Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Sử dụng đồ dùng dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ toán lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.45 KB, 26 trang )

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Tiểu học là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục. Học tập là hoạt động
chủ đạo và đặc biệt quan trọng của học sinh. Dạy học ở tiểu học đem lại cho học
sinh những kiến thức, kỹ năng, thái độ, làm cơ sở cho sự hình thành và phát
triển nhân cách con người. Vì vậy đổi mới phương pháp dạy học là rất quan
trọng, đổi mới phương pháp dạy học có ý nghĩa góp phần nâng cao chất lượng
và hiệu quả của giáo dục tiểu học.
Dạy học Toán là một bộ phận của quá trình gi¸o dôc Tiểu học. Vì vậy đổi
mới phương pháp dạy học Toán là trọng tâm của đổi mới giáo dục toán học ở
Tiểu học. Đổi mới hình thức dạy học, trang trí sắp xếp phòng học, đổi mới cách
đánh giá và việc đổi mới phương tiện dạy học, sử dụng đồ dùng dạy học là rất
cần thiết.
Hiện nay chúng ta đang áp dụng phương pháp lấy học sinh làm trung tâm.
Đặc trưng của phương pháp này là coi học sinh là nhân vật trung tâm của quá
trình dạy học. Giáo viên là người tổ chức định hướng hoạt động của học sinh,
tạo điều kiện cho học sinh huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân để
tự chiếm lĩnh kiến thức. Để làm được như vậy đòi hỏi rằng giáo viên phải linh
hoạt trong cách tổ chức hoạt động, việc sử dụng đồ dùng đúng lúc, đúng chỗ,
đúng mục tiêu sẽ phát huy hết vai trò của đồ dùng dạy học, giờ dạy sẽ đạt kết
quả cao.
Việc sử dụng đồ dùng trong giờ học Toán là một hình thức phù hợp với
đặc điểm nhận thức của học sinh nhất là các lớp đầu cấp giúp các em hình dung
và phát hiện ra các tình huống có vấn đề giúp các em sẽ chủ động chiếm lĩnh
kiến thức.
Qua tìm hiểu thực trạng về sử dụng đồ dùng, tôi thấy Ban giám hiệu nhà
trường luôn quan tâm, động viên khuyến khích giáo viên tích cực làm đồ dùng
dạy học. Tuy giáo viên tích cực làm đồ dùng song vẫn mang tính hình thức,
trong tiết dạy chưa phát huy hết tác dụng của đồ dùng. Học sinh ít được sử dụng
1



đồ dùng, chủ yếu là quan sát cô phân tích tiến trình. Chính vì vậy các em hoạt
động một cách thụ động, học vẹt, chưa biết cách sử dụng đồ dùng, thao tác chậm
chạp, không linh hoạt, thậm chí các em sử dụng đồ dùng mang tính chất trò
chơi. Các em không phát huy được khả năng sáng tạo của mình.
Qua thực tế giảng dạy những năm học trước và thực trạng của việc sử
dụng đồ dùng của đồng nghiệp, tôi đã áp dụng cách sử dụng đồ dùng dạy học
các môn đạt kết quả tốt.
Năm học 2011 - 2012 tôi lại tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và vận dụng vào
môn Toán.
Trong tài liệu này tôi xin trình bày một vài kinh nghiệm về: “ Sử dụng đồ
dùng dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ Toán lớp 2”.
II.MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
1. Mục đích:
Tìm hiểu thực trạng và nêu một số biện pháp sử dụng đồ dùng dạy
học phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ toán lớp 2.
2. Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu cở sở lí luận của việc sử dụng đồ dùng dạy học ở trường
Tiểu học.
- Nghiên cứu thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học trong dạy Toán lớp 2.
- Nêu ra một số biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học phát huy tính tích
cực của học sinh trong giờ Toán lớp 2.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
- Phương pháp giảng dạy môn Toán lớp 2.
- Học sinh lớp 2A6 (năm học 2011 - 2012 ).
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đọc tài liệu, sách tham khảo, sách báo, các tạp chí giáo dục…
- Quan sát, đàm thoại…số liệu
- Thông qua trực tiếp giảng dạy toán lớp 2 ở nhà trường.
- Nghiên cứu thực tiễn dạy học của đồng nghiệp thông qua dự giờ.

IV. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU.
2


- Thời gian nghiên cứu: 01 năm.( Năm học: 2011-2012)
PHẦN II: NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN.
Mục tiêu dạy học ở bậc Tiểu học đã được ngành giáo dục khẳng định:
“Tiểu học đÆt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân
cách con người, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ
hệ thống giáo dục quốc dân”. Để đạt được điều này cần phải đổi mới phương
pháp về nội dung và phương pháp dạy học.
Việc đổi mới phương pháp dạy học là việc phát huy tÝnh tích cực, chñ
®éng, khơi dậy tiềm năng sáng tạo của mỗi cá nhân học sinh.
Phương pháp dạy học chỉ được thực hiện nhờ có sự hỗ trợ của các đồ
dùng dạy học nhất định, trong những hình thức dạy học nhất định với những thủ
pháp hết sức phong phú đa dạng.
Dạy và học trong nhà trường được trình bày thành một hệ thống. Hệ
thống này gồm 4 yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau đó là:
- Mục đích, nội dung, chương trình, nhiệm vụ dạy học.
- Giảng dạy của giáo viên với phương pháp phù hợp theo đặc trưng của
từng môn học.
- Học tập của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Thiết bị dạy học bộ môn.
Ở đây thiết bị d¹y häc là nh÷ng công cụ lao động của giáo viên và học
sinh. Chúng là yếu tố không thể thiếu được trong quá trình dạy học cho nên khi
sử dụng phải đúng quy trình, cho hợp với đặc trưng bộ môn.
Đồ dùng dạy học đóng vai trò cung cấp nguồn thông tin học tập, tạo ra
những khả năng để giáo viên trình bày nội dung bài học một cách sâu sắc, thuận
lợi để cho học sinh hình thành những phương pháp học tập tích cực.

