Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Hoạt động thực hiện chính sách tạo dựng việc làm cho người khuyết tật trong độ tuổi lao động. (Nghiên cứu trường hợp xã Liên Châu-Thanh Oai-Hà Nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.14 KB, 33 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊCÚC

HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TẠO
DỰNG VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN
ĐỘNG TRONG ĐỘTUỔI LAO ĐỘNG TẠI NÔNG
THÔN

(Nghiên cứu trường hợp xã Liên Châu –Huyện Thanh Oai
-Hà Nội
Chuyện ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60 90 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘINgười hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn
ThịThu Hà
HÀ NỘI –2016


MỤC LỤC
MỞĐẦU.......................................................................................................Error!
Bookmark not defined.
1.L{ do chọn đềtài....................................................................................4
2. Tổng quan vấn đềnghiên cứu..................................................................7
3. Ý nghĩa của nghiên cứu..........................................................................14
4. Mục đích, nhiệm vụnghiên cứu.............................................................14
5. Đối tượng, khách thểnghiên cứu..........................................................15
6.Phạm vi nghiên cứu:............................................................................15
7. Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................16
9 Phương pháp nghiên cứu........................................................................17
9.1. Phương pháp luận chung....................................................................17
9.2 Phương pháp nghiên cứu đặc thù........................................................18


CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀTÀINGHIÊN
CỨU.............................................................................................23
1.1. Một sốkhái niệm công cụ...................................................................23
1.2.Một sốl{ thuyết ứng dụng trong nghiên cứu.....................................26
1.3.Cơ sởpháp l{ của chính sách tạo dựng việc làm cho người khuyết
tật....................................................................................................................30
1.4. Đặc điểm tâm l{, thểchất của người khuyết tật................................35
1.5.Khái quát chung vềhoạt động tạo dựng việc làm cho người khuyết tật.37
1.6.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.............................................................40
Tiểu kết chương 1:......................................................................................44
CHƯƠNG 2. HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀCHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN
ĐỘNG TRONG ĐỘTUỔI LAO ĐỘNG TẠI XÃ LIÊN CHÂU-HUYỆN THANH
OAI......45


2.1Đặc điểm của người khuyết tật vận động tham gia các lớp học nghềtại
xã................................................................................................................45
2.2 Xác định đối tượng học nghề...............Error! Bookmark not defined.
2.2.1.Rà soát đối tượng thực hiện và thụhưởng chính sách.........Error! Bookmark
not defined.
2.2.2.Tư vấn, định hướng nghềnghiệp cho NKTError! Bookmark not defined.
2.2.3.Lựa chọn nghềvà xác định nhu cầu học nghềcủa NKT.........Error! Bookmark
not defined.
2.3.Hoạt động dạy nghềmay tại xã........Error! Bookmark not defined.
2.3.1.Mục đích hoạt động dạyngềmay.Error! Bookmark not defined.
2.3.2.Đối tượng dạy nghềmay...............Error! Bookmark not defined.
2.3.3.Đối tượng học nghềmay...............Error! Bookmark not defined.
2.3.4.Cách thức tổchức, triển khai dạy nghềError!

Bookmark


not defined.

2.3.5.Kết quảđạt được của hoạt động dạy nghềmayError! Bookmark not defined.
2.3.6. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình giảng dạy......Error! Bookmark
not defined.
2.4 Hoạt động dạy nghềthêu tranh truyền thống.Error! Bookmark not defined.
2.4.1 Mục đích của hoạt động dạy nghềthêu tranh truyền thống.Error! Bookmark
not defined.
2.4.2. Đối tượng dạy nghềthêu..............Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Đối tượng học nghềthêu..............Error! Bookmark not defined.
2.4.4.Nội dung giảng dạy.......................Error! Bookmark not defined.
2.4.5.Phương pháp giảng dạy................Error! Bookmark not defined.
2.4.6.Hiệu quảcủa hoạt động dạy nghềthêuError!

Bookmark

not defined.

2.4.7.Thuận lợi và khó khăn của xưởng dạy thêuError! Bookmark not defined.
Tiểu kết
chương 2.......................................Error! Bookmark not defined.


CHƯƠNG 3. HOẠT ĐỘNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT
TẬT VẬN ĐỘNG TRONG TUỔI LAO ĐỘNG TẠI XÃ LIÊN CHÂU.Error!
Bookmark not defined.
3.1.Hỗtrợvốn vay cho doanh nghiệp liên kết dạy nghềvà tạo việc làm cho NKT vận
động tại địa phương....................Error! Bookmark not defined.
3.1.1.Mục đích cho vay vốn....................Error! Bookmark not defined.

3.1.2.Điều kiện, thủtục và thời gian vay vốnError!

Bookmark

not defined.

3.1.3.Mức vốn vay và lãi xuất vay..........Error! Bookmark not defined.
3.1.4.Hiệu quảhoạt động hỗtrợvốn vay cho doanh nghiêp tạo việc
làm.................................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.5.Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động hỗtrợvốn cho doanh nghiệp dạy và
tạo việc làm cho NKT vận động tại xã Liên Châu-huyện Thanh
Oai..................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.Mô hình Hợp tác xã Mây tre đan tại xã Liên Châu.Error!
defined.
3.2.1.Giới thiệu vềHTX mây tre đan Liên ChâuError!

Bookmark not

Bookmark

not defined.

3.2.2. Mục đích tạo việc làm cho NKT vận động của HTX mây tre
đan.................................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.3.Mức độphù hợp công việc với NKT vận độngError!
defined.

Bookmark not

3.2.4. Mức độhàilòng vềmôi trường làm việc và thời gian làm việc của người

khuyết tật tại HTX mây tre đan....Error! Bookmark not defined.
3.2.5.Đánh giá kết quảthực hiện chính sách tạo dựng việc làm cho người khuyết
tật vận động trong độtuổi lao động xã Liên Châu-Thanh
Oai..............................................................Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết
chương 3:...................................Error! Bookmark not defined.


KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ..............................Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận.................................................Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị:.........................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................ 50
PHỤLỤC BIỂU THU THẬP THÔNG TIN...........Error! Bookmark not defined

MỞĐẦU


1.Lý do chọn đềtàiTạo dựng việc làm cho người khuyết tật ởnông thôn đang là
vấn đềcấp thiết cần giải quyết, là mục tiêuchiến lượctrongphát triển kinh tế-xã hội
của đất nước.Hiện nay, sốngười khuyết tật ởnước ta chiếm khoảng 6% dân sốtrong
đó có 60% sốNKT đang trong độtuổi lao động và có khảnăng lao động nhất
định.Rất nhiều người khuyết tật có một phần khiếm khuyết trên cơ thể, họvẫn
có thểlàm các công việc phùhợp đểnuôi sống bản thânvà mang lại nhiều giá trịcho
xã hội[31]. Vì vậy,học nghềvà làm việc là quyền hết sức chính đáng của NKT.
Nhằm hỗtrợNKT phát huy khảnăng của mìnhđểđáp ứng những nhu cầu của bản
thân, hòa nhập với cộng đồng.Đối với người khuyết tật, việc làm có { nghĩa rất sâu
sắc,ngoài đem lạithu nhập đểnuôi sống bản thân, ổn định cuộcsống,thông qua
công việc được làm, người lao động khuyết tật có thểtựkhẳng định mình, không
phải phụthuộc vào gia đình, xã hội, tựtin hòa nhập cộng đồng.
Theo sốliệu điều tra của BộLĐ-TB&XH vào tháng 4/2009 nước ta hiện có hơn

12,75triệu người khuyết tật, chiếm 15,3% tổng dân sốcảnước. Theo thống kê, xét
vềhoàn cảnh, môi trườngsống: 70-80% ởthành thịvà 65-70% ởnông thôn sốngười
khuyết tật sốngdựa vào gia đình, người thân và trợcấp xã hội; khoảng 35%
sốngườikhuyết tật có việc làm và thu nhập cho bản thân và gia đình. Vềtrình
độvănhóa: khoảng 35,83% người khuyết tật không biết chữ;chỉcó12,58% biết
đọc,biếtviết; 20,74% có trình độTrung học cơ sở; 24,13% có trình độtrung học
phổthông. Hầu hết người khuyết tật chưa qua dạy nghề(97,64%). Có khoảng58%
người khuyết tật tham gia làm việc; 30% chưa có việc làm.[1 Tr.16]Bên cạnh đó,
vẫn tồn tại một thực trạng là sốngười khuyết tật được học nghềhiện còn quá ít so
với nhu cầu. Tỷlệngười khuyết tật tìm được việc làm sau đào tạo nghềcòn thấp,
chủyếu là tựtạo việc làm[2].Hoạt động dạy nghềvà tạo việc làm cho NKT nói
chung, và cho NKT vận động tại nông thôn nói riêng luôn nhận được sựquan tâm
sâu sắc của Đảng và Nhà nước ta trong suốt những năm qua. Đảng và Nhà
nướcđã đềra nhiều chủtrương chính sách dạynghềvà tạo việc làm cho NKT giúp
họcó được những cơ hội việc làm trong tương lai, xóa đi những mặc cảm tựti
vềbản thân vàhòa nhập vào cộng đồng xã hội. Tuy nhiên, các hoạt động dạy nghề,
tạo việc làm cho NKT vận động tại nông thôn còn nhiều hạn chếdo điều kiện kinh
tếcòn yếu kém, trình độdân trí còn thấp NKT ởđây chưa được quan tâm nhiều đến
định hướng nghềnghiệp và việc làm.Xã Liên Châu hiện có 186 NKT vận động,


chiếm 55,5% tỉlệngười khuyết tật trên địa bàn xã, sốlượng người khuyết tận vận
động từ16 đến 50tuổi là 115 người, khuyết tật nghe nói là 4 người, khuyết tật
vềthần kinh là 120 người, trí tuệ10 người, khuyết tật vềthịlực là 12người...hiện
nhóm người khuyết tật vận
động nơi đây cùng chung sống với gia đình và phần lớn những gia đình có người
thân bịkhuyết tật đều là những gia đình kinh tếtrung bình hoặc nghèo, gặp nhiều
khó khăn. Cùng với toàn huyện đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa, phấn đấu
đạt vùng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020, thì vấn đềgiáo dục, đào tạo
nghềcũng như tạo việc làm cho NKT vận động nơi đây đang là vấn đềđược đặt lên

