Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo giáo dục mầm non từ năm 1997 đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.58 KB, 31 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀNỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------

BÙI THỊTHU HƢƠNG

ĐẢNG BỘTỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠOGIÁO
DỤC MẦM NON TỪNĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010
Chuyên ngành: Lịch sửĐảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 03 15
LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn ThịMai Hoa
Hà Nội -2016


MỤC LỤC
MƠĐẦU.....................................................................................................................
5
Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH
PHÚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM
2000................16
1.1. Những căn cứ xác định chủ trƣơng và chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh......16
1.1.1. Những căn cứ xác định chủ trương .............................................................16
1.1.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh ......................................................................27
1.2. Chỉ đạo thực hiện.............................................................................................31
1.2.1. Tổchức hoạt động dạy và học......................................................................31
1.2.2. Xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộquản lý............................................36
1.2.3. Phát triển quy mô, mạng lưới trường lớp và xây dựng cơ sởvật chất.........40
1.2.4. Thực hiện xã hội hóa và công bằng trong giáo dục......................................42
Tiểu kết chương 1...................................................................................................46
Chƣơng 2: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC ĐỐI VỚI


GIÁO DỤC MẦM NON TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM
2010.............................................51
2.1. Đặc điểm tình hình và chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc................51
2.1.1 Đặc điểm tình hình ........................................................................................51
2.1.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc.....................................................55
2.2. Chỉ đạo thực hiện.............................................................................................61
2.2.1. Tổchức hoạt động dạy và học......................................................................61
2.2.2. Xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộquản lý............................................67
2.2.3. Pháttriển quy mô, mạng lưới trường lớp và xây dựng cơ sởvật chất.........73
2.2.4. Thực hiện xã hội hóa và công bằng trong giáo dục......................................77
Tiểu kết chương 2...................................................................................................80


Chƣơng3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM.....................................83
3.1 Nhận
xét..............................................................................................................83
3.1.1. Ưu điểm........................................................................................................83
3.1.2. Hạn chế.........................................................................................................94
3.2. Một số kinh nghiệm..........................................................................................98
Tiểu kết chương
3....................................................................................................111
KẾT
LUẬN.............................................................................................................112
TÀI LIỆU THAM
KHẢO.......................................................................................114
PHỤ
LỤC................................................................................................................126


DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT

Cụm từđầy đủCụm từviết tắtCơ sởvật chất
CSVC Đảng Cộng sản Việt NamĐảng
CSVNGiáo dục mầm non
GDMNGiáo dục và Đào tạo
GD&ĐTHội đồng nhân dân
HĐNDỦy ban nhân dân
UBNDXã hội hóa giáo dục
XHHGD


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
1BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH VĨNH PHÚC
2MỘT SỐ CHỈ BÁO PHÁT TRIỂN MẪU GIÁO NĂM 2010
3MỘT SỐ CHỈ BÁO PHÁT TRIỂN MẪU GIÁONĂM 2010
4CÁC CHỈTIÊU VỀPHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON CỦA TỈNH VÀ
CẢNƯỚC
5QUY MÔ HỌC SINH QUA CÁC NĂM HỌC
6TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI TRƯỜNG LỚP


MỞĐẦU

1. Lý do chọn đềtàiGiáo dục được coi là hoạt động đặc thù của xã hội loài người.
Từkhi hình thành, tồn tại và phát triển xã hội loài người đã đạt được những thành
tựu, những bước tiến vĩ đại như ngày nay chính là nhờkết quảcủa một quá trình
lao động, sáng tạo, đấu tranh và cải thiện thếgiới của mình. Đểđạt được những kết
quảnày, đó là nhờquá trình giáo dục thường xuyên, liên tục và không ngừng sáng
tạo của các thếhệkếtiếp nhau.Giáo dục đặc biệt cần thiết đối với sựphát triển của

mỗi cá nhân và của toàn xã hội. Con người được vũ trang bằng những tri thức hiện
đại sẽlà động lực cơ bản của sựphát triển kinh tế-xã hội. Do vậy giáo dục giữvai trò
cốt tửđối với mỗi quốc gia, phát triển giáo dục phải đi trước kinh tế. Ngày nay,
loài người tiến bộđang khao khát hướng tới một mục tiêu phát triển kinh tếxã
hội nhằm nâng caođáng kểchất lượng cuộc sống cho con người trong sựnghiệp kết
hợp hài hoà giữa điều kiện vật chất và điều kiện tinh thần, giữa mức sống cao và
nếp sống đẹp, vừa an toàn, vừa bền vững cho tất cảmọi người, cho thếhệhiện tại và
tương lai.Đểđạt được những mục tiêu tốt đẹp trên đây, cần phải tìm cho được
một động lực cơ bản của sựphát triển. Trong thời đại hiện nay, khi mà trí tuệđã
trởthành yếu tốhàng đầu thểhiện quyền lực và sức mạnh của một quốc gia thì
các nước trên thếgiới đều ý thức được rằng,giáo dục không chỉlà phúc lợi xã hội
mà thực sựlà đòn bẩy quan trọng cho sựphát triển kinh tếxã hội. Vịtrí của giáo dục
ngày càng có ý nghĩa quyết định đối với sựphát triển của mỗi cá nhân, gia đình, xã
hội và của mỗi quốc gia dân tộc nhất là trong thời đại kinh tếtri thức hiện nay.Nhận
thức rõ được vai trò, vịtrí của giáo dục đối với sựphát triển của con người và đất
nước nên ngay từkhi thành lập cho đến thời điểm hiện tại, Đảngđã đặc biệt quan
tâm đến phát triểngiáo dục, điển hình là Nghịquyết Hội nghịlần thứII BCHTƯkhóa
VIII đã coi GD&ĐTlà quốc sách hàng đầu và nhấn mạnh: Thực sựcoi GD&ĐTlà
quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục –đào tạo cùng
với khoa học công nghệlà nhân tốquyết định tăng trưởng kinh tếvà phát triển xã
hội. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển.Trong thời đại khoa học công
nghệphát triển chóng mặt, hàm lượng trí tuệkhoa học kết tinh trong sản phẩm hàng
hóa ngày càng tăng,tài năng, trí tuệ, năng lực và bản lĩnh của con người không phải
ngẫu nhiên mà có, mà phải trải qua một quá trình tích luỹvà đào tạo có hệthống.
Qúa trình này bắt nguồn từgiáo dục. Chính vì vậy, Đảng CSVNchỉrõ nhhiệm
vụvà mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng con người và thếhệthiết tha,


gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý chí
kiên cường, xây dựng và bảo vệTổquốc, thực hiện sựnghiệp CNH -HĐH, giữgìn