Tư duy của học sinh Tiểu học thường bắt đầu từ những biểu tượng cụ thể,
trực quan sinh động nên kiến thức toán học chủ yếu hình thành bằng con đường
thực nghiệm. Chính vì điều này dẫn đến xu thế dạy học Toán theo cách tổ chức
3


hoạt động của học sinh: Hoạt động bằng tay với các đồ vật- hoạt động quan sát
trên mô hình hình vẽ - hoạt động với lời nói - hoạt động trí óc.
Sử dụng đồ dùng dạy học trong quá trình dạy học là con đường kết hợp
chặt chẽ giữa cái cụ thể và cái trõu tượng, bằng vật thể, bằng ngôn ngữ bên
ngoài để chuyển thành ngôn ngữ (tư duy) phù hợp với đặc điểm nhận thức của
học sinh Tiểu học.
Khi sử dụng đồ dùng cần coi trọng việc xây dựng cho học sinh biết quan
sát có tổ chức, có kế hoạch, có suy nghĩ, biết tư duy một cách độc lập, linh hoạt,
sáng tạo, biết ghi nhớ một cách hợp lý, khoa học, biết tưởng tượng một cách
đúng hướng, phong phú. Có như vậy việc sử dụng đồ dùng mới có hiệu quả.
Sử dụng đồ dùng dạy học chính là tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đa
dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học và hoạt động theo hướng tích cực hoá,
cá thể hoá người học trong hoạt động học tập phát huy hết năng lực của mỗi
giáo viên và tiềm năng của học sinh.
* Tóm lại: Việc sử dụng đồ dùng trong các môn học nói chung và môn
Toán nói riêng là rất cần thiết. Song mỗi giáo viên chúng ta phải linh hoạt khi sử
dụng đồ dùng dạy học một cách thích hợp vào từng nội dung, từng bài cụ thể để
tiết học đạt kết quả.
II.NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG.
Năm học 2011-2012, khi được nhà trường phân công trực tiếp giảng dạy
lớp 2A6, ngay từ đầu tôi đã tiến hành kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh, kết
quả là:
- Giỏi: 30,5%
- Khá: 40,2%

- TB: 26%
- Yếu: 3,3%
Trước tình hình đó, tôi xác định phải làm thế nào để nâng cao chất lượng
học sinh, mà muốn nâng cao chất lượng dạy học thì phải cải tiến phương pháp

4


dạy học. Nhận thức được như vậy, tôi tiến hành nghiên cứu việc sử dụng đồ
dùng dạy học môn Toán trong nhà trường.
* Thuận lợi:
- Một số học sinh tương đối thông minh, nhanh nhạy, tiếp thu cái mới
nhanh.
- Phụ huynh học sinh quan tâm, tạo điều kiện học tập cho con nên phần
lớn học sinh có tương đối đầy đủ sách giáo khoa và đồ dùng học tập.
- Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm động viên, khuyến khích giáo
viên làm đồ dùng dạy học.
- Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, nhiều đồng chí
nhận thức đúng đắn về sự phát triển của giáo dục nên tích cực đầu tư nghiên cứu
sử dụng đồ dùng dạy học.
- Đồ dùng được cấp phát hình thức tương đối đẹp.
- 100% giáo viên trực tiếp giảng dạy được tập huấn sử dụng thiết bị.
* Khó khăn:
- Một số học sinh có hoàn cảnh khó khăn không có đủ đồ dùng học tập.
- Đồ dùng dạy học chưa phong phú, đồ dùng trực quan đảm bảo tính giáo
dục thẩm mĩ ít.
- Một số phòng học còn chật hẹp, không phù hợp với hình thức dạy học
mới.
- Trình độ giáo viên chưa đồng đều, một số giáo viên kinh nghiệm giảng
dạy còn hạn chế.

- Giáo viên chưa tập trung nghiên cứu bài dạy để sử dụng đồ dùng dạy
học trong tiết dạy mà chủ yếu là dạy “ chay”, có trường hợp sử dụng đồ dùng
dạy học còn mang tính hình thức nên chưa có hiệu quả.
- Nhiều giáo viên có sử dụng đồ dùng dạy học trong tiết học nhưng sử
dụng chưa đúng lúc, đúng chỗ nên chưa đáp ứng được yêu cầu của đổi mới
phương pháp dẫn đến sử dụng đồ dùng còn lúng túng, có tổ chức cho học sinh
thực hành trên đồ dùng trực quan nhưng chưa khoa học. Chính vì vậy, học sinh

