Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS và khung GS&ĐG kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.15 KB, 103 trang )

Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

TỔNG CỤC THỐNG KÊ-UNDP

Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS
và khung GS&ĐG kế hoạch phát triển
kinh tế- xã hội

Rà soát và các khuyến nghị
Báo cáo cuối cùng

Tháng 3/2008
1


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

Mục lục
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ CỦA BÁO CÁO...............................................................................................................4
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỈ TIÊU TỐT...........................................................................5
MÔ HÌNH ÁP LỰC- THỰC TRẠNG- PHẢN HỒI CỦA OECD
VƯƠNG QUỐC ANH
ÚC
CANADA
LIÊN MINH CHÂU ÂU

7
9
10
10
11



CHƯƠNG 5: BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.....................................................................................................11
CHƯƠNG 2: XEM XÉT CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ VÀ KHUNG BÁO CÁO.....................................16
BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ- CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ QUỐC GIA VÀ KẾ HOẠCH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 2006-2010..............................................................................................................16
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ NN&PTNN VÀ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG NSIS
BỘ TÀI CHÍNH (MOF) – KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CHO CÁC CHỈ TIÊU VÀ BÁO CÁO VỀ MÔI TRƯỜNG

18
19
21
22

CHƯƠNG 8 TÓM TẮT KẾT QUẢ.................................................................................................................22
YẾU KÉM CỦA KHUNG CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA

22

CHƯƠNG 9 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................................23
PHỤ LỤC 1: CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ÚC........................................................30
PHỤ LỤC 2: CÁC CHỈ TIÊU CHÍNH VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA EU (2007)..........................................41
THUỶ SẢN

41

PHỤ LỤC 3: CÁC CHỈ TIÊU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CHÂU ÂU..................................................43
PHỤ LỤC 4: CÁCH TRÌNH BÀY CHO CÁC THÔNG TIN VỀ CÁC CHỈ TIÊU.................................48
PHỤ LỤC 5: THÔNG TIN VỀ CÁC CHỈ TIÊU...........................................................................................49

THÔNG TIN VỀ CHỈ TIÊU 2301: TỶ LỆ CHE PHỦ RỪNG
49
THÔNG TIN VỀ CHỈ TIÊU 2302: DIỆN TÍCH RỪNG BỊ CHÁY, BỊ CHẶT PHÁ
52
THÔNG TIN VỀ CHỈ TIÊU 2303: SỐ VỤ THIÊN TAI
55
THÔNG TIN VỀ CHỈ TIÊU 2304: Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
58
THÔNG TIN VỀ CHỈ TIÊU 2305: Ô NHIỄM NƯỚC MẶT
61
THÔNG TIN VỀ CHỈ TIÊU 2306: LƯỢNG DẦU TRÀN VÀ HOÁ CHẤT RÒ RĨ TRÊN BIỂN
64
THÔNG TIN VỀ CHỈ TIÊU 2307: KHU CÔNG NGHIỆP VÀ KHU TẬP TRUNG DÂN CƯ
67
THÔNG TIN VỀ CHỈ TIÊU 2308: RỪNG ĐẶC DỤNG ĐƯỢC BẢO TỒN
70
THÔNG TIN VỀ CHỈ TIÊU 2309: DIỆN TÍCH ĐƯỢC BẢO VỆ
73
THÔNG TIN VỀ CHỈ TIÊU 2310: CÁC CƠ SỞ CÔNG NGHIỆP ĐÃ XỬ LÝ CHẤT THẢI
76
THÔNG TIN VỀ CHỈ TIÊU 2311: TỶ LỆ CÁC ĐÔ THỊ, KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT ĐÃ XỬ LÝ RÁC THẢI, NƯỚC THẢI ĐẠT
TIÊU CHUẨN QUY ĐỊNH
79
THÔNG TIN VỀ CHỈ TIÊU 2312: TỶ LỆ CHẤT THẢI NGUY HẠI ĐÃ ĐƯỢC XỬ LÝ
82
THÔNG TIN VỀ CHỈ TIÊU 2313: TỶ LỆ NƯỚC THẢI ĐÃ XỬ LÝ
85
THÔNG TIN VỀ CHỈ TIÊU 2314: TỶ LỆ CHẤT THẢI KHÍ ĐÃ XỬ LÝ
88
THÔNG TIN VỀ CHỈ TIÊU 2315: TỶ LỆ CHẤT THẢI RẮN ĐÃ XỬ LÝ

90
THÔNG TIN VỀ CHỈ TIÊU 2316: CHI CHO HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
92
PHỤ LỤC 6: CÁC KHUYẾN NGHỊ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC BIỂU MẪU BÁO CÁO CHO NSIS
CỦA BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ BỘ NN...................................................................................95

2


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

3


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

Chương 1: Cơ sở của Báo cáo
Dự án Hỗ trợ Giám sát Phát triển Kinh tế Xã hội 00040722
UNDP cùng với nhà đồng tài trợ DFID đã khởi xướng dự án vào tháng 10/2005 để hỗ trợ giám sát
sự tiến bộ của Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cũng như MDG/VDG ở Việt Nam. Mục tiêu của
dự án là tăng cường khuôn khổ giám sát quốc gia qua 4 đầu ra; (1) hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc
gia được rà soát/cập nhật cho việc lập kế hoạch SED và giám sát SEDP/VDG/MDG; (2) kế hoạch
hành động thống kê quốc gia được rà soát/cập nhật; (3) chất lượng số liệu được nâng cao và việc thu
thập số liệu được đồng bộ hoá; và (4) công tác báo cáo, liên lạc, sử dụng và lưu trữ số liệu được cải
tiến. Dự án được Tổng cục Thống kê (TCTK) phối hợp cùng 6 Bộ và 3 tỉnh tiến hành
Trong năm 2006-2007, GSO đã làm việc với các bộ ngành liên quan nhằm chuẩn hoá các khái niệm,
phương pháp điều tra và hệ thống báo cáo cho tất cả các chỉ tiêu của hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc
gia (2005), bao gồm các chỉ tiêu về điều kiện môi trường. Tuy nhiên, GSO nhận thấy rằng số lượng
chỉ tiêu môi trường quy định trong Hệ thống Chỉ tiêu Thống kê Quốc gia còn quá ít không thể phản
ánh toàn diện tình hình môi trường ở Việt Nam, và không đủ để giám sát và đánh giá các mục đích

và mục tiêu liên quan đã được nêu ra trong Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội giai đoạn 2006-2010.
Vào năm 2007, MPI đã ban hành khung giám sát và đánh giá cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã
hội, trong đó, môi trường được xác định là một trong bốn lĩnh vực phát triển chính, cùng với các yếu
tố kinh tế, xã hội và quản lý. Khung M& E của Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội đã đặt ra các chỉ
tiêu bao gồm các vấn đề cần quan tâm về môi trường. Các chỉ tiêu môi trường trong Hệ thống Chỉ
tiêu Thống kê Quốc gia và Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội là tương tự, nhưng không thống nhất
với nhau.
MPI đang xây dựng sổ tay M& E, bao gồm các định nghĩa về các chỉ tiêu môi trường M&E. Hệ
thống Chỉ tiêu Thống kê Quốc gia cùng với Khung M&E của Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội
cung cấp cơ sở pháp lý cho thống kê môi trường. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức trong việc
đưa ra bộ chỉ tiêu hữu ích nhất, rõ ràng và dễ hiểu cho các điều tra viên sử dụng, nhằm tạo ra cơ sở
để thu thập số liệu định kì, đáng tin cậy và nhất quán để đưa vào hệ thống này.

Mục tiêu của dự án

4


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

GSO đã xác định 3 yêu cầu chính để phát triển các chỉ tiêu môi trường:
1. Một bộ chỉ tiêu môi trường cốt yếu được thống nhất và sử dụng rộng rãi trong các cơ quan chính
phủ
2. Chuẩn hoá các khái niệm và phương pháp cho mỗi chỉ tiêu môi trường (các số liệu về môi trường
được thu thập với những khái niệm và phương pháp khác nhau cho cùng chỉ tiêu)
3. Hệ thống thu thập và báo cáo số liệu thống nhất và định kì trong và giữa các khu vực và các
ngành thống kê môi trường.
Vì thế, mục tiêu chung của dự án là nhằm:
1. Phát triển danh sách cốt yếu các chỉ tiêu môi trường cho M&E của Kế hoạch Phát triển Kinh tế
Xã hội, nhu cầu thông tin của Hệ thống Chỉ tiêu Thống kê Quốc gia, và nhu cầu quản lý của các bộ

môi trường.
2. Hỗ trợ các bộ có trách nhiệm về các vấn đề về môi trường như MONRE và MARD trong việc xây
dựng và duy trì hệ thống thu thập số liệu cho danh sách chính các chỉ tiêu môi trường nhằm đảm bảo
số liệu thống kê môi trường đáng tin cậy, thống nhất, hệ thống và kịp thời.
3. Tăng cường phối hợp giữa GSO và các bộ trong việc thu thập, biên soạn và xuất bản các số liệu
thống kê về môi trường

Mục đích của báo cáo này
Nhằm đạt được những mục tiêu trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu trong vòng một tháng, với
sự tư vấn của chuyên gia trong nước và chuyên gia quốc tế, nhằm:
• Xem xét và đánh giá sự thích hợp của danh sách các chỉ tiêu môi trường trong NSIS và
khung M&E
• Giúp phát triển hệ thống chỉ tiêu môi trường chính, bao gồm các chỉ tiêu NSIS, các chỉ tiêu
trong khung M&E và các chỉ tiêu ưu tiên mới hình thành.
• Xem xét hiện trạng của việc chuẩn hoá NSIS và việc xây dựng sổ tay M&E về các khái
niệm và phương pháp của các chỉ tiêu chính nhằm xây dựng và làm mới các định nghĩa và
phương pháp nhất quán, chuẩn hoá cho các chỉ tiêu chính.
• Đánh giá thực trạng thu thập số liệu chỉ tiêu môi trường của GSO và các bộ ngành liên quan
nhằm đề xuất hệ thống thu thập số liệu cấp bộ ngành.
• Đề xuất việc xây dựng thể chế tối ưu cho GSO và các bộ ngành liên quan ở cấp trung ương
và địa phương về việc thu thập số liệu, phối hợp, thống nhất và tăng cường tính nhất quán.

Phạm vi của báo cáo
Theo yêu cầu của đội dự án GSO, báo cáo này tập trung vào 16 chỉ tiêu môi trường đã được xác
định trong NSIS (xem bảng 3). Báo cáo đề xuất biện pháp để làm rõ 16 chỉ tiêu và giải thích chúng
một cách hiệu quả hơn (Phụ lục 5). Nó còn xem xét các hướng dẫn mà GSO đã đưa ra đối với Bộ
Tài nguyên và Môi trường và Bộ NN&PTNT trong việc sử dụng các chỉ tiêu và đưa ra đề xuất nhằm
cải thiện chỉ tiêu. (Phụ lục 6)
Phần đầu của báo cáo này giới thiệu những đăc điểm và định nghĩa của những chỉ tiêu môi trường
tốt (Chương 2 và 3), đưa ra một cái nhìn tổng thể về kinh nghiệm quốc tế và một số bài học rút ra

cho việc xây dựng chỉ tiêu môi trường của Việt Nam (Chương 4 đến chương 6). Chính sách và
khung thể chế cho việc thống kê môi trường được GSO, MPI, MONRE và MARD giới thiệu cũng
được giới thiệu (chương 7). Cuối cùng, chương 8 đến chương 11 là phần kết luận và đề xuất nhằm
cải thiện khung mẫu hiện tại.