và phát huy các giá trịvăn hóa của dân tộc là những người kếthừa xây dựng
CNXH.Như vậy, giáo dục có tác động to lớn đến toàn bộđời sống vật chất và tinh
thần của xã hội. Trong đó,giáo dục mầmnon giữmột vai trò quan trọng trong
hệthống giáo dục quốc dân. Đó là nền tảng tạo ra năng lực và trí tuệViệt. Vĩnh
Phúc cửa ngõ phía Đông của Thủđô Hà Nội, nơi chuyển tiếp giữa đồng bằng
sông Hồng và vùng kinh tếtrọng điểm Bắc Bộvới các tỉnh trung du miền núi
phía Bắc và xa hơn là Trung Quốc. Vĩnh Phúc chịu tác động rất lớn đến quá trình
vùng, có nhiều thuận lợi trong giao lưu,trao đổi hàng hoá và phát triển các loại
hình dịch vụ. Vĩnh Phúc nằm trên tuyến đường quốc lộ2 và tuyến đường sắt Hà
Nội –Lào Cai, liền kềvới sân bay quốc tếNội Bài, nằm ởđiểm đầu trục giao thông
đường sắt và đường bộĐông –Tây, từtrung tâm miền Bắc thông ra cảng Hải
Phòng và cảng nước sâu Cái Lân.Vịtrínày rất tiện lợi vềgiao thông toảđi khắp mọi
miền đất nước tạo điều kiện đểVĩnh Phúc phát triển kinh tế.Trong quá trình lãnh
đạo phát triển kinh tế-xã hội, Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc đã sớm nhận thức được tầm
quan trọng của giáo dục. Đảng bộtỉnh đã đưara những chủtrương đểnâng cao chất
lượng giáo dục, đẩy mạnh việc ứng dụng khoa
học-kỹthuật trong nhà trường. Trong quá trình phát triển giáo dục của tỉnh Vĩnh
Phúc,giáo dục mầm non đã đạt được những bước phát triển vượt bậc. Do đó,
nghiên cứu sựlãnh đạo của Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc đối với sựnghiệp phát triển giáo
dục mầm non có ý nghĩa quan trọng. Đây sẽlà bài học quý báu cho sựnghiệp giáo
dục của tỉnh trong giai đoạn tiếp theo và cũng là hướng phát triển chung cho
sựnghiệp giáo dục nước nhà.Trên ý nghĩa đó, tôi chọn vấn đề“Đảng bộtỉnh Vĩnh
Phúc lãnh đạo giáo dục mầm non từnăm 1997 đến năm 2010”làm đềtài luận văn
thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sửĐảng CSVN. Ngoài ra, kết quảnghiên cứu của luận
văn còn phục vụcho việc nghiên cứu hoặc giảng dạy những vấn đềcó liên quan.2.
Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đềtàiGD&ĐTlà một trong những yếu
tốvô cùng quan trọng, nó có tính chất quyết định đến sựsuy vong hay hưng thịnh
của mỗi quốc gia. Do tính chất quan trọng của vấn đềnên trên thếgiới cũng như
trong nước đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu dưới các góc độkhác
nhau, tiêu biểu là các nhóm nghiên cứu sau:Nghiên cứu vềgiáo dục và đào tạo

ởViệt Nam Tổchức văn hóa –khoa học –giáo dục của Liên Hợp Quốc có
dựán “Nghiên cứu tổng thểvềgiáo dục –đào tạo. Phân tích nguồn lực VIE 89/022”
và dựán “Báo cáo đánh giá tình hình giáo dục –đào tạo Việt Nam hiện nay”được
tiến hành trong 2 năm 1991, 1992. Ngân hàng thếgiới (WB) cùng với
BộGD&ĐTViệt Nam tổchức hội thảo với chủđề“Lựa chọn chính sách cải cách


giáo dục đào tạo” tại Hà Nội (8/1993)...Những công trình này chủyếu nghiên cứu
vềsựtác động của các nguồn lực, các chính sách lớn đến GD&ĐTtại Việt
Nam.Nghiên cứu vềgiáo dục và giáo dục mầm non ởViệt Nam Năm 1999,cuốn
sáchGiáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa XXI, của Phạm Minh Hạc do nhà xuất
bản Chính trịquốc gia Hà Nội in ấn đã tập trung trình bày
tính chất của nền giáo dục, nguyên lý, nội dung, hệthống giáo dục ởViệt Namqua
các giai đoạn lịch sử, từgiáo dục mầm non đến giáo dục đại học, phân tích mối
quan hệgiữa giáo dục và việc phát triển nguồn nhân lực, các nguồn lực phát triển
giáo dục và những suy nghĩ vềphương hướng phát triển giáo dục trong thời gian
tới.Cũng trong năm 1999, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội phát hành cuốn sách
Vềvấn đềgiáo dục -đào tạocủa Thủtướng Phạm Văn Đồng. Cuốn sách là tập hợp
các bài viết nhằm quán triệt những tư tưởng, quan điểm vềgiáo dục -đào tạo của
Đảng từng bước thực hiện đường lối giáo dục đó, thúc đẩy sựnghiệp công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Thủtướng luôn đặt giáo dục là quốc sách hàng
đầu, là tương lai của dân tộc. Muốn phát triển giáo dục phải kết hợp nhiều yếu tố,
trong đó có việc phân luồng học sinh, đổi mới phương pháp dạy học. Đây cũng là
một công trình với nội dung chuyên sâu vềgiáo dục. Năm 1999, nhà xuất bản Giáo
dục Hà Nội cho in cuốn sách Phương pháp phát triển trí tuệcho trẻem (mầm non
và tiểu học)của tác giảNguyễn Công Khanh, đây là tài liệu hướng dẫn, tư vấn có
chiều sâu, dựa trên những trải nghiệm, thực nghiệm những ý tưởng nghiên cứu,
triết lí, mô hình giáo dục mới. Cuốn sách là một tài liệu bổích nhằm giúp giáo viên,
các bậc phụhuynh hiểu biết tốt hơn vềsựphát triển tâm –sinh lí trẻmầm non, tiểu
học; cung cấp những tri thức, phương pháp, giúp giáo viên, phụhuynh hiểu được

sựphát triển trí tuệcủa trẻ; đồng thời nắm được các phương pháp giáo dục trí
tuệcụthểnhư biết cách thiết lập các câu hỏi, các bài tập/ tình huống/ nhiệm vụ... kĩ
năng tổchức trò chơi đểtrẻtích cực khám phá, tương tác, trải nghiệm nhằm kích
hoạt sựphát triển trí tuệngay từtuổi ấu thơ, nuôi dưỡng phát triển thành tài năng khi
trẻtrưởng thànhNăm 2008, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội phát hành cuốn sách
Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tương lai của dân tộc của cốThủtướng
Phạm Văn
Đồng. Nội dung cuốn sách là tập hợp từnhững bài nói và viết chọn lọc của
cốThủtướng Phạm Văn Đồng. Theo cốThủtướng, GD&ĐTlà nhân tốcó tầm quan
trọng bậc nhất, góp phần “không chỉlàm nên sựnghiệp của một con người mà
cònlà động lực làm nên lịch sửcủa cảmột dân tộc. Những trăn trởcủa
cốThủtướng cũng chính là những điều mà giáo dục cần quan tâm đểđào tạo ra
những người có ích cho xã hội. Do vậy, cuốn sách sẽlà tài liệu tham khảo cho