5


hc tp mt cỏch th ng, ph thuc vo giỏo viờn, cha bit cỏch s dng
dựng hc tp, thao tỏc chm chp khụng linh hot.
Tỡnh trng ny ó khụng to cho hc sinh phỏt trin nng lc cỏ nhõn, gõy
cho cỏc em s nhm chỏn trong hc tp, bn thõn giỏo viờn cha phỏt huy c
kh nng sỏng to ca mỡnh.
III. NHNG BIN PHP THC HIN
1. Bin phỏp 1: Tỡm hiu tớnh nng v cỏch s dng dựng dy
Toỏn.
Sau khi tìm hiểu về việc sử dụng đồ dựng dạy học trong trờng, tôi tin
hành đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo và n phòng thiết bị của nhà trờng
để nghiên cứu về cách sử dụng đồ dùng dạy học. Qua tìm hiểu thấy rằng đồ dùng
dạy học bao gồm nhiều loại hình khác nhau. Mỗi loại hình đều có tính năng, tác
dụng nhất định góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy học nói chung và việc
dạy học môn Toán ở Tiểu học nói riêng. Vì vậy ta phải nắm vững tính năng tác
dụng của từng loại hình đồ dùng dạy học. Trên cơ sở đó mới có thể sử dụng
chúng một cách có hiệu quả.
dựng dy hc Toỏn là bt c dng c no ( vt, mụ hỡnh, tranh nh,
hỡnh v) c s dng trong gi dy Toỏn. dựng dy hc ht sc a dng
t nhng vt n gin nh viờn sin nhng dng c t tin nh ốn

chiu). Vn l s dng chỳng nh th no? bi no? i tng s dụng?
gi dy hc t kt qu tt thỡ vic s dng dựng ỳng bi, ỳng cỏch, ỳng
lỳc l rt quan trng.
Ví dụ: Trong quá trình dạy học bảng cộng thì lúc đầu cần sử dụng que tính
để lập bảng,nhng dần dần phải buộc học sinh đọc đợc kết quả phép cộng mà
không cần đếm que tính. Môn Toán có một nhiệm vụ quan trọng là rèn luyện t
duy trừu tợng cho học sinh tránh lạm dụng đồ dùng dạy học làm hạn chế kết quả
dạy học, không phát huy đợc trí lực học sinh. Để biết sử dụng đồ dùng dạy học
đúng lúc, đúng chỗ giáo viên phải nắm chắc kiến thức . Thông qua việc sử dụng
đồ dùng dạy học trong tiết dạy có thể đánh giá đợc trình độ nắm kiến thức của
giáo viên.
6


Khi sử dụng đồ dùng phải đúng cách nghĩa là thực hiện đúng các thao tác
theo đúng quy trình.
Vớ d 1: Dy phộp cng, phộp tr (cú nh) trong phm vi 100, tôi tiến
hành nh sau:
- Giáo viên nêu bài toán.
- Học sinh thao tác trên que tính tìm ra kết quả.
- Học sinh nêu các cách làm khác nhau.
- Giáo viên nhận xét, thao tác lại trên que tính, tìm ra cách làm hay nhất.
- Kết luận.
Hc sinh c t thao tỏc trờn cỏc que tớnh (cú trong b dựng thc
hnh hc Toỏn 2) t ú hiu c cỏc quy tc tớnh v thc hin c phộp
cng, phộp tr (cú nh) trong phm vi 100 (theo ý tng ó th hin cỏc hỡnh
v trong SGK toỏn 2):
Vớ d: Dy hc bi 49 + 25
Hc sinh ly ra 49 que tớnh (4 bú 10 que tớnh v 9 que tớnh ri) ly thờm
25 que tớnh na (2 bú 10 que tớnh v 5 que tớnh ri). gp cỏc que tớnh

xem cú tt c bao nhiờu que tớnh (tc l tỡm kt qu ca phộp cng: 49 + 25)
Hc sinh thao tỏc: Ly 9 que tớnh gp vi 5 que tớnh c 14 que tớnh,
bú 14 que tớnh thnh 1 bú 10 que tớnh v 4 que tớnh ri. Cú 4 bú 10 que
tớnh gp vi 2 bú 10 que tớnh (ó cú) thnh 6 bú 10 que tớnh, thêm 1 bú 10
que tớnh (cú nh) na l 7 bú 10 que tớnh, cng thờm 4 que tớnh ri. Nh vy
tt c cú 7 bú 10 que tớnh v 4 que tớnh ri, tc l cú 74 que tớnh (49 + 25 =
74).
Vớ d: Dy hc bi 52 28
Hc sinh ly ra 52 que tớnh (5 bú 10 que tớnh v 2 que tớnh ri), vn
l hc sinh tỡm cỏch t 52 que tớnh ú, bt i 28 que tớnh xem cũn li bao nhiờu
que tớnh (tc l tỡm kt qu ca phộp tr 52 28 = ?)
Hc sinh d thy bt 28 que tớnh tc l bt i 2 bú 10 que tớnh v 8 que
tớnh ri na. 5 bú (ó cú) bt i 2 bú cũn 3 bú thỡ hc sinh cú th lm c ngay,
nhng t 2 que tớnh (ó cú) bt i 8 que tớnh thỡ khụng d dng lm c. Do ú
7


