Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Quá trình thực hiện đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của Đảng ở tỉnh Hà Tây (1996-2005)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.55 KB, 22 trang )

MỞĐẦU
1.Lýdo chọn đềtàiNôngnghiệp cóýnghĩa quan trọng trong chiến lược phát triển
kinh tế-xãhội của nhiều quốc gia. Đối với Việt Namviệc đầu tưphát triển kinh
tếnông nghiệp, nông thôn càng cóvịtríquan trọng, cóýnghĩa quyết định đối
với sựphát triển kinh tếđất nước. Điều đóđãđược minh chứng bằng thực tiễn
phát triển kinh tế-xãhội ởnước ta.Đểnền kinh tếcủa đất nước cóthểphát triển
nhanh, ổn định vàbền vững, trước hết làphải đẩy mạnh phát triển kinh tếnông
nghiệp, nông thôn, coi nông nghiệp làmột ngành kinh tếchủđạo, tạo tiền
đềcho các ngành kinh tếkhác phát triển. Nhận thức rõtầm quan trọng của việc phát
triển nông nghiệp vàkinh tếnông thôn, Đảng vàNhànước ta đãcónhiềuchỉthị,
nghịquyết nhằm đổi mới chính sách phát triển nông nghiệptheo định hướng CNH,
HĐH. Nhờđó, nông nghiệp nước ta đãđạt được những thành tựu quan trọng,
đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế-xãhội. Cho nên, việc tổng
kết những thành công vàhạn chếtrong việc thực hiện đường lối phát triển nông
nghiệp, nông thôn của Đảng đểcómột hướng đi đúng đắn làrất quan trọng.HàTây
thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, làmột tỉnhcónềnkinh tếnông nghiệp
vớinhiều làng nghềtruyền thốngphát triển. Trong những năm qua, Đảng bộHàTây
đãchỉđạo triển khai thực hiệnđường lối lãnh đạo của Đảng vào tình hình thực
tếởđịa phương đểphát triển kinh tếnông nghiệp,nông thônlàm cho HàTây
từmột nền nông nghiệp tựcung tựcấp, đãvững bước đi lên thành tỉnh đảm bảo an
ninh lương thực;từngbước tiếp cận thịtrường với nền sản xuất hàng hoácógiátrịkinh
tếcao;bộmặt nông thôn HàTây cónhiều khởi sắc,chất lượng cuộc sống của
người dân được cải thiện rõrệt. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt
được, trong quátrình lãnh đạo, Đảng bộHà
4Tây cũng còn một sốhạn chếcần khắc phục.Đặc biệt, hiện nay HàNội mởrộng
địa giới hành chính, HàTây đãsáp nhập vào thành phốHàNội, nông nghiệp,
nông thôn HàTây đang đứng trước những cơhộivàthách thức mới. Vềcơhội:
Nông nghiệp, nông thôn HàTây sẽcóthêm nhiều cơhội đểphát triển; mởrộng
thịtrường đểxuất khẩu nông sản, thúc đẩy đổi mới công nghệsản xuấthàng hoá,
chếbiến nông sản, thu hút nhiều hơn vốn đầutưnước ngoài. Vềthách thức:
Nông nghiệp, nông thônHàTây còn lạc hậu cảvềcơsởvật chất kỹthuật lẫn


cơchếquản lý, tỷlệngười nghèo tập trung chủyếu ởnông thôn. Trong bối cảnh
mới, cần phảitổng kết,đánh giámột cách khách quan khoa học thực trạng
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của HàTây trongnhững năm qua
vànhững cơhội,thách thức đối với nông nghiệp, nông thôn HàTây trong tình
hình mới, trên cơsởđóchỉra được hạn chế, bài học kinh nghiệm nhằm đẩy


mạnh sựnghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của HàTâynaythuộc
HàNội trong những năm tới làviệc làm cóýnghĩa khoa học vàthực tiễn quan
trọng.Với những lýdo trên, tôi quyết định chọn đềtài:“Quátrình thực hiện
đƣờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoánông nghiệp, nông thôn của Đảng
ởtỉnh Hàtây (1996 -2005)” đểviết luận văn thạc sĩlịch sử, chuyên ngành Lịch
sửĐảng cộng sản Việt Nam.
2. Lịch sửnghiên cứu vấn đềNông nghiệp, nông thôn cóvịtríquan trọng trong
quátrình cách mạng XHCNcũng nhưtrong sựnghiệp đổi mới ởnước ta. Vìvậy,
đường lối, chủtrương của Đảng trên mặt trận nông nghiệp được các
nhàlýluận, các nhàlãnh đạo quan tâm nghiên cứu. Trên phạm vi cảnước
đãcónhiều công trình của các nhàkhoa học đềcậpđến vấn đềở
5những góc độkhác nhau. Tiêu biểu làcác công trình nghiên cứu:Các cuốn sách:
“Một sốvấn đềkinh tếHTX nông nghiệp Việt Nam”, tập thểtác giảTrung tâm
Khoa học Xãhội vàNhân văn Quốc gia, Nxb Khoa học Xãhội, HàNội, 1991;
“Đổi mới quản lýkinh tếnông nghiệp, thành tựu, vấn đềvàtriển vọng”,
Nguyễn Văn Bích (chủbiên), Nxb Chính trịQuốc gia, HàNội, 1995; “Thực
trạng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam”LêMạnh Hùng
(chủbiên), Nxb Thống kê, HàNội, 1998; “Thực trạng nông nghiệp, nông thôn
vànông dân ởnước ta”của Nguyễn Sinh Cúc, Nxb Thống Kê, HàNội,
1999;“Con đường CNH, HĐH nông nghiệp vànông thôn”,Chu Hữu Quý,
Nguyễn KếTuấn (đồng chủbiên), Nxb Chính trịQuốc gia, HàNội, 2001; “Con
đường CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”, LêHuy
Ngọ(chủbiên), Nxb Chính trịQuốc gia, HàNội, 2002;“CNH, HĐH nông

nghiệp vànông thôn ởtỉnh Thanh -Nghệ-Tĩnh”, MaiThịXuân, Luận án tiến
sĩkinh tế, Học viện Chính trịQuốc gia HồChíMinh, HàNội, 2003; “Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sựnghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
từ1991-2002”, LêQuang Phi, Luận án tiến sĩLịch sử, Học viện chính trịquân
sự, HàNội,2006; "Đảng bộhuyện Thanh Oai lãnh đạo thực hiện chuyển dịch cơcấu
kinh tếnông nghiệp từnăm 1996 đến năm 2005”, Phạm ThịVượng, Khoáluận
cửnhân lịch sử, Trường ĐHKHXH vàNV, HàNội, 2007; “Chuyển dịch
cơcấu kinh tếnông nghiệp tại tỉnh HàTây vàmột sốgiải pháp chuyển dịch
cơcấu kinh tếtheo hướng hàng hoáđến năm 2010 ”, Nguyễn ThịThu Hằng,
Luận văn cửnhân kinh tế, Trường Đại học kinh tếQuốc dân, HàNội,
2007...Ngoài ra còn cómột sốbài viết trên các báo, tập san, tạp chínông
nghiệp, nông thôn cóliên quan đến đềtài.Nhìn chung các công trình này
chủyếu nghiên cứu vềthực trạng


