Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại trường Đại học Hồng Đức.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.57 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ

LÊ ĐỨCĐẠT

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾTỰCHỦTÀI
CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
Hà Nội –2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ ĐỨC ĐẠT

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾTỰCHỦTÀI CHÍNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

Chuyên ngành: Tài chính ngân hang
Mã số: 60 34 02 01LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN
HÀNGCHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN PHÚ
GIANGXÁC NHẬN CỦA CÁN BỘHƢỚNG DẪNPGS.TS. Nguyễn
Phú GiangXÁC NHẬN CỦA CHỦTỊCHHỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN
VĂNPGS.TS. Trần ThịThanh Tú
Hà Nội –2016


LỜI CAM ĐOAN



Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại trường
Đại học Hồng Đức”là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các kết quảtrình bày
trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bốtrong bất kỳcông trình
nghiên cứu nào trƣớc đây.Hà Nội, 2016Học viên


LỜI CẢM ƠN

Đểhoàn thành luận văn này, ngoài sựcốgắng của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sựgiúp
đỡcủa nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trƣờng.Tôi xin bày tỏlòng kính trọng
và sựbiết ơnđến PGS.TS Nguyễn Phú Giang, Trƣởng khoa Kếtoán –Kiểm toán,
Trƣờng Đại học Thƣơng mại đã luôn tận tình hƣớng dẫn, động viên và giúp đỡtôi
thực hiện luận văn này.Tôi xin bày tỏlòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong khoa
Tài chính -Ngân hàng, khoa Sau Đại học đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi
trong quá trình học tập và nghiên cứu.Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến các
lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên chức, lao động trong trƣờng Đại học Hồng
Đứcđã phối hợp, nhiệt tình trao đổi, góp ý và cung cấp thông tin tƣ liệu cho tôi
thực hiện luận văn.

Xintrântrongcảm ơn!


MỤC LỤC
MỞĐẦU.....................................................................................................................
1CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝ LUẬN
VỀQUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾTỰCHỦTÀI CHÍNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP..........................................................5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu..................................................................13
51.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc............................................5

1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nƣớc............................................7
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại các trƣờng
đại học công lập ở Việt
Nam.....................................................................................13
1.2.1. Đặc điểm và vai trò của các trƣờng đại học công lập............................13
1.2.2. Cơ chếtựchủtài chính và quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại các
trƣờng đại học công lập.........................................................................16
1.2.3. Nội dung quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại các trƣờng đại
học công lập..................................................Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Các nhân tốảnh hƣởng đến hoạt động quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài
chính tại các trƣờng đại học công lập ởViệt Nam...............................31
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................34
2.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu........................................................................34
2.2. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý thông tin.....................................................36
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO
CƠ CHẾTỰCHỦTÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG
ĐỨC..................42
3.1. Giới thiệu chung về trƣờng Đại học Hồng ĐứcError!
defined.
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trƣờngError!
defined.

Bookmark
Bookmark

not
not

3.1.2. Chức năng, nhiệm vụvà tổchức bộmáy của trƣờng.............................44



3.2. Thực trạng hoạt động quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại trƣờng
Đại học Hồng Đức.........................................................................................46
3.2.1. Cơ chếquản lý tài chính tại trƣờng Đại học Hồng Đức.........................46
3.2.2. Thực trạng quản lý các nguồn tài
chính.................................................473.2.3. Quản lý sửdụng các nguồn tài
chính.....................................................573.2.4. Quản lý việc trích lập và sửdụng
các quỹ..............................................61
3.2.5. Quản lý quá trình lập, chấp hành dựtoán và quyết toán thu chi............63
3.3. Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến mức học phí kỳ vọng theo quan điểm
ngƣời học tại trƣờng Đại học Hồng
Đức...................................................................66
3.3.1. Phân tích nhân tốkhám phá (EFA)........................................................68
3.3.2. Kiểm định sựtin cậy của thang đo.........................................................71
3.4. Đánh giá hoạt động quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại trƣờng Đại
học Hồng Đức............................................................................77
3.4.1. Những kết quảđạt đƣợc.........................................................................77
3.4.2. Một sốhạn chếvà nguyên nhân.............................................................79
CHƢƠNG 4: MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT
ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾTỰCHỦTÀI CHÍNHTẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC....................................................................83
4.1. Định hƣớng phát triển trƣờng Đại học Hồng Đức đến năm 2020.................83
4.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính theo cơ chế tự chủ tài
chính tại trƣờng Đại học Hồng Đức.....................................................................86
4.2.1. Tăng cƣờng khai thác các nguồn tài chính đểđảm bảo nguồn kinh phí hoạt
động thƣờng xuyên, tăng tính tựchủvềtài chính của trƣờng..................86
4.2.2. Hoàn thiện công tác quản lý, sửdụng các nguồn lực tài chính của Nhà
trƣờng...............................................................................................................88
4.2.3. Thực hiện phân bổkết quảhoạt động tài chính trong năm đúng quy định,
đúng mục đích, đảm bảo tăng thu nhập của ngƣời lao động...................90



4.2.4. Thƣờng xuyên tiến hành tựkiểm tra công tác quản lý tài chính tại
trƣờng...............................................................................................................91
4.2.5. Bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức quản lý của cán bộlàm công tác quản lý, kiến
thức của cán bộtài chính, kếtoán của trƣờng..........................................91
4.3. Một số kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nƣớc...........................................92
4.3.1. Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý vềtựchủcủa các trƣờng đại học công lập,
tăng quyền tựchủcho các trƣờng đại học công lập..................................92
4.3.2. Nhà nƣớc cần tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục đại học, khuyến khích công
tác xã hội hóa giáo dục, đào tạo...............................................................93
KẾT LUẬN......................................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................95


MỞĐẦU

1. Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứuTrong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn xác định đầu tƣ cho giáo dục đào tạo là
quốc sách hàng đầu, đặc biệt là giáo dục đại học. Thời gian vừa qua, giáo dục
đại học ởnƣớc ta có những bƣớc phát triển nhanh cảvềsốlƣợng trƣờng, sốlƣợng
sinh viên, hàng năm cung cấp một sốlƣợng lớn lao động trình độcao cho đất
nƣớc. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quảđạt đƣợc cũng tồn tại nhiều bất cập nhƣ
chất lƣợng đào tạo chƣa cao, chƣa có nhiều nghiên cứu khoa học có chất lƣợng,
đội ngũ giảng viên, cơ sởvật chất kỹthuật của một sốtrƣờng còn hạn chế.Chính
vìvậy, hiện nay các trƣờng đại học đều tập trung nâng cao chất lƣợng, đổi mới
hoạt động đểcó thểtồn tại và phát triển. Trong đó, hoạt động quản lý tài chính rất
đƣợc chú trọng, nhất là trong xu thếNhà nƣớc dần trao quyền tựchủngày càng lớn
cho các trƣờng đại học mà tựchủtài chính là một nội dụng. Thực hiện Nghịđịnh
số43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủquy định quyền tựchủ, tựchịu

