Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Thực hành chính sách công nghệ để phát triển bền vững hệ thống sản xuất gốm sứ trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.73 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA
HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐÀO VĂN THẮNG

THỰC HÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ ĐỂ PHÁT
TRIỂNBỀN VỮNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT GỐM SỨ TRÊN
ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNHQUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ
Mã số: 60340412
Giáo viên hướng dẫn:PGS.TS. Phạm Xuân Hằng
HàNội, 2016


MỤC LỤC
PHẦN
MỞĐẦU...........................................................................................................9
PHẦN NỘI
DUNG......................................................................................................17
CHƯƠNG 1. CƠ SỞLÝ LUẬNCHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆĐỂPHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT GỐM SỨBỀN VỮNG..............................................................17
1.1. Những khái niệm cơ bản vềchính sách và chính sách công
nghệ....................................................................................................................17
1.1.1.Khái niệmvềchính sách..................................................................................17
1.1.2. Khái niệm vềchính sách công nghệ...........................................................20
1.2. Khái niệm vềphát triển bền vững...................................................24
1.2.1. Quan niệm vềphát triển bền vững.............................................................24
1.2.2. Quan điểm vềphát triển bền vững ởViệt Nam và tỉnh Quảng Ninh27
1.3. Chính sách công nghệvà sựphát triển bền vững hệthống sản xuất gốm


sứ............................................Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Mối quan hệgiữa công nghệvà phát triển bền vững hệthống sản xuất gốm
sứ.................................................Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Các chính sách công nghệvới sựphát triển bền vững hệthống sản xuất gốm
sứ....................................Error! Bookmark not defined.Tiểu kết Chương
1........................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG THỰC HÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆVÀ
THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆTHỐNG SẢN XUẤT GỐM
SỨTRÊN ĐỊA BÀN THỊXÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINHError!
Bookmark not defined.
2.1. Khái quát tình hình phát triển hệthống sản xuất gốm sứtrên địabàn thịxã
Đông Triều, tỉnh Quảng NinhError! Bookmark not defined.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển hệthống sản xuất gốm sứĐông Triều,
Quảng Ninh.................................Error! Bookmark not defined.


2.1.2. Vai trò của hệthống sản xuất gốm sứtrong phát triểnkinh tế-xã hội trên địa
bàn thịxã Đông TriềuError! Bookmark not defined.
2.1.3. Đặc điểm của hệthống sản xuất gốm sứtrên địa bàn thịxã Đông
Triều............................................................Error! Bookmark not defined.
2.2. Các nhân tốtác động đến phát triển bền vững hệthống sản xuất gốm sứtrên
địa bàn thịxã Đông Triều, Quảng NinhError! Bookmark not defined.
2.2.1. Nhóm nhân tốvềđiều kiện tựnhiênError! Bookmark not defined.
2.2.2. Tài nguyên khoáng sản.......................Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Nhóm nhân tốvềdân sốvà nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined.
2.2.4. Nhóm nhân tốvềthểchếchính sách phát triển bền vữngError! Bookmark not
defined.
2.3. Các chính sách công nghệđược ban hành vềcông nghệsản xuất gốm sứtrên
địa bàn thịxã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh (NN, Tỉnh, Sở,
Thịxã)...................................Error! Bookmark not defined.

2.3.1. Chính sách thuế......................................Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Chính sách tài chính -tín dụng.......Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Chính sách công nghiệp......................Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Chính sách thương mại......................Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Chính sách đầu tư.................................Error! Bookmark not defined.
2.4. Hiện trạng thi hành chính sách công nghệtrong hệthống sản xuất gốm
sứtrên địa bàn thịxã Đông Triều, Tỉnh Quảng
Ninh...................................................................Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Những thành tựu đạt được trong quá trình thực hành chính sách công
nghệvào hệthống sản xuất gốm sứtrên địa bàn thịxã Đông Triều, tỉnh Quảng
Ninh.......................Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Những hạn chế, tồn tại trong thực hành chính sách công nghệvào
hệthống sản xuất gốm sứtrên địa bàn thịxã Đông TriềuError! Bookmark not
defined.Tiểu kết Chương 2........................................Error! Bookmark not defined.


CHƯƠNG 3. ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆĐỂPHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG HỆTHỐNG SẢN XUẤT GỐM SỨTRÊN ĐỊA BÀN THỊXÃ ĐÔNG
TRIỀU, QUẢNG NINH...............................Error! Bookmark not defined.
3.1. Những tiềm năng, cơ hội trong phát triển làng nghềthịxã Đông
Triều......................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Tiềm năng vềdân sốvà lao động...Error! Bookmarknot defined.
3.1.2. Tiềm năng từcác giá trịvăn hoá truyền thốngError! Bookmark not defined.
3.1.3. Tiềm năng vềthịtrường....................Error! Bookmark not defined.
3.2. Các giải pháp điều chỉnh chính sách đểphát triển bền vững hệthống sản xuất
gốm sứtrên địa bàn thịxãĐông TriềuError! Bookmark not defined.
3.2.1. Triển khai các chiến lược, quy hoạch của tỉnh và thịxã Đông TriềuError!
Bookmark not defined.
3.2.2. Điều chỉnh các chính sách công nghệđểphát triển bền vững hệthống sản xuất
gốm sứ..............................Error! Bookmark not defined.Tiểu kết Chương

3........................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận.......................................................Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị...............................................Error! Bookmark notdefined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................Error! Bookmark not defined.


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được cuốn luận văn với đề tài "Thực hành chính sách công nghệ để
phát triển bền vững hệ thống sản xuất gốm sứ trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh
Quảng Ninh",bên cạnh những nổ lực của bản thân, vậndụng những kiến thức tiếp
thu được từ việc giảng dạy của các thầy cô, cùng với sự tìm hiểu thêm về tài liệu,
thông tin có liên quan đến đề tài, tác giả luôn nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận
tình của các thầy cô, những lời động viên khuyến khích từ phíagia đình, bạn bè,
đồng nghiệp luôn theo suốt trong quá trình thực hiện luận văn.Tác giả xin gửi lời
cảm ơn đến Quý Thầy/Cô trong Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học
KHXH&NV Hà Nội, đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Phạm Xuân Hằng
người đã hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả cũng xin cảm ơn các
bạn và đồng nghiệp đã cung cấp tài liệu, thông tin để tác giả có thêm kiến thức hữu
ích cho luận văn của mình.Nhưng do đề tài nghiên cứu với thời gian hạn hẹp và
khả năng còn hạn chế, nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tác giả rất
mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy cô, các bạn và các đồng nghiệp
để kiến thức của tác giả trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, tháng 12 năm 2016Người thực hiện
Đào Văn Thắng


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CGCN:Chuyển giao công nghệ

CN:Công nghiệp
CSHT:Cơ sởhạtầng
DN:Doanh nghiệp
DNNN:Doanh nghiệp nhà nước
DNTN:Doanh nghiệp tư nhân
ĐMCN:Đổi mới công nghệ
ESCAP:Uỷban
KT&XH khu vực châu Á-Thái Bình Dương
GTGT:Giá trịgia tang
KH&CN:Khoa học và công nghệ
LN:Làng nghề
NC&TK:Nghiên cứu và triển khai
OECD:Tổchức hợp tác và phát triển kinh tế
PTBV:Phát triển bền vững
QLCN:Quản lý công nghệ
SXKD:Sản xuất kinh doanh
TNDN:Thu nhập doanh nghiệp
TTCN:Thịtrường công nghệ
UNESCO:Tổchức giáo dục, khoa học và văn hoá của Liên hiệp quốc
XNK:Xuất nhập khẩu
WTO:Tổchức thương mại thếgiớ


DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU
Hình 1.1: Mô hình phát triển bền vững kiểu ba vòng tròn.............................26
Hình 1.2: Mô hình phát triển bền vững kiểu tam giác....................................26
Hình 1.3: Mô hình phát triển bền vững kiểu quả trứng..................................27
Bảng 2.1. Sự tăng trưởng về số lượng làng nghềthời kỳ 2005 –2015Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.2.Tổng hợp vốn đầu tư và kinh phí hỗ trợ cho làng nghề -TTCNError!

Bookmark not defined
.Bảng 2.3.Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chủ
yếu...........................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Hàng hóa xuất khẩu........................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1. Dự báo dân số thị xã Đông Triều...Error! Bookmark not defined.

