Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua giờ sinh hoạt lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.01 MB, 35 trang )

MC LC
Phần I - Đặt vấn đề
I. Lý do chn ti
II. Mc ớch, nhiệm vụ nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
III. Phơng pháp nghiên cứu
IV. Giới hạn - phạm vi nghiên cứu
V. Đối tợng nghiên cứu
Phần II- Nội dung đề tài
I. C s lý lun
II. C s thc tin
III. Cỏc bin phỏp t chc thực hiện
1. Thành lập câu lạc bộ em yêu môi trờng xanh - sạch - đẹp
2. Giáo viên chủ nhiệm và cán sự lớp làm tốt công tác tuyên truyền
3. Đẩy mạnh các phong trào: Văn nghệ,vẽ tranh về chủ đề môi trờng
4. Phát động phong trào trồng cây đầu xuân theo gơng Bác Hồ
5. Tổ chức cho học sinh ký cam kết làm tốt công tác bảo vệ môi trờng
6. Tổ chức các hoạt động sinh hoạt theo chủ đề
IV. Kết quả đạt đợc
V. Giáo án minh họa
PHầN III- KT LUN & khuyến nghị
Phần IV- Tài liệu tham khảo

Trang
2
3
3
3
3
3


3
4
4
5
7
7
7
7
7
8
8
16
17
34
36

Phần i: Đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài
Ngôi nhà chung của chúng ta, là trái đất màu xanh bao la
Ngôi nhà chung của chúng ta, là trái đất màu xanh hiền hoà
(Ngôi nhà chung của chúng ta Hình Phớc Liên)
Lời bài ca vang lên nhắc nhở mọi ngời hãy cùng góp phần nhỏ bé của mình
để xây dựng một trái đất luôn xanh sạch- đẹp, bởi đó là ngôi nhà chung của
chúng ta.
Trong những năm gần đây, càng ngày mỗi ngời chúng ta càng cảm thấy áp
lực của sự ô nhiễm môi trờng đang đè nặng lên chính mình. Đó chính là hậu quả
của những hành động thiếu hiểu biết của mỗi ngời nói riêng và của từng bộ phận
trong cộng đồng nói chung. Hơn lúc nào hết, mỗi ngời đều nhận thấy cần phải
chấn chỉnh lại những hành động của chính mình, cần quan tâm chăm sóc cho
môi trờng bao quanh ta, tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của chính mình

và thế hệ con cháu mai sau.
Sáng kiến kinh nghiệm

-1-


Việc bảo vệ môi trờng trái đất của chúng ta trong thời đại ngày nay đòi hỏi
rất cấp bách, là vấn đề nóng bỏng đang đợc rất nhiều các cấp, ngành quan tâm
chỉ đạo. Đứng trớc tình hình môi trờng hiện nay có thể bị ô nhiễm ở mọi nơi,
mọi chỗ, mọi gia đình, dẫn đến tổn hại mọi mặt của đời sống xã hội và ảnh hởng
lớn đén sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Thủ đô và đất nớc.
Học sinh hôm nay sẽ là những công dân, những ngời chủ tơng lai của đất nớc
mai sau. Đứng trớc yêu cầu ngày càng cao về giáo dục toàn diện, nhân cách học
sinh, đặc biệt là học sinh trung học cơ sở. Việc giáo dục rèn luyện các em theo
các chuẩn mực về đạo đức, phẩm chất, pháp luật, hình thành cho các em sự
thống nhất giữa nhận thức và hành động, để các em phân biệt đợc việc làm đúng
sai, để cùng nhau tham gia bảo vệ môi trờng là điều rất quan trọng và cần thiết.
Cùng chung một mong muốn vì một môi trờng xanh sạch - đẹp, Bộ giáo dục
- Đào tạo đã tiến hành chỉ đạo việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng vào một
số môn học từ năm học 2008 2009. Trong đó, việc tích hợp giáo dục bảo vệ
môi trờng trong các chuyên đề hoạt động ngoài giờ lên lớp sẽ giúp các em tiếp
thu một cách nhẹ nhàng, hiệu quả thông qua các trò chơi, các hoạt động tập thể.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài: Mt s bin
phỏp giỏo dc bo v mụi trng cho hc sinh thụng qua gi sinh hot lp
II. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu
Đổi mới nội dung tiết sinh hoạt.


Nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trờng cho học sinh.


Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong các hoạt
động tập thể.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu tổng quan các cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng công tác giáo dục bảo vệ môi trờng cho học sinh để:
+ Đề xuất một số kinh nghiệm trong công tác giáo dục bảo vệ môi trờng
cho học sinh.
+ Thực nghiệm s phạm nhằm kiểm tra, đánh giá kết quả, so sánh, nhận
xét, rút ra kết luận.


Xây dựng một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trờng cho học sinh.
III. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp phân tích, tổng hợp.
Phơng pháp thực nghiệm

Sáng kiến kinh nghiệm

-2-


Phơng pháp toán học để xử lý số liệu thu đợc.
IV. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trờng cho học sinh thông qua giờ
sinh hoạt lớp.
Lớp 7A trờng THCS Đông Mỹ
V.Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trờng cho học sinh
thông qua giờ sinh hoạt lớp.


Phần II: nội dung đề tài
I. cơ sở lí luận
Một trong những mối quan tâm lớn của toàn cầu đó là vấn đề ô nhiễm môi
trờng. Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh
con ngời có ảnh hởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngời
và sinh vật (Điều 3, Luật bảo vệ môi trờng năm 2005). Môi trờng có vai trò vô
cùng quan trọng đối với đời sống con ngời.
Môi trờng không chỉ là nơi tồn tại, sinh trởng và phát triển mà còn là nơi lao
động và nghỉ ngơi, hởng thụ và trau dồi nét đẹp văn hoá của loài ngời.
ở nớc ta, bảo vệ môi trờng cũng đang là một vấn đề lớn đợc quan tâm sâu
sắc. Ngày 17 tháng 10 năm 2001 Thủ tớng Chính phủ ra Quyết định số
1363/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án: Đa các nội dung bảo vệ môi trờng vào
hệ thống giáo dục quốc dân và Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng
12 năm 2003 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt chiên lợc Bảo vệ môi trờng quốc gia đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020 đã tạo cơ sở pháp lí
vững chắc cho những nỗ lc và quyết tâm bảo vệ môi trờng theo định hớng phát
triển một tơng lai bền vững của đất nớc.
Ngày 31 tháng 1 năm 2005, Bộ trởng Bộ giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị
về việc tăng cờng công tác giáo dục bảo vệ môi trờng(BVMT), xác định nhiệm
vụ trọng tâm từ nay đến 2010 cho giáo dục phổ thông là trang bị cho học sinh
Sáng kiến kinh nghiệm

-3-


kiến thức, kĩ năng về môi trờng và bảo vệ môi trờng bằng hình thức phù hợp
trong các môn học và thông qua các hoạt động ngoại khoá, xây dựng mô hình
nhà trờng xanh, sạch, đẹp phù hợp với các vùng, miền nhằm cụ thể hoá và triển
khai các chủ trơng của Đảng và Nhà nớc.
Các nhà khoa học và quản lý đã xác định một trong những nguyên nhân

cơ bản gây suy thoái môi trờng là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con ngời.
Giáo dục bảo vệ môi trờng là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất,
kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu
BVMT và phát triển bền vững đất nớc. Thông qua giáo dục, từng ngời và cộng
đồng đợc trang bị kiến thức và môi trờng, ý thức BVMT, năng lực phát hiện và
xử lý vấn đề môi trờng.
Giáo dục BVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, vì vậy đợc triển khai
theo phơng pháp tích hợp. Nội dung giáo dục BVMT đợc tích hợp trong các môn
học thông qua các chơng, bài cụ thể. Giáo dục môi trờng đợc tích hợp và nhiều
môn học và hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trờng trung học cơ sở (THCS). Tuy
nhiên khi soạn giáo án, giáo viên cần xem xét, nghiên cứu và chọn lọc nội dung
giáo dục môi trờng phù hợp để đa vào nội dung bài giảng dới dạng lồng ghép
toàn phần, lồng ghép một phần, liên hệ.
II. Cơ sở thực tiễn
Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế- xã hội trong những năm qua đã làm
đổi mới xã hội Việt Nam, chỉ số tăng trởng kinh tế không ngừng đợc nâng cao.
Tuy nhiên sự phát triển kinh tế cha đảm bảo cân bằng với việc BVMT vì vậy môi
trờng Việt Nam đã xuống cấp, nhiều nơi môi trờng bị ôm nhiễm nghiêm trọng.
Về đất đai có tới 5 triệu ha là đất đồi núi bị thoái hoá nặng, diện tích đất canh tác
trên đầu ngời có xu hớng giảm. Những năm gần đây, các hoạt động trồng rừng
đợc coi trọng, diện tích rừng có đợc tăng lên nhng chất lợng rừng đã bị giảm sút.
Dân số tăng, các hoạt động kinh tế gia tăng và công tác quản lý cha tốt khiến tài
nguyên nớc ở nớc ta đang bị can kiệt và ô nhiễm. Môi trờng không khí đang
ngày càng bị ô nhiễm , nồng độ bụi ở các khu dân c bên cạnh các nhà máy, xí
nghiệp hoặc gần đờng giao thông lớn đều vợt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đén 3
lần. Việt Nam đợc coi là một trong 15 trung tâm đa dạng sinh vật học trên thế
giới nhng trong những năm gần đây đa dạng sinh học đã bị suy giảm nhiều.
Cùng với sự phát triển kinh tế và đời sống ngày càng đi lên lợng chất thải cũng
ngày càng nhiều hơn . Sự gia tăng dân số tình hình đô thị nhanh chóng đã làm
tăng lợng rác thải có nguy cơ gây hại rất lớn cho sức khoẻ và môi trờng.