trách nhiệm vềthực hiện nhiệm vụ, tổchức bộmáy, biên chếvà tài chính đối
với đơn vịsựnghiệp công lập, đƣợc thay thếbằng Nghịđịnh số16/2015/NĐCP ngày 14/2/2015 quy định vềcơ chếtựchủcủa đơn vịsựnghiệp công lập, các
trƣờng đại học đều quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính nhằm nâng cao


hiệu quảhoạt động quản lý tài chính, chủđộng hơn trong việc tìm kiếm các nguồn
tài chính và chi tiêu của đơn vị. Tuy nhiên, làm thếnào đểhoạt động quản lý tài
chính theo cơ chếtựchủtài chính đạt đƣợc hiệu quảcao, góp phần đổi mới chất
lƣợng đào tạo đại học là câu hỏi mà nhiều trƣờng đang loay hoay tìm cách
trảlời.Đại học Hồng Đứclà trƣờng ĐHCLtrực thuộc UBNDtỉnh Thanh Hóa, đƣợc
thành lập ngày 24/9/1997 với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh và khu vực
Bắc Trung Bộ. Hiện nay nhà trƣờng đang đào tạo 5 chuyên ngành sau đại học, 28
ngành bậc đại học và 21 ngành bậc cao đẳng với nhiều hình thức đào tạo nhƣ
chính quy, liên thông, vừa làm vừa học, văn bằng 2. Quy mô đào tạo của trƣờng
hiện nay
là gần 14.000 sinh viên. Với mục tiêu xây dựng nhà trƣờng theo hƣớng chuẩn hóa,
hiện đại hóa và xã hội hóa, cóquy mô và cơ cấu đào tạo hợp lý theo định hƣớng
nghềnghiệp ứng dụng, đáp ứng yêu cầu xã hội, xây dựng đội ngũ giảng viên, cán
bộquản lý có trình độcao, xây dựng môi trƣờng tựdo phát huy trí tuệ, đảm bảo cơ
sởvật chất, trang thiết bịhiện đại, đƣa trƣờng trởthành trung tâm đào tạo và nghiên
cứu khoa học chất lƣợng cao trong vùng và cảnƣớc. Đểđạt đƣợc mục tiêu trên,
Nhà trƣờng đã có nhiều thay đổi trong cách thức hoạt động. Trong hoạt động tài
chính, trƣờng đã áp dụng cơ chếtựchủtài chính theo Nghịđịnh 43/2006/NĐ-CP,
đƣợc thay bằng Nghịđịnh 16/2015/NĐ-CP. Tuy nhiên hiện nay mức độtựchủtài
chính của trƣờng là chƣa cao, hiệu quảhoạt động tài chính chƣa đạt đƣợc nhƣ
mong muốn. Điều này đặt ra yêu cầu cần phải nghiên cứu thực trạng hoạt động
quảnlý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính, phân tích, đánh giá những kết quảđạt
đƣợc, những tồn tại, hạn chế, các nguyên nhân đểtừđó đềxuất các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quảhoạt động quản lý tài chính, tăng mức độtựchủtài chính, hƣớng
tới mục tiêu tựchủhoàn toàn vềtài chính của trƣờng Đại học Hồng Đức.Nghiên cứu

vềhoạt động quản lý tài chính của trƣờng đại học theo cơ chếtựchủtài chính phù
hợp với chuyên ngành Tài chính –Ngân hàng mà học viên đang theo học. Cùng
với các lý do phân tích ởtrên, tôi chọn đềtài “Quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài
chính tại trường Đại học Hồng Đức”làm đềtài nghiên cứu luận văn.Luận văn tập
trung trảlời các câu hỏi nghiên cứu sau:1)Cơ chếtựchủtài chính áp dụng tại các
trƣờng ĐHCLhiện nay nhƣ thếnào, quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại
các trƣờng ĐHCLđƣợc thực hiện nhƣ thếnào, gồm những nội dung gì?2)Thực
trạng hoạt động quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại trƣờng Đại học
Hồng Đứcdiễn ra nhƣ thếnào ?3)Giải pháp nào đểcó thểtăng cƣờng hiệu quảhoạt
động quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại trƣờng Đại học Hồng Đức?2.
Mục tiêu và nhiệm vụnghiên cứu


2.1. Mục tiêuTrên cơ sởphân tích và đánh giá thực trạng hoạt động quản lý tài
chính theo cơ chếtựchủtài chính tại trƣờng Đại học Hồng Đức, đƣa ra những kết
quảđạt đƣợc, những hạn chếbất cập cần khắc phục, luận văn hƣớng đến việc
đềxuất các phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động quản lý tài
chính theo cơ chếtựchủtài chính tại trƣờng Đại học Hồng Đứcđểtừđó tăng mức
độtựchủtài chính của trƣờng.2.2. Nhiệm vụHệthống hóa cơ sởlý luận vềquản lý tài
chính theo cơ chếtựchủtài chính tại các trƣờng ĐHCL.Phân tích, đánh giá thực
trạng hoạt động quản lý tài chính theo cơchếtựchủtài chính tại trƣờng Đại học
Hồng Đứctrong thời gian vừa qua, chỉra những kết quảđạt đƣợc, những hạn chế,
yếu kém cần khắc phục.Đềxuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động
quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại trƣờngĐại học Hồng Đứctrong thời
gian tới.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tƣợngĐối tƣợng nghiên cứu
là hoạt động quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại trƣờng Đại học Hồng
Đức.3.2. Phạm vi nghiên cứuVềkhông gian: trƣờng Đại học Hồng ĐứcVềthời gian
nghiên cứu: từnăm 2013 đến năm 20154. Phƣơng pháp nghiên cứu* Cách tiếp
cậnXuất phát từviệc tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc có liên quan
đến đềtài nghiên cứu, tác giảtiến hành thiết kếnghiên cứu phù hợp với bối

cảnh,chủthể, đối tƣợng nghiên cứu. Từđó, thu thập, phân tích, đánh giá các sốliệu
thực tếliên quan. Các giải pháp và đềxuất cũng đƣợc đƣa ra dựa trên kết quảphân
tích dữliệu thực tế.
* Phƣơng pháp nghiên cứu-Phương pháp thu thập thông tin+ Tài liệu thứcấp: Các
sốliệu, tài liệu đƣợc thu thập thông qua việc thống kê, nghiên cứu các văn bản
pháp luật của Nhà nƣớc liên quan đến quản lý tài chính, đến cơ chếtựchủtài chính
của các đơn vịsựnghiệp công lập; các văn bản, báo cáo liên quan đến quản lý tài
chính, quy chếchi tiêu nội bộcủa trƣờng Đại học Hồng Đứctrong giai đoạn 2013
-2015; đềtài, các sách, tạp chí, các website có liên quan.+ Tài liệu sơ cấp: Các
sốliệu đƣợc thu thập theo phƣơng pháp điều tra,khảo sát dựa trên các bảng hỏi.Phương pháp tổng hợp thông tin: Thu thập sốliệu từcác báo cáo, sổsách của
trƣờng Đại học Hồng Đức, tài liệu, thông tin trên báo chí và internet và tổng hợp
thông tin dựa trên các phƣơng pháp tổng hợp: phân tổthống kê, đồthịthống kê,
bảng thống kê.-Phương pháp phân tích thông tin+ Phƣơng pháp thống kê tổng
hợp, phƣơng pháp so sánh sốtuyệt đối và phƣơng pháp so sánh bằng sốtƣơng đối,
thống kê.Phƣơng pháp thu thập, phân tích dữliệu, đánh giá sơ đồ, biểu mẫu.+
Sửdụng phần mềm SPSS đánh giá các nhân tốảnh hƣởng đến mức học phí kỳvọng
của ngƣời học.5. Cấu trúc luận vănNgoài phần mởđầu, tài liệu tham khảo và
phụlục, kết luận, luận văn đƣợc kết cấu gồm 4 chƣơng:Chƣơng 1: Tổng quan
tình hình nghiên cứu và cơ sởlý luận vềquản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính


tại các trƣờng đại học công lập Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứuChƣơng 3:
Thực trạng hoạt động quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại trƣờng Đại
học Hồng ĐứcChƣơng 4: Một sốgiải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động quản lý tài
chính theo cơ chếtựchủtài chính tại trƣờng Đại học Hồng Đức
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUVÀ CƠ SỞLÝ LUẬN
VỀQUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾTỰCHỦTÀI CHÍNH TẠI CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu1.1.1.Tổng
quan tình hình nghiên cứu ngoài nướcVấn đềtựchủđại học, trong đó có tựchủtài
chính luôn là vấn đềthu hút đƣợc nhiều sựquan tâm của các nhà nghiên cứu,

ngƣời làm chính sách trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ởViệt Nam hiện nay.Trên
thếgiới, tựchủđại học đƣợc xem là yếu tốquan trọng nhất trong quản trịđại học.
Trong tựchủđại học, tựchủvềtài chính là vấn đềquan trọng, đƣợc đềcập và nghiên
cứu thông qua nhiều báo cáo, công trình. Theo Anderson & Johnson (1998), các
thành tốtrong tựchủđại họcbao gồm:Tựchủnguồn nhân lực:trƣờng đƣợc quyền
quyết định vềcác vấn đềliên quan đến điều kiện tuyển dụng, lƣơng bổng,
sửdụng nguồn nhân lực, bổnhiệm, miễn nhiệm các vịtrí trong khu vực học thuật
và khu vực hành chính.Tựchủtrong các hoạt động học thuật và chương trình giáo
dục:phƣơng pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá kết quảhọc tập của sinh viên, nội
dung chƣơng trình và giáo trình học liệu.Tựchủtrong các vấn đềliên quan đến
tuyển sinh và quản lý sinh viên.Tựchủtrong các chuẩn mực học thuật:các tiêu
chuẩn của văn bằng, các vấn đềliên quan đến kiểm tra và kiểm định chất
lƣợng.Tựchủtrong nghiên cứu và xuất bản, giảng dạy và hướng dẫn học viên cao
học, các ưu tiên trong nghiên cứu và quyền tựdo xuất bản.Tựchủtrong các vấn
đềliên quan đến quản lý hành chính và tài chính, quản lý và sửdụng ngân sách, các
nguồn tài chính của trường.Theo Hauptman (2006) thì có ba nguồn tài chính nhằm
duy trì các hoạt động giảng dạy và nghiên cứu của các trƣờng ĐHCL bao gồm
nguồn NSNN cấp, học phí và các khoản đóng góp từxã hội. Trong đó, đóng góp
từNSNN là quan trọng nhất,
vì vậy không thểgiảm sựhỗtrợ100% từNSNN và đểcác trƣờng tựtìm nguồn kinh
phí hoạt động. Do đó, trong hoạt động của các trƣờng nên kết hợp linh hoạt các
nguồn tài chính trên.Cũng theo Hauptman (2007) có ba mô hình vềtài chính cho
các trƣờng ĐHCL:Mô hình 1: Miễn học phí hoặc áp dụng học phí thấpTheo mô
hình này thì nguồn tài chính chủyếu của các trƣờng ĐHCL là từNSNN (chiếm
khoảng 90%), học phí chiếm tỷtrọng thấp (chiếm khoảng 10%). Trong mô hình
này, các trƣờng ĐHCL phải hoàn toàn phụthuộc vào nguồn tài trợcủa Nhà nƣớc,
học phí hoàn toàn bịkiểm soát. Đểcó thểáp dụng thành công mô hình này, các quốc


gia cần phải có đủnăng lực tài chính đểđầu tƣ cho giáo dục ĐHCL. Mô hình 2:

Học phí được hoàn trảsau khi tốt nghiệpTheo mô hình này thì NSNN sẽđóng vai
trò là nguồn đầu tƣ ban đầu cho các trƣờng ĐHCL, những đối tƣợng thụhƣởng
dịch vụgiáo dục đại học phải trảtƣơng xứng với chất lƣợng của dịch vụcung cấp
theo phƣơng thức vay tín dụng và trảsau khi tốt nghiệp. Đểáp dụng đƣợc mô hình
này cần có hai điều kiện: một là mức độđầu tƣ ban đầu của NSNN và các thành
phần khác đủhình thành một ĐHCL có chất lƣợng,hai là Nhà nƣớc cần thiết lập
đƣợc một cơ chếhữu hiệu nhằm thu hồi nợvay của sinh viên sau khi tốt nghiệp. Mô
hình 3: Tăng học phí kết hợp với các chính sách hỗtrợTheo mô hình này, mức học
phí phải đƣợc tính toán sao cho có thểbù đắp một phần đáng kểcác chi phí hoạt
động của các trƣờng ĐHCL, đồng thời mô hình này sẽhƣớng đến các chính sách
hỗtrợhọc phí đối với các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Gia tăng học phí đƣợc
xem nhƣ một giải pháp chủyếu nhằm chia sẽchi phí giáo dục. Nhƣ vậy, tùy vào
điều kiện, hoàn cảnh và khảnăng nguồn NSNN đầu tƣ cho giáo dục đại học mà có
thểlựa chọn mô hình tài chính thích hợp áp dụng cho các trƣờng ĐHCL. Frank
Ziegle (1998) đã chỉra những ƣu điểm khi chính phủĐức thực hiện giao quyền
tựchủtài chính cho các trƣờng đại học: một là tất cảkhoản tiền chi
ngân sách cho các trƣờng đại học trong một năm đƣợc chuyển toàn bộtrong một
lần duy nhất. Điều này giúp các trƣờng đại học dựkiến, đƣa ra quyết định phân
bổnguồn lực hiệu quảkhi họbiết chính xác sốtiền ngân sách mình có. Hai là so với
việc phân bổngân sách theo nhiều cấp nhƣ truyền thống, việc phân quyền xửlý
ngân sách cho chính các trƣờng đại học là hiệu quảhơn. Bởi vì các trƣờng đại học
nắm rõ nhu cầu của chính họ, giúp việc phân bổngân sách hiệu quảvà linh hoạt
hơn. Ba là việc phân quyền khiến các trƣờng đại học phải chịu trách nhiệm
nhiều hơn đối với việc xửlý nguồn vốn ngân sách. Ngân sách chỉđƣợc phân bổmột
lần, nên ngƣời đứng đầu các trƣờng đại học phải sửdụng một cách tiết kiệm nhất.
Đồng thời, tác giảcũng chỉra rằng muốn việc tựchủtài chính đƣợc thực hiện hiệu
quảthì Chính phủphải bãi bỏnhững quy định gây hạn chếquyền tựchủcủa các
trƣờng đại học. Tạp chí The Economist trong cuộc khảo sát toàn cầu vềgiáo dục
đại học năm 2006, cho rằng sựthành công của giáo dục đại học Hoa Kỳcó phần
do vai trò có giới hạn của Chính phủvà do mức độtiếp cận cao với các nguồn tài

