Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Đề tài gia đình trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.17 KB, 32 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM THỊTHÚY

ĐỀTÀI GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA
NGUYỄN BẮC SƠN

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành:Văn học Việt Nam

Mã số:60 22 01 21
Người hướng dẫn khoa học:PGS. TS Nguyễn ThịBích Thu
Hà Nội –2016


MỤC LỤC
PHẦN MỞĐẦU..............................................................................................21.
Lí do chọn đềtài.........................................................................................22.
Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................33.
Lịch sửvấn đề..............................................................................................44.
Phương pháp nghiên cứu.........................................................................135.
Đóng góp của luận văn.............................................................................136.
Cấu trúc luận văn......................................................................................12
Chương 1.CUỘC ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TẠO TIỂU THUYẾT CỦA
NGUYỄN BẮC SƠN..........................................................Error! Bookmark not
defined.1.1Nguyễn Bắc Sơn "nhà văn trẻtóc bạc"..................................................15
1.1.1 Hành trình sáng táccủa nhà văn Nguyễn Bắc Sơn...............................15
1.2.2 Quan niệm sáng tác của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn..............................21
1.1.3 Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn –một cách nhìn hiện thực...........................24
1.2 Sơ đồphảhệvà các mối quan hệtrong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn..25
1.2.1 Sơ đồphảhệvà các mối quan hệgia đình trong tiểu thuyết Luật đời và cha con,


Lửa đắng........................................................................................25
1.2.2 Sơ đồphảhệvà các mối quan hệgia đình trong tiểu thuyết Gã tép
riu.........................................................................Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Sơ đồphảhệvà các mối quan hệgia đình trong tiểu thuyết
Vỡvụn.........................................................................Error! Bookmark not defined.
Chương 2. GÓC NHÌN MỚI VỀGIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA
NGUYỄN BẮC SƠN..........................................................Error! Bookmark not
defined.
2.1 Những tác nhân xâm hại gia đình thời hiện đạiError!
defined.

Bookmark

not

2.1.1 Gia đình với những nguy cơ rạn nứt từthực trạng xã hội...............Error!
Bookmark not defined.
2.1.2 Gia đình với những rạn nứt từnội tại......Error! Bookmark not defined.


2.2. Những giá trịbền vững của gia đình trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc
Sơn...................................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Gia đình-tổấm của tình yêu thương, củasựquan tâm, chia sẻ...Error!
Bookmark not defined.
2.2.2 Gia đình nơi trú ngụ, che chởcủacon người trước lầm lạc,vấp
ngã.........................................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Conngườitựvượt lên chính mình và khát khao một gia đình hạnh phúc đích
thực..........................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.4 Lòng bao dung, đức hy sinh của mỗi thành viên trong gia đình......Error!
Bookmark not defined.

Chương 3. MỘT SỐPHƯƠNG THỨC THỂHIỆN ĐỀTÀI GIA ĐÌNH TRONG
TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BẮC SƠN.............Error! Bookmark not defined.
3.1 Nghệthuật tạodựng cốt truyện................Error! Bookmark not defined.
3.2 Nghệthuật xây dựng nhân vật..................Error! Bookmark not defined.
3.3 Nghệthuật sửdụng ngôn ngữvà giọng điệuError!
defined.

Bookmark

not

3.3.1 Ngôn ngữ.................................................Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Giọng điệu...............................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN.........................................................Error! Bookmark not
defined.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO...............................................................29


DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT
Từviết tắt Nội dung đầy đủ
NxbHNNhà xuất bảnHà Nội
PGS. TSTSPhó giáo sư.
Tiến sĩTiến sĩ


HẦN MỞĐẦU

1.Lí do chọn đềtàiTừsau đại hội Đảng toàn quốc lần thứVI, sựbiến động của
lịch sửđãtác động đến văn học. Khuynh hướng sửthi và cảm hứng lãng mạn nhạt
dần và thay vào đó làcảm hứng đời tư thếsự. Khôngkhí tựdo, dân chủtrong đời

sống văn học đã tác động đến cảm hứng sáng tác của những người cầm bút.
Họtìm thấy trong đời sống, một trong những vấn đềgắn với mỗi con người, trên
những chiều kích khác nhau là hôn nhân, gia đình.Điều ấy lí giải vì sao cảm hứng
thếsựđời tư nói chung vàhôn nhân,gia đình nói riêngđãxuất hiện khá phong phú
trong hàng loạt tiểu thuyết: Thời xa vắng, Hai nhà, Sóng ởđáy sông(Lê Lựu);
Mùa lá rụng trong vườn, Côi cút giữa cảnh đời(Ma Văn Kháng); Bến không chồng,
Dưới chíntầng trời(Dương Hướng); Gia đình bé mọn(DạNgân); Cõi mê (Triệu
Xuân); Dòng sông mía (Đào Thắng); Tấm ván phóng dao (Mạc Can) vàcác tiểu
thuyết Luật đời và cha con, Lửa đắng,Gã tép riu, Vỡvụncủa Nguyễn Bắc Sơnlà một
trong sốđó.Gia đình, “tếbào” nằm trong “cơ thể” xã hội chínhlà cội rễ, là ngọn
nguồn của sựsống và cuộc đời. Quan tâm đến con người cá nhân với những bước
thăng trầm của sốphận gắn với đời sống gia đình là nét đặc trưng của tư duy tiểu
thuyết. Là một nhà văn từng trải, giàu vốn sống, với tri thứcsâu rộng, Nguyễn Bắc
Sơn đã thấu cảmgia đình là “một phạm trù quan trọng” và “có nhiều cái đáng
nói”, “đáng nghiên cứu”. Nhất là trong thời kzmởcửa khi gia đình hiện đại không
còn đơn giản mà ngày càng trởnên phức tạp với những nguy cơ rạn nứt,
nhữngbấtđồngkhó có thểdung hòa thì những vấn đềvềgia đình lại càng trởnên đáng
nói, đáng nghiên cứu hơn. Cũng vì lẽđó mà gia đìnhđãtrởthànhmột đềtài thu hútcác
nhà văn khai thác và gặt hái nhiều thành công.Chọn đối tượng nghiên cứu của luận
văn: “Đềtài gia đình trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn”, chúng tôi muốn tìm
hiểu gia đình với tư cách một vấn đềnóng trong dòng văn chương thếsựvà cũng là
một trong những vấn đềquan trọng đang đặt ra trong xã hội đương đại.Ởtiểu
thuyết vềmảng gia đình nói chung và tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn nói riêng, ta thấy
gia đình hiện đại được tái hiện vừa mang sắc thái chung, phổquát lại vừa thểhiện
sựcá biệt, riêng tư,thấy rõ đượcnét đặc trưngtrong từng nhịp vận động vừa
kếthừa,vừabiến đổi của xã hội hiện đại. Nhìn vào gia đình sẽthấy xã hội, hay nói
cách khác mỗi gia đình là một xã hội thu nhỏ. Trên { hướng đó, chúng tôi chọn
vấn đềgia đình trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn làmđềtài của luận văn.2.Mục
đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.1 Mục đíchLuận văn tìm hiểunhững biểu