PHẦN MỞĐẦU


1. Lý do chọn đề tàiTrong giai đoạn hiện nay, phát triển bền vững đã thật sự trở
thành nhân tố có tính quyết định đối với sự phát triển kinh tế -xã hội của mỗi quốc
gia. Sự phát triển bền vững trong các ngành kinh tế đã trở thành yếu tố then chốt để
duy trì sức cạnh tranh của nền kinh tế. Với hộkinh doanh, khu vực doanh nghiệp
công nghiệp, phát triển bền vững đã trở thành nhân tố đặc biệt quan trọng, có ý
nghĩa quyết định sự tăng trưởng và thành công mang tính chiến lược. Bởi vậy,
muốn thúc đẩy phát triển những đối tượng này, cần phải hiểu rõ nội dung và các
yếu tố có tác động tới quá trình này để đề ra chính sách và giải pháp thích
hợp.Cùng với những thay đổi tích cực, nghề gốm sứ cũng phải đối mặt với nhiều
thách thức, trong đó có vấn đề phải bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền
vững. Hiện nay, các chất thải phát sinh từ nghề gốm sứ đang gây ô nhiễm môi
trường, tác động trực tiếp tới sức khỏe con người. Các kết quả quan trắc trong thời
gian gần đây cho thấy mức độ ô nhiễm có xu hướng gia tăng, nhất là ô nhiễm bụi
tại cơ sở sản xuất gốm, sứ, vật liệu xây dựng, khai thác đá, đồ gỗ mỹ nghệ và các
làng nghề tái chế, nước thải có độ ô nhiễm hữu cơ cao. Công tác thu gom và xử lý
chất thải rắn vẫn còn nhiều hạn chế, gây ảnh hưởng đến môi trường sống xung
quanh. Nhiều cơ sở sản xuất rơi vào tình cảnh khó khăn về điều kiện vay vốn. Vốn
thiếu, thị trường bấp bênh, bao bì sản phẩm xấu, sản phẩm không tiếp cận được với
thị trường, đặc biệt là tình trạng ô nhiễm môi trường đến mức báo động, gây bức
xúc trong xã hội.Trong thời gian qua, Nhà nước đã banhành và thực hiện những
chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tiến hành đổi mới công nghệ với không ít ưu đãi về

sử dụng đất, về thuế, về tín dụng... Tuy nhiên, các chính sách này chưa phát huy
tác dụng thực sự với doanh nghiệp do cơ quan quản lý KH&CN địa phương (là cấp
sát nhất với doanh nghiệp và là nơi thống nhất giữa ban hành và thực thi chính
sách) thiếu các hành động triển khai chính sách đến các đối tượng. Do đó, Doanh
nghiệp vẫn chưa nắm bắt đầy đủ thông tin về các chính sách này, cũng như chưa
tích cực hưởng ứng các cơ chế chính sách đó.Nghề gốm sứ Đông Triều có từ lâu
đời nhưng đến năm 1945, nghề này mới được khôi phục phát triển trở lại. Thời kỳ
hưng thịnh nhất của làng gốm Đông Triều là vào những năm 60, 70 của thế kỷ
trước; thời ấy một xóm nhỏ cũng có đến chục lò gốm sứ hoạt động. Hưng thịnh


10nhất của làng nghề này là những năm 80, với hai hợp tác xã sứ Ánh Hồng và
Đông Thành, chuyên sản xuất gốm sứ xuất khẩu sang Liên Xô (cũ) và Đông Âu.
Từ hai cơ sở này, Đông Triều đã hình thành nên 2 làng gốm sứ thủ công mỹ nghệ
sầm uất với 9 doanh nghiệp và 70 hộ sản xuất, kinh doanh gốm sứ mỹ nghệ xuất
khẩu, thu hút trên 1 nghìn lao động địa phương. Để phục vụ cho việc phát triển
gốm sứ, thời kỳ này, tại đây còn mở cả trường Mỹ thuật công nghiệp tại chức để
đào tạo cho người làm nghề gốm sứ.Muốn thúc đẩy phát triển bền vững hệ thống
sản xuất gốm sứ trên địa bàn thị xã Đông Triều cần phải tạo lập môi trường với các
chính sách khuyến khích Doanh nghiệp chủ động tiến hành đổi mới, thấy rõ động
cơ thúc đẩy và quyền lợi với trách nhiệm của họ. Với những lý do trên, việc chọn
đề tài "Thực hành chính sách công nghệ để phát triển bền vững hệ thống sản xuất
gốm sứ trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh"là sự cấp bách, cần
thiết.2. Tổng quan nghiên cứuCác chính sách nói chung và chính sách công nghệ
nói riêng đều đóng vai trò hết sức quan trọng và luônđược xác định giữ vai trò then
chốt trong công cuộc đổi mới của nước ta, đặc biệt là trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Một nền công nghiệp phát triển luôn dựa trên một nền
khoa học và công nghệ tiên tiến với các chính sách cụ thể và linh hoạt được Nhà
nướcđưa ra và ngược lại, công nghiệp phát triển sẽ tạo điều kiện cho khoa học và
công nghệ phát triển, tạo động lực cho các nhà hoạch định chính sách ngày càng

đưa ra được những chính sách thiết thực và cụ thể... Chính vì vậy, khi nói đề cập
đến vấn đề nàythì cũng có rất nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong và
ngoài nước nói đến vấn đề chính sách công nghệ. Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận
văn này, tác giả xin điểm một số công trình mà có liên quan gần nhất đến đề tài mà
tác giả đang nghiên cứu. cụ thể trên hai khía cạnh:2.1. Các công trình nghiên cứu
về chính sách công nghệ để phát triển bền vữngCó thể kể đến một số công trình
sau:Trần Ngọc Ca (2000), “Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng một số
chính sách thúc đẩy hoạtđộng đổi mới công nghệ và nghiên cứu triển khaitrong các
cơ sở sản xuất ở Việt Nam” đã đưa ra được những cơ sở lý luận trong việc xây
dựng các chính sách thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ nói chungvà trong các
cơ sở sản xuất nói riêng.
11Luận văn của tác giảNguyễn Võ Hưng năm 2003 với đề tài “Nghiên cứu cơ chế,
chính sách khoa học công nghệkhuyến khích đổi mới công nghệ đối với các doanh
nghiệp vừa và nhỏ củaViệt Nam có vốn Nhà nước”. Trong nghiên cứu này tác giả
đã nghiên cứu những cơ chế, chính sách về khoa học công nghệ nói chung và chính
sách khoa học công nghệ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng; Phân tích
thực trạng chính sách đổi mới công nghệ đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của
Việt Nam có vốn nhà nước giai đoạn 1995 đến 2002. Trên cơ sở đó bài đề xuất


khuyến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách khoa học và
công nghệ trong công tác đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệpnày trong thời
gian tới.Luận văn của tác giảCao Thu Anh năm 2006, “Nghiên cứu đánh giá những
chính sách hỗ trợ về tài chính cho hoạt động đổi mới công nghệ của doanh nghiệp
theo Nghị định 119” nêu cơ sở lý luận về chính sách và chính sách hỗ trợ tài chính.
Đưa ra những đánh giá thông qua việc chỉ ra những mặt đạt được, những tồn tại,
hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại hạn chế trong các chính sách hỗ trợ tài
chính đối với hoạt động đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp theo Nghị định
119. Trên cơ sở đó đưa ra một số khuyến nghị, đề xuất.Luận văn của tác giả
Nguyễn Phúc Huy (2008) với đề tài “Xây dựng chính sách công nghệ thúc đẩy việc