Sáng kiến kinh nghiệm

-4-


Mục đích quan trọng của giáo dục BVMT cho học sinh không chỉ làm các
em hiểu rõ cần thiết phải bảo vệ môi trờng mà quan trọng là phải có thói quen,
hành vi ứng xử văn minh, lịch sự với môi trờng. Trong sáng kiến kinh nghiệm
này, tôi xin đề cập đến Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trờng cho học
sinh thông qua giờ sinh hoạt lớp .

Một số hình ảnh thực trạng ô nhiễm môI trờng

Sáng kiến kinh nghiệm

-5-


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

-6-


« nhiÔm m«i trêng do r¸c th¶i

Bia Hµ Néi g©y « nhiÔm m«i trêng

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

-7-



« nhiÔm m«i trêng do khãi, bôi

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

-8-


III. Các biện pháp tổ chức thực hiện
Qua cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học tôi đã nhận thấy rằng: giáo dục bảo
vệ môi trờng cho học sinh thông qua giờ sinh hoạt lớp bằng các hình thức
nh tuyên truyền, tổ chức trò chơi, diễn tiểu phẩm sẽ tạo hứng thú, giúp học
sinh tiếp thu một cách nhẹ nhàng và có hiệu quả. Từ đó các em sẽ hiểu đợc vai
trò của môi trờng và sẽ có những hành động tích cực tham gia công tác bảo vệ
môi trờng.
1. Thành lập câu lạc bộ em yêu môi trờng xanh - sạch - đẹp
- Chủ nhiệm: Nguyễn Ngọc Hải- Lớp trởng
- Hội viên :
+ Nguyễn Phơng Linh
Lớp phó phụ trách học tập
+ Đỗ Tuấn Kiên
- Lớp phó phụ trách Văn Thể - Mĩ
+ Phạm Thị Khánh Huyền - Tổ trởng tổ 1
+ Phạm Quang Hiệp
- Tổ trởng tổ 2
+ Phạm Phơng Dung
- Tổ trởng tổ 3
+ Lê Đức Anh
- Tổ trởng tổ 4

Nâng cao chất lợng hoạt động của câu lạc bộ theo các chủ đề từng tháng
tích hợp với các hoạt động của công tác đội, giúp các em phấn khởi, tích cực
tham gia vào các hoạt động của câu lạc bộ.
2. Giáo viên chủ nhiệm(GVCN) và cán sự lớp đã làm tốt công tác tuyên truyền
về vai trò của môi trờng đối với cộng đồng, gia đình và cả tơng lai của
các em dới các hình thức sau:
+ Phát tờ rơi cho các em học tập và tìm hiểu về môi trờng và cách bảo vệ
môi trờng.
+Tổ chức cho các em xem băng hình có nội dung về thực trạng môi trờng
hiện nay, vai trò của môi trờng và biện pháp bảo vệ môi trờng.
+Học sinh su tầm các tranh ảnh, t liệu có nội dung về môi trờng.
3. Đẩy mạnh các phong trào:
Văn nghệ, thể dục thể thao,vẽ tranh về chủ đề môi trờng, chơi các trò chơi dân
gian.
4. Phát động phong trào trồng cây đầu xuân theo gơng Bác Hồ
Vì lợi ích mời năm thì phải trồng cây
+ Mỗi học sinh trồng 1 cây ăn quả hoặc cây lấy gỗ tại gia đình.
+ Chăm sóc công trình măng non: thông qua công tác bảo vệ cảnh quan môi
trờng, giữ vệ sinh nơi công cộng, nhà trờng, lớp học nh: Công tác trực tuần,
chăm sóc vệ sinh khu cổng trờng và trớc đình làng chăm sóc công trình măng
non rặng cây xanh mới trồng dịp đầu xuân.
+ Chăm sóc đài nghĩa trang liệt sĩ của xã: Hàng tuần theo sự phân công của
trờng các lớp thay phiên nhau chăm sóc Đài tởng niệm nghĩa trang liệt sĩ. Các
em quét dọn vệ sinh, chăm sóc cây cảnh, giữ gìn cảnh quan môi trờng.

