Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Quan hệ chính trị Trung – Nhật trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.87 KB, 22 trang )

1ĐẠIHỌCQUỐCGIA HÀNỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

----------***---------TRẦN THUỲ DƢƠNG
QUAN HỆ CHÍNH TRỊ TRUNG -NHẬTTRONG BỐI
CẢNH TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ

LUÂNVĂNTHACSY
CHUYÊN NGÀNHCHÍNHTRỊHỌC

Hà Nội–2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-------O0O-------

TRẦN THUỲ DƢƠNG

QUAN HỆ CHÍNH TRỊ TRUNG -NHẬTTRONG BỐI
CẢNH TOÀN CẦU HOÁ KINH
TẾLUÂNVĂNTHACSYCHINHTRIHOC
CHUYÊN NGÀNHCHÍNHTRỊHỌC
MÃSỐ: 60 31 20
NGƢƠIHƢƠNGDÂNKHOAHOC: PGS.TS.
VŨVĂNHÀ


MỤC LỤC
DANHMUCCACTƢVIÊTTĂT.........................................................................5


LƠIMỞĐẦU...........................................................................................................8
1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................8
2. Tình hình nghiên cứu của đềtài......................................................................9
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.........................................11
3.1. Mục đích nghiên
cứu............................................................................................11
3.2. Nhiệm vụ nghiên
cứu............................................................................................11
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn..........................................11
4.1. Đối tượng nghiên
cứu...........................................................................................11
4.2. Phạm vi nghiên
cứu..............................................................................................11
5. Phƣơng pháp nghiên cứu...............................................................................12
6. Dự kiếnnhữngđonggópcủaluậnvăn.........................................................12
7. Kếtcâucủaluậnvăn......................................................................................13
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNCỦA MỐI QUAN HỆ CHÍNH
TRỊ TRUNG -NHẬT............................................................................................14
1.1. Cơ sở lý luận.................................................................................................14
1.1.1. Nguyênlyvêmôiliênhêphôbiên...................................................................14
1.1.2. Chủ nghĩa thể
chế..............................................................................................15
1.1.3. Chủ nghĩa khu vực
mới.....................................................................................17
1.1.4. Quan niệm về an
ninh.......................................................................................18


1.2. Cơsởthựctiên.............................................................................................19
1.2.1. Những vấn đề lịch

sử.........................................................................................19
1.2.2. Toàn cầu hoá kinh tế và nhu cầu phát triển hai bên....................................20
1.2.3.
ThựctiễncảicáchởTrungQuốcvàđiềuchỉnhchinhsachởNhậtBản..................................
.........................................................Error! Bookmark not defined.Tiêukêt chƣơng
1.......................................................Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2.THỰC TRẠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ TRUNG -NHẬT.....Error!
Bookmark not defined.
2.1. VàinétvềquanhệchínhtrịTrungNhậtthơikỳchiếntranhlạnh(trƣơcnhƣngnăm1990).........................................Error!
Bookmark not defined.
5
2.2. QuanhêchinhtriTrung–
Nhâtsauchiêntranhlanhquamôtsôvânđêcụthể...............................................................
.........Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Quan hệ chính trị qua nhận thức các vấn đề lịch sử....Error! Bookmark not
defined.
2.2.2. Quanhệchínhtrịquavânđêchủquyền, lãnh thổ.......Error! Bookmark not
defined.
2.2.3 Quan hệ chính trị qua vấn đề Đài Loan...........Error! Bookmark not defined.
2.2.4. QuanhêchinhtriTrung–NhâtdươitacđôngcuanhântôMy..........Error!
Bookmark not defined.
2.2.5. QuanhêchinhtriTrung–
Nhâtquaviêcxưlyquanhêvơicactôchưckhuvưc.............................................................
...............Error! Bookmark not defined.
2.2.6. Quanhệngoaigiao-chínhtrịTrung–Nhâtquacacchuyênthămlanh
đaocâpcao......................................................................Error! Bookmark not
defined.
2.3. ĐanhgiachungvêquanhệchínhtrịTrung-Nhật....Error! Bookmark not defined.



2.3.1. Lạnh về chính trị, nóng về kinh tế....................Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Sưđanxenquanhêđôitac–đôithuchiênlươc..........Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Tính dễ tổn thương trong quan hệ chính trị Trung -Nhật.Error! Bookmark
not defined.
Tiêukêtchƣơng2.........................................................Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. TRIỂN VỌNG QUAN HỆ TRUNG -NHẬTVÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN
VIỆT NAM.................................................................Error! Bookmark not defined.
3.1. Triển vọng quan hệ chính trị Trung -Nhật..Error! Bookmark not defined.3
.1.1. Sưgiatăngxuhươnghoabinh, hơptac,
cùngpháttriểntrongkhuvực...........................................................................................
Error! Bookmark not defined.3
.1.2. CáckịchbảntrongquanhệTrung–Nhât......Error! Bookmark not defined.
3.2. Nhìn nhận các tác động đến Việt Nam..........Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Vài nétquan hệ Việt Nam với Trung Quốc -NhậtBảngânđây..........Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Đánh giá tác động...............................................Error! Bookmark not
defined.
3.3. ĐinhhƣơngchínhsáchcủaViệtNamtậndungsƣcaithiêntrongquanhệ chính trị
Trung -Nhật.......................................Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Quan điểm chỉ đạo...............................................Error! Bookmark not
defined.
63.3.2. CácđinhhươngtrongchinhsachcuaViêtNam..........Error! Bookmark not
defined.
Tiêukêtchƣơng3.................................................................Error! Bookmark not
defined.
KÊTLUÂN.................................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................24
PHỤLỤC....................................................................Error! Bookmark not defined
LƠIMỞ ĐẦU



