Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

tai lieu day phu dao hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.49 KB, 66 trang )

NGÀY DẠY
LỚP DẠY

8/12/2016
10T

TIẾT 10,11,12 - PPCT HÓA HỌC PHỤ ĐẠO 10
CHUYÊN ĐỀ:
BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC LIÊN KẾT HOÁ HỌC
I
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết Nguyên tố hóa học, bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các
nguyên tố hóa học.
2. Kỹ năng
- Trình bày được hệ thống lí thuyết về nguyên tố hóa học, bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn
các nguyên tố hóa học.
- Vận dụng được lí thuyết để giải quyết được các dạng bài tập về bảng tuần hoàn và giải thích quy
luật biến đổi tuần hoàn các nguyên tố hóa học, dự đoán được tính chất các nguyên tố.
- Rèn luyện kỹ năng viết cấu hình electron của nguyên tử, từ đó suy ra vị trí của nó trong bảng tuần
hoàn và ngược lại từ vị trí của nguyên tố suy ra cấu hình electron.
3. Thái độ
- Tích cực chủ động củng cố kiến thức
4. Năng lực
- Rèn luyện và phát triển năng lực vận dụng kiến thức của môn học để giải quyết vấn đề đặt ra.
- Phát triển năng lực tư duy, sáng tạo.
- Phát triển năng lực đánh giá của HS, phát triển năng lực tính toán thông qua các dạng toán.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Hệ thống hoá các kiến thức chương 2 của lớp 10 và chuẩn bị bài tập bổ sung cho HS.
2.Học sinh: Xem lại các kiến thức đã học trước khi đến lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC


- Sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, luyện tập.
IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
A. Ổn định tổ chức
Thời gian: 1 phút
- GV kiểm tra sĩ số và việc thực hiện nội qui.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số và việc thực hiện nội qui lớp học.
B. Kiểm tra bài cu: không kiểm tra
C. Giảng bài

Tiết 1: Ôn tập lí thuyết về chương 2: Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố
PP,PT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đàm
Hoạt động 1: 5’
thoại, ? Nêu nguyên tắc sắp
vấn đáp xếp các nguyên tố trong - Đại diện 1 HS trả lời
BTH
- Ghi tóm tắt ý kiến của
học sinh lên bảng.
- Bổ sung khái niệm:
Electron hóa trị

Nội dung
I/ Kiến thức cần nhớ
1. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
học
- Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng
của ĐTHN nguyên tử.
- Các nguyên tố có cùng số lớp e trong

nguyên tử được xếp thành 1 hàng.
- Các nguyên tố có cùng số e hoá trị trong
nguyên tử được xếp thành 1 cột.
* Electron hóa trị là những e có khả năng
tham gia hình thành liên kết hóa học.


Đàm
Hoạt động 2: 10’
II/ Cấu tạo BTH:
thoại,
Bảng tuần hoàn cấu tạo Dựa vào kiến thức đã
1/ Ô nguyên tố:
vấn đáp bởi những thành phần biết hs vận dụng trả STT ô = Z
nào? Nêu cách xác định lời.
chúng.
2/ Chu kỳ:
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên
tử của chúng có cùng số lớp e, được xếp
theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
+ STTCK = số lớp e.
+ CK 1,2,3 là CK nhỏ.
+ CK 4,5,6,7 là CK lớn.
3/ Nhóm nguyên tố:
• STTnhóm=Số e hoá trị
• Nhóm chính A (gồm ng.tố s và p).
• Nhóm phụ B (gồm ng.tố d và f).
Hoạt
động cá
nhân


Đàm
thoại,

Hoạt động 3: 15 phút
Bài 1: Cho biết vị trí của
các nguyên tố có cấu
hình electron sau trong
bảng tuần hoàn:
X (2s22p3)
Y (2p63s2)
Z (3s23p4)
T (3p64s1)
M (3d64s2)
N (3d34s2)

Bài 2: Nguyên tử
nguyên tố R có tổng số
hạt là 92. Biết số hạt
không mang điện nhiều
hơn số hạt mang điện
tích dương là 5.
a Tìm p, n, e, A của R
b Viết cấu hình
electron của R, kí
hiệu của R
c Cho biết R là kim
loại, phi kim hay khí
hiếm, và vị trí của R
trong bảng tuần

hoàn
Hoạt động 4 (10 phút):
Định luật tuần hoàn

- HS hoạt động cá
nhân
- 3 HS lên bảng làm
bài
- Các hs còn lại nhận
xét.

Hướng dẫn: Hs phải viết được cấu hình
electron đầy đủ của nguyên tử. Dựa vào
cấu hình electron, xác định vị trí, nhóm,
chu kì
Giải:
X: 1s22s22p3⇒ Z = 9, chu kì 2, nhóm VIIA
Y: 1s22s22p63s2 ⇒ Z = 12, chu kì 3, nhóm
IIA
Z: 1s22s22p63s23p4 ⇒ Z = 16, chu kì 3,
nhóm VIA
T: 1s22s22p63s2 3p64s1⇒ Z = 19, chu kì 4,
nhóm IA
M: 1s22s22p63s2 3p63d64s2⇒ Z = 26, chu kì
4, nhóm VIIIB
N: 1s22s22p63s2 3p63d34s2⇒ Z = 23, chu kì
4, nhóm VB
Bài 2: Tổng số hạt của R là 92: 2p+n = 92
- Số hạt không mang điện nhiều hơn số
hạt mang điện tích dương là 5: n-p =5

- Giải hệ phương trình ta được n = 34 và
p = 29, A là 63
b Cấu hình e của R là:
1s22s22p63s23p63d104s1
R là kim loại có 1 electron lớp ngoài cùng.

Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình e lớp
ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố


vấn đáp các nguyên tố hoá học
-Nguyên nhân của sự
biến đổi tuần hoàn tính
chất các nguyên tố?
- Những tính chất nào
biến đổi tuần hoàn?
- Bán kính nguyên tử?
Tính kim loại? Tính phi
kim? Độ âm điện? Và
chúng biến đổi như thế
nào theo chiều Z tăng?

Thuyết
trình

khi ĐTHN tăng dần chính là nguyên nhân
-HS lắng nghe câu hỏi của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất
trả lời.
của các nguyên tố.
- Bán kính nguyên tử, tính kim loại, tính

- HS trả lời.
phi kim, độ âm điện biến đổi tuần hoàn
theo chiều tăng ĐTHN
- HS trả lời.
- Trong 1 chu kì (theo chiều Z tăng): bán
kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại
giảm dần, tính phi kim tăng dần, độ âm
điện tăng dần.
- Trong 1 nhóm (theo chiều Z tăng): bán
kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại
- Hoá trị cao nhất của 1
tăng dần, tính phi kim giảm dần, độ âm
nguyên tố với Oxi? Với - HS trả lời.
điện giảm dần.
Hiđro nếu có?
- Tính chất của Oxit và
hiđroxit của các nguyên - HS trả lời.
tố nhóm A thuộc cùng
chu kì biến đổi như nào?
Hoạt động 5 (4 phút):
Củng cố
HS lắng nghe
-Khắc hoạ kiến thức cơ
bản

Tiết 2,3: Hướng dẫn HS các dạng bài tập trong chuyên đề với các nội dung:
DẠNG 1: TỪ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ ↔ Vị TRÍ TRONG BTH
Câu 1:Nguyên tố A có Z = 18,vị trí của A trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 3, phân nhóm VIB
B. chu kì 3, phân nhóm VIIIA

C. chu kì 3, phân nhóm VIA
D. chu kì 3, phân nhóm VIIIB
Câu 2:Nguyên tố R có Z = 25,vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 4, phân nhóm VIIA
B. chu kì 4, phân nhóm VB
C. chu kì 4, phân nhóm IIA
D. chu kì 4, phân nhóm VIIB
Câu 3:Nguyên tử A có mức năng lượng ngoài cùng là 3p 5. Nguyên tử B có mức năng lượng ngoài cùng 4s 2.
Xác định vị trí của A, B trong BTH ?
Câu 4:Xác định vị trí của các ngtố có mức năng lượng ngoài cùng là :
A. 3s23p5
B. 3d104p6
C. 4s23d3
D. 4s23d10
E. 4s23d8
Câu 5:Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns 1, ns2 np1,
ns2 np5. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. A, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn.
B. A, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn.
C. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hoàn.
D. Trong ba nguyên tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hiđro.
Câu 6:Anion X3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong BTH là:
A. ô thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA
B.ô thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VA
C. ô thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIA
D. ô thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB
Câu 7:Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là
A. Chu kì 3, nhóm IIA
B. Chu kì 2, nhóm VIA
C. Chu kì 2, nhóm VIIA