Chương 2: Những đặc điểm của chỉ tiêu tốt
OECD xác định một chỉ tiêu là một tham số hoặc một giá trị từ tham số nó chỉ ra, hoặc cung cấp
thông tin, hoặc miêu tả trạng thái của hiện tượng, môi trường hoặc khu vực, có ý nghĩa liên kết

5


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

trực tiếp với giá trị tham số. OECD đã xác định các tiêu chí chung để lựa chọn các chỉ tiêu môi
trường - các chỉ tiêu đó nên: liên quan đến các chính sách, dễ phân tích và thu thập số liệu. 1
Khái niệm "SMART" về các chỉ tiêu có thể hiểu như sau:
• Đơn giản (dễ phân tích và sử dụng)
• Có thể thu thập được (dễ xác nhận số liệu thống kê, tái sản xuất và thể hiện rõ xu huớng)
• Có thể tiếp cận (được giám sát định kì, hiệu quả và nhất quán)
• Tương thích (trực tiếp đáp ứng những vấn đề hoặc những mục đích đã thống nhất), và
• Kịp thời (cung cấp những cảnh báo sớm về các vấn đề tiềm năng)
Các đặc điểm quan trọng khác của các chỉ tiêu là: nên thực tế và mang lại lợi ích. Vì thế, các chỉ
tiêu môi trường phải dễ thu thập với công nghệ hiện có, có hiệu lực về mặt khoa học để thẩm định
hoặc thu thập số liệu về chất lượng của hệ sinh thái, và hữu ích trong việc cung cấp thông tin để
đưa ra các quyết định về quản lý.

Chương 3: Định nghĩa về các chỉ tiêu môi trường
Chỉ tiêu môi trường bao gồm tập hợp các tiêu chuẩn gồm các công cụ dùng để đánh giá các điều
kiện hóa học, vật lý và sinh học và quá trình ở nhiều cấp độ.

Có nhiều định nghĩa về chỉ tiêu môi trường. Chỉ tiêu môi trường có thể được định nghĩa như các
tiêu chuẩn vật lý, hóa học, sinh học hay kinh tế xã hội, đại diện cho các yếu tố cơ bản của một hệ
thống sinh thái hay một vấn đề môi trường. Một định nghĩa toàn diện hơn đó là xem các chỉ tiêu
môi trường như là số liệu thống kê chính được chọn để đại diện hay tóm tắt các khía cạnh quan
trọng về thực trạng môi trường, sự bền vững của nguồn tài nguyên thiên nhiên và các hoạt động
của con người có liên quan đến môi trường. Các chỉ tiêu môi trường tập trung vào xu hướng thay
đổi của môi trường, các yếu tố tạo nên sự thay đổi này, cách hệ sinh thái và các thành phần trong
hệ sinh thái phản ứng lại với những thay đổi này và những phản ứng của xã hội nhằm ngăn ngừa,
giảm hoặc cải thiện những khó khăn này.
Các chỉ tiêu môi trường có thể được xây dựng cho những mục đích khác như theo dõi kết quả thực
hiện các chính sách, kế hoạch, chương trình hay dự án. Mặc dù mục đích có thể khác với các chỉ
tiêu được dùng để báo cáo về tình trạng môi trường, nhưng đôi khi có thể dùng chỉ tiêu tình trạng
môi trường để theo dõi kết quả môi trường của một chương trình hay những hành động có liên
quan đến dự án. Các chỉ tiêu môi trường phục vụ cho việc hoạch định các chính sách, chương trình
hay sáng kiến phải có liên quan đến mục tiêu quản lý.
Các chỉ tiêu cần phải cung cấp đầy đủ các thông tin về các khía cạnh của môi trường đã thay đổi
như thế nào qua thời gian và không gian. Đồng thời các chỉ tiêu cũng phải đánh giá được những
biến đổi về điều kiện môi trường và những tác động ảnh hưởng đến môi trường. Đồng thời cũng
cần phải có những chỉ tiêu phản hồi nhằm cố gắng xác định và đánh giá những phản ứng của xã
hội đối với những tác động và những biến đổi của điều kiện này.
Các chỉ tiêu môi trường thường được xây dựng theo chủ đề hoặc vấn đề. Chủ đề môi trường bao
gồm nhiều loại mà môi trường được phân loại trong đó. Ví dụ: 7 chủ đề sau có thể được sử dụng
như khung chủ đề cho các chỉ tiêu sau: (i) khí quyển, (ii) nước nằm trong lục địa, (iii) bờ biển và
biển, (iv) nguồn tài nguyên đất, (v) đa dạng sinh học, (vi) khu định cư của con người cùng với vii)
di sản văn hóa và thiên nhiên. Vấn đề là các đề tài quan tâm chính trong mỗi chủ đề. Ví dụ trong
chủ đề khí quyển, vấn đề quan tâm chính là chất lượng không khí, sự suy yếu của tầng ozon và
hiệu ứng nhà kính tăng. Các chỉ tiêu môi trường được dùng để đánh giá điều kiện môi trường cho
một vấn đề đặc biệt. Các chỉ tiêu môi trường giúp theo dõi những biến đổi trong môi trường.
Chúng là những yếu tố chính để giải thích các xu hướng và những biến đổi trong một hệ thống.
Các chỉ tiêu giúp đơn giản hóa quy trình báo cáo. Chúng có thể thường xuyên được đánh giá và

báo cáo và thông tin của các chỉ tiêu này có thể được thu thập và giải thích một cách có hệ thống
để xác định xu hướng.

6


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

Các chỉ tiêu môi trường hình thành nên một phần của khung các chỉ tiêu phát triển bền vững. Các
chỉ tiêu cho sự phát triển bền vững dựa trên một khung kết hợp các xu hướng xã hội, kinh tế và
môi trường và mối quan hệ bên trong các hệ thống này. Một chỉ tiêu phát triển bền vững được
chọn nhằm mục đích cung cấp thông tin về việc duy trì các hệ thống tự nhiên, sự bền vững của
việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên của con người, chất lượng cuộc sống và tình trạng sức
khỏe của cộng đồng. Một chỉ tiêu phát triển bền vững có thể phản ánh các nét đặc trưng chung như
khả năng của môi trường, hoặc có thể phản ánh mối quan hệ qua lại giữa kinh tế, xã hội và ,môi
trường. Một khung chỉ tiêu phát triển bền vững bao trùm một loạt các vấn đề rộng lớn hơn các chỉ
tiêu môi trường.

Chương 1: Kinh nghiệm của thế giới đối với các chỉ tiêu môi
trường
Trong 2 thập niên qua, chúng ta đã chứng kiến sự phát triển rất nhanh về việc nghiên cứu các chỉ
tiêu môi trường như là một phần của việc tăng cường giám sát và báo cáo các yêu cầu cho dự án và
chương trình và như là một phần của thực trạng môi trường được chính phủ các nước báo cáo.

Mô hình áp lực- thực trạng- phản hồi của OECD
Cả Hội đồng Liên Hiệp quốc về sự phát triển bền vững (CSD) và Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát
triển (OECD) đã tiến hành xây dựng bộ chỉ tiêu môi trường toàn diện liên quan đến quá trình giám
sát và xem xét môi trường. Mô hình áp lực- thực trạng- phản hồi (PSR) của OECD's là cơ sở
chung cho khung chỉ tiêu phát triển bền vững và thực trạng báo cáo môi trường. Khi áp dụng
phương pháp PSR, có 3 loại chỉ tiêu:

1. Chỉ tiêu áp lực – đề cập đến những áp lực từ các hoạt động của con người ảnh hưởng đến
môi trường.
2. Chỉ tiêu về tình trạng (điều kiện)- đánh giá chất lượng của môi trường và thực hiện chức
năng của các quá trình môi trường quan trọng.
3. Chỉ tiêu phản hồi - đề cập những hành động hoặc những nỗ lực của con người cho những
áp lực đối với môi trường.
Ở một số nước như Úc, dạng mở rộng của mô hình OCED-PSR là – mô hình động lực-áp lực-tình
trạng- tác động – phản hồi (DPSIR)- được dùng để xem xét các động lực hay nguyên nhân của sự
biến đổi cũng như những tác động đối với hệ thống môi trường, xã hội và kinh tế.

Môi trường đóng một phần trong các chỉ tiêu phát triển bền vững
Hội đồng Liên hiệp quốc về sự phát triển bền vững xây dựng các chỉ tiêu dựa theo 4 xu hướng
phát triển bền vững chính: (i) xã hội, (ii) kinh tế, (iv) môi trường và (v) thể chế. Trong các xu
hướng này, chỉ tiêu được phân loại theo các đặc tính về động lực, tình trạng và phản hồi.
Thuật ngữ “động lực” phản ánh các hoạt động của con người, quá trình và mô hình tác động đến
sự phát triển bền vững xét cả mặt tích cực cũng như tiêu cực. Chỉ tiêu thực trạng giải thích về điều
kiện của sự phát triển bền vững trong khi các chỉ tiêu phản hồi lại phản ánh các hành động của xã
hội nhằm mục đích hướng đến sự phát triển bền vững.
Khung giám sát này là điểm khởi đầu quan trọng để xác định và chọn lựa các chỉ tiêu đồng thời
được dùng để giới thiệu danh sách sơ bộ các chỉ tiêu phát triển bền vững trong ấn phẩm các chỉ
tiêu phát triển bền vững: khung giám sát và phương pháp của Liên Hiệp quốc. Các chỉ tiêu dự

7


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

định được sử dụng ở cấp quốc gia. Nhiều nước đã có cả quy trình báo cáo môi trường và báo cáo
bền vững một cách khái quát hơn. Các chỉ tiêu báo cáo môi trường tập trung đến các yếu tố môi
trường góp phần cho báo cáo bền vững


Các chỉ tiêu công bố về sự phát triển Thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc
Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) gồm 8 mục tiêu, 12 mục tiêu ưu tiên và 48 chỉ tiêu
được xem như chuẩn quốc tế mà tất cả các nước thuộc Liên Hiệp Quốc có thể áp dụng để đánh giá
sự phát triển của nước mình. Nhằm giúp theo dõi quá trình thực hiện cam kết được ký kết năm
2000 trong Bản tuyên bố Thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc, các chuyên gia thống kê trong nước
và quốc tế đã chọn lọc các chỉ tiêu có thể dùng để đánh giá quá trình phát triển trong giai đoạn từ
năm 1990 đến 2015 với hy vọng sẽ đạt được các mục tiêu. 1 Mỗi năm Tổng thư ký báo cáo với Đại
Hội Đồng Liên Hiệp Quốc về những thành quả đạt được trong quá trình thực hiện Bản tuyên bố
dựa vào các số liệu mà 48 chỉ tiêu được chọn lựa cung cấp và tổng hợp ở qui mô toàn cầu và khu
vực. 2
Theo mục tiêu thứ 7 về bảo vệ sự bền vững của môi trường, có 8 chỉ tiêu để đánh giá quá trình
phát triển trong việc đáp ứng 3 mục tiêu:

Mục tiêu 7: Bảo đảm sự bền vững môi trường
Mục tiêu 9: hòa nhập các nguyên tắc về sự25. Tỉ lệ diện tích đất được rừng bao phủ
phát triển bền vững thành các chính sách26. Tỉ lệ diện tích được bảo vệ để duy trì sự đa dạng sinh học cho
và chương trình của quốc gia và giảm thiểu diện tích bề mặt
sự thiệt hại đối với nguồn tài nguyên môi
trường
27. Sử dụng năng lượng (tương đương kg dầu) cho 1 GDP (PPP)
28. Lượng Carbon dioxide thải ra trên mỗi đầu người và việc tiêu
thụ CFCs (tấn ODP)
29. Tỉ lệ dân số sử dụng nhiên liệu rắn
Mục tiêu 10: Trước năm 2015 giảm một 30. Tỉ lệ dân số được tiếp cận với nguồn nước sạch, thành thị và
nữa tỉ lệ người không được tiếp cận nguồnnông thôn
nước uống và hệ thống vệ sinh an toàn
31. Tỉ lệ dân số tiếp cận với hệ thống vệ sinh được cải thiện,
thành thị và nông thôn
Mục tiêu 11: Trước năm 2010 phải đạt32. Tỉ lệ các hộ gia đình được tiếp cận với nhà an toàn

được những cải thiện đáng kể trong cuộc
sống của ít nhất 100 triệu người sống ở các
khu nhà ổ chuột

Các chỉ tiêu môi trường cốt yếu: Ở mỗi nước, một bộ chỉ tiêu cần phải được xây dựng ở cấp
quốc gia để chuẩn hóa quá trình báo cáo trên khắp cả nước. Đó là những gì mà TCTK phải làm để
đạt được. Thông thường, một bộ chỉ tiêu môi trường toàn diện do các chuyên gia độc lập xây dựng
cho mỗi chủ đề hoặc vấn đề môi trường từ bộ chỉ tiêu cốt yếu được chọn. Bất cứ ở đâu có thể, các
chỉ tiêu cốt yếu của quốc gia phải bao gồm trong các báo cáo thực trạng môi trường để có thể so
1
2

/> />
8


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

sánh qua từng thời kỳ và so sánh giữa các bộ và các tỉnh với các số liệu được chia sẻ cho cả địa
phương và chính phủ. Đồng thời cũng có thể bao gồm cả các chỉ tiêu bổ sung cho mỗi chủ đề và
vấn đề theo các yêu cầu báo cáo riêng của mỗi tỉnh và ngành.
Nhiều nước đã dựa vào mô hình và các chỉ tiêu OECD và CSD để xây dựng khung cho một loạt
các yêu cầu báo cáo về môi trường và sự bền vững.

Vương quốc Anh
Ở Vương quốc Anh, 20 chỉ tiêu khung phát triển bền vững được dùng làm ví dụ trong báo cáo SD
thường xuyên (Bảng 1). Tám trong số các chỉ tiêu liên quan đến môi trường
Bảng 1: Các chỉ tiêu khung giám sát phát triển bền vững của Vương quốc Anh
Bảng sau tóm tắt những đánh giá cho các chỉ tiêu khung giám sát chiến lược phát triển bền vững của
Vương Quốc Anh. Đây là bảng khái quát về phát triển bền vững và các lĩnh vực được ưu tiên trên toàn

Vương quốc Anh. 8 trong số các chỉ tiêu khung giám sát liên quan đến môi trường.
Chỉ tiêu
Biến đổi kể từ
Direction
trong năm
1990
1999
gần đây
1. Khí thải từ nhà kính
2. Sử dụng nguồn tài nguyên:
3. Chất thải:
Đất nông nghiệp
4. Dân số chim:
Đất rừng
Vùng ven biển
5. Nguồn dự trữ cá :
6. Những tác động của ô nhiễm không khí
Độ axit
lên hệ sinh thái
Nit ơ
7. River quality:
Sinh vật học
Hóa chất
8. Phát triển kinh tế:
9. Sự tham gia tích cực của cộng đồng
10. Tội phạm:
Xe cộ
Ăn trộm
Ăn cướp
11. Viêc làm

12.Các hộ gia đình không có việc làm
13. Childhood poverty:
14. Nghèo đói của người hưởng trợ cấp
15. Giáo dục:
16. Không bình đẳng trong y tế
Trẻ tử vong
Tuổi thọ
Đi bộ/ đạp xe đạp
17. Đi lại:
Giao thông công
cộng
18. Công bằng xã hội:
19. Bình đẳng môi trường:

9


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

20. Tình trạng khỏe mạnh:

Úc
Có 22 chỉ tiêu trong bộ chỉ tiêu Phát triển bền vững chính của Úc (Phụ Lục 1). Khung mẫu để chọn
lựa các chỉ tiêu được thực hiện dựa trên ba mục tiêu chính của Chiến lược Quốc gia về Phát triển
bền vững môi trường sinh thái sau:




Tăng cường lợi ích và phúc lợi của cá nhân và xã hội theo đường lối phát triển kinh tế

nhằm bảo đảm phúc lợi cho các thế hệ tương lai;
Tạo nên tính cân bằng trong và giữa các thế hệ; và
Bảo vệ sự đa dạng sinh thái và duy trì các quá trình sinh thái quan trọng cũng như hỗ trợ
nguồn sống.

Các chỉ tiêu giúp cho chính quyền địa phương và quốc gia giữ vững được sự tiến triển trong quá
trình đáp ứng các mục tiêu phát triển bền vững nêu trên.
Có nhiều bộ chỉ tiêu môi trường khác được đề xuất, phát triển hoặc đang được áp dụng ở Úc.
Chẳng hạn như, Phòng Thống kê Úc sử dụng các chỉ tiêu cho việc thông tin liên lạc giữa các số
liệu thống kê, chính quyền quốc gia có các chỉ tiêu để phát triển theo hướng phát triển nông nghiệp
bền vững, chính quyền quốc gia sử dụng các bộ chỉ tiêu để báo cáo về thực trạng môi trường, và
Chính quyền cấp thoát nước của Sydney sử dụng các chỉ tiêu môi trường để làm báo cáo. Cũng có
một số trường hợp mà các chỉ tiêu được sử dụng "một lần".
Sử dụng các chỉ tiêu môi trường trong hệ thống báo cáo SOE quốc gia: Ở Úc, các chỉ tiêu môi
trường được xem là một phần quan trọng trong việc báo cáo nhằm đảm bảo tính nghiêm túc cao
trong hệ thống báo cáo và trình bày các xu hướng về môi trường cho các nhà hoạch định chính
sách. Thông thường, hệ thống SOER bắt đầu bằng cách sử dụng nhiều chỉ tiêu và sau mỗi năm, số
lượng giảm xuống còn một số chỉ tiêu cốt lõi. Chẳng hạn như, ở Úc, năm 1996 đến 1998, hệ thống
SOER đã sử dụng tất cả là 454 chỉ tiêu cho 7 chủ đề về môi trường, bao gồm các chỉ tiêu về áp lực
lên môi trường, tình trạng của môi trường và các phản ứng đối với các áp lực đó. Vào năm 2001,
các nhà chức trách về môi trường nhận thấy nhiều chỉ tiêu là không thực tế và phân vân không biết
họ đang cố gắng để đánh giá cái gì. Trong nhiều trường hợp, các số liệu không có sẵn. Chính
quyền trung ương và địa phương đã cộng tác với nhau để thành lập một bộ chỉ tiêu "cốt lõi" nhỏ
hơn, bao gồm 75 chỉ tiêu, nhưng mặc cho những nỗ lực cố gắng, các chỉ tiêu này cũng không
thành công. Phương pháp của các chỉ tiêu này vẫn phải được phát triển và các chỉ tiêu khác phải
kết hợp các yếu tố lên đến 4 chỉ tiêu gốc. Năm 2006, bộ chỉ tiêu SOER đã được giảm xuống còn
20-30 và khung mẫu đã được phát triển để xác định các vấn đề trong mỗi chủ đề, xem thông tin
nào là cần thiết và vì sao.
Hệ thống báo cáo số liệu môi trường quốc gia: Một khía cạnh của qúa trình SOE năm 2006 của
Úc là việc phát triển Hệ thống báo cáo số liệu quốc gia, một hệ thống quản lý số liệu nhằm lưu trữ

và trình bày các số liệu đã soạn và sử dụng cho báo cáo tình hình môi trường năm 2006. Đó là một
hệ thống trực tuyến nơi mà các số liệu được lưu trữ và các đường link được liên kết đến các
website. Các số liệu cho mỗi chỉ tiêu được sử dụng đều được trình bày trong một dạng mẫu chỉ
tiêu trên website.

Canada
Các báo cáo hàng năm về việc thực hiện của Canada bao gồm một bộ chỉ tiêu phát triển bền vững
hay chất lượng về các chỉ tiêu đời sống được xem là cơ sở để báo cáo về việc thực hiện phát triển
bền vững và môi trường ở Canada. Chương này liên quan đến vấn đề môi trường ở Canada và sẽ
cung cấp các thông tin dựa vào 5 chỉ tiêu sau:

10


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

1. Sự thay đổi về khí hậu, được đánh giá dựa vào lượng khí nhà kính ( lượng khí nhà kính
2.
3.
4.
5.

chủ yếu do các hoạt động của con người tạo ra như carbon dioxide, nitrous oxide, và khí
mê tan?) trong bầu khí quyển của Trái đất;
Chất lượng không khí, được đánh giá dựa vào tỉ lệ phần trăm các chất gây ô nhiễm trong
bầu khí quyển so với mức tối đa cho phép;
Chất lượng nước, được đánh giá dựa vào tỉ lệ phần trăm dân số ở đô thị liên quan đến các
nhà máy xử lý nước thải công cộng;
Sự đa dạng sinh học, được đánh giá dựa vào sự thay đổi về tình trạng các loài đang gặp
nguy hiểm; và

Các chất độc hại trong môi trường, được đánh giá dựa vào số lượng các chất độc hại này
thải ra ở Canada.

Liên minh Châu Âu
Liên minh Châu Âu đang sử dụng 10 chỉ tiêu về môi trường mà nêu bật phương hướng liên quan
đến các lĩnh vực được Chương trình hành động môi trường của Liên minh Châu Âu lần thứ 6 ưu
tiên đó là: thay đổi khí hậu, thiên nhiên và sự đa dạng sinh học, Môi trường, sức khỏe và chất
lượng cuộc sống, nguồn tài nguyên thiên nhiên và chất thải.
1. Sự thay đổi khí hậu- khí thải ra từ nhà kính
2. Giao thông – vận chuyển bằng đường ô tô, đường sắt, đường hàng không và đường biển
(liên quan đến các khí thải ra từ nhà kính)
3. Cường độ năng lượng
4. Điện được thay mới
5. Đa dạng sinh học- danh mục các loài chim đỏ
6. Nghề đánh bắt cá- đánh bắt vượt khỏi giới hạn an toàn ( ở đáy, sinh vật đáy, biển khơi,
công nghiệp)
7. Trồng trọt sử dụng chất hữu cơ
8. Các chất thải rắn ở thành thị
9. Các chất thải không khí – NOx, SO2, VOC, NH3
10. Chất lượng không khí ở thành thị– PM và ozone
Xem Phụ lục 2 về danh sách chi tiết các chỉ tiêu môi trường chính của Liên minh Châu Âu. Hiện
nay công việc xây dựng và cải thiện các chỉ tiêu trong các lĩnh vực này vẫn đang được tiếp tục. Ví
dụ, một sáng kiến của Châu Âu- sắp xếp các chỉ tiêu đa dạng sinh học đến năm 2010 của Châu Âuđã được tiến hành năm 2004. Mục tiêu của sáng kiến này nhằm xây dựng các chỉ tiêu đa dạng sinh
học của Châu Âu để đánh giá và thông báo về quá trình thực hiện mục tiêu bảo tồn môi trường đến
năm 2010 của Châu Âu. 3 Công việc được thực hiện với sự phối hợp giữa EEA (Cơ quan
Môi trường Châu Âu), Cơ quan môi trường của Ủy ban Châu Âu, ECNC ( Trung tâm bảo tồn
thiên nhiên Châu Âu), Cơ quan thư ký của UNEP/PEBLDS với lãnh đạo của Cộng hòa Séc và
UNEP-WCMC ( Trung tâm Giám sát Bảo tồn Thế giới). Sáng kiến cũng đề xuất 16 chỉ tiêu đa
dạng sinh học và môi trường được tóm tắt trong Phụ lục 2.