ứng dụng nguồn năng lượng xanh trong hệ thống chiếu sáng công cộng, khu dân cư
vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh BạcLiêu”. Luận văn đã nghiên cứu việc ứng dụng
nguồn năng lượng xanh vào trong hệ thống chiếu sáng và khu vực vùng nông thôn
trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu. Theo đó cần phải “Xây dựng được chính sách thúc đẩy
việc ứng dụng” trong các tổ chức và cá nhân với định chế về tài chính với: –Chế tài
về nguồn ngân sách theo kế hoạch hàng năm của các cơ quan công quyền sử dụng
ngân sách nhà nước, có hệ thống kiểm soát năng lượng chặt chẽ đối với các đơn vị
công quyền và các trung tâm dịch vụ đô thị ở các Thị xãvà thành phố; Định chế về
thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu nguyên vật liệu và thành phẩm
đối với các doanh nghiệp, cơ sở, tổ chức có thu; Hỗ trợ về tài chính và khuyến
khích các cá nhân là hộ gia đình, khu vực dân cư trong việc tiết kiệm năng lượng
vàcó kế hoạch thay đổi dần các nguồn năng lượng xanh thay thế cho các dạng năng
lượng hoá thạch trong sinh hoạt hàng ngày.Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh
doanh và quản lý của tác giả Nguyễn Thị Hương Quỳnh (2013) với đề tài “Chính
sách khuyến khích cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ đổi mới công nghệ hướng thân
thiện với môi trường”, đã hệ thống hoá một số vấn đề lý luận, kinh nghiệm thực
tiễn liên quan trực tiếp tới vấn đề đổi mới công nghệ (ĐMCN) theo hướng thân
thiện với môi
12trường trong một số doanh nghiệpnhỏ và vừa (DNNVV); Đánh giá, phân tích,
làm rõ những mặt được, chưa được, những nguyên nhân tương ứng trong việc
ĐMCN hướng thân thiện với môi trường ở một số DNNVV trong những năm
2007-2012; Đề xuất giải pháp chính sách nhằm thúc đẩy DNNVV đầu tư đổi mới
công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường trong thời gian tới.2.2. Các công
trình nghiên cứuvề thực hành (triển khai trên thực tế) Chính sách Khoa học công
nghệTrần Văn Đông(2010). Đề án“Tác động chính sách khoa học và công nghệ
trên địa bàn tỉnh An Giang”, cho thấytrong hai năm 2009-2010 việc thực hiện các
chính sách về khoa học và công nghệ kích thích kinh tế đã đạt được một số kết quả


trên các lĩnh vực:Quản lý nhà nước về khoa học, quản lý công nghệ,hỗ trợ chuyển

giao công nghệ,quản lý nhànước về sở hữu trí tuệ, quản lý nhà nước vềvề tiêu
chuẩn đo lường chất lượngvà những chính sách thúc đẩy phát triển khoa học và đổi
mới công nghệ trên địa bàn tỉnh An Giang. Từ đó đưa ra một số đề xuất và kiến
nghị.Luận văn của tác giả Đào Việt Hà (2010) với đề tài “Thực hành chính sách thị
trường kéo kích thích nhu cầu đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp công nghiệp
(Nghiên cứu trường hợp nhóm ngành công nghiệp dệt tỉnh Nam Định)”,trìnhbày
những vấn đề cơ bản về công nghệ và đổi mới công nghệ. Nghiên cứu các nội dung
về chính sách thị trường kéo trong điều kiện của Việt Nam. Nghiên cứu và làm rõ
những tác động của các chính sách thị trường kéo đến nhu cầu đổi mới công nghệ
(ĐMCN) ở doanh nghiệp công nghiệp dệt tỉnh Nam Định. Đưa ra các giải pháp
thựcthi nhằm điều chỉnh những chính sách thị trường kéo nhằm kích thích nhu cầu
đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp công nghiệp dệt tỉnh Nam Định.Nguyễn Văn
Thủy (2012). Đề tài “Nghiên cứu ngành gốm sứ Bình Dương quá trình pháttriển và
bảo tồn” đãđề cập một cách toàn diện về nghề gốm cổ từ thời tiền -sơ sử đến nguồn
gốc ra đời của gốm sứ Bình Dương; các giai đoạn phát triển nổi bật của nghề gốm
ở Bình Dương từ cuối thế kỷ XIX đến năm 2010. Việc phân bổ của các lò gốm và
kỹ thuật truyền thống của gốm sứ Bình Dương:nguyên liệu, xử lý nguyên
liệu,tạo dáng sản phẩm,mỹ thuật trên gốm.Nung sản phẩm:Kỹ thuật xây lò
ống,kỹ thuật xây lò bao (lò bầu). Các loại sản phẩm gốm sứ Bình Dương, thị
trường tiêu thụ,trong nướcvà nước ngoài. Đồng thời kiến nghị và đề xuấtcác biện
pháp bảo tồn ngành gốm sứ Bình Dương trong giai đoạn phát triển tiếp theo, để
ngành gốm có điều kiện phát triển, hội nhập và hiện đại hóa công nghệ sản xuất.
13Nguyễn Minh Tân (2013). “Chính sách khuyến khích các tổ chức nghiên cứu và
triển khai chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh”đã
trình bày cơ sở lý luận về công nghệ, chuyển giao công nghệ và chính sách khuyến
khích chuyển giao công nghệ. Nghiên cứu thực trạng hoạt động chuyển giao công
nghệ và việc thực hiện các chính sách khuyến khích chuyển giao công nghệ
(CGCN) trong nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007-2011. Tìm hiểu chính
sách khuyến khích các tổ chức nghiên cứu và triển khai chuyển giao công nghệ
phục vụ phát triển nông nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh: hỗ trợ nângcao năng lực hoạt

động CGCN trong nông nghiệp của các tổ chức đơn vị khoa học công nghệ của địa
phương; hỗ trợ nâng cao năng lực tiếp thu công nghệ cho nông dân, doanh
nghiệp ...Tuy nhiên, việc thực hành chính sách công nghệ để phát triển bền vững
hệ thống sản xuất gốm sứ trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh còn
mới, chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào đề cập đến vấn đề này. Do đó,
đây là lần đầu tiên vấn đề nghiên cứu vềthực hành chính sách công nghệ để phát


triển bền vững nghề gốm sứ được đặt ra để tiến hành nghiên cứu cụ thể, khoa học
và có hệ thống trên địa bàn thị xã Đông Triều.3. Mục tiêuvà nhiệm vụnghiên
cứu3.1. Mục tiêu nghiên cứuLuận văn đề ra mục tiêu nghiên cứu như sau: Định
hướng điều chỉnh chính sách công nghệ để phát triển bền vững hệ thống gốm sản
xuất gốm sứ thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt
được mục tiêu nghiên cứu trên, Luận văn có các nhiệm vụ sau đây:-Phân tíchcơ
sởlý luận vềchính sách công nghệphát triển bền vững hệthống sản xuất gốm sứ;Khảo sát thực trạng thực hành chínhsách công nghệđểphát triển bền vững
hệthống sản xuất gốm sứtrên địa bàn thịxã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh;-Định
hướng điều chỉnh chính sách công nghệ để phát triển bền vững hệ thống gốm sản
xuất gốmsứ thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
4. Phạm vi nghiên cứu4.1. Phạm vi nội dung nghiên cứu-Chính sách công nghệ để
phát triển bền vững hệ thống sản xuất gốm sứ;-Phát triển bền vững hệ thống gốm
sản xuất gốm sứthị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh;-Những tác động của các
chính sách công nghệ đến hệ thống sản xuất gốm sứ.4.2. Phạm vi không gian
nghiên cứuChính sách công nghệsản xuất gốm sứ trên địa bàn thịxã Đông Triều,
tỉnh Quảng Ninh.5. Câu hỏi nghiên cứu-Việc thực hành chính sách công nghệ
trong hệ thống sản xuất gốm sứ trên địa bàn thị xã Đông Triều đã diễn ranhư thế
nào?-Cần phải điều chỉnh chính sách công nghệ trong hệ thống sản xuất gốm sứ
theo hướng bền vữngtrên địa bàn thị xã Đông Triều như thế nào?6. Giả thuyết
nghiên cứuQuá trình thực hành chính sách công nghệ trong hệ thống sản xuất gốm
sứ trên địa bàn thị xã Đông Triều còn tồn tại nhiều thiếu sót, bất cập: chính sáchtài
chính chưa đủ mạnh, thủ tục phức tạp, mức độ nhận biết và thực hành chính sách