hàng đầu trong mục tiêu phát triển kinh tếđịa phương.[33]Dạy nghềvà tạo dựng
việc làm cho NKT cũng là mối quan tâm của toàn xã hội, là sựcấp thiết mong
muốn của những người khuyết tật. Yêu cầu đặt ra là NKT vận động họcó
nhu cầu, mong muốn gì vềhọc nghề,việc làm. Các hoạt động dạy nghềvà tạo
việc làm trên địa bàn xã Liên Châu đang diễn ra như thếnào, kết quảra sao và cần
làm gì đểcác hoạt động đó thực sựđem lại hiệu quảcho NKT nơi đây. Chính vì
sựcấp thiết của vấn đềnày, tôi chọn lựa và nghiên cứu đềtài: “Hoạt động thực hiện
chính sách tạo dựng việc làm cho người khuyết tật vận động trong độtuổi lao động
tại nông thôn” đểthực hiện bài luận văn tốt nghiệp của mình.2. Tổng quan vấn
đềnghiên cứuChính sách hỗtrợhọc nghềvà việc làm cho người khuyết tật nông
thôn trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá luôn là đềtài được nhiều nhà
nghiên cứu, nhà hoạch định chính sách quan tâm. Bởi đây là vấn đềmang tính xã
hội, ảnh hưởng trực tiếp tới sựphát triển kinh tế-xã hội, cũng là một trong
những nhiệm vụquan trọng trong thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo của mỗi
Quốc gia. Mỗi ngành nghềlại có những nghiên cứu với chủđề, hướng tiếp cận
và phương pháp khác nhau. Song mục tiêu của các nghiên cứu này đều hướng đến
nâng cao khảnăng tiếp cận các chính sách hỗtrợcủa Nhà nước, hỗtrợtừcộng
đồng với người khuyết tật nhằm đảm bảo sựcông bằng với nhóm đối tượng yếu
thếnày. Giảm nhẹ, hỗtrợtối đa những khó khăn của họvà gia đình.Cho đến nay đã
có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học trongnướcvà quốc tếđềcập đếnvấn
đềviệc làm cho NKT. Qua những nghiên cứu,báo cáo,những hội thảo đã tập trung
đưa ra nhiều vấn đềkhác nhau vềviệc làm và thực hiện Luật cho NKT như việc
thực hiện chính sách việc làm, hướng nghiệp, học nghềcho NKT...góp phần tạo
điều kiện thuận lợi cho quá trình thực hiện vấn đềviệc làm cho NKT.Dựán “Thúc
đẩy việc làm bền vững cho NKT thông qua dịch vụhoà nhập” Promoting decent
work for people with disabilities through a disability incusion support service
(INCLUDE)và dựán “ Hỗtrợhòa nhập kinh tếxã hội và việc làm cho NKT ởvùng


can thiệp” do cơ quan Hợp tác quốc tếvà phát triển Tây Ban Nha, Hội Chữthập

đỏTây Ban Nhatổchứcmục tiêu của dựán là thúc đẩy hoà nhập xã hội choNKT
trong các chính sách, chương trình và dịch vụthông qua việc thí điểm thành lập và
hoạt động của trung tâm tư vấn, đào tạo và dịch vụhoà nhập tại Việt nam mà khởi
đầu là văn phòng hoà nhập. Việc ra đời văn phòng hoà nhập sẽthúc đẩy quá trình
hoà nhập của NKT trong lĩnh vựcviệc làm cũng như các lĩnh vực khác trong xã
hội. Cung cấp nguồn lao động đã qua đào tạo cho các doanh nghiệp muốn sửdụng
lao động là NKT[31].Báo cáo điều tra và phân tích thị trường lao động của Bộ lao
động-Thương binh và Xã hội “Hỗ trợ hoà nhập kinh tế xã hội và việc làm cho
người khuyết tại các khu vực can thiệp”dưới sự tài trợ của Hội chữ Thập đỏ Tây
Ban Nhađược triển khai tại Hưng Yên. Mục tiêu của dự án này là nhằm viện trợ
nhân đạo và phục hồi kinh tế, hỗ trợ thể chế đào tạo và việc làmcho các nhóm dễ bị
tổn thương, góp phần giảm thiểu sự tổn thương của những người khuyết tật tại Việt
Namthông qua các hoạt động như: Tổ chức các hội nghị, hội thảo tuyên truyền về
Luật Người khuyết tật, Quyền bình đẳng của NKT, cung cấp kiến thức và kỹ năng
giao tiếp trợgiúp NKT cho cáccấp ủy, chính quyền, các nghành, đoàn thể và các
doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh. Trong báo cáo, dự án đã thành lập và
hoạt động được 3 năm,đã hoàn thành 2 trong 4 giai đoạn phối hợp với HCTĐ tại
địa bàn can thiệp như các huyện của tỉnh Hưng yên... dựán nêu lên đượcnhững
hiệu quả rõ rệt trong tạo dựng việc làm cho NKT ở những địa bàn thí điểm triển
khai dự án. NKT ở những vùng triển khai dự ántrên được học nghề và có công việc
ổn định, tạo sự chuyển biến nhận thức của xã hội, gia đình và bản thân NKT, đồng
thời giúp NKT hiểu rõ quyền và nghĩa vụ của bản thân.Bên cạnh sự tác động tạo cơ
hội về việc làm, thu nhập cho người khuyết tật, dự án cũng góp phần quan trọng
trong việc nâng cao năng lực cho cán bộ Hội Chữ thập đỏ các cấp trong vùng triển
khai dự án.[2]Báo cáo khảo sát về việc làm và đào tạo nghề cho người khuyết tật ở
Việt Namcủa Tổ chức lao động quốc tế ở Việt Nam xuất bản ấn phẩm (2010), báo
cáo chỉ ra rằng: “Người khuyết tật, đặc biệt là phụ nữ khuyết tật tại Việt Nam có
rất ít cơ hội được đào tạo nghề có chất lượng. Phần lớn các trung tâm dạy nghề đều
ở khu vực thành thị và thường không có nhiều trung tâm giành cho NKT. Hầu hết
các khóa đào tạo cho người khuyết tật đều được tổ chức tại các trung tâm cứu trợ

việc làm cho NKT, với các lớp học riêng hoặc thông quacác doanh nghiệp của
người khuyết tật. Báo cáo đã phân tích được thực trạng về những hạn chế, khó
khăn của NKT trong học nghề và tìm kiếm việc làmhiện nay.Đồng thời báo cáo đã
nêu ra cáctổ chức xã hội đã có những hoạt động nhằm dạy nghềvà tạo việc làm cho
NKT như Hội kinh doanh NKT Việt Nam và các thành viên của Hội kinh doanh
NKT Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong dạy nghề, hàng năm đào tạo khoảng


3.000 NKT. Hội Người mù Việt Nam cũng là một tác nhân quan trọng trong lĩnh
vực dạy nghề, tuy nhiên chỉ trong một số rất
ít ngành và có những yêu cầu thấp, phù hợp với khả năng cũng như trình độ của
NKT. Báo cáo chỉ rađượcnhững khó khăn, thách thức cho Nhà nước khi giải quyết
vấn đềviệc làm với NKT hiện nay, nêu ra những hướng khắc phục mới nhằm mục
đích nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho NKT.Báo cáo mới chỉ đưa ra được thực
trạng chung về vấn đề hoc nghề và việc làm cho NKT trên cả nước chứ chưa đi sâu
vào từng nhóm đối tượng khuyết tật xem xét mức độ tật, nhu cầu mong muốn của
họ là gì với vấn đề việc làm[22].Vai trò các tổchức của người tàn tật trong việc xây
dựng các chính sách, chương trình quốc gia vềdạy nghềvà việc làm cho người tàn
tật củaBộlao động-Thươngbinh và Xã hội xuất bản năm1993-75tr nghiên cứu đã
chỉra rằng: việc xây dựng và thực hiện các chính sách cho người khuyết tật trong
thực hiện các chính sách tư vấn nghề, hỗtrợhọc nghềvà việc làm là điều cần
thiết phải được thực hiện kịp thời. Song donền kinh tếViệt Nam con kém phát
triển, việc triển khai các hoạt động trợgiúp nghềnghiệp cho NKT còn gặp nhiều
khó khăn và hạn chế, chat lượng day và học chưa hiệu quả. Còn quáít những
trung tâm dạy nghềgiành riêng cho NKT trên cảnước. Kèm theo đó còn có một
sốnghiên cứu vềkhuyến trợviệc làm cho người khuyết tật vận động của BộLĐTB&XH Việt nam, hiệp hội việc làm cho người tàn tật tại Nhật Bản, cùng với văn
phòng tư vấn hỗtrợngười tàn tật soạn thảo những tài liệu vềhội thảo việc làm cho
người tàn tật tại Đà Nẵng do văn phòng tư vấn, hỗtrợngười tàn tật biên soạn. Qua
các tài liệu, nghiên cứu này người khuyết tật có thêm hiểu biết vềcác chính sách
tạo dựng việc làm của Nhà nước, những việc mình có thểlàm và những nơi nào

có thếnhận người khuyết tật vào làm việc, điều này giúp ích rất nhiều cho NKT
có nhu cầu tìm kiếm cơ hội việc làm. [5]
Luận án tiến sĩ của P TS Trần Văn Luận(2014) Tạo việc làm thông qua khôi phục
và phát triển làng nghềtruyền thống”Trong nghiên cứu, tác giảcho rằng giải quyết
việc làm cho lao động nông nghiệp bằng việc khôi phục và phát triển các làng
nghềtruyền thống là một phương hướng chiến lược có { nghĩa cảvềkinh tế, văn
hoá và xã hội. Nó góp phần tạo công ăn việc làm, thu hút lao động vừa nâng cao
năng suất lao động thu nhập và đời sống của người dân nông thôn, vừa thểhiện
được giá trịvăn hoá, tinh thần của người dân Việt Nam.Luận án đã chỉra được thực
trạng nghềtruyền thống tại các làng nghềđang bịmai một dần do sựảnh hưởng của
nền kinh tếcông nghiệp hóa-hiện đại hóa, trong khi nguồn lao động nhàn rỗi và thất
nghiệp ngày một tăng, trước thực trạng này tác giảchú trọng đến các hoạt động
khôi phục lại các làng nghềnhư đầu tư nguồn vốn phát triển sản xuất nghề, tìm