1. Tính cấp thiết của đề tàiSự tan rã chế độ Xã hộichủ nghĩaởLiên Xô và Đông Âu
làm cho cuộc đối đầu Đông-Tây gay gắt và quyết liệt cùng với cuộc chiến tranh
lạnh kéo dài hơn bốn thập niên đi vào hồi kết. Sự kiện này cũng dẫn đến sự tan rã
của trật tự thế giới hai cực được hình thành từ sau chiến tranh thế giới thứ hai và
mở ra cho thế giới bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên hôinhâpvatoàn cầu hoa
́.Nêunhưtrongchiêntranhlanhlasưtranhđuavêythưchêchinhtrivaquânsươđomôtđâtnư
ơcđươckhăngđinhvitribăngtiêmlưcvêquânsưđưngđâulaMyvaLiênXôthìngàynayngo
àiquânsựthìsứcmạnhvềkinhtếlàmộttrongnhữngyếutốhàngđâuđênhưngnươclơnkhăn
gđinhvitrisiêucươngcuaminh.Toàn cầu hoá là quá trình xâm nhập lẫn nhau của các
xã hội trên thế giới,đó là các hoạt động cũng như quá trình gây ra những hiện
tượng xuyên quốc gia cũng nhưgia tăng sự tuỳ thuộcvàonhau ở mức độ toàn
cầu.Trước sự phát triển như vũ bão của cuộc Cách mạng Khoa họccôngnghêhiện
đại và toàn cầu hoá kinh tế, mỗi quốc gia lớn hay nhỏ, phát triển hay đang phát
triển không thể tồn tại biệt lập mà cần có những chính sách hợp tác, liên kết để
phát triển.Điều này đã dẫn đếnkhác biệt giữa hai hệ thống chiến tranh lạnh và toàn
cầu hoá ở chỗ:nếu như chiến tranh lạnh là một cục diện đông cứng thì toàn cầu hoá
là một quá trình phát triển năng độngcó tính liên kết.Trong bối cảnh toàn cầu hoá
buộc các quốc gia phải mở cửa, hội nhập. Và trong xu thế này các quốc gia có điều
kiện cải thiện, giải quyết các vấn đề trong quan hệ song phương hay đa
phương.Nhật Bản và Trung Quốc là hai cường
quốccómốiquanhệthăngtrầmtừlâuđơitrênnhiêumăttronglichsư.
MătkhacTrungQuôcvàNhâtBanlàhaiquốcgialơnmanhvêmătkinhtêkhôngchitrênthêg
iơimađăcbiêtcotâmanhhươngrât
10quantrongtơimôitrươngphattriênchungcuakhuvưc. Sự phát triển của mỗi nước
cùng sự thay đổi quan hệ giữa họ có tác động rất lớn đến nền kinh tế,chính trị, an
ninh...trongđođăcbiêtlaliênquanđênđiêuchinhchinhsachđôingoaicuamôtsônươclơntr
ênthêgiơivađăcbiêtlacacnươctrongkhuvưctrong khu vựcĐôngA.Việt Nam là quốc
gia nằm trong khu vực Đông Á cùng với Trung Quốc vàNhật Bản. Thực tế lịch sử
phát triển của Việt Nam chịu ảnh hưởng rất lớn và hiện đây là hai bạn hàng hàng

đầu của Việt Nam.Chính vì vậy, ViệtNam và các nước trongkhu vực cùngvớiTrung
Quốc và NhậtBản sẽ ít nhiều cũng bị tác động từ mối quan hệ của hai nướcnày.Từ
sau chiến tranh lạnh đến nay, Trung Quốc, Nhật Bản đã có những cải cách, điều


chỉnh trong chiến lược, chính sách phát triển tạo cơ sở cho mỗi nước, đồng thời tạo
điều kiện cho khu vựccómộtmôitrườnghòabìnhđểphát triển. Tuy nhiên quan hệ hai
quốc gia, nhất là về mặt chính trị còn tiềm ẩn nhiều yếu tố gây mất ổn định. Do
vậy, nghiên cứu, đánh giá quan hệ này có ý nghĩa rất quan trọng.Xuất phát từ thực
tiễn những vấn đề đã nêu, tôi chọn đề tài: Quan hệ chính trị Trung -Nhật trongbối
cảnh toàn cầu hoá kinh tếlàm luận văn Thạcsỹ cho chuyên ngành Chính trị học của
mình.2. Tình hình nghiên cứu của đề tàiQuan hệ Trung -Nhật nói chung, quan hệ
chính trị giữa hai quốc gia nói riêng không phải là chủ đề mới. Do đây là vấn đề
lớn cả về nội dung và tầm quan trọng nên đã có không ít các bài viết, các công
trình đề cập đến cả ở nước ngoài và trong nước.Ở nước ngoài có thể kể công trình
của Triệu Toàn Thắng: Quan hệ Nhật Bản -Trung Quốc và chính trị Nhật Bản, xuất
bản năm 1999. Ở đây tác giả đã phân tích quan hệ hai bên và đánh giá tác động của
nó đến chính trị Nhật Bản. Hoặc công trình của Trương Hương Sơn: Quan điểm và
đánh giá về quan hệ Trung -Nhật,
11chặng đường 30 năm bình thường quan hệ ngoại giao, xuất bản năm 2002. Đây
là tài liệu khá toàn diện,đề cập đến nhiều khía cạnh trong quan hệ song phương.
Tuy nhiêntrong công trình này quan hệ hai quốc gia tronggiai đoạn những năm đầu
của thế kỷ 21 –giai đoạn mà hai quốc gia có những sự cải thiện quan hệ song
phương lại chưa được xem xét...Ở trong nước, về chủ đề trêncó những công trình:
Quan hệ Nhật Bản –Trung Quốc từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay, của tác
giả Nguyễn Thanh Bình, xuất bản năm 2004. Công trình này tập trung phân tích
làm rõquan hệ kinh tế, chính trị Nhật Bản -Trung Quốc, song chủ yếu tập trung
thời kỳ chiến tranh lạnh. Tìnhhìnhnhững năm 1990 đến nayđề cập còn sơ lược.
Công trình: Quan hệ Trung -Nhật đầu thế kỷ XIX dưới tác động của nhân tố quốc
tế, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, tháng 2/2002. Trong bài viết này tác giả nêu ra

triển vọng quan hệ song phương trong bối cảnh mới, song lại chưa có điều kiện
phân tích sâu về quan hệ chính trị... Đáng chú ý công trình: Quan hệ Trung –
Asean-Nhật Bản trong bối cảnh mới và tác động của nó tới Việt Nam, PGS.TS Vũ
VănHà chủ biên, xuất bản năm 2007. Đây là công trình khá toàn diện, xem xét
quan hệ song phương và đa phương giữa ba thực thể Trung Quốc –Asean -Nhật
Bản. Ở đây quan hệ chính trị Nhật –Trung đã được đề cập trong tương quan phân
tích với các cặp quan hệ khác. Phần quan hệ chính trị tuy đã được đề cập nhưng
chủ yếu tập trung về khía cạnh an ninh.Tóm lại, tuy đã có các công trình nghiên
cứu đề cập đếnquan hệ chính trị Trung -Nhật, song về cơ bản vẫn tập trung vào
thời kỳ chiến tranh lạnh; hoặc có đề cập đến giai đoạn sau này nhưng chưa có tính
hệ thống chuyên sâu.Như vậy, tập trung nghiên cứu quan hệ chính trị Trung -Nhật
trong bối cảnh toàn cầu hoá nhằm hướng tới làm rõ tác động toàn cầu hoá kinh tế


tới môiquanhêchính trị nói chung, cũng như làm rõ quan hệ chính trị Trung Quốc
-Nhật Bản thời
12kỳ sau chiến tranh lạnhnóiriêng. Và qua đó đánh giá tác động đến Việt Nam là
rất có ý nghĩa. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn3.1.Mục đích
nghiên cứuLàm rõ thực trạng mối quan hệ chính trị Trung -Nhật và dự báo những
triển vọng của mối quan hệ này.Đánh giá tác động của mối quan hệ này tới
ViệtNam.3.2.Nhiệm vụ nghiên cứuTừmục đích nêu trên luận văn tập trung giải
quyếtnhững nhiệm vụ chính sau:-Phân tích để làm rõ những nhân tố quy định và
tác động đến quan hệ chính trị Trung -Nhật.-Phân tích những đặc trưng của mối
quan hệ chính trị Trung -Nhật của giai đoạn sau chiến tranh lạnh.-Phân tích và dự
báo xu hướng vận động của mối quan hệ Trung –Nhât,
đểtưđorutrađươcđâulàxuhướngpháttriểnchủđạocủamốiquanhệnàytrongbốicảnhtoàn
cầuhóakinhtế.-Phân tích những tác động của mối quan hệ chính trị Trung -Nhật
tơiViệtNamvàđánhgiáđượcnhữngcơhộivàtháchthứcchoViêtNamdươiảnhhưởngcủa
môiquanhênay.4. Đối tƣợng vàphạm vi nghiên cứu của luận văn4.1.Đối tượng
nghiên cứuLuận văn đi vào tìm hiểu và phân tích mối quan hệ chính trị của hai