hiện, những góc cạnh khác nhau vềgia đình thời hiện đại trong tiểu thuyết Nguyễn
Bắc Sơn trên các phương diện nội dung và nghệthuật.Trên cơ sởđóghi nhận thành
công và đóng góp nhất định của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn với mảng viết vềgia
đình, với tư cách là một đối tượng thẩm mỹtrong tiểu thuyết nói riêng và với văn
xuôi đương đại nói chung.2.2 Đối tượng
Chúng tôi tập trung khai thác các vấn đềgia đình và xã hội trong tiểu thuyết của
nhà văn Nguyễn Bắc Sơn.2.3 Phạm vi nghiên cứuKhảo sát qua 4 cuốn tiểu thuyết
Nguyễn Bắc Sơn:-Luật đời và cha con, 2005, Nxb Văn học, HN.-Lửa đắng, 2007,
Nxb Lao động, HN.-Gã tép riu, 2013, Nxb Hội nhà văn, HN.-Vỡvụn, 2015, Nxb
Hội nhà văn, HN.3.Lịch sửvấn đề3.1 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bắc
SơnMặc dù vềgià mới bén duyên với văn chương nhưng nhà văn Nguyễn Bắc Sơn
đã gây được sựchú { của dư luận ngay từtiểu thuyết đầu tay Luật đời và cha con
(2005) Nxb Văn học, Hà Nội. Bộtiểu thuyết đã gây tiếng vang trên văn đàn, được
tái bản 6 lần trong 2 năm và chuyển thểthành bộphim truyền hình dài 26 tập mang
tên Luật đời, được khán giảvô cùng yêu thích và bình chọn là phim truyền hình của
năm. Hàng loạtcácbài giới thiệu, phỏng vấn trên báo in, báo điện tử,
truyềnhình....đã nói lênđượcsức ảnh hưởng củatiểu thuyết NguyễnBắc Sơn đốivới
nền văn học đương đại. Năm 2008, ông lại tiếp tục cho ra đời Lửa đắng(được
xem như tập tiếp theo của Luật đời và cha con), cuốn tiểu thuyết đạt giải ba
cuộc thi tiểu thuyết năm 2006 –2010. Lửa đắngcó thêm nhiều nhân vật mới, đã làm
nên một bộmặt tinh thần mới, nhập cuộc hơn, quyết liệt hơn, cay đắng hơn,
đau đớn hơn,nhất là những đổvỡ, mất mát trong cuộc sống hôn nhân và hạnh
phúc gia đình. Sau thành công của hai cuốn tiểu thuyết viết vềđềtài chính trị, gia
đình, Nguyễn Bắc Sơn lại tiếp tục ra mắt bạn đọc cuốn tiểu thuyết tâm lí xã hội Gã
tép riuvớicác mối quan hệđa chiều và tạo thành những trường đoạn kể
hoặc hồi ức. Mới đây, đầu năm 2016 nhà văn Nguyễn Bắc Sơn lại tiếptục ra mắt
bạn đọc cuốn tiểu thuyết Vỡvụnxoay quanh chủđềkép là câu chuyện hônnhânvà
người phụnữđơn thân.Từkhi tiểu thuyết Luật đời và cha concủa Nguyễn Bắc Sơn
ra đời đến nay có rất nhiều { kiến khen ngợi: Đạo diễn ĐỗMinh Tuấn trên báo Văn

nghệquân đội số40, ngày 2/10/2005 đã nhận địnhLuật đời và cha con. Ông có nhận
địnhđó là một tác phẩm “ngồn ngộn vốn sống chính trị”, “là cuốn tiểu thuyết Việt
Nam đầu tiên mổxẻsựvận động của toàn xã hội trong quá trình thay đổi cơ chế”.
Còn nhà nghiên cứuNguyễn Bích Thu cho rằng ưu thếvà sức hấp dẫn của tác phẩm
chính là ở“sựkết hợp nhiều thểloại trong cuốn tiểu thuyết với giọng điệu trần
thuật giàu sắc thái biểu cảm”. Đồng thời nhà nghiên cứu Nguyễn Bích Thu cũng
đánh giá cao nghệthuật trần thuật trong tiểu thuyết Luật đời và cha con, đặc biệt


cách tổchức kết cấu và điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết đã được bà phân
tích khá kỹlưỡng với bài viết trên báo Văn nghệ(1/4/2006). Nhà nghiên cứu
Nguyễn Đăng Điệp cũng đánh giá cao nghệthuật kểchuyện của tác giảNguyễn
Bắc Sơn: “Luật đời và cha con là một tiểu thuyết luận đềnhưng nó có khảnăng
cuốn hút người đọc bởi chất hiện thực nóng hổi và cách kểchuyện tựnhiên, linh
hoạt của người viết (....) Luật đời và cha con chưa phải là một tiểu thuyết có nhiều
cách tân vềphương thức tổchức tựsự(....) Nhưng chính việc tạo nên sắc thái giọng
điệu khác nhau đã khiến cho tác phẩm không rơi vào đơn điệu. Ngôn ngữNguyễn
Bắc Sơn là ngôn ngữcuộc sống. Ông sửdụng khá nhiều khẩu ngữ, xây dựng
những tìnhtiết mang tính tính kịch và biết gia tăng chất giọng hài hước, đểkích
thích hứng thú người đọc. Vì thếkhi đọc Luật đời và cha con, người đọc như được
tiếp xúc trực tiếp với những luồng điện nằm sẵn trong đời, được thấy phù sa đời
sống chạm vào xúc giác của mình, được hít thởvịmặn của cuộc sống đang diễn
ra
trước mắt ta tưng phút giây” *17+. Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên cũng đồng
tình với Nguyễn Đăng Điệp ởchỗ: “Nguyễn Bắc Sơn là người viết có giọng kểvà
ởnhiều chỗ, nhiều đợt cái sựkểlại hấp dẫn, lại chuyển tải được vấn đề. Ưu
điểm lớn nhất của Luật đời và cha con là cái ý vịhài hước, cái “humour”,
nhẹnhàng, hóm hỉnh, có khi thêm chút châm biếm, giễu cợt, nó làm cho câu
chuyện dễkhô khan, căng thẳng thành ra thú vị, gây khoái cảm trong suy nghĩ khi
đọc sách”. Còn trong buổi họp báo ngày 26/12/2005 do báo Văn nghệtổchức,

cũng có nhiều { kiến phát biểu đánh giá cao những thành công của tiểu thuyết
Luật đời và cha con. Nhà thơ Hữu Thỉnh nhận định: “Nguyễn Bắc Sơn đã thành
công vềmặt thểloại” *53+. Còn nhà phê bình Lê Quang Trang cũng đã kết luận:
“Thành công đáng chú ý nhất của cuốn tiểu thuyết là tác giảdũng cảm và sắc sảo
trong việc phô bày những vấn đềcủa xã hội với giọng văn sôi nổi, nhiệt tình, lôi
cuốn, nhịp điệu nhanh, hóm hỉnh pha chút dân gian” *53+. TS. Đoàn Ánh Dương
nhận xét: “Luật pháp được ông đẩy vềphía cuộc đời, chính trịđược ông kéo lại gần
đạo đức. Sống đúng pháp luật là sống đúng tình đời. Quyết sách chính trịđúng đắn
là quyết sách phù hợp với lòng người. Tất cảlàm thành mạng lưới liên kết các nhân
vật chính trịtheo suốt Luật đời và cha con và Lửa đắng” *53+. Nguyễn Chí Hoan
với bài viết Một cuốn tiểu thuyết đổi mới, đã chỉra những đổi mới trong tiểu thuyết
Luật đời và cha con: “Cuốn tiểu thuyết này đặt trọng tâm và dựa cảvào nhân vật
và cốt truyện, trong đó phần của các nhân vật có vai trò lẫn át. Phần cốt truyện
được bốcục theo sựxuất hiện của các nhân vật. Một sựkhác biệt nữa so với
hình mẫu ngôn ngữtiểu thuyết “hiện thực” truyền thống là ởchỗcuốn tiểu thuyết
nàykhông có một nhân vật “mang vấn đềmà có cảmột lớp, một loạt” *64+. Vềtiểu


thuyết Lửa đắng, đã có buổi tọa đàm văn học của Hội nhà văn Việt Nam với
sựtham gia của nhà thơ Hữu Thỉnh, Lê Lựu, Bích Thu, ĐỗMinh Tuấn