D. Chu kì 3, nhóm IA

2
2
6
2
6
Câu8:Ion Y có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p . Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là
A. Chu kì 3, nhóm VIIA
B. Chu kì 3, nhóm VIA


C. Chu kì 4, nhóm IA
D. Chu kì 4, nhóm IIA
+
2Câu 9:Cation X và anion Y đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố
trong BTH là:
A. X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA
B. X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA
C. X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA
D. X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA
Câu 10:Nguyên tử Y có Z = 22.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử Y, xác định vị trí của Y trong BTH ?
b. Viết cấu hình electron của Y2+; Y4+ ?
Câu 11:Ngtố A ở chu kì 5, nhóm IA, nguyên tố B có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4p5.
a. Viết cấu hình electron của A, B ?
b. Xác định cấu tạo nguyên tử, vị trí của ngtố B ?
c. Gọi tên A, B và cho biết A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH 2 NGUYÊN TỐ KẾ TIẾP TRONG CÙNG 1 CHU KÌ HOẶC CÙNG
NHÓM

Câu 12:A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Biết Z A +
ZB = 32. Số proton trong nguyên tử của A, B lần lượt là:
A. 7, 25
B. 12, 20
C. 15, 17
D. 8, 14
Câu 13:A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số
proton trong hạt nhân 2 nguyên tử là 30. A, B là nguyên tố nào sau đây?
A. Li và Na
B. Na và K
C. Mg và Ca
D. Be và Mg
DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG
Câu 14:Ngtố X có hoá trị 1 trong hợp chất khí với hiđro. Trong hợp chất oxit cao nhất X chiếm 38,8%
khối lượng. Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng của X là :
A. F2O7, HF
B. Cl2O7, HClO4
C. Br2O7, HBrO4
D. Cl2O7, HCl
Câu 15:Hợp chất khí với hidro của ngtố có công thức RH 4, oxit cao nhất có 72,73% oxi theo khối
lượng, R là :
A. C
B. Si
C. Ge
D. Sn
Câu 16:Oxit cao nhất của ngtố R là RO 3. Hợp chất khí của R với hiđro có 5,88 % hiđro về khối lượng.
Tìm R.
Câu 17:Oxit cao nhất của R là R2O5. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % về khối lượng.
Tìm R.
Câu 18:Hợp chất khí với hiđro của ngtố R là RH 4. Trong oxit cao nhất của R có 53,3 % oxi về khối

lượng. Tìm R.
Câu 19:Hợp chất khí với hiđro của ngtố R là RH2. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi là
2 : 3. Tìm R.
DẠNG 4: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC
- Tìm 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong cùng phân nhóm chính.
Câu 20:Cho 4,4 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ kề cận nhau td với dd HCl dư cho 3,36 lít khí H 2(đktc).
Hai kim loại là:
A. Ca, Sr
B. Be, Mg
C. Mg, Ca
D. Sr, Ba
Câu 21:Cho 34,25 gam một kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thu được 6,16 lít H2 (ở 27,3oC,
1atm). M là: A. Be
B. Ca
C. Mg
D. Ba
Câu 22:Hoà tan hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau vào nước được dd X và 336 ml khí H2(đktc).
Cho HCl dư vào dd X và cô cạn thu được 2,075 g muối khan. Hai kim loại kiềm là:
A. Li, Na
B. Na, K
C. K, Rb
D. Rb, Cs
Câu 23:Hoà tan hoàn toàn 6,9081 g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA
vào dd HCl thu được 1,68 lít CO2 (đktc). Hai kim loại là:


A. Ca, Sr
B. Be, Mg
C. Mg, Ca
D. Sr, Ba

Câu 24:Cho 10 (g) một kim loại A hóa trị II tác dụng hết với nước thu được 5,6 (l) khí H 2 (đkc). Tìm
tên kim loại đó.
Câu 25:Cho 17 g một oxit kim loại A ( nhóm III) vào dd H 2SO4 vừa đủ, thu được 57 g muối. Xác định
kim loại A? Tính khối lượng dd H2SO4 10% đã dùng ?
Câu 26:Cho 0,72 (g) một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được 672 (ml)
khí H2 (đkc). Xác định tên kim loại đó.
DẠNG 5: SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA 1 NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGTỐ LÂN CẬN
CẦN NHỚ
Câu 27:Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
A.Tính KL tăng, tính PK giảm
B. Tính KL giảm, tính PK tăng
C.Tính KL tăng, tính PK tăng
D.Tính KL giảm, tính PK giảm
Câu 28:Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử:
A.Tăng dần
B. Giảm dần
C. Không đổi D. Không xác định
Câu 29:Bán kính nguyên tử các nguyên tố : Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng dần là:
A. B < Be < Li < Na
B. Na
  • Câu 30:Độ âm điện của các nguyên tố : Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là:
    A. Na < Mg < Al < Si
    B. Si < Al < Mg < Na C. Si < Mg < Al < Na D. Al < Na < Si < Mg
    Câu 31:Độ âm điện của các nguyên tố : F, Cl, Br, I .Xếp theo chiều giảm dần là:
    A. F > Cl > Br > I
    B. I> Br > Cl> F
    C. Cl> F > I > Br
    D. I > Br> F > Cl
    Câu 32:Các nguyên tố C, Si, Na, Mg được xếp theo thứ tự năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần là :
    A. C, Mg, Si, Na

    B. Si, C, Na, Mg
    C. Si, C, Mg, Na
    D. C, Si, Mg, Na
    Câu 33:Tính kim loại giảm dần trong dãy :
    A. Al, B, Mg, C
    B. Mg, Al, B, C
    C. B, Mg, Al, C
    D. Mg, B, Al, C
    Câu 34:Tính phi kim tăng dần trong dãy :
    A. P, S, O, F
    B. O, S, P, F
    C. O, F, P, S
    D. F, O, S, P
    Câu 35:Tính kim loại tăng dần trong dãy :
    A. Ca, K, Al, Mg
    B. Al, Mg, Ca, K
    C. K, Mg, Al, Ca
    D. Al, Mg, K, Ca
    Câu 36:Tính phi kim giảm dần trong dãy :
    A. C, O, Si, N
    B. Si, C, O, N
    C. O, N, C, Si
    D. C, Si, N, O
    Câu 37:Tính bazơ tăng dần trong dãy :
    A. Al(OH)3 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2
    B. Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3
    C. Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3
    D. Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2
    Câu 38:Tính axit tăng dần trong dãy :
    A. H3PO4; H2SO4; H3AsO4

    B. H2SO4; H3AsO4; H3PO4
    C. H3PO4; H3AsO4; H2SO4
    D. H3AsO4; H3PO4 ;H2SO4
    Câu 39:Tính bazơ tăng dần trong dãy :
    A. K2O; Al2O3; MgO; CaO
    B. Al2O3; MgO; CaO; K2O
    C. MgO; CaO; Al2O3; K2O
    D. CaO; Al2O3; K2O; MgO
    Câu 40:Ion nào có bán kính nhỏ nhất trong các ion sau:
    A. Li+ B. K+
    C. Be2+
    D. Mg2+
    Câu 41:Bán kính ion nào lớn nhất trong các ion sau :
    A. S2B. ClC. K+
    D. Ca2+
    Câu 42:Các ion có bán kính giảm dần là :
    A. Na+ ; Mg2+ ; F- ; O2-B. F- ; O2- ; Mg2+ ; Na+C. Mg2+ ; Na+ ; O2- ; F- D. O2- ; F- ; Na+ ; Mg2+
    Câu 43:Dãy ion có bán kính nguyên tử tăng dần là :
    A. Cl- ; K+ ; Ca2+ ; S2-B. S2- ;Cl- ; Ca2+ ; K+C. Ca2+ ; K+ ; Cl- ; S2-D. K+ ; Ca2+ ; S2- ;ClRÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG


    ………………………………………………………………………………………………………………
    ………………………………………………………………………………………………………………
    ………………………………………………………………………………………………………………
    Ngày tháng năm
    Ngày tháng năm
    TTCM KÝ DUYỆT
    GIÁO VIÊN SOẠN