nước Nhật Bản và Trung Quốc. Nghiên cứu những tác động của mối quan hệ này
tới Việt Nam.4.2.Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu của đề tài là phân tích
mối quan hệ chính trị Trung -Nhật trong kỷ nguyên toàn cầu hoá. Xem xét mối
quan hệ này từ năm 1990 đến nay. Trong quá trình nghiên cứu có sự so sánh, phân
tích sự tác động qua lại giữa các mặt (kinh tế, văn hoá, chínhtrị...)trong quan hệ hai
nước.
13Đồng thời luận văn cũng xem xét, so sánh sự tiến triển quan hệ chính trị Trung
-Nhật với các mối quan hệ chính trị giữa hai quốc gia này với các đối tác khác để
làm rõ đặc trưng quan hệ chính trị Trung
-Nhật.LuânvănđanhgiatacđôngcuamôiquanhêTrung –
NhâttơiViêtNamtưđođưarađươcnhưngđinhhươngchinhsachchoViêtNamtronganhhư
ơngcuamôiquanhênay.5. Phƣơng pháp nghiên
cứuĐốitươngnghiêncưucualuânvănlavânđêvêchinhtribitriphôibơiyêutôlichsưvakinh
tê,nênnghiêncưulichsưvakinhtêlanhưngphươngphapquantrọng.
Ngoàira,dùngphươngphápđánhgiávàsosánhđểxemxétxuhươngvânđôngtrongquanhê
quôctêvakhuvưctacđôngđênmôiquanhêchinhtrivasưthayđôicuanocungđươctacgiasư
dungđênghiêncưuvânđênay.Ngoàicácphươngpháplịchsửvàsosánhlachuyêuthìluậnv
ăncònsửdụngcácphươngphápkhácnhư:-Phương pháp phân tích-Phương phápthống
kê-Phương pháptổng hợp-Phươngphapbiênchưngduyvât6. Dự kiến nhữngđonggóp
của luận văn-Hệ thống hoá ngắn gọn các cơ sở lý thuyết, thực tiễn thúc đẩy quan


hệ.-Làmrõthực trạng vàđặctrưngcủamối quan hệ chính trị Trung -Nhậtsau chiến
tranh lạnh.-Làm rõtác động của mối quan hệ chính trị Trung -Nhật tới ViệtNam.Góp phầndự báo và đánh giá xu hưóng vận động của mối quan hệnày từ đó đưa ra
một số đinhhươngchính sách đối ngoạichoViệt Nam.
147. Kếtcâucủa luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo
và phụ lục, nội dung của luận văn,bao gồm ba chương và cáctiếtnhư sau:Chƣơng
1:
MÔTSÔVÂNĐÊVÊCƠSƠLYLUÂNVATHƢCTIÊNVêcơsơlyluânơchươngnaytri
nhbaynhưngquanniêmvakhainiêmvê“Chunghĩathểchế”vê“Môiquanhêphôbiên”,

“Chunghiakhuvưcmơi”, “An ninh khu
vưc”đătcacnươctrongnhưngxuhươngđophaiquanhêvơinhau.Ngoàitrìnhbàycơsởlýlu
ậnthìchươngmộtcũngđivàonghiêncưunhưngcơsơthưctiênđểđánhgiáđượcbảnchấtvàx
uhướngbiếnđổicủamốiquanhệnày.Chƣơng 2:
THƢCTRANGMÔIQUANHÊCHINHTRITRUNGNHÂTỞchươngnàytrìnhbàymộtvàinétvềmốiquanhệchínhtrịTrung–
Nhâtthơikytrươcvàsauchiêntranhlanh,tưđođanhgiaquanhêTrung–
Nhâtquamôtsôvânđênôibât, đâylànhưngyêutôchinhchiphôimôiquanhênaynhư:
quanhânthưccacvânđêvêlichsư, cácvấnđềvềchủquyềnlãnhthổ, quavânđêĐaiLoan,
quanhêchinhtriTrung –NhâtdươitacđôngcuanhântôMy,
quaviêcxưlymôiquanhêvơicactôchưckhuvưc,
quacacchuyênthămcualanhđaocâpcaohainươc.
TưđoconhưngđanhgiachungvêđăctrưngquanhêchinhtriTrung–Nhât.
Chƣơng 3: TRIÊNVONGQUANHÊTRUNGNHÂTVATACĐÔNGĐẾNVIÊTNAMTrong
chương 3, trìnhbàytriểnvọngchoquanhệchínhtrịTrung–
Nhâttrongkynguyêntoancâuhoahiênnay.Từđóđanhgiaxuhươngphattriêncuamôiquan
hênaythôngquađưaramôtsôkichbantrongquanhêchinhtriTrung –
Nhât,đểtìmrađâulàxuhươngphattriênchínhvàxuhướngnàyđưađếntriểnvọngnhưthếnà
otronghợptáctrongkhuvưc.Ngoàinhữngđánhgiátriểnvọngvàdựbáoxuhướngpháttriển
củamốiquanhệchínhtrịTrung –Nhâtnoiriêngvacuakhuvưcnoichungthitrongchương
3cũngđưaramôtsônhinnhântacđôngcuamôiquanhênaytơiViêtNamvơinhưngcơhôivat
hachthưcđêđưaramôtsôđinhhươngcungnhưđiêuchinhvêchínhsáchđốingoạicủaViêtN
amđểtậndụngđượcsưcaithiêntrongquanhêchínhtrịcủahaiquôcgianay.
Chƣơng 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNCỦA MỐI QUAN HỆ CHÍNH
TRỊTRUNG-NHẬT1.1. Cơ sởlý luận1.1.1.