đầu ra cho sản phẩm làng nghề, có kếhoạch, chương trình giới thiệu sảm phẩm
các làng nghềra thịtrường, dạy nghềcho lao động trẻ, khuyến khích người dân làng
nghềbào tồn nghềtruyền thống thông qua hỗtrợ. Nghiên cứu cũng đềxuất phương
hướng và giải pháp nhằm khôi phục các làng nghềđang có nguy cơ bịmất đi,tạo
việc làm cho lao động thất nghiệp từnghềtruyền thống. Nghiên cứu của tác giảđã
có những điểm mới, hướng nghiên cứu mới là chính làviệc áp dụng những nghành
nghềtruyền thống ngay tại địa bàn nghiên cứuđểtạo việc làm cho lao động nông
thôn, vừa giải quyết được vấn đềviệc làm, vừa bảo tồn và phát huy được
nghềtruyền thống, lưu giữu được nét văn hóa dân tộc, đây sẽlà một hướng đirất
hiệu quảvà thiết thựctrong hoạt động tạo dựng việc làm cho người khuyết tật gắn
với môi trường kinh tếtại địa phương, góp phần nâng cao hiệu quảkinh tếbền vững
của địa phương*16].PGS.TS Nguyễn ThịHà (2014),Giáo trình công tác xã hội với
người khuyết tật, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội -Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn.
Giáo trình đã khái quát những vấn đềcơ bản vềNKT, các chính sách trợgiúp xã hội

với NKT và các loai hình chăm sóc trợgiúp NKT trong nước và Quốc tế. Giáo trình
cũng đã nêu rõ vai trò cụthểcủa NV CTXH với NKT trong từng trường hợp và mô
hình can thiệp,trợgiúpđối tượng NKT và gia đình họtrong từng hoạt động cụthể.
Giáo trình còn đềcập đến những kỹnăng, nguyên tắc cần thiết của một NV CTXH
khi làm việc với NKT thông qua những phương pháp cơ bản trong CTXH khi làm
việc với cá nhân, nhóm và gia đình.Giáo trình sẽlà sựđịnh hướng căn bản cho
nghiên cứu liên quan đến vấn đềCTXH với NKT[11]Luận văn thạc sĩ của Nguyễn
ThịQuễkhoa Luật “ Quyền làm việc và hòa nhập cộng đồng của người khuyết tật
Việt Nam” (2013) ởluận vănnày, tác giảđã nêu ra đượcnhững Quyền của NKT liên
quan đến vấn đềviệc làm, Nghiên cứu cũng đánh giá được thực trạng vềkhảnăng
và cơ hội làm việc cũng như những vấn đềxã hội, chính sách pháp luật vềvấn
đềquyền làm việc của NKT tại Việt Nam. Chỉra được những ưu điểm và
hạnchếcòn tồn tại trong thực hiện chính sách pháp luật vềviệc làm cho NKT. Từđó
nêu ra các giải pháp khắc phục hạn chếvà nâng cao hiệu quảcủa những kết quảđã
đạt được,những giải pháp hữu ích đểgiải quyết vấn đềquyền làm việc của NKT,
đồng thời giúpNKT hòa nhập cộng đồng.[32]Luận án của phó tiến sĩ khoa học kinh
tếNguyễn Hữu Đắng(2011)“Những biện pháp chủyếu tạo việc làm cho người tàn
tật ởViệt Nam”có cái nhìn cụthểvềsựcần thiết của việc làm đối với người khuyết
tật, nhu cầuđược có việc làm với người khuyết tật, thực trạng việc làm của
NKT. Đặc biệt, luận án đã đưa ra những biện pháp chủyếu đểchăm sóc sức khoẻ,
phục hồi chức năng lao động cho NKT, đàotạo, dạy nghềcho NKT trên cơ
sởquan điểm chung tay: Nhà nước/Cộng đồng/Gia đình cùng chăm lo đời sống,


việc làm cho NKT. ởcấp độvĩ mô luận án khuyến nghịNhà nước hoàn thiện pháp
luật, chính sách liên quan tới
NKT, xây dựng, hoàn thiện hệthống tổchức của NKT. Luận án đã đưa ra một quy
trình đồng bộđểgiải bài toán việc làm cho NKT, muốn tạo việc làm thành công
trước hết phải chăm lo đến sức khoẻ, phục hồi chức năng sau đó mới học nghề.
Luận án cũng chỉra cách thức tạo việc làm cho NKT dựa vào cộng đồng,gia đình,

Nhà Nước. Tuy nhiên những giải pháp đó mới chỉnằm ởmức độchung cho
cảnước chứchưa đi sâu, cụthểvào một địa bàn, trong khi thựctếđời sống kinh tế-xã
hội, văn hoá vùng miền khác nhau, vì vậy việc áp dụng mỗi giải pháp đó như
thếnào cho phù hợp với từng địa phương còn tuzthuộc vào nhiều yếu tốkhác
nhau. Trong giới hạn của đềtài, luận án đã đưa ra những biện pháp hiệu
quảchung cho người khuyết tật, nhưng những hoạt động cụthểvềdạy nghề, cấp vốn
tạo việc làm cho người khuyết tật vận động trong độtuổi lao động ởtừng địa
phương được nghiên cứu lại chưa được đềcập đến[10].Luận văn Thạc sĩ khoa
LuậtTrần ThịTú Anh(2014), Pháp luật vềgiải quyết việc làm cho người lao động
khuyết tật ởViệt nam hiện nay. Tác giảcũng đã nêu lên được những cơ sởpháp
l{ vềcác quyền vềhọc nghềvà việc làm với NKT. Luận văn cũngđã phân tích và
làm rõ được
những
quyđịnh pháp luật hiện hành, tìm ra một sốgiải pháp
nhằm khắc phục những hạnchế, bất cập trong chính sách pháp luật hiện nay
vềgiải quyết việc làm chongười khuyết tật. Trên cơ sởđó, góp phần hoàn thiện
pháp luật vềgiải quyếtviệc làm cho người khuyết tật; giúp người lao động
khuyết tật có thểtiếp cận,nắm bắt cơ hội việc làm. Tác giảluận văn cũng đã
đềxuất một sốgiải pháp và khuyến nghịhoàn thiện và nâng cao các hoạt động
thực thi pháp luật, đảm bảoquyền bình đẳng trong tiếp cận việc làm cho NKT,
mong muốn mỗi người trong xã hội,đặc biệt là các tổchức, đơn vị, doanh nghiệp
có cách nhìn tích cực hơn
vềngười lao động khuyết tật, mởra nhiều cơ hội việc làm hơn cho những
ngườikhuyết tật Việt Nam[1].Đểgóp phần làm phong phú hơn nghiên cứu vềvấn
đềngười khuyết tật cũng xuất phát từnhững điểm thiếu xót còn chưa được đềcập
tới ởcác công trình nghiên cứu của các tác giảtrong nước và Quốc tế. Đềtài nghiên
cứu của tôi chọn hướng đi tìm hiểu và đánh giá hoạt động thực hiện chính sách
tạo dựng việc làm cho người khuyết tật vận động trong độtuổi lao động
ởnông thôn(nghiên cứu cụthểtại xã) đểthấy đượcthực trạng công tác thực hiện
các chính sách hỗtrợtạo dựng việc làm của Nhà nước với người khuyết tật

vànhu cầu của người khuyết tật vận động vềhọc nghề,cóviệc làm trên địa bàn
nghiên cứu được thực hiện như thếnào? kết quảra sao?và đềxuất các giải pháp


nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động thực hiện chính sách tạo dựng việc làm cho
NKT tại địa bàn nghiên cứu.3. Ý nghĩa của nghiên cứu.-Ý nghĩa khoa học:Nghiên
cứu đềtài trên cơ sởkếthừa và góp phần làm phong phú hơn cho lĩnh vực nghiên
cứu vềcác hoạt động chính sách tạo dựng việc làm cho người khuyết tật hiện
nay. Đềtài vậndụng các l{ thuyết của khoa học xã hội nói chung và các l{ thuyết
chuyên ngành của công tác xã hội nói riêng đểlàm sang tỏvấn đềnghiên cứu vềcác
hoạt động thực hiện chính sách tạo dựng việc làm cho người khuyết tật đã và
đang mang lại những kết quảtích cực như thếnào, còn vướng mắc và hạn chếgì
trong quá trình thực hiện và định hướng vai trò quan trọng của nhân viên công tác
xã hội trong công tác thực hiện các chính sách tạo dựng việc làm cho người khuyết
tật nông thôn hiện nay.-Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu tiến hànhđánh giácác hoạt
động thực hiện chính sách tạo dựng việc làm, phản ánh thực trạng, đánh giá nhu
cầu, mong
muốn của đối tượng khuyết tật trong độtuổi lao động và những thuận lợi, khó
khăn trong công tác thực hiện các chínhsách tạo dựng việc làm cho người khuyết
tật vận độngtrên địa bàn nghiên cứu. Từđó đưa ra khuyến nghị, giải pháp nhằm
nâng cao năng lực thực hiện các hoạt động tạo dựng việc làm cho người khuyết tật
trong độtuổi lao động tại địa bàn nghiên cứu.Kết quảnghiên cứu góp phần giúp
cho Ban LĐ-TB&XH, cán bộphụtrách mảng chính sách lao động-việc làm, bảo
trợxã hội và các nhà chuyên môn xây dựng, hoàn thiện các chương trình, hoạt
động, chính sách thiết thực nhất với nhóm NKT trong tuổi lao động có việc làm
và ổn định cuộc sống, gạt bỏđược mặc cảm bản thân, tựtin vươn lên trong cuộc
sống.4. Mục đích, nhiệm vụnghiên cứu-Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng
các hoạt động dạy nghềvà tạo việc làmcho người khuyết tật vận động trong tuổi
laođộngtại xã Liên Châu-huyện Thanh Oai. Những kết quảđạt được,ưu điểm và
hạn chế, nguyên nhân của thực trạng này. Đánh giá được mức độhài lòng của