chính. 1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nướcTại Việt Nam, vấn
đềtựchủcho các trƣờng ĐHCL, trong đó có tựchủtài chính đã đƣợc đềcập trong
một sốvăn bản pháp luật. Luật Giáo dục số38/2005/QH11 ngày 14/06/2005 và
Luật Sửa đổi bổsung một sốđiều của Luật Giáo dục số44/2009/QH12 ngày
25/11/2009 đã nói vềvấn đềtựchủcủa các trƣờng ĐHCL: quy định các trƣờng đại
học đƣợc tựchủ, tựchịu trách nhiệm trong xây dựng chỉtiêu, tổchức tuyển sinh,


chƣơng trình, giáo trình, kếhoạch giảng dạy, học tập, tuyển dụng, huy động và
sửdụng các nguồn tài chính(...).Luật Giáo dục đại học số08/2012/QH13ngày
18/6/2012 đã quy định chi tiết hơn vềquyền tựchủđối với các trƣờng đại học.
Vềphía Chính phủ, Chính phủđã ban hành Nghịđịnh số10/2002/NĐ-CP
vềchếđộtài chính áp dụng cho đơn vịsựnghiệp có thu. Ngày 25/4/2006,Chính
phủtiếp tục ban hành Nghịđịnh số43/2006/NĐ-CP quy định quyền tựchủ, tựchịu
trách nhiệm vềnhiệm vụ, tổchức bộmáy, biên chếvà tài chính đối với đơn
vịsựnghiệp công lập, hiện nay đƣợc thay thếbằng Nghịđịnh số
16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định cơ chếtựchủcủa đơn vịsựnghiệp công
lập. Đểđẩy mạnh hơn việc đổi mới cơ chếhoạt động của các trƣờng ĐHCL,Chính
phủđã ra Nghịquyết số77/NQ-CP ngày 24/10/2015 vềthí điểm đổi mới cơ chếhoạt
động đối với các cơ sởgiáo dục ĐHCLgiai đoạn 2014 –2017 và bƣớc đầu cho một
sốtrƣờng đại học đƣợc áp dụng nhƣĐại học Kinh tếTP. HồChí Minh, Đại học Tôn
Đức Thắng, Đại học Kinh tếQuốc dân, Đại học Hà Nội, Đại học Tài chính
-Marketing, Đại học Ngoại thƣơng, Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội, Đại
học MởTP. HồChí Minh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Đại học Công nghiệp
TP. HồChí Minh, Đại học Công nghiệp thực phẩm TP. HồChí Minh, Đại học Điện
lực, Học viện Công nghệBƣu chính viễn thông.Điều này thểhiện sựđổi mới tƣ
duy và cơ chếquản lý giáo dục đại học hƣớng sang việc tựchủ, tựchịu trách nhiệm
của các cơ sởgiáo dục đại học, nhất là áp dụng cơ chếtựchủtài chính. Với việc trao
quyền tựchủ, tựchịu trách nhiệm vềtài chính đối với các trƣờng ĐHCLđã mởra cơ
hội cho các trƣờng nâng cao tính chủđộng, sáng tạo trong quản lý tài chính và tài

sản của đơn vị, sửdụng NSNNđƣợc giao tiết kiệm, hiệuquảhơn. Khi nguồn thu
tăng lên, các trƣờng sẽcó những nguồn lực tài chính đểtăng đầu tƣ cho cơ sởvật
chất, trang thiết bị, nguồn nhân lựcđểtừđó nâng cao chất lƣợnggiáo dục đại học.
Đồngthời, các trƣờng ĐHCLcó nguồn lực nâng cao đời sống, thu nhập của giảng
viên, tạo động lực đểhọtích cực lao động nâng cao chất lƣợng đào tạo.Tuy nhiên,
mặc dù thời gian áp dụng cơ chếtựchủtài chính đối với các trƣờng đại học đã 10
năm nhƣng kết quảđạt đƣợcchƣa cao, việc áp dụng cơ chếtựchủtài chính vẫncòn
nhiều hạn chếvà mâu thuẫn trong thực tế. Đã có nhiều công trình, bài nghiên cứu
của các nhà khoa học trong nƣớc đánh giá, phân tích thực trạng việc áp dụng cơ
chếtựchủtài chính tại các trƣờng ĐHCL, những kết quảđạt đƣợc,các hạn chế,
nguyên nhân các hạn chế, các giải pháp tăng hiệu quảáp dụng cơ chếtựchủtài chính
của các trƣờng ĐHCLởViệt Nam hiện nay. Các công trình tập trung nghiên cứu
vào 3 vấn đềchính của cơ chếtựchủtài chính tại các trƣờng


ĐHCLgồmcơchêphân bổnguồn lực tài chính, huy động nguồn lực tài chính,
sửdụng các nguồn tài chính.Thứnhất, vềcơ chếphân bổnguồn lực tài chínhNguyễn
Trƣờng Giang (2012) chỉra việc phân bổNSNN cho các cơ sởđào tạo công lập
mang tính bình quân, chƣa gắn với nhu cầu đào tạo, cơ cấu ngành nghề, chất
lƣợng đào tạo. Việc giao dựtoán NSNN cho các trƣờng ĐHCLđƣợc thực hiện
theo cơ chếkhoán, việc giao khoán đƣợc căn cứvào khảnăng của ngân sách, dựtoán
đƣợc giao năm trƣớc đểlàm căn cứgiao khoán năm sau, việc giao khoán ngân
sách dựa trên các định mức ban hành đã lâu, chƣa đƣợc sửa đổi,mức khoán
NSNN không đƣợc điều chỉnh theo sốlƣợng, chất lƣợng, cơ cấu ngành nghềvà
quy mô đào tạo của các trƣờng hàng năm. Việc phân bổnày không gắn với kết
quảđào tạo, sốlƣợng, chất lƣợng học sinh đào tạo, tính năng động, hiệu quảtrong
tổchức hoạt động của các cơ sởđào tạo nên không tạo động lực cạnh tranh nâng
cao chất lƣợng đào tạo giữa các trƣờng ĐHCL. Tác giảcũng đềxuất một sốgiải
pháp nhƣ: thay đổi cơ chếphân bổNSNN theo các tiêu chí đầu vào là sốlƣợng, quy
mô học sinh nhập học, sang việc phân bổNSNN theo tiêu chí đầu ra, gắn với các