6tổchức HTX, kinh nghiệm tổchức vànhững giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển
các hình thức hợp tác của hộnông dân. Nghiên cứu đổi mới cơchếquản
lýkinh tếnông nghiệp; đầu tưcơsởvật chất tạo điều kiện thuận lợi cho nông
nghiệp, nông thôn nước ta phát triển. Nghiên cứu con đường của CNH,
HĐH nông nghiệp, nông thôn từđóđềra những phương hướng vàgiải pháp đối
với những vấn đềđặt ra trong quátrình CNH, HĐH; rút ra bài học học kinh
nghiệm cho sựphát triển của giai đoạn sau.Các công trình nghiên cứu chủyếu
đềcập đến vấn đềkhoa học kinh tếmàít đềcập đến góc độlịch sử. Đối với việc
nghiên cứu Đảng bộHàTây lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn lại càng
hạn chế. Hiện nay chưa cóđềtài nào nghiên cứu vềĐảng bộtỉnh HàTây lãnh
đạo thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trong những năm 1996
-2005.3. Mục đích,nhiệm vụnghiên cứuMục đíchKhôi phục chân thực quátrình
lãnh đạo của Đảng bộHàTây trong việc thực hiện đường lối CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn của Đảng ởtỉnh HàTây (1996-2005).Làm rõnhững chuyển biến
kinh tếnông nghiệp, nông thôn qua việc thực hiện đường lối CNH, HĐH nông

nghiệp, nông thôn của Đảng ởtỉnhHàTâyNêu được những thành tựu đạt được
vànhững hạn chếcần khắc phục vàrút ra một sốbài học kinh nghiệm thiết
thực.Nhiệm vụ
Tập hợp vàlựa chọn những tài liệu lịch sửcóliên quan đến quátrình thực hiện
chủtrương CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của Đảng ởtỉnh HàTây trong
những năm 1996 -2005.-Hệthống các chủtrương của Đảng vềCNH, HĐH nông
nghiêp, nông thôn; các biện pháp của Đảng bộtỉnh HàTây chỉđạo thực hiện
chủtrương của Đảng trong những năm 1996 -2005 vàtrình bày quátrình trên
theo tiến trình lịch sử.-Khảo sát thực tiễn thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp,
nông thôn ởtỉnh HàTây vàbước đầu tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm. 4. Đối
tƣợng,phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuCác chủtrương vàbiện pháp của
Đảng bộtỉnh HàTây vànhững diễn biến cụthểtrong quátrình thực hiện CNH,
HĐH nông nghiệp, nông thôn ởtỉnh HàTây.Phạm vi nghiên cứuCác vấn đềliên
quan đến quátrình thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ởtỉnh
HàTây trong những năm 1996 -2005, trọng tâm nghiên cứu là: Các
chủtrươngcủa Đảng vềCNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; các biện pháp của
Đảng bộtỉnh HàTây chỉđạo thực hiện chuyển dịch cơcấu kinh tếnông nghiệp;
thực hiện cơkhíhoá, thuỷlợi hoávàứng dụng công nghệsinh học vào sản xuất nông
nghiệp; chuyển dịch cơcấu kinh tếnông thôn; phát triển công nghiệp -dịch vụnông
thôn; phát triển cơcấu hạtầng kinh tế-xãhội nông thôn.5. Nguồn tài liệu, phƣơng
pháp nghiên cứu


8Nguồn tài liệu-Các văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản
Việt Nam lần thứVI, VII, VIII, IX, X; Các Nghịquyết, Chỉthịcủa Đảng, Đềán
của Ban cán sựĐảng Chính phủ.-Các Nghịquyết, Chỉthị, Quyết định của Đảng
bộtỉnh HàTây khoáVII, KhoáVIII, IX. Các báo cáo tổng kết vềtình hình
nông nghiệp nông thôn của các cơquan, sở, ban ngành trong tỉnh.-Các công trình
nghiên cứu cóliên quan đến nội dung đềtài.Phương pháp nghiên cứuLuận văn
sửdụng phương pháp lịch sửđểmôtảtrình bày quátrình Đảng bộtỉnh HàTây

lãnh đạo chuyển dịch cơcấu kinh tếnông nghiệp, nông thôn những năm1996
-2005 vàphương pháp logic đểtổng hợp khái quát vànhận xét đánh
giáquátrình đó. Ngoài ra còn sửdụng phương pháp thống kê, so sánh, đểlàm
rõcác sựkiện lịch sử.6. Bốcục luận vănNgoài phần mởđầu, kết luận, tài liệu
tham khảo, cấu trúc luận văn gồm 3 chương:Chƣơng 1:Các căn cứđểthực hiện
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ởtỉnh HàTây.Chƣơng 2: Đảng bộtỉnh
HàTây lãnh đạo thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn (1996
-2005).Chƣơng 3:Một vài nhận xét vềthành tựu, hạn chếvàbài học kinh
nghiệm.
9CHƢƠNG1CÁCCĂNCỨĐỂTHỰCHIỆNCNH, HĐH
NÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔNỞTỈNHHÀTÂY
1.1. ĐIỀUKIỆNTỰNHIÊN-XÃHỘICỦATỈNHHÀTÂYVịtríđịa lýHàTây làtỉnh
thuộc đồng bằng Bắc Bộ, nằm trong toạđộđiạlýtừ20033' -21018'vĩđộBắc
và105017’-105059’kinh độĐông. Phía Bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Nam
giáp tỉnh HàNam, phía Đông giáp thủđôHàNội vàtỉnh Hưng Yên, phía Tây giáp
HoàBình vàPhúThọ.TừHàNội cónhiều mạch máu giao thông chiến lược qua
HàTây rồi toảđi nhiều miền của đất nước: đường 32 qua Phùng, thịxãSơn
Tây, lên Trung Hàsang PhúThọ-cửa ngõViệt Bắc; đường 6 qua thịxãHàĐông,
Xuân Mai lên HoàBình vàTây Bắc; quan trọng nhất làtuyến quốc lộsố1 nối
thủđôHàNội với thành phốHồChíMinh; tuyến đườngsắt xuyên Việt chạy qua
địa bàn các huyện Thường Tín, PhúXuyên với chiều dài gần 30km. Ngoài
ra, giao thông đường thuỷcũng rất phát triển với đoạn sông Hồng chảy qua
địa bàn tỉnh dài 127km vàsông Đàlà32km. Với vịtrínày tạo điều kiện thuận lợi
đểHàTây khai thác vàphát huy các thếmạnh của mình.Tổng diện tích tựnhiên của
HàTây là2.191,6km2, trong đódiện tích vùng đồng bằng chiếm 66,4% còn lại
33,6% làdiện tích đồi núi. Vùng đồng bằng rộng lớn, màu mỡthuộc châu
thổsông Hồng chính làđiều kiện quan trọng đểHàTây phát triển kinh tếnông
nghiệp, thâm canh lúa nước cho năng xuất cao. Ngoài ra với hàng nghìn hécta



gòđồi thuộc vùng bán sơn địa làtiềm năng lớn đểgieo trồng hoa màu, cây
công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc. Rừng quốc gia Ba Vìlànơi
10hội tụcủa nhiều loại cây gỗquý, thuốc quývàmột sốloài thúhiếm. Các loại
đávôi, đáong, đáđỏlàtài nguyên cógiátrịlớn đối với nghềxây dựng kiến trúc cũng
được tìm thấy.Địa giới hành chínhHàTây trong lịch sửcónhiều lần biến đổi.
HàĐông vàSơn Tây làhai tỉnh được thành lập từthời Pháp thuộc vàđược duy
trìnguyên trạng cho tới đầu năm 1965. Trước yêu cầu của tình hình mới, ngày 21
-4 -1965, Ban Thường vụQuốc hội đãphêchuẩn quyết định số103-NQ/TVQH
vềviệc hợp nhất hai tỉnh HàĐông vàSơn Tây thành tỉnh HàTây.Sau khi đất
nước hoàbình, thống nhất, tiến lên xây dựng XHCN, HàTây lại sápnhập với
HoàBình thành một tỉnh lấy tên làHàSơn Bình vào năm 1976. Tiếp đó, theo
kếhoạch xây dựng vào bảo vệthủđôHàNội, năm 1979 một bộphận của tỉnh
HàSơn Bình bao gồm 6 huyện, thịđãcắt chuyển vềHàNội là: Ba Vì, Thạch
Thất, Phúc Thọ, Đan Phượng, Hoài Đức vàthịxãSơn Tây.Thực hiện Cương lĩnh
xây dựng đất nước trong thời kỳquáđộlên XHCN do Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứVII đềra, Quốc hội khoáVII đãquyết định chia lại vàđiều chỉnh một sốtỉnh,
thành phố. HàSơn Bình lại được tách thành hai đơn vịhành chính làtỉnh
HàTây vàtỉnh HoàBình, đồng thời các huyện thịsápnhập vào HàNội năm 1979
lại được trảvềcho HàTây. Nhưvậy từkhi tái lập tỉnh (1 -10 -1991), HàTây có14 đơn
vịhành chính làthịxãHàĐông, thịxãSơn Tây cùng 12 huyện: Ba Vì, Phúc Thọ,
Thạch Thất, Quốc Oai, Đan Phượng, Hoài Đức, Chương Mỹ, Thanh Oai,
Thường Tín, PhúXuyên,ứng Hoà, MỹĐức; với 324 xã, phường, thịtrấn. Tỉnh
lỵcủa HàTây đặt tại thịxãHàĐông, nằm trên trục đường số6, cách trung
11tâm thủđôHàNội 11 km vềphía Tây.Địa hìnhHàTây làvùng cóđịa hình kháđa
dạng, vùng đồi núi phía Tây vàvùng đồng bằng phía Đông, độcao dốc dần
từTây Bắc xuống Đông NamVùng đồi núi phía Tây bao gồm một sốdãy núi lớn
nhưnúi Ba Vì, núi đávôi Nương Ngái, Hương Sơn, trong đóvùng núi Ba
Vìlàvùng sinh thái hoàn chỉnh (bao gồm cảvườn quốc gia Ba Vì) với diện
tích 7.000 ha. Núi còn cótên lànúi Tản Viên, vươn cao ba ngọn, ngọn cao
nhất (1.281m) cũng làđiểm cao nhất tỉnh. Vùng núi đávôi Nương Ngái -Hương Sơn