những vấn đềliên quan đến giáo dục.Những công trình chuyên khảo trên đã khái
quát được lịch sửcủa nền giáo dục Việt Nam. Từđó, các tác giảđưa ra những định
hướng phát triển nền giáo dục đất nước. Tuy nhiên, những công trình này chưa
đềcập cụthểđến tình hình, thực trạng riêng của giáo dục mầm non ởcác địa
phương.Nghiên cứu vềsựlãnh đạo của Đảng và Đảng bộđịa phƣơng đối với giáo
dụcDưới góc độkhoa học lịch sử, những năm gần đây đã có một sốkhóa luận và
luận văn tốt nghiệp của sinh viên, học viên chuyên ngành Lịch sửĐảng
CSVNnghiên cứu vềsựlãnh đạo của một sốĐảng bộđịa phương trong việc thực
hiện nhiệm vụphát triển giáo dục -đào tạo. Một sốluận văn thạc sĩ chuyên ngành
Lịch sửĐảng CSVNviết vềlĩnh vực này như: Đảng bộtỉnh Hòa Bình lãnh đạo
sựnghiệp giáo dục –đào tạo (1991 -2000)của tác giảLương ThịHòe, luận văn Thạc
sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998;Nguyễn ThịThanh, Đảng bộtỉnh
Vĩnh Phúc lãnh đạo sựnghiệp giáo dục đào tạo từnăm 1997 đến năm 2006, Luận
văn Thạc sĩchuyên ngành Lịch sửĐảng CSVN, Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn –ĐHQGHN, 2011; Nguyễn ThịPhương Thảo, Quản lý bồi dưỡng hiệu

trưởng các trường mầm non tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng chuẩn hoá,Luận văn Thạc
sĩGiáo dục học, 2013; Đảng Bộtỉnh Hưng Yên lãnh đạo sựnghiệp giáo dục -đào
tạotừnăm 1997 đến năm 2006của tác giả
Phạm Hồng Thiết, luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; Đảng
bộthành phốVĩnh Yên (Vĩnh Phúc) lãnh đạo sựnghiệp giáo dục và đào tạo từnăm
1997 đến năm 2010của tác giảTrần Thanh Long, luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2013... Trong đó đáng chú ý là luận văn của Nguyễn ThịThanh,
Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo sựnghiệp giáo dục đào tạo từnăm 1997 đến năm
2006, Luận văn Thạc sĩchuyên ngành Lịch sửĐảng CSVN, Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn –ĐHQGHN, 2011. Luận văn đã trình bày một cách hệthống
đường lối, chủtrương của Đảng vềgiáo dục –đào tạo. Phân tích quá trình vận dụng
của Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc khi đềra chủtrương, giải pháp thực hiện phát triển giáo
dục –đào tạo ởđịa phương từnăm 1997 đến năm 2006. Đánh giá khách quan những
thành tựu, hạn chếcủa giáo dục –đào tạo ởVĩnh Phúc. Tổng kết một sốkinh nghiệm
chủyếu của quá trình Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo sựnghiệp giáo dục –đào tạo,
làm cơ sởgóp phần đổi mới và phát triển giáo dục –đào tạo.Năm 2013, tác giảTrần
Thanh Long đã làm luận văn Đảng bộthành phốVĩnh Yên (Vĩnh Phúc) lãnh đạo
sựnghiệp giáo dục và đào tạo từnăm 1997 đến năm 2010. Luận văn đã trình bày có
hệthống các quan điểm, chủtrương, biện pháp và kết quảđạt được của Đảng
bộthành phốVĩnh Yên trong việc lãnh đạo, chỉđạo sựnghiêp GD&ĐTtừnăm 1997


đến năm 2010. Nghiên cứu GD&ĐTởthành phốVĩnh Yên từnăm 1997 đến năm
2010: tình hình GD&ĐTcủa thành phốtrước 1997, những thành tựu cơ bản đốivới
sựnghiệp GD&ĐTởthành phốVĩnh Yên.Nghiên cứu vềgiáo dục Vĩnh Phúc, sựlãnh
đạo củaĐangbộVĩnh Phúc đối với giáo dục và giáo dục mầm nonNăm 2011,UBND
Tỉnh Vĩnh Phúc đã xây dựng kếhoạch “Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo tỉnh
Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”. Đây là một công trình
nghiên cứu vềtình hình phát triển giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc từkhi tái lập cho
đến năm 2020. Công trình đã chỉra được các chính sách của

Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc trong việc phát triển GD&ĐTvà dựbáo tình hình phát triển
đến năm 2030. Năm 2012, Tỉnh ủy, HĐND,UBNDtỉnh Vĩnh Phúc đã cho in cuốn
Địa chí Vĩnh Phúc. Địachí Vĩnh Phúc -là một công trình liên nghành địa-lịch sử,
địa-kinh tế, địa-văn hóa, địa-xã hội ... khai thác triệt đểcác nguồn tư liệu thành văn:
chính sử, văn học dân gian, địa bạ, hương ước, thần tích, sắc phong, kểcảđiền dã,
đồng thời kết hợp chặt chẽvới kết quảđiều tra nghiên cứu củacác ngành khoa học
khác vềmảnh đất và con người Vĩnh Phúc. Cuốn sách tập trung làm rõ những nét
cơ bản vềđất đai, địahình, sông núi, khí hậu, con người, truyền thống lịch sử, quá
trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng,
luật lệ, hệthống chính trị, an ninh, quốc phòng ... và các mối liên hệgắn bó giữa các
lĩnh vực đó trên nền địa lý tỉnh Vĩnh Phúc, kểtừthời tiền sử, sơ sửđến năm
2010.Năm 2009, SởGD&ĐTVĩnh Phúc cho in cuốn “Lịch sửgiáo dục Vĩnh
Phúc”,ghi lại những chủtrương, đường lối của Đảng và Nhà nước qua từng giai
đoạn và quá trình thực hiệnchủtrương đó của Vĩnh Phúc. Công trình đã chỉra
những thành tựu, những hạn chếcủa nền giáo dục Vĩnh Phúc từnăm 1945 đến
nay.Nhìn chung, những công trình nghiên cứu trên chủyếu đềcập vềmột sốkhía
cạnh vềvấn đềGD&ĐTtrên cảnước nói chung và ởcác địa phương nói riêng. Cho
đến nay chưa có công trình lịch sửchuyên khảo nào nghiên cứu vềsựlãnh đạo của
Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc thực hiện nhiệm vụphát triển giáo dục mầm non
những năm 1997 -2010. Các công trình nghiên cứu trên là cơ sởquan trọng đểtác
giảkếthừa, tiếp cận các sựkiện lịch sửvà cung cấp những gợi ý cần thiết đểphân tích
và so sánh trong quá trình thực hiện luận văn.3. Mục tiêu và nhiệm vụnghiên
cứu3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Làm sáng tỏsựlãnh đạo của Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc đối vớigiáo dục mầm non
những năm 1997 –2010; từđó, rút ra một sốkinh nghiệm có giá trịtham khảo cho
hiện tại.3.2. Nhiệm vụnghiên cứu-Trình bày một cách hệthống các chủtrương, biện
pháp và giải pháp tronglãnh đạophát triển giáo dục mầm non củaĐảng bộtỉnh
Vĩnh Phúc từnăm 1997 đến năm 2010.-Phân tích ưu điểm, hạn chếtrongsựlãnh đạo