    NGÀY DẠY

    LỚP DẠY
    TIẾT 13,14,15 - PPCT HÓA HỌC PHỤ ĐẠO 10
    CHUYÊN ĐỀ:PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
    II
    MỤC TIÊU
    1. Kiến thức:

    15/12/2016
    10T


    HS phát biểu được:
    - Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố.
    - Chất oxi hoá là chất nhận e, chất khử là chất nhường e. Sự oxi hoá là sự nhường e, sự khử là sự
    nhận e.
    - Các bước lập pthh của p/ứ oxi hoá – khử.
    - Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử trong thực tiễn.
    2. Kỹ năng
    - -Phân biệt được chất oxi hoá và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá – khử
    cụ thể.
    - Lập được pthh của p/ứ oxi hoá – khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng theo phương pháp thăng
    bằng e).
    3. Thái độ
    Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức về phản ứng oxi hoá - khử đối với
    sản xuất hoá học và bảo vệ môi trường từ đó có thái độ học tập tích cực và yêu thích bộ môn hoá học
    HS hứng thú với các dạng bài tập và phương pháp giải mới (PP bảo toàn e)
    4. Năng lực
    - Rèn luyện và phát triển năng lực vận dụng kiến thức của môn học để giải quyết vấn đề đặt ra.
    - Phát triển năng lực tư duy, sáng tạo.
    - Phát triển năng lực đánh giá của HS, phát triển năng lực tính toán thông qua các dạng toán.

    II. CHUẨN BỊ
    1.Giáo viên: Hệ thống hoá các kiến thức chương oxi hoá khử và bài tập bổ sung (HS)
    2.Học sinh: Xem lại các kiến thức đã học trước khi đến lớp.
    III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
    - Sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, luyện tập.
    IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
    A. Ổn định tổ chức
    Thời gian: 1 phút
    - GV kiểm tra sĩ số và việc thực hiện nội qui.
    - Lớp trưởng báo cáo sĩ số và việc thực hiện nội qui lớp học.
    B. Kiểm tra bài cu: không kiểm tra
    C. Giảng bài Thời gian: 44 phút.

    Tiết 1: Ôn tập lí thuyết về chương 4: Phản ứng oxi hoá khử
    PP,PT

    Hoạt động của giáo viên

    Phiếu
    học tập

    Hoạt động 1: 10’
    - Phiếu học tập :
    + Nêu khái niệm: Chất khử,
    chất oxi hoá, sự khử, sự oxi
    hoá, phản ứng oxi hoá khử.

    Áp dụng:
    +Viết phương trình phản


    Hoạt động của học sinh
    -Học sinh thảo luận 5’
    Sau đó đại diện HS trả lời.

    - HS thảo luận làm bài.
    Đại diện HS phát biểu, các

    Nội dung
    I. Các định nghĩa cần nhớ
    Chất khử ( chất bị oxi hoá ) là
    chất nhường electron
    - Chất oxi hoá ( chất bị khử) là
    chất nhận electron
    - Sự khử ( quá trình khử) là sự
    (quá trình) nhận electron
    - Sự oxi hoá (quá trình oxi hoá)
    là sự ( quá trình Oxihoá)
    nhường electron.
    - Phản ứng oxi hoá – khử là
    p.ứng hoá học trong đó có sự
    chuyển e giữa các chất trong
    p.ứng hay p.ứng oxi hoá – khử
    là p.ứng hoá học trong đó có sự
    thay đổi số oxi hoá của một số
    nguyên tố.
    4Na + O2 2Na2O


    Thuyết
    trình

    - Vấn
    đáp

    ứng giửa Na và O2 , Cho
    biết chất khử, chất oxi hoá,
    sự khử, sự oxi hoá ?
    + Hãy tìm trong phản ứng
    trên chất nào nhường
    electron ? chất nào nhận
    electron ? Quá trình nào là
    quá trình oxi hoá, quá trình
    khử?
    + Xác định số oxi hoá của
    chất trước và sau phản ứng
    và nhận xét về sự thay đổi
    số oxi hoá của chúng .
    + Rút ra kết luận gì về
    phản ứng trên ?
    - Quan sát, nhận xét , bổ
    sung.
    Hoạt động 2:10’
    -Nhắc lại phương pháp cân
    bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp
    thăng bằng electron qua 4
    bước.
    - Giới thiệu phản ứng:
    Photpho cháy trong O2 tạo
    ra P2O5.

    P + O2

    P2O5
    - Yêu cầu học sinh xác định
    số oxi hóa của các nguyên
    tố trong phản ứng.
    - Xác định chất khử, chất
    oxi hóa dựa vào yếu tố nào?
    -Viết các quá trình khử và
    quá trình oxi hoá và cân
    bằng mỗi q.tr.
    -Tìm hệ số dựa trên nguyên
    tắc: Số e do chất khử
    nhường bằng số e do chất
    oxi hoá nhận, bằng cách lấy
    bội số chung nhỏ nhất .Yêu
    cầu HS lấy hệ số .
    -Đặt hệ số vào phương trình
    và kiểm tra lại.

    nhóm nhận xét, bổ sung.
    - Nguyên tử Na nhường electron
    , là chất khử . Sự nhường e của
    Na được gọi là sự oxi hoá
    nguyên tử Na.
    - Nguyên tử oxi nhận electron ,
    là chất oxi hoá. Sự nhận
    electron của oxi được gọi là sự
    khử nguyên tử oxi .

    Thí dụ 1:
    -Học sinh ghi chép vào vở.

    Phương pháp thăng bằng e, đựa
    trên nguyên tắc: Tổng số e do
    chất khử nhường bằng tổng số e
    do chất oxi hóa nhận.
    Trải qua bốn bước
    0
    0
    +5 −2
    -Bước 1: Xác định số oxi hoá
    P + O 2 → P2 O 5
    của các n.tố trong p/ư để tìm
    chất khử, chất oxi hóa.
    0
    -Bước 2: Viết các quá trình khử,
    - Chất khử : P vì số oxi hóa
    của P tăng từ trước và sau p/ư quá trình oxi hoá cân bằng mỗi
    q.tr.
    ( 0  +5 ).
    -Bước 3: Tìm hệ số thích hợp
    Chất oxi hóa: O2 vì số oxi
    hoá của O2 giảm từ 0 đến -2. cho chất khử, chất oxi hoá sao
    cho tổng số e do chất khử
    - Quá trình oxi hóa:

    nhường bằng tổng số e do chất
    P0
    P+5 + 5e
    oxi hoá nhận.
    Quá trình khử:
    -Bước 4: Đặt các hệ số của chất


    khử và chất oxi hoá vào sơ đồ
    O02 + 4e
    2O-2
    p/ư, từ đó tính ra hệ số của các
    chất khác có mặt trong p.tr hóa

    học . Kiểm tra cân bằng số n.tử
    P0- 5e
    P+5
    X4
    của các n.tố và cân bằng điện

    0
    -2
    tích hai vế để hồn tất việc lập
    O 2 + 4e
    2O X 5
    phương trình hóa học của p/ư.

    Ví dụ:
    4 P + 5O2
    2 P2O5
    Chất oxi hóa : O2 vì số oxi hóa
    của O2 giảm từ 0 đến -2.
    Chất khử: P0(số oxi hoá tăng từ
    0 - +5)

    Quá trình oxi hóa : P0-5e
    P+5


    Quá trình khư : O02+ 4e 2O-2


    P0- 5e




    P+5

    x4

    O02 + 4e
    2O-2x 5

    4 P + 5O2
    2 P2O5
    Luyện
    tập

    Đàm
    thoại,
    vấn
    đáp.

    Hoạt động 3: (17 phút)
    Luyện tập
    - Lập pt hóa học của p/ư oxi
    hoá - khử khi cho khí H2

    khử Fe2O3.