Chương 5: Bài học cho Việt Nam
Hiện nay Việt Nam cũng đang gặp phải những khó khăn trong việc xây dựng và sử dụng các chỉ
tiêu môi trường mà các nước khác trên thế giới cũng đã gặp phải. Sau đây là một số bài học hữu
ích trong việc xây dựng bộ chỉ tiêu môi trường cho Việt Nam dựa trên kinh nghiệm của các nước
trên thế giới:

3

/>
11


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

Hai nhiệm vụ báo cáo chính ở cấp quốc gia: Hiện nay nhiều nước đã liên kết giữa (i) phát triển
bền vững và (ii) thực trạng về chế độ báo cáo môi trường. Hiện các nước cũng đang xây dựng một
bộ chỉ tiêu phát triển bền vững chính của quốc gia bao gồm các chỉ tiêu môi trường. Thực trạng về
chế độ báo cáo môi trường bao gồm một loạt các chỉ tiêu môi trường. Có nhiều nhiệm vụ khác
được qui định về báo cáo theo luật quốc gia như Luật Bảo vệ Môi trường 2005, Luật thống kê
quốc gia và Luật phòng chống Rừng 2006. Tất cả đòi hỏi phải có các chỉ tiêu môi trường.
Nghĩa vụ báo cáo quốc tế: Phần lớn các nước đều có nghĩa vụ báo cáo quốc tế và để thực hiện
nghĩa vụ này đòi hỏi phải có một bộ chỉ tiêu môi trường. Ví dụ, Hiệp định về Đa dạng sinh học
đang xây dựng các chỉ tiêu môi trường nhằm hướng dẫn các nước ký kết hiệp định cách thức báo
cáo.
Sự thay đổi liên tục đối với các thông tin được thu thập và báo cáo, và các phương pháp
được sử đụng để phân tích vẫn còn gặp nhiều thách thức để xây dựng được một chỉ tiêu thiết thực
và thống nhất phục vụ cho mục đích báo cáo quốc gia. Vẫn còn tình trạng số liệu thu thập chưa
được đồng bộ để phổ biến các chỉ tiêu được xem là rất quan trọng ở cấp quốc gia.
Cần nhanh chóng thỏa thuận những điểm chính trong bộ chỉ tiêu này thậm chí cũng cần
phải đưa ra những chỉnh sửa dựa trên kinh nghiệm thực tế: Các chỉ tiêu này chỉ có ích trong

việc chỉ ra những thay đổi trong môi trường khi chuỗi số liệu thời gian đã có sẵn. Việc tiếp tục sử
dụng và chọn lọc các chỉ tiêu là việc làm cần thiết để đạt được hai mục tiêu đó là đạt được những
chỉ tiêu đầy đủ các thông tin nhất và đạt được chuỗi số liệu thời gian dựa vào các chỉ tiêu đã có
sẵn. Điều quan trọng là ngay bây giờ phải bắt đầu thực hiện chế độ báo cáo định kỳ về các chỉ tiêu
chính.
Thường xuyên xem xét các chỉ tiêu: Các chỉ tiêu phải được xem xét định kỳ để đảm bảo tất cả
các chỉ tiêu được sử dụng đều liên quan đến việc thay đổi chính sách và điều kiện môi trường. Chỉ
có thực tế mới xác định được liệu các chỉ tiêu có ích và có cần được đơn giản hóa hay không. Các
chỉ tiêu môi trường cũng giống như chu kỳ của một cuộc sống- chúng cần được xây dựng, sử dụng
và loại bỏ nếu như được xem là không còn liên quan đến các vấn đề môi trường hoặc nếu các chỉ
tiêu này không cần thiết để phổ biến.
Có nhiều chỉ tiêu môi trường không có nghĩa là chúng được sử dụng một cách có hiệu quả :
Hiện tượng dư thừa các chỉ tiêu môi trường và việc sắp xếp hành chính ở các cấp và các ngành có
liên quan đã đưa đến những mong muốn không thực tế đó là các cơ quan có thể báo cáo dựa trên
các chỉ tiêu môi trường này. Đây là một trường hợp hiếm thấy.
Để sử dụng các chỉ tiêu có hiệu quả đòi hỏi phải có kiến thức chuyên môn: Thậm chí khi các
chỉ tiêu đã được chấp nhận và số liệu đã có sẵn để sử dụng thì đòi hỏi cũng cần phải có kiến thức
chuyên môn để giải thích các kết quả của dữ liệu thu thập được và cũng cần phải có trình độ
chuyên môn để giải thích ý nghĩa của dữ liệu cho mục đích hoạch định chính sách.
Xác định rõ trách nhiệm: Thường thì không có một cơ quan nào đứng ra chịu trách nhiệm xây
dựng, quản lý và xem xét các chỉ tiêu và cũng không chịu trách nhiệm về những giải thích chuyên
môn của họ để đảm bảo các nhà hoạch định chính sách có thể sử dụng chúng để đưa ra các quyết
định.
Quản lý và lưu trữ số liệu trung tâm: Để sử dụng có hiệu quả đòi hỏi phải sắp xếp, quản lý và
lưu trữ số liệu để làm sao có thể chia sẻ được thông tin và tích lũy số liệu từ năm này sang năm
khác một cách thống nhất.
Các chỉ tiêu sẽ không phù hợp với từng hoàn cảnh và yêu cầu: Không phải tất cả các chỉ tiêu
được sử dụng ở cấp trung ương có thể phù hợp để sử dụng ở một ngành hoặc ở cấp địa phương. Có
thể có một số chỉ tiêu được tổng hợp từ địa phương đến trung ương và một số chỉ tiêu thì không
được thực hiện theo cách này. Số liệu có thể không có sẵn phù hợp cho việc tổng hợp và phân tổ

đối với một cấp nào để phổ biến các chỉ tiêu môi trường.
Trước tiên phải xác định việc sử dụng có mục đích: Những nổ lực để xây dựng các bộ chỉ tiêu
thường không được sự ủng hộ rộng rãi do các nhà xây dựng đầu tư quá nhiều công sức vào việc
xác định rõ các chỉ tiêu mà lại không hiểu được các chỉ tiêu được áp dụng cho vấn đề gì và cho
mục tiêu gì.

Chương 2: Chính sách và khung thể chế cho thống kê môi trường
Đến năm 2006, cuốn niên giám thống kê hàng năm do TCTK xuất bản vẫn chưa có chương nào về
môi trường. Một số chỉ tiêu được liệt kê trong cuốn niên giám này có liên quan đến điều kiện các
12


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

nguồn tài nguyên thiên nhiên hoặc có thể được sử dụng như công cụ thay thế để đánh giá sức ép và
tình trạng hay thông tin phản hồi của môi trường (Bảng 2). Ví dụ: mực nước và lưu lượng nước có
liên quan đến điều kiện của các sông và thực trạng nguồn nước. Bao phủ rừng và các chỉ tiêu khác
về rừng cho thấy rõ thực trạng về nguồn tài nguyên rừng. Các chỉ tiêu được tô đậm ở bảng 2 là các
ví dụ về các chỉ tiêu mà được sử dụng như công cụ để phân tích các vấn đề môi trường. Ví dụ: “
Chi phí ngân sách của chính phủ” có thể được sử dụng để đánh giá 1% ngân sách chi cho môi
trường. Hoặc “Diện tích gieo trồng cây hàng năm” được dùng để đánh giá việc sử dụng các chất
hóa học trong nông nghiệp. Số xe hơi và xe máy có thể được đùng để đánh giá việc tiêu thụ năng
lượng cho giao thông, đánh giá chất lượng không khí ở đô thị hoặc việc thải các khí làm thay đổi
khí hậu.
Biểu bảng 2: Các chỉ tiêu liên quan đến môi trường trong niên giám thống kê hàng năm
Các chỉ tiêu liên quan đến môi trường trong niên giám thống kê hàng năm
1. Diện tích đất
2. Số giờ nắng, lượng mưa, độ ẩm không khí, nhiệt độ không khí
3. Mực nước và lưu lượng ở một số sông chính
4. Dân số

5. Tỷ suất nhập cư, xuất cư và tỷ suất di cư thuần
6. Số lao động đang làm việc trong nền kinh tế
7. Số doanh nghiệp, số lao động, số vốn, số lãi/lỗ của doanh nghiệp
8. Số dự án, và vốn đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước tập trung
9. Số dự án và vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp phép mới và bổ sung vốn
10. Vốn thực hiện của các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài
11. Thu ngân sách nhà nước
12. Chi ngân sách nhà nước
13. Diện tích gieo trồng cây hàng năm
14. Diện tích cây lâu năm
15. Diện tích đất nông nghiệp được tưới tiêu
16. Diện tích rừng trồng mới được tập trung
17. Sản lượng gỗ và lâm sản khác
18. Diện tích nuôi trồng thủy sản
19. Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu
20. Nguồn năng lượng và tiêu dùng năng lượng
21. Lượng và giá trị mặt hàng nhập khẩu
22. Số lượng, năng lực và công suất sử dụng cơ sở lưu trú
23. Số lượng tầu bay
24. Số lượng tầu, thuyền có động cơ
25. Số lượng đầu máy, toa xe lửa
26. Số lượng ô tô
27. Số lượng mô tô, xe máy
28. Số ca mắc, số người chết do các bệnh dịch
29. Số vụ, số người bị ngộ độc thức ăn
30, Tỉ lệ hộ gia đình dùng điện sinh hoạt, dùng nước hợp vệ sinh, dùng hố xí hợp vệ sinh
Năm 1999, TCTK xuất bản cuốn Bản Tóm Tắt Thống kê Môi trường ở Việt Nam 1990-1997 đầu
tiên và được xem như đầu ra của dự án do ADB hỗ trợ- “Tăng cường thể chế và thu thập số liệu
thống kê môi trường ở các nước thành viên đang phát triển được chọn” (RETA 555). Mục đích
nhằm thỏa thuận Khung Thống kê Môi trường (ESF) bao gồm xây dựng danh sách các chỉ tiêu

chính và cơ chế phối hợp giữa các bộ có liên quan để thu thập, biên soạn và phổ biến số liệu thống
kê môi trường.
Cuốn Tóm tắt mô tả thực trạng môi trường và nguồn tài nguyên thiên nhiên và xu hướng sử dụng
162 chỉ tiêu nằm trong 7 nhóm: sử dụng đất, ô nhiễm nước, không khí và các chất thải rắn, khí

