Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA VIỆC RÈN LUYỆN PHÁT ÂM CHO TRẺ TƯ 3-4 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI HỌC TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.44 KB, 36 trang )

PHỤ LỤC
PHẦN I: NỘI DUNG
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
6. Giả thuyết khoa học
PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA VIỆC RÈN LUYỆN PHÁT ÂM CHO
TRẺ TƯ 3-4 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI HỌC TẬP
ChươngI Cơ sở lý luận nghiên cứu của đề tài
1. Một số vấn đề lý luận ngôn ngữ
2. Hoạt động vui chơi
3. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ
Chương II: Xây dựng một số trò chơi học tập nhằm rèn luyện phát âm cho trẻ
mẫu giáo 3-4 tuổi
1. Mục đích- nội dung nguyên tắc xây dựng trò chơi học tập và thực hiện.
2. Hệ thống các trò chơi
3. Thực hiện tổ chức một số trò chơi học tập nhằm rèn luyện phát âm cho trẻ
mẫu giáo 3-4 tuổi
PHẦN III KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
*Cơ sở lý luận
Ngạn ngữ Việt Nam có câu:
“ Phong ba bão táp


Không bắng ngữ pháp Việt Nam”
Đất nước Việt Nam ta đẹp vô cùng. Dân tộc ta từ ngàn năm xưa đã xây
dựng cho mình một nền văn hóa riêng đậm đà bản sắc dân tộc, Trong đó ngôn
ngữ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống con người trong sự hình
thành và phát triển của xã hội loài người.
Thật vậy như một nhà văn người pháp nói: “ Ngôn ngữ là chiếc gương
để ta soi mình trong đó” . Trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non
cần hình thành và phát triển ngôn ngữ bởi lẽ ngôn ngữ chính là phương tiện để
tư duy, nó đóng vai trò rất lớn trong việc phát triển trí tuệ và các quá trình tâm
lý khác.
Nhờ có ngôn ngữ mà đời sống tính thần của con người ngày càng
phong phú . Con người có thể thông báo, trao đổi thông tin nào đó trong cuộc
sống giúp người gần người hơn.
Ngôn ngữ có vai trò lớn trong xã hội loài người,cũng như đối với con
người, Những kho tàng văn hóa, những tri thức, những kinh nghiệm lịch sử
đều được chứa đựng trong ngôn ngữ. Với trẻ ngôn ngữ còn là phương tiện để
điều khiển, điều chỉnh hành vi giúp trẻ lĩnh hội các giá trị đạo đức mang tính
chuẩn mực. Nhờ có ngôn ngữ mà con người khác xa so với động vật. Vì vậy
phát triển ngôn ngữ cho trẻ em là rất quan trọng đặc biệt là lứa tuổi 3-4 tuổi,
Đây là thời ký phát cảm ngôn ngữ vốn từ của trẻ tăng nhanh. Tần số lời nói
trong ngày tăng lên đáng kể, Phương tiện giao tiếp nổi trội là ngôn ngữ nói.
Đặc biệt là trẻ hay đặt ra những câu hỏi dề tìm hiểu nguyên nhân, nguồn gốc
của sự vật, hiện tượng. Đồng thời trẻ lứa tuổi xuất hiện một số tật ngôn ngữ .
Nên đây là thời điểm tốt để rèn luyện phát âm và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Mặt khác vấn đề xây dựng con người mới là một trong những mục tiêu
quan trọng hàng đầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu giáo dục mầm
non nhằm phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Mà phương châm của ngành học
2
mầm non là “học bằng chơi, chơi bằng học”. Trò chơi là phương tiện quan
trọng nhất để phát triển trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ và thể lực. Khi mới sinh ra

