Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

SKKN môn Vật lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.18 KB, 7 trang )

Phần I
I. đặt vấn đề
1. Lý do cấp thiết
- Đổi mới phơng pháp dạy học, học đi đôi với hành, áp dụng hiệu quả
phơng tiện hiện đại trong công tác giảng dạy là vấn đề đang đợc quan tâm.
Trong bối cảnh hiện tại một số giáo viên còn đang rất lúng túng và không
biết phải bắt đầu từ đâu. Cái gì coi trọng, cái gì xem nhẹ? Hình thức tổ chức
lớp học, thí nghiệm thực hành hay phơng tiện hiện đại? Đó là vấn đang làm
đau đầu rất nhiều những ngời làm công tác giảng dạy.
2. Mục đích nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm .
- Mục đích đa ra vấn đề này của tôi cũng xuất phát từ những trăn trở
đó và mong muốn đợc đa ra một vài ý kiến, kinh nghiệm của mình để các
đồng nghiệp cùng thảo luận, rút kinh nghiệm, nhằm giúp cho công việc
giảng dạy của mỗi chúng ta đợc tiến hành một cách logíc, không gò bó và có
hiệu quả cao.
3. Kết quả cần đạt.
- Phối kết hợp hiệu quả giữa việc tổ chức lớp học, tổ chức cho học
sinh tiếp cận kiến thức thông qua thực nghiệm và sử dụng phơng tiện dạy
học hiện đại một cách hợp lý và hiệu quả trong dạy học vật lý ở trờng
THCS...
4. Đối t ợng và phạm vi.
- Đối tợng: Kinh nghiệm phối hợp việc sử dụng giáo án điện tử với
hoạt động thực nghiệm (thí nghiệm, thực hành) và tổ chức lớp học trong dạy
học vật lý 9.
- Phạm vi: Vì điều kiện thực tế, đề tài sáng kiến kinh nghiệm này của
tôi xin đợc bó hẹp trong phạm vi của môn vật lý lớp 9 ở trờng THCS.
Phần II
II. nội dung
1
A. cơ sở lý luận.
- Theo quan điểm và nhận thức của CN duy vật biện chức thì quá trình


nhận thức đi từ hiện thực khách quan t duy trừu tợng thực tiễn. Hay có
thể hiện một cách đơn giản là: Chủ thể của hoạt động nhận thức (ở đây là
học sinh) sẽ có quá trình tác động đến đối tợng làm cho đối tợng bộc lộ bản
chất cảm nhận bằng các giác quan đúc rút thành kết luận, đích luận,
khái niệm vận dụng để tác động lại thiết thực khách quan để kiểm chứng
tính đúng đắn và cải tạo đối tợng khác.
Trong các quá trình đó những yếu tố rất quan trọng.
* Tổ chức, lên kế hoạch hoạt động, phối hợp để hoạt động hiệu quả
* Trực tiếp tác động đến đối tợng (nếu có thể) hoặc quan sát và tác
động gián tiếp thông qua hệ thống câu hỏi.
* Hứng thú, chủ động tham gia vào quá trình tìm hiểu đối tợng.
B. Thực trạng vấn đề:
Trên thực tế, việc dạy và học nói chung và dạy học Vật lý nói riêng ở
trờng THCS vẫn còn rất nhiều điểm cha hợp lý. Nó đợc thể hiện một số tr-
ờng hợp sau:
- Quen với lối dạy truyền thống nên ngại đổi mới
- Chú trọng vào việc tổ chức lớp học (hoạt động nhóm, thảo luận, trò
chơi) mà xem nhẹ hoạt động thực nghiệm.
- Quá mải mê với giáo án điện tử mà quên đi nhiệm vụ tiếp cận đối t-
ợng của học sinh, quên đi việc tổ chức lớp học.
- Quá coi trọng thí nghiệm mô phỏng mà quên rằng học sinh cũng có
thể làm những thí nghiệm đó.
* Chính những sự kết hợp không hài hoà đó đã là làm ảnh hởng trực
tiép đến quá trình nhận thức của học sinh đến hiệu quả của quá trình dạy
học.
C. Mô tả các giải pháp
I. Lên kế hoạch cho một bài lên lớp:
- Xác định đối tợng cần nghiên cứu và bản chất của nó.
- Phơng pháp tiếp cận đối tợng: Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm
hay quan sát TN mô phỏng.