của Đảng bộđối với GDMN những năm 1997 -2010.-Đúc rút một sốkinh nghiệm
có giá trịtham khảo cho hiện tại từsựlãnh đạo của Đảng bộđối với GDMN
những năm 1997 -2010.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tƣợng nghiên
cứu-Sựlãnh đạo của Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc đối vớiGDMN những năm 1997 –
2010, bao gồm chủtrương và sựchỉđạo thực hiện.4.2. Phạm vi nghiên cứu-Không
gian: Luận vănnghiên cứu ởđịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc-Thời gian: Luận văngiới hạn
phạm vi thời gian nghiên cứu từnăm 1997 (từkhi tái lậptỉnh Vĩnh Phúc) đến năm
2010 (Đại hội đại biểu Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc lần thứXV).-Nội dung nghiên cứu:+
Những điều kiện ảnh hưởng đến sựphát triển GDMNcủa tỉnh Vĩnh Phúc.+ Những
chủtrương vềphát triển giáo dục của Đảng+ Công tác lãnh đạophát triển GDMN
của Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc.5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn tài liệu-Các văn kiện Đảng từnăm 1996 đến năm 2010, nhất là các văn
kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII (1996), IX (2001), X (2006), XI
(2011) của Đảng.-Các văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúctừnăm
1997 đến năm 2010.-Các Nghịquyết chuyên đề, Báo cáo tổng kết Công tác phát
triển GDMN của tỉnh Vĩnh Phúc hàng năm từnăm 1997 đến năm 2010.-Các sách,
báo, tạp chí nghiên cứu vềphát triển giáo dục.5.2. Phương pháp nghiên cứuĐểhoàn
thành mục đích và nhiệm vụnghiên cứu, ngoài việc sửdụng rộng rãi các phương
pháp phổquát của khoa học lịch sửnhư lịch sử, logic, phân tích, tổng hợp, luận văn
còn sửdụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản ngành xã hội nhân văn như lịch
sử, logic, phân tích, khái quát hóa, đối chiếu, thống kê, so sánh, hệthống
hóa...6.Đóng góp của luận văn-Hệthống hóanhững chủtrương, chính sách của Đảng
bộtỉnh Vĩnh Phúc vềphát triển GDMN từ1997 –2010. Từnhững thành công và hạn
chế, rút ra kinh nghiệm có giá trịtham khảo cho giai đoạn vềsau.-Bổsung thêm
nguồn tài liệu vềlịch sửđịa phương.-Góp phần tổng kết thực tiễnphát triển GDMN
ởcác địa phương, cụthểlà ởtỉnh Vĩnh Phúc.-Kết quảcủa Luận văn có thểsửdụng làm
tài liệu phục vụnghiên cứu, hoặc giảng dạy đối với những vấn đềcó liên quan.7.
Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mởđầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụlục, luận văn
bao gồm 3 chương:Chương 1:Chủtrương và sựchỉđạo của Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc

đối với GDMN từnăm 1997 đến năm 2000.Chương 2:Sựlãnh đạo của Đảng bộtỉnh
Vĩnh Phúc đối với giáo dục mầm non từnăm 2001 đến năm 2010.Chương 3:Nhận
xét và một sốkinh nghiệm.


Chƣơng 1CHỦTRƢƠNG VÀ SỰCHỈĐẠO CỦA ĐẢNG BỘTỈNH VĨNH
PHÚCĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON TỪNĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000
1.1. Những căn cứxác định chủtrƣơng và chủtrƣơng của Đảng bộtỉnh1.1.1.Những
căn cứxác định chủtrương*Điều kiện tựnhiên, kinh tế-xã hộiVĩnh Phúc là tỉnh
thuộc Vùng kinh tếtrọng điểm Bắc Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và Tuyên
Quang, phía Tây giáp Phú Thọ, phía Nam và phía Đông giáp thủđô Hà Nội.
Tỉnhcó diện tích tựnhiên 1.231.0 km2, với 9 đơn vịhành chính, trong đó 1 Thành
phố(Vĩnh Yên), 1 thịxã (Phúc Yên) và 7 huyện: Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương,
Tam Đảo, Bình Xuyên, Vĩnh Tường, Yên Lạc. Tỉnh lỵcủa Vĩnh Phúc là thành
phốVĩnh Yên, cách trung tâm thủđô Hà Nội 50km và cách sân bay quốc tếNội Bài
25km. Vĩnh Phúc nằm trên Quốc lộsố2, tuyến đường sắtHà Nội -Lào Cai và
tuyến đường cao tốc Xuyên Á Côn Minh-Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng đang được
xây dựng, là cầu nối giữa tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), vùng trung du miền núi
phía Bắc với Thủđô Hà Nội. Quá trình công nghiệp hóa –hiện đại hóa trong những
năm qua đã tạo ra cho Vĩnh Phúc những lợi thếmới vềvịtrí địa lý. Tỉnh có tốc
độphát triển công nghiệp rất nhanh và trởthành một bộphận cấu thành của vành
đai phát triển công nghiệp các tỉnh phía Bắc. Tỉnh Vĩnh Phúc chịu ảnh hưởng mạnh
mẽtrước sựlan toảcủa các khu công nghiệp và đô thịlớn thuộc Hà Nộinhư Bắc
Thăng Long, Nội Bài, Sóc Sơn...Sựhình thành và phát triển các tuyến hành lang
giao thông quốc tếvà quốc gia liên quan đến Vĩnh Phúc đã và đang đưa tỉnh xích
gần hơn với các trung tâm kinh tế, công nghiệpvà những thành phốlớn của đất
nước và quốc tếnhư: hành lang kinh tếCôn Minh -Hà Nội -Hải Phòng, Quốc lộ2
-Việt Trì -Hà Giang Trung Quốc, hành lang đường 18 và trong tương lai là đường vành đai IV thành
phốHà Nội... Vĩnh Phúc nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng gò đồi trung du với
vùng đồng bằng Châu thổSông Hồng, địa hình thấp dần từTây Bắc xuống Đông

Nam và chia làm 3 vùng sinh thái:đồng bằng, trung du và vùng núi. Vùng núicó
diện tích tựnhiên 65.300 ha (chiếm 53,1% tổng diện tích của tỉnh), bao gồm phần
lớn diện tích huyện Lập Thạch (17 xã), huyện Sông lô (17 xã), huyện Tam Đảo (9
xã) và 4 xã thuộc huyện Bình Xuyên, 1 xã thuộc thịxã Phúc Yên. Vùng có địa
hìnhphức tạp, khó khăn cho việc xây dựng cơ sởtrường lớpvà việc đi lại đến trường
của học sinh. Vùng trungduchạy dài từTây Bắc xuống Đông –Nam, có diện tích
tựnhiên khoảng 24.900 ha (chiếm 20,2% tổng diện tích của tỉnh), bao trùm phần
lớn diện tích huyện Tam Dương (13 xã) và Bình Xuyên (15 xã), thành phốVĩnh
Yên (6 phường xã), một phần huyện Lập Thạch, Sông Lô (11 xã), thịxã Phúc Yên.