đứa trẻ đã rất sung sướng với lời ru ầu ơ của bà, của mẹ và đã có những phản
xạ đáp lại. Cuối năm đầu trong một số tình huống cụ thể lời nói đã trở thành
phương tiện để nhận thức và giao tiếp với những người xung quanh. Còn với
trẻ 3-4 tuổi thì hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ. Chơi là nhu
cầu tự nhiên của trẻ, trẻ cần chơi như cần ăn cơm, nước uống, không khí để
thở. Qua trò chơi giúp trẻ lĩnh hội những tri thức khoa học tiến tiến một cách
nhẹ nhàng, thoải mái giúp trẻ phát triển các tố chất vân động. Đồng thời việc tổ
chức hướng dẫn trẻ chơi các trò chơi có mục đích, có nội dung phong phú
theo yêu cầu và nhiệm vụ giáo dục đã tác động đến trẻ mọi mặt: ý thức tình
cảm, ý chí, hành vi của trẻ. Trò chơi được sử dụng nhắm phát triển toàn diện
nói chung và ngôn ngữ nói riêng của trẻ.
* Cơ sở thực tiễn
Hiện nay việc luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo đã được chú ý những
giáo viên còn nhiều lúng túng trong việc tổ chức hướng dẫn trẻ. Tiết học còn
khô cứng, thiếu linh hoạt và còn gò bó.
Việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi học tập còn nhiều hạn chế không
thường xuyên, kết quả chưa cao.
Các trò chơi học tập còn thiếu thốn, ít ỏi. Là một người làm công tác
giáo dục, bản thân thấy rõ tầm quan trọng cũng như yêu cầu của vấn đề nên tôi
mạnh dạn chọn đề tài “nghiên cứu khả năng luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo 3-
4 tuổi”. Để làm đề tài nghiên cứu nhằm góp một phần công sức nhỏ bé của
mình vào sự nghiệp nói chung và sự nghiệp giáo dục mầm non nói riêng.
II - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Thông qua đề tài này nhằm nghiên cứu và đề xuất một số nội dung và
biện pháp luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo lứa tuôit 2-4 tuổi. Thông qua trò
chơi học tập.
III - NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1.1 Tìm hiểu những cơ sở lý luận và vai trò của việc rèn luyện phát âm
cho trẻ 3-4 tuổi.
3.2 Tìm hiểu thực trạng

3.3 Xây dựng một số hình thức nhằm rèn luyện phát âm cho trẻ
3
IV - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1/ Phương pháp nghiên cứu lý luận về việc luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi
thông qua trò chơi.
Phương pháp quan sát: để xác định thực trạng thực hiện phát triển ngôn
ngữ đối với trẻ 3-4 tuổi ở trương mầm non Bồng Khê - Con Cuông - Nghệ An
2/ Phương pháp Ankét
3/ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
4/ Phương pháp chuyên gia
5/ Phương pháp thực nghiệm khoa học
V - KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
* Khách thể
Nghiên cứu 20 trẻ ở trường mầm non Bồng Khê - Con Cuông - Nghệ An
* Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu mức độ phát âm và luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi.
VI - GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
Nếu ta sử dụng các trò chơi có nội dung phù hợp với đặc điểm tâm sinh
lý trẻ và hấp dẫn thì rèn luyện khả năng phát âm của trẻ.
4
PHẦN THỨ HAI
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA VIỆC RÈN LUYỆN PHÁT ÂM CHO
TRẺ 3-4 TUỔI QUA TRÒ CHƠI HỌC TẬP
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Một số vấn đề lý luận ngôn ngữ
1.1. Ngôn ngữ và vai trò của ngôn ngữ : ngôn ngữ chính là một hoạt
động tâm lý
Ngôn ngữ chỉ có ở con người và cũng chính từ lao động và cũng chính
từ lao động con người tiến hóa từ vượn thành người và phát triển
Ngôn ngữ giữ vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách

