Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Chiến lược tài chính ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.42 KB, 48 trang )

Môn học
TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP 2

Chương 15
CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH
02/04/17

MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH

1


Mục tiêu của chương 15
 Chúng ta đã lần lượt nghiên cứu khá chuyên sâu các
quyết định tài chính qua các nội dung (Chương 1- 14)
như:





Quyết định về đầu tư;
Quyết định tài trợ;
Quyết định chính sách cổ tức (*)


 Mục tiêu của chương này là bàn về cách thức thực hành
để đưa ra các quyết định chiến lược khi kết hợp cùng
lúc tất cả các quyết định nêu trên và đặt chúng một cách
thích hợp vào từng giai đoạn phát triển của DN.


02/04/17

MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH

2


Nội dung
Thời lượng: 05 tiết
(03 tiết lý thuyết + 02 tiết thảo luận)

1.
2.
3.
4.
5.
6.

02/04/17

Khởi sự kinh doanh – Vốn mạo hiểm
Các công ty tăng trưởng
Công ty “sung mãn”.
Các doanh nghiệp đang suy thoái.
Thảo luận: Phân tích tình huống Chương 15
Tóm tắt lại môn học TCDN 2.

MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH

3



1. Khởi sự kinh doanh – Vốn mạo hiểm
 Chúng ta lần lượt nghiên cứu các nội dung:
Mô hình tổng thể
Mức độ rủi ro
Chính sách cổ tức
Nhà đầu tư

02/04/17

MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH

4


1. Khởi sự kinh doanh – Vốn mạo hiểm
 Kinh doanh là gì?
 Kinh doanh là sự từ bỏ một giá trị chắc chắn trong hiện tại để
đổi lấy một giá trị không chắc chắn nhưng lớn hơn trong tương
lai.
 Bạn muốn thành công trong kinh doanh?
 Điều đầu tiên đòi hỏi ở bạn là phải có nhận thức, sự hiểu biết sâu
sắc, nhạy cảm, và sự đam mê về lĩnh vực mà bạn dự định kinh
doanh. Những điều đó giúp bạn nhận diện được các “cơ hội kinh
doanh”. Bạn lại cần phải tỉnh táo và nghiêm túc xem xét “khả
năng kinh doanh” của mình.
 Về nhận thức, tôi muốn khuyên các bạn là để có thể thành công
trong kinh doanh thì bạn hãy:
Suy nghĩ điều mà người khác chưa nghĩ

Hãy làm điều mà người khác chưa làm
02/04/17
MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH
5
Nếu họ làm rồi, thì phải làm tốt hơn!


1. Khởi sự kinh doanh – Vốn mạo hiểm
 Mô hình tổng thể
 Khi bạn quyết định đầu tư vào 1 hoạt động kinh doanh nào đó,
bạn phải xem xét cân nhắc rằng có nên đầu tư hay không? Bằng
việc phân tích, đánh giá rằng đây có phải là 1 cơ hội đầu tư đáng
giá hay không:
 “Bước đâu tiên bao giờ cũng là bước khó khăn nhất”. Giai đoạn
khởi đầu của chu kỳ kinh doanh tiêu biểu rõ ràng mức độ cao
nhất của rủi ro kinh doanh. Các rủi ro chính là:
 Khả năng sản xuất sản phẩm mới của DN có hiệu quả hay
không?
 Sản phẩm có được thị trường chấp nhận hay không?
 Qui mô thị trường có đủ lớn để có thể sản xuất hiệu quả hay
không?
 Doanh nghiệp có chiếm lĩnh được thị phần hay không?
02/04/17
MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH
6
 …


1. Khởi sự kinh doanh – Vốn mạo hiểm
Mô hình tổng thể

 Giai đoạn đầu tiên của nhiều DN mới khởi sự kinh doanh đòi hỏi
đầu tư nhiều vào nghiên cứu thị trường, nghiên cứu và phát triển
(R&D) sản phẩm mới để cố gắng nắm bắt và đáp ứng các nhu
cầu của KH trên thị trường mục tiêu. Bên cạnh đó DN phải tiến
hành đầu tư vào các tài sản, thiết lập các cơ sở vật chất cho hoạt
động sản xuất kinh doanh sau này.
 Ngay cả khi DN bắt đầu đưa sản phẩm bán ra thị trường thì dù
thành công đi nữa thì cũng cần phải có thời gian để thị trường
“làm quen” và chấp nhận.
 Cho nên điều dễ hiểu là trong giai đoạn khởi sự kinh doanh về
mặt tài chính là thời kỳ mà dòng ngân lưu của doanh nghiệp
thường mang dấu âm.
02/04/17

MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH

7


1. Khởi sự kinh doanh – Vốn mạo hiểm
Mức độ rủi ro trong kinh doanh
 Bạn là một nhà kinh doanh: Bạn đang xem xét 1 dự án đầu tư đầy
triển vọng, với những tiêu chuẩn đánh giá chuẩn mực và đầy sức
thuyết phục. Dự kiến về lợi nhuận của dự án có thể có sức thuyết
phục mạnh mẽ với các nhà tài trợ, và là niềm mơ ước của nhiều nhà
đầu tư khác.
 Nhưng bạn hãy chú ý: Đó chỉ là những dự kiến. Trong tương lai,
Lợi nhuận thục tế sẽ có những sai biệt nhất định so với những số
liệu của dự án. Lợi nhuận thục tế của dự án luôn tiềm ản những rủi
ro. Hay nói một cách khác, lợi nhuận luôn tiềm ẩn những rủi ro, và

việc kinh doanh luôn tồn tại những bất định.
 Để kinh doanh bạn phải chấp nhận một mức độ rủi ro nhất định.
Mức độ chấp nhận rủi ro ở mỗi người thì không giống nhau. Nói
chung, nếu bạn không chấp nhận rủi ro thì tốt hơn hết là …đừng làm
kinh doanh.
Bạn có thể nêu một vấn đề ‘chắc như bắp”
02/04/17

MBA NGUYỄN VĂN BÌNH

trong tương lai?

8


1. Khởi sự kinh doanh – Vốn mạo hiểm
Mức độ rủi ro tài chính
 Đối với các DN mới khởi sự, Các chỉ tiêu thẩm định dự án thường
được thỏa mãn (NPV≥ 0; IRR≥ r; …). Đây là dự kiến kết quả của
sự thành công trong tương lai.
 Trong hiện tại, Các tài sản làm cơ sở cho DN thế chấp là không
chắc chắn, chúng được rải đều ở các thời kỳ khác nhau (thể hiện
qua dòng ngân lưu – NCF). Xác suất để xuất hiện dòng NCF mang
dấu âm là rất lớn.
 Như vậy, trong giai đoạn này chỉ cần huy động 1 tỷ lệ tài trợ bằng
nợ vay thấp cũng có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán, hoặc
phá sản hoàn toàn, vì DN không có dòng tiền để thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn.
 Tóm lại: Trong giai đạn khởi sự kinh doanh, bất kỳ một sự gia
tăng bằng nợ vay nào cũng dẫn đến một rủi ro tài chính rất cao.

02/04/17

MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH

9


1. Khởi sự kinh doanh – Vốn mạo hiểm
Mức độ rủi ro
 Để đo lường mức độ rủi ro của DN, chúng ta đã có những công
cụ cơ bản.
DTL = DOL x DFL
(*)
 Điều đó có nghĩa là, tồn tại một mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa rủi
ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Bạn khởi sự kinh doanh nghĩa
là bạn phải chấp nhận một mức độ rủi ro nhất định. Mà giai đoạn
khởi sự kinh doanh thì rủi ro kinh doanh là rất lớn (như đã phân
tích ở trên). Như vậy, bạn phải giữ rủi ro tài chính đi kèm càng
thấp càng tốt.
 Việc phân tích tương quan nghịch giữa rủi ro kinh doanh và rủi
ro tài chính nêu trên đưa ta đến một kết luận hợp lý là: Các
doanh nghiệp mới khởi sự nên được tài trợ bằng vốn cổ phần,
nếu hoàn toàn không có tài trợ nợ thì càng tốt.
02/04/17

MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH

10



1. Khởi sự kinh doanh – Vốn mạo hiểm
Chính sách cổ tức
 Về lý thuyết, trong giai đoạn này các nhà đầu tư ít quan tâm
đến việc nhận cổ tức hay đạt được thu nhập qua lãi vốn. Chính
sách cổ tức đề nghị cho 1 công ty mới khởi sự là DIV = 0. Vì
sao?
 Những lý do chính yếu:
 Dòng NCF trong giai đoạn này thường mang dấu âm;
 Công ty đang cần thêm các các nguồn tiền mới để duy trì
đầu tư;
 Tài trợ bằng nợ vay là không phù hợp (vì rủi ro sẽ gia tăng);
 Nếu trả cổ tức thì công ty chỉ có thể huy động vốn bằng
cách phát hành thêm cổ phần. Mà chi phí huy động vốn cổ
phần mới (chi phí pháp lý, bảo lãnh phát hành) thường rất
cao do rủi ro của DN mới khởi sự;
02/04/17

MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH

11


1. Khởi sự kinh doanh – Vốn mạo hiểm
Các nhà đầu tư vốn mạo hiểm
 Đầu tư (muacổ phần) vào các công ty mới khởi sự được gọi là
đầu tư vốn mạo hiểm (Venture capital). Các nhà đầu tư vôn
mào hiểm này thường là các nhà đầu tư chuyên nghiệp bao
gồm: Các quỹ đầu tư vốn mạo hiểm; Các công ty đầu tư
chuyên biệt; Các công ty có năng lực tài chính và quản lý;…
điểm chung của các nhà đầu tư này là họ đều hiểu biết khá sâu

sắc, và có kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động của công ty
mới khởi sự kinh doanh này.
 Ở VN hiện nay, Các định chế tài chính trung gian, các quỹ đầu
tư (cả trong và ngoài nước) đang ngày càng phát triển sẽ là đối
tác thích hợp. Họ sẵn sàng đầu tư vào các DN mới khởi sự kinh
doanh, họ chấp nhận rủi ro cao bằng cách đầu tư vào 1 danh
mục bao gồm các dự án có múc rủi ro cao…
02/04/17

MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH

12


1. Khởi sự kinh doanh – Vốn mạo hiểm
Các nhà đầu tư vốn mạo hiểm
 Hầu hết các nhà đầu tư vốn mạo hiểm có một giới hạn thời gian
đầu tư tương đối ngắn (Họ thường chuyển nhượng phần vốn
của mình cho các nhà đầu tư khác trước khi dòng NCF chuyển
sang dấu dương – thường từ 3 đến 5 năm). Lý tưởng nhất là khi
chứng khoán của công ty được niêm yết lần đầu trên TTCK.
 Sở dĩ các nhà đầu tư vốn mạo hiểm đầu tư vào các công ty mới
khởi sự (có rủi ro kinh doanh cao) vì họ chỉ quan tâm tới lãi
vốn. Để làm được điều đó công ty mới khởi sự phải CM được
việc đầu tư vào công ty là hấp dẫn về mặt tài chính.
 Nhà đầu tư vốn mạo hiểm sẽ bán lại cổ phần khi giá trị đã gia
tăng và tiếp tục đầu tư vào các công ty mới khởi sự khác.

02/04/17


MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH

13


1. Khởi sự kinh doanh – Vốn mạo hiểm
Các thông số chiến lược tài chính
KHỞI ĐẦU KINH DOANH
1. Rủi ro kinh doanh

Rất cao

2. Rủi ro tài chính

Thấp

3. Nguồn tài trợ

Vốn mạo hiểm

4. Chính sách cổ tức

DIV = 0

5. Tốc độ tăng trưởng

Rất cao

6. Tỷ số giá thu nhập (P/E)


Rất cao

7. Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS)

Danh nghĩa hoặc âm

8. Giá cổ phần (PT)

Tăng nhanh (biến động cao)

02/04/17

MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH

14


2. Các doanh nghiệp “tăng trưởng”
Mô hình tổng thể
 Một khi sản phẩm của công ty được tung ra thị trường thành
công, doanh thu bắt đầu gia tăng nhanh chóng. Điều này cho thấy
việc rủi ro kinh doanh bắt đầu giảm (dù vẫn còn ở mức cao) cùng
với sự tăng trưởng trong doanh thu, mà còn cho thấy ý đồ điều
chỉnh chiến lược của công ty. Trong chiến lược cạnh tranh, cần
chú trọng đến hoạt động Mar để đảm bảo tăng trưởng thỏa đáng
doanh thu và thị phần.
 Các mấu chốt trên cho thấy, cần phải xác định được nguồn tài trợ
thích hợp để giữ mức độ rủi ro tài chính thấp (tức là tiếp tục ưu
tiên sử dụng vốn cổ phần). Tuy nhiên các nhà đầu tư vốn mạo
hiểm thì tiến hành chuyển nhượng vốn cổ phần. Điều này có

nghĩa là phải tìm thêm các nhà đầu tư mới. Nguồn vốn tốt nhất là
từ việc phát hành rộng rãi chứng khoán của công ty.
02/04/17

MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH

15


2. Các doanh nghiệp “tăng trưởng”
Rủi ro kinh doanh vẫn ở mức cao
 Một khi sản phẩm của công ty được tung ra thị trường thành
công, doanh thu bắt đầu gia tăng nhanh chóng. Dòng NCF bắt
đầu chuyển sang giai đoạn mang dấu dương. Tuy nhiên đây cũng
là giai đoạn mà công ty cần phải tiếp tục đầu tư cho các hoạt
động mở rộng thị phần và phát triển thị trường. Và nhu cầu giữ
lại lợi nhuận để tái đầu tư xuất hiện. Như vậy, DIV sẽ vẫn thấp.
 Các nhà đầu tư mới đang thực hiện đầu tư có mức rủi ro thấp hơn
so với các nhà đầu tư vốn mạo hiểm, lúc này sản phẩm đã được
chứng minh, công ty đã hiện hữu.
 Do chính sách chi trả cổ tức thấp nên tỷ số P/E sẽ cao, đây là
điều tất yếu trong giai đoạn này. Các nhà đầu tư mới kỳ vọng là
giá cổ phần sẽ tăng lên. Vì vậy có thể tìm kiếm các nhà đầu tư
trên một cơ sở rộng hơn để huy động nguồn vốn cổ phần mới
này, kể cả việc phát hành ra công chúng
Họ đã làm điều đó
02/04/17

MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH


như thế nào?

16


2. Các doanh nghiệp “tăng trưởng”
Các chiến lược tài chính để thu hút vốn đầu tư
 Huy động vốn từ việc phát hành cổ phần ra công chúng;
 Các phát hành đặc quyền để thu hút vốn đầu tư;
 Tách nhỏ cổ phần
 …

02/04/17

MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH

17


2. Các doanh nghiệp “tăng trưởng”
Huy động vốn từ việc phát hành cổ phần ra công chúng;
 Các công ty phát hành chứng khoán như thế nào?
 (Xem phát hành cổ phần- Bài giảng Thị trường chứng khoán)
 Mục đích của việc phát hành cổ phần là để thu hút vốn đầu tư?

02/04/17

MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH

18



2. Các doanh nghiệp “tăng trưởng”
Các chiến lược tài chính để thu hút vốn đầu tư
 Các phát hành đặc quyền để thu hút vốn đầu tư;
 Để đạt được mục tiêu huy động vốn cổ phần mới tăng thêm, công
ty sẽ xem xét việc phát hành cổ phần mới với 1 chiết khấu giảm
so với giá thị trường hiện hành. Nhưng làm như vậy là tước đoạt
tiền của các cổ đông hiện tại. Có thể tránh được việc này nếu các
cổ đông hiện tại có đặc quyền mua các cổ phần được chiết khấu
giảm giá theo tỷ lệ cổ phần mà họ đang nắm giữ. Đây gọi là
“Các phát hành đặc quyền”.Thí dụ: Phát hành đặc quyền 1 cho 5
có nghĩa là với 5 cổ phần hiện tại, cổ đông có quyền lựa chọn
mua 1 cổ phần mới. Do cổ phần mới phát hành với giá thấp hơn
giá thị trường, quyền lựa chọn này sẽ có giá trị, nếu không muốn
mua họ có thể bán lại quyền lựa chọn này cho người khác.
02/04/17

MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH

19


2. Các doanh nghiệp “tăng trưởng”
Các chiến lược tài chính để thu hút vốn đầu tư
 Ví dụ: Tình huống “Các phát hành đặc quyền để thu hút vốn
đầu tư” của ngân hàng ACB;
 Tháng 02/2003, cổ phần đã phát hành của ACB là 10 triệu CP
(mệnh giá 10.000đ/cp), giá thị trường của ACB là 50.000 đ/cp.
Thu nhập của mỗi cổ phần (EPS) là 2.500 đ, cổ tức mỗi cổ phần

là 500đ.
 ACB muốn huy động thêm 100 tỷ đồng nhằm tăng vốn cổ phần
để đáp ứng lộ trình tăng vốn chủ sở hữu (điều kiện kinh doanh
ngành ngân hàng do nhà nước qui định) bằng cách phát hành đặc
quyền 1 cho 4 với giá 45.000đ/cp.
 Là 1 cổ đông đang nắm giữ 1 triệu cp, bạn sẽ làm gì?
 Là 1 nhà đầu tư bạn có mua cp của ACB trên thị trường không?
02/04/17

MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH

20


2. Các doanh nghiệp “tăng trưởng”
Các chiến lược tài chính để thu hút vốn đầu tư
 Ví dụ: Tình huống “Các phát hành đặc quyền để thu hút vốn
đầu tư” của ngân hàng ACB;
 Từ thông báo “phát hành đặc quyền” của ACB bạn sẽ tính toán:






Vị thế hiện tại của ACB:
10.000.000 x 50.000 = 500 tỷ
ACB phát hành đặc quyền 1 cho 4: 2.500.000 x 45.000 = 112,5 tỷ
Vị thế sau thông báo:
12.500.000 => 49.000 <= 612,5 tỷ

Đặc quyền của cổ đông hiện tại (được mua cp với giá): 45.000đ/cp
Vậy, giá trị của đặc quyền: 49.000 – 45.000 = 4.000đ/cp.