công nghệ vào sản xuất còn yếu...Điều chỉnh chính sách công nghệ theo hướng
khắc phục hạn chế trong các chính sách phải gắn liền với việc sử dụng hiệu quả,
tiết kiệm tài nguyên theo hướng phát triển bền vững nền sản xuất gốm sứ Đông
Triều. Cụ thể thông qua các nhóm giải pháp như:-Giải pháp 1: Triển khai và thực
thi các chiến lược, quy hoạch của tỉnh Quảng Ninh và thịxã Đông Triều-Giải
pháp 2: Có các điều chỉnh đối với các chính sách công nghệđểphát triển bền
vững hệthống sản xuất gốm sứ, thểhiện trong các chính sách (Chính sáchthuế,
Chính sách vềtài chính -tín dụng, Chính sách công nghiệp, Chính sách thương mại,
Chính sách tăng cường xây dựng đội ngũ....)7. Phương pháp nghiên
cứu7.1.Phương pháp thu thập thông tin
15-Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu cơ sở lý luận từcác lý thuyết có
liên quan và kế thừa kết quả nghiên cứu từ các đề tài nghiên cứu đã có. Thu thập và


phân tích thông tin từ các bài báo khoa học, từ kết quả các cuộc điều tra về hoạt
động áp dụng chính sách công nghệ của doanh nghiệp, các văn bản chính sách có
liên quan...;-Phân tích chính sách: Thu thập các chính sách khuyến khích doanh
nghiệp (các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống gốm sứ của Chính
phủ và tỉnh Quảng Ninh, các chính sách về thuế, tín dụng, thương mại, công
nghiệp, công nghệ...).7.2. Phân tích số liệu thống kê-Đối với các thông tin định
lượng: thiết kế các biểu mẫu tổng hợp theo yêu cầu nội dung cần phân tích, đánh
giá.-Đối với các thông tin định tính: sử dụng các suy luận logic, phương pháp
chuyên gia,đưa ra các phánđoán về bản chất của các sự kiện, thể hiện mối liên hệ
giữa các sự kiện.8. Luận cứ8.1. Luận cứ lý thuyết-Các khái niệm về công nghệ,
chính sách khoa học công nghệ,phát triển bền vững...;-Các chính sách tác động tới
phát triển bền vững hệ thống sản xuất gốm sứ;-Liên hệ về mối quan hệ giữa chính
sách và quá trình thực hiện, giữa chính sách công nghệ thúc đẩy nhu cầu phát triển
với các chính sách khác.8.2. Luận cứ thực tiễn-Kết quả phân tích một số chính
sách công nghệ để phát triển bền vững hệ thống sản xuất gốm sứ;-Khảo cứu kinh
nghiệm về chính sách công nghệ của một số nước trên thế giới thông qua việc

nghiên cứu từ các công trình trên sách vở, các trang web, các nguồn thông tin
chính thống...9. Kết cấu của luận vănLuận văn được trình bày theo các phần sau:Phần mở đầu
16-Phần nội dungChương 1. Cơ sở lý luậnchính sách công nghệ để phát triển sản
xuất gốm sứ bền vững.Chương 2. Thực trạng thực hành chính sách công nghệ để
phát triển bền vững hệ thống sản xuất gốm sứtrên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh
Quảng Ninh.Chương 3.Điều chỉnh chính sách công nghệ để phát triển bền vững hệ
thốngsản xuất gốm sứ thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.-Kết luận và khuyến
nghị-Tài liệu tham khảo


PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1. CƠ SỞLÝ LUẬNCHÍNH SÁCH CÔNG
NGHỆĐỂPHÁT TRIỂN SẢN XUẤT GỐM SỨBỀN VỮNG1.1. Những khái niệm
cơ bảnvề chính sách và chính sách công nghệ1.1.1.Khái niệmvềchính sáchTheo Từ
điển tiếng Việt thì “chính sách” là “sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một
mục đích nhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế mà đề
ra”.Theo tác giải Vũ Cao Đàm thì “chính sách là một tập hợp biện pháp được thể
chế hóa, mà một chủ thể quyền lực, hoặc chủ thể quản lý đưa ra, trong đó tạo sự ưu
đãi một hoặc một số nhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt động của họ nhằm
thực hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó trong chiến lược phát triển của một hệ thống
xã hội”1. Theo tác giả thì khái niệm “hệ thống xã hội” được hiểu theo một ý nghĩa
khái quát. Đó có thể là một quốc gia, một khu vực hànhchính, một doanh nghiệp,
một nhà trường.Theo James Anderson: “Chính sách là một quá trình hành động có
mục đích theo đuổi bởi một hoặc nhiều chủ thể trong việc giải quyết các vấn đề mà
họ quan tâm”.Như vậy, có thể hiểu: Chính sách là chương trình hành động do các
nhà lãnh đạo hay nhà quản lýđề ra để giải quyết một vấn đề nào đó thuộc phạm vi
thẩm quyền củamình. Cũng có một định nghĩa khác, “chính sách là chuỗi những
hoạt động mà chính quyền chọn làm hay không làm với tính toán và chủ đích rõ
ràng, có tác động đến người dân”.1Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên
cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, xuất bản lần thứ 11, Hà Nội, tr.
26-27

18Chính sách được hiểu theo nghĩa hẹp: Chính sách có thể được thể hiện thông
qua, một chương trình, một mục tiêu của chương trình hay sự tác động của chương
trình lên một vấn đề của xã hội.Thuật ngữ “chính sách” được dùng với nghĩa rộng
hơn: như chính sách đối ngoại, chính sách đối nội; hoặc trong một nghĩa hẹp và cụ
thể hơn ví dụ chính sách trợ cấp hay chính sách giải quyết đòi hỏi của sinh viên về
nhà ở, học bổng.Các tổ chức quốc tế (Liên hiệp quốc) cũng thường đưa ra nhiều
chính sách của mình nhằm đề cập đến những vấn đề quan tâm như cấm vận; phòng
chống ma túy, việc làm, thất nghiệp. Thuật ngữ này cũng được sử dụng để chỉ cách
ứng xử giữa các quốc gia với nhau -chính sách cấm vận của Mỹ chống Việt Nam


trước đây là một ví dụ.Theo lý thuyết trò chơi (Game Theory) chính sách là một sự
lựa chọn của các phương án chơi. Trong bối cảnh của sự cạnh tranh, lựa chọn một
hoạt động mang tính tốt nhất không theo nghĩa tuyệtđối mà chỉ mang tính tương
đối. Nghĩa là các nhà hoạch định chính sách lựa chọn cách thức tiến hành các hoạt
động theo nguyên tắc: lựa chọn phương án tốt nhất trong tất cả các phương án mà
công ty, nhà kinh doanh biết. Do đó, để đưa ra một chính sách cần vận dụng lý
thuyết phân tích hệ thống, lý thuyết lựa chọn tối ưu cũng như nhiều công cụ toán
học khác để quyết định cái tốt nhất.Như vậy, phân tích khái niệm “chính sách” thì
thấy:-Chính sách là do một chủ thể quyền lực hoặc chủ thể quản lý đưa ra;-Chính
sách được ban hành căn cứ vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế;Chính sách được ban hành bao giờ cũng nhắm đến một mục đích nhất định; nhằm
thực hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó; chính sách được ban hành đều có sự tính
toán và chủ đích rõ ràng.Như vậy: Chính sách là chương trình hành động do các
nhà lãnh đạo hay nhàquản lýđề ra để giải quyết một vấn đề nào đó thuộc phạm vi
thẩm quyền củamình.Từ đó có thể hiểu: Chính sách là một tập hợp biện pháp được
thể chế hoá, mà một chủ thể quyền lực, hoặc chủ thể quản lý đưa ra, trong đó tạo
sự ưu đãi một hoặc một số nhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt động của họ,
định hướng hoạt động của họ nhằm thực hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó trong
chiến lược phát triển của một hệ thống xãhội. Mà “Hệ thống xã hội” ở đây được
hiểu theo một ý nghĩa khái quát, đó có thể là một quốc gia, một khu vực hành