Trần Đình Sử, Phong Lê..... Nhà thơHữu Thỉnh đánh giá cao đềtài độc đáo mới
lạvà giá trịhiện thực của tác phẩm: “Mảng văn học tham gia trực tiếp vào tiến trình
công nghiệp hóa trong điều kiện kinh tếthịtrường và hội nhập ....Tác giảlấy bối
cảnh trực tiếp vềcuộc sống thủđô trong đổi mới....Đây là tiểu thuyết vềvăn hóa
quản lí, một vấn đềmới mẻvà cấp bách đối với chúng ta hiện nay” *53+. Nhà
vănLê Lựu ghi nhận thành công vềphương diện ngôn ngữcủatác phẩm: “Câu
chữcho thấy nhà văn có tìm tòi chứkhông đều đều, trơn truội. Văn Nguyễn Bắc
Sơn có đặc điểm riêng, như cây sậy, cây tre, có dóng, có mấu, có đốt....” Cùng
nhận xét vềnghệthuật tác phẩm, nhà nghiên cứuNguyễn Đăng Điệp cũng cho rằng:

“Tiểu thuyết luận đềthường khô khan nhưng Nguyễn Bắc Sơn đã mềm mại hóa nó,
làm cho nó có sức chinh phục người đọc. Do khéo léo biết cách tổchức các tuyến
sựkiện, các tuyến nhân vật cũng như vốn ngôn ngữgần giũ với đời sống,
nhờthếtiểu thuyết của anh có cái tươi mới” *17+. Vũ Duy Thông trong bài Thay
lời giới thiệu cho cuốn tiểu thuyết Lửa đắngnhận định: “Lửa đắng là cuốn tiểu
thuyết viết vềngày hôm nay, ởngay dòng chảy chính của hiện thực, trực tiếp có mặt
ởnhững va chạm kiến tạo ra nó, cảnhững đổvỡhào sáng, cảnhững kết tụphũ
phàng. Thành công đầu tiên của Nguyễn Bắc Sơn trong Lửa đắng là đã xây dựng
được một dàn nhân vật là những người phần nhiều có chức, có quyền không phải
là những hình nộm khô khan minh họa cho một triết lí sống; không phải là những
kỷhà trống rỗng đểtác giảtrút vào đó quan niệm của mình vềdòng họ. Các nhân
vật của ông tồn tại như người đang sống quanh ta, bởi thế, có lẽđầu tiên một
cách có hệthống, trong tiểu thuyết đương đại, người đọc hé mởtấm màn của
chủnghĩa sơ lược đểtiếp cận với lớp người vẫn thường được gọi là “quan” trong xã
hội với tấm chân dung chân thực của nó” *70+. Đánh giá vềtiểu thuyết Lửa đắng,
Lê ThànhNghịcho rằng: “Đây là một cuốn tiểu thuyết “thếsự-đạo đức” bởi nó
viết một cách trực diện vềhiện thực nóng bỏng của đất nước hôm nay, hiện thực
nhọc nhằn của công cuộc đổi mới, hiện thực của cái cũ, lạc hậu với những
kìm hãm ghê gớm đầy quyền lực, đầy thủđoạn của nó và cái mới, cái tốt đẹp, cái
hợp quy luật, hợp lòng người quyến rũ nhưng mong manh” [66]. VềNghệthuật
thểhiện, Lê ThànhNghịnhận xét: “Lửa đắng chọn lối kểchuyện cổđiển, một văn
phong giản dị, ít bay bướm, văn hoa, một giọng điệu mang tính thông tấn, báo chí


tương đối nhanh và hiệu quả. Nhiều chỗlà dòng ý thức của tác giả, của nhân vật
làm tăng chiều kích của tâm trạng, của tâm lí và vì vậy tăng thêm tính chân thực
nghệthuật. Nhiều chỗlà những bình luận, những trang chính luận sâu sắc. Tác
giảkhông hềtảcảnh, không hềcài đặt huyền ảo sống sít, nhưng lại có ý thức đa chất
hài (đầy màu sắc chợbúa) vào đúng chỗcần thiết (trong cuộc trưng cầu ý kiến các
hộbuônbán trước khi xây dựng chợ) [66].Đặng Văn Sinh trong tham luận Lửa

đắng sựlệch pha trong thếcờcải cách hành chínhcũng đã phân tích khá kĩ giá trịhiện
thực nóng hổi của tác phẩm. Trên các báo có không ít các bài có viết vềtác phẩm,
có thểkểđến mộtsốcác bài viết: Nhà văn Ma Văn Kháng với bài viết Lửa đắng, bức
tranh toàn cảnh hôm nay đã chia sẻ: “Đọc Lửa đắng có cái thú vịlà là gặp gỡởđây
một cuộc sống thật phong phú trên nhiều bình diện” *24+, tác giảcũng đã đánh
giá vềnghệthuật tổchức tựsựcủa Nguyễn Bắc Sơn: “cây bút tiểu thuyết này tỏra khá
dày dặn và khéo léo trong cách dẫn dụ, triển khai các tuyến truyện, mởrộng biên
độtình tiết, thâm nhập vào gần như hầu hết các lĩnh vực của đời sống, khêu gọi trí
tò mò, thu hút sựsay mê của độc giảbằng các kiến thức, các chi tiết kì lạlấy ra từcái
vốn hiểu biết rất đầy đặn của mình” *24+. Vềtiểu thuyết Gã tép riuvà tiểu thuyết
Vỡvụndù mới được xuất bản, nhưng trong hai, ba năm gần đây cũng có một sốbài
báo, bài nghiên cứu, phê bình của các nhà chuyên môn.
Bàn vềtác phẩm Gã tép riu, Đặng Văn Sinh đặc biệt chú { đến Văn hóa tình dục và
tình yêu: “Vấn đềGã tép riu đặt ra nằm trong lĩnh vực tinh thần, phi vật
thểnhưng lại được các nhà quản lí coi là nhạy cảm, thậm chí cấm kị” [48]. Đồng
thời ông cũng có những nhận xét vềnghệthuật của tác phẩm: “Gã tép riu là một
cuốn tiểu thuyết hiện đại có tính hệthống cao, trong đó hệthống tổng quát chi
phối chặt chẽđến hệthống chi tiết được tác giảvận dụng khá chuyên nghiệp đểgài
những thông điệpnghệthuật dưới hình thức phản biện xã hội (......) phần truyện là
một đại tựsựbao quát các mối quan hệđa chiều của hệthống nhân vật” [48].Đọc
Gã tép riunhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng nhận xét: “Gã tép riu là một cuốn tiểu
thuyết hấp dẫn. Đó là cảm giác rất sảng khoái của tôi sau khi đọc xong Gã tép riu
của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn. Trước hết cần phải nói ngay rằng đọc được một
cuốn tiểu thuyết hấp dẫn, theo đúng nghĩa của từnày, trong bối cảnh hiện nay
không phải là chuyện dễ(cho dù cơ chếthịtrườngtạo đã tạo đà cho “trăm hoa đua
nở, trăm nhà đua tiếng” và quan niệm vềtính hấp dẫn của văn chương cũng thật đa
dạng).....” [69]. Và trong một những yếu tốmà ông muốn đềcập trong “một cái gì
đó” là hệthống nhân vật sắc nét trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn: “Nhân vật sắc
nét là yếu tốquan trọng tạo nên sức hấp dẫn của Gã tép riu” [69]. Đọc Gã tép riu,
tác giảNguyễn Long đánh giá: “Thành công của tác giảkhông phải là đổi mới thi

pháp tiểu thuyết mà chính là cái tươi mới vềđềtài, vềchất liệu tiểu thuyết và trên