Vùng đồng bằngcó diện tích 32.900 ha (chiếm 26,7% tổng diện tích của tỉnh),
bao gồm các huyện Yên Lạc (17 xã) và Vĩnh Tường (29 xã). Đây là vùng có địa
hình bằng phẳng, trình độphát triển kinh tế, xã hội và kết cấu hạtầng khá hơn vùng
miền núi, thuận tiện cho việc xây dựng cơ sởtrường học và việc đến trường của
học sinh.Do yêu cầu của công tác quản lý, các cơ sởGDMN thường được tổchức
theo địa bàn đơn vịhành chính. Vì vậy, việc tổchức hành chính cấp cơ sở(sốlượng
các đơn vịhành chính cấp huyện, xã/phường và thôn của tỉnh) có tác động nhất
định đến tổchức mạng lưới và sốlượng cơ sởgiáo dục. Trường mầm non (mẫu
giáo) thường được tổchức theo phạm vi một thôn (vùng nông thôn) hoặc tổdân
phố(khu vực đô thị).
Tỉnh có 9 huyện, thịxã và thành phốthuộc tỉnh. Toàn tỉnh có 112 xã (nông thôn) và
25 phường, thịtrấn (đô thị). Trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội và đô thịhoá,
sốđơn vịhành chính có thểthay đổi và theo đó sốlượng cơ sởgiáo dục cũng sẽbiến
động theo xu hướng tăng lên đểphù hợp với quy mô dân sốvà đặc điểm tổchức xã
hội trên địa bàn.Là tỉnh được thiên nhiên ưu đãi, có vịtrí phát triển kinh tếthuận
lợi, tiếp giáp với thủđô Hà Nội, Vĩnh Phúc có nhiều lợi thếtrong phát triển kinh tếxã hội. Từkhi tái lập tỉnh (năm 1997) đến năm 2010, Vĩnh Phúc đã đạt được những
thành tựu quan trọng vềtăng trưởng kinh tế. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) giai
đoạn (2001-2005) tăng bình quân 15%, giai đoạn (2006-2010) tăng 18%.
Bình quân trong 10 năm (2001-2010) tăng 16,5%/năm (cao gấp 2,35 lần) so với

tốc độtăng trưởng bình quân của cảnước (7%). Nền kinhtếcủa tỉnh ngày càng
mởrộng vềquy mô, tạo điều kiện thuận lợi trong giải quyết việc làm và phát
triển nhân lực Vĩnh Phúc. Cùng với tốc độtăng trưởng nhanh của nền kinh tế,
GDP bình quân đầu người trong tỉnh cũng tăng nhanh, cụthể: Năm 2001, GDP
bình quân đầu người (theo giá thực tế) mới đạt 3,83 triệu đồng, nhưng đến năm
2005 đã đạt 9,1 triệu đồng; đến năm 2010 GDP/người của tỉnh đạt tới 33,6
triệu đồng (tương đương 1.766 USD) tăng bình quân 30,3%/năm, tăng 3,7 lần so
với năm 2005; cao gấp 1,51 lần mức bình quân chung cảnước (đạt 22,2 triệu
đồng/người-tương đương 1.170 USD/người) và đứng trong vùng kinh tếtrọng
điểmBắc Bộsau 2 tỉnh, thành là Hà Nội và Hải Phòng.Tăng trưởng kinh tếcủa
Vĩnh Phúc luôn đạt mức độcao, điều đó cho thấy nền kinh tếcủa tỉnh ngày càng
mởrộng vềquy mô, tạo điều kiện thuận lợi trong phát giáo dục đào tạo trong
tỉnh.Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có hơn11 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc
Kinh chiếm đa sốvới 95,72% dân số, còn lại là các dân tộc thiểu sốnhư: Sán Dìu,
Cao Lan, Nùng, Dao, Tày, Mường, Ngái, Lào, Hoa, Thái... chiếm 4,28% dân số.
Trong sốcác dân tộc thiểu sốcó dân tộc Sán Dìu chiếm tỷlệdân sốcao nhất


(3,93% tổng sốdân), các dân tộc khác chỉchiếm dưới 0,08% dân số. Do đó, chính
sách đối với đồng bào các dân tộc trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo phải được quan
tâm thực hiện. Cộng đồng xã hội, dân cư tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều giá trịvăn hóa ưu
việt. Các giá trịvăn hóa truyền thống lưu lại thông qua các di tích lịch sửvăn hoá
đa dạng, cùng với nền văn hoá phi vật thểcũng đa dạng, hấp dẫn (hệthống các
lễhội, các trò chơi dân gian, văn hoá nghệthuật, thi ca, ẩm thực...) tạo nên nền tảng
cơ sởvững chắc đểphát triển nhanh, bền vững mạng lưới cơ sởgiáo dục, đào tạo của
tỉnh. Người dân Vĩnh Phúc hiếu học,cầu thị... có ý thức tìm tòi, đổi mới và sáng
tạo trong nhiều năm qua đó là động lực cơ bản đểphát triển nhanh, bền vững
vềkinh tế, xã hội và giáo dục, đào tạo trên địa bàn tỉnh.Tỉnh Vĩnh Phúc vẫn mang
đậm dấu ấn của văn hóa Hùng Vương và Kinh Bắc, ThăngLong, nền văn hóa dân
gian đặc sắc, truyền thống khoa bảng, với lối sống xã hội và chuẩn mực đạo đức

luôn được giữgìn và phát huy cho đến ngày nay. Tất cảnhững đặc điểm xã hội nêu
trên là cơ sởgốc tạo nên sức mạnh cho tỉnh trong phát triển sựnghiệp giáo dục, đào
tạo và kinh tế-xã hội ởmỗi thời kỳ. Sựtăng trưởng vềkinh tế, cải thiện vềđời sống
vật chất của nhân dân cùng với những giá trịvăn hóa truyền thống trong những năm
qua đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sựphát triển giáo dục –đào tạo, y tế,
văn hóa và thực hiện chính sách xã hội.*Thực trạng phát triển giáo dục mầm non
của tỉnh Vĩnh Phúc trước năm 1997Giáo dục đào tạo có nhiệm vụquan trọng là:
Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo con người phát
triển toàn diện, có trí tuệcao,
cường tráng vềthểchất, trong sáng vềđạo đức, có kỹnăng nghềnghiệp,lao động có
kỷluật, tựchủ, sáng tạo, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu CNXH. Đó vừa là động
lực vừa là mục tiêu của chủnghĩa xã hội. Sựphát triển của giáo dục đào tạo liên
quan trực tiếp đến sựhưng thịnh của đất nước, của mỗi địa phương và của từng
gia đình.Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục đào tạo, ngay từđầu tỉnh
Vĩnh Phúđã có nhiều chủtrương đểphát triển giáo dục, đặc biệt là giáo dục mầm
non.Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, được sựchỉđạo sát sao của tỉnh ủy
Vĩnh Phú và của BộGD&ĐT, giáo dục Vĩnh Phú đã kịp thời đổi mới. Trước hết là
xác định rõ mục tiêu giáo dục, đa dạng hóa các loại hình trường học, thực hiện luật
chăm sóc trẻem.Trong hệthống giáo dục nói chung, của tỉnh Vĩnh Phúnói riêng,
GDMN được coi là một bậc học mang những đặc trưng riêng. Do chưa thích ứng
kịp thời với sựchuyển đổi của nền kinh tếmới, nên ngành học này còn gặp nhiều
khó khăn. Trong những năm 80 –90 của thếkỷXX,sốlượng nhà trẻ, mẫu giáo
bịthu hẹp nhiều, một sốcơ sởbịtan vỡ. Điều này đã kéo theo sốlượng học sinh và
giáo viên giảm sút đáng kể. Sốlượng học sinh trong toàn tỉnh chỉcòn khoảng 65
–70 %.Tuy nhiên, Tỉnh ủy Vĩnh Phúđã đưa ra những chính sách rõ ràng.