NguyênlyvêmôiliênhệphôbiênXuâtpháttừquanniệmvềphépbiênchưngduyvâtcuachu
nghiaMac–Lêninchorăngmọisựvậthiệntượngđềucónhưngmôiliênhê, tươngtac,
chuyênhóavàvậnđộng,
pháttriểntheoquyluậtcácmôiliênhệđoluônmangtinhkhachquan, phôbiên,

đadangvaphongphu.Tínhkháchquancủamốiliênhệkhôngphụthuộcvàoýchícủabảnthâ
nconngươimanotôntaiđôclâpvamangtinhkhachquanmatheođosưquyđinhlânnhau,
tácđộngvàlàmchuyểnhóalẫnnhaulàcáivốncócủanó.
Trongsưtươngquanvêmôiquanhêgiưacacthưcthêtrongcungkhuvưcvatrênthêgiơiduco
khácnhauvềmặtđịalýhaycóchungmộtnéttươngđồngvềlịchsưhaycungkhuvưcthicung
phainămchungtrongsưvânđôngcuathêgiơinoichungvamôiquanhêtươngtaclânnhauvơ
icacthưcthêkhacnoiriênglakhôngthêtranhkhoi.
Khôngcomôiliênhênaolaicothêtôntạimộtcáchđộclập,
riêngle.Tưtinhkhachquancuamôiliênhêthinocomôttinhchâtnưamangtinhphôbiênvìb
ấtcứmộtsựvật,
hiêntươnghayquatrinhnaocungkhôngthêtôntaituyêtđôibiêtlâpvơicacsưvât,
hiêntươnghayquatrinhkhacvakhôngcomôtsưvâthiêntươngnaokhôngphailamôtcâutru
chêthônggômnhiêuyêutôtaothanhvơimôiliênhêbêntrongcuanovànótồntạivớidạngmộ
thệthốngmởvơimôiliênhêbênngoaivơicachêthôngkhactươngtacvalambiênđôilânnha
u.Môiliênhêrâtđadangvaphongphu,
ngoàimangtínhkháchquanvàphổbiênnhưmôiliênhêbêntrong, bênngoai,
môiliênhêbanchâtvàhiệntượng, môiquanhêchuyêuvathưyêu,
môiliênhêtrưctiêphaygiantiêp...thìcácsựvậtvà
16hiêntương, quátrìnhkhácnhauđềucómốiliênhệcụthểkhácnhau,
giưvaitrovavịtríkhácnhauđốivớisựtồntạivàpháttriểncủanó.
Mătkhaccungmôtmôiliênhênhưngtrongnhưngđiêukiên, hoàncảnh,
khônggianvathơigiancuthêkhacnhau,
ởnhữnggiaiđoạnkhácnhautrongquátrìnhvậnđộngvàpháttriểnthìcáctínhchât,
vaitrocuamôiquanhêcuacacsưvât, hiêntương,
quátrìnhsẽkhônggiốngnhau.Nguyênlyvêmôiliênhêphôbiênyêucâuxemxetsưvât,
hiêntương, hay quátrìnhpháttriểnphảixemxéttoàndiệnvàcóquanđiêmlichsưcuthê.
ĐanhgiavêquanhêchinhtriTrung–
Nhâtphaigănvơibôicanhlichsưcuthêvơisưgiăngbuôcvatacđôngcuanhiêuyêutô,
cảyếutốlịchsửvàđươngđại, cảyếutốkinhtếlânchinhtrị,
cảyếutốbêntrongmỗiquốcgiacũngnhưmôitrườngkhuvực.

Vàchỉcónhưvậymớilýgiảiđượcsựthăngtrầmcủamốiquanhệnày. 1.1.2. Chủ nghĩa thể
chếVơisưkêtthuccuachiêntranhlanh,
thêgiơitưhaicưcđôiđâulaLiênXôvàMỹvơiđăctrưnglamâuthuânvêythưchêtưtươngluô


nơtrongtrangthaiđôikhánggaygắt,
khôngkhoannhươnggiưahaicưcchinhtriđôilâpđatrơthanhthêgiơicuanhâtsiêuđacương
vasưtươngquanlưclươnggiưacacnươclơnconhiêuthayđôiđalamchocacquôcgianhânt
hâycânthiêtphảithểchếhóacácquanhệquôctêtrongkhuvưcvatrênthêgiơi.
Tưnhưngnăm90 trơđiđamơramôtthơikỳhòadịu,
đôithoaivahơptactrênquymôtoancâu.Trong xu thế vận vận động chung của toàn thế
giới trong kỷ nguyên toàn
cầuhoánôilênxuhươnghơptacvaliênkêtkhuvưctrêntoanthêgiơi. Đây không
chỉlàkếtquảcủaquátrìnhtoàncầuhóamàcònlàýthứcliênkếtkhuvực.Đặcđiêmchinhtrinô
ibâtnhâtlacungtôntai, cùngvậnhành, cùngcảicách,
cùngsửađôivacungphattriêngiưacacthêchêchinhtri–xãhôi,
choduđolaTưbảnchủnghĩahayXãhộiChủnghĩavâncungnhauhơptacđêphattriênkinhtê
, giưginhòabình, khônglâyhêtưtươngđêquychiêuvacantrơnhưtrươc. Chínhnhữngcơ
17sơthưctiênơtrênđachorađơicactrươngphailythuyêtmơitrongquanhêquôctêmanôib
âtlatrươngphaiChủnghĩathểchế.Theoquanđiêmcuanhưngngươitheochunghiathêchêt
hicacnươc,
cácquôcgiakhacnhautuycotôntaixungđôtvêmătlơiichnhưngvâncothêhơptacvơinhau,
nhămmucđichđatđượclợiíchtốiđacóthể.
Đêđatđươcmuctiêunaycácnướccầntạodựngvàtìmkiếmchomìnhcáccơchếhợptácđaph
ươngtrongđocóquyđịnhvềcácquychế,
nguyêntăcvalôtrinhthưchiêncacchinhsachhơptac.Cơchêhơptacđaphươngphaitaorađ
ươcsưlinhhoatvaphathuyhêtsưcmạnhkếtnốigiữacácthểchếvàgiảiquyếtcácvấnđềtrênti
nhthầnhợptác,
hòabìnhvàcùngcólợigiưacacquôcgiatrênthêgiơivatrongcungkhuvưc.Nónổibâtlasưliê
nkêtcackhuvưcởchỗkhôngchigiơihantrongphamviđialylanhthômanobaogômcacthưc

thêđialy–kinhtê–chínhtrị–
xãhội...mànóchophépcácchủthểcùngthamgiatươngtáctrongkhuvựccóthểmởrộngvàh
ợptáctrênnhưngvânđêcocunglơiichvacacvânđêcungquantâmvidunhư:
CácthànhviêntronghiệphộicacnươcĐôngNamAhiênnaykhôngchico10
nươctrongkhuvưcĐôngNamAmàcònmởrộngcácmôhìnhhợptácnhưASEAN+3
(Baogôm 3 nươcơĐôngBăcA:TrungQuôc, NhâtBan,
HànQuốc)vàthậmchícòncócảcácnướcEUnhưDiênđanhợptácÁ–
ÂugoitătlaASEM...Đóthựcchấtlànhữngvídụđiểnhìnhchomởrộngcácquanhệđaquốcgi
akhôngcogiơihanvêcacyêutôđialytrongkhuvưcmaconmơrôngtheođakhuvưc.
Đâychinhlacacmôhinhliênkêtđaquôcgiatrongcungmôtkhuvưcdiênraởcáccấpđộkhác
nhaunhằmmộtmụctiêuchunglàhướngtớithiếtlậpcácquanhêhơptactoandiên,
tăngcươngđôithoai, hiêubiêtvahơptaccungcolơidưatrêncácquychê,