NKT vận động được học nghềvàtạo việc làm từđó phát huy được vai trò của NV
CTXH trong việc nâng cao hiệu quảcác hoạt động tạo dụngviệc làm cho người
khuyết tật xã Liên Châu-Nhiệm vụnghiên cứu: L{ luận chungvềnhữngkhái
niệmliên quan đếndạy nghề, tạodựngviệc làmcho NKT,các l{ thuyết
ứngdụng.Phân tíchđặc điểm NKT vận động tại xã Liên Châu nhằm làm sáng
tỏmức độkhuyết tật, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình và nhu cầu học nghề,việc
làm của NKTNghiên cứu, phân tíchcác hoạt động dạy nghềcho NKT vận động
thông qua việc xác định đối tượng tham gia học nghềcũng như các hoạt động
cụthểqua


việc dạy nghềmay và nghềthêu tranh đang được triển khai địa phương. Phát huy
được vai trò của NV CTXH trong các hoạt động hỗtrợdạy nghềđạt hiệu
quả.Nghiên cứu,đánh giácáchoạt động tạoviệc làm cho NKT vận động đã được học
nghềtại địa phương thông qua các hoạt động cho doanh nghiệp phối kết hợp với
địa phương trong đào tạo nghềvà tạo việc làm cho NKT vận động vay vốn mởrộng
sản xuất, gửi người khuyết tật đã học nghềvào HTX mây tre đan làm việc . Nâng
cao vai trò của NV CTXH trong các hoạt động hỗtrợtạo việc làm.5. Đối tƣợng,
khách thểnghiên cứu. -Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thực hiện chính sách tạo
dựng việc làm cho NKT vận động trong độtuổi lao động tại nông thôn.-Khách
thểnghiên cứu:Người NKT vận động trong độtuổi lao động xã Liên Châu-Thanh
Oai-HN, giáo viên, cán bộLĐTB&XH, người nhà NKT.6.Phạm vi nghiên cứu:Phạm vi nội dung:Tìm hiểu hoạt động thực hiện chính sách dạy nghềvà tạo
việc làm cho NKT vận độngtrong độtuổi lao động tại xã Liên Châu, đánh giá hiệu
quảkhách quan từcác hoạt động mang lại cho NKT, từđó đềra những giải pháp
giúp quá trình thực hiện chính sách cho NKT vận động trong tạo, dựng việc làm
đem lại kết quảcaohơn.Phát huy được vai trò của NV CTXH trong việc nâng cao
hiệu quảhoạt động dạy nghề, tạo việc làm với NKT vận động trong tuổi lao
động.-Phạm vi không gian:Đềtài được thực hiện tại: Xã Liên Châu-Huyện Thanh
Oai-Thành phốHà Nội.-Phạm vi thời gian: Đềtài nghiên cứu từtháng 2/2016 đến
9/20167. Câu hỏi nghiên cứu

NKT vận động xã Liên Châu có những đặc điểm và nhu cầu ra sao vềhọc
nghềvà tạo việc làm?Hoạt động dạy nghềcho NKT vận động trong độtuổi lao
động xã Liên Châu được thực hiện như thếnào?Kết quảđạt được và những khó
khăn trong quá trình dạy nghềcho NKT vận động là gì?Giáo viên, nghệnhân
nghềvà NKT vận động đánh giá như thếnào vềnhững hoạt động đào tạo nghềtại địa
phương?Các hoạt động tạo việc làm cho NKT vận động trong độtuổi lao động diễn
ra như thếnào? Kết quảđạt được và những khó khăn của hoạt động tạo việc làm
với NKT vận động là gì?8.Giảthuyết nghiên cứuNKT vận độngxã Liên Châu đa
sốnằm trong độtuổi lao động trẻ, ởdạng khuyết tậtchân, tay dobẩm sinhvàdobịtai
nạn gây ra KTởmứctật nhẹvà trung bình,có khảnăng và sức khỏeđểlao động và học
tập. Do điều kiện kinh tếcòn khó khăn nên đasốNKT vận động tại xãkhông được đi
học, trình độvăn hóa thấp,có nhu cầu mong muốn học nghềvà làm việcXã Liên
Châuthực hiện hai mô hình dạy nghềcho NKT vận động trong tuổi lao
động:Mộtlà,lớp dạy nghềmay tại xã do trungtâm dạy nghềgiảng dạy.Hai là,lớp dạy
nghềthêu tranh truyền thống, do xãliên kết với doanh nghiệp sản xuất
nghềthủcông nhận NKT vận động tại xã vào học nghề. Hai mô hình này đã được
xã thực hiện hiệu quả, NKT sau khi học nghềcó chứng chỉnghềđểxin việc hay được


nhận vào làm việc ngay tại cơ sởdạy nghề, một sốngườisau khi học nghềđã có
tìm được việc làm và có thu nhập ổnđịnh. Tuy nhiên, nhận thức của
NKT vận động tham gia học nghềchưađồng đều, trình độvăn hóa thấpnên cũng
ảnh hưởng đến hiệu quảdạy và học nghề.Giáo viêndạy nghề, nghệnhân truyền
nghề,NKT tham gia học nghềvà gia đình NKTđều khá hài lòng với các hoạt
độngdạynghềcủa chính quyền địa phương.Đáp ứng được nhu cầu, mong muốn học
nghềcủa NKT vận động.Hoạt động tạo việc làm cho NKT vận động trong độtuổi
lao động tại xã Liên Châu được thực hiện có hiệu quảtốt, thông qua kết quảsửdụng
nguồn vốn vay đã giupd doanh nghiệp mởrộng sản xuất và sốlượng NKT vận động
được doanh nghiệp và HTX nhận vào làm việc.NKT làm việc tại các doanh nghiệp
rất hài lòng với công việc hiện tại của mình.Việc làm đã đem lại nguồn thu

nhập vô cùng { nghĩa cho NKT vận động nơi đây có thểtựlo cho bản thân và gia
đình, giảm bớt ghánh nặng cho gia đình và xã hội. Giúp NKT tựtin hòa nhập cộng
đồng.9. Phƣơng pháp nghiên cứu-Phƣơng pháp luận chungPhương pháp luận là
hệthống các nguyên l{, quan điểm (trước hết là những nguyên l{, quan điểm liên
quan đến thếgiới quan) làm cơ sở, có tác dụng chỉđạo, xây dựng các phương pháp,
xác định phạm vi, khảnăng áp dụng các phương pháp và định hướng cho việc
nghiên cứu tìm tòi cũng như việc lựa chọn, vận dụng phương pháp. Nói cách khác
thì phương pháp luận chính là l{ luận vềphương pháp bao hàm hệthống các
phương pháp, thếgiới quan và nhân sinh quan của người sửdụng phương pháp và
các nguyên tắc đểgiải quyết các vấn đềđã đặt ra.Xuất phát điểm nghiên cứu đềtài
của tôi dựa trên cơ sởnền tảng phương pháp luận. Nó giúp định hướng cho toàn
bộquá trình nghiên cứuvềhoạt động
dạy nghềvà tạo việc làm cho NKT vận động tại xã Liên Châu. Nhằm chứng minh
cho tính tất yếu, khách quan của vấn đềnghiên cứu, tôi đã sửdụng phương pháp
duy vật biện chứng và duy vật lịch sửlàm cơ sởphương pháp luận khoa học đểnhận
thức và l{ giải rõ hơn vềhiệu quảcác hoạt động dạy nghề, tạo việc làm cho NKT
vận động trong tuổi lao động tại xã Liên Châu-Huyện Thanh Oai.9.2.Phƣơng pháp
nghiên cứu đặc thù-Phương pháp phân tích tài liệuĐềtài sửdụng phương pháp phân
tích tài liệu đểphân tích, tổng hợp các công trình nghiên cứu của các tác giảđi
trước; nghiên cứu các tài liệu chuyên ngành công tác xã hội, các văn bản,
Nghịquyết, các chính sách, hoạt động liên quan đến dạy nghềvà tạo việc làm cho
NKT. Đềtài còn sửdụng, phân tích sốliệu trong báo cáo vềhoạt động dạy nghề,
tạo việc làm hàng năm của Phòng LĐTB&XH huyện Thanh Oai, Ủy ban nhân
dân xã Liên Châuđểlàm sáng tỏhơn vấn đềnghiên cứu.Tác giảcũng sửdụng phương


pháp phân tích tài liệu nhằm tìm hiểu, bổsung và tích lũy vốn tri thức l{ luận liên
quan đến luận văn ởnhiều góc độ: Tâm l{ học, CTXH, xã hội học, đồng thời tác
giảnghiêncứu những chính sách, văn bản pháp luật trong nước và quốc tếvềquyền
của NKT, dạy nghềcho NKT, Luật lao động.Bên cạnh đó tác giảcũng sửdụng một