hệthống định mức kinh tếkỹthuật trong đào tạo, định mức phân bổchi phí đào tạo,
có sựphân biệt giữa cơ sởhoạt động có chất lƣợng, hiệu quả, với cơ sởkém chất
lƣợng, không hiệu quả, thực hiện phân bổkinh phí gắn với các kết quảđánh giá,
kiểm định độc lập vềchất lƣợng đào tạo; Nhà nƣớc cần phải thực hiện tái cơ
cấu phân bổnguồn lực NSNN cho giáo dục đại học theo hƣớng ƣu tiên cho việc
xây dựng, tăng cƣờng cơ sởvật chất, trang thiết bịđảm bảo chất lƣợng đào tạo,
giảm dần, tiến tới không hỗtrợchi phí đào tạo đối với những ngành học đã đáp ứng
nhu cầu xã hội, ngành học mà ngƣời học và gia đình sẵn sàng bỏchi phí đểtheo
học; Xây dựng các tiêu chí đểtừng bƣớc thực hiện việc đấu thầu kinh phí đào
tạo từNSNN, theo đó nguồn lực từNSNN sẽđƣợc giao cho những cơ sởđào tạo
cóchất lƣợng, hiệu quảvà chi phí hợp lý, thực hiện cạnh tranh làm mạnh giữa
các cơ sởđào tạo, không phân biệt cơ sởcông lập, ngoàicông lập


Nguyễn Minh Thuyết (2014) đềcập đến vấn đềphân bổNSNN cho các trƣờng
ĐHCL, các trƣờng ĐHCLnhận kinh phí hoạt động từNSNNtheo chỉtiêu đào tạo,
tức là sốlƣợng ngƣời học đƣợc Nhà nƣớc đài thọ(sốnày thƣờng chỉbằng 1/3
sốngƣời học trong thực tế) và có trách nhiệm quản lý, sửdụng nguồn
NSNNtheo quy định của Luật NSNN. Kinh phí NCKHtrên thực tếđƣợc phân
bổtheo sốlƣợng cán bộ, thƣờng là bằng 1/3 kinh phí chi theo sốlƣợng cán bộcho
các viện NCKH. Cơ sởgiáo dục đại học đƣợc quyết định mức học phí trong phạm
vi khung học phí do Chính phủban hành. Điều nay gây ra nhiều khó khăn cho các
trƣờng ĐHCL trong việc giảng dạy và NCKH. Tác giảcũng đềxuất một sốgiải
pháp đổi mới việc phân bổngân sách cho các trƣờng ĐHCL trong thời gian
tới.Thứhai, vềhuy động nguồn lực tài chính của các trường ĐHCLPhạm ThịVân
Anh (2016) chỉra nguồn tăng thu của các trƣờng đại học hiện nay vẫn là tăng quy
mô đào tạo chứchƣa huy động đƣợc nguồn thu từcác hoạt động dịch vụchuyển
giao khoa học công nghệvà dịch vụtƣ vấn giáo dục đào tạo theo hợp đồng cho các
tổchức và cá nhân trong nƣớc. Điều này phản ánh chất lƣợng đào tạo và
NCKHcủa các trƣờng ĐHCLhiện nay chƣa cao. Trong khi ởnhiều trƣờng đại học

trên thếgiới, nguồn thu từchuyển giao NCKHkhá lớn. Các trƣờng đại học đƣợc
tựchủvềmức chi nhƣng tựchủvềthu chƣa tƣơng xứng, dẫn tới hiệu quảcủa việc
thực hiện tựchủkhông hơn là bao so với không tựchủ. Vềnguồn thu từhọc phí,
tác giảcho rằng do bịkhống chếvềtrần học phí, mức trần học phí thƣờng thấp,
thu không đủchi cho nên một sốcơ sởgiáo dục ĐHCLxé rào, ban hành nhiều khoản
thu ngoài quy định, dẫn đến thiếu công khai, minh bạch trong việc sửdụng nguồn
thu. Việc duy trì mức học phí thấp, dẫn đến các cơ sởgiáo dục ĐHCLkhông có
đủnguồn đểcải thiện thu nhập cho giảng viên từnguồn học phí chính quy,


không thu hút và giữđƣợc những giảng viên có trình độtham gia giảng dạy. Đểcó
nguồn bổsung thu nhập các trƣờng phải khai thác từcác hoạt động đào tạo không
chính quy, dẫn đến thời gian đứng lớp của giảng viên đại học phần lớn bịquá tải.
Phùng Xuân Nhạvà các cộng sự(2012) cho rằng việc áp mức trần học phí theo
quy định tại Nghịđịnh 49/2010/NĐ-CP của Chính phủtại các trƣờng ĐHCL áp
dụngcơ chếtựchủvềtài chính là chƣa hợp lý. Các tác giảđềxuất, đối với các ngành
nghềcó khảnăng xã hội hóa cao (ví dụtài chính, ngân hàng, thƣơng mại)nên xây
dựng lộtrình cho phép các cơ sởđào tạo tựxác định mức học phí, đảm bảo tựcân đối
kinh phí đào tạo. NSNNtiết kiệm đƣợc từnhững ngành nghềnày chuyển sang góp
phần thực hiện cơ chếNhà nƣớc đặt hàng đối với các ngành nghềđào tạo ít có
khảnăng xã hội hóa (ví dụkhoa học cơ bản, nghệthuật, điện hạt nhân, sƣ
phạm)với mức giá đặt hàng đƣợc tính đúng, tính đủchi phí đào tạo. Đểthực hiện
việc cải cách học phí và cơ chếcấp phát NSNNvừa nêu, các tác giảđềxuất thực
hiện đồng thời hai giải pháp: mộtlà xây dựng và phê duyệt đềán tựchủtài chính
(trong đó có chính sách học phí) theo trƣờng; hai là Nhà nƣớc chủđộng từng bƣớc
giao quyền tựchủtài chính cao hơn cho toàn khối giáo dục (trong đó có quyền
tựchủvềxác định mức học phí). Tuy nhiên các giải pháp này mới dừng lại ởtính
định hƣớng, cần tiếp tục nghiên cứu, cụthểhóa đểcó thểtriển khai thực tế. Nguyễn
Trƣờng Giang (2012) cho rằng mức học phí thấp ởcác trƣờng ĐHCL nhƣ
hiện nay không đủbù đắp chi thƣờng xuyên. Chính sách học phí của Việt Nam đã