chạy theo hướng Tây Bắc -Đông Nam với chiều dài trên 30 km. Vùng núi này
làranh giới giữa hai tỉnh HoàBình vàHàTây, hệsinh thái làdanh lam thắng
cảnh.Vùng đồng bằng phía Đông rộng 169.742 ha, chiếm 65% diện tích tựnhiên
toàn tỉnh. Địa hình vùng đồng bằng nghiêng từTây sang Đông vàtừBắc xuống
Nam. Độcao trung bình của bềmặt đồng bằng từ2 m đến 10 m, đặcbiệt cómột
sốkhu trũng cao 0,8 -1 m.Vùng đồng bằng được chia thành hai phần: vùng bãi


ngoài đêvàvùng đồng bằng trong đê. Trong đóvùng bồi ngoài đêcủa đồng bằng
sông Hồng, sông Đáy vàmột phần của sông Đàcódiện tích trên 20 nghìn ha,
chiếm khoảng7,9% diện tích toàn tỉnh; đây làvùng phìnhiêu, thích hợp với trồng
cây công nghiệp ngắn ngày. Vùng đồng bằng trong đêlàvựa lúa chính của
tỉnh HàTây với diện tíchgieo trồng trên 124 nghìn ha (bằng 58% diện tích
tựnhiên của tỉnh) và3.800 ha mặt nướcdùng nuôi trồng thuỷsản.Khíhậu
12Nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, cũng nhưcác tỉnh khác trong
vùng, HàTây cókhíhậu nhiệt đới giómùa ẩm, trong năm có2 mùa rõrệt, mùa
mưa vàmùa khô. Tuy vậy, do đặc điểm địa hình, HàTây hình thành 3 vùng
khíhậu khác nhau:Vùng đồng bằng:độcao trung bình 5 -7 m, cókhíhậu của
đồng bằng sông Hồng. Vùng này chịu ảnh hưởng của gióbiển, khíhậu nóng
ẩm hơn, nhiệt độtrung bình trong năm là23,8 độC; lượng mưa trung bình
1700 -1800 mm.Vùng đồi:độcao trung bình 15 -20 m; cókhíhậu “lục địa”, chịu ảnh
hưởng của gióLào, nhiệt độtrung bình trong năm 23,5 độC; lượng mưa 2300 -2400
mm/năm.Vùng núi Ba Vì:Từđộcao 700 m đến đỉnh núi Ba Vìlà1282 m, cókhíhậu
mát, nhiệt độtrung bình cảnăm là18 độC.ĐấtđaiHàTây cótiềm năng quỹđất
vàkhảnăng phát triển các loại cây trồng, vật nuôi. Tổng diện tích tựnhiên
của tỉnh là: 2191,6 km222(219.160 ha). Cơcấu hiện trạng sửdụng đất nhưsau:Đất nông nghiệp 136.786,47 ha chiếm 62,3%-Đất phi nông nghiệp 75.674,99 ha
chiếm 34,4%-Đất chưa sửdụng 7.168,24 ha chiếm 3,3%.Đất nông nghiệp chủyếu
thuộc vùng đồng bằng phía Nam tỉnh cóđộphìcao gồm 68 ngàn ha thuận lợi cho
phát triển cây lương thực, rau mầu vàcây công nghiệp ngắn ngày. Đất vùng đồi núi
31,4 ngàn ha chủyếu đất nâu vàng thuận lợi cho phát triển cây ăn quả, cây

công nghiệp dài ngày. Đất lâm nghiệp tuy ít nhưng córừng đặc dụng, rừng phòng
hộ
chiếm 58%, cóhệthực vật phong phúđa dạng. Đất chuyên dùng chủyếu làđất
thủy lợi, mặt nước chuyên dùng chiếm 38%, đất giao thông 26,8% vàđất quốc
phòng 15,8%.Nhìn chung, đất đai của HàTây cóđộPH cao, với nhiều loại địa
hình cóthểtrồng được nhiều loại cây ngắn ngày, cây dài ngày, cây lương
thực, cây công nghiệp, đồng cỏchăn nuôi. Vùng gòđồi cònnhiều đất giành
cho xây dựng các cơsởCN hoặc khu CN tập trung vàcác cơsởdu lịch.Nguồn
nƣớcTài nguyên nước của HàTây cóđủvềdung lượng lượng vàchất lượng, nếu
sửdụng hợp lýsẽđảm bảo bền vững cho phát triển kinh tế-xãhội (cảnước mặt
vànước ngầm). Hệthống sông suối khádày vàphân bốtrải đều với những sông
lớn nhưsông Hồng, sông Đàbao bọc ởphía Đông, phía Bắc (sông Đà, sông Hồng
chảy qua tỉnh 159km, sông Đáy chảy qua tỉnh 103 km), sông Tích, sông


Bùi vàmạng lưới sông ngòi nội tỉnh phong phúvàhàng chục hồ, đầm lớn với
trên 3500 ha. Khối lượng nước mặt khálớn khoảng 180-250 tỷm3/năm. Nước
ngầm khádồi dào vànông (độsâu trên 10 m). Hệthống sông gồm 6 sông chính:
Sông Hồng, sông Đàvà5 sông nội tỉnh. Sông Hồng cóchiều dài đi qua địa bàn
tỉnh HàTây là127 km, sông Đàdài 32 km; các sông khác nhưsông Đáy dài 114 km,
sông Tích dài 110 km, sông Bùi dài 32 km, sông Nhuệhơn 10 km. Toàn
tỉnh có27 hồchứa lớn nhỏvới tổng dung tích là189,44 triệu m3trong đó:
HồĐồng Mô-Ngải Sơn khoảng 86 triệu m3; HồSuối Hai khoảng 48 triệu
m3;HồĐồng Xương khoảng 14 triệu m3; HồQuan Sơn khoảng 12,5 triệu m3;
HồVăn Sơn khoảng 7,5 triệu m3; HồXuân Khanh khoảng 6,2 triệu m3; HồTân
Xã: Khoảng 4,0 triệu m3. Còn lại làcác hồnhỏcó
14dung tích dưới 3,0 triệu m3. Nước tựchảy tưới cho khoảng 12.000 ha;
nước bơm tưới cho khoảng 60.000 ha. Nhìn chung khíhậu vàhệthống sông suối
của HàTây tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp sản xuất
lương thực, chăn nuôi vànuôi trồng thuỷsản. Song cần cóbiện pháp chủđộng