sốnghiên cứu, công trình khoa học có liên quan của một sốtác giảnghiên cứu
vềvấn đềlao động việc làm, Người khuyết tật, các tài liệu nghiên cứu và phân tích
trong đợt thực hành tại địa phương. Phương pháp phân tích hệthống cho phép đi
sâu tìm hiểu những mặt ưu điểm và hạn chếcủa các chính sách từnội dung văn
bản hướng dẫn đến quá trình triển khai các hoạt động.
-Phương pháp quan sát.Sửdụng phương pháp quan sát đểthu thập thông tin vềtình
hình đời sống của người khuyết tật, thực trạng mà người nghiên cứu nhìn thấy
thông qua giá trịtrên cơ sởvật chất và tinh thần của người khuyết tật từnhững tác
động củachính sách tạo dựng việc làm cho NKT vận động đã mang lại.Từđó
đánh giá được nhu cầu, mức độ, sựhài lòng của NKTvận động, cũng như gia
đình họvềcác hoạt động đó, đánh giá được vai trò của nhân viên CTXH trong việc
hỗtrợNKTvận độngtiếp cận chính sách dạy nghề, tạo việc làm của địa phươngQuan
sát cách thức tổchức, triển khai các hoạt động, mô hình dạy nghề, tạo việc làm
cho NKT vận động của chính quyền địa phương, quan sát quá trình triển khai đã
thực sựmang lại hiệu quảhay chưa, còn hạn chế, vướng mắc gì.-Phương pháp
phỏng vấn sâuPhỏng vấn sâu là dạng phỏng vấn mà trong đó người ta xác định
sơ bộnhững vấn đềcần thu thập thông tin cho đềtài nghiên cứu. Tuy nhiên, người
phỏng vấn tựdo hoàn toàn trong cách dẫn dắt cuộc phỏng vấn, trong cách xếp
đặt trình tựcác câu hỏi và ngay cảcách thức đặt câu hỏi nhằm thu thập được
thông tin mong muốn. Địa điểm thực hiện: xã Liên Châu.Tác giảthực hiện 14 cuộc
phỏng vấn sâu với các đối tượng:Mục đíchphỏng vấn: Thực hiện các cuộc phỏng
vấn sâu ởnhững nhóm khách thểkhác nhau nhằm tìm hiểu các hoạt động dạy nghề,
tạo việc làm cho NKT vận động trong tuổi lao động đượcthực hiệntại địa
phươngra sao? Hiệu quảnhư thếnào? Có thuận lợi hay khó khăn gì trong khi
thực hiện?
Đánh giánhữnghiệu quảtừcác hoạt động đó tới người khuyết tậtvận độngtại
xã.Phỏng vấn 03 cán bộtrực tiếp triển khai, thực hiện các chính sách tạo dựng việc
làm cho người khuyết tật tại xã Liên Châu như: Chủtịch UBND xã Liên Châu, cán
bộLĐTB&XH xã Liên Châu, Chủtịch HPN xã –đại diện Tổvay vốn ngân hàng
chính sách xã nhằm tìm hiểu các hoạt động thực hiện chính sách tạo dựng việc

làm cho NKT vận động tại xã được thực hiện như thếnào. Một sốthông tin và
cách thức triển khai các hoạt động từchính sách hỗtrợtạo dựng việc làm cho


người khuyết tật tại địa phương. Những kết quảđạt được cũng như những khó
khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện chính sách. Mong muốn và kiến
nghịđểđẩy mạnh hoạt động tư vấn nghề, dạy nghềvà tạo việc làm cho người khuyết
tật của nhân viên xã hội.Thực hiện 03cuộc phỏng vấn sâugiáo viên dạy nghềcủa
trung tâm dạy nghềtại xã, chủnhiệm HTX, chủdoanh nghiệp dạy nghềcho NKT
vận động tại doanh nghiệpvề: trình độchuyên môn, sốnăm kinh nghiệm trong
nghềcủa giáo viên; đánh giá vềhiệu quảcủa hoạt động dạy nghềcho NKT tại xã,
thuận lợi, khó khăn trong quá trình dạy nghềcho NKT vận động, khảnăng tiếp
thu nghềcủa người học; đánh giá nguồn lực, cơ sởvật chất phục vụhoạt động dạy
nghề.Phỏng vấn sâu 03đối tượng khuyết tật vận động tuổi khác nhau nhằm nắm
bắt tình hình đời sống người khuyết tật được thụhưởng những chính sách hỗtrợtạo
dựng việc làm như thếnào từđịa phương. Tìm hiểu nhu cầu, mong muốn bản thân
người khuyết tật vềhọc nghềhay mức độhài lòng vềnghềđược học, công việc đang
làm.
2 cuộc phỏng vấn sâu với NKT vận động đã qua đào tạo nghềvà đang làm việc
đểđánh giá hiệu quảhoạt động dạy nghề, tạo việc làm đang được thực hiện tại địa
phương.Phỏng vấn sâu 03 đối tượng là người thân của người khuyết tật nhằm
tìm hiểu mong muốn của họđối với người khuyết tật, đánh giá một cách khách
quan vềnhững chính sách và mức độhài lòng vềnhững chính sách hỗtrợngười
khuyết tật học nghề, làm việc từchính quyền địaphương, những khó khăn gặp
phải của gia đình và người khuyết tật trong tiếp cận các chính sách đó.Những
kiến nghị, đềxuất với cán bộLĐXH và các nghành chức năng.Đồng thời trong quá
trình tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu, phỏng vấn sâu tác gỉađã sửdụng kỹnăng lắng
nghe, quan sát, kỹnăng thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của họđối với các cấp
chính quyền địa phương, trung ương khi ban hành các chính sách và thực thi các
chính sách.-Phương pháp điều tra bằng bảng hỏiBảng hỏi là công cụquan trọng

trong nghiên cứu định lượng, nó giúp thu thập thông tin, đo lường vàđánh giá
vềmức độvà thực trạng vấn đềtrong chương trình nghiên cứu. Bảng hỏi với
hệthống các câu hỏi đa dạng kết hợp giữa câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi chức
năng được sắp xếp theo một hệthống và trình tựlogic của thông tin thu thậptheo nội
dung của vấn đềnghiên cứu. Nhằm tạo điều kiện cho người được hỏi thểhiện quan
điểm của mình với những vấn đềthuộc vềđối tượng nghiên cứu. Thông qua công
cụbảng hỏi nhà nghiên cứu thu thập được các thông tin đáp ứng các yêu cầu và
mục tiêu, mục đích, nội dung của đềtài nghiên cứu đặt ra.
Trong nghiên cứu này tôi sửdụng 90 bảng hỏi với 36 câu hỏi, chia làm hai đối
tượng NKT đang học nghềvà NKT vận động đang làm việc tại HTX mây tre đan


kết quảthu được đảm bảo chính xác và rất khảquan.Các thông tin thu thập bao
gồm: Thông tin chung của người được điều tra bao gồm những đặc điểm cá nhân
như: độtuổi, giới tính, các dạng tật và mức độkhuyết tật...Những thông tin vềtrình
độvăn hóa,điều kiện hoc tập, mức độhiểu biết và sựtiếp cận với các chính sách
hỗtrợNKT hiện có tại địa phương, nhu cầu vềhọc nghề, việc làm. Nhận xét vềcác
hoạt động hỗtrợđang được thụhưởng hiện nay, mong muốn vềcác dịch vụhỗtrợ,
trợgiúp CTXH.CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA
ĐỀTÀINGHIÊN CỨU1.1. Một sốkhái niệm công cụ
-Khái niệm người khuyết tậtMỗi giai đoạn lịch sử, mỗi quốc gia đều có những định
nghĩa khác nhau về người khuyết tật. Khái niệm người khuyết tậtluôn có sự biến
đổi, linh hoạt Theo tuyên ngôn về quyền của NKT được Đại hội đồng Liên hiệp
quốc thông qua ngày 9/12/1975thì“Người tàn tật có nghĩa là bất cứ người nào mà
không có khả năng tự bảo đảm cho bản thân, toàn bộ hay từng phần những sựcần
thiếtcủa một cá nhân bình thường hay của cuộc sống xã hội do sự thiếu hụt bẩm
sinh hay không bẩm sinh trong những khả năng về thể chất hay tinh thần của họ.
[11Tr.32]Theo Pháp lệnh người tàn tật của Việt Nam ban hành 30/7/1998:
“Người tàn tật không phân biệt nguồn gốc gây ra tàn tật là người khiếm khuyết một
hay nhiều bộphận cơ thểhoặc chức năng biểu hiện dưới những dạng tật khác nhau

là suy giảm khảnăng hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều
khó khăn.[11Tr.32]Theo Công ước quốc tếvềquyền của người khuyết tật năm
2006: NKT bao gồm những người có những khuyết điểm lâu dài vềthểchất trí tuệ,
thần kinh hoặc giác quan mà khi tương tác với các rào cản khác nhau có thểcản
trởsựtham gia đầy đủvà hiệu quảcủa họtrong xã hội trên một nền tảng công bằng
như những người khác trong xã hội[7].Theo Luật NKT Việt Nam năm 2010: NKT
là người bịkhiếm khuyết một hoặc nhiều bộphận cơ thểhoặc bịsuy giảm chức năng
được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó
khăn[25].Như vậy, có nhiều cách hiểu khác nhau về“NKT”, trong nghiên cứu này,
tôi lựa chọn cách hiểu vềNKT theo quy định của Luật NKT của Việt Nam năm
2010.-Phân loại khuyết tậtTheo Luật người khuyết tậtsố51/2010/QH12 ngày
29/06/2010 của Quốc hội thì có 6 dạng khuyết tật bao gồm: Khuyết tật vận động;
Khuyết tật nghe, nói
(khuyết tật khiếm thính);Khuyết tật nhìn; Khuyết tật thần kinh, tâmthân;Khuyết tật
trí tuệ; Khuyết tật khác.Có ba mức độkhuyết tật đó là khuyết tật đặc biệt nặng,
khuyết tật nặng và khuyết tật nhẹđược hiểu như sau:Người khuyết tật đặc biệt
nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thểtựthực hiện việc phục vụnhu cầu
sinh hoạt cá nhân hàng ngày.Người khuyết tật nặng là người do khuyết tật dẫn