nhưngnguyêntăcvalôtrinhthưchiêncacchinhsachhơptaccũngnhưtaođiêukiênthuânlơi
chosưphattriênkinhtêvaxahôigiưacacchâulucđêduytrimôtthêgiơihoabinhvaônđinhcu
ngnhauphattriên.
181.1.3. Chủ nghĩa khu vực mớiTrong bài viết Logic cho nền hoà bình: ASEAN và
khu vực hoà bình tại Đông Nam Á, TS. Muhadi Sugiono đã đặt vấn đề liên minh
giữa quốc gia như sau: “trong một thế giới được đặc trưng bởi yếu tố vô chính phủ,
hợp tác không phải là bước đi đầu tiên nhằm hướng tới liên minh thân cận. Không
cần thiết phải có liên minh hay kẻ thù vĩnh viễn vì đồng minh hôm nay có thể là kẻ
thù ngày mai”. Cách nhìn nhận của vị tiến sỹ này có lẽ đi ngược với những lời nói
hoa mỹ mà các nhà ngoại giao vẫn thường dùng nhưng nó mang đầy tính lý luận
rất logic một cách trực diện.Trong xu thế của một thế giới đầy biến động, đầy cạnh
tranh, dẫu biết rằng sự cạnh tranh là tiền đề cho sự phát triển nhưng đôi lúc chỉ là
“ngu ngốc” và có thể hủy hoại sự phát triển nhân loại bằng các cuộc chiến
tranh,nhưng tính tự tôn dân tộc luôn thúc đẩy cá nhân ở mỗi quốc gia, các nhà cầm
quyền dẫu có phải gạt bỏ một phần tính nhân văn để đem về lợi ích cho tổ quốc
mình. Liên minh quốc gia đang trở thành một xu thế tất yếu, bởi thông qua khối

liên minh đó, thông qua các hiệp định, hiệp thương sẽ đem lại lợi ích kinh tế qua
xuất khẩu hàng hoá cũng như sự “đảm bảo” về an ninh quốc gia thông qua tiếng
nói cộng quốc.CùngvớisựhìnhthànhcủaChủnghĩathểchế,vàocuốinhữngnăm80
đâunhưngnăm90
cũngnổilêntrườngpháiChủnghĩakhuvựcmớitrongquanhêquôctê.Đolasưtônghơpvabô
xungdưatrêncơsơlyluânvêtưdohoathươngmaivahôinhâpkhuvưcđươchìnhthànhtưsau
chiêntranhthêgiơithưhai.
KhácvớikhuvưcbiệtlậpthìChủnghĩakhuvựcmơikhôngbigiơihanbơinhưngraocantưnh
iênmanolaquânthêkhuvưcmangtinhtônghơpvơicacmôiquanhêxuyênbiêngiơi,lãnhth
ô, vănhoahaydântôc,xãhội...làxãhộicótínhmở, tưdovadânchủ,
cótổchứchaycơchếđiềuhànhchung,
cókhảnăngđưaraquyếtsách...đâylacơsơlythuyêtbôsungchoviêcnhinnhân,
đanhgiavêtiêntrìnhhợptácvàliênkhuvực.Chủnghĩathểchếnhìnnhậnởgócđộnàođónón
ằmtronglòngchủnghĩakhuvưc,
hơptackhuvưckhôngchilahơptacsongphươngmaconlasưhơptac
19đaphươngcuacacthêchêchinhtri,
vàquanhệgiữacácthểchếhaygiữathểchếnàođóvớimộthaynhiềuquốcgiatrongkhuvựch
oặcngoàikhuvựcnósẽchiphôiquanhêtrongmôtkhuvưcmơi.Khu vực không tồn tại
tách biệt giữa các chủ thểmà là quần thể của các mối quan hệ trên các phương diện
xuyên biên giới quốc gia –cơ sở cho thúc đẩy quan hệ.1.1.4. Quan niệm về an


ninhTrongkynguyêntoancâuhoakinhtêvơisưphattriênnhưvubaocuacacnênkinhtêtrên
thêgiơisẽphảiđối mặt với nhiềuthách thức như cuộc xung đột về các nguồn tài
nguyên quý hiếmkhi các quốc gia cạnh tranh nhau để tìm kiếm các nguyên liệu
thô.Các tổ chức quốc tế bị khủng
hoảngdocaccuôckhunghoangtaichínhtiềntệgâynên,
khủngbốvẫnlàmộtsựđedoavơitâtcacácnướctrênthếgiơivàmốilongạivềcuộcxungđộth
ạtnhântrongnhưngthậpkỷtới,việc sử dụng vũ khí hạt nhân ngày càng có nguy cơ
xảy ra trong tương lai, do sự phổ biến công nghệ hạt

nhân...đoihoicacnươccungnhauhơptacđêgiaiquyêthơnlađôikháng,
cạnhtranhnhauvềquyềnlựcchínhtrịbơimuônphattriênthicâncomôtmôitrươngônđinh,
dođothuâtngưAnninhChungrađơi.Viêcthưchiêndưatrênsưcânbăngvêlưclươngdưatrê
nsưcmanhliênminhquânsưhaytônsung,
ủnghộmộttrungtâmquyềnlựcnàođósẽkhôngmanglạimộtnềnanninhchung.
Theođocacnươctrươchêtphaitôntrongchuquyên, cùngnhautìmcơchếhợptác,
tăngđiêmđôngthuân, thunhonhưngbâtđông, xung đôtđêđôngthuâncungphattriên.
Muônvâyngoàiviệccácnướcphảihàihòađươcyêutôanninhbêntronglânbênngoai,
cânphaicosưtươngtacgiupđơlânnhaugiưacacnươcchoducacnươccochêđôchinhtri,
trìnhđộpháttriểnkhácnhau,
ởcáckhuvựcđịalýkhácnhauvẫncóthểhợptácanninhvớinhautrongđócânphaichúýtớinh
ữngnướclánggiêngxungquanh,
cósựgầngũinhauvêmătđialyselamôiquanhêquantâmhangđâuđêcósứcmạnhhạnchếha
ychốnglại
20sưcanthiêphaysưceptưbênngoaiđambaocomôtmôitrươngônđinhphattriênchokhuv
ưcvatrênthêgiơi.1.2. Cơsởthựctiên1.2.1. Những vấn đề lịch sửChiến
tranhvưakìmhãm, vưathúc đẩy quan hệ hai bên, không thể giải quyết các vấn đề
bằng chiến tranh trong bối cảnh hiện nay, mà phải qua hợp tác đàm
phán.Tuynhiênnhưngvânđêtronglichsưđađêlainhưngmôi
nghikydântôcsinhratưnhưngcuôcchiêntranhgiưacacnươcvơinhautrươcđây.
ĐặcbiệtlàtrongquanhệNhâtBanvàTrungQuôcvânđêlichsưđaitnhiêutaoratâmlyengai,
đềphònglẫnnhau,
hạnchếsựcởimởvàcónhiềuhạnchếtronghợptáclẫnnhau.Hiênnayvânđênhânthưclichsư
đươccoilacơsơchosưphattriêncủaquanhêTrung–
Nhâtđagâynêntranhcaigiưahainươctưnhiêunămnay. Ngươidân TrungQuôckhông
baogiơquênnhưngtôiacmangươiNhâtđagâyratrong quákhứ,
cònNhâtBankhôngnhưngkhôngthưanhânvênhưnghanhvitôiaccuahọchongườidânTr
ungQuôcmàthậmchícácthếlựccựchữucủaNhậtcònphủnhân,
bópméosựthậtvềnhữnghànhvisaitráicủahọ.