đƣợc giữnguyên trong một thời gian trên 10 năm (từ1998 đến 2009), đến năm
2010 đƣợc điều chỉnh theo quy định tại Nghịđịnh số49/2010/NĐ-CP với mức điều
chỉnh theo lộtrình tăng dần từ20-25% mỗi năm. Tuy vậy theo tính toán đến năm
2015 mức thu học phí cũng chỉđáp ứng đƣợc từ40% -50% chi phí đào tạo cần
thiết.Điều này dẫn tới việc các trƣờng ĐHCL không có đủnguồn tài chính cần thiết
đểbù đắp chi phí đào tạo, đảm bảo chất lƣợng đào tạo và tái đầu tƣ phát triển,
không có đủnguồn tài chính đểcải thiện thu nhập cho giảng viên, không thu hút và
giữđƣợc những giảng viên có trình độchuyên tâm tham gia giảng dạy. Tác
giảcũng đềxuất giảipháp từng bƣớc tính đủchi phí đào tạo cần thiết trong học
phí, việc tính đủhọc phí là cần thiết, phù hợp với thông lệquốc tếvềgiáo dục đại
học, học đại học đểcó nghề, tạo thu nhập kiếm sống nuôi sống bản thân và gia đình
nên ngƣời học phải đóng đủhọc phí.
Thứba, sửdụng các nguồn tài chính của các trường ĐHCLĐỗThịThanh Vân (2012)
trong nghiên cứu của mình đã đƣa ra những kết quảđạt đƣợc cũng nhƣ những
hạn chế, vƣớng mắc trong quá trình áp dụng cơ chếtựchủtài chính tại các trƣờng
ĐHCL. Tác giảđềcập đến thực trạng mức thu học phí và chỉtiêu tuyển sinh còn


giới hạn bởi các quy định của Nhà nƣớc, cơ chế, định mức chi tiêu còn thiếu thực
tiễn, nhiều khoản chi phát sinh thực tếnhƣng không có cơ chếthu đảm bảo, chƣa
có cơ chếchính sách đủmạnhđểcác trƣờng chi trảtiền lƣơng, thƣởng với mức hấp
dẫn đểthu hút những cán bộ, giảng viên có chất lƣợng làm việc.Cùng với những
nhận xét trên, nhiều nghiên cứu cũng đã chỉra những bất cập, hạn chếtrong
sửdụng các nguồn tài chính tại các trƣờng ĐHCL. Vềthực chất tựchủtài chính, các
trƣờng chủyếu đƣợc tựchủvềchi nhƣng cơ bản không đƣợc tựchủvềthu. Trong
sửdụng nguồn tài chính, các trƣờng ĐHCL không đƣợc thực hiện chi trảlƣơng cho
giảng viên với mức cao hơn mà chủyếu dựa vào thang bảng lƣơng do Nhà nƣớc
quy định, cơ chếtuyển dụng, bồi dƣỡng chuyên môn vẫn còn nhiều hạn chế. Điều
này mâu thuẫn với quan điểm khuyến khích các trƣờng ĐHCL có nguồn thu cao
chuyển sang hoạt động theo cơ chếnhƣ một doanh nghiệp. Với điều kiện kinh

tếthịtrƣờng và hội nhập kinh tếthếgiới sâu rộng nhƣ hiện nay, các doanh nghiệp
đang thực hiện trảlƣơng rất linh hoạt, các trƣờng đại học sẽrất khó cạnh tranh
trong việc thu hút nhân tài, huy động nguồn lực cho phát triển, xây dựng cơ sởvật
chất đểnâng cao chất lƣợng đào tạo.Nhƣ vậy, có thểthấy liên quan đến đềtài
luậnvăncuahocviêncó rất nhiều nghiêncƣu. Các nghiên cứu đã đánh giá thực trạng,
đƣa ra nhiều hạn chếvà đềxuất nhiều giải pháp đểnâng cao hiệu quảáp dụng cơ
chếtựchủtài chính cho các trƣờng ĐHCL. Tuy nhiên, các giải pháp đƣa ra còn
chung chung, chƣa đi vào cụthể, nhất là đối với những trƣờng đại học đặc thù
hơn. Chƣa có nhiều nghiên cứu đối với những trƣờng ĐHCL mang tính chất đặc
thù hơn nhƣ các trƣờng ĐHCL địa phƣơng. Đại học Hồng Đứclà một trƣờng đại
học địa phƣơng trực thuộc UBNDtỉnh Thanh Hóa, cơ chếhoạt động, cấp phát
sửdụng vốn NSNN cũng có những đặc



thù khác biệt. Mức độtựchủvềtài chính hiện nay của trƣờng tƣơng đối thấp, mức
thu học phí cũng thuộc diện thấp nhất trong cảnƣớc. Tuy nhiên, tựchủđại học
trong tƣơng lai gần không phải là một sựlựa chọn mà là một tất yếu đối với tất
cảnhững trƣờng mong muốn tồn tại, nâng cao chất lƣợng đào tạo. Những
trƣờng ĐHCL đặc thù cần một lộtrình cụthểhơn đểtiến tới tựchủhoàn toàn vềtài
chính. Chính vì vậy, luận văn sẽnghiên cứu vềquản lý tài chính theo cơ
chếtựchủtài chính tại trƣờng Đại học Hồng Đức, thông qua phân tích, khảo sát
đểđánh giá thực trạng áp dụng, kết quảáp dụng cơ chếtựchủtài chính và đƣa ra
lộtrình tiến tới tựchủtài chính ởmức độcao hơn cho Đại học Hồng Đứctrong thời
gian tới.1.2. Cơ sởlý luận vềquản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại các
trƣờng đại học công lập ởViệt Nam1.2.1. Đặc điểm và vai trò của các trường đại
học công lập 1.2.1.1. Đặc điểm của các trường đại học công lậpGiáo dục đại học
là hệthống giáo dục bậc cao tiếp theo bậc trung học phổthông trong hệthống
giáo dục quốc dân dành cho học sinh có khảnăng và nguyện vọng học tiếp lên các
trình độcao hơn, đƣợc trang bịhọc vấn cao hơn và đƣợc cấp các bằng cấp trong

nhiều lĩnh vực ngành nghềtừbậc cao đẳng, đại học và sau đại học. Theo Luật Giáo
dục đại học số08/2012/QH13 ngày 18/06/2012, cơsơgiaodụcđạihọcbaogồm tổhợp
các trƣờng cao đẳng, trƣờng đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên thuộc
các lĩnh vực chuyên môn khác nhau, tổchức theo hai cấp, đểđào tạo các trình
độcủa giáo dục đại học. Cũng theo Luật Giáo dục đại học số08/2012/QH13, cơ
sởgiáo dục đại học tronghêthônggiaoducquôcdângồm: -Trƣờng cao đẳng;-Trƣờng
đại học, họcviện; Đại học vùng, đại học quốc gia (sau đây gọi chung là đại học);
-Viện NCKHđƣợc phép đào tạo trình độtiến sĩ.Các cơ sởgiáo dục đại học Việt
Namđƣợc tổchức theo các loại hình sau đây:


-Cơ sởgiáo dục ĐHCLthuộc sởhữu Nhà nƣớc, do Nhà nƣớc đầu tƣ, xây dựng cơ
sởvật chất;-Cơ sởgiáo dục đại học tƣ thục thuộc sởhữu của tổchức xã hội, tổchức
xã hội -nghềnghiệp, tổchức kinh tếtƣ nhân hoặc cá nhân, do tổchức xã hội, tổchức
xã hội -nghềnghiệp, tổchức kinh tếtƣ nhân hoặc cá nhân đầu tƣ, xây dựng cơ sởvật
chất.Nhƣ vậy, có thểđịnh nghĩa: ĐHCLlà trƣờng đại học do chính quyền (trung
ƣơng hoặc địa phƣơng) thành lập, xây dựng và quản lý, đƣợc chính quyền đảm
bảo nguồn chi thƣờng xuyên đểhoạt động.Vềđặc điểm, ngoài các đặc điểm chung
của hệthống các trƣờng đại học nhƣ vềsản phẩm đào tạo, cách thức hoạt động và
đào tạo,các trƣờng ĐHCLcó những đặc điểm riêng biệt nhƣ: Vềcơ chếquản lý,
tổchức bộmáy hoạt động:các trƣờng ĐHCLdo chínhquyền (trung ƣơng hoặc địa
phƣơng) thành lập. Do đó chịu sựquản lý, giám sát của chính quyền vềhoạt động,
tổchức bộmáy quản lý theo các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc trung ƣơng và địa
phƣơng. Bộmáy tổchức đƣợc thành lập theo quy định của pháp luật thƣờng bao
gồm Hội đồng trƣờng, Ban giám hiệu, các phòng ban chức năng, các khoa, viện
đào tạo, các trung tâm nghiên cứuứng dụng, trong đó Hội đồng trƣờng hoạt động
có tính chất khác với hoạt động của Hội đồng quản trịtrong các trƣờng đại học tƣ
thục. Các trƣờng ĐHCLcũng chịu sựquản lý vềchuyên môn của BộGD&ĐT, cơ
quan này sẽquản lý, giám sát vềchƣơng trình đào tạo, việc mởcác ngành đào tạo,
chỉtiêu, phƣơng thức tuyển sinh của mỗi trƣờng.Vềnguồn tài chính đểhoạt

động:các trƣờng ĐHCLdo Nhà nƣớc đầu tƣ, xây dựng và cấp kinh phí hoạt động.
Do đó, các trƣờng này đều hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận. Nguồn tài
chính hoạt động của các trƣờng ĐHCLbao gồm: kinh phí Nhà nƣớc cấp đểđầu tƣ
xây dựng cơ sởvật chất, chi phí hoạt động thƣờng xuyên đểthực hiện các nhiệm
vụđƣợc giao vềgiảng dạy, nghiên cứu khoa học; nguồn thu từphí và lệphí (nhƣ học
phí, lệphí thi, tuyển sinh), các nguồn thu này đƣợc coi là nguồn thu thuộc
NSNNvà mức thu học phí bịkhống chếtheo mức trần Nhà nƣớc
quy địnhvà cácnguồn thu từcác hoạt động sựnghiệp khác hoặc cung ứng các sản
phẩm dịch vụkhác. Điểm chính ởđây là nguồn kinh phí từNSNNchiếm tỷtrọng lớn
nhấttrong tổng nguồn tài chính của các trƣờng ĐHCL.Vềcơ chếquản lý tài
chính:các trƣờng ĐHCLđƣợc áp dụngcơ chếtựchủtài chính trong phạm vi nhất
định. Một sốcác khoản chi các trƣờng có thểtựquyết định nhƣng vẫn phải tuân
thủvào các khoản mục chi đã đƣợc ấn định bởi các cơ quan giao và phân
bổdựtoán. Việc sửdụng nguồn tài chính đểđầu tƣ, trích lập các quỹ, chi trảthu nhập
tăng thêm cho cán bộ, viên chức, lao động đƣợc tựquyết định tùy thuộc vào mức
độtựchủvềtài chính của trƣờng. Tuy nhiên, mức độtựchủvềnguồn thu còn khá hạn
chế. Các trƣờng chỉđƣợc thu học phí không vƣợt quá mức trần của Nhà nƣớc quy
định và không đƣợc đặt ra các khoản thu khác không đúng quy định, bên cạnh đó


còn phải tuân thủnhiều chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc cho sinh viên nên nguồn
thu thƣờng hạn chế.1.2.1.2. Vai trò của các trường đại học công lập Các trƣờng
ĐHCLđóng vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế, xã hội của mỗi
quốc gia, thểhiện:Các trƣờng ĐHCLđào tạo và cung cấp nguồn nhân lực với
sốlƣợng lớn, chất lƣợng cao, là nơi nghiên cứu, chuyển giao các ứng dụng khoa
học kỹthuật cho quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển đất nƣớc:hàng
năm hệthống các trƣờng ĐHCLcung cấp cho thịtrƣờng lao động hàng trăm nghìn
nhân lực có trình độ, chất lƣợng, kỹnăng lao động tốt cho nhiều ngành lao
động. Ngoài ra, các trƣờng ĐHCLlà nơi nghiêncứu, ứng dụng và chuyển giao các
công nghệmới, góp phần tăng năng suất lao động, hiện đại hóa sản xuất, tăng chất

lƣợng của quá trình phát triển.Các trƣờng ĐHCLthểhiện vai trò điều tiết, định
hƣớngcủa Nhà nƣớc đối với giáo dục đại học:việc đầu tƣ của Nhà nƣớc đểthành
lập các trƣờng ĐHCLgiúp điều tiết cơ cấu đào tạo hợp lý, duy trì và phát triển giáo
dục đào tạo, tạo ra sựbình đẳng cho mọi thành viên trong xã trong việc tiếp cận với
giáo dục đại học, mang lại lợi ích cho toàn thểxã hội.
1.2.2. Cơ chếtựchủtài chính và quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại các
trường đại học công lậpĐểhiểu rõ vềcơ chếtựchủtài chính, chúng ta cần làm rõ các
khái niệm cơ chế, tựchủ, tài chính, tựchủtài chính.Theo Từđiển tiếng Việt do Viện
ngôn ngữhọc biên soạn, cơ chếlà cách thức mà theo đó một quá trình đƣợc thực
hiện. Nhƣ vậy, có thểhiểu cơ chếlà cách thức hoạt động của một sựvật, hiện tƣợng
trong quá trình tồn tại và phát triển.Theo Từđiển tiếng Việt do Viện ngôn ngữhọc
biên soạn, tựchủlà việc tựđiều hành, quản lý mọi công việc của cá nhân, tổchức
không bịcá nhân, tổchức khác chi phối. Áp dụng khái niệm tựchủvào các trƣờng
đại học ta có khái niệm tựchủđại học, chính là quyền tựdo của các trƣờng đại học
trong việc xác định mục tiêu và các chƣơng trình thực hiện, gắn liền với các
vấn đềvềhọc thuật, quản trịđiều hành và các vấn đềtài chính. Vềkhái niệm tài
chính, tài chínhlà quá trình phân phối các nguồn lực tài chính nhằm đáp ứng nhu
cầu của các chủthểkinh tế, hoạt động tài chính luôn gắn liền với sựvận động độc
lập tƣơng đối của các luồng giá trịdƣới hình thái tiền tệthông qua việc hình thành
và sửdụng các quỹtiền tệtrong nền kinh tế.Tài chính trong các trƣờng ĐHCL là
sựphản ánh các khoản thu, chi bằng tiền thông qua các quỹtiền tệtrong các trƣờng.
Vềhình thái biểu hiện, nguồn tài chính trong các trƣờng ĐHCL có thểđƣợc biểu
hiện dƣới dạng tiền mặt, cơ sởvật chất, máy móc, thiết bị(...). Vềhình thức, nó biểu
hiện quá trình vận động của các nguồn tài chínhthông qua việc tạo lập và sửdụng
các quỹtiền tệtrong trƣờng đại học. Vềbản chất, nó thểhiện các mối qua hệdƣới
hình thái giá trịcủa trƣờng đại học với các chủthểkhác nhƣ quan hệgiữa trƣờng
ĐHCL với NSNN thông qua việc cấp phát kinh phí, nộp các khoản thuế, phí,