13


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

tượng học và thủy học, các thiên tai, đa dạng sinh học và khu vực sinh sống của con người. Cuốn
Tóm tắt là tài liệu chuẩn và có ích về môi trường nhưng nó lại không có cơ sở pháp lý để các bộ áp
dụng một cách có hệ thống như khung để thu thập số liệu thống kê môi trường.
Năm 2003, Việt nam ban hành Luật Thống kê (SL). Luật Thống kê là cơ sở pháp lí cho việc thu
thập, phổ biến và phân tích các số liệu thống kê. Theo Luật Thống Kê, TCTK đóng vai trò chỉ đạo
trong việc phối hợp hệ thống thống kê quốc gia và hỗ trợ kỹ thuật cho các bộ và cơ quan ngang bộ
trong việc thực hiện chế độ báo cáo, thiết kế và thực hiện các cuộc điều tra và phân tích, và phổ
biến số liệu. Tuy nhiên, cơ chế hoạt động cho việc phối hợp giữa các bộ vẫn đang được áp dụng.
Luật Thống kê yêu cầu các tổ chức chính phủ duy trì và cung cấp số liệu cho Cơ quan thống kê
Chính phủ cho mục đích thống kê. Có 2 cấp thống kê: quốc gia và ngành (các bộ) và chính quyền
địa phương. Luật Thống kê khuyến khích mỗi bộ và tỉnh xây dựng các chỉ tiêu thống kê riêng của
mình để thực hiện chức năng được giao về việc giám sát và quản lý hành chính.
Hệ thống Chỉ tiêu Thống kê Quốc gia: Chỉ thị 40/2004/ND-CP hướng dẫn chi tiết việc thực hiện
Luật thống kê. Chỉ thị đưa ra các thành phần chính của hệ thống thống kê quốc gia bao gồm hệ
thống chỉ tiêu, chương trình điều tra thống kê, hệ thống báo cáo và các chính sách phổ biến và sử
dụng số liệu. Năm 2005, Chính phủ đã phê duyệt Hệ thống Chỉ tiêu Thống kê Quốc gia (NSIS) 4
với 24 nhóm và 274 chỉ tiêu bao trùm các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường
Chính sách chỉ rõ “Các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân
tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Văn phòng Quốc Hội, Ban tổ chức Trung ương Đảng, cơ quan
trung ương của các tổ chức chính trị-xã hội có trách nhiệm thu thập và biên soạn những chỉ tiêu

được phân công trong Hệ thống Chỉ tiêu Thống kê Quốc gia và cung cấp cho TCTK biên soạn và
công bố” (điều 4).
Nhóm chỉ tiêu thứ 23 hay nhóm cơ quan trong Hệ thống Chỉ tiêu Thống kê Quốc gia tập trung vào
việc bảo vệ môi trường. Nhóm này gồm 16 chỉ tiêu và nêu rõ cơ quan nào có trách nhiệm cung cấp
số liệu cho TCTK (Bảng 3). Các chỉ tiêu môi trường liên quan đến trách nhiệm của Bộ NN&PTNT
(4 chỉ tiêu) và Bộ Tài nguyên Môi trường (12 chỉ tiêu). Bộ Y tế và Bộ Công nghệ Thông tin chịu
trách nhiệm đóng góp cho chỉ tiêu về tỉ lệ chất thải nguy hại được xử lý theo tiêu chuẩn quy định.
Chương môi trường trong cuốn niên giám thống kê quốc gia: Theo thông cáo của Hệ thống
Chỉ tiêu Thống kê Quốc gia, hy vọng rằng TCTK sẽ giới thiệu 1 phần môi trường với16 chỉ tiêu
trong cuốn niên giám thống kê quốc gia hàng năm. Để thực hiện điều này đòi hỏi phải có sự hợp
tác chặt chẽ với Bộ Tài nguyên Môi trường và Bộ NN&PTNT trong việc thu thập các thông tin
cần thiết và phân tích.
Bảng 3: Các chỉ tiêu môi trường trong Hệ thống Chỉ tiêu Thống kê Quốc gia và trách nhiệm
của các cơ quan
Nhóm 23. Các chỉ tiêu bảo vệ môi trường

Kỳ công bố

2301
2302

Tỉ lệ che phủ rừng
Diện tích rừng bị cháy và chặt phá

2303

Số vụ thiên tai và mức độ thiệt hại

2304


Hàm lượng chất độc hại trong không khí

Năm
6 tháng
Năm
Tháng
Năm
Năm

2305

Hàm lượng chất độc hại trong mặt nước

Năm

2306

Số vụ, số lượng dầu tràn và hóa chất rò rỉ trên
biển, diện tích bị ảnh hưởng
Cường độ tiếng ồn và độ rung tại khu công

Năm

2307

4

Năm

Các cơ quan chịu

trách nhiệm thu thập
và biên soạn số liệu
Bộ NN&PTNT
Bộ NN&PTNT
Bộ NN&PTNT
Bộ Tài nguyên Môi
trường
Bộ Tài nguyên Môi
trường
Bộ Tài nguyên Môi
trường
Bộ Tài nguyên Môi

Nghị định 305/2005/QD-TTg, ngày 24/11/2005 của Thủ tướng chính phủ.

14


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

2308
2309
2310
2311
2312

nghiệp, khu tập trung dân cư
Tỉ lệ diện tích rừng đặc dụng được bảo tồn
Tỉ lệ diện tích đất được bảo vệ, duy trì đa dạng
sinh học

Tỉ lệ các cơ sở nông nghiệp đã xử lí chất thải
đạt tiêu chuẩn quy định
Tỉ lệ các đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất
đã xử lí rác thải, nước thải đạt tiêu chuẩn quy
định
Tỉ lệ chất thải nguy hại đã xử lý đạt tiêu chuẩn
quy định

Năm
Năm
Năm
Năm
Năm

2313

Tỉ lệ nước thải đã xử lý

Năm

2314

Tỉ lệ chất thải khí đã xử lí

Năm

2315

Tỉ lệ chất thải rắn đã xử lí


Năm

2316

Chi cho hoạt động bảo vệ môi trường

Năm

trường
Bộ NN&PTNT
Bộ Tài nguyên Môi
trường
Bộ Tài nguyên Môi
trường
Bộ Tài nguyên Môi
trường
Bộ Tài nguyên Môi
trường, Bộ Công nghệ
Thông tin, Bộ Y Tế
Bộ Tài nguyên Môi
trường
Bộ Tài nguyên Môi
trường
Bộ Tài nguyên Môi
trường
Bộ Tài nguyên Môi
trường

Trách nhiệm của các cơ quan đối với công tác thống kê môi trường: Về mặt hành chính đối
với việc thu thập số liệu các chỉ tiêu, liên tiếp các nghị định của chính phủ liên quan đến các bộ

khác nhau vẫn chưa xác định rõ chức năng và trách nhiệm chi tiết của các tổ chức chính phủ trong
việc thực hiện các nhiệm vụ thống kê được phân công (Nghị định chính phủ về chức năng và trách
nhiệm của Bộ Nội Vụ số 55/2003/ND-CP ngày 28 tháng 05 năm 2003; của Bộ NN&PTNT số
80/2003/ND-CP ngày 18/07/2003, Bộ Giao thông số 86/2002/ND-CP ngày 05/11/2002). Các nghị
định của các bộ khác nhau cũng vẫn chưa xác định được đơn vị nào trong bộ sẽ chịu trách nhiệm
làm công tác thống kê trong cơ cấu tổ chức của các bộ.
Tuy nhiên, kể từ năm 2004, nghị định thực hiện luật thống kê của Chính phủ yêu cầu mỗi bộ phải
có một bộ phận làm công tác thống kê5 và năm 2007 Thủ tướng chính phủ đã khẳng định tất cả các
cơ quan hành chính và công ty nhà nước phải có đội ngũ cán bộ hoặc bộ phận quản lý môi trường.
6
Theo nghị định của Thủ tướng chính phủ này, chính phủ quyết định:
a. Thành lập các vụ môi trường ở Bộ NN&PTNT, Bộ Công nghệ Thông tin, Bộ Y tế, Bộ Xây
dựng và Bộ Giao thông.
b. Phân công nhiệm vụ quản lý môi trường cho Vụ Khoa học và Công nghệ ở các bộ và đổi
tên thành Vụ Khoa học, Công nghê và Môi trường.
c. Thành lập Lực lượng Cảnh sát Môi trường trong Bộ Công An
d. Nâng cao địa vị của phòng môi trường ở các Sở Tài nguyên Môi trường của các tỉnh thành
ở cấp dưới,
e. Phân công 1-3 cán bộ của phòng Tài nguyên môi trường ở các huyện làm công tác về môi
trường,
f. Phân công nhiệm vụ quản lý môi trường cho các cán bộ xã đang làm công tác quản lý đất
và xây dựng,
g. Phân công 2-3 cán bộ của các khu công nghiệp nằm trong các vùng kinh tế làm công tác
quản lý môi trường
h. Phân công nhiệm vụ quản lý môi trường cho một số cán bộ ở tất cả các công ty nhà nước.
Việc sắp xếp thể chế mới này có tiềm năng nâng cao cao năng lực trong công tác quản lý môi
trường ở tất cả các cơ quan của chính phủ. Các đơn vị và cán bộ mới ngày càng có nhu cầu áp
dụng các chỉ tiêu môi trường theo yêu cầu trong công tác giám sát, tăng cường và báo cáo.
Nghị định 40/2004/ND-CP, ngày 13/02/2004 của Thủ tướng Chính phủ về hướng dẫn thực hiện Luật
Thống Kê.

6
Nghị định 81/2007/ND-CP, ngày 23/05/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập bộ phận
môi trường trong bộ máy hành chính và các doanh nghiệp quốc doanh.
5

15


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

Mặc dù các chỉ thị của chính phủ về việc phân công các cán bộ và phòng làm công tác thống kê
chuyên môn và phân công các đơn vị chịu trách nhiệm quản lý môi trường ở mỗi tổ chức chính
phủ, nhưng tiến trình thực hiện vẫn còn chậm. Phần lớn các Bộ vẫn chưa có các phòng thống kê
hoặc đội ngũ làm công tác thống kê, và ở phần lớn các bộ việc thành lập các vụ môi trường vẫn
chưa được xem xét. Mối quan hệ hoạt động giữa các phòng thống kê được đề xuất và các đơn vị
môi trường ở mỗi bộ sẽ chỉ mới bước đầu xác định vị trí của các đơn vị này và mỗi bộ cần tích cực
đề xuất và cung cấp các hoạt động của mình. Rõ ràng tất cả các ngành và các cấp địa phương cần
phải nâng cao kỹ năng và kiến thức trong việc phát triển và sử dụng số liệu thống kê môi trường.
Đề xuất: Đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư gởi công văn cho tất cả các bộ yêu cầu báo cáo tiến trình
thành lập (i) các đơn vị thống kê và (ii) các đơn vị môi trường đồng thời xác định cụ thể trách
nhiệm sử dụng và báo cáo theo các chỉ tiêu môi trường.