    - Học sinh ghi chép đề.
    Thực hiện từng bước:

    +3
    -2
    0
    Fe2 O3 + H 2
    Fe0 +
    H2O

    Các ví dụ khác:
    2 Cu + O2



    2 Cu O

    + CO
    Fe +

    Fe3O4
    Fe2O3 + H2
    Fe +
    CO2
    H2O

    →
    - Yêu cầu HS cân bằng theo - Đại điện các nhóm lên bảng NH NO

    N2O + 2 H2O
    4
    3
    phương pháp thăng bằng e. trình bày kết quả của nhóm

    - Cho ví dụ:
    mình
    Cu+HNO3
    Cu(NO3)2 + NO

    +
    2 Cu + 5 O2 2 Cu O

    Fe3O4 + CO
    Fe +
    CO2

    →
    NH4NO3
    N2O + 2
    H2O

    Cu + HNO3
    Cu(NO3)2 +
    NO + H2O
    Hoạt động 5 (7 phút): Củng cố
    - Nắmvững các định nghĩa chất khử, chất oxi hóa, Sự khử, Sự oxi hóa, phản ứng oxi hóa –
    khử.

    - Cho phản ứng: NH3 + O2

    NO + H2O . Có phải là phản ứng oxi hóa - khử không? Nếu là
    phản ứng oxi hóa - khử thì hãy xác định chất khử, chất oxi hóa? Cân bằng phương trình
    phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron

    Tiết 2,3: Hướng dẫn HS các dạng bài tập trong chuyên đề với các nội dung:
    Dạng 1 : phản ứng oxi hóa – khử thông thường
    1. NH3 + O2 -------> NO + H2O
    2. Zn + H2SO4 -----> ZnSO4 + H2S + H2O
    3. Mg + HNO3 ------> Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
    4. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2↑ + H2O
    5. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2↑ + H2O
    6. FeO + HNO3→ Fe(NO3)3+N2O↑+H2O
    7. KMnO4 + K2SO3+ H2O
    → K2SO4 + MnO2 + KOH
    8. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
    Dạng 2 : phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử
    1. KClO3 ------> KCl + O2
    2. AgNO3 ------> Ag + NO2 + O2
    3. Cu(NO3)2 -------> CuO + NO2 + O2
    4. HNO3 -------> NO2 + O2 + H2O
    5. KMnO4 ------> K2MnO4 + O2 + MnO2
    Dạng 3 : phản ứng tự oxi hóa – khử
    1. Cl2 + KOH -------> KCl + KClO3 + H2O


    2. S + NaOH ------> Na2S + Na2SO3 + H2O
    3. I2 + H2O --------> HI + HIO3
    Dạng 4 : phản ứng oxi hóa – khử có số oxi hóa là phân số
    1. Fe3O4 + Al -----> Fe + Al2O3
    2. Fe3O4 + HNO3 -------> Fe(NO3)3 + NO + H2O

    3. CH3 – C ≡ CH + KMnO4 + KOH ----> CH3 – COOK + K2CO3 + MnO2 + H2O
    4. CH3 – CH = CH2 + KMnO4 + H2O ----->CH3 – CH(OH) –CH2(OH) + MnO2 + KOH
    5 . Fe3O4 + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O
    Thay sản phẩm khí NO↑ lần lượt bằng NO2, N2O, N2, NH4NO3 rồi cân bằng.
    Dạng 5 : phản ứng oxi hóa – khử có nhiều chất khử
    1. FeS2 + O2 -------> Fe2O3 + SO2
    2. FeS + KNO3 -----> KNO2 + Fe2O3 + SO3
    3. FeS2 + HNO3→ Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2↑ + H2O
    4. FeS2 + HNO3 + HCl → FeCl3 + H2SO4 + NO↑ + H2O
    Dạng 6 : phản ứng oxi hóa – khử có só oxi hóa tăng giảm ở nhiều mức
    1. Al + HNO3 -------> Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O ( VNO : VN2O = 3 : 1)
    2. Al + HNO3 -------> Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O ( nNO : nN2 = 3 : 2)
    3. FeO + HNO3 ------> Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O (Biết tỉ lệ số mol NO2 : NO = a : b )
    4. FeO + HNO3 ------> N2O + NO + Fe(NO3)3 + H2O
    5. Al + HNO3 -------> Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
    Dạng 7 : phản ứng oxi hóa – khử có hệ số bằng chữ
    1. M + HNO3→ M(NO3)n + NO2↑ + H2O (Với M là kim loại hoá trị n)
    Thay NO2↑ lần lượt bằng: NO, N2O, N2, NH4NO3 rồi hoàn thành phản ứng.
    2. M + H2SO4→ M2(SO4)n + SO2↑ + H2O
    3. FexOy + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O
    Thay NO↑ lần lượt bằng NO2, N2O, N2, NH4NO3 rồi hoàn thành phản ứng.
    Dạng 8 : phản ứng oxi hóa – khử có chất hữu cơ
    1. CH3- C ≡ CH + KMnO4 + H2SO4 --------> CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
    2. HOOC – COOH + KMnO4 + H2SO4 ------> CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
    BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT (bổ sung)
    Câu 1: Có các phát biểu sau: Quá trình oxi hoá là
    (1) quá trình làm giảm số oxi hoá của nguyên tố.
    (2) quá trình làm tăng số oxi hoá của nguyên tố.
    (3) quá trình nhường electron.
    (4) quá trình nhận electron.

    Phát biểu đúng là
    A. (1) và (3).
    B. (1) và (4). C. (3) và (4).
    D. (2) và (3).
    Câu 2: Phản ứng nào dưới đây không là phản ứng oxi hoá-khử ?
    A.Zn + H2SO4→ ZnSO4 + H2↑
    B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaNO3
    C. Zn + 2Fe(NO3)3→ Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
    D. 2Fe(NO3)3 + 2KI→ 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3
    Câu 3: Cho phản ứng: Fe(NO3)2 + AgNO3→ Fe(NO3)3 + Ag
    Phát biểu nào sau đây là đúng ?
    A. Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Fe3+.
    B. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Ag+.
    C. Ag có tính khử mạnh hơn Fe2+.D. Fe2+ khử được Ag+.
    Câu 4: Cho phản ứng
    nX + mYn+
    nX m+ + mY
    (a)


    Có các phát biểu sau: Để phản ứng (a) xảy ra theo chiều thuận
    (1) Xm+ có tính oxi hoá mạnh hơn Yn+.(2) Yn+ có tính oxi hoá mạnh hơn Xm+.
    (3) Y có tính khử yếu hơn X.
    (4) Y có tính khử mạnh hơn X.
    Phát biểu đúng là
    A. (1) và (2).B. (2) và (3).
    C. (3) và (4).
    D. (1) và (3).
    Câu 5: Cho các phản ứng:
    Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

    (1) ;

    2+
    3+
    2Fe + Cl2→ 2Fe + 2Cl
    (2);
    2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+
    (3).
    Dãy các chất và ion nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá:
    A. Cu2+ > Fe2+ > Cl2 > Fe3+ B. Cl2 > Cu2+ > Fe2+ > Fe3+
    C. Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
    D. Fe3+ > Cl2 > Cu2+ > Fe2+
    Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO3→ Cu(NO3)2 + NO + H2O
    Sau khi lập phương trình hoá học của phản ứng, số nguyên tử Cu bị oxi hoá và số phân tử HNO 3 bị khử

    A. 1 và 6.
    B. 3 và 6.
    C. 3 và 2.
    D. 3 và 8.
    Câu 7: Trong phương trình phản ứng: aK2SO3 + bKMnO4 + cKHSO4→ dK2SO4 + eMnSO4 + gH2O
    (các hệ số a, b, c... là những số nguyên, tối giản). Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là
    A. 13.
    B. 10.
    C. 15.
    D. 18.
    Câu 8: Trong phản ứng: Al + HNO3 (loãng) → Al(NO3)3 + N2O + H2O, tỉ lệ giữa số nguyên tử Al bị
    oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là
    A. 8 và 30.
    B. 4 và 15.
    C. 8 và 6.

    D. 4 và 3.
    Đề thi Đại học
    Câu 11(KA-07): Cho các phản ứng sau:
    a) FeO + HNO3(đặc,nóng)→
    b) FeS + H2SO4(đặc,nóng)→
    c) Al2O3+HNO3(đặc,nóng)→
    d) Cu + dung dịch FeCl3→
    e) CH3CHO + H2 
    f) glucozơ + AgNO3(hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3→
    g) C2H4+ Br2→
    h) glixerol (glixerin)+Cu(OH)2→
    Dãy gồmcác phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
    A. a, b, d, e, f, h.
    B. a, b, d, e, f, g.
    C. a, b, c, d, e, h.
    D. a, b, c, d, e, g.
    Câu 12(KB-08): Cho các phản ứng:
    Ca(OH)2 + Cl2→ CaOCl2 + H2O
    2H2S + SO2→ 3S + 2H2O
    t0
    

    2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
    4KClO3
    KCl + 3KClO4
    O3→ O2 + O.
    Số phản ứng oxi hoá khử là
    A. 5.
    B. 2.
    C. 3.