lệphí; quan hệgiữa trƣờng đại học với ngƣời học thông qua đóng học phí, các

khoản lệphí, cấp học bổng; quan hệgiữa trƣờng đại học với các tổchức chính
trịkhác, với các doanh nghiệp, với các tổchức nƣớc ngoài; quan hệtài chính
trongnội bộtrƣờng đại học giữa các khoa, các phòng ban.
Gắn với khái niệm tựchủởtrên, chúng ta có thểthấy tựchủtài chính là một thành
tốcủa tựchủđại học. Nó chính là việc các trƣờng đƣợc tựquyết định các vấn đềliên
quan đến tài chính nhƣ huy động các nguồn lực, phân bổnguồn lực tại các trƣờng
ĐHCL.Từcác khái niệm trên, chúng ta có thểđƣa ra cách hiểu vềcơ chếtựchủtài
chínhtại các trƣờng ĐHCL. Cơ chếtựchủtài chính là hệthống các văn bản pháp luật
chứa đựng những quy định vềquyền tựchủtài chính của các trƣờng ĐHCL. Nó là
một tập hợp những quy định nhằm chuyển đổi quyền hạn ra quyết định vềtài
chính của Nhà nƣớc sang các trƣờng đểcác trƣờng có thểhoạt động độc lập trong
lĩnh vực tài chính. Quản lý tài chính trong các trƣờng đại học là việc sửdụng các
công cụquản lý nhằm tác động vào các nguồn tài chính, các quan hệtài chính đểđạt
đƣợc những mục tiêu đềra. Đó chính là quá trình lập kếhoạch quản lý, huy động và
sửdụng các nguồn tài chính, là quá trình quản lý thu, chi các quỹtài chính, các
chƣơng trình đào tạo, các dựán đào tạo, quản lý thực hiện dựtoán nhằm đảm bảo
nguồn kinh phí cho trƣờng, nâng cao hiệu quảhoạt động của trƣờng ĐHCL. Khác
với mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận, trƣờng ĐHCL hoạt động
không vì mục tiêu lợi nhuận nên cơ chếquản lý tài chính ởcác trƣờng ĐHCL cũng
có những điểm khác biệt.Quản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài chính tại các
trƣờng ĐHCL là việc quản lý tài chính áp dụng các cơ chếtựchủtrong các quyết
định tài chính liên quan đến trƣờng ĐHCL. Các công cụquản lý tài chính tại các
trƣờng ĐHCL bao gồm: hệthống chính sách pháp luật của nhà nƣớc; quy chếchi
tiêu nội bộ; công tác kếhoạch của các trƣờng; công cụhạch toán, kếtoán, kiểm
toán; hệthống thanh tra, kiểm tra. Nội dungquản lý tài chính theo cơ chếtựchủtài
chính tại các trƣờng ĐHCL bao gồm: quản lý các nguồn lực tài chính, quản lý
sửdụng các nguồn tài chính, quản lý trích lập và sửdụng các quỹ, quản lý quá trình
lập, chấp hành, quyết toán ngân sách của mỗi trƣờng.
TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu tiếng Việt1. Chính phủ, 2002. Nghịđịnh
số10/2002/NĐ-CP vềchếđộtài chính áp dụng cho đơn vịsựnghiệp có thu.2. Chính

phủ, 2006. Nghịđịnh số43/2006/NĐ-CP quy định quyền tựchủ, tựchịu trách nhiệm
vềnhiệm vụ, tổchức bộmáy, biên chếvà tài chính đối với đơn vịsựnghiệp công
lập.3. Chính phủ, 2015. Nghịđịnh số16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định cơ
chếtựchủcủa đơn vịsựnghiệp công lập.4. Chính phủ, 2015. Nghịquyết số77/NQCP ngày 24/10/2015 vềthí điểm đổi mới cơ chếhoạt động đốivới các cơ sởgiáo dục


đại học công lập giai đoạn 2014 –2017.5. Đại học Hồng Đức, 2013, 2014, 2015.
Báo cáo tài chính, Báo cáo 3 công khai.6. Đại học Hồng Đức, 2013, 2014,
2015. Quyết định công khai dựtoán, công khai quyếttoán.7. Đại học Hồng Đức,
2013. Quy chếchi tiêu nội bộ.8. Hoàng ThịXuân Hoa, 2012. Tựchủđại học –xu
thếcủa phát triển. Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số253, tháng 3/2012.9. Lê
ThịThanh Hà, 2016. Tựchủtài chính trong các trường đại học, cao đẳng công lập:
nghiên cứu tại trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại
học Kinh tế-Đại học Quốc gia Hà Nội.10. Nguyễn Minh Thuyết, 2014. Tựchủđại
học: Thực trạng và giải pháp cho đại học Việt Nam. Hội thảo Cải cách giáo dục đại
họcVED 2014. 11. Nguyễn Trƣờng Giang, 2012. Đổi mới cơ chếtài chính gắn với
nâng cao chất lƣợng đào tạo đại học.Kỷyếu hội thảo Đổi mới cơ chếtài chính đối
với giáo dục đại học. Ủy Ban Tài chính –Ngân sách của Quốc hội, BộTài chính và
UNDP đồng tổchức tại Hà Nội tháng 11/2012.
12. Phạm ThịHoa Hạnh, 2012. Tựchủtài chính trong các trường đại học công
lập: trường hợp Đại học Đà Lạt. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế-Đại
học Quốc gia Hà Nội.13. Phạm ThịVân Anh, 2016. Đểphát huy cơ chếtựchủtài
chính tại các trƣờng đại học công lập.Tạp chí Tài chính,kỳ1 tháng 3/2016.14.
Phùng Xuân Nhạvà các cộng sự, 2012. Đổi mới cơ chếtài chính hƣớng tới nền giáo
dục đại học tiên tiến, tựchủ. Kỷyếu hội thảo Đổi mới cơ chếtài chính đối với giáo
dụcđại học. Ủy Ban Tài chính –Ngân sách của Quốc hội, BộTài chính và UNDP
đồng tổchức tại Hà Nội tháng 11/2012.15. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội
chủnghĩa Việt Nam khóa 11, 2005. Luật Giáo dục số38/2005/QH11.16. Quốc hội
nƣớc Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa 12, 2009. Luật Luật sửa đổi
bổsung một sốđiều của Luật Giáo dục số44/2009/QH12.17. Quốc hội nƣớc Cộng

hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa 13, 2012. Luật Giáo dục đại học
số08/2012/QH13.18.Trần Quang Hùng, 2016. Chính sách học phí đại học của Việt
Nam. Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế-Đại học Quốc gia Hà Nội.Tài liệu
tiếng Anh19.Hauptman, 2006. “Higher Education Finance: Trends and Issues”
International Handbook of Higher Education. Springer. PP.83-106. 20. Hauptman,
2007. Four models of growth International Higher Education. Springer



×