Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tiết 23: Chữa lỗi dùng từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.66 KB, 14 trang )



I/Kiểm tra bài cũ :
1/Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
Phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển? Tìm
ví dụ?
2/Hãy xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của
các từ nhiều nghĩa trong ví dụ sau và giải
thích nghĩa?
a)Vườn cam chín đỏ.
b)Cơm đã chín rồi.
c)Em cần suy nghĩ chio chín chắn rồi mới trả
lời.
d)Em ngượng chín cả mặt.

TIẾT23


I/Bài học:
1/Lặp từ




1/Gạch dưới những từ giống nhau trong các câu
dưới đây:

a)Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của kẻ
thù.Tre xung phong vào xe tăng , đại bác.Tre giữ
làng,giữ nước,giữmái nhà tranh,giữ đồng lúa
chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người.Tre anh hùng


lao động!Tre anh hùng chiến đấu!

(Thép mới)

b)Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng
tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.


1/Gạch dưới những từ giống nhau trong các câu dưới
đây:
a)Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của kẻ thù.Tre
xung phong vào xe tăng , đại bác.Tre giữ làng,giữ
nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để
bảo vệ con người.Tre anh hùng lao động!Tre anh hùng
chiến đấu! (Thép mới)
b) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng
kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
+Câu a lặp từ nhằm nhấn mạnh ý tạo nhịp điệu hài hoà
cho một đoạn văn giàu chất thơ. .
+Câu b là lỗi lặp lại từ do diễn đạt kém.
Em rất thích đọc truyện dân gian ví
truyệncó nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

×