của trẻ em. Mắt khác ngôn ngữ có chức năng thiết lập và giải quyết các nhiệm
vụ của hoạt động trí tuệ của con người và là công cụ lưu trữ nền văn minh, văn
hóa tri thức của nhân loại.
Về bản chất của ngôn ngữ V.I. LêNin: “ Ngôn ngữ là phương tiện giao
tiếp quan trọng nhất của con người”. Sống trong xã hội con người luôn luôn
phải giao tiếp với những người xung quanh. Hoạt động giao tiếp không chỉ
được hiểu đơn giản là sự truyền tri thức từ cá thể này đến cá thể khác mà chính
là sự tác độngqua lại giũa con người và conngười tiến hành mọi hoạt động .
Ngôn ngữ giúp con người suy nghĩ, bàn bạc thảo luận đề tiến hành hoạt động
lao động. Tạo ra sản phẩm lao động. Như vậy nhờ có ngôn ngữ là phương tiện
giao tiếp quan trọng nhất mà xã hội loài người tồn tại và phát triển.
Ngôn ngữ có vai trò đinh hướng, điều chỉnh, điều khiển hành vi , hoạt động
của con người và góp phần hoàn thiện nhân cách.
1.2. Những cơ sở khoa học của sự phát triển ngôn ngữ
1.2.1 Cơ sở tâm lý giáo dục học của phương pháp phát triển ngôn ngữ .
- Ngôn ngữ là một hoạt động tâm lý mà ở đó có một hoặc nhiểu chue thể
cùng tham gia và các hoạt động. Nó là dạng hoạt động cần thiết và rất quan
trọng cho mọi hoạt động . Những nghiên cứu tâm lý học đx chỉ ra các chức
năng tâm lý của hoạt động ngôn ngữ .
5
+ Chức năng giao lưu
+ Chức năng ghi nhận, giú gìn các di sản lịch sử cuả lòai người
+ Chức năng truyền đạt và tiếp thu các di sản lịch sử của loài người
+ chức năng công cụ của hoạt động trí tuệ
o Về mặt ngôn ngữ học thì hoạt động ngôn ngữ có chức năng:
+ Chức năng biểu danh những tên gọi của các sự vật hiện tượng các
quá trình xung quanh chúng ta.
+ Chức năng biểu niệm ngôn ngữ và khái niệm, biểu danh ngôn ngữ là tên
gọi của các khái niệm, các phạm trù
+ Chức năng biểu cảm của ngôn ngữ : là phương tiện thể hiện cũng

như là thông hiểu tình cảm, hiểu đối tượng giao lưu.
Ngôn ngữ nghiên cứu tâm lý học đã giúp chúng ta phân biệt được những giao
tiếp giữa người và động vật. Giao tiếp và giao lưu biểu hiện ở cả con gnười và
con vật. Sự khác nhau giữa giao tiếp của con người và con vật ở chỗ con người
giao tiếp chủ yếu là nhờ ngôn, ngữ ngôn ngữ làphương tiện giao lưu đặc sắc
nhất. Giáo dục và dạy học là động lực của quá trình phát triển ngôn ngữ Tức
là giáo dục và dạy học nó đóng vai trò quyết định trong sự phát triển ngôn ngữ
của trẻ em. Giáo dục nó dựa vào thuyết của vùng phát triển gần nhất của
VƯGÔSKI. Tâm lý học cho rằng: các tiền đề của các cơ quan sinh lý. Sự phát
triển trưởng thành và chín muồi của các cơ quan sinh lí là tiền đề của việc phát
triển ngôn ngữ .
+ Đặc điểm của bộ máy phát âm ( sự phát triển của bộ máy phát âm)
môi trường ngôn ngữ và môi trường giáo dục là điều kiện để phát triển ngôn
ngữ , trẻ em giao tiếp với người xung quanh, học ngôn ngữ nói của bạn bè, cha
mẹ, người thân, vì ngôn ngữ nói của người thân chịu ảnh hưởng rất lớn với
ngôn ngữ của trẻ. Trẻ em ở vùng nào thì nói theo ngôn ngữ của vùng đó.
1.2.2. Cơ sở ngôn ngữ học củ phương pháp phát triển ngôn ngữ
Ngôn ngữ được cấu thành từ các tiểu hệ thống đó là âm thanh, ngữ nghĩa, cấu
trúc chung và cách sử dụng trong giao lưu hàng ngày biết một ngôn ngữ là nắm
được tất cả các lĩnh vực trên và sử dụng chúng, tổng hợp chúng, vào hệ thống
giao tiếp sinh hoạt,
Thành tố 1: Thành tố đầu tiên là phát âm, hệ thống âm thanh của ngôn
ngữ tức là dạy trẻ phát âm các âm của tiếng Việt, phát âm các từ trong câu,
6
cách phát âm cả câu và cách phát âm một văn bản nên hạ giọng, nhấn mạnh từ,
kéo dài từ để khi phát âm thể hiện sự hiểu biết tình cảm cũng như thái độ của
người nói.
Thành tố 2: Ngữ nghiã bao gồm vốn từ hay là cách thức một khái niệm
nào đó được diễn đạt trong từ hay một tập hợp từ. Khi trẻ mới sử dụng từ, từ
đó thường không có ý nghĩa ngióng như ở người lớn. Để xây dựng vốn từ của