2
- Xác định hình thức tổ chức việc tiếp thu kiến thức cho từng nội dung
của bài (hoạt động cá nhân, tơng tác nhóm (số học sinh trong 1 nhóm), giao
việc, tổ chức trò chơi...)
- Chuẩn bị đồ dùng TN (kiểm tra) và đồ dùng trực quan.
- Lên kế hoạch, soạn giáo án điện tử phù hợp với bài dạy với một
"giáo án thông minh"
II. Lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ chú ý những nội dung kiến thức liên quan đến quá
trình hỗ trợ tiếp thu kiến thức mới.
2. Đặt vấn đề vào bài mới (có thể xuất phát từ một thí nghiệm nhỏ do
GV hoặc học sinh làm, một đoạn phim, một hình ảnh thực tế...) từ đó giúp
học sinh định hớng đợc mục tiệu (đối tợng mới) mà mình cần nghiên cứu,
đồng thời tạo không khí sôi nổi trong lớp học và hứng thú lao vào hoạt động
của học sinh.
3. Tổ chức hoạt động
- Tổ chức hoạt động trong giờ học phải phối hợp một cách nhuần
nhuyễn và đan xen giữa hoạt động (quan sát, thực hành, thảo luận, nghiên
cứu...) của học sinh với những tác động gợi mở, kích thích, trợ giúp của giáo
viên. Giáo án điện tử sẽ là phơng tiện hỗ trợ đắc lực cho giáo viên và học
sinh trong các hoạt động, nếu giáo viên dự kiến đợc các tình huống.
- Mục đích của hoạt động chính là vấn đề nghiên cứu đã đợc đặt ra.
Tốt nhất nội dung kiến thức của bài cần phải đợc học sinh nắm đợc trớc khi
hết giờ học khoảng 15'. Thời gian còn lại là quá trình vận dụng kiến thức để
làm bài tập, kiểm nghiệm tính đúng đắn bằng thực tế, vận dụng kiến thức tác
động vào các đối tợng khác trong thực tế.
III. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Ngay sau giờ học giáo viên rút kinh nghiệm về một số vấn đề (riêng
đối với từng lớp)
- Hoàn thành mục tiêu bài học

- Kỹ năng thực hành và sử dụng đồ dùng của học sinh.
- Tổ chức hoạt động, phân công công việc của học sinh.
- Vận dụng kiến thức
- Tình huống nảy sinh so với dự kiến của giáo án
3
- Thời gian thực tế so với thời gian dự kiến cho mỗi đơn vị kiến thức
và cả bài.
- Mức độ tiếp thu bài mới của học sinh
* Trên cơ sở đó giáo viên có kế hoạch phù hợp cho bài sau và lần sau,
khắc phục kịp thời những hạn chế của học sinh cũng nh phơng tiện, đồ dụng
dạy học.
D. Giáo án một bài giảng minh hoạ (đã thực hiện)
Bài 27. Lực điện từ
I. Lên kế hoạch:
+ Mục tiêu: Thông qua TN, học sinh nhận biết đợc tác dụng của từ tr-
ờng lên dây dẫn có dòng điện, hiểu và vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái để
xác định một trong 3 yếu tố: chiều của lực điện từ, chiều dòng điện trong
dây dẫn thẳng hoặc chiều của đờng mức từ (cực của nam châm)
+ Phơng pháp tiếp cận:
- Thực nghiệm phát hiện hiện tợng và quy luật
Tác dụng của từ trờng lên dây dẫn có dòng điện
- Quan sát TN mô phỏng nghiên cứu quy tắc bàn tay trái.
- Giao lu nhóm
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 2 ngời thực hành quy tắc bàn
tay trái làm C2, C3.
- Cá nhân học sinh vận dụng làm bài tập
- Thảo luận nhóm 6 8 ngời làm C4
- Biểu diễn mô phỏng lực từ tác dụng làm cho khung dây qua (C4).
+ Chuẩn bị đồ dùng TN: 5 bộ đồ dùng TN nh hình 27 sgk (kiểm tra
hoạt động)

- Soạn giáo án điện tử
II. Lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ
- Mô tả của Ơxten quan TN đó em rút ra nhận xét gì?
4
2. ĐVĐ: Qua TN của Ơxten ta thấy dòng điện tác dụng lực lên kim
nam châm. Xây ngợc lại từ trờng của nam châm có tác dụng lực len dòng
điện không?
3. Tổ chức hoạt động tiếp thu kiến thức
GV: Để kiểm tra xem từ trờng của nam châm có tác dụng lực lên dây
dẫn có dòng điện hay không ta cần làm nh thế nào?.
- Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ hình 27.1
GV: Kiểm tra mạch điện của các nhóm nhận xét
? Khi đóng mạch điện các em cần quan sát điều gì?
HS: Tiến hành TN báo cáo về hiện tợng quan sát đợc kết luận,
ghi vở.
GV: Cho học sinh quan sát TN mô phỏng
? Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện vào yếu tố
nào?
? Làm thế nào để có thể KT đợc các dự đoán?
Học sinh thảo luận đa ra phơng án TN kiểm tra các nhóm tiến
hành TN tổng hợp kết quả, báo cáo "chiều của lực điện từ phụ thuộc hiều
dòng điện, chiều đờng sức từ"
GV: Phụ thuộc nh thế nào? khi nào thị đoạn dây AB bị đẩy ra, khi nào
bị đẩy vào? giới thiệu quy tắc bàn tay trái.
+ Cá nhân HS nghiên cứu và thực hành quy tắc, bàn tay trái với các
hình ảnh trên màn chiếu.
* Vận dụng kiến thức
+ Tổ chức giao lu nhóm:
- Mỗi nhóm thảo luận để vẽ 3 hình (ra giấy trong) với nội dung yêu

cầu xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện và chiều đờng sức từ (cực
nam châm), sau đó trao đổi, đề bài để nhóm khác làm.
- GV chiếu lên các đề bài và kết quả bài làm nhận xét, cho điểm
(mỗi đề bài đúng đợc 1 điẻm, sai bị trừ 1 điểm, nhóm hoạt động tích cực đ-
ợc 1 điểm)
+ Hoạt động cá nhân:
HS vận dụng kiến thức hoàn thành C2 và C3
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×