cảcái đó là sựnhìn nhận, cách nhìn hiện thực xã hội hôm nay bằng con mắt tỉnh
táo, khách quan, khoa học với một giọng hài hước, hóm hỉnh rất sướng tai bạn
đọc” *35+Tiểu thuyết Vỡvụn, từkhi ra đời cho đến nay cũng đã có nhiều các bài
báo,bài phỏng vấn và giới thiệu vềtiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn như: Nhà
văn Nguyễn Bắc Sơn: Vỡvụn vì mâu thuẫn chính kiến, Nguyễn Bắc Sơn ngổn
ngang với
Vỡvụn, Tiểu thuyết mới của Nguyễn Bắc Sơn: Tiếp tục ngòi bút dấn thân ...,
Đọc “Vỡvụn” đểthấy hôn nhân không chỉcó màu hồng...[75]. Trong một bài viết
của mìnhnhà văn Ma Văn Kháng đã nhận thấy: “Nguyễn Bắc Sơn rất am hiểu
mọi mặt, kểcảmặt trái, mặt tối tăm cuộc sống hôm nay, rằng ông thông thạo đến
chi li ngóc ngách mọi mặt đời sống, từcao sang tớitầm thường, kểcảnhững chuyện
vặt vãnh trong thường nhật, thậm chí nhiều khoản đạt đến mức quái kiệt(.........).
Hình ảnh người công chức cán bộnhà nước hôm nay là đặc sản gần như của riêng
ông. Nhưng đọc Vỡvụn, tôi thấy thêm điều này: “nhân vật trí thức của ông cũng
hiện lên rất... trí thức, kểcảtư duy lẫn ngôn ngữđối thoại. Không có cái suồng sã
như trong Gã Tép Riu” [25]. Bên cạnh đó, chúng tôi đã tìm thấy ởThư viện đại
học Khoa học xã hội và Nhân văn và trên mạng internet, có hai luận văn thạcsĩ
như: Thếgiới nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơncủa Nguyễn Hà My –luận
văn cao học Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN) [26], luận văn này
tập trung nghiên cứu vềcác loại hình nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc
Sơn. Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn dưới góc nhìn thểloại của Dương Hương Ly –
luận văn cao học Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN) [36], luận văn
này nghiên cứu khá kĩ vềcốt truyện, nhân vật, ngôn ngữvà giọng điệu của hai tiểu
thuyết Luật đời và cha con và Lửa đắng. Còn một sốcác bài khóa luận của sinh
viên đại học vềtiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn nhưng còn mang tính khái quát và sơ
lược.3.2 Tình hình nghiên cứu đềtài gia đình trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc
SơnĐạo diễn điện ảnh ĐỗMinh Tuấn nhận thấy trongLuật đời và cha con:

“nhằng nhịt trong những mối quan hệgia đình xã hội, đan xem lẫn lộn giữa chân
thành và thủđoạn, âm mưu và ái tình, trong sáng và đểu giả, sang trọng và nhếch
nhác....trong bao nhiêu biến tướng giữa cuộc đời” [42, tr. 537]; “Luật đời và cha
con là cuốn tiểu thuyết Việt Nam đầu tiên mổxẻsựvận động của toàn xã hội
trong quá trình đổi thay cơ chế, một sựvận động đụng chạm đến từng gia đình,
từng sốphận”*42, tr. 541+. Nhà nghiên cứuNguyễn Bích Thu cho rằng“Luật đời và
cha con đã thểhiện rõ cái nhìn mới của Nguyễn Bắc Sơn vềcuộc đời và con
người. Dường như trong tiểu thuyết hai mảng này không tách rời mà đan xem
hòa quyện” *41, tr. 556+. Trên báo Người Hà Nội, sốra ngày 31/03/2006, Nguyễn


Chí Hoan đã chỉra: “tiểu thuyết Luật đời và cha con được triển khai theo hình mẫu
ngôn ngữtiểu thuyết hiện thực truyền thống. Đồán là chuyện vềba thếhệcủa
một gia đình thuộc lớp cao cấp với các ứng xửvà hệquảhành động của họtrong bối
cảnh xã hội đang chuyển đổi. Điểm đặc biệt của đồán này là ởchỗcác nhân vật đều
được nhìn từgóc độ-họlà những cán bộĐảng viên và các “vai” nổi bật đều là các
Đảng viên, ởcác cương vịlãnh đạo trong bộmáy chính quyền các cấp ởthành
phốlớn hay lãnh đạo chuyên môn ởxí nghiệp lớn, doanh nghiệp. Tuy nhiên, toàn
bộsựtriển khai của đồán truyện cho thấy một âm hưởng mang sắc thái bi thảm. Tất
cảcác nhân vật tửnạn đều dường như đã gánh chịu hậu quảtrực tiếp từcách lựa chọn
lối sống, hành vi của họ” *64+.Tác giảLê ThànhNghịtrong bài Tiểu thuyết và
sựsuy thoái đạo đức, đãnhận xét: “Lửa đắng viết vềnhững va đập ởgiữa dòng
chảy ngày hôm nay của cuộc sống, Nguyễn Bắc Sơn đã không ngần ngại phơi
bày bộmặt thật phũphàng của những cán bộ, đảng viên của một cơ quan quận ủy
cũng như của thành phốThanh Hoa đã trởnên biến dạng nguy hiểm, với xửlý mâu
thuẫn nội bộtheo luật rừng, theo kiểu xã hội đen, như vu khống, tạt axit, hãm hại
vợcon của đồng chí mình chỉvì quyền lợi, vì kèn cựa địa vị, vì lợi ích nhóm... bất
chấp đạo lý, bất chấp luật pháp” *66+

Đọc Gã tép riu, nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng nhận xét: “Sựhấp dẫn củaGã tép

riu, theo tôi không chỉnằm ởcâu chuyện mối tình tay ba đẫm nước mắt (có thểnói


là cảmáu) giữa hai người đàn bà và một người đàn ông (một cô gái điếm tên Dự,
vợkhông chính thức của Tùng –làm nghềbáo –Diệu Thủy, vợTùng, một phụnữcó
nhan sắc và địa vịcao trong xã hội. Không hiểu cớgì mà khi đọc Gã tép riu tôi lại
nhớđến bài thơ có cái nhan đềrất lạ, xuất hiện cách đây bốn mươi năm, của nhà thơ
Việt Phương –Nơi Gừ(đúng cái chữNGƯỜI bịxé ra). Phải chăng con người thời
đại đang bịphân thân, bịnghiền nát, bị“xé rách” ra hơn bao giờhết! Tôi nghĩ
Nguyễn Bắc Sơn là cây bút tiểu thuyết có duyên –một thứduyên trời cho chứkhông
phải nhờkiên nhẫn lao động chữnghĩa mà có được”. Đọc Gã tép riu, tác
giảNguyễn Long trong bài báo Tan vỡgia đình dưới góc nhìn Gã tép riu đăng trên
tạp chí Cửa biển Hội văn nghệHải Phong chỉra một sốnguyên nhân dẫn đến tan
vỡtrong hôn nhân: “Hai lối sống ấy làm sao dung hòa được? Nó đã đổvỡtừnền
móng gốc rễtrước khi Tùng gặp Dự....Bi kịch gia đình họlà phản ánh thực trạng
không hiếm gặp trong đời sống công chức ởnhiều lứa tuổi khác nhau”*35+.Tiểu
thuyết VỡvụnNguyễn Bắc Sơn mới chỉra mắt độc giảđầu năm 2016, các bài viết
trên báo chủyếu xoay quanh việc phỏng vấn nhà văn. Trên các trang điện tử:
laodong.com.vn, vnca.cand.com.vn, hanoimoi.com.vn, vtv.vn/,
anninhthudo.vn... Nhà văn Bắc Sơn đã trực tiếp trảlời các vấn đềchính của tiểu
thuyết: “Khi bắt tay vào cuốn Vỡvụn, tôi đau đáu một suy nghĩ: Tan vỡhôn nhân
trong đời thường là khá phổbiến. Khi thời mặn nồng đã qua, mọi chân tơ kẽtóc đã
biết hết, nếu không thay đổi thì dễchán, rất dễ“ông ăn chảbà ăn nem”, anh đi đằng
anh, tôi đi đằng tôi... Nhưng có trường hợp hôn nhân tan vỡvì mâu thuẫn chính
kiến mà trong văn học còn ít người đềcập đến. Có thểlà mâu thuẫn vềthần
tượng, vềtín ngưỡng... và nhiều vấn đềkhác. Thực tế, ngày nay, những
phụnữchọn cuộc sống đơn thân không còn là cá biệt” [77]. Những bài báo, bài phê
bình và các công trình nghiên cứu đó đã gợi mởchochúngtôi nhiều vấn đềxung
quanh nội dung và những giá trịnghệthuật đặc sắc của tiểu thuyết Nguyễn Bắc
Sơn. Tuy nhiên,chúngtôi nhận thấy chưa có công trình khoa học nào đi sâunghiên