nguồn nước trong sản xuất vàsinh hoạt vào mùa khô, đồng thời chútrọng
công tác dựbáo, phòng trừdịch bệnh cho nhân dân vàsản xuất.Tài nguyên
rừngHàTây có2 khu rừng tựnhiên: rừng Quốc gia Ba Vìcódiện tích 7.400 ha với
chủng loại thực vật phong phúvàqúi hiếm, 872 loài thực vật bậc cao thuộc
427 chi, trong 60 họđãđược xác định. Khu rừng chùa Hương (huyện
MỹĐức) cũng cónhiều loại thực vật quýhiếm được nhànước công nhận làkhu
văn hoálịch sử, được phân loại làrừng đặc dụng.Tài nguyên khoáng sảnTheo
sơđồđịa chất vàkhoáng sản năm 1982, HàTây cócác khoáng sản chính là:
đávôi, đágranit, đất sét, cao lanh, vàng sa khoáng, sắt, đồng, pyrit, than bùn,
nước khoáng..v.v...với trữlượng khálớn, cóthểkhai thác vàchếbiến ởqui môvừa
vàlớn.Khoáng sản kim loại: Quặng sắt trữlượng khoảng 16.149 tấn, đồng,
vàng gốc vàvàng sa khoáng ...Nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng: Phong
phúvàđa dạng vềchủng loại bao gồm: Cuội sỏi, sét gạch, bột màu, puzlan,
đábazan, đávôi xi măng, đávôi xây dựng, đáốp lát, đáong.Khoáng sản làm
nguyên liệu phân bón, hoáchất: Pyrit trữlượng
1516.744.000 tấn quặng Pyrit trong đócó1.640 tấn lưu huỳnh, còn ởMinh
Quang 10.710 tấn trong đótrữlượng lưu huỳnh chiếm 750,45 tấn.Than bùn
trữlượng trên 1 triệu tấn nhưCan Mục Thạch Thất vàBằng Tạ(Ba Vì); các
điểm khác cótrữlượng từvài chục đến vài trăm tấn. Nhìn chung than bùn
ởHàTây cóchất lượng tốt, cóthểlàm nguyên liệu sản xuất phân bón...Kaolin
trữlượngmỗi mỏvàđiểm khoáng từvài trăm tấn đến hơn chục triệu tấn. Các


loại khoáng sản phân bốnhiều nơi trong tỉnh. Trong đóchúýnhất làkhoáng sản
làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng nhưĐábazan. Đây làcác loại
đácóđộkhoáng nén, khoáng kéo cao,mức độkết tinh tốt, cóthểsửdụng làm vật
liệu xây dựng, bêtông, rải đường vàlàm phụgia xi măng. Do vậy trong thời gian
tới cần cócác biện pháp quản lý, giữgìn tài nguyên đábazan nhưmột tài sản
quígiá.Vềcảnh quan, di tích lịch sửHàTây làmảnh đất với nhiều cảnh quan
thiên nhiên kỳthú, làm mêđắm lòng người. Đólànúi Tản Viên thờthần Sơn Tinh,

người đứng đầu trong “tứbất tử”, làng Việt cổĐường Lâm với đất 2 Vua
(Phùng Hưng, NgôQuyền), danh lam thắng cảnh chùa Hương với “Nam thiên
đệnhất động”; quần thểnúi Thầy (Quốc Oai) với “NhịThập Bát TúSơn”, được
vínhưvịnh HạLong cạn. Lao động vàtài năng của người dân HàTây đãsáng
tạo ra nhiều công trình cógiátrịvăn hoávànghệthuật đặc sắc nhưchùa Bối
Khê(Thanh Oai), đình Tây Đằng (Ba Vì), chùa Mía (Sơn Tây), chùa Trăm
Gian (Chương Mỹ), chùa Tây Phương (Thạch Thất). HàTâycó2.388 di tích
lịch sử-văn hoá,đến năm 2006 đãcó1086 di tích được Nhànước xếp hạng.
Nhiều giátrịvăn hoáphi vật thểnhưhòcửa đình, hát dô, chèo tàu, rối nước...;
nhiều cảnh quan
16kỳthúthuộc vùng đồi núi Ba Vì, Sơn Tây, Thạch Thất, MỹĐức (Ao Vua,
Khoang Xanh, Suối Tiên, Đồng Mô, Đầm Long, hồQuan Sơn...) Tài nguyên
cảnh quan, di tích lịch sửcùng với vịtríđịa lýthuận lợi tạo ra tiềm năng, lợi thếdu
lịch rất lớn của tỉnh.Điều kiệndân cƣ-xãhộiNăm 2005 dân sốHàTây có2.543.496
người, mật độdân cưtrung bình tương ứng các năm 1996 là1.062 người/km2,
năm 2000 là1.105 người/km2, năm2001 là: 20051.158 người/km2; gấp trên
4 lần mật độtrung bình của cảnước. Mật độdân sốcao nhất khu vực nông
thôn làhuyện Hoài Đức 2091 người/km2, thấp nhất làhuyện Ba Vì606 người/km2.
Cộng đồng dân cưtỉnh HàTây gồm 4 dân tộc: Kinh, Tày, Mường, Dao trong
đóđông nhất làngười Kinh chiếm 99%.Sốngười trong độtuổi 15 trởlên có1.869.469
người, trong đósốngười làm việc trong các ngành kinh tếcó1.299.371, trong đólao
động trực tiếp trong lĩnh vực Nông -Lâm nghiệp -Thuỷsản có699.038 người,
chiếm 53% sốlao động làm việc tại các ngành kinh tế. Lao động cótay
nghềkỹthuật ở1/3 sốxãtrong toàn tỉnh cólàng nghềtiểu thủcông nghiệp.
Vềtrình độvăn hoátrong lao động nông nghiệp: 21% cótrình độTrung học
phổthông; 62% trình độTrung học cơsở, 14% cótrình độTiểu học. Qua kết
quảkhảo sát của Cục Thống kêHàTây năm 2005, lực lượng lao động đang tham gia
hoạt động kinh tếcủa toàn tỉnh chiếm 51% dân số(tương đương cảnước
51%),Trong đólao động nữchiếm 53,3% vàđược chia ra nhưsau: Trong tổng
sốlực lượng lao động đang tham gia hoạt động kinh tế: Lao động cótrình



độTiến sĩlà155 người; lao động cótrình độThạc sĩlà1088 người; lao động cótrình
độđại học là36.167 người; lao động cótrình độcao đẳng là21.392 người; lao
động cótrình độtrung
17cấp 41.786 người; lao động cótrình độtừđào tạo dạy nghềdài hạn là39.240
người; sốlượng lao động chưa qua đào tạo dài hạn hoặc chỉmới được truyền nghề,
dạy nghềngắn hạn là1.157.670 người.Tóm lại:HàTây cócác điều kiện vềvịtríđịa lý,
tài nguyên thiên nhiên, dân cư, truyền thống ... làcơsởthuận lợi đểphát triển
kinh tếtoàn diện. Diện tích đất nông nghiệp lớn làđiều kiện đểphát triển nông
nghiệp đa dạng vùng ven đô. Cóthịtrường tiêu thụhàng nông sản thực phẩm rộng
lớn vàgần gũi làthủđôHàNội. HàTây cóđiều kiện phát triển gắn với phát
triển vùng thủđôHàNội vềcông nghiệp, xây dựng, phát triển thành phố, chuỗi
đôthị...; cólợi thếlớn vềphát triển các ngành dịch vụthương mại, dịch vụtài
chính, ngân hàng, giáo dục, y tế. Đặc biệt làcóthểphát triển các loại hình dịch
vụ,du lịch đa dạng: Du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, lễhội, du lịch thắng
cảnh, du lịch làng nghề, du lịch nghỉdưỡng cuối tuần, du lịch thểthao vui chơi
giải trí.1.2. TÌNHHÌNHNÔNGNGHIỆP,
NÔNGTHÔNCỦATỈNHHÀTÂYTRƢỚCNĂM1996
( KỂTỪKHITÁILẬPTỈNHTHÁNG10 NĂM1991)Trồng trọtĐảng bộtỉnh HàTây
được tái lập khi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứVII vừa thành công rực rỡ; Đại
hội đãtổng kết những thành tựu trong 5 năm đầu thực hiện công cuộc đổi
mới, thông qua cương lĩnh xây dựng đất nước ởthời kỳquáđộlên chủnghĩa xãhội
vàđịnh hướng kinh tế-xãhội đến năm 2000 làtiếp tục phát triển nông nghiệp
“phát triển nông -lâm -ngưnghiệp gắn với công nghiệp chếbiến vàxây dựng
nông thôn mới lànhiệm vụquan trọng hàng đầu đểổn định tình hình kinh tếxãhội, bước đầu đưa nền kinh tếvượt khỏi tình trạng nông nghiệp lạc
hậu”[14,tr.11].Được sựchỉđạo của Trung ương, ba tháng cuối năm 1991, Tỉnh
uỷtăng cường lãnh đạo đổi mới, kiên định con đường chủnghĩa xãhội, khắc
phục tưtưởng bi quan, dao động
18trước sựsụp đổcủa Liên Xôvàcác nước XHCNởĐông Âu, cảnh giác với mọi âm