    D. 4.
    Câu 13(KA-07):Chotừng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3,
    FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3lầnlượtphảnứngvớiHNO3đặc,nóng.
    Sốphảnứngthuộcloạiphảnứngoxihoá-khửlà
    A. 8.
    B. 5.
    C. 7.
    D. 6.
    Câu 14(KB-2010): Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl 2,
    FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá- khử là
    A. 3
    B. 5
    C. 4
    D. 6
    Câu 15(KA-2010): Thực hiện các thí nghiệm sau :
    (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
    (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
    (III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước
    (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng
    (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
    (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF
    Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
    A. 3
    B. 6
    C. 5
    D. 4
    Câu 16(KA-08):Chocácphảnứngsau:


    4HCl + MnO2MnCl2+ Cl2+ 2H2O.

    2HCl + Fe FeCl2+ H2.
    14HCl + K2Cr2O72KCl + 2CrCl3+3Cl2+ 7H2O.
    6HCl + 2Al2AlCl3+ 3H2.
    16HCl + 2KMnO42KCl + 2MnCl2+ 5Cl2+ 8H2O.
    SốphảnứngtrongđóHClthểhiệntínhoxihóalà
    A. 2.
    B. 1.
    C. 4.
    D. 3.
    Câu 17(KB-09): Cho các phản ứng sau :
    (a) 4HCl + PbO2→ PbCl2 + Cl2 + 2H2O
    (b) HCl + NH4HCO3→ NH4Cl + CO2 + H2O
    (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
    (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
    Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
    A. 2
    B. 4
    C. 1
    D. 3
    + 2+ 2+ 3+
    2+ 2
    Câu 18(KB-08):Chodãycácchấtvàion:Cl2,F2,SO2,Na ,Ca ,Fe ,Al ,Mn ,S −,Cl −.Sốchấtvàion
    trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là
    A. 3.
    B. 4.
    C. 6.
    D. 5.
    2+
    Câu 19(KA-09): Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO 2, N2, HCl, Cu , Cl −. Số chất và ion có cả tính
    oxi hóa và tính khử là

    A. 4.
    B. 6.
    C. 5.
    D. 7.
    Câu 20(CĐ-09): Trong các chất : FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2O3, Fe3O4.
    Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là
    A. 5
    B. 4
    C. 2
    D. 3
    Câu 21(CĐ-2010): Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào
    sau đây?
    0

    A. 4S + 6NaOH(đặc)

    t
    


    2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O

    t0

    B. S + 3F2

    


    SF6

    0

    C. S + 6HNO3 (đặc)
    t0

    t
    


    H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

    

    D. S + 2Na
    Na2S
    Câu 22(KB-2010): Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH
    Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO
    A. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.
    B. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
    C. chỉ thể hiện tính khử.
    D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
    Câu 24(CĐ-07): SO2luônthể hiện tính khử trong các phản ứng với
    A. H2S, O2,nước Br2.
    B. dung dịch NaOH, O2, dung dịchKMnO4.
    C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2.
    D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.
    Câu 25(CĐ-08): Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4→ FeSO4+ Cu.
    Trong phản ứng trên xảyra
    A. sự khử Fe2+và sự oxi hóa Cu.
    B. sự khử Fe2+và sự khử Cu2+

    C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
    D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
    :TrongphảnứngđốtcháyCuFeS
    tạorasảnphẩmCuO,Fe
    Câu 26(KB-07)
    2
    2O3vàSO2thìmộtphântửCuFeS2sẽ
    A. nhường 12 electron.
    B. nhận 13 electron.
    C. nhận 12 electron.
    D. nhường 13 electron.
    Câu 27(KA-07):Tổnghệsố(cácsốnguyên,tốigiản)củatấtcảcácchấttrongphươngtrìnhphảnứnggiữa Cu với
    dung dịch HNO3đặc, nóng là
    A. 10.
    B. 11.
    C. 20.
    D. 19.


    Câu 28(KA-09): Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3→ Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
    Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ
    số của HNO3 là
    A. 46x – 18y.B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y.
    Câu 29(CĐ-2010): Cho phản ứng
    Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4→ Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
    Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
    A. 23
    B. 27
    C. 47
    D. 31

    Câu 30(KA-2010): Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
    Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k

    A. 4/7.
    B. 1/7.
    C. 3/14.
    D. 3/7.
    Câu 31(KB-08):Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
    2FeBr2+ Br2→ 2FeBr3
    2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2
    Phát biểu đúng là:
    A. Tính khửcủa Cl−mạnh hơn của Br−.
    B. Tính oxi hóa của Br2mạnh hơn của Cl2.
    C. Tính khửcủa Br−mạnh hơn của Fe2+.
    D. Tính oxi hóa của Cl2mạnh hơn của Fe3+.
    Câu 32(CĐ-08):Chodãycácchất:FeO,Fe(OH)2,FeSO4,Fe3O4,Fe2(SO4)3,Fe2O3.Sốchấttrongdãybịoxi
    hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3đặc, nóng là
    A. 3.
    B. 5.
    C. 4
    D. 6.
    Câu 33(CĐ-08): Hai kimloại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học
    sau:
    X + 2YCl3→ XCl2+ 2YCl2;
    Y + XCl2→ YCl2+ X.
    Phát biểu đúng là:
    2+
    2+
    A. Ion Y có tính oxi hóa mạnh hơnionX .
    2+

    B. Kimloại X khử đượcionY .
    C. Kimloại X có tính khửmạnh hơn kimloại Y.
    3+
    2+
    D. Ion Y có tính oxi hóa mạnh hơnionX .
    Câu 34(KB-07):Cho các phản ứng xảy ra sau đây:
    (1) AgNO3+ Fe(NO3)2→ Fe(NO3)3+ Ag↓
    (2) Mn + 2HCl → MnCl2+ H2↑
    Dãy các ionđược sắp xếp theo chiềutăng dần tính oxi hoá là
    +
    +
    +
    +
    A. Mn2+, H , Fe3+, Ag .
    B. Ag , Mn2+, H , Fe3+.
    +
    +
    +
    C. Mn2+, H , Ag+, Fe3+. D. Ag , Fe3+, H , Mn2+.
    71.Câu 29(KB-2012) :Chocácchấtriêngbiệtsau:FeSO4,AgNO3,Na2SO3,H2S,HI,Fe3O4,Fe2O3
    tácdụngvới dung dịch H2SO4đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá - khửlà
    A. 6.
    B. 3.
    C. 4.
    D. 5.
    72.Câu
    32(KB-2012):Chocácchấtsau:FeCO3,Fe3O4,
    FeS,Fe(OH)2.Nếuhoàtancùngsốmolmỗichấtvàodung dịch H2SO4đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol
    khí lớn nhấtlà
    C. FeS.

    B. Fe(OH)2.
    D. FeCO3
    A. Fe3O4.
    RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG
    ………………………………………………………………………………………………………………
    ………………………………………………………………………………………………………………
    ………………………………………………………………………………………………………………
    Ngày tháng năm
    Ngày tháng năm
    TTCM KÝ DUYỆT
    GIÁO VIÊN SOẠN


    NGÀY DẠY
    LỚP DẠY

    21/12/2016
    10T

    TIẾT 16,17,18 - PPCT HÓA HỌC PHỤ ĐẠO 10
    CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
    III
    MỤC TIÊU
    1. Kiến thức:
    HS nắm rõ:
    - Các bước lập pthh của p/ứ oxi hoá – khử.
    - Cơ sở, nguyên tắc của PP bảo toàn e.
    2. Kỹ năng
    - Lập được pthh của p/ứ oxi hoá – khử dựa theo PP thăng bằng e.
    - Giải bài tập tính toán theo PP bảo toàn e.