học sinh thấy cần phải “tháo ra” 1 bó “10 que tính” để có 10 que tính rời, gộp
với 2 que tính rời (đã có) thành 12 que tính, sau đó mới từ 12 que tính này có thể
bớt đi 8 que tính, kết quả còn lại 4 que tính rời (12 – 8 = 4). Mặt khác “tháo” 1
bó “10 que tính”, tức là bớt đi 1 bó (có nhớ) và như vậy chỉ còn lại 2 bó “10 que
tính” (3 – 1(nhớ) = 2). Vậy kết quả còn lại là 2 bó “10 que tính” và 4 que tính
rời, tức là còn 24 que tính (52 – 28 = 24).
Hiệu quả của việc sử dụng đồ dùng dạy học để học sinh hiểu được sự “có
nhớ” trong khi thực hiện phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 10 là ở chỗ
“bó” lại 10 que tính để thành một chục que tính (nhớ một chục) ở phép cộng
hoặc “tháo” ra 1 bó “10 que tính” để được 10 que tính rời (nhớ là đã bớt 1 chục)
ở phép trừ. Rõ ràng các việc làm đó phải do chính tay các em được thực hiện thì
mới có ý nghĩa, mới có thể thực hiện được “ý tưởng” của hình vẽ “mũi tên”
trong sách giáo khoa, đồng thời phát huy được tính tích cực của học sinh giúp

học sinh tập trung vào giờ học.
Ví dụ 2: Khi dạy các bài về bảng nhân và bảng chia, tôi tiến hành như
sau:
- Học sinh và giáo viên sử dụng các bộ chấm tròn trong bộ đồ dùng dạy
học toán.
- Học sinh tự thao tác bằng các chấm tròn - lập phép tính - bảng nhân
(bảng chia)
Giáo viên khẳng định và chốt bài.
* Với cách tiến hành như vậy học sinh được thực hành và lập được bảng
nhân (bảng chia) nên rất hứng thú, sôi nổi phát triển được năng lực.
* Ví dụ 3: Dạy học bài lập số - các số có ba chữ số.
Học sinh được lấy trong hộp “Bộ đồ dùng thực hành Toán 2” các ô
“vuông”. Tự thao tác, sắp xếp các ô vuông theo yêu cầu đặt ra của bài học để
“hình thành” các số có ba chữ số, rồi biết đọc, viết và so sánh các số đó (thể hiện
theo “ý tưởng” của hình vẽ trong sách giáo khoa).
Lưu ý: Qua “Bộ đồ dùng thực hành học Toán 2”, học sinh có thể thực
hiện được dễ dàng “hai chiều”: Lấy các “ô vuông” theo số cho trước (chẳng hạn
8


cho trc s 325, hc sinh phi ly ra 3 trm, 2 chc v 5 ụ vuụng c s
235).
Ngc li, ly trc mt s trm, s chc, s ụ vuụng no ú, hc sinh
phi c, vit c s gm cỏc trm, chc, n v ụ vuụng ú. Chng hn, hc
sinh ly ra 3 trm (3 bng 100 ụ vuụng), 2 chc (2 th 10 ụ vuụng) v 5 n
v (5 ụ vuụng ri). T ú hc sinh c, vit c s 325 ng vi ụ vuụng ó ly
ra ú.
Nu nh giỏo viờn khụng hiu c ý ngha ca dựng thỡ khi s dng
s lm gim hiu qu ca gi hc. Qua thao tỏc cỏc chi tit ca B dựng
hc toỏn, mi em c tớch cc ch ng hn trong hc tp, hn th cỏc em

c trao i, tho lun, hp tỏc vi nhau, c hp tỏc vi thy cụ giỏo
cựng xõy dng tip thu bi hc.
2. Bin phỏp 2: S dng dựng kt hp cỏc hỡnh thc dy hc.
Sau khi nghiờn cu tớnh nng v cỏch s dng dựng dy Toỏn thy cú
hiu qu,tụi tin hnh ỏp dng vic s dng dựng dy hc vo ging dy mụn
Toỏn lp 2. Đ gi dy t kt qu tt, tụi luụn phi nghiờn cu tng bi dy,
tỡm cỏch s dng vo tng phn no cho hp lý, t chc cho hc sinh thc hnh
trờn dựng bng hỡnh thc hc cỏ nhõn hay hc nhúm? Cỏch s dng ra sao
phỏt huy ti a tỏc dng ca dựng ú.
Ví dụ 1: Khi dạy bài: đơn vị, chục, trăm, nghìn.
Giáo viên và học sinh sử dụng b cỏc ụ vuụng trong b dựng dy hc
Toỏn.
hỡnh thnh kin thc 10 n v bng 1 chc; 10 chc bng mt trm
v 10 trm bng 1 nghỡn. Tụi cho hc sinh lm vic theo nhúm ụi - ly ra
c cỏc ụ vuụng ch s n v - nờu kt lun (1).
- Tip tc cho hc sinh ly ra c cỏc th ụ vuụng ch 1 chc - m cỏc
s chc v nờu kt lun (2).
- Hc sinh tỡm c tm ụ vuụng chỉ số trăm,đếm các số trăm và kt lun
(3).