mưu pháhoại của mọi thếlực chống pháchủnghĩa xãhội. Mặt khác, Tỉnh
uỷđãlãnh đạo các ngành, các địa phương hoàn thành giao nộp thuếnông
nghiệp, kếhoạch sản xuất vụđông, chuẩn bịgieo cấy lúa xuân năm 1992, đẩy
mạnh sản xuất công nghiệp -tiểu thủcông nghiệp vàcác ngành kinh tếkhác. Quán
triệt tinh thần Nghịquyết Đại hội VII của Đảng, tháng 3-1992, Đại hội đại
biểu lần thứVII tỉnh HàTây được triệu tập, Đại hội đãphân tích những thắng
lợi đạt được, đồng thời cũng chỉra những khuyết điểm trong việc chỉđạo thực


hiện của Đảng bộ, đánh giáthực trạng tình hình kinh tếtrong tỉnh vàđềra mục tiêu
vànhiệm vụchủyếu trong 4 năm 1992 -1995. Đặc biệt giải quyết tốt hơn vấn
đềlương thực, cóthêm nhiều nông sản hàng hoáchếbiến vàhàng tiêu dùng,
tăng nhanh hàng xuất khẩu vàđánh giánhững năm thực hiện Nghịquyết Đại hội VI
của Đảng (1986 -1991), Đại hội nhận thấy, tình hình địa phương cónhững
chuyển biến đáng kểtrên các mặt: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng
tăng vềsốlượng vàđa dạng vềsản phẩm hơn trước; cơsởvật chất phục vụnông
nghiệp vànông thôn được tăng cường. Thực hiện đổi mới quản lýkinh tế,
phát triển kinh tếnhiều thành phầnvàđạt được một sốkết quảbước đầu, đời
sống nhân dân trong tỉnh được cải thiện một bước.Ngoài ra, Đại hội đãđi sâu
đánh giátừng mặt công tác, nhất làthực hiện chương trình lương thực, thực
phẩm vàhàng tiêu dùng do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứVI đềra, đồng thời
chỉrõnhững mặt yếu kém nhưsản xuất phát triển chưa toàn diện, kết quảba
chương trình kinh tếchưa tương xứng với tiềm năng. Vận dụng cơchếquản
lýmới đối với các thành phần kinh tếcòn lúngtúng vàcòn nhiều khuyết điểm.Đến
năm 1993, Tỉnh uỷđãđềra một sốnhiệm vụchủyếu trong 2
năm 1994 -1995 là:-Tiếp tục đẩy mạnh phát triển nông -lâm nghiệp toàn diện,
bảo đảm vững chắc nhu cầu lương thực, tăng nhanh nông sản hàng hoá.-Xây dựng
nền kinh tếtheo hướng đổi mới cơcấukinh tếgắn bógiữa nông nghiệp với lâm
nghiệp, nuôi trồng thuỷsản, sản xuất với chếbiến vàcông nghiệp,dịch vụnông
thôn. Việc giải quyết lương thực trong mấy năm qua đãcócơsởđểchúng ta

chuyển dịch cơcấu kinh tếtrong nông nghiệp theo hướng đa dạng hoásản phẩm.Phát triển kinh tếhộgia đình, đổi mới hoạt động của bộmáy quản
lýHTXvàphát triển đa dạng các hình thức kinh tếhợp tác, đổi mới các hình
thức kinh tếquốc doanh nông nghiệp.-Đểphát triển nông -lâm nghiệp cần tập
trung đầu tưvào những mục tiêu chương trình, theo các dựán đãđược xác định,
chútrọng đầu tưgiải quyết tiêu úng cho vùng trọng điểm lúa, tưới vùng bãi,
đổi gò. Chuyển mạnh cơcấu trong sản xuất nông nghiệp theo hướng sản
xuất hàng hoá, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi vàchếbiến nông -lâm sản. Làm
tốt công tác khuyến nông từtỉnh đến cơsởđưa tiến bộkhoa học kỹthuật đến
hộnông dân, hết sức coi trọng giống cây, giống con cónăng suất, chất lượng
vàhiệu quảphùhợp với điều kiện sinh thái từng vùng. Tạo điều kiện thuận lợi
cho nông dân vay vốn sản xuất; chỉđạo chặt chẽviệc giao đất đến hộnông
dân theo luật đất đai làm xong năm 1994 vàgắn với việc thực hiện xây dựng
bản đồđịa giới hành chính theo Chỉthị364 của Thủtướng Chính phủ.Thực hiện
Nghịquyết Đại hội Đảng lần thứVII vàNghịquyết Đại hội Đảng bộtỉnhHàTâylần


thứVII, nhân dân ra sức thi đua sản xuất nông nghiệp, phát triển công
nghiệp vàthủcông nghiệp. Trong
20lĩnh vực nông nghiêp, với Chỉthị100 của Trung ương (Khoá5), nghịdoanh
nghiệp nước ngoài, kết hợp ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học, công
nghệ, phát triển nguồn nhân lực trong tỉnh. Giải quyết vấn đềnông nghiệp,
nông thôn lànhiệm vụcủa cảhệthống chính trị, phải huy động sức mạnh của
cảtỉnh, đồng thời phát huy sựnỗlực to lớn của nhân dân trong tỉnh, xây
dựng nền kinh tếnông nghiệp, nông thôn hiện đại, ổn định vàbền vứng, dân chủ,
cóđời sống văn hoáphong phúlàm động lực cho quátrình phát triển toàn diện nền
kinh tế-xãhội trong tỉnh.
21