SởGD&ĐT kết hợp với chính quyền các địa phương mởcác loại hình trường lớp
nhà trẻ, mẫu giáo như nhà trẻliên gia, nhà trẻdân lập, nhà trẻbán công...đểthu hút
các cháu.Với chính sách và biện pháp trên, GDMN dần dần đi vào ổn định và có

điều kiện đểphát triển. Chỉtrong một thời gian ngắn, sốlượng học sinh đến lớp
đã tăng lên đáng kể. Riêng các cháu 5 tuổi đã đến lớp được gần 90%.Chỉtrong năm
học 1996 -1997, trong ngành học mầm non toàn tỉnh, sốnhà trẻđã lên tới 70 trường
với 1.843 lớp học và 13.450 học sinh[74, tr. 3]. Trong đó học sinh ngoài công lập
chiếm 10.392 học sinh. Cũng trong năm học này, trên địabàn toàn tỉnh đã có 149
trường mẫu giáo với 1.284 lớp học và 38.844 học sinh[74,
tr. 4].Trong đó học sinh ngoài công lập đạt 37.800 học sinh.Với sốliệu trên, có
thểthấy trước năm 1997, trong bậc học mầm non ởtỉnh Vĩnh Phú, giáo dục ngoài
công lập đã chiếm ưu thếvà phát triển mạnh.Cùng với việc tăng sốlượng trường,
lớp thì đội ngũ giáo viên cũng tăng lên đáng kể, chất lượng đào tạo của đội ngũ
giáo viên ngày càng được nâng cao. Đến năm 1995,tỉnh Vĩnh Phú có 35 tập thểvới
113 lượt được nhận danh hiệu “Đơn vịlá cờđầu”của ngành giáo dục đào tạo do
UBND tỉnh và BộGD&ĐTtặng, trong đó riêng ngành mầm non có 5 tập thể, 27
lượt được nhận danh hiệu[3, tr.5].Vềcơ sởvật chất trường học, quán triệt quan điểm
của Đảng “đầu tư cho giáo dục là một hướng chính đầu tư cho phát
triển”,SởGD&ĐT Vĩnh Phú đã tham mưu với lãnh đạo tỉnh cho xây dựng trường
học khang trang, sạch đẹp, đồdùng thiết bịdạy học được bổsung cho các trường.
Tính đến năm học 1996 -1997,toàn tỉnh Vĩnh Phú đã có 3.064 phòng học trong đó
riêng bậc học mầm non đã có 979 phòng học với một sốtrang thiết bịdạy và
học[74, tr.4].Đối với con em dân tộc ít người, thấm nhuần đường lối của Đảng,
luôn luôn chú ý nâng cao đời sống văn hóa giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu
số, SởGD&ĐT đã kết hợp với chính quyền địa phương mởthêm các trường lớp cho
con em đồng bào đi học.Tính đến năm học 1996 –1997,toàn tỉnh đãcó 32.090
người dân tộc; trong đó, có 1.925 cháu ởđộtuổi nhà trẻthì có 213 cháu được vào
nhà trẻ(= 11%)[85, tr. 8].Có 2.164 cháu ởđộtuổi mẫu giáo thì có 859 cháu được
vào lớp mẫu giáo (=40%). Các cháu 5 tuổi có 227/271 cháu vào lớp (= 84%)[85,
tr. 9]. Từsau ngày đất nước thống nhất, nhờcó đường lối đúng đắn của Đảng
CSVN, sựchỉđạo sát sao của Bộgiáo dục đào tạo, của Tỉnh ủy Vĩnh Phú, ngành học
GDMN của tỉnh đã có nhiều bước chuyển biến rõ rệt. Chất lượng giáo dục dần ổn
định. Sốlượng học sinh tới lớp ngày càng tăng. Cơ sởvật chất trường học dần được

quan tâm đầu tư hơn. Giáo viên dần yên tâm với nghềnghiệp mình đã chọn. Chất
lượng giáo dục được bảo đảm.


Tuy nhiên, Vĩnh Phú vẫn là một tỉnh sản xuất nông nghiệp là chủyếu, thu nhập
thấp, đờisống nông dân đặc biệt ởvùng nông thôn còn nghèo. Công nghiệp còn
nhỏbé, ít vốn, kinh doanh kém hiệu quả, không có khảnăng đầu tư trong khi công
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang trong quá trình xây dựng. Nhìn vềmặt tổng
thể, chất lượng giáo dục của tỉnh đã có sựchuyển biến nhưng chưa cao. Cơ sởvật
chất, trang thiết bịdùng cho công tác dạy và học còn thiếu thốn, năng lực quản lý
giáo dục còn hạn chế.*Chủtrương vềphát triển giáo dục mầm non của ĐảngTrong
mười năm đầu của thời kỳđổi mới(1986-1996), giáo dục đào tạo ởViệtNamđã đạt
được nhiều kết quảquan trọng. Tuy nhiên ngành GD&ĐTvẫn còn những yếu
kém, đặc biệt là chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong thời
kỳđổi mới. Đểtạo ra sựchuyển biến mạnh mẽ, đồng bộtrên lĩnh vực giáo dục –
đào tạo. Tại Hội nghịlần thứ2 của BCHTƯkhóa VIII đã nhấn mạnh: phải coi
đầu tư cho giáo dục là đầu tư cơ bản, quan trọng nhất cho sựphát triển toàn diện
của đất nước. Gắn chiến lược phát triển giáo dục với phát triển khoa học, công
nghệvà cảhai đều phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội.



Đổi mới nền giáo dục với cách làm thích hợp trên các mặt tổchức và quản lý, dạy
học, nghiên cứu và ứng dụng. Quan tâm thích đáng đến mặt bằng và đỉnh cao dân
trí, coi trọng giáo dục nhân cách, lý tưởng và đạo đức, trí lực và thểlực... Ra sức
phấn đấu xây dựng một nền giáo dục tiên tiến, có quy mô, trình độvà cơ cấu ngành
nghềhợp lý. Đó là nền giáo dục thấm nhuần sâu sắc tính nhân dân, tính dân tộc và
tính hiện đại.Nghịquyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII của Đảng (năm
1996) đã đềra mục tiêu đối với giáo dục –đào tạotrong những năm 1996 -2000 và
phương hướng chiến lược đến năm 2020