Sáng kiến kinh nghiệm

-9-



5. Tổ chức cho học sinh ký cam kết làm tốt công tác bảo vệ môi trờng theo nội
dung: 1 không, 2 có
+ Không vứt rác thải bừa bãi
+ Có trồng và chăm sóc cây xanh
+ Có tích cực tham gia bảo vệ môi trờng, làm kế hoạch nhỏ.
6. Tổ chức các hoạt động sinh hoạt theo chủ đề:
6.1. Phát động cho các em thi vẽ tranh cổ động, su tầm thơ, bài
hát đề tài môi trờng.
Một số bài thơ, bài hát mà các em đã su tầm :
MôI trờng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nguyệt
Môi trờng không phải đâu xa
Cái xanh, cái đẹp quanh ta đấy mà
Môi trờng ngay trong mọi nhà
ở ngay thôn xóm và qua phố phờng
Môi trờng trên mỗi tuyến đờng
Và trên tất cả bốn phơng quanh mình.
Con ngời sạch, đẹp càng xinh
Môi trờng xanh, sạch ắt mình sống lâu.
Xa xa dân đã có câu
Sạch làng đẹp ruộng bảo nhau mà làm
Đất nớc ngày một huy hoàng
Kinh tế phát triển dân sang, dân giàu.
Môi trờng cũng phải đi đầu
Việc này thế giới làm lâu lắm rồi
Bắt tay vào làm đi thôi
Đừng nhìn, đừng đứng, đừng ngồi mà trông!
Già trẻ, trai gái một lòng
Vì môi trờng sạch, cộng đồng làm ngay
Chúng ta hãy nắm chặt tay

Môi trờng xanh , sạch tháng ngày chăm lo
Ai ơi, xin nhớ kỹ cho
Môi trờng xanh, sạch còn chờ đợi ai.
(su tầm : Nguyễn Phơng Linh Lớp 7 A)

TRên đờng phố cũ
Sáng kiến kinh nghiệm

- 10 -


Sáng tác: Nguyễn Đức Mậu
Không hiểu sao trên đờng phố cũ
Ngời ta đốn đi hai cây sấu già?
Thôi từ nay trần trụi dáng nhà
Bầy chim qua đây không còn chỗ đậu
Mùa hè qua đây không còn bóng râm
Hà Nội bây giờ nhà mọc nhiều thêm
Chim nhốt trong lồng, cây trong phòng kính
Con đờng nhựa xe lao nh lửa bén
Khu phố mất dần bang mát khuôn viên
Còn đâu cánh buồm thành phố xanh êm
Chợt trống rỗng khoảng trời nhức mắt
Chợt có tiếng gì vang lên khô khốc
Tiếng sắt thép ghê ngời, tiếng gạch vỡ đâu đây
Đôi khi mình vơ vẩn nhớ về cây
Nhớ đau đáu khoảng trời đã mát
Trăm năm đời cây , một luồng ca sắ
Cây ngã xuống lòng đờng cơn bão tràn qua.
(Su tầm: Nguyễn Thu Trang lớp 7A)


Vì ngày mai chim hót ca
Vì dòng sông đẹp vắt qua cánh rừng
Nên từ nay sống dè chừng
Sao cho tiết kiệm, xa hoa chớ cần.
( Su tầm: Lê Đức Anh Lớp 7A)

Sáng kiến kinh nghiệm

- 11 -


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

- 12 -


Một số tranh vẽ tiêu biểu về đề tài môI trờng của học sinh lớp 7A Trờng
THCS Đông Mỹ