cứu cụthểvềvấn đềgia đình trong bốn cuốn tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn. Bởi
vậy chúngtôi muốn tìm hiểu và có một công trình nghiên cứu sâu hơn vềvấn đềgia
đình trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn. Hy vọng, hướng đi này
củachúngtôi sẽgópmột tiếng nói ghi nhận thành công củanhà văn ởmảng viết
vềhôn nhân gia đình nói riêng và đời tư thếsựnói chung4. Phương pháp nghiên
cứuĐểlàm sáng tỏmục tiêu của luận văn, chúng tôi sửdụng các phương pháp
nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích tác phẩm, phương pháp so sánh, phương
pháp hệthống, phương pháp tiếp cận thi pháp học.5.Đóng góp của luận văn-Luận
văn khẳng định sởtrường của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn với mảng viết vềthếsựđời
tư mà đềtài hôn nhân, gia đình là một trong những đóng góp đáng ghi nhận trong


quá trình sang tác của ông-Kết quả nghiên cứu của luận văn cũng góp phầncho
thấy sựvận động và đổi thay của gia đình trong thời kzmởcửa;đem đếnmột cách
nhìn nhận vềxã hội và gia đình trong văn học thời kì đổi mới
6. Cấu trúc luận vănNgoài phần
Mởđầu, Kết luận, và Tài liệu tham khảo luận vănđược chia thành 3 chương:
Chương 1.Cuộc đời và quá trình sáng tạo tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn
Chương 2: Góc nhìn mới vềgia đình trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn
Chương 3: Một sốphương thức thểhiện đềtài gia đình trong tiểu thuyết Nguyễn
Bắc Sơn


Chương 1:CUỘC ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TẠO TIỂU THUYẾTCỦA
NGUYỄN BẮC SƠN

1.1 Nguyễn Bắc Sơn -“Nhà văn trẻtóc bạc”

1.1.1 Hành trình sáng táccủa nhà văn Nguyễn Bắc SơnNguyễn Bắc Sơn (tên thật
là Nguyễn Công Bác). Ông tốt nghiệpkhoa Văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội

năm 1962. Sau đó trởthành thầy giáo dạy văn trong vòng 10 năm, đến năm 1972
ông gia nhập quân ngũ, khi đất nước hòa bình trởlại ông tiếp tục đi dạy học và
giữchức Phó hiệu trưởng trường Trung học phổthông Chu Văn An (Hà Nội).
Nguyễn Bắc Sơn làm công tác quản lí giáo dục, công tác quản lí báo chí xuất bản
cho đến lúc nghỉhưu mới làm báo. Ông đảm nhiệm chức vụPhó tổng biên tập tạp
chí Thếgiới trong tavà là chủtịch Diễn đàn nhà báo Môi trường Việt Nam.Nguyễn
Bắc Sơn đến với tiểu thuyết khá muộn màng nhưng lại được công chúng và giới
nghiên cứu đánh giá là nhà văn “trẻ”. Ông bước vào lãnh địa của tiểu thuyết khi
mái đầu đã bạc trắng nhưng cái già cảvềhình thức không che lấp đi được cái tài
năng được hun đúc, trau dồi, ấp ủsuốt cuộc đời của một nhà báo tài năng. Vì vậy,
khi đã cầm bút viết tiểu thuyết thì ngay lập tức được giới công chúng đón nhận
nồng nhiệt, nó như một làn gió mát thổi vào tâm hồn người đang bịbủa vây bởi
không khí nóng nực bấy lâu nay. Mặc dù, mới chỉđặt chân vào lĩnh vực sáng tác
văn chương nhưng nhà văn Nguyễn Bắc Sơn đã có những thành công nhất định với
giải thưởng của Liên hiệp các Hội văn học nghệthuật Việt Namcho tiểu thuyết
Luật đời và cha con(2005); tiểu thuyết Lửa đắngđạt giải C cuộc thi
tiểu thuyết 2005 –2010 do Hội nhà văn tổchức; tiểu thuyết Gã tép riuđạt giải C
cuộc thi tiểu thuyết 2010 –2015 do Hội nhà văn tổchức.Đến với văn chương như
một duyên nợ, bởi vậy đến tận cuối đời ông mớibắt đầu sựnghiệp sáng tác như là
một sựtrảnợđối với văn chương. Trong một bài báo trảlời phỏng vấn của tác giảVũ
Duy Thông, nhà văn Nguyễn Bắc Sơn đã tâm sự: “Hồi học phổthông, tôi có mộng
văn chương đấy, nhưng chỉlà mộng mơ thếthôi. Cùng lớp tôi có anh Ca Lê Hiến
(Lê Anh Xuân), hình như lúc ấy có thơ đăng báo. Là sau này mới biết chứkhông
phải lúc học với nhau đã biết. Năm cuối cùng, học Giáo sư Phan Trọng Luận bây
giờ. Tập làm văn thầy cho vềnhà làm, ba bài được điểm 5 là ghê lắm (thời đó theo


thang điểm 5). Lúc ấy chưa có chuyệnthi học sinh giỏi văn miền Bắc, chưa có
chuyện bồi dưỡng gà nòi, cũng chưa học thêm như bây giờ. Vậy mà tối thứbảy,
thầy đã gọi mấy đứa thích học văn lại đểdạy. Kỉniệm văn chương hồi phổthông

chỉnhớvậy. Học xong đi dạy học, đi bộđội rồi lại vềdạy học, làm cán bộquản lí cấp
ba, hơn chục năm mới sang ngành Văn hóa –Thông tin. Cái mộng văn chương theo
thời gian cũng tắt ngấm. Nhưng rồi thấy nhiều chuyện quá. Không viết không
được. Lúc đầu kí là hấp dẫn tôi nhất. Bao nhiêu chuyện người, chuyện đời,
chuyện quê hương đất nước dồn cho kí. Đi máy bay viết vềngười lái máy bay,
người dẫn đường bay; xuống nước gặp anh thợnặn, viết gian nan ghềthợnặn;
mấy bước ra bờhồ, gặp cây lộc vừng liền viết vềcây lộc vừng chín gốc bên
HồGươm. Thếrồi sang truyện ngắn, tiểu thuyết lúc nào không hay. Năm 1999, tôi
ra cùng lúc 4 cuốn sách với gần 1.700 trang. Báo văn nghệTrẻkhen và đặt câu hỏi:
“Phải chăng đây là hiện tượng xuất bản của năm nay?”. Tôi thànhnhà văn trẻtóc
bạctừđấy”*77+.
Có lẽnhiều người thắc mắctại sao nhà văn lại bắt đầu con đường văn chương của
mình muộn như vậy? So với các tác giảđương thời thì họbắt đầu trước ông từmấy
chục năm rồi. Nhà văn chia sẻ: “Hoàn cảnh cảthôi. Làm công chức, cái anh cuối
cán đầu binh như tôi, toàn những công việckhông tên, lắt nhắt, thì giờđâu mà viết.
Phải tranh thủthời gian lắm mới viết được một bài báo. Văn chương cần nhiều thời
gian suy ngẫm hơn, nên lâu lâu mới viết được một truyện ngắn. Trong ba năm liền
từ2001 –2003, tôi đoạt được một giải nhì, hai giải nhất cuộc thi Cảnước viết
vềThăng Long Hà Nội, do Báo Hà Nội Mới tổchức, thật ra cũng vì công việc. Năm
1978, in tập truyện ngắn đầu tiên, ít người đểý. Đến khi nghỉhưu, thời gian là của
mình, được sống theo sởthích, sống cho mình, lúc ấy cái chí viết văn mới thực
sựtrỗi dậy. Thếlà lao vào viết. Càng viết càng ham. Viết chí chết. Mình là một
người của cơ chế, cơ chếấy do mình góp phần đẻra. Là người của cơ chếnhưng lại
thấy cơ chếcó nhiều bất cập quá. Nó buộc mình phải viết phải
mổxẻ”*77+.Quảkhông ngoa khi nhận xét tác giảNguyễn Bắc Sơn bằng một câu
“Gừng càng già càng cay”. Bước vào con đường sáng tác tuy khá muộnnhưng lại
là một lợi thếcủa “nhà văn trẻtóc bạc” này. Đi gần hết cuộc đời với bao chiêm
nghiệm, suy ngẫm chín chắn vềđời tư,thếsự, những kinh nghiệm, góc nhìn được
đúc rút trong suốt quãng thời gian dài lao động cống hiến cho đất nước, tất
cảgiờđây đượcôngchuyển tảithànhnhững trang tiểu thuyết tâm đắc nhất. Nói