 Cổ đông có quyền gì?





Hưởng “Đặc quyền mua”: (bỏ thêm tiền vào công ty)?
Bán “đặc quyền mua”?
Không hưởng, không bán quyền?
Bán toàn bộ CP hiện hữu?

02/04/17

MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH

Bạn có
quyết định
chưa?
21


2. Các doanh nghiệp “tăng trưởng”

Bạn có quyết
định chưa?

Các chiến lược tài chính để thu hút vốn đầu tư

 Ví dụ: Tình huống “Các phát hành đặc quyền để thu hút vốn
đầu tư” của ngân hàng ACB;
 Tác động của “phát hành đặc quyền” đối với cổ đông hiện hữu:
 Nhận đặc quyền:





Giá trị hiện tại của “Đầu tư ban đầu”:1.000.000 x 50.000 = 50 tỷ
Chi trả cho “đặc quyền”:
250.000 x 45.000 = 11.25 tỷ
Vị thế sau thông báo:
1.250.000 cp
=> 61,25 tỷ
Nếu giá CP trên thị trường là 49.000đ/cp thì: không lời, không lỗ.

 Bán đặc quyền:





Giá trị hiện tại của “Đầu tư ban đầu”:1.000.000 x 50.000 = 50 tỷ
Thu từ bán “đặc quyền”:
250.000 x 4.000 = 1.0 tỷ
Vị thế sau thông báo:
1.000.000 cp
=> 49.00 tỷ
Nếu giá CP trên thị trường là 49.000đ/cp thì: không lời, không lỗ.


02/04/17

MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH

22


2. Các doanh nghiệp “tăng trưởng”
Các chiến lược tài chính để thu hút vốn đầu tư
 Ví dụ: Tình huống “Các phát hành đặc quyền để thu hút vốn
đầu tư” của ngân hàng ACB;
 Trong thực tế, khi “phát hành đặc quyền” bạn không chắc chắn
rằng giá cổ phần sẽ dịch chuyển về đúng 49.000 đ, Bởi vì giá
thực tế là do cung – cầu về CP trên thị trường quyết định.
 Bạn hãy cẩn trọng
 Nếu giá thị trường < 49.000đ/cp?
Bạn có quyết
 Nếu giá thị trường > 49.000đ/cp?
định chưa?

02/04/17

MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH

23


2. Các doanh nghiệp “tăng trưởng”
Các chiến lược tài chính để thu hút vốn đầu tư

 Chia nhỏ cổ phần
 Chia nhỏ cổ phần là việc chia 1 cổ phần hiện hữu thành nhiều cổ
phần. Về lý thuyết việc chia nhỏ cổ phần không làm thay đổi giá
trị công ty. Vậy mục đích của việc chia nhỏ cổ phần là gì?
 Về cơ bản chia nhỏ cổ phần mang lại những lợi ích sau:
 Giá cổ phần thấp làm cho cổ phần của cty dễ tiếp cận với công chúng hơn;
 Sau khi chia nhỏ giá cổ phần có khả năng tăng lên do nhu cầu tăng lên;
 Chi phí phát hành trên mỗi cổ phần giảm xuống có lợi cho các cổ đông hơn.

 Đối với các công ty đang tăng trưởng, cách làm này làm cho
nguồn vốn vẫn còn nằm lại cty, giá cổ phần có khả năng tăng lên.
Điều này sẽ cung cấp nguồn tài trợ tăng thêm cho cty. Tuy nhiên
thực tế đã chứng minh, điều này chỉ đúng với công ty đang tăng
trưởng, và thị trường chứng khoán đang trong giai đoạn tăng
02/04/17
MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH
24
trưởng.


2. Các doanh nghiệp “tăng trưởng”
Các thông số chiến lược tài chính
DOANH NGHIỆP TĂNG TRƯỞNG
1. Rủi ro kinh doanh

Cao

2. Rủi ro tài chính

Thấp


3. Nguồn tài trợ

Vốn CP tăng trưởng

4. Chính sách cổ tức

DIV > 0 (danh nghĩa)

5. Tốc độ tăng trưởng

Cao

6. Tỷ số giá thu nhập (P/E)

Cao

7. Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS)

Thấp

8. Giá cổ phần (PT)

Tăng nhanh (biến động cao)

02/04/17

MBA. NGUYỄN VĂN BÌNH

25



×