Nguyễn Đức Tài- Lớp 7A

Nguyễn Thu Trang - Lớp 7A
Sáng kiến kinh nghiệm

- 13 -


NguyÔn §øc Trung - Líp 7A


NguyÔn Thanh HiÕu - Líp 7A
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

- 14 -


§ç ThÞ DiÖu Linh - Líp 7A

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

- 15 -


Phạm Lan Anh - Lớp 7A

6.2. Thảo luận các bài tập tình huống:
- Cán sự lớp đợc phân công tạo tình huống có vấn đề: Các thành
viên của lớp phát hiện và nhận dạng vấn đề nảy sinh.
- Giải quyết vấn đề: Thành viên của lớp đề xuất các giả thiết và lập
kế hoạch giải
- Kết luận và đề xuất .
Ví dụ minh họa : Chủ đề ô nhiễm nguồn nớc
+ Tạo tình huống có vấn đề: Một dòng suối nằm bên lề thị trấn đẫ
qua rất nhiều thế hệ, đó là một địa điểm bơi lội lí tởng và các hoạt động giải trí
khác. Một nhà máy sản xuất giấy đợc xây dựng gần đó. Gần đây, ngời ta they để
trẻ em ra suối bơi không còn an toàn nữa vì một số lớn cá ở suối này đã bị chết.
Thành viên trong lớp có thể tự nêu vấn đề: Vì sao cá ở suối này bị chết?
+ Giải quyết vấn đề: Các thành viên nêu ra các nguyên nhân làm cho
cá chết: Có thể do thuốc trừ sâu, do nớc thải sinh hoạt, do phân bón hoá học thải
ra từ đồng ruộng, do nớc thả của nhà máy

Cán sự lớp tổ chức cho các bạn thảo luận bảo vệ giả thiết của mình, bác bỏ các
giả thiết khác.Sau đó cho các bạn xem một số hình ảnh về việc thải trực tiếp cá
sản phẩm từ các nhà máy xuống dòng suối mà không qua xử lý. Từ đó các thành
viên sẽ nhận ra nguyên nhân chính dẫn đến việc cá bị chết là do nớc thải từ nhà
máy.
+ Kết luận: Nớc thải ra từ nhà máy đã làm cho dòng suối bị ô nhiễm nặng.
+ Biện pháp: Cần có biện pháp xử lí nớc thải công nghiệp.
6.3. Tổ chức cho các em sáng tác và biểu diễn các tiểu phẩm có nội dung
về môi trờng, qua đó giáo dục học sinh thấy đợc trách nhiệm của mình với
biện pháp bảo vệ môi trờng.
Các tổ trong lớp lần lợt diễn tiểu phẩm vào giờ sinh hoạt lớp và giờ trực tuần.
Nội dung thi giao lu giữa các tổ: Gồm 3 phần
Biểu điểm chấm:
+ Phần chào hỏi
: 20 điểm
+ Phần hiểu biết
: 50 điểm
+ Phần thi tài năng : 30 điểm
Phần 1: Màn chào hỏi( 5 phút)
- Yêu cầu các đội phải nêu đợc ý nghĩa của môi trờng, tuyên truyền mục
đích buổi thi về môi trờng, hấp dần, phong phú về nội dung, giới thiệu đựoc các
Sáng kiến kinh nghiệm

- 16 -


thành viên trong đội( hình thức: hát, thơ, kịch). Kết thúc hát một bài về môi trờng, nội dung đặc sắc, mang tính chất tuyên truyền, trang phục hợp lý.
Phần 2: Thi hiểu biết: Tìm hiểu về môi trờng (9 phút)
Các đội bốc thăm để trả lời các câu hỏi có nội dung về môi trờng
- Yêu cầu: Trả lời đúng, đủ nội dung đảm bảo thời gian.

- Mục đích: Thông qua nội dung các câu hỏi kiểm tra tuyên truyền giúp các
em hiểu thêm kiến thức áp dụng thực hiện tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trờng.
Phần 3: Thi năng khiếu (5 phút)
+ Thi vẽ tranh: Mỗi đội cử 1 học sinh thi vẽ và bình tranh theo chủ đề
môi trờng hoặc làm 1 sản phẩm từ những đồ phế liệu.
Yêu cầu: Tranh vẽ đúng chủ đề, đờng nét hợp lý, có tác dụng tuyên truyền
giáo dục, đảm bảo thời gian, trình bày có sức thuyết phục.
+ Biểu diễn tiểu phẩm
Yêu cầu: các vai diễn thể hiện có nghệ thuật, nội dung hay hấp dẫn mang
tính tuyên truyền và giáo dục, trạng phục đẹp, hợp với từng vai diễn. Đảm bảo
đúng thời gian .
- Phần dành cho khán giả: tổ chức trò chơi có thởng dới hình thức hái
hoa dân chủ, kể chuyện, trò chơi âm nhạc...với chủ đề môi trờng.