như nhà văn Ma Văn Kháng: “Cây bút tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn “sống” khá
kỹcàng với đối tượng anh ấy làm mục tiêu miêu tảvà tiếp đó đã thểhiện được
kỹcàng trên trang viết của mình. Tiểu thuyết đòi hỏi một vốn sống khổng lồ!
Nguyễn Bắc Sơn am hiểu nhiều mặt, kểcảmặt trái, mặt tối tăm của cuộc sống


ngày hôm nay...”. Rõ ràng nếu không phải một con người từng trải, lấy gần cảcuộc
đời mình làm tư
liệu cho sáng tác thì không thểcho ra đời những cuốn tiểu thuyết thành công
vang dội đến thế.Đạt được thành công ngay từnhững tác phẩm đầu tay nhưng hành
trình đưa nóđến tay bạn đọc không phải dễdàng. Đểcuốn Lửa đắngđến tay bạn đọc,
tác giảđã trải qua những khó khăn mà ít ai biết đến, ông nói: “Bản thảo viết chỉmất
độkhoảng một năm, nhưng chạy xuất bản mất một năm rưỡi. Bản thảo Lửa đắng đã
qua tay bảy nhà xuất bản từBắc vào Nam, có nhà xuất bản thẩm định đến hai lần.
Nhiều nhà xuất bản không nói rõ lí do từchối, hoặc đưa ra những lí do không xác
đáng lắm. Có biên tập viên rất khen nhưng lại cho rằng vấn đềđổi mới cơ chếmà
tiểu thuyết đưa ra sợđộc giảkhó tiếp nhận. Có biên tập viên đòi tác giảphải cung
cấp văn bản pháp lí nói vềsựthay đổi cơ chếđểchứng minh câu chuyện trong tiểu
thuyết là có cơ sởhiện thực. Cuối cùng chỉcó nhà xuất bản Lao động chấp nhận
giấy phép xuất bản. Từkhi gửi bản thảo đến khicấp giấy phép xuất bản chỉcó
một tháng rưỡi. Ông Trần Dũng, lúc ấy là giám đốc kiêm Tổng Biên tập nhà xuất
bản Lao động vốn thích phim Luật đời nên rất ủng hộcuốn tiểu thuyết của tôi.
Ông cho rằng cuốn tiểu thuyết được viết bằng trái tim của một nhà vănlà Đảng
viên, một người trong cuộc với tâm thếxây dựng rất có ích cho đất nước, cho
Đảng không chỉngày hôm nay” *77+.Trong Lửa đắng, tác giảvẫn tiếp tục kểcâu
chuyện vềnhững nhân vật trong Luật đời và cha con, nhưng có thêm 50 nhân vật
mới, đềcập đến những vấn đềvềchuyển đổi cơ chếquản lí lãnh đạo một cách tập
trung và quyết liệt hơn. Theo tác giả, lúc đầu ông định đặt tên cho cuốn tiểu thuyết
của mình là Thành phốđau đẻ, đểnói rõ nỗi đau đớn của sựsinh thành cơ chếmới,
nhưng sau đổi thành Lửa

đắng(xuất phát từmột đoạn nói vềcuộc đấu khẩu mà thực chất là cuộc đấu tranh tư
tưởng quyết liệt giữa hai hai nhân vật “quan trọng” trong tiểu thuyết.Lửa đắng,Luật
đời và cha con, haicuốn tiểu thuyết cùng chọn một bối cảnh, cùng một dàn nhân
vật, cùng khắc họa cuộc sống ởmột thành phốvùng đồng bằng trong những năm
đầu của thời kì đổi mới, nói một cách khác thời kì đổi mới còn đang ởdạng phác
thảo. Bên cạnh sựtương đồng, Lửa đắngkhông hoàn toàn là phần tiếp theo của Luật
đời và cha conmà chỉlàcuốn tiểu thuyết thứhai trong bộtác phẩm Luật đờimà tác
giảấp ủxây dựng. Cùng hướng tới miêu tảcuộc đấu tranh nhằm giải quyết xung đột
giữa cái cũ và cái mới, cụthểlà cuộc thay đổi tư duy, thay đổi cách nghĩ nhưng Luật
đời và cha contập trung vàocuộc xung đột và giải quyết xung đột giữa các thếhệcòn
Lửa đắng xoay quanh một luận đềkhác, vấn đềcải cách hành chính.Nguyễn Bắc
Sơn chọn tiểu thuyết đểgửi gắm, nhắn nhủđến bạn đọc và tác động vào lí trí bạn


đọc. Đềtài mà nhà văn chọn phản ánh trực tiếp là chính trị, là thểchế, thiết chế, cơ
chế. Đây là câu chuyện liên quan đến mọi người dân trong cộng đồng, nên ai cũng
biết, chỉcó điều họquan tâm nhiều hay ít mà thôi. Dễlà thế, mà khó cũng là thế.
Dễbởi ai cũng biết, cũng bàn luận, cũng có chính kiến cả; khó là bởi không mấy ai
viết ra điều tác giảnghĩ. Cái khó nữa là phải tiểu thuyết hóa những suy nghĩ của
nhà văn bằng cốt truyện tiểu thuyết, nhân vật tiểu thuyết, ngôn ngữtiểu thuyết,
nghệthuật tiểu thuyết.Có người nói hình ảnh nhân vật Tùng trong Gã tép riuchính
là hình bóng một thời của nhà văn khi ông còn làm cương vịquản lí báo chí xuất
bản ởHà Nội. Thắc mắc này được nhà văn khẳng định: “Chính xác. Các vụviệc
trong Gã tép riu như tôi đã nói trước khi vào sách là đều có thật, đều diễn ra trong
vòng hai mươi năm
trởlại đây. Giờvẫn còn nhân chứng. Trong tay tôi vẫn còn nhiều vật chứng. Chỉcó
quan hệgiữa Tùng và hai người đàn bà trong sách là không có thật, là hư cấu hoàn
toàn. Có một lần ngồi với nhà phê bình Nguyễn Chí Hoan, anh ấy bảo: sao
những truyện hay như thếnày mà anh không viết ra? Hồi kí thì chưa phải lúc, hay
là ...tiểu thuyết? Sao không được nhỉ, vấn đềlà phải làm sao đểbiến những

chuyện có thật ấy thành những chất liệu tiểu thuyết. Thếlà tôi bắt tay vào chuyện
chínhmình nên viết rất nhanh. Nhưng anh Hoan bảo toàn những cảnh nội, không có
cảnh ngoại. Còn nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên thì bảo: “Một cuốn phim thì
cũng phải có tiểu cảnh và đại cảnh chứ!”1.“Công cuộc” cho ra đời một tác phẩm
của Nguyễn Bắc Sơn cũng lắm điều thú vị. Khi được hỏi vềnhững đóng góp của
bạn bè trong những tác phẩm của mình ông chia sẻ: “Cuốn thứnhất thì không
nhờai. Đến cuốn thứhai thì nhờmột, hai người. Đến cuốn này thì nhờnhiều người.
Bao nhiêu bạn tốt, nhiều người có kinh nghiệm còn đầy mình sẵn sàng ....phán bảo.
Văn mình vợngười, phải đểngười ngoài phán mới khách quan. Nhưng phải có bản
lĩnh không thì“đẽo cày giữa đường” *77+.Hành trình sáng tạo của nhà văn không
chỉdừng lại ởđó mà gần đây, đầu năm 2016 ông cho ra đời tiểu thuyết Vỡvụn.
Theo chia sẻcủa nhà văn Nguyễn Bắc Sơn, ởcuốn tiểu thuyết Vỡvụnông muốn
gửi gắm một thông điệp: “Hôn nhân thường mang đến cho cuộc sống hai người
một màu hồng trong những năm tháng đầu. Sau đó, muốn tiếp tục nó đòi hỏi cảhai
phải tựđiều chỉnh, thậm chí tựgiáo dục, đổi mới mình thì mới mong không đào sâu
thêm khoảng cách. Mặt khác



những hiện tượng đang rất phổbiến trong xã hội như sựlựa chọn của những
người phụnữđơn thân... cũng được quan tâm lý giải” *77+. Chính nhà văn Nguyễn