chính,
19một doanh nghiệp, một nhà trường,...Các đặc trưng cơ bản của chính sáchThứ
nhất, chủ thể ban hành chính sách công là Nhà nước. Nếu chủ thể ban hành các
"chính sách tư" có thể là các tổ chức tư nhân, các đoàn thể chính trị –xă hội, cũng
như các cơ quan trong bộ máy nhà nước để điều tiết hoạt động trong phạm vi tổ
chức, đoàn thể hay cơ quan riêng biệt đó thìchủ thể ban hành chính sách công chỉ
có thể là các cơ quan trong bộ máy nhà nước. Vấn đề ở đây là các cơ quan trong bộ
máy nhà nước vừa là chủ thể ban hành chính sách công, vừa là chủ thể ban hành
"chính sách tư". Sự khác biệt là ởchỗ các "chính sách tư" do các cơ quan nhà nước
ban hành là những chính sách chỉ nhằm giải quyết những vấn đề thuộc về nội bộ cơ
quan đó, không có hiệu lực thi hành bên ngoài phạm vi cơ quan.Chính sách công
do Nhà nước ban hành nên có thể coi chính sách công là chính sách của Nhà nước.
Nhà nước ở đây được hiểu là cơ quan có thẩm quyền trong bộ máy nhà nước, bao
gồm Quốc hội, các bộ, chính quyền địa phương các cấp...Thứ hai, các quyết định
này là những quyết định hành động, có nghĩa là chúng bao gồm cả những hành vi
thực tiễn. Chính sách công không chỉ thể hiện dự định của nhà hoạch định chính
sách về một vấn đề nào đó, mà cònbao gồm những hành vi thực hiện các dự định


nói trên.Chính sách công trước hết thể hiện dự định của các nhà hoạch định chính
sách nhằm làm thay đổi hoặc duy trìmột hiện trạng nào đó. Song, nếu chính sách
chỉ là những dự định, dù được ghi thành văn bản thìnó vẫn chưa phải là một chính
sách. Chính sách công cònphải bao gồm các hành vi thực hiện những dự định nói
trên và đưa lại những kết quả thực tế.Nhiều người thường hiểu chính sách công
một cách đơn giản là những chủ trương của Nhà nước ban hành, điều đó đúng
nhưng chưa đủ. Nếu không có việc thực thi chính sách để đạt được những kết quả
nhất định thìnhững chủ trương đó chỉ là nhữngkhẩu hiệu mà thôi.Thứ ba, chính
sách công tập trung giải quyết một vấn đề đang đặt ra trong đời sống kinh tế –
xãhội theo những mục tiêu xác định. Chính sách công là một quá trìnhhành động
nhằm giải quyết một vấn đề nhất định. Khác với các loại công cụquản lýkhác như

chiến lược, kế hoạch của Nhà nước là những chương trìnhhành động tổng quát bao
quát một hoặc nhiều lĩnh vực kinh tế –xă hội, đặc điểm của chính sách công là
chúng được đề ra và được thực hiện nhằm giải quyết một hoặc một số vấn đề liên
quan lẫn nhau đang đặt ra trong đời sống xãhội. Chính sách công chỉ xuất hiện
trước khi đó đãtồn tại hoặc có nguy cơ chắc chắn xuất hiện một vấn đề cần giải
quyết. Vấn đề chính sách được hiểu là một mâu thuẫn hoặc một nhu cầu thay đổi
hiện trạng xuất
20hiện trong đời sống kinh tế –xă hội đòi hỏi Nhà nước sử dụng quyền lực công để
giải quyết. Có thể nói, vấn đề chính sách là hạt nhân xuyên suốt toàn bộ quy
trìnhchính sách (bao gồm các giai đoạn hoạch định, thực thi và đánh giá chính
sách). Việc giải quyết những vấn đề nói trên nhằm vào những mục tiêu mà Nhà
nước mong muốn đạt được.Thứ tư, chính sách công gồm nhiều quyết định có liên
quan lẫn nhau. Trước hết, chúng ta không nên đồng nhất khái niệm quyết định ở
đây với các quyết định hành chính, càng không thể coi đó chỉ là những văn bản
quy phạm pháp luật của Nhà nước.Mục tiêu của chính sáchChính sáchlà tập hợp
các chủ trương và hành động về phương diện nào đó của chính phủ nó bao gồm
các mục tiêu mà chính phủ muốn đạt được và cách làm để thực hiện các mục tiêu
đó. Những mục tiêu này bao gồm sự phát triển toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế
-văn hóa –xã hội –môi trường.Chính sách phát triển là tập hợp các chủ trương và
hành động của chính phủ nhằm tạo phát triển bằng cách tác động vào việc cung
cấp cácyếu tố đầu vào (đất đai, lao động, vốn, cơ sở hạ tầng), tác độngtới giá đầu
vào hay giá đầu ra, tác động về việc thay đổi tổ chức, trong đó thị trường đầu vào
và cả đầu ra được thực hiện, tác động vào chuyển giao công nghệ.1.1.2.Khái niệm
về chính sáchcông nghệ1.1.2.1. Khái niệm về công nghệTừ những năm 60 của thế
kỷ XX, thuật ngữ “công nghệ” được sử dụng để chỉ các hoạt động ứng dụng những
kiến thức là kết quả của nghiên cứu khoa học ở mọi lĩnh vực nhằm mang lại hiệu


quả cao hơn trong hoạt động của con người. Khái niệm công nghệ này dần được
chấp nhận và sử dụng rộng rãi trên thế giới nhưng việc đưa ra định nghĩa công

nghệ lại chưa có sự thống nhất, nguyên nhân là do tính đa dạng của công nghệ, sự
đa dạng trong quan điểm của các nhà nghiên cứu và sự phát triển của
KH&CN...Các tổ chức quốc tế và các nhà khoa học đã cố gắng đưa ra một định
nghĩa về công nghệ có thể dung hoà các quan điểm, đồng thời tạo thuận lợi cho
việc phát triển và hoà nhập của các quốc gia. Và bốn khía cạnh cần bao quát trong
định nghĩa công nghệ gồm:-Khía cạnh “công nghệ là máy biến đổi”: đề cập đến
khả năng làm ra đồ vật của công nghệ. Cần phân biệt giữa khái niệm công nghệ và
kỹ thuật, hai khái niệm này đều quan tâmtớiviệctạoracácđồvật,songcông
nghệkhôngnhữngchỉquantâmtớiviệctạora các đồ vật mà còn quan tâm tới hiệu quả
của quá trình đó;
21-Khíacạnh“côngnghệlàmộtcôngcụ”:nhấnmạnhvàodạngtồntạivật chấtcủacông
nghệ.Côngnghệlàmộtsảnphẩmcủaconngười,dođóconngườicóthể làmchủ đượcnó.
Vìlàmột công cụnêncông nghệ cómối quanhệ chặt chẽđốivới con người và cơ cấu
tổ chức;-Khíacạnh“côngnghệlàkiếnthức”:nhấnmạnhvàodạngtồntạiphivật chất của
công nghệ, khía cạnhnày đề cập đến cốt lõi củamọihoạt độngcông nghệlà kiến thức
vànó bác bỏ quan niệm công nghệ phải là các vật thể nhìn thấy được. Đặc trưng
kiến thức khẳngđịnhvaitròdẫnđườngcủakhoahọcđốivớicôngnghệ,đồngthờinhấn
mạnhrằngkhôngphảiởcácquốcgiacócáccông nghệgiốngnhausẽđạtđượckếtquả
nhưnhau.Việcsửdụngmộtcông nghệđòihỏiconngườicầnphảiđượcđàotạovềkỹ năng,
kiến thức và luôn cập nhật những kiến thức đó;Khíacạnh“côngnghệhàmchứatrongcácdạnghiệnthâncủanó”dùlà kiến thức song vẫn
có thể mua được, bán đượccông nghệlà một loại hàng hoá, đó là do công nghệhàm
chứa trong các vật thể tạo nên nó.Từ các khía cạnh trên, trongluậnvănnàycông
nghệđược hiểu theo địnhnghĩa do uỷ bankinh tếvàxãhội khuvực ChâuÁTháiBình
Dương(ESCAP): Côngnghệ
là“hệthốngkiếnthứcvềquytrìnhvàkỹthuậtdùngđểchếbiếnvậtliệuvà thông tin. Nó bao
gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo
rahàng hoá và cung cấp dịch vụ”.Định nghĩa về công nghệtheo Ủy ban kinh tế và
xã hội khu vực Châu ÁThái Bình Dương (ESCAP)đưa ra có tính bao quát các khía
cạnh liên quan đến công nghệ. “Côngnghệlàhệ thống kiến thức,nhấnmạnh bản chất
cốtlõi củacông nghệlà kiến thức, khẳng định vai trò dẫn đường của khoa học đối