Sáng kiến kinh nghiệm

- 17 -


IV. Kết quả đạt đợc:
Câu lạc bộ em yêu môi trờng xanh - sạch - đẹp tổ chức tốt các hoạt
động, thu hút đợc nhiều thành viên tham gia. Các em đã nhận thức đợc
việc bảo vệ môi trờng, bảo vệ cây xanh là trách nhiệm của mọi ngời. Và
có những tín hiệu đáng mừng: Các em đã biết nhắc nhau đổ rác đúng nơi
qui định, thấy rác hay giấy ỏ lớp, ở sân trờng thì đã tự động nhặt bỏ vào
thing rác, bảo vệ và trồng cây xanh quanh trờng, giữ gìn vệ sinh chung
2. Giáo viên chủ nhiệm(GVCN) và cán sự lớp đã làm tốt công tác tuyên
truyền về vai trò của môi trờng đối với cộng đồng, gia đình và cả tơng lai của
các em :
+ Tổ chức cho các em xem đợc 12 băng hình có nội dung về thực

trạng môi trờng hiện nay. Từ đó các em đã đề ra rất nhiều biện pháp để
bảo vệ môi trờng: Không vứt rác bừa bãi, biết cách phân loại rác thải
sinh hoạt, tham gia thu gom đồ phế liệu làm kế hoạch nhỏ Chính các
em là những tuyên truyền viên tích cực cho gia đình: Học sinh có bố mẹ
làm nông nghiệp đã biết nhắc cho bố mẹ bón phân và phun thuốc cho
cây trồng đúng liều lợng và đúng cách, tham gia trồng cây làm sạch môi
trờng không khí
+ 100% học sinh của lớp tham gia thi vẽ tranh trong đó: 67% đạt
giải A, 33% đạt giải B.
+ 100% các em thuộc bài hát quy định về môi trờng.
+ Sáng tác và biểu diễn đợc 13 tiểu phẩm, trong đó: 4 tiểu phẩm đạt
giải nhất, 3 tiểu phẩm đạt giải nhì, 4 tiểu phẩm đạt giải ba.
+ Sản phẩm làm ra từ rác thải sinh hoạt: 15 sản phẩm, trong đó : 3
sản phẩm đạt giả nhất, 5 sản phẩm đạt giải nhì , 7 sản phẩm đạt giải ba.
+ Tổng số cây xanh đã đợc trồng: 42 cây.
Sau mỗi lần tổ chức chuyên đề Giáo dục bảo vệ môi trờng cho học
sinh qua các tiết sinh hoạt tập thể, tôi đã tiến hành phát phiếu điều tra
đánh giá sự hiểu biết về môi trờng cho học sinh , kết quả thu đợc nh sau:
STT
Tỉ lệ đạt yêu cầu
Lần 1
Trả lời đúng 65%
Lần 2
Trả lời đúng 73%
Lần 3
Trả lời đúng 82%
Lần 4
Trả lời đúng 93%
Lần 5
Trả lời đúng 100%

Qua kết quả trên cho thấy: Sau khi thực hiện những biện pháp trên trong các
tiết sinh hoạt lớp, các em đã nhận thức đợc rõ về vai trò của môi trờng đối với
sự sống của con ngời . Từ đó, các em sẽ có những hành động thiết thực để bảo
vệ môi trờng, bởi đó chính là Ngôi nhà chung của chúng ta.
1.