Phát triển GD&ĐTlà một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người -yếu
tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.Tiếp tục nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ
thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục; thực hiện "chuẩn hoá, hiện đại hoá,
xã hội hoá". Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh
viên, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề, đẩy mạnh phong
trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáo dục chính quy và không
chính quy, thực hiện "giáo dục cho mọi người", "cả nước trở thành một xã hội học
tập". Thực hiện phương châm "học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động
sản xuất, nhà trường gắn với xã hội". Coi trọng công tác hướng nghiệp và phân
luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho thanh niên, thiếu niên đi vào lao động nghề
nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa
phương. Xây dựng quy hoạch đào tạo nhân lực theo phương thức kết hợp học tập
trung, học từ xa, học qua máy tính.Chăm lo phát triển giáo dục mầm non, mở rộng
hệ thống nhà trẻ và trường lớp mẫu giáo trên mọi địa bàn dân cư, đặc biệt là ở
nông thôn và những vùng có khó khăn.Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục,
tạo điều kiện chongười nghèo có cơ hội học tập, tiếp tục phát triển các trường phổ
thông nội trú dành cho con em dân tộc thiểu số, chú trọng quyền được học tập của
nhân dân ở trên hai nghìn xã nghèo nhất. Có chính sách hỗ trợ đặc biệt những học
sinh có năng khiếu, hoàn cảnh sống khó khăn được theo học ở các bậc học cao. Có
quy hoạch và chính sách tuyển chọn người giỏi, đặc biệt chú ý trong con em công


nhân và nông dân, để đào tạo ở các bậc đại học và sau đại học. Tăng ngân sách nhà
nước cho việc cử người
đi đào tạo ở các nước có nền khoa học và công nghệ tiên tiến. Khuyến khích việc
du học tự túc.Thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục, phát triển đa dạng các
hình thức đào tạo, đẩy mạnh việc xây dựng các quỹ khuyến khích tài năng,
các tổ chức khuyến học, bảo trợ giáo dục.Trong những năm trước mắt, giải quyết

dứt điểm những vấn đề bức xúc: sửa đổi chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu về
nguồn nhân lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; cải tiến chế độ thi cử,
khắc phục khuynh hướng "thương mại hoá" giáo dục, ngănchặn những tiêu cực
trong giáo dục; quản lý chặt chẽ việc cấp văn bằng, công nhận học hàm, học vị;
chấn chỉnh công tác quản lý hệ thống trường học cả công lập và ngoài công
lập.Đến tháng 12 –1996 Hội nghịBCHTƯlần thứ2 khóa VIII đã ra Nghịquyết quan
trọng “Vềđịnh hướng phát triển giáo dục –đào tạo, khoa học, công nghệtrong thời
kỳcông nghiệp hóa –hiện đại hóa và nhiệm vụđến năm 2000”. Nghịquyết đã đưa
ra định hướng chiến lược phát triển giáo dục –đào tạo trong thời đại công nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Những tư tưởng chỉđạo phát triển giáo dục –đào tạo trong thời
kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hóa là:Nhiệm vụvà mục tiêu cơ bản của giáo dụclà
nhằm xây dựng những con người và thếhệthiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập
dân tộc và chủnghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, ý chí kiên cường xây dựng và
bảo vệTổquốc, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giữgìn và phát huy các giá
trịvăn hóa của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hóa văn hóa của nhân loại, phát
huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát
huy tính tích cực cánhân, làm chủtri thức khoa học và công nghệhiện đại, có tư duy
sáng tạo, có kỹnăng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổchức và
kỷluật, có sức khỏe, là
những người kếthừaxây dựng chủnghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “ chuyên” như
lờicăndặn của HồChí Minh [37, tr.28 -29].Giữvững mục tiêu XHCNtrong nội dung
phương pháp GD&ĐT, trong các chính sách, nhất là chính sách công bằng xã hội
[37, tr.29].Phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chếnhững ảnh hưởng tiêu cực của cơ
chếthịtrường đối với GD&ĐT. Chống khuynh hướng thương mại hóa, đềphòng
khuynh hướng phi chính trịhóa GD&ĐT. Không truyền bá tôn giáo trong trường
học.Thực sựcoi “giáo dục là quốc sách hàng đầu”[37, tr.29]. Nhận thức sâu sắc
GD&ĐTcùng với khoa học công nghệlà nhân tốquyết định tăng trưởng kinh tếvà
phát triển xã hội, đầu tư cho GD&ĐTlà đầu tư cho phát triển. Thực hiện các chính
sách ưu tiên, ưu đãi cho giáo dục đào tạo, đặc biệt là chính sách đầu tư và chính
sách tiền lương. Có các giải pháp mạnh mẽđểphát triển giáo dục.“Giáo dục đào tạo



là sựnghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân”[37, tr.30].Mọi người
đi học, học thường xuyên, học suốt đời. Phê phán thói lười học. Mọi người chăm lo
cho giáo dục. Các cấp ủy và tổchức Đảng, các cấp chính quyền, đoàn thểvà nhân
dân, các tổchức kinh tếxã hội, mọi gia đình và cá nhân đều có trách nhiệm tích cực
góp phần phát triển sựnghiệp GD&ĐT, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực
cho GD&ĐT. Kếthợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục toàn xã
hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh ởmọi nơi, trong cộng đồng, từng tập
thể.Phát triển giáo dục đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, những
tiến bộkhoa học, công nghệvà củng cốquốc phòng an ninh[37, tr.30]. Coi trọng
cảba mặt, mởrộng quy mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả. Thực hiện
giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học, lý luận gắn với thực
tiễn, học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội.
“Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục đào tạo”[37, tr.30]. Tạo điều kiện đểai
cũng được học hành. Người nghèo được Nhà nước và cộng đồng giúp đỡđểhọc tập.
Bảo đảm điều kiện cho những người học giỏi phát triển tài năng.Giữvai trò nòng
cốt của các trường công lập, đi đôi với đa dạng hóa các loại hình giáo dục đào tạo,
trên cơ sởNhà nước thống nhất quản lý, từnội dung chương trình, quy chếhọc, thi
cử, văn bằng, tiêu chuẩn giáo viên, tạo cơ hội cho mọi người có thểlựa chọn cách
học phù hợp với nhu cầu và hoàn cảnh của mình. Phát triển các trường bán công,
dân lập ởnhững nơi có điều kiện, từng bước mởcác trường tư thục ởmột sốbậc
học như mầm non, phổthông trung học... Mởrộng các hình thức đào tạo không tập
trung, đào tạo từxa, từng bước hiện đại hóa hình thức giáo dục” [37,
tr.31].1.1.2.Chủtrương của Đảng bộtỉnh Vĩnh PhúcNgày 6-11-1996, kỳhọp thứ10,
Quốc hội khóa IX ra Nghịquyếtvềviệc điều chỉnh địa giới hành chính một
sốtỉnh. Trong đó, tỉnh Vĩnh Phú được tách thành hai tỉnh là: Phú Thọvà Vĩnh Phúc.
Sau 29 năm hợp nhất, tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập và chính thức đi vào hoạt động
từngày 1-1-1997. Sau khi được tái lập, tỉnh Vĩnh Phúc có những thuận lợi căn bản.
Trước tiên, việc tái lập tỉnh đáp ứng nguyện vọng của Đảng bộvà nhân dân trong

tỉnh, tạo không khí hồhởi, phấn khởi đểthực hiện thắng lợi các nhiệm vụkinh tế-xã
hội của địa phương. Quy mô, dân sốvà diện tích vừa phải, tạo điều kiện cho công
tác chỉđạo, điều hành của tỉnh được sâu sát, hiệu quảhơn. Nhân dân có truyền
thống đoàn kết, cần cù, sáng tạo trong sản xuất và có kinh nghiệm trong việc
đổi mới cơ chếquản lý. Nguồn lao động dồi dào, có trình độvăn hóa khá cùng với
điều kiện tựnhiên thuận lợi là cơ sởđểnhân dân Vĩnh Phúc hoàn thành nhiệm
vụkinh tế-xã hội.Những thành tựu của đất nướcvà của tỉnh sau 10 năm đổi mới là
cơ sởđộng lực đểnhân dân cảnước nói chung và nhân dân Vĩnh Phúc nói riêng