TÀILIỆUTHAMKHẢO1.Nguyễn Văn Bích (1995), Đổi mới quản lýkinh
tếnông nghiệp, thành tựu, vấn đềvàtriển vọng,Nxb Chính trịQuốc gia,
HàNội.2.BộNông nghiệp vàPhát triển nông thôn (2002), Con đường CNH,
HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NxbChính trịQuốc gia, HàNội.3.BộNông
nghiệp vàPhát triển nông thôn (2004), Báo cáo tổng kết chuyển dịch cơcấu
nông nghiệp vàkinh tếnông thôn 20 năm đổi mới, Kho Lưu trữTrung ương.4.Các
Mác (1997), Tưbản, quyển I, NxbTiến bộMatxcơva. 5.Cục thống kêHàTây (1992),
Khái quát vềnông nghiệp, nông thôn HàTây, Thưviện tỉnh HàTây.6.Cục thống
kêHàTây(1998), Niên giámthống kênăm 1995-1998, Trung tâm Lưu
trữHàTây.7.Cục thống kêHàTây (1999), Niên giám thống kênăm 1995-1999,
Trung tâm Lưu trữHàTây.8.Cục thống kêHàTây (2001), Niên giám thống
kênăm 2000-2001, Trung tâm Lưu trữHàTây.9.Cục thống kêHàTây (2007),
Niên giám thống kênăm 2001-2007, Trung tâm Lưu trữHàTây.10.Nguyễn Sinh
Cúc,Thực trạng nông nghiệp, nông thôn vànông dân ởnước ta,Nxb Thống Kê,
HàNội, 1999.11.Đảng cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội Đảng III,
Kho Lưu trữTrung ương Đảng.12.Đảng cộng sản Việt Nam (1974), Nghịquyết Hội
nghịTrung ương lần 22 khoáIII vềnhiệm vụ, phương hướng khôi phục, phát
triển
22kinh tếmiền Bắc trong 2 năm 1974-1975, Kho Lưu trữVăn phòng Trung ương
Đảng.13.Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứVI, NxbSựthật, HàNội.14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến
lược ổn định vàphát triển kinh tế-xãhội đến năm 2000, Nxb Sựthật,
HàNội.15.Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng lần
thứVII, NxbSựthật, HàNội.16.Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội
nghịlần thứNăm Ban Chấp hành TW khoáVII, Kho Lưu trữTrung ương
Đảng.17.Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Nghịquyết số05-NQ/HNTW,
10/6/1993 vềtiếp tục đổi mới vàphát triển kinh tế-xãhội nông thôn, Kho Lưu


trữTrung ương Đảng.18.Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Chỉthị24-CT/TW,

20/6/1993 vềviệc thực hiện Nghịquyết Hội nghịlần thứnăm Ban Chấp hành
Trung ương Đảng (khoáVII), Kho Lưu trữTrung ương Đảng.19.Đảng cộng sản
Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII của Đảng,
Kho Lưu trữTrung ương Đảng.20.Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghịquyết
Trung ương 4 khoáVIII vềtiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát huy
nội lực, nâng cao hiệu quảhợp tác quốc tế, cần kiệm đểCNH, HĐH, phấn đấu
hoàn thành các mục tiêu kinh tế-xãhội đến năm 2000, Kho Lưu trữTrung
ương Đảng.21.Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Chỉthị21-CT/TW, 10/10/1997
vềmột sốcông việc cấp bách ởnông thôn hiện nay, Kho Lưu trữTrung ương
Đảng.22.Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghịquyết 06-NQ/TW, 10 tháng 11
năm 1998 của BộChính trịkhoáVIII vềmột sốvấn đềvềphát
23triển nông nghiệp vànông thôn, Kho Lưu trữTrung ương Đảng.23.Đảng cộng
sản Việt Nam (1998), Nghịquyết 04-NQ/TW, 17/10/1998 vềvấn đềphát triển
nông nghiệp, nông thôn, Kho Lưu trữTrung ương Đảng.24.Đảng cộng sản Việt
Nam (1998), Nghịquyết 10-NQ/TW, 5/4/1998 vềđổi mới quản lýkinh tếnông
nghiệp, Kho Lưu trữTrung ương Đảng.25.Đảng cộng sản Việt Nam (1998),
Chỉthị36-CT/TW, 13/4/1998 vềtriển khai thực hiện Nghịquyết của BộChính
trịvề“Đổi mới quản lýkinh tếnông nghiệp”, Kho Lưu trữTrung ương
Đảng.26.Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ĐH lần thứIX của Đảng,
NxbChính trịQuốc gia, HàNội.27.Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Chỉthị63CT/TW, 28/02/2001 vềđẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học vàcông
nghệphục vụCNH, HĐHnông nghiệp vànông thôn, Kho Lưu trữTrung ương
Đảng.28.Đảng cộng sản Việt nam (2002), Văn kiện Hội nghịlần thứ5 Ban Chấp
hành Trung ương khoáIX, Nxb. Chính trịquốc gia, HàNội.29.Đảng cộng sản
Việt Nam (2002), Nghịquyết 15-NQ/TW, 18/03/2002 vềđẩy nhanh CNH,
HĐHnông nghiệp, nông thôn thời kỳ2001-1010, Kho Lưu trữTrung ương
Đảng.30.Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Nghịquyết 26-NQ/TW,
12/03/2003 vềtiếp tục đổi mới chính sách, phápluật vềđất đai trong thời
kỳđẩy mạnh CNH, HĐH, Kho Lưu trữTrung ương Đảng.31.Đảng cộng sản
Việt Nam (2003), Nghịquyết 28-NQ/TW, 16/6/2003 vềtiếp tục sắp xếp, đổi
mới vàphát triển nông, lâm trường quốc doanh, Kho Lưu trữTrung ương Đảng.

2432.LêMạnh Hùng (1998), Thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn
Việt Nam, Nxb Thống kê, HàNội.33.Nguyễn ThịThu Hằng (2006), Tiếp tục
thực hiện dồn điền, đổi thửa gắn với chuyển dịch cơcấu cây trồng vật nuôi,
Tạp chíNông nghiệp vàNông thôn HàTâysố04-2006, Trung tâm Khuyến


nông HàTây.34.Nguyễn ThịThu Hằng (2007),Chuyển dịch cơcấu kinh tếnông
nghiệp tại tỉnh HàTây vàmột sốgiải pháp chuyển dịch cơcấu kinh tếtheo
hướng hàng hoáđến năm 2010,Khóa luậncửnhân kinh tế, Trường Đại học kinh
tếQuốc dân, HàNội.35.LêNin (1963), Những qui luật phát sinh vàphát triển
của chủnghĩa cộng sản, NxbSựthật HàNội.36.Nguyễn Ngọc Long (2003), Đẩy
nhanh cơkhíhoánông nghiệp -nhiệm vụquan trọng trong sựnghiêp CNH, HĐH
nông nghiệp, nông thôn, Tạp chíNông nghiệp HàTâysố01-2003, Trung tâm
Khuyến nông HàTây.37.LêHuy Ngọ(2002),Con đường CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn Việt Nam,Nxb Chính trịQuốc gia, HàNội.38.LêQuang Phi
(2006), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sựnghiệp CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn từ1991-2002,Luận án tiến sĩLịch sử, Học viện chính trịquân
sự, HàNội.39.LêQuang Phi (2007), Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp,nông
thôn trong thời kỳmới, Nxb Chính trịQuốc gia, HàNội.40.Nguyễn Ngọc Phiên
(2000),Chếbiến nông sản thực phẩm, một đòi hỏi bức xúc đểthúc đẩy phát
triển nông nghiệp HàTây, Tạp chíNông nghiệp HàTây số02-2000, Trung tâm
Khuyến nông HàTây.41.Nguyễn Ngọc Phiên (2002), HàTây đẩy mạnh CNH,
HĐH nông




nghiệp, nông thôn 2001-2010, Tạp chíNông nghiệp HàTây số03-2002, Trung
tâm Khuyến nông HàTây.42.Nguyễn Trần Quế(2004), Chuyển dịch cơcấu kinh
tếViệt Nam trong những năm đầu thếkỷXXI, Nxb Khoa học xãhội, HàNội.43.Chu