Chương 2: Xem xét các số liệu thống kê và khung báo cáo
Bộ Kế hoạch Đầu tư- Chương trình nghị sự Quốc gia và Kế
hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội 2006-2010.
Trong năm 2005, Chính phủ bắt đầu phát thảo Kế hoạch phát triển Kinh tế xã hội 5 năm (SEDP)
cho giai đoạn 2006-2010. Chỉ thị số 33/2004/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 23/09/2004
yêu cầu Kế hoạch 5 năm phải bao gồm “ Mục tiêu về chất lượng phát triển và mục tiêu phát triển
chất lượng đời sống, phát triển con người và bảo vệ môi trường” và “ Cụ thể hóa các mục tiêu
được xác định trong các kế hoạch của khu vực, chiến lược tổng thể về Phát triển và xóa đói giảm

nghèo, Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ/ Mục tiêu phát triển Việt Nam và cam kết quốc tế của
Việt Nam”.
Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội giai đoạn 2006-2010 nêu rõ phương hướng và nhiệm vụ mà
Chính phủ phải thực hiện. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội chính được sử dụng để giám sát
quá trình đạt được mục tiêu chiến lược quốc gia được đề ra trong Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã
hội. Tổng Cục Thống Kê (TCTK) có trách nhiệm đánh giá các chỉ tiêu này, phân tích kết quả và
báo cáo cho Chính phủ.
Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội sơ bộ năm 2006-2010 đã liệt kê 293 chỉ tiêu và quan trọng hơn
là các nhà hoạch định chính sách có thể quản lý một cách có hiệu quả. Vì vậy, các chỉ tiêu cần phải
được xem xét, chọn lọc và ưu tiên giảm xuống ít hơn 60 chỉ tiêu chính. Trong năm 2006, Kế hoạch
Phát triển Kinh tế Xã hội gồm 45 chỉ tiêu để thực hiện các cam kết do Chủ tịch Hội nghị Thượng
đỉnh Thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc đề ra. Nhiều chỉ tiêu trong các chỉ tiêu này có liên quan
trực tiếp đến mục tiêu Phát triển Thiên Niên kỷ và nêu cụ thể các mục tiêu Phát triển Việt Nam
(VDGs)
Căn cứ vào các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, Chính phủ đã xây dựng các mục tiêu phát triển
Việt Nam đến năm 2010 với 12 mục tiêu và 45 chỉ tiêu tương tự như trong Kế hoạch Phát triển
Kinh tế Xã hội. Yêu cầu các cơ quan ở các cấp, từ trung ương đến địa phương chịu trách nhiệm
trong việc đạt được các kết quả chiến lược quốc gia- cụ thể là các chiến lược được đề ra trong các
Mục tiêu Phát triển Việt Nam và các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ có liên quan- các kết quả từ
các chỉ tiêu thực hiện việc giám sát cần phải được công bố rộng rãi.
Các chỉ tiêu cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội: Năm 2006, Bộ Kế hoạch Đầu tư đã ban
hành danh mục các chỉ tiêu giám sát quá trình thực hiện Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội giai
đoạn 2006-2010 bao gồm 18 chỉ tiêu “ Tài nguyên thiên nhiên, Môi trường và Phát triển Bền
vững” (biểu 4)

16


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng


Biểu 4: Các chỉ tiêu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư phục vụ cho công tác giám sát việc thực hiện
Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội
#

Mục tiêu

Đơn vị tính

Ứớc tính
hành tựu
đạt được
trong 5
năm 20012005

Mục tiêu
cho kế
hoạch 5
năm
2006-2010

C

TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG
1
Tỷ lệ rừng được che phủ
%
38
43
2

Tỷ lệ người dân ở khu vực nông thôn được cấp nước
%
62
75
sạch
3
Tỷ lệ khu vực thành thị đã xử lý nước thải đạt tiêu
%
35
40
chuẩn qui định
4
Tỷ lệ các khu công nghiệp và khu chế xuất đã xử lý
%
45-50
70
nước thải đạt tiêu chuẩn qui định
5
Tỷ lệ hộ có hố xí hợp vệ sinh
%
50
75
6
Tỷ lệ xoá nhà ổ chuột ở khu vực thành thị và nhà tạm
%
100
ở khu vực nông thon, nhất là ở đồng bằng sông Cửu
Long
7
Diện tích đất tự nhiện được bảo tồn để duy trì đa

%
7.5
11.2
dạng sinh thái
8
Lượng khí CO2 được thải ra (1)
Triệu tấn
102
140
9
Tỷ lệ dân số được tiếp cận với các dịch vụ vệ sinh
%
44
85
môi trường
10 Tỷ lệ các đơn vị mới được xây sử dụng công nghệ
%
50
100
sạch hoặc được trang bị hệ thống xử lý ô nhiễm môi
trường
11 Thu thập chất thải rắn
%
65
90
12 Xử lý chất thải nguy hiểm
%
40
60
13 Xử lý chất thải y tế

%
65
100
14 Xử lý triệt để các chất ô nhiễm môi trwwowngf nguy
%
33
75
hại
15 Số lượng đường có cây xanh che phủ
%
65
90
16 Tổng năng lượng được sử dụng (2)
Triệu TOE? 15.25
16.7
17 Tỷ lệ doanh nghiệp được cấp chứng chỉ ISO
%
17
50
18 Tỷ lệ các chương trình phát triển bền vững ở các
Chương
10
60
ngành và các địa phương theo kế hoạch và đã được
trình
thực hiện
Chú ý: (1) Có tính đến lượng khí CO2 thải ra từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt hàng ngày; (2) Tổng năng
lượng được dùng cho quá trình sản xuất và sinh hoạt

Khuyến nghị

(a) Vụ phụ trách về Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Bộ KH&ĐT và TCTK cần phối
hợp với nhau để bảo đảm các chỉ tiêu môi trường sử dụng trong Kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội nhất quán với hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia để có được một hệ thống chỉ
tiêu thống nhất về môi trường .
(b) Vụ phụ trách về Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Bộ KH&ĐT và TCTK cần phối
hợp với nhau đề xác định khung các chỉ tiêu phát triển bền vững- kể cả khung cho các chỉ

17


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

tiêu về môi trường- dựa trên NSIS và sử dụng các khung này để theo dõi việc thực hiện Kế
hoạch phát triển kinh tế-xã hội.
(c) Có thể nên thành lập một nhóm phụ trách các công việc đề xuất ở trên ở MPI.

Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luật Bảo vệ Môi trường chỉ rõ Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE) chịu trách nhiệm ban
hành caca chỉ tiêu môi trường (Điều 98) và tổ chức hệ thống giám sát môi trường quốc gia (Điều
96). Ngoài ra MONRE cần phối hợp với các cơ quan thống kê để xây dựng một cơ sở dữ iệu môi
trường quốc gia (Điều 102). Luật Bảo vệ Môi trường và các điều khoản thực hiện của Luật không
nói rõ vai trò của TCTK trong việc xuất bản và thu thập số liệu về các chỉ tiêu môi trường.
Hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia trong Luật Bảo vệ Môi trường (Điều 10) đưa ra một
khung giám sát và báo cáo và vì thế đòi hỏi cần có các chỉ tiêu để thực hiện và giám sát. Hệ thống
này bao gồm hai loại tiêu chuẩn chính với các nhóm tiêu chuẩn cụ thể hơn như sau:
1. Tiêu chuẩn về môi trường xung quoanh trong 5 nhóm:
(i) Đất sử dụng cho mục đích nông nghiệp, thuỷ sản và các mục đích khác
(ii) Mặt nước và mặt đất sử dụng cho cung cấp nước uống, nước cho sản xuất và các mục đích
khác
(iii) Mặt nước gần bờ sử dụng cho nuôi trồng thuỷ sản, giải trí và các hoạt động khác

(iv) KHông khí owt cụm dân cư khu vực thành thị và nông thôn
(v) Ánh sáng, tiếng ồn và sức nóng ở khu dân cư và khu công cộng
2. Tiêu chuẩn về chất thải trong 5 nhóm:
(i) Nước thải từ hoạt động công nghiệp, dịch vụ, nuôi thú, nuôi trồng thuỷ sản, sinh hoạt và từ
hoatjhoatj động khác
(ii) Ô nhiễm không khí/chất thải từ hoạt động công nghiệp, xử lý sinh hoạt, công nghiệp và y
tế.
(iii) Chất thải khí từ phương tiện vận tải, động cơ, trang thiết bị
(iv) Chất thải nguy hiểm
(v) Tiếng ồn, chấn động từ giao thông, chế biến, kinh doanh, dịch vụ và xây dựng
MONRE cũng băn khoăn không biết hệ thống này có tương thích và được giám sát thông qua các
chỉ tiêu môi trường phù hợp hay không.
Trung tâm Thông tin, số liệu và quản lý môi trường (CEMDI) thuộc Cục bảo vệ môi trường
Việt Nam (VEPA) có ba chức năng chính: quản lý môi trường từ 21 hệ thống trạm quan sát, thu
thập số liệu và thực hiện các hệ thống thông tin. Theo Luật bảo vệ môi trường, CEMDI chịu trách
nhiệm xây dựng báo cáo môi trường quốc gia cho 5 năm; Báo cáo chuyên đề về môi trường hàng
năm cho cả nước, và ở cấp tỉnh, các Sở Tài nguyên môi trường chịu trách nhiệm xây dựng báo cáo
môi trường cấp tỉnh cho 5 năm cũng như tiến hành các hoạt động giám sát hàng năm và gửi thông
tin về CEMDI.
Trong giai đoạn 2003 – 2006, CEMDI thực hiện Dự án Báo cáo và thông tin môi trường do
DANIDA hỗ trợ. Mục tiêu của Dự án này là thiết lập một khuôn khổ chiến lược về báo cáo và
thông tin môi trường cấp quốc gia dựa trên quan điểm hệ thống thông tin báo cáo về môi trường
nên dựa trên nhu cầu của người sử dụng hơn là chỉ đơn thuần cung cấp các thông tin mình có. Một
mục tiêu khác nữa của Dự án này là tăng cường việc chia sẻ thông tin và số liệu về môi trường để
cho các cơ quan có thể đóng góp cũng như được hưởng lợi từ nguồn số liệu chung này. Bốn đầu ra
chính của Dự án này là:
i)

Xây dựng một bộ các chỉ tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn về môi trường cho trung
ương và địa phương cũng như sẽ thử nghiệm các chỉ tiêu ngắn hạn ở cấp TW và địa phương.


18


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

ii)
iii)
iv)

Xây dựng và thử nghiệm tài liệu hướng dẫn và tóm tắt SER
Xây dựng hệ thống điện tử quốc gia cho việc trao đổi/lưu trữ số liệu môi trường và xử lý
các chỉ tiêu giữa/trong nội bộ MoNRE/VEPA và các tỉnh thử nghiệm.
Tăng cường năng lực xử lý số liệu điện tử, xây dựng và duy trì báo cáo và chỉ tiêu về các
doanh nghiệp nhà nước.