đến không thểtựthực hiện một sốviệc phục vụnhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng
ngày.Người khuyết tật nhẹlà người khuyết tật không thuộc trường hợp quyđịnh của
hai mức độtrên[11Tr.33,34].-Đặc điểm người khuyết tật vận độngNgười khuyết
tật vận động có hai dạng: Khuyết tật vận động do chấn thương nhẹhay do
bệnh bại liệt gây ra làm liệt chân, tay và dạng thứhai là do tổn thương trung khu
vận động não bộ. Đối với dạng khuyết tật thứnhất thì người khuyết tật vẫn có
một bộmáy sinh học bình thường làm cơ chếvật chất thực hiện hoạt động nhận
thức tức là họcó khảnăng nhận thức như những người bình thường khác. Đối với
dạng thứhai thì sựtổn thương vềnão bộgây rất nhiều những cản trởcho hoạt động
nhận thức của người khuyết tật. Người khuyết tật vận động gặp phải nhiều khó

khăn trong vận động, đi lại,tham gia giao thông, tiếp cận các dịch vụxã
hội[13Tr.33,34].-Khái niệm dạy nghề-dạy nghềcho người khuyết tậtTheo Luật dạy
nghềnăm 2006, dạy nghềlà hoạt động dạy và học nhằm trang bịkiến thức, kỹnăng
và thái độnghềnghiệp cần thiết cho người học nghềđểcó thểtìm được việc làm hoặc
tựtạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học[26]
-Khái niệm tạo việc làm với NKTTheo Luật NKT năm 2010 tạo việc làm có nghĩa
là:Tạo cho NKT tìm được một việc làm phù hợp, trụlâu dài với công việc và
thăng tiến với nó, nhờđó thúc đẩy hòa nhập hoặc tái hòa nhập của cá nhân đó vào
xã hội[38, Khoản 2 Điều 1].Theo định nghĩa của tác giảTrần ThịTú Anh, Khoa
Luật trường ĐH Quốc gia Hà Nội. “Tạo việc làmlà quá trình tạo ra sốlượng, chất
lượng, sức lao động và các điều kiện kinh tế-xã hội khác đểkết hợp tư liệu sản xuất
và sức lao động cho NKT nhằm giúp cho NKT có công việc ổn định, nâng cao
chất lượng cuộc sống, giảm bớt gánh nặng cho gia đình và xã hội đồng thời giúp
NKT tựtin, hoà nhập cộng đồng[1Tr.16].-Khái niệm Công tác xã hội với người
khuyết tậtCông tác xã hội với người khuyết tật là hoạt động chuyên nghiệp của
nhân viên công tác xã hội giúp đỡnhững người khuyết tật tăng cường hay khôi
phục việc thực hiện các chức năng xã hội của họ, huy động mọi nguồn lực, xác
định những dịch vụcần thiết đểhỗtrợngười khuyết tật, gia đình và cộng đồng triển
khai hoạt động chăm sóc trợgiúp họmột cách hiệu quả, vượt qua những rào cản,
đảm bảo sựtham gia đầy đủvào các hoạt động xã hội trên nền tảng sựcông bằng
như những người khác trong xã hội[11 tr. 36].1.2. Một sốlý thuyết ứng dụng trong
nghiên cứu-Lý thuyết hệthốngHệthống là: “Tập hợp nhiều yếu tố, đơn vịcùng loại
hoặc cùng chức năng, có quan hệhoặc liên hệvới nhau chặt chẽ, làm thành một
thểthống nhất[18Tr.134].
Thuyết hệthống được phát triển vào những năm 30 và 40 của thếkỷXX do nhà sinh
học Ludvig Von Bertalanffy khởi xướng. Thuyết hệthống bao quát mọi lĩnh


vực như tin học, sinh học, kinh tế, xã hội học. Một hệthống được định nghĩa là một
tổng thểphức hợp gồm nhiều yếu tốliên quan với nhau và mỗi biến động trong một

yếu tốnào đó đều tác động lên những yếu tốkhác và cũng tác động lên toàn
bộhệthống. Một hệthống có thểgồm nhiều tiểu hệthống, đồng thời là một bộphận
của một đại hệthống. Có những hệthống khép kín, không trao đổi với hệthống
xung quanh. Hệthống bao gồm các tiểu hệthống và các thành phần. Hệthống
càngphức tạp thì tổng hợp các tiểu hệthống và các thành phần càng đa
dạnglàm[18Tr.155].L{ thuyết hệthống chỉra sựtác động mà các tổchức, chính sách,
các cộng đồng và các nhóm ảnh hưởng lên cá nhân. Cá nhân được xem như là bịlôi
cuốn vào sựtương tác không dứt với nhiều hệthống khác nhau trong môi Trường.
L{ thuyết hệthống xem mỗi một cá nhân con người được cấu thành nên từcác tiểu
hệthống: sinh học, tâm l{ -xã hội. CTXH khi tiếp cận với cá nhân cầnđặt cá nhân
đó dưới góc nhìn hệthống[18Tr.155,156].Trong hoạt động thực hiện những chính
sách hỗtrợtạo dựng việc làm cho NKT vận động cách tiếp cận hệthống sẽđảm
bảo hiệu quảcho hoạt động thực hiện các chính sách đó.Có thểnói đến ứng ứng
dụng thuyết hệthống vai trò của pincus va Minaham (1970), ông chia các tổchức
hỗtrợcon người thành ba hệthống:+ Hệthống không chính thức hay hệthống
tựnhiên: gia đình, bạn bè, đồng nghiệp. Đây cũng chính là yếu tốmôi trường thân
thiện và gắn bó nhất với NKT, là nguồn lực trực tiếp giúp đỡ, động viên NKTvận
độngtrong suốt quá trình học nghềhay làm việc. Sựtương tác trong quá trình học
nghề, chia sẻ, thấu cảm giữa
những người NKT đi học nghề, trong môi trường làm việc hay với giáo viên,
chủdoanh nghiệp cũng sẽgiúp NKT có động lực hơn. Vì vậy đây chính là hệthống
có ảnh hưởng lớn đến NKT.+ Hệthống chính thức như cộng đồng, tổchức cộng
đồng: cộng đồng nơi NKT sinh sống sẽảnh hưởng nhiều tới NKTvận động,
nếu cộng đồng đó có cái nhìntích cực vềvấn đềNKTvận độngvà việc làm thì nó
sẽthúc đẩycác điều kiện hỗtrợNKT làm việc, học nghềhay tựtạo việc làm.+
Hệthống xã hội như trường học, bệnh viện: Đối với NKTvận độngthì trường
học, hay các trung tâm dạy nghềnhư ngôi nhà thứhai của họ, vì ởđây họđược giao
tiếp với giaó viên, NVXH, bạn bè, lãnh đạo chính quyền. Họcảm nhận mình được
quan tâm, tôn trọng và tin tưởng của mọi người, họsẽnhận thức được vai trò của
mình trong xã hội[15Tr 83,84]Thuyết hệthống giúp cho nhân viên CTXH hiểu

được nhóm như một hệthống của các yếu tốtương tác với nhau. Bên cạnh đó
đểhoạt động được thì nhóm phải có sựtương tác với các hệthống khác ởbên ngoài.
Khi tham vấn cho NKT vận động tiếp cận các chính sách hỗtrợcủa Nhà nước
vềviệc làm, học nghềhay hỗtrợvốn tạo dựng việc làm phải xem xét dưới góc độcác
dạng tật đểđưa ra những hướng phù hợp trong lựa chọn nghề, tìm kiếm công


việc cho NKT vận động, kết nối nguồn lực thích hợp nhất đểhỗtrợhọcó hiệu
quảnhằm đạt mục tiêu tạo dựng một công việc ổn định, phù hợp nhất với
họ...Tuztừng hoàn cảnh, điều kiện kinh tế, gia đình và dạng tật khác nhau mà
NVXH tư vấn hay kết nối những nguồn lực hỗtrợkhác nhau, các hoạt động
hướng nghiệp khác nhau cho NKT vận động.-Lý thuyết nhu cầu
Abraham Maslow (1908-1970), nhà tâm l{ học người Mĩ đã xây dựng học thuyết
phát triển vềnhu cầu của con người vào những năm 50 của thếkỷXX.L{ thuyết nhu
cầu của Maslow cho rằng mỗi nhu cầu của con người trong hệthống thứbậc
phải được thỏamãn trong mối tương quan với môi trường đểcon người có thểphát
triển khảnăng cao nhất của mình. Thuyết nhu cầu của Maslow nêu ra 5 bậc
thang. Bậc thang thứnhất đó là nhu cầu vật chất, bậc thang thứhai là nhu cầu
vềsựan toàn, bậc thang thứba là nhucầu được thừa nhận, được yêu thương và
được chấp nhận, thứtư là nhu cầu vềtôn trọng và tựtrọng. Cuối cùng là nhu cầu
vềsựphát triển cá nhân. Trong hệthống thứbậc của A. Maslow, ông cho rằng mỗi
nhu cầu của con người đều phụthuộc vào nhu cầu trước.Nếu như nhu cầu trước
cá nhân không được đáp ứng sẽgặp khó khăn trong nhu cao hơn[15].Maslow là
người đầu tiên đưa ra l{ thuyết vềhệthống nhu cầu của con người. Tuy nhiên
l{ thuyết Maslow đưa ra cũng có một sốhạn chếdo sựtuyệt đối hóa nhu cầucủa con
người qua mỗi bậc thang của sựphát triển. Không phải cứphải thỏa mãn nhu
cầu ởnấc thang trước thì con người mới thỏa mãn và nảy sinh nhu cầu ởnấc thang
trên. Có những chuẩn mực xã hội hay khuôn mẫu xã hội dẫn dắt hành vi con người
không bịđiều khiển bởi các nhu cầu có tính tồn tại[15].NKT vận động cũng có
những nhu cầu ăn, mặc, ở, học hành như những người bình thường, họcũng