Hữu Quý, Nguyễn KếTuấn (2001), Con đường CNH, HĐH nông nghiệp
vànông thôn,Nxb Chính trịQuốc gia, HàNội,2001.44.SởNông nghiệp vàPTNT
HàTây (1998) Kết quảsản xuất nông nghiệp tỉnh HàTây năm 1997, Tạp
chíNông nghiệp HàTây số01-1998, Trung tâm Khuyến nông HàTây.45.SởNông
nghiệp vàPTNT HàTây (1999), Kết quảgieo trồng vụngôĐông, Tạp chíNông


nghiệp HàTây số01-1999, Trung tâm Khuyến nông HàTây.46.SởNông nghiệp
& PTNT HàTây (2003), Báo cáo 467-BC/NN-TH, 28/5/2003 vềtình hình
triển khai sản xuất vụmùa 2003 vàcông tác phòng chống lụt bão úng vụmùa
2003, Trung tâm Lưu trữHàTây.47.SởNông nghiệp & PTNT HàTây (2006),
Báo cáo 656-BC/SNN, 20/6/2006 vềkết quả10 năm phát triển nông nghiệp,
nông thôn HàTây (1996-2006), Trung tâm Lưu trữHàTây.48.SởNông nghiệp &
PTNT HàTây (2006), Báo cáo 562-BC/NN, 25/5/2006 vềkết quảcông tác dồn
điền, đổithửa từnăm 1997 -2005, Trung tâm Lưu trữHàTây.49.SởNông nghiệp
& PTNT HàTây (2006), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển NTTS tỉnh
HàTây đến năm 2010 vàđịnh hướng phát triển đến năm 2020, Trung tâm Lưu
trữHàTây.50.SởNông nghiệp & PTNT HàTây (2007), Báo cáo 314-BC/TTKN,
12/12/2007 vềkết quả15 năm công tác khuyến nông (1992-2007) phương hướng
nhiệm vụtrong giai đoạn tới, Trung tâm Lưu trữ
26HàTây.51.SởNông nghiệp vàPTNT HàTây (2007), Báo cáo 247-BC/SNN,
02/03/2007 vềkết quả5 năm thựchiện Nghịquyết 5 TW (khoáIX) vềđẩy nhanh
CNH -HĐH nông nghiệp, nông thôn, Trung tâm Lưu trữHàTây.52.SởNông
nghiệp vàPTNT HàTây (2007), Báo cáo 904-BC/SNN, 13/08/2007 vềkết
quảdồn điền đổi thửa gắn với chuyển dịch cơcấu cây trong vật nuôi, Trung tâm
Lưu trữHàTây.53.SởNông nghiệp vàPTNT HàTây (2007), Báo cáo 925BC/SNN, 9/10/2007 vềchăn nuôi HàTây 2007 vàđịnh hướng phát triển năm
2008-2010, Trung tâm Lưu trữHàTây.54.Tỉnh uỷHàTây (1996), Nghịquyết 01
năm 1996 của tỉnh uỷHàTây vềtổchức thực hiện mục tiêu phát triển kinh
tếnông thôn theo hướng CNH, HĐHđến năm 2000, Kho Lưu trữtỉnh
uỷHàTây.55.Tỉnh uỷHàTây (2006), Nghịquyết Ban Chấp hành Đảng bộTỉnh lần

thứ3 (KhoáXIV) vềphát triển nông nghiệp, nông thôn đến năm 2010, Kho Lưu
trữtỉnh uỷHàTây.56.Tỉnh uỷHàTây (2006), Chỉthị8-CT/TU, 14/6/2006 của Ban
Thường vụTỉnh uỷvềđẩy nhanh tiến độdồn điền, đổi thửa gắn với chuyển dịch
cơcấu cây trồng, vật nuôi, Kho Lưu trữtỉnh uỷHàTây.57.Tỉnh uỷHàTây
(2003), Chỉthị42-CT/TU, 15/4/2003 của Ban Thường vụTỉnh uỷvềvềthực hiện
công tác phòng chống lụt bão, úng, phân lũ, chậm lũtrên địa bàn tỉnh, Kho
Lưu trữtỉnh uỷHàTây.58.Tỉnh uỷHàTây (2003), Chỉthị45-CT/TU, 25/4/2003
của Ban Thường vụTỉnh uỷvềkiểm điểm giữa nhiệm kỳthực hiện Nghị
27quyếtĐại hội Đảng bộTỉnh nhiệm kỳ2000-2005,Kho Lưu trữtỉnh
uỷHàTây.59.Tỉnh uỷHàTây (2003), Chỉthị50-CT/TU, 14/9/2003 của Ban
ThườngvụTỉnh uỷvềlãnh đạo xây dựng cánh đồng đạt giátrịtừ50 triệu đồng
/ha/năm trởlên,Kho Lưu trữtỉnh uỷHàTây.60.Tỉnh uỷHàTây (2004), Chỉthị59-


CT/TU, 22/4/2004 của Ban Thường vụTỉnh uỷvềthực hiện công tác phòng
chống lụt bão, úng, phân lũtrên địa bàn tỉnh,Kho Lưu trữtỉnh uỷHàTây.61.Tỉnh
uỷHàTây (2004), Chỉthị67-CT/TU, 8/9/2004 của Ban Thường vụTỉnh uỷvềtăng
cường công tác lãnh đạo nội đồng,Kho Lưu trữtỉnh uỷHàTây.62.Tỉnh uỷHàTây
(2005), Chỉthị82-CT/TU, 14/2/2005 của Ban Thường vụTỉnh uỷvềtăng cường
sựlãnh đạo, chỉđạo phòng chống dịch cúm gia cầm,Kho Lưu trữtỉnh
uỷHàTây.63.Tỉnh uỷHàTây (2005), Chỉthị85-CT/TU, 20/4/2005 của Ban
Thường vụTỉnh uỷvềvềcông tác phòng chống lụt, bão, úng, phân lũ, chậm
lũtrên địa bàn tỉnh,Kho Lưu trữtỉnh uỷHàTây.64.Tỉnh uỷHàTây (1997), Chỉthị20CT/TU, 01/4/1997 của Ban Thường vụTỉnh uỷvềchuyển đổi HTX nông
thôn, nông nghiệp theo luật HTX, Kho Lưu trữtỉnh uỷHàTây.65.Tỉnh uỷHàTây
(1999), Chương trình 13-CTr/TU, 26/02/1999 vềtiếp tục thực hiện Nghịquyết
Đại hội Đảng bộTỉnh lần thứVIII vềmục tiêu đạt mộttriệu tấn lương thực vào
năm 2000, Kho Lưu trữtỉnh uỷHàTây. 66.Tỉnh uỷHàTây (1999), Chương trình
14-CTr/TU, 10/4/1999 vềan toàn đêđiều vàgiải quyết cơbản úng hạn đểổn định
vàphát triển nông thôn, nông nghiệp, Kho Lưu trữtỉnh uỷHàTây.67.TỉnhuỷHàTây
(1999), Chương trình 15-CTr/TU, 10/4/1999 về

28tiếp tục thực hiện mục tiêu phát triển chăn nuôi đến năm 2000, Kho Lưu
trữtỉnh uỷHàTây.68.Tỉnh uỷHàTây (2002), Chương trình 24-CTr/TU, 20/4/2002
vềthực hiện Nghịquyết TW 5 (khoáIX) “ Vềđẩy nhanh CNH,HĐHnông thông
HàTây thời kỳ2001-2010 theo tinh thần Nghịquyết Trung ương 5 khoáIX”,
Kho Lưu trữtỉnh uỷHàTây.69.Tỉnh uỷHàTây (1994), Báo cáo ngày 10/8/1994
của tỉnh uỷHàTây vềtình hình kinh tế-xãhội tỉnh HàTây, Kho Lưu trữtỉnh
uỷHàTây.70.Tỉnh uỷHàTây (1996), Vănkiện Đại hội đại biểu Đảng bộTỉnh lần
thứVIII, Kho Lưu trữTỉnh uỷHàTây.71.Tỉnh uỷHàTây (1996), Báo cáo ngày
10/8/1994 của tỉnh uỷHàTây vềtình hình kinh tế-xãhội tỉnh HàTây, Kho Lưu
trữtỉnh uỷHàTây.72.Tỉnh uỷHàTây (2000), Vănkiện Đại hội đại biểu Đảng
bộTỉnh lần thứIX, Kho Lưu trữtỉnh uỷHàTây.73.Tỉnh uỷHàTây (2000), Báo cáo
chương trình vàgiải pháp thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế-xãhội5 năm
1996-2000, Kho Lưu trữtỉnh uỷHàTây.74.Tỉnh uỷHàTây (2000), Báo cáo kết
quảthực hiện Nghịquyết Đại hội Đảng bộTỉnh lần thứVIII vàphương hướng
nhiệm vụ5 năm (2000-2005), Kho Lưu trữTrung ương Đảng.75.Tỉnh uỷHàTây
(2000), Báo cáo ngày 20/9/2000 của tỉnh uỷHàTây vềtình hình thực hiện
kinh tếxãhội 5 năm 1996 -2000 vàphương hướng phát triển kinh tế-xãhội 5
năm 2001-2005, Kho Lưu trữtỉnh uỷHàTây.76.Tỉnh uỷHàTây (2002), Thông
báo 122-TB/TU, 17/5/2002 thông báo kết quảkiểm tra vàthực hiện Nghịquyết 06
của BộChínhtrị