với công nghệ. Công nghệ có
khảnăngchếbiếncácnguồnlựcthànhhànghoávàdịchvụ,dođóphảiđápứng
đượcmụctiêusửdụngvàcácyêucầuvềkinhtếđểđượcápdụngtrongthựctế. Công
nghệlàcôngcụ,phươngtiện,nhấnmạnhđólàsảnphẩmcủaconngườivàcon người có thể


làm chủ được nó. Công nghệhàm chứa trong các dạng hiện thân của nó như
kiếnthức, kỹnăng,thiết bị, cáchệ thống... do đócông nghệcóthểmua
bánđược”2.Theo địnhnghĩanày, kháiniệmcông nghệkhông chỉ áp dụng cho các
lĩnhvực sản xuất ra các sản phẩm vật chất mà còn được áp dụng cho các lĩnh vực
sản xuất ra các sản phẩm phi vật chất như các dịch vụ xã hội...Tuy còn có sự
khácnhaugiữa các địnhnghĩanày,nhưngxu thế chunghiện nay trên 2ESCAP (1989),
Technology Atlas Project-A framework for technology based development. Pg. 99
22thế giới nhấn mạnh vào khía cạnh công nghệlà tri thức còn máy móc, thiết bịchỉ
làvậtmang tri thức. Vấn đề quan trọngnhất trong các địnhnghĩa vềcông nghệđó
chính là tri thức khoa học.Các đặc trưng cơ bản của công nghệCông nghệ là một
loại hàng hoá nhưng là hàng hoá đặc biệt vì nó sản sinh ra sản phẩm, do vậy có
những đặc trưng rất khác biệt với các loại hàng hoá khác. Muốn quản lý tốt công
nghệ cần nắm vững các đặc trưng cơ bản của công nghệ. Nhiều nước đang phát
triển đã không thành công trong việc dựa vào phát triển công nghệ để xây dựng đất
nước, do không nắm vững các đặc trưng này. Trong nền kinh tế thị trường, công
nghệ là một loại hàng hoá nhưng là một loại hàng hoá đặc biệt. Do là một sản
phẩm đặc biệt nên ngoài những đặc trưng như những sản phẩm thông thường, công
nghệ có những đặc trưng mà chỉ công nghệ (sản sinh ra sản phẩm) mới có. Các đặc
trưng của công nghệ cần được nắm vững là: chuỗi phát triển của các thành phần
công nghệ, độ phức tạp (mức độ tinh vi) của các thành phần công nghệ, độ hiện đại
của các thành phần công nghệ và chu trình sống của công nghệ.-Chuỗi phát triển
của các thành phần công nghệ :Phầnkỹ thuật: Khởi đầu của phần cứng công nghệ
là nghiên cứu nhu cầu, thiết kế, chế tạo thử, trình diễn, sản xuất hàng loạt, truyền
bá, phổ biến và cuối cùng là bị thay thế bởi trang thiết bị mới. Các nước đang phát

triển để có một công nghệ thường thông qua con đường nhập khẩu, do không trải
qua các trình tự để có công nghệ nên khó nắm vững, tiến đến làm chủ được nó.Mức độ phức tạp (độ tinh vi) của các thành phần công nghệ :Mức độ phức tạp của
phần kỹ thuật được đánh giá theo các cấp như sau: 1) Các phương tiện thủ công sử
dụng năng lượng cơ bắp con người hay súc vật là chủ yếu. 2) Các phương tiện có
động lực, nguồn năng lượng là các loại động cơ nhiệt, điện thay thế cơ bắp.-Độ
hiện đại của các thành phần công nghệ Khác với độ phức tạp của các thành phần
công nghệ, độ hiện đại không thể chia thành “cấp” mà phải so sánh chúng với
thành phần tương ứng được coi là “tốt nhất thế giới” vào thời điểm đánh giá. Công
việc này đòi hỏi những chuyên gia kỹ thuật thành thạo trong việc sử dụng công
nghệ đó. Có một số tiêu chuẩn chung để đánh giá mức độ hiện đại của các thành
phần công nghệ. Độ hiện đại của phần kỹ thuật Chỉ tiêu đánh giá là hiệu năng kỹ
thuật. Độ hiện đại của phần con người Đánh giá bằng chỉ tiêu: khả năng công nghệ.


Độ hiện đại của phần thông tin Đánh giá bằng chỉ tiêu: Tính thích hợp của thông
tin. Độ hiện đại của phần tổ chức Đánh giá bằng chỉ tiêu: Tính hiệu quả của tổ
chức-Chu trình sống của công nghệ,sự phát triển của một công nghệ có qui luật
biến đổi theo
23thời gian. Quản lý công nghệ đòi hỏi có sự hiểu biết sâu sắc về chu trình sống
của công nghệ, đặc biệt là mối quan hệ của chu trình sống công nghệ với sự tăng
trưởng thị trường của nó. Để hiểu rõ chu trình sống công nghệ cần đề cập đến hai
đặc trưng khác có liên quan, đó là giới hạn của tiến bộ công nghệ và chu trình sống
của sản phẩm. Trong thời gian tồn tại của một công nghệ, công nghệ luôn biến đổi:
về tham số thực hiện của công nghệ; về quan hệ với thị trường... Trong nền kinh tế
cạnh tranh, đểduy trì vị trí của mình, các công ty phải tiến hành đổi mới sản phẩm,
đổi mới qui trình sản xuất và thay thế công nghệ đang sử dụng đúng lúc khi có
những thay đổi trong khoa học -công nghệ, trong nhu cầu thị trường.Mục tiêu
của quản lý công nghệMục tiêu quản lý công nghệ quốc gia: Quản lý Nhà nước về
CN là dạng quản lý trong đó chủ thể quản lý chính là Nhà nước. Đó là dạng quản
lý xã hội mang tính quyền lực Nhà nước, được sử dụng quyền lực Nhà nước của bộ

máy hành chính Nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động
của con người trong lĩnh vực phát triển CN.Mục tiêu QLCN chú trọng vào việc
xây dựng các chính sách để tạo điều kiện cho các tiến bộ KH&CN, chú trọng đến
các công nghệ đang hoạt động để đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế bền vữngvà ngăn
ngừa các tác động xấu của công nghệ có thể gây ra cho con người và môi trường tự
nhiên.Quản lý công nghệ ở quy mô doanh nghiệp: Việc lựa chọn công nghệphù
hợp sẽ giúp cho DN có được lợi thế cạnh tranh và để làm được điều đó, các nhà
quản lý đặcbiệt là QLCN cần phải có kiến thức cơ bản về chiến lược cạnh tranh, nó
sẽ giúp họ trong việc định hướng lựa chọn công nghệ. Mục tiêu QLCN là luôn đưa
ra những quyết định khôn khéo trên mọi lĩnh vực nhằm tăng cường hiệu quả sản
xuất kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranh của DN trên thương trường.1.1.2.2. Khái
niệm về chính sách công nghệKhi nghiên cứu về chính sách đổi mới theo cách tiếp
cận hệ thống đổi mới quốc gia (NIS), C. Edquyst (2001) cho rằng: Chính sách
khoa học công nghệ nói chung và chính sách công nghệ nói riêng là một phạm trù
của chính sách đổi mới, đó là các can thiệp của nhà nước nhằm tác động tới sự thay
đổi công nghệ và các hình thức đổi mới khác, bao gồm chính sách nghiên cứu và
triển khai (R&D), chính sách công nghệ, chính sách vùng.Stonemen (1987) cho
rằng chính sách đổi mới công nghệ là những chính sách liên quan tới những can
thiệp của nhà nước nhằm tác động tới quá trình đổi mới công nghệ, đồng thời nó


thường liên quan tới các hoạt động R&D công nghệ (OECD, 2005). Qua đó có thể
hiểuchính sách công nghệ là những can thiệp của nhà nước tới hoạt động của các tổ
chức, cá nhân nhằm tạo môi trường thuận lợi, hỗ trợ để các cá nhân, tổ chức tiến
hành các hoạt động của mình nhằm đạt được các mục tiêu đề ra về kinh tế, về xã
hội, về môi trường,...Các yếu tố cơ bản của một chính sách nói chung và chính
sách công nghệ nói riêng thường bao gồm: các yếu tố đầu vào, các hành động, đầu
ra, kết quả và tác động của chính sách.3Như vậy, “chính sách công nghệ” được
hiểu là các chủ trương,biện pháp của Đảngvà Nhà nước nhằmphát triển công nghệ
phục vụ cho sự nghiệpphát triểnkinh tế -xã hội của đất nước.1.2. Khái niệm vềphát