Báo cáo về môi trường kiểm định các bộ chỉ tiêu về không khí, nước mặt và nước ven biển, chất
thải rắn, chất thải nguy hiểm và phóng xạ. Dự án Báo cáo và thông tin môi trường được kéo dài để
xây dựng các chỉ tiêu môi trường ở cấp quốc gia về đa dạng sinh vật học, phá rừng, quản lý chất
thải nguy hiểm và ban hành hướng dẫn về cách sử dụng.
Khuyến nghị: Với chức năng và kinh nghiệm dự án, CEMDI sẽ là đơn vị phối hợp với TCTK về
các chỉ tiêu môi trường. Chúng tôi khuyến nghị rằng MPI/GSO và MONRE/CEMDI nên ký với
nhau một Bản ghi nhớ để bắt đầu làm việc với nhau trên cơ sở có hệ thống và thường xuyên để
tổng hợp và xây dựng năng lực cho một khung chỉ tiêu môi trường cấp quốcgia.
Hầu hết các số liệu do Bộ Tài nguyên môi trường và các Sở Tài nguyên môi trường là về chất
lượng tài nguyên và môi trường. Các thông tin có sẵn ở Bộ Tài nguyên môi trường nói chung
không được tổng hợp và sự chia sẻ thông tin giữa Bộ Tài nguyên môi trường và các tổ chức khác
rất hạn chế. Không có một cơ sở dữ liệu tôổnghợp nào để quản lý số liệu và thông tin. Hầu hết số
liệu được lưu giữ trong các bảng biểu trong máy tính và điều này gây ra nhiều khó khăn cho việc
xử lý và tiếp cận thông tin. Sự phối hợp (theo chiều dọc cũng như chiều ngang) thông tin và giám

sát vẫn bộc lộ yếu kém. CEMDI sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc tổng hợp và xử lý thông tin
về tài nguyên và môi trường. Tuy nhiên trong giai đoạn này cần tăng cường sự phối hợp giữa
Trung tâm và các đơn vị thống kê/thông tin của các Vụ ở Bộ Tài nguyên môi trường.
MONRE và Bộ NN và PTNT (MARD) đã ban hành các quyết định về hệ thống chỉ tiêu thống kê
quốc gia ở các thời điểm khác nhau và bao gồm các ngành khác nhau nhưng có một sự trùng hợp
ngẫu nhiên ở đây là hai cơ quan này có cùng số lượng chỉ tiêu.
 MONRE ban hành quyết định 18/2007/QD-BTNMT, vào ngày 5 tháng 11 năm 2007, với 231
chỉ tiêu.
 MARD ban hành quyết định 71/2006/QD-BNN, vào ngày 14 tháng 9 năm 2006, với 231 chỉ
tiêu
MONRE chưa giải quyết được 2 chỉ tiêu về môi trường trong NSIS. Đó là:
 Chỉ tiêu 2306 về số vụ, số lượng dầu tràn và hoá chất rò rỉ trên biển, diện tích bị ảnh hưởng.
MONRE đã đề xuất là Uỷ ban quốc gia về cứu nạn và tìm kiếm nạn nhân nên chịu trách nhiệm
báo cáo chỉ tiêu này.
 Theo MONRE, chỉ tiêu 2314 về tỷ lệ chất thải khí đã xử lý không khả thi tại thời điểm này.
Khuyến nghị: TCTK nên gặp gỡ và làm việc với MONRE và Uỷ ban quốc gia về cứu nạn và tìm
kiếm nạn nhân để (i) làm rõ và khẳng định trách nhiệm về chỉ tiêu 2306, và (ii) điêù chỉnh chỉ tiêu
2314 để MONRE có thể áp dụng được.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Có 230 chỉ tiêu trong lĩnh vực phát triển nông thôn và nông nghiệp theo quyết định 71/2006/QDBNN, ngày 14 tháng 9 năm 2006. Không có chỉ tiêu nào về “môi trường” nhưng có một số chỉ tiêu
liên quan đến bảo vệ môi trường (Biểu 5).
Biểu 5: Các chỉ tiêu về nông nghiệp và phát triển nông thôn của MARD có liên quan đến bảo
vệ môi trường
STT

Chỉ tiêu

19



Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

10

45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62

71
74

98
99
104

105
106
107
117
118
119

158
159

186
187
191
192

1 Chỉ tiêu chung
Nông nghiệp
2 Đất nông nghiệp
Diện tích đất nông nghiệp
3 Trồng trọt
4 Chăn nuôi
5 Lâm nghiệp
Đất lâm nghiệp
Diện tích rừng
Phạm vi bao phủ rừng
Diện tích rừng bị phá
Số lượng nhân viên lâm nghiệp
Diện tích ừng được bảo vệ/bảo tồn
Danh sách các loại động vật hoang dã
Kiểm kê rừng

Diện tích rừng trồng mới
Trồng rừng sau khi chặt
Diện tích bảo vệ rừng cho trồng mới
Diện tích rừng trồng mới trở thành rừng
Cây phân tán
Diện tích rừng được bảo vệ
Số lượng lâm sản được khai thác
Diện tích rừng được khai phá
Số lượng và giá trị xử lý lâm sản
Đầu tư về rừng
6 Sản xuất muối
7 Bảo vệ cây trồng
Số lượng các cơ quan sản xuất thuốc trừ sâu
Số lượng và giá trị thuốc trừ sâu và bệnh về cây nhập khẩu hàng năm
8 Thú y
9 Thuỷ lợi
Diện tích đất được tưới
Diện tích đất được thoát nước
Diện tích cây mừa bị hạn hán
Diện tích cây mừa bị úng ngập
10. Quản lý đê điều và lũ lụt
Số vụ thiên tai
Số vụ tàn phá (số lượng, giá trị)
11. Xử lý, sản xuất ở nông thôn
Số làng nghề thủ công
Số hộ ở các làng nghề thủ công
Lao động trong các làng nghề thủ công
12 Xây dựng
13 Xuất nhập khẩu
14 Thu nhập, kế sinh nhau

Số hộ tái định cư
Số hộ và dân số ở các vùng được bảo vệ nghiêm ngặt của rừng chuyên dụng
15 Hợp tác xã
16 Cơ sở hạ tầng
Tỷ lệ xã có hệ thống cấp nước
Tỷ lệ xã có phương tiện xử lý chất thải
Tỷ lệ hộ/người được dùng nước sạch
Tỷ lệ hộ nông nghiệp có nhà vệ sinh
17 Giáo dục- Y tế
18 Hợp tác quốc tế
19 Khoa học công nghệ

20


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng
20 Marketing
21 Mở rộng

Đối với các chỉ tiêu môi trường trong NSIS mà MARD chịu trách nhiệm cung cấp, MARD đề xuất
cần chỉnh sửa tên của hai chỉ tiêu liên quan đến diện tích rừng bị cháy và diện tích rừng chuyên
dùng.

Trách nhiệm của Bộ NN&PTNN và Bộ Tài nguyên và môi trường trong
NSIS
Cả MARD và MONRE đều được phân công trách nhiệm theo dõi và quản lý các chỉ tiêu môi
trường bao gồm thu thập số liệu, phân tích số liệu và cung cấp số liệu (Biểu 6).
Biểu 6: Trả lời của MARD và MONRE về NSIS và trách nhiệm về các chỉ tiêu được giao
Mã áô (cấp
TW theo

quyết định
của Chính
phủ)

Nhóm và tên của các chỉ
tiêu
(Quyết định 305/2005/QDTTg, 24/11/2005 về ban
hành hệ thống chỉ tiêu
thống kê quốc gia).
MARD (Quyết định 71/2006/QD-BNN,
14/9/2006)
0912

Diện tích rừng trồng mới tập
trung

0913

Sản lượng gỗ và lâm sản khác

2301

Tỷ lệ rừng được che phủ

2302

Diện tích rừng bị cháy và bị tàn
phá
Số vụ thiên tai và mức độ thiệt hại


2303
2308

Nhận xét của Bộ
về tên gọi và
trách nhiệm
(trước 5/12/2007)

Diện tích rừng bị
phá

Tỷ lệ diện tích rừng đặc dụng
Diện tích rừng
được bảo tồn
đặc dụng
MONRE: (Quyết định 18/2007/QD-BTNMT, 5/11/2007)
0101
Diện tích đất
Có 4 nhóm với
các chỉ tiêu từ 1
đến 82
0102
Số giờ nắng, lượng mưa, nhiệt
độ không khí, độ ẩm không khí
0103
Mực nước và lưu lượng ở một
số sông chính
2304
Hàm lượng chất độc hại trong
không khí

2305
Hàm lượng chất độc hại trong
nước mặt
2306
Số vụ, số lượng dầu tràn và hoá
Uỷ ban quốc gia
chất rò rỉ trên biển, diện tích bị
về cứu nạn và tìm
ảnh hưởng
kiếm nạn nhân
2307
Cường độ tiếng ồn và độ rung

Trách nhiệm và cán bộ đầu
mối ở bộ
(ở cấp bộ)

Trách nhiệm chung: Trung tâm
thông tin và thống kê, Bà Hồng
Vân
Vụ Lâm nghiệp (Ông Nguyen
Van Hanh)
(chỉ tiêu 54)
Vụ Lâm nghiệp (Ông Nguyen
Van Hanh)
(chỉ tiêu 60)
Cục bảo vệ rừng (Bà Nguyen
Thu Ha) - (chỉ tiêu 48)
Cục bảo vệ rừng (Bà Nguyen
Thu Ha) - (chỉ tiêu 49)

Cục Đê điều và phòng chống
lụt bão
(chỉ tiêu 107 và 108)
Cục bảo vệ rừng (Bà Nguyen
Thu Ha) - (chỉ tiêu 51)
Vụ Thống kê và Đăng ký đất
Cục khí tượng thuỷ văn (chỉ
tiêu 181)
Cục khí tượng thuỷ văn (chỉ
tiêu 186)
VEPA (chỉ tiêu 146)
VEPA (chỉ tiêu 139)

VEPA (chỉ tiêu 148)

21


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

2309
2310
2311

2312
2313
2314
2315
2316


tại khu công nghiệp, khu tập
trung dân cư
Tỷ lệ diện tích đất được bảo vệ,
duy trì đa dạng sinh học
Tỷ lệ các cơ sở công nghiệp đã
xử lý chất thải theo tiêu chuẩn
qui định
Tỷ lệ đô thị, khu công nghiệp,
khu chế xuất đã xử lý rác thải,
nước thải đúng tiêu chuẩn qui
định
Tỷ lệ chất thải nguy hại đã được
xử lý đúng tiêu chuẩn qui định
Tỷ lệ nước thải đã xử lý
Tỷ lệ khí thải đã xử lý
Tỷ lệ chất thải rắn đã xử lý
Chi cho hoạt động bảo vệ môi
trường

VEPA (chỉ tiêu 138)
VEPA (chỉ tiêu 141)
VEPA (chỉ tiêu 143)

VEPA (chỉ tiêu 152)
VEPA (chỉ tiêu 140)
Không thực hiện
được tại thời điểm
này
Có thể là Bộ Tài
chính sẽ chịu

trách nhiệm

VEPA (chỉ tiêu 150)
Vụ kế hoạch tài chính (chỉ tiêu
134)

Bộ Tài chính (MOF) – khả năng tài chính cho các chỉ tiêu và báo cáo về
môi trường
Năm 2005, Bộ Tài chính ban hành quyết định về việc đưa các dòng ngân sách cho môi trường vào
hệ thống ngân sách nhà nước. 7 Có 7 dòng ngân sách cho môi trường với 7 mã tương ứng. (Biểu
7).
Biểu 7: Dòng ngân sách dành cho môi trường
Dòng ngân sách cho môi trường trong hệ thống ngân sách nhà nước
02. Xử lý chất thải rắn (thu thập, xử lý, làm giảm ô nhiễm chất thải rắn)
03. Xử lý nước thải (thu thập, xử lý, làm giảm ô nhiễm nước thải)
04. Khí thải, làm giảm ô nhiểm không khí
05. Bảo vệ môi trường khỏi ô nhiểm tiếng ồn
06. Bảo vệ môi trường khỏi chất phóng xạ, làm giảm ngộ độc hoá chất
07. Hoạt động bảo vệ thiên nhiên và đa dạng sinh học (Diện tích thiên nhiên được bảo vệ, công viên quốc
gia)
10. Chương trình quốc gia về nước sạch và vệ sinh nông thôn

Những dòng ngân sách này là nguồn thông tin hữu ích khi tập hợp các chỉ tiêu về môi trường xác
định trong NSIS và khung giám sát phát triển kinh tế-xã hội.