    3. Thái độ
    HS hứng thú với các dạng bài tập và phương pháp giải mới (PP bảo toàn e)
    4. Năng lực
    - Rèn luyện và phát triển năng lực vận dụng kiến thức của môn học để giải quyết vấn đề đặt ra.
    - Phát triển năng lực tư duy, sáng tạo.
    - Phát triển năng lực đánh giá của HS, phát triển năng lực tính toán thông qua các dạng toán.
    II. CHUẨN BỊ
    1.Giáo viên: Hệ thống hoá các kiến thức chương oxi hoá khử và bài tập bổ sung (HS)
    2.Học sinh: Xem lại các kiến thức đã học trước khi đến lớp.
    III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
    - Sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, luyện tập.
    IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
    A. Ổn định tổ chức
    Thời gian: 1 phút
    - GV kiểm tra sĩ số và việc thực hiện nội qui.
    - Lớp trưởng báo cáo sĩ số và việc thực hiện nội qui lớp học.
    B. Kiểm tra bài cu: không kiểm tra
    C. Giảng bài Thời gian: 44 phút.

    Tiết 1, 2: Ôn tập lí thuyết về phương pháp thăng bằng electron và làm các ví dụ minh hoạ
    GV phân tích, hướng dẫn một số Ví dụ minh hoạ
    HS lắng nghe, viết bài
    HS áp dụng làm tương tự.
    Giảng bài mới (44 phút)
    Trước hết cần nhấn mạnh đây không phải là phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa - khử, mặc dù
    phương pháp thăng bằng electron dùng để cân bằng phản ứng oxi hóa - khử cũng dựa trên sự bảo toàn
    electron.
    Nguyên tắc của phương pháp như sau: khi có nhiều chất oxi hóa, chất khử trong một hỗn hợp phản
    ứng (nhiều phản ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn) thì tổng số electron của các chất khử cho phải
    bằng tổng số electron mà các chất oxi hóa nhận. Ta chỉ cần nhận định đúng trạng thái đầu và trạng thái

    cuối của các chất oxi hóa hoặc chất khử, thậm chí không cần quan tâm đến việc cân bằng các phương
    trình phản ứng. Phương pháp này đặc biệt lý thú đối với các bài toán cần phải biện luận nhiều trường
    hợp có thể xảy ra.


    Sau đây là một số ví dụ điển hình.
    Ví dụ 1: Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp A).
    1. Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loãng dư. Tính thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở
    đktc).
    A. 2,24 ml.

    B. 22,4 ml.

    C. 33,6 ml.

    D. 44,8 ml.

    2. Cũng hỗn hợp A trên trộn với 5,4 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%).
    Hòa tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư. Tính thể tích bay ra (ở đktc).
    A. 6,608 lít.

    B. 0,6608 lít. C. 3,304 lít.

    D. 33,04. lít

    Hướng dẫn giải
    1. Các phản ứng có thể có:
    o

    2Fe + O2


    t
    


    2FeO

    (1)

    o

    2Fe + 1,5O2

    t
    


    Fe2O3

    (2)

    o

    3Fe + 2O2

    t
    


    Fe3O4


    (3)

    Các phản ứng hòa tan có thể có:
    3FeO + 10HNO3→ 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O

    (4)

    Fe2O3 + 6HNO3→ 2Fe(NO3)3 + 3H2O

    (5)

    3Fe3O4 + 28HNO3→ 9Fe(NO3)3 + NO↑ + 14H2O (6)
    Ta nhận thấy tất cả Fe từ Fe 0 bị oxi hóa thành Fe+3, còn N+5 bị khử thành N+2, O20 bị khử thành 2O−2
    nên phương trình bảo toàn electron là:
    3n + 0,009 × 4 =

    0,728
    × 3 = 0,039
    56

    mol.

    trong đó, n là số mol NO thoát ra. Ta dễ dàng rút ra
    n = 0,001 mol;
    VNO = 0,001×22,4 = 0,0224 lít = 22,4 ml. (Đáp án B)
    2. Các phản ứng có thể có:
    o

    t

    


    2Al + 3FeO

    3Fe + Al2O3

    (7)

    o

    2Al + Fe2O3

    t
    


    2Fe + Al2O3

    (8)

    o

    8Al + 3Fe3O4

    t
    


    9Fe + 4Al2O3


    (9)

    Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

    (10)

    2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑

    (11)


    Xet cỏc phn ng (1, 2, 3, 7, 8, 9, 10, 11) ta thy Fe 0 cui cựng thnh Fe+2, Al0 thnh Al+3, O20 thnh
    2O2 v 2H+ thnh H2 nờn ta cú phng trỡnh bo ton electron nh sau:
    0,013 ì 2 +

    5,4 ì 3
    = 0,009 ì 4 + n ì 2
    27

    Fe0 Fe+2



    Al0 Al+3

    O20 2O2

    2H+ H2


    n = 0,295 mol
    VH2 = 0,295 ì 22,4 = 6,608

    lớt. (ỏp ỏn A)

    Nhn xột: Trong bi toỏn trờn cỏc em khụng cn phi bn khon l to thnh hai oxit st (hn hp
    A) gm nhng oxit no v cng khụng cn phi cõn bng 11 phng trỡnh nh trờn m ch cn quan tõm
    ti trng thỏi u v trng thỏi cui ca cỏc cht oxi húa v cht kh ri ỏp dng lut bo ton electron
    tớnh lc bt c cỏc giai on trung gian ta s tớnh nhm nhanh c bi toỏn.
    Vớ d 2:Trn 0,81 gam bt nhụm vi bt Fe2O3 v CuO ri t núng tin hnh phn ng nhit nhụm
    thu c hn hp A. Ho tan hon ton A trong dung dch HNO 3 un núng thu c V lớt khớ
    NO (sn phm kh duy nht) ktc. Giỏ tr ca V l
    A. 0,224 lớt.

    B. 0,672 lớt. C. 2,24 lớt.

    D. 6,72 lớt.

    Hng dn gii
    Túm tt theo s :
    Fe2O3 t o
    hòa tan hoàn toàn
    0,81 gam Al +

    hỗn hợp A
    VNO = ?
    dung dịch HNO3
    CuO
    Thc cht trong bi toỏn ny ch cú quỏ trỡnh cho v nhn electron ca nguyờn t Al v N.
    Al Al+3 + 3e

    0,81
    27



    N+5 + 3e

    v

    0,09 mol


    N+2

    0,09 mol 0,03 mol


    VNO = 0,03ì22,4 = 0,672 lớt. (ỏp ỏn D)

    Vớ d 3: Hoa tan 15 gam hn hp X gm hai kim loi Mg v Al vo dung dch Y gm HNO 3 v H2SO4
    c thu c 0,1 mol mi khớ SO2, NO, NO2, N2O. Phn trm khi lng ca Al v Mg trong
    X ln lt l
    A. 63% v 37%.

    B. 36% v 64%.

    C. 50% v 50%.

    D. 46% v 54%.


    Hng dn gii
    t nMg = x mol ; nAl = y mol. Ta cú:
    24x + 27y = 15.(1)


    Quá trình oxi hóa:
    Mg → Mg2+ + 2e

    Al → Al3+ + 3e

    x

    y

    2x

    3y

    ⇒ Tổng số mol e nhường bằng (2x + 3y).
    Quá trình khử:
    N+5 + 3e → N+2
    0,3

    2N+5 + 2 4e → 2N+1
    ×

    0,1

    0,8


    0,2

    N+5 + 1e → N+4

    S+6 + 2e → S+4

    0,1

    0,2

    0,1

    0,1

    ⇒ Tổng số mol e nhận bằng 1,4 mol.
    Theo định luật bảo toàn electron:
    2x + 3y = 1,4 (2)
    Giải hệ (1), (2) ta được: x = 0,4 mol ; y = 0,2 mol.
    %Al =



    27 × 0,2
    ×100% = 36%.
    15

    %Mg = 100% − 36% = 64%. (Đáp án B)
    Ví dụ 4: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được
    chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần
    V lít O2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là

    A. 11,2 lít.

    B. 21 lít.

    C. 33 lít.

    D. 49 lít.

    Hướng dẫn giải
    n Fe > n S =


    30
    32

    nên Fe dư và S hết.

    Khí C là hỗn hợp H2S và H2. Đốt C thu được SO 2 và H2O. Kết quả cuối cùng của quá trình phản
    ứng là Fe và S nhường e, còn O2 thu e.
    Nhường e:

    Fe
    60
    60
    mol 2 ×
    56
    56

    mol
    S


    30
    30
    mol 4 ×
    32
    32

    → Fe2+ + 2e

    → S+4 +

    4e

    mol

    Thu e: Gọi số mol O2 là x mol.
    O2

    +

    4e → 2O-2


    x mol → 4x
    4x =

    Ta có:

    60
    30

    ×2 + ×4
    56
    32

    giải ra x = 1,4732 mol.