triển bền vững1.2.1. Quan niệmvề phát triển bền vữngKhái niệm “phát triển bền
vững” xuất hiện trong phong trào BVMT từ những năm đầu của thập niên 70 của
thế kỷ XX, từ đó đến nay đã có nhiều định nghĩa về phát triển bền vững được đưa
ra, như:Phát triển bền vững là sự phát triển kinh tế –xã hội lành mạnh, dựa trên
việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên và BVMT, nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại
nhưng không làm ảnh hưởng bất lợi cho các thế hệ mai sau.Phát triển bền vững là
sự phát triển kinh tế –xã hội với tốc độ tăng trưởng cao, liên tục trong thời gian dài
dựa trên việc sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên mà vẫn bảo vệ
được môi trường sinh thái. Phát triển kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của xã hội hiện tại, song không làm cạn kiệt tài nguyên, để lại hậu quả về môi
trường cho thế hệ tương lai.Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng các nhu cầu
hiện tại mà không làm thương tổn đến khả năng của các thế hệ tương lai đáp ứng
nhu cầu của họ.Năm 1987, trong Báo cáo “Tương lai của chúng ta” (Our common
future) của Hội đồng Thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED) của Liên hợp
quốc , “phát triển bền vững” được định nghĩa “phát triển bền vữnglà sự phát triển
đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, 3Nguyễn Đình Bình-Nguyễn Hữu
Xuyên (2015), Đổi mới công nghệtrong ngành công nghiệp hỗtrợ. Nxb. Khoa học
và kỹthuật, tr. 33


25nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”4.
Định nghĩa này được nhiều tổ chức và quốc gia trên thế giới thừa nhận và được sử
dụngrộng rãi trong các ấn phẩm về phát triển bền vững vì nó mang tính khái quát
hoá cao về mối quan hệ giữa các thế hệ về thoả mãn các nhu cầu về đời sống vật
chất, tinh thần, từ đó tạo ra phát triển bền vững, vì suy cho cùng, bản chất của phát
triển bền vữngtức là sự tồn tại bền vững của loài người trên trái đất không phân
biệt quốc gia, dân tộc và trình độ kinh tế, xã hội, ở đây sự tồn tại của loài người
luôn gắn với sự tồn tại của môi trường kinh tế, xã hội và tự nhiên mà con người
cần phải có. Tuy nhiên, định nghĩa này thiên về đưa ra mục tiêu, yêu cầu cho sự
PTBV, mà chưa nói đến bản chất các quan hệ nội tại của quá trình phát triển bền

vững là thế nào?Chính vì vậy, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã đưa ra định
nghĩa cụ thể hơn, đó là: “Phát triển bềnvững là một loại hình phát triển mới, lồng
ghép một quá trình sản xuất với bảo toàn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi
trường. Phát triển bền vững cần phải đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà
không phương hại đến khả năng của chúng ta đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ
tương lai”. Định nghĩa này có thể mở rộng với ba cấu thành cơ bản về sự phát triển
bền vững:Về mặt kinh tế: Một hệ thống bền vững về kinh tế phải có thể tạo ra hàng
hoá vàdịch vụmột cách liên tục, với mức độ có thể kiểm soát của chính phủ và nợ
nước ngoài, tránh sự mất cân đối giữa các khu vực làm tổn hại đến sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp vàdịch vụ.Về mặt xã hội: Một hệ thống bền vững về mặt xã
hội phải đạt được sự công bằng trong phân phối, cung cấp đầy đủcác dịch vụxã hội
bao gồm y tế, giáo dục, bình đẳng giới, sự tham gia và trách nhiệm chính trị của
mọi công dân.Về môi trường: Một hệ thống bền vững về môi trường phải duy trì
nền tảng nguồn lực ổn định, tránh khai thác quá mức các hệ thống nguồn lực tái
sinh hay những vận động tiềm ẩn của môi trường và việc khai thác các nguồn lực
không tái tạo không vượt quá mức độ đầu tư cho sự thay thế một cách đầy đủ. Điều
này bao gồm việc duy trì sự đa dạng sinh học, sự ổn định khí quyển và các hoạt
động sinh thái khác mà thường không được coi như các nguồn lực kinh tế.Phát
triển bền vững có thể được minh hoạ theo các mô hình sau đây:4World
Commission on Environment and Development (1987), Our Common Future,
Oxford University Press, Oxford, New York
26Hình 1.1: Mô hình phát triển bền vững kiểu ba vòng trònHình 1.2: Mô hình phát
triển bền vững kiểu tam giácMô hình 1.1 và mô hình 1.2được sử dụng rộng rãi
trong các ấn phẩm về phát triển bền vững thời gian gần đây, chúng có điểm giống
nhau và được gọi chung là mô hình “ba trụ cột” do đều được xây dựng dựa trên ba
trụ cột của phát triển bền vững là: tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hộivà BVMT.


27Hình 1.3: Mô hình phát triển bền vững kiểu quả trứngNguồn: Theo Centre for
Invironment EducationMô hình phát triển bền vững kiểu quả trứng do Liên minh

quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (IUCN) đưa ra năm 1994. Mô hình này minh hoạ
mối quan hệ giữa con người và hệ sinh thái như là một vòng tròn nằm trong một
vòng tròn khác. Điều này hàm ý rằng, con người nằm trong hệ sinh thái và hai đối
tượng này hoàn toàn phụ thuộc, tác động, chi phối lẫn nhau.5Như vậy, mỗi mô
hình có những thế mạnh cũng như những hạn chế nhất định. Luận vănđồng nhất
lựa chọn và sử dụng mô hình PTBV kiểu ba vòng tròn để phân tích, do mô hình
này phản ánh rõ nhất phát triển bền vững là miền giao thoa giữa phát triển kinh tế,
giải quyết các vấn đề xã hội và BVMT. Nói cách khác, phát triển bền vững đạt
được trên cơ sở đảm bảo hài hoà được cả ba mục tiêu: kinhtế, xã hội và môi
trường.1.2.2. Quan điểm về phát triển bền vững ở Việt Namvà tỉnh Quảng NinhỞ
Việt Nam, chủ đề phát triển bền vững cũng đã được chú ý nhiều trong giới nghiên
cứu cũng như những nhà hoạch định đường lối, chính sách. Quan niệm về phát
triển bền vững thường được tiếp cận theo hai khía cạnh:Một là,phát triển bền vững
là phát triển trong mối quan hệ duy trì những giá trị môi trường sống, coi giá trị
môi trường sinh thái là một trong những yếu 5Centre for Invironment Education
(2007). Sustainable Development: An Introduction(Intemship Series, Volume-I),
India
28tố cấu thành những giá trị cao nhất cần đạt tớicủa sự phát triển.Hai là,phát triển
bền vững là sự phát triển dài hạn, cho hôm nay và cho mai sau; phát triển hôm nay
không làm ảnh hưởng tới mai sau.Trong mục 4, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường,
phát triển bền vững được định nghĩa: “Phát triển bền vữnglà phát triển đáp ứng
được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu
cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng
trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường”. Đây là định nghĩa có
tính tổng quát, nêu bật những yêu cầu và mục tiêu trọng yếu nhất của phát triển bền
vững, phù hợp với điều kiện và tình hình ở Việt Nam.Từ nội hàm khái niệm phát
triển bền vững, rõ ràng là, để đạt được mục tiêu phát triển bền vững cần giải quyết
hàng loạt các vấn đề thuộc ba lĩnh vực là kinh tế, xã hội và môi trường.Quan điểm,
định hướng phát triển tiểu thủ công nghiệpcủa Quảng Ninh đó là, bảo tồn củng cố
và phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệpvới nhiều hình thức tổ chức sản

xuất, quy mô doanh nghiệp và các thành phần kinh tế (kể cả đầu tư nước ngoài)
gắn với du lịch; khuyến khích và tăng cường đầu tư trang thiết bị, ứng dụng khoa
học, công nghệ sản xuất tiên tiến hài hoà với kỹ thuật truyền thống. Trên cơ sở
định hướng này sẽ duy trì và phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệpbền
vững, nghiên cứu xây dựng các cụm điểm công nghiệp, có thiết kế chi tiết và xây


dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật: điện, nước, giao thông, bưu điện, hệ thống xử lý nước
thải... Có chương trình giải quyết di dời các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệpvào
các cụm, điểm công nghiệp để ổn định sản xuất và bảo đảm vệ sinh môi trường.
Khôi phục ngành nghề đã có do chưa hoà nhập với cơ chế thị trường bị dừng sản
xuất trong thời gian qua, du nghề mới, học nghề, truyền nghề TTCN về địa phương
để tạo ra công việc làm sử dụng lao động nông nhàn, lao động phụ ở nông thôn,
tăng thu nhập, cải thiện điều kiện sống, ổn định trật tự xã hội ở địa phương.Cũng
như các ngành khác, trong giai đoạn hiện nay phải củng cố phát triển cácngành
nghề đang hoạt động, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá.Cụ thể:-Ngành nghề sẽ gắn liền
với du lịch văn hoá, du lịch sinh thái;-Củng cố, giữ vững, các ngành nghề -tiểu thủ
công nghiệphiện có đang phát triển, khôi phục các ngành nghề truyền thống, phát
triển và xây dựng ngànhnghề mới ở hộ gia đình;-Khuyến khích và tăng cường đầu
tư trang thiết bị tiên tiến cho các ngành nghề, có kết hợp với công nghệ kỹ thuật
truyền thống;
29-Hình thành các cụm công nghiệp quy mô nhỏ và vừa đáp ứng yêu cầu phát
triểnngành nghề -tiểu thủ công nghiệp;-Phát triển ngành nghề -tiểu thủ công
nghiệpcần gắn với hoạt động văn hoá, du lịch, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên.6Để
phát triển hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp một cách bền vững thì thời gian
qua tỉnh Quảng Ninh đã đưa ra các văn bản pháp luật nhằm chỉ đạo, hướng dẫn thi
hành để thực hiện hiệu quả mục tiêu đề ra. Đó là những văn bản sau:Quyết định
số2408/2014/QĐ-UBNDngày 22/10/2014 của UBND tỉnh Quảng Ninh “về việc
ban hành quy định quản lý, sử dụng kinh phí khuyến công của tỉnh Quảng Ninh”.
Quyết định này đã tạo điều kiện và huy động các nguồn lực trong nước và ngoài

nước tham gia và hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển công nghiệp
nông thôn và các dịch vụ khuyến công theo quy hoạch phát triểncông nghiệp trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh; Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hoá -hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập,
thực hiện phân công lại lao động xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; Hỗ trợ
tạođiều kiện cho các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư phát
triển công nghiệp nông thôn một cách bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh,
thực hiện có hiệu quả lộ trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.Theo kế hoạch
xây dựng phát triển làng nghề -tiểu thủ công nghiệp đến năm 2015, tỉnh Quảng
Ninh có chủ trương củng cố, giữ vững, hiện đại hoá các làng nghề -tiểu thủ công
nghiệp hiện có, đồng thời khôi phục các làng nghề truyền thống, phát triển và xây
dựng làng nghề mới ở hộ gia đình, từng xã nhằm khắc phục dần tình trạng thuần
nông; khuyến khích và tăng cường đầu tư trang thiết bị tiên tiến cho các làng nghề,
có kết hợp với công nghệ kỹ thuật truyền thống; phát triển làng nghề theo hướng


hình thành các cụm công nghiệp quy mô nhỏ và vừa;phát triển làng nghề cần gắn
với hoạt động văn hoá, du lịch, bảo vệ sinh thái...6Theo
/>%BFt.aspx?newsid=21&dt=2010-05-19&cid=5
30Ngày 09/4/2009, Bộtrưởng BộKhoa học và Công nghệđã có Quyết định
số567/QĐ-BKHCN vềviệc “Phê duyệt Danh mục các dựán thuộc Chương trình
hỗtrợphát triển tài sản trí tuệcủa doanh nghiệp đểtuyển chọn thực hiện trong năm
2010”. Thực hiện Quyết định trên, SởKhoa học và Công nghệtỉnh Quảng Ninh đã
phối hợp với UBND ThịxãĐông Triều, Hiệp hội Gốm sứĐông triều (Đơn vịsẽlà
đại diện cho các doanh nghiệp, hộsản xuất kinh doanh sản phẩm gốm sứcủa
ThịxãĐông Triều đứng tên là Chủsởhữu nhãn hiệu tập thểkhi đăng ký bảo hộ) khẩn
trương xây dựng dựán đểbáo cáo BộKhoa học và Công nghệphê duyệt cho thực
hiện trong năm 2010.DựánDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOTiếng
việt1.Nguyễn Đình Bình-Nguyễn Hữu Xuyên (2015), Đổi mới công nghệ trong
ngành công nghiệp hỗ trợ. Nxb. Khoa học và kỹ thuật, tr. 332.Bộ Nông nghiệp và

phát triển nông thôn, Quyết định 2636/QĐ-BNN-CB ra ngày 31/10/2011 “về
việc phê duyệt chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề”.3.Chính phủ Nước
cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị định số 133/2008/NĐ-CP ngày
31/12/2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Chuyển giao
công nghệ.4.Chính phủ Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị
định số 103/2011/NĐ-CP ngày 15/11/2011, bổ sung một số điều của Nghị
định số 133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chuyển giao công nghệ.5.Chính phủ
Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định số 120/2014/NĐ-CP
ngày 17/12/2014, bổ sung một số điều của Nghị định số 133/2008/NĐ-CP
ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Chuyển giao công nghệ.6.Chính phủ Nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014, quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công
nghệ.7.Nguyễn Trí Dĩnh (2005), Những giải pháp nhằm phát triển LN ở một số
tỉnh đồng bằng sông Hồng, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
318.Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật, xuất bản lần thứ 11, Hà Nội, tr. 26-279.Đảng Cộng sản Việt
Nam (1998), Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/06/1998 về tăng cường công tác bảo vệ
môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước10.Đảng Cộng sản
Việt Nam(2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị


quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.187, 82, 99.11.Đề án đề nghị công nhận đô thị Đông
Triều mở rộngđạt tiêu chuẩn đô thị loại IV trực thuộc tỉnh Quảng Ninh12.Trần Văn
Hải(2014),Tổ chức và hoạt động chuyển giao công nghệ tại một số quốc gia: kinh
nghiệm cho Việt Nam,kỷ yếu Hội thảo:Tổ chức và hoạt động chuyển giao công
nghệ: Kinh nghiệm của Australia và đề xuất cho Việt Nam,hội thảo do Trường Đại
học Khoa học xã hội và nhân văn tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày
30/12/2014.13.Mai Thế Hơn (2000), Phát triển làng nghềtruyền thống trong quá

trình CNH, HĐH ở vùng ven thủ đô Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.14.Võ Đại Lược(1998). Chính sách phát triển
công nghiệp của Việt Nam trong quá trình đổi mới. Nxb.Khoa học xã hội15.Niên
giám thống kê Thị xãĐông Triềucác năm 2013, 2014, 2015.16.Hồ Xuân Phương,
Đỗ Minh Tuấn -Chu Minh Phương (2002). Tài chính hỗ trợ phát triển doanh
nghiệp vừa và nhỏ, NXB Tài chính, Hà Nội.17.Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn
và phát triển các làng nghề trong quá trình CNH, HĐH, NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội.18.Tổ chức sở hữutrí tuệ thế giới –WIPO (2008),chuyển giao công nghệ thành
công.19.Trần Minh Yến (2003), Phát triển LN truyền thống ở nông thôn Việt Nam
trong quá trình CNH, HĐH, luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế học, trung tâm
Khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia.Tiếng Anh1.Centre for Invironment
Education (2007). Sustainable Development: An Introduction(Intemship Series,
Volume-I), India2.ESCAP (1989), Technology Atlas Project-A framework
for technology based development. Pg. 993.Tatako Ishihara: Industrial policy
and competition policy
324.Howard Pack & Kamal Saggi(2006), World Bank Policy Research Working
Paper 3839: The case for Industrial Policy: a critical survey5.World Commission
on Environment and Development (1987), Our Common Future, Oxford
University Press, Oxford, New YorkMột số trang web tham
khảo1. />go=New&page=d&igid=666&iid=19954. />

×