9


Hc sinh d dng chim lnh kt lun bng con ng thao tỏc dựng
sau cựng giỏo viờn cht li kiến thức.
Vớ d 2: Khi dy bài: Thc hnh xem ng h
Mỗi học sinh đều có bộ đồ dùng học Toán, nên với bài này cho học sinh
thực hành trên đồng hồ bằng hình thức học cá nhân. Mỗi học sinh sẽ tự quay kim
đồng hồ theo sự hớng dẫn của giáo viên.
- Trong sỏch giỏo khoa vỡ khụng th hin c mụ hỡnh ng h (l vt

tht) nờn phi v khỏ nhiu tranh ng h cho hc sinh c gi (xem
gi). Nay cú dựng thc hnh xem gi (l mụ hỡnh ng h vi hai kim
chuyn ng c) thỡ vic dy hc sinh xem gi rt thun li, do ú phi tn
dng trit trong cỏc bi hc v thi gian liờn quan n xem ng h.
- Nờn s dng hai chiu khi s dng mụ hỡnh ng h:
+ Hc sinh t quay kim ng h ch thi gian (gi) cho trc, chng
hn: quay kim ng h ch 8 gi, 8 gi 15 phỳt, 8 gi 30 phỳt
+ Nguc li t quay kim ng h v trớ cho trc no ú ri c gi
(xem gi) tng ng.
Vớ d 3: Khi dạy tiết 129: Chu vi hình tam giác - Chu vi hình tứ giác.
Tôi tiến hành nh sau:
- Giáo viên và học sinh chuẩn bị hình tam giác, hình tứ giác, thớc đo độ
dài.
- Học sinh quan sát hình, dùng thớc đo các cạnh của hình, tính tổng độ dài
các cạnh của những hình đó.
- Giáo viên nhận xét, nêu kết luận cách tính chu vi.(học sinh đợc quan sát,
tự đo và tính tổng nên dễ nắm vững chu vi của một hình chính là tổng độ daì các
cạnh của hình đó).
Ngoi ra cũn rt nhiu dng bi khỏc u cú th s dng dựng ging
dy (mụ hỡnh - tranh minh ho - vt tht) nhm khc sõu cho hc sinh, hc sinh
nh lõu, vn dng bi hc linh hot.
3.Bin phỏp 3: T lm dựng dy hc.

10


Trong quá trình dạy học, tôi nhận thấy rằng ngoài việc sử dụng những đồ
dùng có sẵn trong bộ đồ dùng dạy học Toán 2, có những bài, những tiết giáo
viên phải tự làm một số đồ dùng phù hợp, phục vụ tốt cho tiết học gây hứng thú
học tập cho học sinh giúp học sinh tiếp thu bài nhanh, nhớ lâu và khắc sâu kiến

thức.
Ví dụ 1: Dạy bài: “ Ngày, tháng” và bài: “ Thực hành xem lịch”
Nếu như chúng ta chỉ sử dụng đồ dùng sẵn có trong bộ đồ dùng Toán 2 là
một tấm bìa đã kẻ sẵn ngày, tháng, năm thì học sinh chỉ biết được ngày, tháng
hoặc xem lịch ở một số ngày cố định có trong bảng, học sinh không thấy được
một cách tổng thể về cách xem lịch với những ngày, tháng khác nhau.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã làm đồ dùng Lịch vạn niên. Lịch vạn niên
có cấu tạo gồm một tấm gỗ, 31 thẻ ngày, bộ 12 thẻ tháng cho ô tháng và 4 bộ thẻ
từ 0 đến 9 cho các thẻ năm. Với Lịch vạn niên này giáo viên có thể truyền thụ
kiến thức một cách dễ dàng giúp học sinh hiểu và nắm được rõ ràng các khái
niệm ngày, tháng, năm; quan hệ giữa ngày, tuần, tháng, năm. Bởi các số ngày,
tháng, năm có trên Lịch vạn niên chúng ta có thể nhấc ra và thay vào các thẻ số
như ý muốn. Với Lịch vạn niên học sinh được thực hành trực tiếp trên đồ dùng
có tác dụng khắc sâu, ghi nhớ giúp học sinh hứng thú với những bài học, khái
niệm mới.
Ví dụ 2: Dạy dạng bài: “ Đọc số và cấu tạo số”
Với dạng bài này tôi sử dụng bộ đồ dùng được làm đóng gáy xoắn như
một quyển lịch để bàn. Quyển lịch này được chia làm 4 phần bằng nhau, mỗi
phần ứng với các hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị. Mỗi hàng có 10 chữ số từ 0
đến 9 được dán vào từng tờ nhỏ. Để giúp học sinh đọc số và nêu cấu tạo của số
giáo viên chỉ cần giở các trang theo yêu cầu và gọi học sinh đọc số đó. Với bộ
đồ dùng này học sinh được tự nêu số, cấu tạo số trên đồ dùng trực quan, đồng
thời khi nghe bạn nêu số học sinh có thể dễ dàng nhận xét bạn nêu đúng hay sai
có tác dụng khắc sâu ghi nhớ giúp học sinh phân định rõ vai trò của từng chữ số
trong một số. Học sinh rất hứng thú tham gia các hoạt động học tập.

11


IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Sau khi nghiên cứu tìm hiểu và sử dụng đồ dùng dạy học Toán tôi tiến
hành thử nghiệm bằng cách cùng một tiết dạy bài: Chu vi hình tam giác - Chu vi
hình tứ giác (tiết 129 - tuần 26)…nhưng sử dụng phương pháp dạy khác nhau.
Lớp 2A5 dạy theo phương pháp đàm thoại, thuyết trình là chủ yếu, còn
lớp 2A6 tôi nghiên cứu sử dụng đồ dùng để hình thành kiến thức mới.

12


Sau õy tụi xin trỡnh by giỏo ỏn ó s dng lp 2A5

Trờng tiểu học Xuân la

Tun 26

Giáo viên: Nguyễn Quỳnh Dung
Khối: 2
Môn: toán
Tiết 129: Chu

vi hình tam giác

Chu vi hình tứ giác
Ngày dạy: Thứ ..,

/

/20

I - Mục tiêu:

- Kiến thức: Giúp HS: Bớc đầu nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình
tứ giác.
- Kĩ năng: Biết cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II - Đồ dùng dạy học:
-

Chuẩn bị của thày: Thớc đo độ dài, phấn màu.