    VO2 = 22,4 ×1,4732 = 33



    lít. (Đáp án C)

    Ví dụ 5: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R 1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R 1, R2 không tác dụng với nước và
    đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn
    với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc.
    Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được bao nhiêu
    lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc.
    A. 0,224 lít.

    B. 0,336 lít. C. 0,448 lít.

    D. 0,672 lít.

    Hướng dẫn giải
    Trong bài toán này có 2 thí nghiệm:
    +5

    TN1: R1 và R2 nhường e cho Cu2+ để chuyển thành Cu sau đó Cu lại nhường e cho
    (NO). Số mol e do R1 và R2 nhường ra là
    +5


    N

    N

    +2

    để thành

    N

    +2



    + 3e

    N

    1,12
    = 0,05
    22,4


    0,15

    +5

    TN2: R1 và R2 trực tiếp nhường e cho


    N

    +5

    2

    N

    + 10e →

    để tạo ra N2. Gọi x là số mol N2, thì số mol e thu vào là
    N 02

    10x ← x mol
    Ta có:


    10x = 0,15 → x = 0,015
    VN 2

    = 22,4.0,015 = 0,336 lít. (Đáp án B)

    Ví dụ 6: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp
    khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.
    A. 10,08 gam. B. 6,59 gam.

    C. 5,69 gam. D. 5,96 gam.

    Hướng dẫn giải
    Cách 1: Đặt x, y, z lần lượt là số mol Cu, Mg, Al.

    2+

    2+

    Nhường e:

    Cu =

    Cu

    3+

    Mg
    + 2e Mg =

    + 2e Al =

    Al

    + 3e


    x → x → 2x
    +5

    N

    Thu e:

    y → y → 2y


    +2

    + 3e =

    N

    +5

    (NO)

    N

    0,03 ← 0,01
    Ta có:

    z → z → 3z
    +4

    + 1e =

    N

    (NO2)

    0,04 ← 0,04

    2x + 2y + 3z = 0,03 + 0,04 = 0,07

    và 0,07 cũng chính là số mol NO3−

    Khối lượng muối nitrat là:
    1,35 + 62×0,07 = 5,69 gam. (Đáp án C)
    Ví dụ 7: (Câu 19 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH - 2007)
    Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3, thu được V lít (ở
    đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối
    của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
    A. 2,24 lít.

    B. 4,48 lít.

    C. 5,60 lít.

    D. 3,36 lít.

    Hướng dẫn giải
    Đặt nFe = nCu = a mol → 56a + 64a = 12 → a = 0,1 mol.
    Cho e:

    Fe → Fe3+ + 3e


    0,1
    Nhận e:

    Cu → Cu2+ + 2e

    0,3




    0,1

    N+5 + 3e → N+2

    0,2

    N+5 + 1e → N+4

    3x ← x

    y

    ← y

    Tổng ne cho bằng tổng ne nhận.

    Mặt khác:


    3x + y = 0,5
    30x + 46y = 19×2(x + y).
    x = 0,125 ; y = 0,125.
    Vhh khí (đktc) = 0,125×2×22,4 = 5,6 lít. (Đáp án C)

    Ví dụ 8: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X
    trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị
    của m là
    A. 2,52 gam. B. 2,22 gam.

    C. 2,62 gam.


    D. 2,32 gam.

    Hướng dẫn giải
    m gam Fe + O2→ 3 gam hỗn hợp chất rắn X

    HNO3 d ­
    


    0,56 lít NO.

    Thực chất các quá trình oxi hóa - khử trên là:
    Cho e:

    Fe → Fe3+ + 3e
    m
    56

    Nhận e:

    O2



    3m
    56

    +


    mol e
    4e



    2O2−

    N+5 +

    3e



    N+2


    3− m
    32
    3m
    56





    =

    4(3 − m)
    32


    4(3 − m)
    32

    0,075 mol ← 0,025 mol

    mol e

    + 0,075

    m = 2,52 gam. (Đáp án A)

    Ví dụ 9: Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO 3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO 2 và NO có
    VX = 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. Xác định %NO và %NO2 theo thể tích
    trong hỗn hợp X và khối lượng m của Fe đã dùng?
    A. 25% và 75%; 1,12 gam.

    B. 25% và 75%; 11,2 gam.

    C. 35% và 65%; 11,2 gam.

    D. 45% và 55%; 1,12 gam.

    Hướng dẫn giải
    Ta có:

    nX = 0,4 mol; MX = 42.
    42 − 30 = 12

    NO2 : 46
    42


    46 − 42 = 4

    NO : 30

    Sơ đồ đường chéo:

     n NO2 : n NO = 12 : 4 = 3

     n NO2 + n NO = 0,4 mol



     n NO = 0,1 mol

     n NO2 = 0,3 mol




    Fe − 3e → Fe3+
    3x





    %VNO = 25%

    %VNO2 = 75%


    N+5 + 3e → N+2

    N+5 + 1e → N+4

    0,3 ← 0,1

    0,3 ← 0,3

    x

    Theo định luật bảo toàn electron:
    3x = 0,6 mol → x = 0,2 mol


    mFe = 0,2×56 = 11,2 gam. (Đáp áp B).

    Ví dụ 10:Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO 3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X
    (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít HNO 3 trong dung
    dịch đầu là
    A. 0,28M.
    Hướng dẫn giải

    B. 1,4M.

    C. 1,7M.

    D. 1,2M.



    M X = 9,25 × 4 = 37 =

    (M

    N2

    + M NO2

    )

    2

    Ta có:

    là trung bình cộng khối lượng phân tử của hai khí N2 và NO2 nên:
    n N2 = n NO2 =



    nX
    = 0,04 mol
    2

    NO3− + 10e → N2

    NO3− + 1e → NO2

    0,08 ← 0,4 ← 0,04 mol

    0,04 ← 0,04 ← 0,04 mol


    M → Mn+ + n.e
    0,04 mol


    n HNO3 (bÞ khö ) = 0,12 mol.

    Nhận định mới: Kim loại nhường bao nhiêu electron thì cũng nhận bấy nhiêu gốc NO3− để tạo muối.


    n HNO3 ( t¹o muèi ) = n.e ( nh­ êng ) = n.e ( nhËn ) = 0,04 + 0,4 = 0,44 mol.
    n HNO3 ( ph¶n øng ) = 0,44 + 0,12 = 0,56 mol

    Do đó:

    [ HNO3 ] =


    0,56
    = 0,28M.
    2

    (Đáp án A)

    Ví dụ 11: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối
    lượng là 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch
    H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng a gam là:
     A. 56 gam. B. 11,2 gam.

    C. 22,4 gam.


    D. 25,3 gam.

    Hướng dẫn giải
    n Fe =

    Số mol Fe ban đầu trong a gam:
    n O2 =

    Số mol O2 tham gia phản ứng:

    Quá trình oxi hóa:
    ne =

    Số mol e nhường:
    Quá trình khử:

    a
    56

    mol.

    75,2 − a
    32

    mol.

    Fe → Fe3+ + 3e
    a
    3a

    mol
    mol
    56
    56

    (1)

    3a
    mol
    56

    O2 + 4e → 2O−2

    (2)


    SO42− + 4H+ + 2e → SO2 + 2H2O
    Từ (2), (3) →

    n echo = 4n O2 + 2n SO2

    = 4×


    (3)

    75,2 − a
    3a
    + 2 × 0,3 =
    32

    56

    a = 56 gam. (Đáp án A)

    Ví dụ 12: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO 3 dư được 1,12 lít NO và NO2
    (đktc) có khối lượng mol trung bình là 42,8. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
    A. 9,65 gam

    B. 7,28 gam

    C. 4,24 gam

    D. 5,69 gam

    Hướng dẫn giải
    Dựa vào sơ đồ đường chéo tính được số mol NO và NO 2 lần lượt là 0,01 và 0,04 mol. Ta có các bán
    phản ứng:
    NO3− + 4H+ + 3e → NO + 2H2O
    NO3− + 2H+ + 1e → NO2 + H2O
    Như vậy, tổng electron nhận là 0,07 mol.
    Gọi x, y, z lần lượt là số mol Cu, Mg, Al có trong 1,35 gam hỗn hợp kim loại. Ta có các bán phản
    ứng:
    Cu → Cu2+ + 2e


    Mg → Mg2+ + 2e

    Al → Al3+ + 3e

    2x + 2y + 3z = 0,07.