MôiquanhêTrungQuôcvàNhâtBanluônrơivaotrangthaicăngthăngtrongvânđêlichsưđ
êlainhưviêcNhâtBanpháthànhsáchgiáokhoalịchsửhọđãsửatừ“xâmlược”thanh“tiênva
oTrungQuôc”vaNhâtgiaithichrăngđêchônglaiphương
Tâyhọkhôngthểkhôngtiênhanhchiêntranh“giaiphongChâuA”. Hayviêcvaongay15
tháng8 hàngnăm,
khôngitnhưngquanchưccuaNhâtthuôcphecánhhữuđếnviếngđềnYasukuninơithơkhoa
ng2,5 triêungươichêttrântrongđoco14 tôiphamtrongchiêntranhthêgiơilânthưhai.
ĐặcbiệtlàtrongsốcácThủtướngcủaNhậtcóThủtươngKoizumitưkhilênnhânchưcđaco
5
lânđênviêngđênthơYasukumihangnămvamăcdulansongphanđôicuaTrungQuôcvàm
ộtsônươcơChâuArâtmạnhmẽvềnhữnghànhđộngnàynhưngôngKoizumivẫntuyênbốv
ẫnsẽđến

viêngtaiđênthơmăcdùôngnóinhữngchuyếnđếnthămkhôngnhằmmụcđíchcangơichiên
tranhtrongquakhưvabacbomoisưchitrichtưphiaTrungQuôc.Nhưngvânđêtronglichsư
anhhươngrâtlơntrongquanhêchinhtrigiưaTrungQuôcvàNhâtBan.
Cónhữnglúcquanhệtưởngtrừngnhưlàmđóngbăngtìnhcảmgiữahainướcvànógâynênhệ
quảvềmặtlâudàitrongquanhêhainươcthâmchimôtsônhaphântichchorăngvânđêđênYa
sukumiđangdiênbiêntheo chiêuhươnglongtưtôndântôc,
đakichđôngđêntinhcamtheoChủnghĩaDân tôcvalamchovânđêkhogiaiquyêt.Nhưvây,
vânđênhânthưctronglichsưđavađanglatrơngaitrongquanhêchínhtrị,
ngoạigiaogiưaTrungQuôc–NhâtBan.
Trươcxuhươngtoancâuhoakinhtêmăcdutrongquanhêchinhtrihainươcluc“Nong”luc“
Lanh”thixuhươnghơptacvânlatâtyêu, năm 1978
hainươcđakyHiêpươcHòabìnhhữunghịTrung–Nhât, năm 1972 và1998
làTuyênbốchung.Giưahainươcđanêunênviêchainươcxâydưnghoabinhhưunghi,
bìnhthườnghóaquanhệngoạigiao,
pháttriểnquanhệlángriềnghữunghịphùhợpvớilợiíchcủanhândânhai
nươc.ĐồngthờicũngđónggópchosựhòahoãncụcdiệncăngthẳngởChâuAvàbảovệhòabì

nhthếgiới, thúcđẩypháttriểntrongthếkỷXXI.1.2.2. Toàn cầu hoá kinh tế và nhu cầu
phát triển hai bênChiêntranhlanhkêtthuc, thêgiơihaicưcbiphavơ,
toàncầuhóađãlàmchotrâttưthêgiơitheohươngđacưc.
KhichêđôXãhộiChủnghĩaởĐôngÂuvàLiênXôtanvơ,
thìMỹlạicóưuthếvượttrộivàcóthamvọnglàmbáchủthếgiới,
cácnướcđangpháttriểncốgắngvươnlênđểcócơhộicấtcánh.Toàncầuhóakinhtêlàmộtxut


hếtấtyếucủalịchsử, nógâytácđộngtớimọimặtcủathếgiới. Trong lịch sử phát triển của
xã hội loài người, toàn cầu hoá nói chung bắt nguồn từ những giao lưu văn hóa,
buôn bán, di dân; từ sự mở rộng các tôn giáo ra ngoài biên giới các quốc gia, và
cho đến nay là sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia, các ngân hàng, các tổ
chức quốc tế, sự trao đổi công nghệ,
22sự phát triển gắn với hiện đại hoá... Toàn cầu hoá kinh tế là kết quả của sự quốc
tế hoá sản xuất cao độ và phân công quốc tế, nó xuất hiện và phát triển cùng với thị
trường thế giới.Trong xã hội phong kiến, lực lượng sản xuất phát triển thấp, giao
thông kém phát triển, quy mô sản xuất và trao đổi nhỏ bé, thị trường khép kín,
không có thị trường mang ý nghĩa hiện đại.Khi nền sản xuất tư bản phát triển, thị
trường thế giới mở rộng, C.Mác và Ph.Ăngghen đã viết: “Thay cho những nhu cầu
cũ được thoả mãn bằng những sản phẩm trong nước, thì nảy sinh ra những nhu cầu
mới, đòi hỏi được thoả mãn bằng những sản phẩm đưa từ những miền và xứ xa xôi
nhất về. Thay cho tình trạng cô lập trước kia của các địa phương và dân tộc vẫn tự
cung tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa
các dân tộc”1.Luận điểm này của C.Mác và Ph.Ăngghen cho thấy, sự quốc tế hoá,
toàn cầu hoá đời sống kinh tế đã được bắt đầu từ khi Chủ nghĩa tư bảnmở rộng thị
trường thế giới, khi phát hiện ra châu Mỹ cách đây hơn 500 năm. Sự phát triển của
quốc tế hoá đời sống kinh tế lúc đầu còn theo ngành dọc, theo hệ thống thuộc địa
của các nước đế quốc thực dân, trên cơ sở sự phân công quốc tế và xuất khẩu tư
bản xuất phát từ các chính quốc đến các nước thuộc địa, thông qua bạo lực và bóc
lột kinh tế. Khi Chủ nghĩa đế quốc xuất hiện, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt

giữa các thế lực đế quốc trong phân chia thuộc địa và thị trường thế giới, sự quốc
tế hoá đời sống kinh tế đã mở rộng cả theo chiều ngang. Rồi các cuộc chiến tranh
thế giới lần thứ nhất và lần thứ hai nổ ra, quan hệ chính trị và kinh tế thế giới đảo
lộn, khủng hoảng và biến động, quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế bị đẩy lùi.Sự
xuất hiện nhà nước Xã hội chủ nghĩađầu tiên trên thếgiới vào năm 1917 và hệ
thống Xã hội chủ nghĩathế giới hình thành sau chiến tranh thế giới lần thứ hai tạo
nên một kiểu quan hệ mới giữa các quốc gia dân tộc. Kiểu quan hệ mới này
1C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t. 4, tr.
601, 602
23bước đầu mở ra kiểu quốc tế hoá đời sống kinh tế mới, dựa trên tính ưu việt của
hệ thống chính trị Xã hội chủ nghĩa, nhằm khắc phục sự bất bình đẳng trong quan
hệ quốc tế của Chủ nghĩa tư bản, đặt nền móng cho sự quốc tế hoá chân chính.
Song, do những thăng trầm của lịch sử, trong những năm 90 của thế kỷ XX, Liên
Xô sụp đổ, hệ thống Xã hội chủ nghĩatan rã, kiểu quan hệ kinh tế quốc tế này đã


kết thúc.Tuy nhiên, lực lượng sản xuất vẫn ngày càng phát triển. Cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão, nền kinh tế tri thức hình thành, đời
sống kinh tế quốc tế hoá, toàn cầu hoá; các trung tâm tư bản chủ nghĩa phát triển
và trở thành lực lượng chi phối thế giới. Có thể nói, từ sau chiến tranh lạnh, toàn
cầu hoá kinh tế dường như chủ yếu gắn liền với Chủ nghĩa tư bản.Mặc dù vậy, trên
thực tế hiện nay vẫn tồn tại một số nước Xã hội chủ nghĩavà những nướcnày đang
phát triển. Do vậy, nghiên cứu toàn cầu hoá kinh tế không thể bác bỏ một thực tiễn
lịch sử là toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra trong bối cảnh hình thành cục diện kinh
tế đa cực, hình thành một trật tự kinh tế, chính trị quốc tế mới, trong đó có hình
thức phát triển, hợp tác, cạnh tranh và cùng nhau phồn vinh của các quốc gia dân
tộc, vàtoàn cầu hoá là xu thế khách quan đang diễn ra trong thời đại hiện nay.Lịch
sử của quá trình quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế rất lâu dài, và phải thấy rằng, cơ
cấu của toàn cầu hoá bắt đầu từ sự hình thành nhà nước, quốc gia dân tộc và tư
nhân hoá -những cỗ xe đi đến hiện đại. Kết quả tất yếu là sự mở rộng thị trường thế

giới. Mở rộng thị trường thế giới gắn với việc phát triển lực lượng sản xuất và cả
quan hệsản xuất của Chủ nghĩa tư bản. Sự hiện đại hoá lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất của Chủ nghĩa tư bảndẫn tới toàn cầu hoá. Nó đi trước và quyết định
quá trình toàn cầu hoá. Song, cho đến nay, toàn cầu hoá lại là một trong những
điều kiện để hiện đạihoá thế giới, bất chấp ý muốn của ai. Sự phát triển của
phương Tâythúc đẩy hiện đại hoá, toàn cầu hoá. Bởi vậy, việc hiện đại hoá của thế
giới, trong đó có các nước đang phát triển ở phương Đông không thể bỏ qua một
24thực tế là phải hiện đại hoá theo những kinh nghiệm của phương Tâytrên nền
văn hóa của phương Đông. Có thể nêu mấy điểm sau đây:Tính thẩm thấu lẫn nhau
của các nền kinh tế gia tăng, các công ty xuyên quốc gia phát triển chưa từng có
trong lịch sử và đóng vai trò hết sức quan trọng, nó thúc đẩy xu thế toàn cầu hoá và
khu vực hóa. Trong quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá, nổi lên xu hướng liên
kết kinh tế, dẫn đến sự ra đời các tổ chức kinh tế và thương mại, tài chính quốc tế
và khu vực. Đó là Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Quỹ tiền tệquốc tế (IMF),
Ngân hàng thế giới (WB), Liên minh Châu Âu(EU), Khu vực Thương mại tự do
Bắc Mỹ (NAFTA), LiênminhcácnướcĐôngNamA(ASEAN), Thị trường tự do Nam
Mỹ Mercosur, Khối cộng đồng kinh tế Tây Phi, và hàng chục tổ chức kinh tế khác
ở khắp cácchâu lục.Thông qua các tổ chức kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế
này, quy mô lưu thông vốn quốc tế lớn chưa từng thấy, tốc độ tăng trưởng mậu
dịch thế giới vượt xa tốc độ tăng trưởng kinh tế; các lĩnh vực hợp tác trong toàn
cầu hoá kinh tế không ngừng phát triển.Quá trình toàn cầu hoá kinh tế hiện đại tác
động mạnh mẽ đến lĩnh vực chính trị.Do vậy, có thể nói rằng, toàn cầu hoá kinh tế
hiện đại thúc đẩy sự thẩm thấu lẫn nhau chẳng những của các nền kinh tế mà còn


lan toả ra tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và tất cả các quốc gia trên thế
giới.Sự hội nhập của các nước đang phát triểnnotaonênnhưngthơicơ và thách
thức.Như trên đã phân tích, toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, có tác
động tương hỗ đến tất cả các mặt của đờisống xã hội, cả về chính trị, văn hóa và xã
hội... Toàn cầu hoá thúc đẩy sự phát triển và xã hội hoá các lực lượng sản xuất,

đem lại sự tăng trưởng kinh tế cao. Toàn cầu hoá làm tăng nhanh tổng sản phẩm
của thế giới, với giá trị hiện nay ước tính khoảng 30.000 tỷ USD, gấp 23 lần giá trị
tổng sản phẩm thế giới vào cuối những năm 50 của thế kỷ XX (1.300 tỷ USD).Sự
25DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Báo Nhân dân(7/10/2003), ASEAN và
Trung Quốc xúc tiến kế hoạch xây dựng khu vực tự do thương
mại.2.BôGiaoducvaĐaotao(2005),
GiáotrìnhNhữngNguyênlýcơbảncủachủnghĩaMác–Lênin, Nxb. ChínhtrịQuốcgia,
HàNội.3.BôGiaoducvaĐaotao(2006), GiáotrìnhTriếthọcMác–Lênin,
Nxb.LýluânChínhtrị, HàNội.4.Nguyễn Thanh Bình (2004), Quan hệ Nhật –Trung
từ sau chiến tranh thế giới II đến nay, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội.5.Ngô Xuân
Bình (2000), Chính sách đối ngoại của Nhật bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh,
Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội.6.Ngô Xuân Bình (2005). Liên kết kinh tế Đông Bắc
Á –Khởi đầu bằng một Hiệp định mậu dịch tự do Nhật Bản –Hàn Quốc.
TạpchíNghiêncứuNhâtBảnvàĐôngBăcA, số 3 (57).7.Hồ Châu (2002), Quan hệ
Nhật –Trung đầu thế kỷ 21 dưới tác động của nhân tố quốc tế, Tổ chức nghiên cứu
Nhật Bản.8.HôChâu–NguyênHoangGiap–NguyênThiQuê(đôngchubiên) (2006),
KhuvưcmâudichtưdoASEAN–TrungQuôc–Quátrìnhhìnhthànhvàpháttriên,
Nxb.LýluậnChínhtrị, HàNội.9.Nữu Tiến Chung(2002), dự báo 25 năm đầu thế
kỷ(Quách Hải Lượng,Trần Xuân Nhiễm dịch từ tiếng Trung quốc), Nxb.Văn hoá
Thông tin, Hà Nội.10.Tô Xuân Dân (1998), Chính sách Kinh tế đối ngoại. Trường
Đại học KinhtêQuôcdân,Nxb.Thống kê, Hà Nội