-

Chuẩn bị của trò: Vở, SGK.

III - Nội dung và tiến trình tiết dạy
A - Tổ chức lớp:
-

Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học
B - Tiến trình tiết dạy:
13


Nội dung các hoạt động

TG
3phút

PP, HT tổ chức các HĐ dạy học tơng ứng

dạy học chủ yếu

A - Bài cũ:
- Yêu cầu HS nhận dạng hình,.

HĐ của thầy

HĐ của trò

GV nhận xét, cho điểm

HS trả lời

GV nêu mục đích, yêu

HS nghe

cầu của tiết học, ghi

1 - 2 HS nhắc lại

bảng

đầu bài

GV vẽ hình tam giác

HS quan sát hình

ABC

vẽ trong SGK và


GV chỉ và giới thiệu

nêu số đo từng

tên gọi các cạnh AB,

cạnh

+ Hình có mấy cạnh?
+ Hình có mấy cạnh?
B - Bài mới:
1phút

1 - Giới thiệu bài:

28phút 2 - Giới thiệu về cạnh và chu vi hình
tam giác, chu vi hình tứ giác
B
4 cm

3 cm

A

C
5 cm

3 cm + 4 cm + 5 cm = 12 cm


BC, AC .
GV nêu cách tính chu

D

4cm

vi hình tam giác ABC

E

3cm

tính chu vi hình

2 cm
Thực hiện tơng tự đối

G

H

HS nhắc lại cách
tam giác

với hình tứ giác

6 cm
2 cm + 3 cm + 4 cm + 6 cm = 15 cm
3 - Thực hành:

Bài tập 1: Tính chu vi hình tam giác
có độ dài các cạnh là:

GV theo dõi
1 HS đọc đề bài

a) 7cm, 10cm và 13cm
b) 20dm, 30dm và 40 dm

GV nhận xét, cho điểm

Cả lớp làm bài
3 HS làm bảng

c) 8cm, 12cm và 7cm
14


HS nhận xét

+ Muốn tính chu vi của hình tam
GV chốt

giác ta làm thế nào?
Bài tập 2: Tính chu vi hình tứ giác

HS trả lời

có độ dài các cạnh là:
a) 3dm, 4dm, 5dm và 6dm


GV theo dõi
1 HS đọc đề bài

b) 10cm, 20cm, 10cm và 20cm
+ Muốn tính chu vi của hình tứ giác

GV nhận xét, cho điểm

Cả lớp làm vở

ta làm thế nào?

GV chốt

2 HS làm bảng

Bài tập 3:

HS nhận xét

a) Đo rồi ghi số đo độ dài các cạnh

HS trả lời
GV theo dõi

của hình tam giác ABC.

1 HS đọc đề bài


b) Tính chu vi hình tam giác ABC.

Cả lớp làm bài

B

1 HS đo và ghi độ
A

C

GV nhận xét, cho điểm

3phút

dài
1 HS tính chu vi

C .Củng cố, dặn dò:

GV nêu yêu cầu

HS nhận xét

GV nhận xét, dặn dò

HS nêu

- Nêu tên cạnh của một số hình tam
giác.

- Nhận xét tiết học
HS nghe
Rút kinh nghiệm

......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................

15


Sau õy tụi xin trỡnh by giỏo ỏn ó s dng lp 2A6

Trờng tiểu học Xuân la

Tun 26

Giáo viên: Nguyễn Quỳnh Dung
Khối: 2
Môn: toán
Tiết 129: Chu

vi hình tam giác

Chu vi hình tứ giác
Ngày dạy: Thứ ..,

/


/20

I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp HS: Bớc đầu nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình
tứ giác.
- Kĩ năng: Biết cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II - Đồ dùng dạy học:
-

Chuẩn bị của thày: 1 hình tam giác, 1 hình tứ giác,thớc đo độ dài, phấn màu.

-

Chuẩn bị của trò: Vở, SGK, 1 hình tam giác, 1 hình tứ giác,thớc đo độ dài.

III - Nội dung và tiến trình tiết dạy
A - Tổ chức lớp:
-

Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học
B - Tiến trình tiết dạy:

TG

Nội dung các hoạt động

PP, HT tổ chức các HĐ dạy học tơng


dạy học chủ yếu

ứng
16


HĐ của thầy
3phút

HĐ của trò

A - Bài cũ:
-

Yêu cầu HS nhận dạng GV nhận xét, cho điểm
hình,.

HS trả lời

+ Hình có mấy cạnh?
+ Hình có mấy cạnh?
1phút

B - Bài mới:

GV nêu mục đích, yêu

HS nghe

1 - Giới thiệu bài:


cầu của tiết học, ghi

1 - 2 HS nhắc lại

bảng

đầu bài

GV gắn hình tam giác

HS quan sát,

vi hình tam giác, chu vi hình

ABC

lắng nghe.

tứ giác

GV chỉ và giới thiệu

HS để hình tam

tên gọi các cạnh AB,

giác lên bàn, tự

BC, AC .Yêu cầu học


đặt tên hình ,đo

28phút 2 - Giới thiệu về cạnh và chu

sinh đăt tên hình, đo độ độ dài các cạnh
dài các cạnh và tính

B
4 cm

tổng độ dài các cạnh đó dài các cạnh đó.