hàng ngàn từ và liên kết chúng bằng mạng lưới các khái niệm có liên quan với
nhau, lớn dần lên, trẻ không những sử dụng từ một cách chính xác hơn, mà còn
luôn luôn có ý thức với ngữ nghĩa của từ và thực hiện chúng theo cách thức
sáng tạo Thành tố 3: Ngữ pháp. khi trẻ lĩnh hội vốn từ trẻ bắt đầu liên kết
các từ theo một qui luật nhất định để thực hiện một ý nghĩa nào đó. Kiến thức
về ngữ pháp có hai thành phần: cú pháp ( là những qui luật mà từ được liên kết
trong câu) và hình thái học là cách thức sử dụng các qui luật ngữ pháp để biểu
đạt giống số thế bị động hay chủ động.
Thành tố 4: Tình hình sử dụng ngôn ngữ haygọi là tính thực tiễn. Nói đến
mặt giao tiếp của ngôn ngữ .
Dể giao tiếp co shiệu quả trẻ em phải học cách tham gia vào hoạt động giao
tiếp, tiếp tuck phát triển chủ đề giao tiếp thể hiện ý kiến, ý nghĩa của mình một
cách rõ ràng. Them vào đó trẻ phải biết diễn đạt bằng cử chỉ, điệu bộ. Bằng
giọng nói và vận dụng ngữ cảnh để giao tiếp . Tính thực tiễn cong bao gồm
kiến thức về ngôn ngữ xã hội bởi vì xã hội luôn luôn quy định cách thức giao
lưu, cách sử dụng ngôn ngữ về giao lưu và để giao tiếp thành thạo trẻ em còn
phải học tập cách thức giao lưu trong một xã hội nhất định theo các cấp bậc
tuổi tác, các quan hệ xã hội, cách chào hỏi, cách làm quen
1.2.3 Cơ sở sinh lý học phát triển ngôn ngữ
Ngôn ngữ nghiên cứu trtong lính vực sinh lýhọc cung cấp cho chúng ta những
kiến thức về đặc điểm, về sự hình thành phát triển và chín muồicủa các cơ
quan sinh lý tham gia vào quy trình lĩnh hội ngôn ngữ của con người. đó là
các cơ quan âm, cơ quan thính giác hệ thần kinh cao cấp.
Học thuyết của PAVLOP và XECHENOP về hai hệ thống tín hiệu mối liên
quan của hai hệ thống tín hiệu này về vai trò qui định của hệ thống ký hiệu thứ
hai trong sinh lý học từ được coi là một tín hiệu đặc biệt thay cho tất cả các tín
hiệu trực tiếp và lãnh hội vốn từ có cơ chế cũng như cơ chế hình thành phản xạ
có đièu kiện.
7
1.3. Lý luận của sự phát triển ngôn ngữ

Nói đến ngôn ngữ là nói đến một hệ thống ký hiện ngữ âm , có ký hiệu của
chúng đối với một tập hợp người và có những quy tắc về phat âm, về ngữ
nghĩa và ngữ pháp thống nhất trọn toàn bộ tập tục người đó.
Hoạt động ngôn ngữ là yếu tố khách quan tồn tại trong đời sống tinh thần của
loài người. Trong ngôn ngữ có chứa đựng những tri thức của cộng đồng người
trong văn hóa đó. Không phải ngẫu nhiên mà người ta nói ngôn ngữ là bảo
tàng trí tuệ của loài người. Ngôn ngữ là phương tiện giữ gìn những phương
tiện lich sử của loài người, nắm được ngôn ngữ thì trẻ em có được cơ sở mở
rộng hiểu biết để tiến mức độ phát triển mà con người đã đạt được và trên cơ
sở đó tiến hơn trê co đường nhân thức xây dựng xã hội phát triển đi lên.
Hoạt động ngôn ngữ là lời nói, là quá trình sử dụng một ngôn ngữ nào đó để
giao lưu như vậy, hoạt động ngôn ngữ mang tính chủ thể nó phản ánh tâm lý
của con người vào hoạt động ngôn ngữ này chính là công cụ để giao lưu.
Hiện nay ngôn ngữ , thuật ngữ lêi quan đến phương pháp phát triển ngôn ngữ
cho trẻ mầm non .
Những thành tựu lớn nhất của con người phát triển với tốc độ cực kỳ lớn
trong những năm đầu của cuộc đời. Một tuổi, trẻ biết sử dụng những từ đơn,
gọi những từ quen thuộc. Ba tuổi, trẻ đã biết nói những câu đơn giản để thể
hiện suy nghĩ, biết tham gia vào quả trình giao tiếp. Bốn tuổi, trẻ đã biết nói rõ
những câu tương đối dài có cấu trức phức tạp đến 6 tuổi đã trở thành một chủ
đề nói năng thể hiện ngôn ngữ của mình và người khác cũng hiểu được.
2. Hoạt động vui chơi
2.1. Ý nghĩa của trò chơi đối với sự phát triển ngôn ngữ ở lứa tuổi mẫu giáo
Trẻ ở lứa tuổi 3-4 tuổi thì vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ. Trò chơi làm
nảy sinh, kích thích sự phát triển về vật chất, các mối quan hệ xã hội và các
phẩm chất tâm lý.
Trò chơi của trẻ em trước hết có ý nghĩa nhậ thức to lớn. MACXIM GOOKI
đã viết: “ vui chơi là con đường để trẻ nhận thức thế giới, trong đó trẻ em có
nhiệm vụ sống và cải tạo nó” Vì vậy khi chơi bao giờ trẻ cũng bắt chước thực
hiện dưới một hình thức nào đó và những thay đổi trong thực hiện phản ánh