Nguyễn Nam Dương (2002),Chủ nghĩa khu vực mới ở Đông Á. Tạp chí
Nghiên cứu Quốc tế, số 4.12.ĐaihocQuôcgiaHaNôi,
TrươngĐaihocKhoahocXahộivàNhânvăn(2004), ĐôngA,
ĐôngNamAnhưngvânđêlichsưvahiêntai, Nxb. ĐaihocQuôcgia, HàNội.
13.NgôVănĐiêm(2004), ToàncầuhóakinhtếvàhộinhậpkinhtếquốctếcủaViêtNam,
Nxb.Chínhtrịquốcgia, HàNội.14.Nguyễn Hoàng Giáp (2005): Sự phát triển quan hệ
Trung Quốc –ASEAN tác động đến quan hệ quốc tế ở khu vực Châu Á–Thái Bình

Dương, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1(61).15.Nguyễn Hoàng Giáp
(2005): Phát triểnquanhêvơicacnươclơntrongchinh
sáchđốingoạiđổimớicủaĐảngvàNhànướcta, Tạp chíNghiêncưuquôctêsố 2.16.Vũ
Văn Hà (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam -Nhật Bản trong những năm 90 và triển
vọng, Nxb.KhoahocXãhội, Hà Nội.17.VũVănHà(ChủNhiệmđềtài) (2005),
Quanhêchinhtri–an ninh đa phương giưaTrungQuôc–ASEAN –
NhâtBantrongbôicanhmơivatacđôngcuanođếnkhuvựcvàViêtNam.18.Vũ Văn Hà
(2005). Những đặc trưng biến đổi chủ yếu của cục diện kinh tế khu vực Đông Á.
TạpchíNghiêncưuNhâtBanvà ĐôngBăcA, số 1 (55).19.VũVănHà(2007),
QuanhêTrungQuôc-ASEAN –
NhâtBantrongbôicanhmơivatacđôngcuanotơiViêtNam, Nxb.Khoa học Xã hội,
HàNội.20.Dương Phú Hiệp –Vũ Văn Hà (2001), Toàn cầu hoá kinh tế, Nxb.Khoa
học Xã hội, Hà Nội.21.ĐaihocQuôcgiaHaNôi,
TrươngĐaihocKhoahocXahôivaNhânvăn(2006), HươngtơicôngđôngĐôngA:
Cơhôivathachthưc, Nxb. ĐaihocQuôcgia, HàNội.
2722.ĐaihocQuôcgiaHaNôi, TrươngĐaihocKhoahocXahôivaNhânvăn(2004),
ĐôngA, ĐôngNamAnhưngvânđêlichsưvahiêntai, Nxb.Thêgiơi,
HàNội.23.VũThếHiệp(2004),
Quanđiêmchunghiahiênthưcvêquanhêquôctê,TạpchíNghiêncứuQuốctếsô4,
HàNội.24.HọcviệnQuanhệquốctế(2003),
QuanhêcuaMyvơicacnươclơnơkhuvưcChâuA–TháiBìnhDương, Nxb.
ChínhtrịQuốcgia, HàNội.25.Trần Quốc Hùng (2004), Trung quốc và ASEAN trong
hội nhập: thử thách mới, cơ hội mới, Nxb.Trẻ,Thành Phố Hồ Chí Minh.26.Trần
Khánh (2002), Liên kết ASEAN trong bối cảnh toàn cầu hoá, Nxb.Khoa học Xã
hội, Hà Nội. 27.Hoàng Thị Thanh Nhàn (2006). ASEAN + 3 và vai trò của Việt
Nam. Tạp chí Cộng sản, số 22 (768).28.HoàngKhắcNam, VõĐạiLược (2008),
HươngtơicôngđôngkinhtêĐôngA, Nxb. ThêGiơi,


HàNội.29.PhạmQuangMinh(2004), NhâtBanvàĐôngNamÁ:

TưkhôiđaiĐôngAthịnhvượngchungđếnHộiđồngkinhtếkhuvựcĐôngAsauchiêntranhl
anh, Nxb. ĐaihocQuôcGia,HàNội.30.Nguyễn Thu Mỹ(1998), ASEAN hôm nay và
triển vọng trong thế kỷ XXI, Nxb.Chính trị Quốc gia,Hà
Nội.31.TrânHoangLong(2007), QuanhêNhât–Trunghiênnay:
Tháchthứcvàtriểnvọng, TạpchíNghiêncứuĐôngBắcÁ, Sô7 (77).32.Lê Hữu Nghĩa,
Lê Ngọc Tòng (2004): Toàn cầu hoá -Những vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb.Chính trị Quốc gia,
HàNội33.HàPhương(3/3/2007),TriênvongmơitrongquanhêTrung–
Nhât,BáođiệntưĐangCôngsảnViêtNam
2834.Trần Anh Phương (2004). Quan hệ ASEAN -Nhật Bản -Trung Quốc trong
bối cảnh quốc tế mới những năm gần đây. Nghiên cứu Quốc tế, số 4 (59)35.Trần
Anh Phương (2007), Chính trị khu vực Đông Bắc Ắ từ sau chiến tranh lạnh,
Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội.36.Nguyễn Duy Quý
(2006):NhưngđôngthaimơicuaquanhêTrung-Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam
Á, số 3(67).37.Nguyễn Huy Quý (1997): Đôi điều suy nghĩ về quan hệ ASEANTrung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu TrungQuôc, số 3.38.Samel Shungtington
(2001), Sự va chạm của các nền văn minh,Nxb.Lao động, Hà
Nội.39.PhạmMinhSơn(2008), Chínhsáchđốingoạicủamộtsốnướclớntrênthếgiơi,
NxbLyluânChinhtri, HàNội.40.Phạm Đức Thành (2002): Hợp tác Đông Á
(ASEAN+3): hiện trạng và triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu,
số5.41.Nguyễn Xuân Thắng (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác Châu Ắ
-Thái Bình Dương trong bối cảnh quốc tế mới, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà
Nội.42.NguyênAnhThai(2008), Lịchsửthếgiớihiệnđại, Nxb. Giáodục,
HàNội.43.Thomas L.Friedman (2005), Chiếc Luxus và cây Ôlưu, Nxb.Khoa học
Xã hội, Hà Nội.44.Phạm Thái Việt (2006), Toàn cầu hoá những biến đổi lớn trong
đời sống chính trị quốc tế và văn hoá, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà
Nội.DanhmucWedsidethamkhao:





45.p://www.cpv.org.vn47.
.vn48.p://www.mofa.gov.vn
2950.p://www.tin247.com52.
xpress.net53.p://vietbao.vn55.5
6.p://www.vovnews.vn58.



×