Bắc Sơncũng đã từng chia sẻvới bạn đọc là sáng tạo văn chương của nhà văn
sẽkhông chỉdừng lại ởđó mà ông sẽcòn tiếp tục cho đến khi nào ông thôi nhức
nhối, thôi trăn trởvà băn khoăn vềnhững điều mắt thấy tai nghe trong xã hội. Khi
mà “máu” chính trị, mạchchính trịvẫn rần rật trong huyết quản” thì nhà văn còn
viết, còn cho ra đời những tác phẩm tâm huyết. Điều đó hoàn toàn đúng như
những gì mà nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận xét: “Muốn thưởng thức những áng
văn hay, những con chữóng nuột, hay tài thao tác cấu trúc tác phẩm với những

tình tiết bất ngờlắt léo, sẽkhó tìm thấy ởNguyễn Bắc Sơn. Sức mạnh của ông là
ởkhảnăng tinh nhạy, nắm bắt những vấn đềthời sựnóng hổi... Mê hoặc người đọc
mà không cần dùng đến phấn son đâu có dễ. Đấy là cái tài của Nguyễn Bắc Sơn,
cũng là sựđóng góp rất cần được ghi nhận của ông trong văn học đương
đại”*77+.1.2.2 Quan niệm sáng tác của nhà văn Nguyễn Bắc SơnCó thểgọi
Nguyễn Bắc Sơn là một nhà văn chính trị, bởi tác phẩm của ông phần lớn viết
vềđềtài chính trị, mổxẻnhững bất cập của cơ chế. Bên cạnh đó, gần đây ông
cũng để{ khai thác những mảng đềtài tâm lí xã hội nhưng ẩn sâu bên trong
đómạchchính trịvẫn chảy xuyên suốt. Bởi vậy, trong sựnghiệp văn chương này,
quan điểm sáng tác của ông cũng mang những nét cá nhân riêng biệt.Trong một
bài phỏng vấn của tác giảVũ Duy Thông trên báo Văn nghệTrẻ, nhà văn Nguyễn
Bắc Sơn thẳng thắn bày tỏquan điểm của mình khi được hỏi vềcuốn tiểu thuyết đầu
tay: “Lúc đầu thì lo. Sợđụng chạm chỗnọchỗkia. Sau thấy
cũng ổn cả. Viết văn được như thếlà sướng. Có lời khen tiếng chê nhưng vềthành
công của Luật đời và cha con, tôi thấy trước hết nhờviệc lựa chọn đềtài. Đềtài cơ
chế-tạm gọi là như thế, ai chảbiết. Ai chảbàn thảo. Đi đâu, ngồi đâu cũng bản thảo.
Nhưng không ai viết. Một đàn anh bảo tôi: Họbiết cảđấy nhưng ngại viết. Vì sao
họngại là chuyện phải nghĩ. Có lí do cảđấy. Tôi liều. Có điều, tôi là người trong
cuộc, tôi mổxẻ, chứkhông đứng ngoài dẩu mỏchửi vào, cũng không chửiđổng.
Tôi viết với tất cảđau đớn, vật vã khổsởvà với ý thức xây dựng, tháo gỡ. Có lẽvì
thếmà vềchủđềđặt ra trong tác phẩm, tôi được dư luận trong ngoài, trên dưới đồng
tình. Điều ai cũng biết là không phải viết vềcái gì? Và viết như thếnào?. Dù là đềtài
nhạy cảm, tôi thấy nếu có được bốn chữL: cương lĩnhđúng; tâm linhsáng; bản
lĩnhvững vàng; yếu lĩnhthạo thì tác phẩm sẽđứng được”[77]. Nhà văn Nguyễn
Bắc Sơn đã dám làm những điều mà người khác còn đang ngập ngừng e ngại, dám
nói ra những điều mà nhiều người chỉdám suy nghĩtrong lòng. Bởi thếnên mới có
sựthành công củaLuật đời và cha con-một cuốn tiểu thuyết đi sâu vào lòng của độc
giảvà khi đọc nó lên người ta có thểhình dung trước mắt mình vềcảmột xã hội.Lựa
chọn đềtài cơ chếnhà văn Nguyễn Bắc Sơnđã tạo nên cho mìnhmột cái “tạng”
riêng đểthểhiện tinh thần, { thức công dân của tác giả. Có nhiều { kiến cho rằng



tiểu thuyết của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn là dạng tiểu thuyết luận đềxã hội. Tuy
nhiên, nhà văn không như là một nhà chính trịthuyết giáo vềcác vấn đềmột cách
khô khan, cứng nhắc mà trái lại tư tưởng nghệthuật toát lên thông qua một thếgiới
hình tượng đa dạng và sống động. Theo nhà văn Nguyễn Bắc Sơn thì thành công
trước hết của cuốn tiểu thuyếtlàởđềtài, chứkhông phải ởvăn
phong và lối viết mới, bởi cơ chếquản lí hành chính của đất nước thời kzđổi
mớichưa ai “động bút” mổxẻmột cách kĩ lưỡng.Nói như vậy không có nghĩa là
ngoài Nguyễn Bắc Sơn chưa có nhà văn nào động chạm đến đềtài này. Tiểu thuyết
thời kzsau đổi mới đã có những bước tiến vượt bậc, thoát ra khỏi lối mòn của giai
đoạn trước với những bứt phá vềphong cách, thểloại, đềtài.... Ởđó mỗi nhà văn lựa
chọn cho mình những cách viết, những con đường đi riêng. Cùng nhịp đập và suy
nghĩ với nhà văn Nguyễn Bắc Sơn đã có không ít những nhà văn của những thập
niên 80 thếkỉXX với những tiểu thuyết phóng sựđược ghi chép rất chi tiết và
cẩn thận đểnói vềnhững vấn đềtiêu cực trong xã hội. Nguyễn Mạnh Tuấn là một
trong những cây bút ít ỏi qua được lúng túng trong bước đầu đối với tư duy Văn
học mà chính sách của Đảng khích lệ. Với Những khoảng cách còn lại, Đứng trước
biển, Cù lao Chàm hay Khát vọng cuộc đời.... Nhà văn đã mạnh dạn nắm bắt
những hiện thực tươi mới ởmiền Nam sau ngày giải phóng, từđó nhìn thẳng vào
thực trạng đất nước thời kzđổi mới cơchếquản lí nhằm thểhiện mong muốn đưa
đất nước thoát khỏi sựtrì trệ, bếtắc.Đến với tiểu thuyết giai đoạn mới, nhà văn
Nguyễn Bắc Sơn đã chuẩn bịcho mình một tinh thần đầy đủ, một lối viết sáng tạo
và mới mẻ. Chọn đềtài ít người biết đến, là một khó khăn không nhỏnhưng đồng
thời nó cũng lại là lợi thếcủanhà văn. Bởi lẽgắn với đềtài này thường dễgây sựchú
{ với độc giả, trước hết bởi nó lạ, lạởnội dung, cách trình bày và đặc biệt là tài
năng xây dựng nhân vật của tác giả. Trong văn học đương đại Việt Nam, tiểu
thuyết đóng vai trò quan trọng, nhắc tới thành tựu của nền văn học thì không
thểkhông nhắc đến tiểu thuyết..... Tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn lần đầu tiên
đưa đến cho độc giảmột