nào đó những thay đổi trong hiện thực phản ánh trong chủ đề của trò chơi.
Khi chơi trẻ không những nhận ra rằng có nhiều hoạt động với các công cụ
khác nhau nhưng lại có cùng mục đích.
8
Thông qua việc tổ chức cho trẻ chơi có nội dung phong phú theo yêu
cần và nhiệm vụ giáo dục tác động đến trẻ bằng mọi mặt ý chí, tình cảm, ý
thức, hành vi nhằm mục đích phát triển toàn diện nhân cách trò chơi có ảnh
hưởng lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ 3-4 tuổi.
Trong khi chơi trẻ em gặp tình huống cụ thể do đó thông qua sự hướng
dẫn của người lớn mà trẻ có thể lĩnh hội ngôn ngữ đạt cả tình huống rọn vẹn ấy
hay khi chơi trẻ biết được tên gọi của đồ vật ở thế giới xung quanh một cách
riêng biệt và thực hiện những hoạt động theo chỉ dẫn của người lớn. Trẻ càng
mạnh dạn hơn thì giao tiếp với mọi người xung quanh ngày càng được mở
rộng. Cuối 3 tuổi trẻ trở nên mạnh dạn hơn, có nhiều sáng kiến hơn nên thúc
đẩy trẻ lĩnh hội ngôn ngữ, thông hiểu lời nói của những người của những
người xung quanh mà khách thể trẻ phát triển ngôn ngữ tích cực. Chơi là yếu
tố, là điều kiện chính kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ một cách nhanh chóng,
vui chơi là hoạt động chủ đao của trẻ mẫu giáo nên việc tổ chức các trò chơi
cho trẻ có ý nghĩa vô cùng quan trọng .
Thật vậy chính hoạt động vui chơi là nơi trẻ thể hiện được tốt nhất ngôn
ngữ của mình và là nơi được thỏa mãn nhu cầu tự khẳng định, nhu cầu tìm
kiếm khám phá thé giới xung quanh.
Từ đó giúp trẻ hình thành động cơ chơi. mục đích chơi. Đây là nền tảng
cuat hoạt động học tập giúp trẻ chuyển sang độ tuổi mới, mẫu giáo nhỡ 4-5
tuổi
2.2. Tác dụng của việc chơi
ở độ tuổi 3-4 tuổi ngoài các trò chơi ở lứa tuổi nhà trẻ , trẻ còn chơi các
trò chơi khác như:
- Đóng vai theo chủ đề
- Trò chơi vân động