29khoáVIII vềmột sốvấn đềphát triển nông nghiệp, nông thôn đối với Đảng
uỷvàlãnh đạo sởnông nghiệp vàphát triển nông thôn, Kho Lưu trữtỉnh
uỷHàTây.77.Tỉnh uỷHàTây (2002), Thông báo 123-TB/TU, 17/5/2002 thông
báo kết quảkiểm tra vàthực hiện Nghịquyết 06 của BộChínhtrịkhoáVIII vềmột
sốvấn đềphát triển nông nghiệp, nông thôn ởhuyện Thanh Oai, Kho Lưu trữtỉnh
uỷHàTây78.Tỉnh uỷHàTây (2002), Báo cáo 06-BC/TU,ngày 30/3/2002 vềkết
quảkiểm tra thực hiện NQ 06-NQ/TW, 10/11/1998 của BộChính trịvềmột
sốvấn đềphát triển nông nghiệp, nông thôn tại SởNông nghiệp vàPTNT, các

huyện Đan Phượng, Quốc Oai, Thanh Oai, PhúXuyên, Kho Lưu trữtỉnh
uỷHàTây.79.Tỉnh uỷHàTây (2003), Báo cáo 108-BC/TU, ngày 24/8/2003
vềkiểm điểm sựlãnh đạo, chỉđạo củaTỉnh uỷ, Ban Thường vụTỉnh uỷgiữa nhiệm
kỳthực hiện Nghịquyết Đạihội Đảng bộTỉnh lần thứIX , Kho Lưu trữtỉnh
uỷHàTây.80.Tỉnh uỷHàTây (2003), Báo cáo 110-BC/TU, 5/9/2003 vềkết quảgiữa
nhiệm kỳthực hiện Nghịquyết Đại hội Đảng bộTỉnh lần thứIX vànhững giải pháp
tiếp tục thực hiện đến năm 2005, Kho Lưu trữtỉnh uỷHàTây.81.Tỉnh uỷHàTây
(2003), Báo cáo 124-BC/TU, 16/12/2003 vềkiểm điểm sựlãnh đạo thực hiện
nhiệm vụkinh tế-xãhộinăm 2003, phương hướng nhiệm vụnăm 2004, Kho Lưu
trữtỉnh uỷHàTây.82.Tỉnh uỷHàTây (2004), Thông báo 397-TB/TU, 09/01/2004
thông báo kết luận của Ban Thường vụTỉnh uỷvềchỉđạo sản xuất vụxuân
năm 2004, Kho Lưu trữtỉnh uỷHàTây.83.Tỉnh uỷHàTây (2004), Báo cáo kết
quảthực hiện Nghịquyết Đại hội ĐảngbộTỉnh lần thứIX đến nay vànhiệm vụnăm
2005, Kho
30Lưu trữtỉnh uỷHàTây.84.Tỉnh uỷHàTây (2004), Báo cáo 181-BC/TU,
28/12/2004 vềkiểm điểm các mặt công tác năm 2004 vàphương hướng nhiệm
vụnăm 2005, Kho Lưu trữtỉnh uỷHàTây.85.Tỉnh uỷHàTây (2005), Văn kiện Đại
hội Đảng bộTỉnh lần thứXIV, Kho Lưu trữTỉnh uỷHàTây.86.Tỉnh uỷHàTây
(2005), Thông báo 634-TB/TU, 7/02/01/2005 thôngbáo kết luận của Ban Thường
vụTỉnh vềkết quảchuyển đổi cơcấu cây trồng, vật nuôi giai đoạn 2001-2004
vàkếhoạch năm 2005, Kho Lưu trữtỉnh uỷHàTây.87.Tỉnh uỷHàTây (2005),
Thông báo 724-TB/TU, 26/4/2005 thông báo ýkiến của Ban Thường vụTỉnh
uỷvềcông tác phòng, chống lụt, bão, úng năm 2005 vàthực hiện dựán xửlýrác thải
trên địa bàn tỉnh, Kho Lưu trữtỉnh uỷHàTây.88.Tỉnh uỷHàTây (2005), Báo cáo
201-BC/TU, 7/9/2005 báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế-xãhội của tỉnh
HàTây trong 5 năm (2001-2005) vàmột sốphương hướng phát triển 5 năm
(2006-2010), Kho Lưu trữTrung ương Đảng.89.Tỉnh uỷHàTây (2005), Báo cáo
ngày 15/10/2005 của tỉnh uỷHàTây vềkiểmđiểm sựlãnh đạo, chỉđạo của Tỉnh
uỷ, Ban Thường vụTỉnh uỷkhoáIX (nhiệm kỳ2000-2005), Kho Lưu trữtỉnh



uỷHàTây.90.Tỉnh uỷHàTây (2005), Báo cáo tóm tắt kết quảthực hiện
Nghịquyết Đại hội Đảng bộTỉnh lần thứXIV, phương hướng, nhiệm vụ, mục
tiêu vàgiải pháp chủyếu từnăm 2005-2010, Kho Lưu trữtỉnh uỷHàTây.91.Tỉnh
uỷHàTây (2005), Báo cáo kết quảthực hiện nhiệm vụcông tác năm 2005, phương
hướng nhiệm vụnăm 2006, Kho Lưu trữ
31tỉnh uỷHàTây.92.Tỉnh uỷHàTây (2006), Báo cáo kết quảthực hiện Nghịquyết
Đại hội ĐảngbộTỉnh lần thứIX vàphương hướng, nhiệm vụ5 năm 2006-2010,
Kho Lưu trữtỉnh uỷHàTây.93.Trung tâm Khoa học Xãhội vàNhân văn Quốc gia
(1991),Một sốvấn đềkinh tếHTX nông nghiệp Việt Nam,Nxb Khoa học Xãhội,
HàNội.94.UBND tỉnh HàTây (1992), Báo cáo 01-BC/UB, 13/01/1992 vềtình
hình kinh tế-xãhội năm 1991 vàphương hướng nhiệm vụnăm 1992,Trung tâm
Lưu trữtỉnh HàTây.95.UBND tỉnh HàTây (1993), Báo cáo 01-BC/UB,
11/01/1993 vềtình hình kinh tế-xãhội năm 1992 vàphương hướng nhiệm
vụnăm 1993, Trung tâm Lưu trữtỉnh HàTây.96.UBND tỉnh HàTây (1994), Báo
cáo 01-BC/UB, 10/01/1994 vềtổng kết công tác nông nghiệp năm 1993,
Trung tâm Lưu trữtỉnh HàTây.97.UBND tỉnh HàTây(1996), Báo cáo 03BC/UB, 04/01/1996 vềtình hình thực hiện Nghịquyết Hội đồng Nhân dân tỉnh
vềkinh tế-xãhội năm 1995 vànhiệm vụnăm 1996, Trung tâm Lưu trữtỉnh
HàTây.98.UBND tỉnh HàTây (1997), Báo cáo 08-BC/UB, 04/01/1997 vềtình
hình thực hiện Nghịquyết của Hội đồng nhân dânTỉnh vềkinh tếxãhội năm
1996 vàphương hướng nhiệm vụnăm 1997, Trung tâm Lưu trữtỉnh
HàTây.99.UBND tỉnh HàTây (1998), Báo cáo 10-BC/UB, 13/01/1998 vềtình
hình kinh tế-xãhội năm 1997 vàphương hướng nhiệm vụnăm 1998, Trung tâm
Lưu trữtỉnh HàTây.100.UBND tỉnh HàTây (1999), Báo cáo 04-BC/UB,
02/01/1999 về



×