thêm vững tin bước tiếp trên con đường đổi mới. Đường lối công nghiệp hóa, hiện
đại hóa do Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII của Đảng (6-1996) đềra là những định hướng và
tiền đềđểĐảng bộVĩnh Phúc hoạch định đường lối phát triển kinh tế-xã hội.Bên
cạnh những thuận lợi, sau khi tái lập, còn rất nhiều vấn đềkhó khăn đang đặt ra
cho Đảng bộtỉnh, chính quyền và nhân dân địa phương. Riêng đối với sựnghiệp
GD&ĐT, trong gần 29 năm hợp nhất sựđầu tư phát triển cơ sởgiáo dục chất lượng
cao, tập trung cho thành phốViệt Trì, nơi trung tâm của tỉnh lị. Khitỉnh mới tách ra
trong thời gian đầu, tỉnh Vĩnh Phúc bịthiếu hụt trên một sốmặt, điều này đã có ảnh
hưởng nhất định đến sựphát triển của GD&ĐT.Ngay sau khi tỉnh được tái lập, Ban
chấp hànhlâm thời Đảng bộtỉnh đã tập trung thảo luận và thống nhất ban hành quy
chếlàm việc, xây dựng quy trình làm việc của Ban thường vụTỉnh ủy, Ban chấp
hànhĐảng bộtỉnh. Ban Thường vụtỉnh ủy đã rà soát, hợp thức hóa những văn bản
(nghịquyết, đềán) của tỉnh Vĩnh Phú đã ban hành và thống nhất nguyên tắc khi
chưa có văn bản mới của tỉnh Vĩnh Phúc thì các văn bản cũ vẫn tiếp tục còn hiệu
lực. Từsựphân tích những thuận lợi và khó khăn của một tỉnh mới tái lập, Tỉnh ủy
lâm thời Vĩnh Phúc chỉđạo UBNDtỉnh xây dựng kếhoạch phát triển kinh tế-xã
hộinăm 1997, kếhoạch bốn năm 1997 -2000 và định hướng chiến lược dài hạn phát
triển kinh tế-xã hội của tỉnh từnăm 1997 đến năm 2010. Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc
quan tâm phát triển sựnghiệp giáo dục –đào tạo.Tháng 12 –1996, Hội nghịlần

thứhai BCHTƯĐảng (khóa VIII) họp và ra Nghịquyết về“Chiến lược phát
triểngiáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ”. Hội nghịkhẳng định: “Cùng với
khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nhân
tốquyết định cho sựphát triển đất nước”. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát
triển.Nghịquyết Trungương 2 khóa VIII vềgiáo dục -đào tạođã đặt ra nhiệm vụvừa
cơ bản, vừa cấp bách. Đểtriển khai và thực hiện có kết quảnghịquyết quan trọng
này, đòi hỏi Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc cùng các ban ngành địa phương phải có
sựđánh giá đúng thực trạng tình hình,đểtừđó xác định
đúng mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp,nhằm tạo ra sựphát triển toàn diện
vềGD&ĐTcủa tỉnh Vĩnh Phúc, đồng thời phấn đấu đưa GD&ĐTcủa tỉnh Vĩnh
Phúc trởthành một trong những tỉnh mạnh vềGD&ĐTtrong cảnước, đáp ứng yêu
cầu của thời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hóa.



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Phạm Kim Anh (2008 ),“Những thay đổi của giáo dục-đào tạo Việt Nam từsau
công cuộc đổi mới (1986 ) đến nay”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, (số7), tr.5862.2.Đinh Văn Âu -Hoàng Thu Hòa (2008),Giáo dục và đào tạo chìa khóa của
sựphát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội.3.Ban Chấp hành Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc (lâm
thời) (1997), Đềán: Vềnhiệm vụphát triển giáo dục –đào tạo đến năm 2000 của
tỉnh Vĩnh Phúc, lưu tại Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc.4.Ban Chấp hành Đảng
bộtỉnh Vĩnh Phúc (2001), Nghịquyết của Ban chấp hành Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc
vềphát triển giáo dục đào tạo thời kỳ2001 -2005, lưu tại Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh
Phúc.5.Ban Chấp hành Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc (2001), Văn kiện Đại hội Đại


biểu Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc lần thứXIII, lưu tại Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh
Phúc.6.Ban chấp hành Trung ương (15/6/2004), Chỉthịcủa Ban Bí thư“Vềviệc xây
dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý giáo dục”,lưu tại

Văn phòng tỉnh Vĩnh Phúc.7.Ban Chấp hành Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc (2005), Văn
kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc lần thứXIV, lưu tại Văn phòng Tỉnh
ủy Vĩnh Phúc.8.Ban Chấp hành Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc (2007), Nghịquyết:
Vềphát triển nguồn nhân lực phục vụcông nghiệp hoá –hiện đại hoá đến năm
2015 định hướng đến năm 2020, lưutại Văn phòng tỉnh Vĩnh Phúc.
9.Ban Chấp hành Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu
Đảng bộtỉnh Vĩnh Phúc lần thứXV, lưu tại Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh
Phúc.10.Nguyễn Khánh Bật (2001),“Tư tưởng HồChí Minh vềgiáo dục-đào
tạo”, Tạp chí Khoa học xã hội, (số4), tr.15-17.11.Nguyễn Thanh Bình (2008),
Giáo dục Việt Nam trong thời kỳđổi mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà
Nội.12.BộGiáo dục và Đào tạo (1994),Giáo dục cho mọi người Việt Nam-Các
thách thức hiện nay và tương lai, Nxb Giáodục, Hà Nội.13.BộGiáo dục và Đào tạo
(2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 –2010,Phòng lưu trữBộgiáo dục và
đào tạo, Hà Nội.14.BộGiáo dục và Đào tạo (2003),Làm thếnào đểnâng cao chất
lượng giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội.15.BộGiáo dục và Đào tạo (2005),
Quy định Ban hành quy định điều kiện tối thiểu cho các lớp mầm non, lớp mẫu
giáo và nhóm trẻđộc lập có điều kiện khó khăn ởnhững nơi không đủđiều kiện
đểthành lập trường mầm non, Phòng lưu trữBộgiáo dục và đào tạo, Hà
Nội.16.BộGiáo dục và Đào tạo (2010), Quy định Điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình
công nhận phổcập giáo dục mầm non cho trẻem năm tuổi, Phòng lưu trữBộGiáo
dục và Đào tạo, Hà Nội.17.BộGiáo dục và Đào tạo (2010), Thông tư Ban hành
Quy định điều kiện, tiêu chuẩn, quytrình công nhận phổcập giáo dục mầm non
cho trẻem năm tuổiPhòng lưu trữộGiáo dục và Đào tạo, Hà Nội.18.BộGiáo dục và
Đào tạo, Đềán phát triển giáo dục và nguồn nhân lực đến năm 2015, Phòng lưu
trữBộgiáo dục và đào tạo, Hà Nội.



×