- Trò chơi học tập
……
Để phù hợp với đề tài nghiên cứu tôi đi sâu vào nghiên cứu trò chơi học
tập. Hiện nay việc thực hiện nội dung và phương pháp đổi mới nên tiết học
được kéo dài ra. Hoàn cảh chơi, yếu tố chơi phù hợp với sự phát triển tâm lý
nên trẻ tham gia giải quyêt nhiệm vụ học tập một cách hào hứng thoải mái,
không thấy mình đang thực hiện nhiệm vụ học tập.
9
Trò chơi nhằm khắc sâu ở trẻ những kiến thức đã thu được trong bài học
đồng thời mở rộng thêm tất cả những kiến thức về đời sống xung quanh một
cách hợp lý.
3. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ .
Ngôn ngữ của trẻ phát triển từ thấp đến cao với nhiều bước khác nhau,
giai đoạn sau kế thừa và phát triển hơn giai đoạn trước. Ngôn ngữ của trẻ phát
triển theo một số quy luật chung xong bước phát triển lại có những đặc điểm
trên. Nếu chúng ta nắm được những đặc điểm phát triển đó và biết cách tác
động thích hợp thì sẽ thúc đẩy ngôn ngữ của trẻ tiến lên những bước phát triển
mới đồng thơi khắc phục những khó khăn mà trẻ thường gặp phải khi tiếp xúc
và sử dụng ngôn ngữ .
Mỗi khi phát triển ngôn ngữ của trẻ được xem xét trong mối liên hệ với sự
tiếp nhận ngôn ngữ của trẻ với bước phát triển trước đó lớn hơn những yếu tố
chủ quan: điều kiện sống, giáo dục , môi trường xung quanh để từ đó có
những định hướng giúp cho sự phát triển ngôn ngữ tốt hon.
Hình thái ban đầu của sự phát triển ngôn ngữ ở con người là quá trình tích
lũy từ vựng, khả năng, ngữ âm, kinh nghiệm, cấu trúc cà các hình thức ngữ
pháp cũng như những kỹ năng sử dụng chúng thích hợp với ngữ cảnh trong
hoạt động lời nói ( ngôn ngữ nói). Nói cách khác giáo dục cà phát triển ngôn
ngữ trước hết là dạy trẻ nói và học thông qua sử dụng và làm giàu vốn từ của
cá nhân trẻ.
Ngôn ngữ của trẻ có chuyển biến roc rệt về chất, về vốn từ tăng nhanh

chóng. Một tuổi trẻ bắt đầu tập nói và chỉ nói được một vài từ coa ý nghiãn.
Đến hai tuổi trẻ đã nói được một số câu đơn giản và vốn từ khoản 200- 300 từ.
Đến cuối năm thữ ba trẻ đã có thể nói được một số câu phức tạp để thể hiện
yêu cầu của mình cũng như sự hiểu biết xung quanh vốn từ lên tới khoản
1.200- 1.300 từ.
Ngôn ngữ cũng tuân theo nhứng hệ thống ngữ pháp văn phạm chắt chẽ.
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ theo các bước giai đoạn giai đoạn tiền ngôn ngữ
, thường được hiểu là giai đoạn trước . Khi đứa trẻ dùng các ký hiệu ngôn ngữ
đề giao tiếp ở giai đoạn này qua các bước:
Bước 1: trẻ tiếp nhậ lời nói như một kích thích giống như mọi kích thích
khác nhau.
10
Bước 2: trẻ hân biết được mức độ của giọng nói và có phản ứng bằng cách
mếu, khóc hay vui vẻ.
Bước 3: trẻ hiểu được một số từ là tên goi của một số đồ vật, hành động
quen thuộc trong câu nói mà người lớn nói với trẻ hay nói.
Giai đoạn tiền ngôn ngữ có vai trò lón trong sự hình thành và phát triển
ngôn ngữ trẻ em. Đứa trẻ bắt đầu luyện bộ máy phát âm, luyện tai nghe, tập
nhìn người lớn nói chuyện với mình, nhìn đồ vật bắt chước phát âm, hiểu lời
nói và phát triển ngôn ngữ ở giai đoạn sau.
GIAI ĐOẠN NGÔN NGỮ ( từ 1 tuổi trở lên)
Giai đoạn ngôn ngữ là giai đoạn trẻ bắt đầu biết sử dụng các ký hiệu ngôn ngữ
để giao tiếp, ở giai đọan này trẻ bắt đầu xuất hiện các từ đầu tiên, các câu trên.
Việc phát triển ngôn ngữ của trẻ ỏe lứa tuổi này phần lớn là tùy thuộc
vào sự dạy bảo của người lớn. Những đứa trẻ mà người lớn ít giao tiếp hay ít
thỏa mãn nhu cầu giao tiếp thì thường nói rất chậm. Để kích thích trẻ nói người
lớn cần đồi hỏi trẻ phải bày tổ nguyện vọng của mình bằng lời nói mới đáp ứng
nguyện vọng đó. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ ấu nhi theo hia hướng chính.
Hoàn thiện sự thông hiểu lời nói của người lớn và hoàn thành ngôn ngữ
tích cực của trẻ. Xã hội càng văn minh việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp càng