muốn xã hội thừa nhận, muốn mọi người trong cộng đồng yêu thương. Họcũng
mong muốn được mọi người tôn trọng mình, không phân biệt kzthị, đối xử, và
mong muốn được tạo điều kiện phát triển toàn diện. Như vậy, những nhu cầu trên
hoàn toàn chính đáng, dạy nghềcho người NKT vận động sẽgiúp họcó được
sựtựchủvềkinh tế, có thểnuôi sống chính bản thân
mình, được thểhiện và làm việc với năng lực của chính mình. Từđó, có điều kiện
nâng cao tay nghềvà phát triển trong điều kiện tốt nhất.-Lý thuyết vai tròVai trò là
những khuôn mẫu ứng xửkhác nhau do xã hội áp đặt cho mỗi chức vịcủa con
người trong xã hộiđó. Có hai loại vai trò khác nhau: vai trò hiện và vai trò ẩn. Vai
trò hiện là vai trò bên ngoài mọi người đều có thểthấy được. Vai trò ẩn là vai trò
không biểu lộra bên ngoài mà có khi chính người đóng vai trò đó cũng không biết.
Vì một người có thểcónhiều vai trò khác nhau, những khuôn mẫu ứng xửdo xã hội
áp đặt có thểmâu thuẫn với nhau, tạo ra khó khăn[14Tr.187].Mỗi xã hội có cơ cấu


phức tạp baogồm các vịtrí, vai trò xã hội khác nhau. L{ thuyết vềvai trò xã hội cho
rằng,mỗi một cá nhân có một vịtrí xã hội là vịtrí tương đối trong cơ cấu xã hội,
hệthống quan hệxã hội. Nó được quyết định trong sựđối chiếu, so sánh với các
vịtrí xã hội khác. Mỗi cá nhân có nhiều vịtrí xã hội khác nhau. Những vịthếxã hội
của cá nhân có thểlà: vịthếcó sẵn-được gán cho, vịthếđạt được, một sốvịthếvừa
mang tính có sẵn, vừa mang tính đạt được[14].Vai trò xã hội của cá nhân được xác
định trên cơ sởcác vịthếxã hội tương ứng. Nó chính là mặt động của vịthếxã hội, vì
luôn biến đổi trong các xã hội khác nhau, qua các nhóm xã hội khác nhau. Tương
ứng với từng vịthếsẽcó một mô hình hành vi được xã hội mong đợi. Mô hình hành
vi này chính là vai trò tương ứng của vịthếxã hội. Như vậy vai trò xã hội là tập hợp
hành vi, thái độ, quyền lợi và sựbắt buộc mà xã hội mong đợi đối với một vịthếxã
hội nhất định và sựthực
hiện của cá nhân ởvịthếđó. Vai trò là những đòi hỏi của xã hội đặt ra với các
vịthếxã hội. Những đồi hỏi được xác định căn cứvào các chuẩn mực xã
hội[14].Ứng dụng vào nghiên cứu: Với cách tiếp cận vai trò này, NVXH sẽhiểu rõ

được vịthếvai trò của mỗi nguồn lực trợgiúp đối tượng nghiên cứu, vai trò của
NKT trong thực hiện các chính sách tạo dựng việc làm cho NKT vận động. Từđó
định hướng được vai trò của NVXH trong quá trình thực hiện các chính sách
hỗtrợtạo dựng việc làm cho NKT vận động trên địa bàn nghiên cứu.1.3.Cơ sởpháp
lý của chính sách tạo dựng việc làm cho người khuyết tật-Văn bản pháp lý quốc
tếLiên hợp quốc và cộng đồng quốc tếđã có những hoạt động tích cực và ra một
sốvăn bản liên quan đến quyền của người khuyết tật. Những văn bản này quy
định trách nhiệm của các quốc gia trên thếgiới trong việc tôn trọng, bảo vệthực
hiện các quyền của người khuyết tật:Theo Nghịquyết công ước quốc tếvềquyền của
NKT (2006) tại Điều 27 –Công việc và việc làm:1. Các quốc gia thành viên công
nhận quyền được làm việc của người khuyết tật, trên cơ sởbình đẳng với người
khác; trong đó bao gồm cảquyền có cơ hội kiếm sống bằng một công việc được
tựdo lựa chọn hoặc chấp nhận trong thịTrường lao động và môi Trường làm việc
mở, hòa nhập và dễtiếp cận đối với người khuyết tật. Các quốc gia thành viên bảo
vệvà thúc đẩy việc công nhận quyền làm việc, bao gồm của cảnhững người
bịkhuyết tật khi làm việc, bằng cách thực thi những bước phù hợp, bao gồm thông
qua luật pháp, như sau:Nghiêm cấm phân biệt đối xửvì l{ do khuyết tật trong các
vấn đềcó liên quan đến tất cảcác hình thức vềviệc làm, bao gồm các điều kiện
tuyển dụng,


thêu và nhận vào làm, duy trì việc làm, thăng tiến trong sựnghiệp, và các điều
kiện lao động an toàn và bảo đảm sức khỏe;(a)Bảo vệquyền của người khuyết
tật, trên cơ sởbình đẳng với người khác, nhằm có điều kiện lao động công bằng và
thuận lợi, bao gồm cơ hội bình đẳng và được trảlương bình đẳng cho những
công việc như nhau, có các điều kiện làm việc an toàn và bảo đảm sức khỏe, bao
gồm việc bảo vệkhỏi bịquấy rối và được bồi thường cho nỗi bất bình;(b)Bảo đảm
người khuyết tật có thểthực hiện quyền lao động và quyền vềcông đoàn bình đẳng
với người khác;(c)Bảo đảm người khuyết tật tiếp cận có hiệu quảtới các chương
trình chung vềhướng dẫn kỹthuật và dạy nghề, các dịch vụsắp xếp việc làm và

chương trình đào tạo và bổtúc nghề;(d)Nâng cao cơ hội có việc làm và sựthăng tiến
trong sựnghiệp của người khuyết tật trong thịTrường lao động, cũng như
hỗtrợtrong việc tìm việc làm, nhận được việc làm, duy trì việc làm và trởlại làm
việc;(e)Thúc đẩy phục hồi nghềnghiệp và chuyên môn, duy trì việc làm và trởlại
làm việc của người khuyết tật[7].-Văn bản pháp lý của Việt NamĐến nay, Chính
phủđã ban hành 05Nghịđịnh, Thủtướng Chính phủban hành 06 quyết định, các
bộ, ngành có liên quan đã ban hành 21 Quyết định,Thông tư, Thông tư liên
tịch. Vềcơ bản, các văn bản quy phạm pháp luật vềNKT tương đối đầy đủ, nội
dung phù hợp với Luật NKT, đảm bảo cho Luật NKT đi vào cuộc sống. Trên cơ
sởđó, các cấp ủy, chính quyền địa phương đã ban hành
nhiều văn bản đểtổchức thực hiện, cụthểhóa chếđộ, chính sách đối với NKT phù
hợp với tình hình thực tiễn ởđịa phương.Luật NKT (2010)Điều 32 của Luật NKT
quy định dạy nghềđối với NKT:Nhà nước bảo đảm đểNKT được tư vấn học
nghềmiễn phí, lựa chọn và học nghềtheo khảnăng, năng lực bình đẳng như
nhữngngười khác.Cơ sởdạy nghềcó trách nhiệm cấp văn bằng, chứng chỉ, công
nhận nghềđào tạo khi NKT học hết chương trình đào tạo và đủđiều kiện theo quy
định của thủtrưởng cơ quan quản l{ nhà nước vềdạy nghề.Cơ sởdạy nghềtổchức
dạy nghềcho NKT phải bảo đảm điều kiện dạy nghềcho NKT và được hưởng chính
sách ưu đãi theo quy định của pháp luật.NKT học nghề, giáo viên dạy nghềcho
NKT được hưởng chếđộ, chính sách theo quy định của pháp luật.Điều 33 Luật
NKT quy định việc làm đối vớiNKT: Nhà nước tạo điều kiện đểNKT phục hồi
chức năng lao động, được tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm và làm việc phù
hợp với sức khỏe và đặc điểm của NKT.Cơ quan, tổchức, doanh nghiệp, cá nhân
không được từchối tuyển dụng NKT có đủtiêuchuẩn tuyển dụng vào làm việc
hoặc đặt ra tiêu chuẩn tuyển dụng trái quy định của pháp luật nhằm hạn chếcơ hội
làm việc của NKT.Cơ quan, tổchức, doanh nghiệp, cá nhân sửdụng lao động là
NKT tùy theo điều kiện cụthểbốtrí sắp xếp công việc, bảo đảm điều kiện và môi
Trường làm việc phù hợp cho NKT.