    Khối lượng muối nitrat sinh ra là:
    m Cu( NO3 )2

    m =

    m Mg( NO3 )2

    +

    m Al( NO3 )3

    +

    = 1,35 + 62(2x + 2y + 3z) = 1,35 + 62 × 0,07 = 5,69 gam

    Tiết 3: Tổ chức cho HS làm các bài tập tương tự.
    Câu 1. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol
    khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là
    A. 13,5 gam.

    B. 1,35 gam.

    C. 0,81 gam.
    2

    D. 8,1 gam.

    3


    Câu 2: Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe O cần 4,48 lít CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là
    A. 14,5g.
    B. 15,5g.
    C. 14,4g .
    D. 16,5g
    Câu 3. Cho 27,3g hỗn hợp A gồm 4 oxit kim loại hóa trị II là FeO, MgO, ZnO, CuO tan hoàn toàn trong 500ml
    H 2 SO4
    dung dịch
    0,8M thì khối lượng muối sunfat thu được là
    A. 58,2g.
    B. 58,8g.
    C. 59,3g.
    D. 60,2g
    3

    Câu 4. Hòa tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N
    2

    O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã tham gia phản ứng là
    A. 0,56g.
    B. 0,84g.
    C. 2,80g.

    D. 1,40g

    Câu 5. Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau:
    - Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2.


    - Phần 2: hoà tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong không

    khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là
    A. 2,24 lít.

    B. 3,36 lít.

    C. 4,48 lít.

    D. 5,6 lít.

    Câu 6: Nung m gam bột sắt trong khí O2 dư thu được 3 gam hh chất rắn X. Hòa tan hết hh X trong HNO 3 dư thu
    được 0, 56 lit NO (đkc) là sản phẩm khử duy nhất . Tìm m?
    A. 2,22
    B. 2,62
    C. 2,52
    D. 2,32

    Câu 7. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO 3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO 2 có
    M = 42
    . Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc).
    A. 9,41 gam.

    B. 10,08 gam. C. 5,07 gam.

    D. 8,15 gam.

    Câu 8. Hòa tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO 3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít
    (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hóa thành
    màu nâu trong không khí. Tính số mol HNO3 đã phản ứng.
    A. 0,51 mol.


    B. 0,45 mol.

    C. 0,55 mol. D. 0,49 mol.

    Câu 9. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch HNO 3 thu được 1,12 lít hỗn
    hợp khí D (đktc) gồm NO2 và NO. Tỉ khối hơi của D so với hiđro bằng 18,2. Tính thể tích tối thiểu
    dung dịch HNO3 37,8% (d = 1,242g/ml) cần dùng.
    A. 20,18 ml.

    B. 11,12 ml.

    C. 21,47 ml.

    D. 36,7 ml.

    Câu 10. Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A, chất rắn
    B gồm các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và
    NO2. Tỉ khối của hỗn hợp D so với H2 là 16,75. Tính nồng độ mol/l của HNO 3 và tính khối lượng muối
    khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
    A. 0,65M và 11,794 gam.

    B. 0,65M và 12,35 gam.

    C. 0,75M và 11,794 gam.

    D. 0,55M và 12.35 gam.

    Câu 11. Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O 2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4
    và Fe. Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO 3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm
    NO và NO2. Tỉ khối của B so với H2 bằng 19. Thể tích V ở đktc là

    A. 672 ml.

    B. 336 ml.

    C. 448 ml.

    D. 896 ml.

    RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG
    ………………………………………………………………………………………………………………
    ………………………………………………………………………………………………………………
    Ngày tháng năm
    Ngày tháng năm
    TTCM KÝ DUYỆT
    GIÁO VIÊN SOẠN


    NGÀY DẠY
    LỚP DẠY

    10T

    TIẾT 19,20,21 - PPCT HÓA HỌC PHỤ ĐẠO 10
    PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
    IV
    MỤC TIÊU
    1. Kiến thức:
    HS nắm rõ:
    - Cơ sở, nguyên tắc của PP tăng giảm khối lượng.
    2. Kỹ năng

    - Giải bài tập tính toán theo PP tăng giảm khối lượng
    3. Thái độ
    HS hứng thú với các dạng bài tập và phương pháp giải mới.
    4. Năng lực
    - Rèn luyện và phát triển năng lực vận dụng kiến thức của môn học để giải quyết vấn đề đặt ra.
    - Phát triển năng lực tư duy, sáng tạo.
    - Phát triển năng lực đánh giá của HS, phát triển năng lực tính toán thông qua các dạng toán.
    II. CHUẨN BỊ
    1.Giáo viên: Giáo án, bài tập bổ sung (Phát cho HS)
    2.Học sinh: Xem lại các kiến thức đã học trước khi đến lớp.
    III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
    - Sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, luyện tập.
    IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
    A. Ổn định tổ chức
    Thời gian: 1 phút
    - GV kiểm tra sĩ số và việc thực hiện nội qui.
    - Lớp trưởng báo cáo sĩ số và việc thực hiện nội qui lớp học.
    B. Kiểm tra bài cu: không kiểm tra
    C. Giảng bài

    Tiết 1, 2: Ôn tập lí thuyết về phương pháp tăng giảm khối lượng và làm các ví dụ minh hoạ
    GV phân tích, hướng dẫn một số Ví dụ minh hoạ
    HS lắng nghe, viết bài
    Tiết 3: HS áp dụng làm tương tự.
    Nguyên tắc của phương pháp là xem khi chuyển từ chất A thành chất B (không nhất thiết trực tiếp,
    có thể bỏ qua nhiều giai đoạn trung gian) khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam thường tính theo 1
    mol) và dựa vào khối lượng thay đổi ta dễ dàng tính được số mol chất đã tham gia phản ứng hoặc ngược
    lại. Ví dụ trong phản ứng:
    MCO3 + 2HCl → MCl2 + H2O + CO2↑
    Ta thấy rằng khi chuyển 1 mol MCO3 thành MCl2 thì khối lượng tăng

    (M + 2×35,5) − (M + 60) = 11 gam
    và có 1 mol CO2 bay ra. Như vậy khi biết lượng muối tăng, ta có thể tính lượng CO2 bay ra.
    Với bài tập cho kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi dung dịch muối dưới dạng tự do:
    - Khối lượng kim loại tăng bằng
    mB (bám)− mA (tan).
    - Khối lượng kim loại giảm bằng
    mA (tan)− mB (bám).
    Còn nhiều dạng bài tập có thể áp dụng PP này.


    Sau đây là các ví dụ điển hình:
    Ví dụ 1: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na 2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43 gam hỗn hợp
    BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7 gam kết tủa
    A và dung dịch B.
    Tính % khối lượng các chất trong A.
    A.

    B.

    %m BaCO3
    %m BaCO3

    C.

    = 50%,

    %mCaCO3

    = 50,38%,


    %m BaCO3

    = 50%.

    %m CaCO3

    = 49,62%,

    = 49,62%.

    %m CaCO3

    = 50,38%.

    D. Không xác định được.
    Hướng dẫn giải
    Theo (1) và (2) cứ 1 mol BaCl2, hoặc CaCl2 biến thành BaCO3 hoặc CaCO3 thì khối lượng muối
    giảm (71 − 60) = 11 gam. Do đó tổng số mol hai muối BaCO3 và CaCO3 bằng:
    43 − 39,7
    11

    = 0,3 mol

    mà tổng số mol CO32− = 0,1 + 0,25 = 0,35, điều đó chứng tỏ dư CO32−.
    Gọi x, y là số mol BaCO3 và CaCO3 trong A ta có:

     x + y = 0,3

    197x + 100y = 39,7



    x = 0,1 mol ; y = 0,2 mol.

    Thành phần của A:

    %m BaCO3 =

    0,1 × 197
    ×100
    39,7
    = 49,62%;

    %mCaCO3

    = 100 − 49,6 = 50,38%. (Đáp án C)

    Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị (I) và một muối
    cacbonat của kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Cô
    cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu?
    A. 26,0 gam. B. 28,0 gam.
    Hướng dẫn giải

    C. 26,8 gam.

    D. 28,6 gam.


  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×