Sáng kiến kinh nghiệm

- 18 -


V. Giáo án minh họa
Sinh hoạt tuần 25 tháng 2
Chủ đề
Tuổi trẻ vì môi trờng xanh, sạch, đẹp
I.Mục tiêu
- Thông qua sơ kết tuần học sinh có ý thức khắc phục những tồn tại và phát
huy những u điểm.
- Đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần tiếp theo
- Thông qua sinh hoạt theo chủ đề giúp học sinh:
+ Hiểu rõ vai trò của môi trờng đối với sức khoẻ mỗi ngời, chất lợng
học tập và giáo dục của nhà trờng trong đó có bản thân các em.
-+ Tích cực tham gia bảo vệ môi trờng trái đất của chúng ta.
- Rèn kỹ năng: Phân tích, so sánh, phát triển năng khiếu văn nghệ, khả năng
diễn đạt.
- Rèn đức tính tự tin, tự lập, chủ động, sáng tạo trong công việc.
- Biết đoàn kết, yêu thơng, giúp đỡ nhau hoàn thành công việc đợc giao.
II.Chuẩn bị:
1.Phơng tiện
-Máy tính, prozector.

-Tranh ảnh, t liệu su tầm.
+ Hệ thống câu hỏi, đáp án, luật thi, luật chơi.
+ Các bài hát, bài thơ có nội dung về môi trờng.
2.Tổ chức
GVCN: Phổ biến trớc nội dung yêu cầu của buổi sinh hoạt
Họp bàn với cán bộ lớp để thống nhất chơng trình, phân công chuẩn bị
Hớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc học sinh chuẩn bị.
Học sinh: Chuẩn bị theo sự phân công( Cán sự lớp phân công)
+ Sơ kết thi đua tuần 25 ( 4 tổ trởng + Lớp trởng)
+ Triển khai kế hoạch tuần 26 ( Phơng Linh: Phó ban thi đua)
+ Tìm hiểu, su tầm các tài liệu về chủ đề đã phân công ( Hai đội thi)
+ Chuẩn bị một số câu hỏi, bài hát ( Đức Anh - cán bộ lớp)
+ Chuẩn bị tiểu phẩm, các tiết mục thi màn chào hỏi, tài năng (Hai đội thi)
+ Dẫn chơng trình Duy Anh B
+ Ban giám khảo: Phơng Dung, Khánh Huyền
+ Trang trí lớp : Trang A, tổ 1
+ Chuẩn bị tặng phẩm : Đỗ Linh. Thuỳ Linh

Sáng kiến kinh nghiệm

- 19 -


III.Nội dung và hình thức hoạt động
1.Nội dung
- Sơ kết thi đua kế hoạch thi đua
- Sinh hoạt theo chủ điểm: Tuổi trẻ vì môi trờng xanh, sạch, đẹp
Gồm 3 phần
+ Phần chào hỏi
: 20 điểm

+ Phần hiểu biết
: 50 điểm
+ Phần thi tài năng : 30 điểm
- Phân công chuẩn bị cho buổi sinh hoạt chủ điểm tuần sau.
2. Hình thức
- Sơ kết và triển khai kế hoạch công tác
- Thi tìm hiểu giữa hai đội: Trái đất và Hành tinh xanh
- Trò chơi dành cho khán giả
IV. Tiến hành hoạt động

Hoạt
động

Thời
gian

Diễn biến

Nội dung Hình thức thể hịên

1.

1phút ổn định tổ Học sinh vào vị trí
chức
1phút Tuyên bố Chiếu tranh 1
Hát tập thể :
lí do
Lớp chúng mình

M u

1phút - Giới
thiệu đại
biểu tham
dự
- Giới
thiệu chơng trình

Sáng kiến kinh nghiệm

- Giới thiệu đại biểu tham dự
- Giới thiệu chơng trình

- 20 -


2.
S kt
thi ua

- S kt
10 ph

thi ua
tun 25

tun 25

- Trin

trin


khai k

khai k

hoch tun
26

hoch

- Bốn tổ trởng lên sơ kết thi đua
- Lớp trởng( trởng ban thi đua) lên tổng hợp thi đua .
- Phó ban thi đua lên triển khai kế hoạch tuần 26
- GVCN phát thởng, nhận xét và lu ý nhiệm vụ
trọng tâm

tun 26

3. Sinh
hot
theo

2
phút

ch

Giới thiệu
hai đội thi,
ban giám

khảo và
th kí.

i 1: Là đại diện của tổ1, tổ 2
i 2: Là đại diện của tổ 3, tổ 4
Ban giám khảo và th kí ra mắt
MC giới thiệu các phần thi

im
Hai đội giới thiệu tên đội, các thành viên,
mục đích dự thi
5
phút

Phần thi
chào hỏi

Sáng kiến kinh nghiệm

- 21 -


9
phót
PhÇn thi
hiÓu biÕt

\

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm


- 22 -


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

- 23 -


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

- 24 -


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

- 25 -


×