phổ biến rộng rãi vì nó mang tính chất “ chính thức”
Một dấu hiệu đặc trưng người lớn nhất là ngôn ngữ nói không tiếp xúc,
ứng sử với ngươig lớn thì thính giác của trẻ không phát triển theo định hướng
thính giác của con người. Trẻ nhìn miệng mẹ nói, trẻ nhìn miệng mẹ hỏi, nghe
âm thanh của mẹ, ban đầu trẻ chú ý lắng nghe, hiểu ngôn ngữ rồi dần dần ê a
phát âm theo. Ban đầu khái quát chưa rõ chữ, rỗ nghĩa. Những lần nghe mẹ
nói, người thân nói… dần dần trẻ biết nói những từ đơn âm, đa âm… ban đầu
trẻ chưa làm chủ được âm thanh của mình, nhiều lần phat âm được cha mẹ
khuyến khích thành, của chính mình, ứng sử với người lớn. Việc phát triển
ngôn ngữ của trẻ nhỏ điễn ra theo hai con đường.
Một là hiểu được lời nói của người khác, hai là nói cho mọi người khác
hiểu ý mình.
Một nhà thơ đã nói : “ Khi chết người ta để lại cho con cái mình nhà
cửa ruộng vườn, thanh gươm và cây đàn Pháp đua, nhưng một thế hệ mất đi thì
để lại cho thế hệ sau” tiếng nói” . Ai có tiếng nói thì người đó xây dựng được
11
nhà, cấy được ruộng, đúc được kiếm, nối được dây đàn Pháp đua và gẩy được
nó”
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp cơ bản giữa con người với nhau là
phương tiện nhận thức thế giới xung quanh của con gnười. Nhờ có ngôn ngữ
mà giũa trẻ em và người lớn thiết lập được moíi qun hệ tương hỗ với nhau hiểu
và thông cảm lẫn nhau đồng thời cũng nhờ có ngôn ngữ mà đứa trẻ có khả
năng, ở rộng tầm nhìn của mình. Khi trẻ biết nói, trẻ dẽ dàng giao tiếp với
những người lớn cũng như trẻ có được khả năng điều chỉnh hành vi của mình.
Bằng ngôn ngữ của mình, trẻ có thể biểu đạt sự hiểu biết của mình cho người
lớn và hiểu được ý nghĩa của người muốn nói gì từ đó giúp trẻ tích cực hoạt
động giao tiếp với mọi người. Vì vậy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đúng lúc
và kịp thời là nhiệm vụ nặng nề của giáo dục trí tuệ cho trẻ dưới 3 tuổi. Nếu
người lớn chúng ta lơ là công tác giáo dục và dậy trẻ tập nói, tức là đã bỏ qua
một cơ hội tốt để phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

Từ 2 tuổi trẻ bắt đầu bước vào thời kỳ” phát cảm về ngôn ngữ “ tức là
ngôn ngữ trẻ phát triển nhanh, trẻ rất ham nói “ thỏ thẻ như trẻ lên hai”, “ trẻ
lên bà cả nhà học nói”, trẻ nói sự phát triển ngôn ngữ đạt tới mức độ rất nhanh
mà sau này khi lớn lên khó có gia đoạn nào sánh bằng. Ngược lại nếu ở tuổi
lên 3 mà trẻ không có điều kiện giao tiếp , không được nói thì ngôn ngữ kém
phát triển mà mặt kháccũng bị trì trệ theo.
Năm thứ 3 là giai đoạn quan trọng nhất ttrong sự phát triển ngôn ngữ
của trẻ. Trể hiểu được lời nói của người lớn không cần mọi sự trợ giúp trực
quan, phát triển giao tiếp ngôn ngữ với người lớn và những trẻ khác. Trê biết
bắt chước lời nói của người lớn một cách chính xác. Vốn từ vựng của trẻ tăng
lên nhưng trẻe vẫn tiếp tục mắc các lỗi ngữ pháp. Trẻ nhận biết và hiểu được
các bài hát, bài thơ dành cho trẻ nhỏ, trẻ biết tham gia đặt câu hỏi.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em lứa tuổi mầm non vừa là phương tiện
quan trọng để trẻ học tập có hiệu quả ở trường phổ thông. Ngôn ngữ của trẻ lứa
tuổi mầm non chủ yếu là ngôn ngữ nói, Sự phát triển ngôn ngữ nói của trẻ em
với người lớn và trẻ em với nhau. Trong công tác giáo dục mầm non người
lớn cần phải có ý thức rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách
thường xuyên, liên tục ở mọi lúc mọi nơi, mọi hoạt động
12
CHƯƠNG II
XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM RÈN LUYỆN
PHÁT ÂM CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI
1. Mục đích- nội dung nguyên tắc xây dựng trò chơi học tập và thực hiện.
1.1. Mục đích
Xây dựng một số trò chơi học tập, khai thác một số nội dung tiết học
nhằm rèn luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi.
1.2. Nội dung
Những vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ được quy định trong chương
trình “ chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi” với điêù kiện và thời gian có
hạn, đề tài này tôi chỉ tiến hành nghiên cứu vêg một số biện pháp sau:

o Dạy trẻ biết phát âm các từ khó
o Trẻ biết vận dụng ngôn ngữ vào các hoạt động hàng ngày của trẻ.
1.3. Nguyên tắc
Xây dựng trò chơi học tập nhằm phản ánh nội dung cơ bản của việc phát
triển ngôn ngữ cho trẻ
- Bảo đảm mục đích: rèn luyện phát âm
- Đảm bảo những yêu cầu của trò chơi
- Đảm bảo đảm phù hợp với những đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 3-4 tuổi.
- Đảm bảo phát huy những tri thức tư duy ở trẻ.
- Đảm bảo tính phong phú , đa dạng, hấp dẫn
- Đảm bảo thực hiện đúng chương trình kế hoạch của Bộ giáo dục và đào tạo
đã ban hành.
- Đảm bảo sự phát triển trí thông minh của trẻ
2. Hệ thống các trò chơi
Trò chơi thứ nhất
Chiếc nón kỳ diệu
a. Mục đích
giúp trẻ phân biệt và rèn luyện phát âm một số từ khó các tên gọi của một số
đồ dùng trong gia đình và con vật.
b. Nội dung
13
Cho trẻ tiếp xúc với đối tượng, Dùng tình huống trò chơi để trẻ phát âm
các từ khó và phát triển vốn từ của trẻ: cốc, chén, ấm , đĩa
c. Chuẩn bị
Các loại đồ chơi: cốc, chén, bát đĩa
Một túi đựng quà
Các hình con vật bằng nhựa: tôm , cá, gà, thỏ
d. Tiến hành
Cô cho cả lớp ngồi hình chữ U giới thiệu luật chơi. Bác gấu đến thăm
lớp mình và tặng cho lớp mình một túi quà. Cả lớp hãy đoán xem đó là các thứ

quà gì nhé.
Cô cùng trẻ mở túi quà ra và lần lượt lấy từng loại và cho trẻ phát âm tên
các đồ dùng: cốc, chén, ấm đĩa.
Cô cho cả lớp, nhóm, cá nhân phát âm và thay đổi hình thức chơi cho
phong phú vui vể.
Lần 2: Cô cho vào chiếc túi các con vật bằng nhựa tôm, cá,gà, thỏ
cô đố trẻ cho tay vào túi không nhìn chỉ sơ đoán xem đó là con gì mới
giỏi. Cô giơ tay lên cho cả lớp cùng kiểm tra. Cô hỏi cả lớp “ đây là
congì? Coa màu gì?” Trẻ phát âm về tên con vật màu sắc.
Cô tổ chức cho cả lớp chơi lần lượt
Trò chơi thứ hai:
Cái gì đã thay đổi
a. Mục đích
Phát triển vônd từ của trẻ và rèn luyện phát âm cho trẻ
b. Nội dung
Cho trẻ tri giác đối tượng, cho trẻ phát âm các từ thỏ, hươu, khỉ, linh
dương, cây cối, đu quany. Cỗu trượt.
c. chuẩn bị
Các con vật, thỏ, hươu, khỉ, linh dương bằng nhựa hoặc bằng bông
Mô hình cây cối, đu quay, cầu trượt
d. Tiến hành
Cho cả lớp ngồi hình chữ U và giới thiệu luất chơi.
Hôm nay cô sẽ cho lớp mình đi thăm công viên ở trong công viên có rất
nhiều các con vật cùng chung sống hòa thuận với nhau thỏ, khỉ, hươu, và linh
dương chơi với nhau rất thân ( cô vừa nói vừa bày đồ chơi lên bàn)
14

×