Chương 8 Tóm tắt kết quả
Yếu kém của khung chỉ tiêu môi trường quốc gia
Vấn đề chủ yếu của hệ thống thống kê quốc gia Việt Nam, có liên quan đến sản xuất số liệu cho
việc xây dựng các kế hoạch phát triển KTXH và giám sát SEDP/VDG/MDG không phải do thiếu
số liêụ hay thiếu chỉ tiêu. Vấn đề cốt lõi chính là thiếu sự phối hợp và sử dụng thông tin thống kê

cho các nhà lập chính sách và thiếu sự trao đổi thông tin giữa người sản xuất và sử dụng số liệu. 8
7

Circular 70/2005/QD-BTC, 19 October 2005, MOF

22


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

Yếu kém chung trong việc sử dụng số liệu phục vụ công tác lập chính sách chính là yếu kém của
NSIS. Chính yếu kém này đã làm cho các cơ quan rất khó áp dụng vào thực tiễn:
1. Các chir tiêu môi trường trong NSIS rất phức tạp. Hầu hết 16 chỉ tiêu môi trường trong
NSIS là những chỉ tiêu rất phức tạp. Nói cách khác, các chỉ tiêu đều là chỉ tiêu tổng hợp đòi
hỏi phải được tổng hợp từ các chỉ tiêu nhỏ khác và phương pháp phù hợp để tổng hợp số liệu
từ các chỉ tiêu nhỏ này. Bảng chỉ tiêu trong Phụ lục 3 đề xuất phương án giải quyết vấn đề này
để làm cho các chỉ tiêu trong NSIS có tính thực tiễn. đ
2. Phương pháp tính các chỉ tiêu trong NSIS khó xây dựng. Do các chỉ tiêu này là chỉ tiêu
tổng hợp nên rất khó xây dựng phương pháp tính cho các chỉ tiêu này. Mỗi một chỉ tiêu cấu
thành nên chỉ tiêu tổng hợp cần được tính toán và tổng hợp lại với nhau theo một công thức để
đưa về một giá trị. Khi các cấu phần của chỉ tiêu tổng hợp có các phương pháp tính khác nhau,
thí dụ như lượng ô nhiễm, diện tích bị ô nhiễm, chiều dài bờ biển bị ảnh hưởng, loại ô nhiễm,
việc có được một phương pháp để đưa tất cả những cấu thành này thành một giá trị là rất khó
khăn.
3. Cần có một diễn đàn bàn về các vấn đề kỹ thuật cho các chỉ tiêu môi trường. Chua hề có
một hình thức công tác nào để cho cả ba cơ quan TCTK, Bộ Tài nguyên môi trường và Bộ NN
gặp gỡ và làm việc với nhau trên nguyên tắc thường xuyên để bàn về định nghĩa và áp dụng
các chỉ tiêu môi trường.
4. Chua có chức năng rõ ràng cho TCTK trong việc xây dựng và áp dụng các chỉ tiêu về
môi trường. Chưa có qui định rõ ràng về nhiệm vụ của hệ thống thống kê Việt Nam và của

TCTK trong bối cảnh Luật Thống kê đã ra đời. Điều này đặc biệt quan trong nhất là đối với vai
trò của TCTK trong việc hỗ trợ kỹ thuật cho các cơ quan thống kê ở bộ ngành và địa phương
trong việc thu thập thông tin một cách thường xuyên để thực hiện chức năng báo cáo số liệu
phục vụ NSIS.
5. Các chỉ tiêu đề ra chưa thực sự tương thích với các mục tiêu kê hoạch phát triển. Vẫn tồn
tại sự khác nhau giữa mục tiêu và mục đích đề ra trong các kế hoạch và các chỉ tiêu giám sát
phục vụ việc đo lường tiến trình thực hiện.
6. Thông tin và phân tích các chỉ tiêu môi trườn chưa được sử dụng: Thông tin thu thập
được từ các chỉ tiêu chưa được sử dụng rộng rãi do chưa có các công cụ trao đổi thông tin và
chưa có các kênh trao đổi thông tin giưa người sản xuất và sử dụng số liệu trong và ngoài cơ
quan nhà nước.
Nhiều vấn đề có liên quan đến việc áp dụng các chỉ tiêu môi trường trong NSIS đòi hỏi phải tăng
cường phối hợp giữa TCTK, Bộ Tài nguyên môi trường và Bộ NN để các bên cùng giải quyết các
vấn đề. Đã có những tiến bộ quan trọng trong lĩnh vực này và các đơn vị cơ quan khác nhau cũng
đã có rất nhiều nổ lực. Nhưng những nổ lực trước đây có liên quan đến tăng cường cộng tác giữa
các cơ quan chủ chốt chưa được thực hiện tốt lắm để các cơ quan có thể đạt được sự thống nhất
cao.
Một trong những thách thức lớn cho MPI và TCTK là việc rà soát và sửa đổi NSIS để có thể xác
định được một bộ các chỉ tiêu phát triển bền vững chính cũng như sử dụng bộ số liệu này một cách
có hệ thống để phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế-xã hội. Các chỉ tiêu về môi trường cần
đóng vai trò chính trong khung chỉ tiêu SD.

Chương 9 Kết luận và kiến nghị
Sau đây là một số kết luận chính:
1. Cần có một hệ thống chỉ tiêu môi trường thống nhất cho các ngành
Bộ Tài nguyên môi trường, 2007, Nghiên cứu xây dựng kế hoạch để thiết kế hệ thống giám sát đánh
giá thực hiện kế hoạch 5 năm của ngành tài nguyên và môi trường. Báo cáo phục vụ ICD, Ban thư ký
ISGE.
8


23


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

NSIS và các hệ thống chỉ tiêu môi trường được xác định trong Luật bảo vệ môi trường chưa hoàn
toàn thống nhất với nhau. Luật định nghĩa môi trường bao gồm chất thải rắn, nước, không khí, ánh
sáng, tiếng ồn, các hệ sinh thái, quần thể động thực vật (Điều 3). Luật cũng chỉ rõ Bộ Tài nguyên
môi trường đóng vai trò chính trong việc xác định các số liệu thống kê môi trường và cùng phối
hợp với TCTK để sử dụng các số liệu này. NSIS không bao quát được tất cả các vấn đề môi trường
mà Luật đưa ra.
Ngoài ra, cơ quan nào có trách nhiệm tổng hợp hoặc trao đổi các chỉ tiêu môi trường không phải
lúc nào cũng được qui định rõ ràng. Thí dụ như trong NSIS, Bộ Tài nguyên môi trường phải cung
cấp số liệu về chi bảo vệ môi trường. Bộ Tài chính có 7 dòng ngân sách cho công tácbảo vệ môi
trường nhưng lại được phân công cho các cơ quan khác nhau kể cả Bộ Tài nguyên môi trường.
Để có một bộ NSIS về môi trường thống nhất giữa các bộ ngành, các cơ quan này cần gặp gỡ nhau
thường xuyên để cùng đi đến thống nhất về cách định nghĩa chỉ tiêu, phương pháp thu thập, phân tích
và xuất bản các chỉ tiêu này. .
2. Cần làm rõ định nghĩa các chỉ tiêu môi trường
Định nghĩa về các chỉ tiêu môi trường cần rõ ràng và dễ hiểu. TCTK đã xây dựng và đề xuất
phương pháp luận để ước tính/tính toán các chỉ tiêu môi trường và các định nghĩa về các chỉ tiêu
này được trình bày trong biểu 8. Các khuyến nghị cụ thể để sửa đổi lại được trình bày ở Phụ lục 5
và 6.
3. Phương pháp tính các chỉ tiêu môi trường cần chính xác và thực tiễn
Danh sách các chỉ tiêu môi trường do các cơ quan khác nhau ban hành không đi liền với phương
pháp tính các chỉ tiêu này. Trên thực tế, nhiều chỉ tiêu không thể nào tính được tại thời điểm này.
Không dễ để tiếp cận số liệu để tính toán các chỉ tiêu này và năng lực để tính toán các chỉ tiêu này
cũng rất hạn chế.
Phương pháp tính chưa rõ ràng có thể gây ra hai loại vấn đề sau:
(a)

Không thể đo lường và tính toán được các chỉ tiêu
(b)
Các ước tính không được chính xác hoặc được tính dựa vào các số liệu rất hạn chế
Các cơ quan cần thống nhất dùng cùng một phương pháp tính cho từng chỉ tiêu nhất là khi tất cả
các chỉ tiêu môi trường trong NSIS là các chỉ tiêu tổng hợp.
4. Theo đề xuất của Bộ kế hoạch và đầu tư, cần thành lập một Ban phụ trách các chỉ tiêu môi
trường quốc gia. Ban này cần có các đơn vị thống kê và môi trường thích hợp đến từ các cơ
quan như TCTK, Bộ NN và Bộ Tài nguyên môi trường cũng như cần có ngân sách hỗ trợ các
hoạt động của ban này.
5. Bảng chỉ tiêu môi trường (Phụ lục 5) cần được hoàn thành như là nhiệm vụ đầu tiên của Ban
này. Hình thức của bảng chỉ tiêu trong phụ lục 4 và bản thảo của bảng chỉ tiêu cho 16 chỉ tiêu
môi trường trong NSIS (trong phụ lục 5) cần được hoàn chỉnh hơn. Phương pháp tính cho từng
chỉ tiêu tổng hợp cần được xây dựng thông qua sự phối hợp của các cơ quan chức năng có liên
quan. Đây là một công việc khá phức tạp và đòi hỏi phải có cam kết về mặt thời gian và nguồn
lực để có thể hoàn thành.
6. Hoạt động thứ hai của Ban này là rà soát và hoàn chỉnh hướng dẫn (Phụ lục 6) sử dụng các
chỉ tiêu môi trường trong NSIS và các bảng chỉ tiêu.
7. Bước thứ ba là cần tổ chức một chương trình đào tạo cho các cán bộ ở trung ương và địa
phương về cách sử dụng các bảng chỉ tiêu và các hướng dẫn có liên quan.

24


Các chỉ tiêu môi trường phục vụ NSIS – Báo cáo cuối cùng

8. Hoạt động thứ tư của Ban này và của TCTK là hỗ trợ cho Bộ Tài nguyên môi trường áp dụng
NSIS như là một phần trong chuẩn bị báo cáo môi trường để trình lên Quốc hội.
9. TCTK cần có một báo cáo độc lập hàng năm về các chỉ tiêu môi trường và phát triển bền vững
có nhan đề “Tình trạng quốc gia về môi trường”
10. TCTK cần ký bản ghi nhớ với Bộ Tài nguyên môi trường và Bộ NN để làm nền tảng cho sự

cộng tác giữa các cơ quan này trong (i) sử dụng NSIS, (ii) phân công trách nhiệm báo cáo và
(iii) hỗ trợ kỹ thuật từ phía TCTK. Ban phụ trách các chỉ tiêu môi trường quốc gia cần soạn
thảo biên bản ghi nhớ và thúc đẩy quá trình thảo luận giữa các cơ quan. Cuối cùng, biên bản
ghi nhớ cần được xem như là một thông tư liên bộ giữa các cơ quan này.
11. Các Cục Thống kê cần có trách nhiệm hỗ trợ các Sở NN&PTNT cũng như các Sở Tài nguyên
môi trường trong việc thu thập, phân tích và báo cáo các chỉ tiêu môi trường.

25


×