Cơ quan, tổchức, doanh nghiệp, cá nhân sửdụng lao động là NKT phải thực hiện
đầy đủquy định của pháp luậtvêlaođộng đối với lao động là NKT.Tổchức giới
thiệu việc làm có trách nhiệm tư vấnhọc nghề, tư vấn và giới thiệu việc làm cho
NKT.NKT tựtạo việc làm hoặc hộgia đình tạo việc làm cho NKT được vay vốn với
lãi suất ưu đãi đểsản xuất kinh doanh, đượchươngdẫn vềsản xuất, chuyển giao
công nghệ, hỗtrợtiêu thụsản phẩm theo quy định củaChinhphu.Tại Điều 34 Luật
NKT quy đinh vềcơ sởsản xuất, kinh doanh sửdụngnhiêulao động là NKTCơ sởsản
xuất, kinh doanh sửdụng từ30% tôngsôlaođộng trởlên là NKT được hỗtrợcải tạo
điều kiện, môi Trường làm việc phù hợp chongươikhuyêttât; được miễn thuếthu
nhập doanh nghiệp; được vay vốn với lãi suất ưu đãi theo dựán phát triển sản
xuất kinh doanh; được ưu tiên cho thuê đất, mặt bằng, mặt nước và miễn, giảm
tiền thuê đất, mặt bằng, mặt nước phục vụsản xuất, kinh
doanhtheotylêlaođônglaNKT, mức độkhuyết tật của người lao động và
quymôdoanhnghiêp[25].-Một sốnghịđịnhNghịđịnh số28/CP ngày 10 tháng 4 năm
2012của chính phủquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của BộLuật
người khuyết tật[20].Nghịđịnh 81/CP ngày 23 tháng 11 năm1995 quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Bộluật lao động vềlao động là người tàn
tật.Thông tư liên tịch số19/2005/TTLT/BLĐTBXH-BTC-BKHĐT vềlao động là
người tàn tật do BộLĐTB&XH-Bộtài chính-bộkếhoạch và đầu tư ban hành
đểhướng dẫn thi hành nghịđịnh số81/cp ngày 23/11/1995 và nghịđịnh số
116/2004/NĐ/CP ngày 23/4/2004 sửa đổi, bổsung một sốđiều của Nghịđịnh
số81/CP.-Một sốQuyết địnhQuyết định 1956/QĐ –TTg của Thủtướng chính
phủphê duyệt Đềán Đào tạo nghềcho lao động nông thôn đến năm 2020.Quyết
định 1019/QĐ-TTg ngày 5/8/2012 phê duyệt chương trình Đềán trợgiúp NKT giai
đoạn 2012-2020.Quyết định 1201/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc
gia Việt Nam và dạy nghềgiai đoạn 2012-2015.Quyết định số239/2006/QĐ-Ttg
ngày 24/10/2006 phê duyệt Đềán trợgiúp người tàn tật Việt Nam giai đoạn 2006 –
2010, quy định nhiều chỉtiêu trong giai đoạn 2006 –2010 cần thực hiện, trongđó có
các chỉtiêu vềdạy nghềvà việc làm đối với người tàn tật (80% tỉnh có tổchứtựlực
của người khuyết tật, 70% phụnữkhuyết tật được trợgiúp, 70% người tàn tật được

tiếp cận dịch vụy tế; 3000 người được chỉnh hình, phục hồi chức năng; 1005
trẻem khuyết tật được miễn giảm học phí; 705 trẻem khuyết tật được tham gia
học tập dưới mọi hình thức; 80.000 người tàn tật được dạy nghềvà tạo việc làm;
100% các công trình và giao thông công cộng mới; cải tạo 20 –30% công trình cũ
đểngười tàn tật có thểtiếp cận)Quy định số51/2008/QĐ-Ttg ngày 24/4/2008 của
thủtướng chính phủvềchính sách hỗtrợcủa Nhà nước đối với cơ sởsản xuất kinh
doanh dành riêng cho người lao động là người tàn tật[22].


Kếhoạch số: 161-UBND ngày 10 tháng 10 năm 2013,kếhoạch của UBND thành
phốHà Nội thực hiện đềán trợgiúp người khuyết tật thành phốhà nội giai đoạn
2020.1.4.Đặc điểm tâm lý, thểchất của ngƣời khuyết tật-Đặc điểm chung vềtâm lý,
thểchất của NKTNgười khuyết tật do bịthiếu hụt vềthểchất dẫn tới khảnăng
hoạt động chức năng của người khuyết tật bịsuy giảm. Ởngười khuyết tật có cơ
chếbù trừchức năng của các cơ quan cảm giác*13 Tr.173+.Người khuyết tật đều ít
nhiều có những khảnăng còn lại, có thểphát triển nếu được luyện tập, giáo dục và
tạo điều kiện/cơ hội. Thực tếđã chứng minh rằng người khuyết tật là những
người có nghịlực phi thường, có sựkiên trì, cốgắng vượt qua khó khăn nếu nhận
được sựhỗtrợphù hợp từgia đình và xã hội.Sốđông người khuyết tật đều có tâm
l{ bi quan, chán nản, tựti, mặc cảm, tủi phận cho mình là đồbỏđi và là gánh nặng
cho gia đình...Nếu không được quan tâm, chăm sóc ngay từđầu người khuyết tật
sẽthường ít giao tiếp với mọi người xung quanh. Người khuyết tật có nội tâm rất
nhạy cảm, tếnhị, người khuyết tật luôn suy nghĩ rất nhiều vềnhững cửchỉ, sựquan
tâm của người khác dành cho họnhư thếnào*13 Tr.173+.Ởnhững người mà khuyết
tật nhìn thấy được -chẳng hạn như khuyết chi -họcó các biểu hiện tâm l{ giống
như mặc cảm ngoại hình (Body Dysmorphic Disorder), tức là sựchú trọng quá
mức đến khiếm khuyết cơ thểđến nỗi gây khổđau lớn -mặc dù vậy trong tâm
l{ học, mặc cảm ngoại hình không được chuẩn đoán cho người có khiếm khuyết
cơ thểnghiêm trọng, rối loạn tâm l{ này chỉhướng tới những người có khiếm
khuyết nhỏnhưng lại cứcường điệu chúng lên

Tuy vậy họlại là người giầu nghịlực sống đểvượt qua khó khăn tật nguyền đạt
thành tích trong lao động và học tập nếu có sựđộng viên, hỗtrợthích hợp từgia đình
và cộng đồng[13 Tr.137].Tiếp đến một ảnh hưởng khác cần xét đến là ám ảnh sợxã
hội một kiểu trốn tránh và sợhãi khi thực hiện các hoạt động mang tính cộng đồng
như giao lưu gặp gỡởchỗđông người. -Đặc điểm tâm lý, thểchất người khuyết tật
vận động ởtuổi trưởng thành.Người khuyết tật vận động gồm có hai dạng: người
khuyết tật vận động do chấn thương nhẹhay do bệnh bại liệt gây ra làm liệt chân,
tay và dạng thứhai là do tổn thương trung khu vận động não bộ. Đối với dạng
khuyết tật thứnhất thì người khuyết tật vẫn có một bộmáy sinh học bình thường
làm cơ chếvật chất thực hiện hoạt động nhận thức tức là họcó khảnăng nhận
thức như những người bình thường khác. Đối với dạng thứhai thì sựtổn thương
vềnão bộgây rất nhiều những cản trởcho hoạt động nhận thức của người khuyết tật.
Vềmặt tâm lý xã hội Tâm l{ nhạy cảm, hay cau, giận, vui, buồn vô cớdo tình
trạng sức khẻgây nên, hay có những suy nghĩ tiêu cực vềcuộc sống, ngại gặp
gỡgiao tiếp với người lạ.Nhưng rất dễthông cảm với người khác, có nghịlực vươn
lên khó khăn*13+.Vềmặt thểchấtNgười khuyết tật vận động gặp phải nhiều khó


khăn trong vận động, đi lại, di chuyển, tham gia giao thông, tiếp cận các dịch vụxã
hội. Nếu người khuyết tật muốn đến trường nhưng lại không có phương tiện hoặc
phương tiện không đáp ứng nhu cầu thì người khuyết tật sẽkhông được học nghề,
có việc làm và người
khuyết tật càng tách mình ra khỏi xã hội. Như vậy đểhòa nhập, tạo việc làm cho
người khuyết tật thì tất cảnhững yếu tốtrên cần được quan tâm chú trọng, trởthành
phương hướng hành động của các cơ quan, ban ngành. Từnhững đặc điểm tâm
l{ trên là cơ sởđểchúng ta có nhiều quan điểm tiếp cận, xác định mục tiêu, lựa
chọn nội dung, phương pháp, phương tiện đào tạo nghềvà tạo việc làm phù hợp
với từng dạng khuyết tật của NKT.1.5.Khái quátchung vềhoạt độngtạo dựng việc
làm cho người khuyết tật.-Các hình thứctạo việc làm hiện nay giành cho NKT
.Hiện nay, có những hình thức tạo việc làm được Luật lao động quy định vềcách

thức dạy nghềvà tạo việc làm cho NKT quy định: Thứnhất, việc làm trong các cơ
sởdành riêng cho người khuyết tật. Nhiều nước trên thếgiới đã sửdụng loại hình
này dành cho người khuyết tật, điển hình như ởBa Lan có gần 300 cơ sở, Nhật
Bản có khoảng trên 1000 cơ sở. Tại Việt Nam, hiện nay có hơn 400 cơ sởsản
xuất kinh doanh dành riêng cho người khuyết tật[1]Thứhai, việc làm dành riêngcho
NKT được tổchức trong các doanh nghiệp của người không khuyết tật. Loại hình
này đã và đang được nhiều nước đưa vào thực hiện. Riêng ởnước ta, tuy đã được
đưa vào áp dụng vài năm gần đây nhưng còn quá ít những cơ sởáp dụng như Hà
Nội, Thái Bình. Sựhạn chếcủa việc áp dụng hình thức này một phần là do chính
sách chưa thực sựkhuyến khích họ, mặt khác nhận thức của các chủdoanh nghiệp
vềkhảnăng của người khuyết tật còn chưa đầy đủ, nhiều doanh nghiệp chưa thực
sựtha thiết nhận NKT vào làm
cùng với người không khuyết tật và có những vịtrí, cơ hội việc làm bình đẳng với
người không khuyếttật.[1]Thứba, việc làm dành riêng theo luật định. Đây là loại
hình bắt buộc các chủdoanh nghiệp phải nhận NKT vào làm theo tỷlệquy định.
Nước ta quy định các doanh nghiệp phải nhận NKT vào làm với tỉlệtừ2% -3%.
[1]Thứtư, việc làm hòa nhập vào cộng đồng người khuyết tật sinh sống. Đây là một
hình thức tạo việc làm đang được nhiều nước áp dụng vì nó mang tính hiệu
quảkinh tếcao, giảm sựđầu tư của Nhà nước và sựyếu thếcủa lao động là NKT. Tuy
nhiên hình thức này chỉcó hiệu quảcao khinhận thức của xã hội vềNKT cơ bản phải
thay đổi, Nhà nước phải có chính sách bảo trợ, NKT phải vượt qua được những rào
cản như trình độhọc vấn, kỹnăng nghềnghiệp, và những dịch vụkhác tối thiểu
phải có như công cụlao động, vốn, phương tiện đi lại, môi trường và chỗlàm việc.
Tất cảnhững hệthống giao thông, phương tiện, công cụ, môi trường phải mang


×