hướng nhìn mới mẻvềxã hội, một hướng đi lên đầy khởi sắc của công cuộc đổi
mới và công cuộc xây dựng đổi mới ngày hôm nay, nhưng chứa đựng bên trong
nólàbiết bao mối quan hệphức tạp, đan chéo lẫn nhau: đó là quan hệgiữa cá
nhânvới cá nhân,giữa cá nhân với gia đình,giữa gia đình và xã hội. Thêm vào đó là
những toan tính đoạt lấy quyền lợi bằng bất cứthủđoạn nào. Tiểu thuyết của nhà
văn Nguyễn Bắc Sơn đã đặt ra hàng loạt các vấn đềcần được giải quyết và bên
cạnh đó là những dựbáo vềtương lai khiến cho người đọc phải chuyên tâm suynghĩ
đểtìm ra những giải đáp chosựtò mò củachínhmình.1.1.3 Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn


–một cách nhìn hiện thựcViết vềnhững điều gai góc của cuộc sống cần một cách
viết táo bạo, tiếp cận cuộc sống trực tiếp hơn và quan sát phải kĩ lưỡng hơn. Vì
thếđòi hỏi ngôn ngữvăn chương phải mang tính đa nghĩa, biểu tượng và ẩn dụ.
Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn không hềné tránh những vấn đềphức tạp của cuộc sống
mà mổxẻmột cách tường tận.Trong quá trình viết tiểu thuyết, nhà văn Nguyễn Bắc
Sơn đã lựa chọn lối kểchuyện cổđiển với một văn phong giản dị, ít bay bướm, văn
hoa. Một giọng văn mang tính thông tấn, báo chí tương đối nhanh và hiệu quả,
nhiều chỗcòn là dòng { thức của tác giả, của nhân vật. Chính những điều đó đã làm
tăng thêm tính chân thực của nghệthuật. Nhiều chỗlại là những bình luận,
những trang chính luận khá sâu sắc. Tác giảkhông hềtảcảnh, không hềcài đặt huyền
ảo sống sít, nhưng lại có { thức đưa chất hài vào đúng chỗcần thiết. Nhà văn
Nguyễn Bắc Sơn đã biết phát huy thếmạnh của mình bằng những kiến thức sâu
rộng vềcuộc sống, những điều đó được nhà văn góp nhặt tạo thành tư liệu vô cùng
quan trọng trong quá trình sáng tácvăn chương. Có lẽcũng chính vì những điều đó
mà tiểu thuyết Lửa
đắngđã cho người đọc thấy được một bức tranh chân thực vềcuộc sống hôm nay,
đồng thờilàm nóng lên phẩm chất công dân trong mỗi con người. Và đó cũngchính
là những gì tạo nên thành công của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn.Quan niệmcủa mỗi
nhà văn vềvăn chương sựnghiệp chínhlà kim chỉnam định hướng chosáng tác của
họ.Từnhững thập niênđầucủa thếkỉXXI, ngòi bút của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn đã

có sựthay đổi mới, mạnh mẽvà toàn diện. Trong tư duy sáng tạo của mình, nhà
văn đi sâu vào khám phá những vấn đềnổi cộm mang tính thời sựởcuộc sống hiện
đại.Có thểthấy, tiểu thuyết của ônglà nhữngbứtphá thểhiện quan niệmmới vềhiện
thực và con ngườiphù hợp với thịhiếu thẩm mỹcủa công chúng. Chính tính chuyên
nghiệp,sựnghiêm túc,bền bỉ,sáng tạokhông ngừng nghỉđã đem lại cho Nguyễn Bắc
Sơn những thành côngvang dội trên cảphương diện nội dung và nghệthuậttrongcác
sáng tác tiểu thuyết. Người đọc có thểnhận ra ởtiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơncái
nhìn đa chiều cũng nhưsựkhám phá mới mẻvềcon người trong cuộc sống đương
đại. Và một trong những điểm nhấn vềcách nhìn hiện thực ấy chính là vấn đềhôn
nhân, gia đình 1.2 Sơ đồphảhệvà các mối quan hệtrong tiểu thuyết Nguyễn Bắc
Sơn1.2.1 Sơ đồphảhệvà các mối quan hệgia đình trong tiểu thuyết Luật đời và cha
con, Lửa đắng -Gia đình ông Lê Hòe (tiểu thuyết Luật đời và cha con, Lửa đắng)



Ghi chú: Việc làm của các thành viên trong gia đình+ MẹLê Hòe: Nông dân+ Ông
Lê Hòe: Chính trịviên tiểu đoàn, Cán bộcao cấp Trung ương, Cốvấn pháp luật
công ty Sao Việt + Bà Phụng: Mậu dịch viên giao hàng, Cửa hàng phó, Bán tạp
hóa+ Bà Mận: Nông dân+ Lê Hồi: Bộđội+ Lê Đại: Quân nhân, cán bộphòng kinh
doanh tổng hợp, Giám đốc công ty Sao Việt + Thảo Miên: Phó phòng+ Kiều Linh:


Nhân viên văn phòng+ Lê Cường: Du học+ Lê Thành: Cònnhỏ+ Thảo Tần: Phó
hiệu trưởng, Giáo viên+ Trần Kiên: Kỹsư cơ khí Thắng lợi, Phó giám đốc nhà
máy, Phóchủtịch Uỷban nhân dân Quận, Bí thư Quận ủy+ Thùy Dương: Du học+
Missen: Bạn trai học cùng Thùy Dương-Gia đình Trần Kiên (tiểu thuyết Luật đời
và cha con, Lửa đắng)
MẹTrần KiênBốTrần KiênThanh Diệu(người tình)Trần KiênThảo TầnThùy
Dương(con gái)Missen(bạn trai Thùy Dương)Ghi chú: Việc làm của các thành viên
trong gia đình+ BốTrần Kiên: Giáo viên tiểu học năm nay 83 tuổi+ MẹTrần Kiên:

Tiểu thương+ Trần Kiên: Kỹsư cơ khí Thắng lợi, Phó giám đốc nhà máy, Phó
chủtịch Uỷban nhân dân Quận, Bí thư Quận ủy+ Thảo Tần: Phó hiệu trưởng, Giáo
viên+ Thùy Dương: Du học+ Missen: Bạn trai học cùng Thùy Dương-Gia đình
Nguyễn Việt
Thụy Miên(người tình)Nguyễn Việt VợDANH MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO1.Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữvăn học, NxbĐại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.2.Lại Nguyên Ân, Bùi Trọng Cường (1995), Từđiển văn học Việt
Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.3.M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cơ dịch) (2003), Lý luận
và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.4.Nguyễn ThịBình (2007), Tiểu
thuyết Việt Nam sau 1975 –một cái nhìn khái quát, Tạp chí nghiên cứu văn
học(số2), tr. 27 -34.5.Nguyễn ThịBình (2008), Một sốkhuynh hướng tiểu thuyết
ởnước ta từthời điểm đổi mới đến nay, Đềtài NCKH cấp Bộ, Đại học Sư phạm Hà
Nội. 6.Nguyễn Minh Châu (1994),Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu,
Nxb Văn học, Hà Nội.7.Nguyễn ThịBình (2009), Sựbiến đổi chức năng gia đình
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ởViệt Nam, Tạp chí khoa học
trường Đại học Vinh(3B), tr. 15 –23.8.Nguyễn Văn Dân (2000), Lýluận văn học so
sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.9.Trương Đăng Dung (1998), Từ văn
bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.10.Trương Đăng Dung
(2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, NxbKhoa học xã hội, HN


×