3 cm

A

và tính tổng độ

C
5 cm

3 cm + 4 cm + 5 cm = 12 cm

GV nêu chu vi hình
tam giác ABC chính là

HS nhắc lại cách

tổng độ dài các cạnh


tính chu vi hình

của hình đó.

tam giác và trả
lời chu vi hình

-Nếu các cạnh không

tam giác ABC

cùng đơn vị đo khi tính

bằng 12

chu vi ta phải làm gì?

Ta phải đổi về
cùng đơn vị đo

D
3cm

4cm

E
2 cm
Thực hiện tơng tự đối
17



G

H

với hình tứ giác

6 cm
2 cm + 3 cm + 4 cm + 6 cm =
15 cm
3 - Thực hành:

1 HS đọc đề bài

Bài tập 1: Tính chu vi hình

GV theo dõi ,YC HS tự

Cả lớp làm bài

tam giác có độ dài các cạnh

làm bài, đổi vở 3 HS làm bảng

là:

cho nhau để
d) 7cm, 10cm và 13cm


HS nhận xét

kiểm tra.

e) 20dm, 30dm và 40 dm
f) 8cm, 12cm và 7cm

GV nhận xét, cho điểm

HS trả lời

+ Muốn tính chu vi của hình GV chốt
1 HS đọc đề bài

tam giác ta làm thế nào?

Cả lớp làm vở
Bài tập 2: Tính chu vi hình tứ

GV theo dõi. YC HS tự

2 HS làm bảng

giác có độ dài các cạnh là:

làm bài

HS nhận xét
HS trả lời


c) 3dm, 4dm, 5dm và 6dm
d) 10cm, 20cm, 10cm và

GV nhận xét, cho điểm
GV chốt

20cm
+ Muốn tính chu vi của hình

1 HS đọc đề bài

tứ giác ta làm thế nào?
GV theo dõi

Bài tập 3:

Cả lớp làm bài

a) Đo rồi ghi số đo độ dài các

1 HS đo và ghi

cạnh của hình tam giác ABC.

độ dài

b) Tính chu vi hình tam giác

1 HS tính chu vi


ABC.

GV nhận xét, cho điểm

HS nhận xét

GV nêu yêu cầu

HS nêu

B

18


A
3phót

C

C .Cñng cè, dÆn dß:
- Nªu tªn c¹nh cña mét sè
HS nghe

h×nh tam gi¸c.
- NhËn xÐt tiÕt häc.

GV nhËn xÐt, dÆn dß

Rót kinh nghiÖm:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………........................................
.

19


Qua dy th nghim hai lp, tụi thy lp 2A5 ó bc u nhn bit c
c im ca hỡnh tam giỏc v hỡnh t giỏc, từ đó tính chu vi hình tam giác,chu
vi hình tứ giác, song cha chc chn, ghi nh cũn mỏy múc.
Ngc li cùng mục tiêu tiết học đó ở lớp 2A6, tôi chuẩn bị các hình tam
giác,và hình tứ giác trong bộ đồ dùng dạy học của giáo viên và yêu cầu học sinh
chuẩn bị đồ dùng nh vậy, rồi tổ chức cho học sinh thực hành trên ồ dùng(quan
sát, đo độ dài các cạnh,tính tổng độ dài các cạnh của mỗi hình). Từ đồ dùng
trực quan, học sinh tự hình thành rút ra cách tính chu vi của hình tam giác, chu vi
hình tứ giác một cách dễ dàng, chắc chắn vì đợc tự tay đo và tính. Do nắm chắc
chu vi của một hình là tổng độ dài các cạnh của hình đó, nên học sinh thực hành
tính chu vi rất nhanh.Do c thao tỏc trờn dựng ca mỡnh nờn tớch cc hot
ng, lm ch c cỏc tỡnh hung, gi hc sụi ni thoi mỏi m li khc sõu
kin thc.
kim nghim li kt qu ca 2 gi dy lp 2. Sau 2 tit dy tụi tin
hnh ra kim tra, bi 2 lp nh nhau.
Sau õy l kim tra m tụi ó s dng kho sỏt 2 lp sau tit dy:

20


Họ và tên:........................................

Lớp:................

ĐỀ KIỂM TRA
MÔN TOÁN: LỚP 2
Thời gian: 15 phút

Điểm

Bài 1: Câu nào viết đúng?
A. Độ dài các cạnh của hình tam giác( hình tứ giác) là chu vi của hình đó.
B. Tổng độ dài của hình tam giác( hình tứ giác) là chu vi của hình đó.
C. Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác( hình tứ giác) là chu vi của
hình đó.
Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh lần lượt là: 18cm,
14cm, 23cm và 28cm.
Bài giải
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
...................
Bài 3: Cho một hình tam giác và một hình tứ giác có độ dài các cạnh đều
bằng nhau. Chu vi của hình nào lớn hơn?
A. Hình tam giác.
21


B. Hỡnh t giỏc.

Kt qa thu c l:

Lp
2A5
2A6

Tng s
50
49

Gii
30%
65%

Khỏ
45%
35%

Trung bỡnh
25%
5%

Nh vy vic s dng dựng cho c giỏo viờn v hc sinh trong gi hc
Toỏn cú hiu qu rừ rt. Hc sinh tip thu bi chc chn, trỏnh c tỡnh trng
hc vt, khuyn khớch hc sinh tỡm tũi sỏng to.
Qua cỏc tit dy cú s dng dựng dy hc, tụi thy rng hc sinh tớch
cc ch ng sỏng tao trong hc tp. Giỏo viờn v hc sinh phi hp nhp
nhng, gi hc din ra sụi ni, hc sinh thc s nm vng kin thc v hiu
c ngun gc thc t ca vn nờn cỏc em hiu vn nhanh hn, t ú vn
dng vo thc hnh luyn tp v gii toỏn linh hot v sỏng to hn. Bi vy,
cht lng hc tp ca cỏc em dn c nõng lờn rừ rt th hin qua kt qu sau:
Xp loi

Gii
Khỏ
Trung bỡnh
Yu

u nm
30,5%
40,2%
26%
3,3%

Gia kỡ I
34%
42,5%
21,5%
2%

Cui kỡ I
40%
50%
10%
0

Gia kỡ II
65%
30%
5%
0

Vi cỏc bin phỏp s dng dựng dy hc trong dy Toỏn lp 2 thc s

thu c kt qu rừ rt. T ch hc sinh cũn lỳng tỳng, thao tỏc chm, cha bit
quan sỏt. n nay hc sinh ó thnh tho bit quan sỏt, thc hnh ỳng lỳc,
ỳng ch theo lnh ca giỏo viờn. Mặt khác, trong giờ toán các em tích cực,
hứng thú sử dụng đồ dùng để học tập, từ đó học sinh luôn có ý thức chuẩn bị đồ
dùng đầy đủ, ham thích học toán hơn, sôi nổi hơn, nhờ vậy mà chất lợng môn
Toán luôn đợc nâng cao.
22


vn dng kinh nghim ny, tụi thng xuyờn s dng dựng dy
hc: mn dựng cú sn ca nh trng, t lm thờm v luụn tuyờn truyn cho
ng nghip cựng s dng.
n nay hu ht giỏo viờn trong t u cú ý thc s dng dựng dy
hc trong cỏc tit dy, gúp phn nõng cao cht lng dy hc trong nh trng.
PHN III. KT LUN V KHUYN NGH
1. Kt lun chung.
Qua thc t ging dy v thc hin ti, tụi nhn thy vic i mi
phng phỏp dy hc ang l nhim v then cht hng u ca mi giỏo viờn.
i mi phng phỏp dy hc, vic s dng dựng dy hc cú ý ngha ht
sc quan trng vỡ ú l phng phỏp dy hc m c giỏo viờn v hc sinh u
cm thy thoi mỏi, nh nhng, khụng gũ bú m li t kt qu cao, phự hp vi
c im nhn thc ca hc sinh Tiu hc. To iu kin tt giỳp hc sinh cú
phng tin hot ng, phỏt huy kh nng ca mỡnh rốn luyn cho hc sinh
phng phỏp hc tp tớch cc, ch ng giỳp hc sinh cú tri thc c bn ca bc
Tiu hc tip lờn cỏc bc trờn. Vi nhng gi dy s dng hiu qu dựng
dy hc, cỏc em nm bi rt sõu v nh lõu.
Thy vic s dng dựng cú hiu qu, t nhiu nm nay Ban giỏm hiu
nh trng ó thng nht trin khai n cỏc t chuyờn mụn thc hin. n nay
hu ht giỏo viờn trong trng u cú ý thc s dng dựng dy hc (t lm
v trong sỏch giỏo khoa).

gi dy cú hiu qu giỏo viờn cn chỳ ý my im sau:
- Giáo viên phải đọc, nghiên cứu bài trớc khi khi dạy, xem phải sử dụng
đồ dùng gì? vào lúc nào cho thích hơp? học sinh thực hành trên đồ dùng bằng
hình thức nào?
- Dn hc sinh chun b dựng y .
- Giỏo viờn cú k hoch chun b dựng chu ỏo.
- Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở.

23


- Khi hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng phải đúng lúc, đúng chỗ và
đúng cách.
- Giáo viên phải biết kết hợp việc sử dụng đồ dùng với các phương pháp
dạy học khác ®Ó truyÒn thô kiÕn thøc.
2. Khuyến nghị.
Để những kinh nghiệm trên được triển khai nhằm nâng cao chất lượng
giảng dạy, tôi xin có một số kiến nghị sau:
- Đề nghị các cấp lãnh đạo tổ chức các chuyên đề, các buổi tọa đàm về sử
dụng đồ dùng dạy học, phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học để giáo viên
chúng tôi có điều kiện tham khảo, học hỏi đồng nghiệp
- Khi đánh giá xếp loại giờ dạy của giáo viên phải chú trọng đến việc sử
dụng đồ dùng dạy học trong tiết dạy đó.
- Nhà trường phải làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục tuyên truyền để
phụ huynh học sinh chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho học sinh và hỗ trợ cho
việc tự làm đồ dùng cho giáo viên.
- Cần nhân rộng các đồ dùng dạy học có hiệu quả. Bổ sung đồ dùng dạy
học phù hợp với nội dung chương trình mới, để đồ dùng dạy học thêm phong
phú.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ về sử dụng đồ dùng dạy học, phát

huy tính tích cực của học sinh trong giờ dạy toán lớp 2 mà tôi rút ra được từ thực
tế giảng dạy trong năm học qua. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của Ban
giám hiệu và các bạn đồng nghiệp để những kinh nghiệm này đầy đủ và mang ý
nghĩa thiết thực hơn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học và toàn thể các
bạn đồng nghiệp.
Xuân La, ngày 15 tháng 4 năm 2012

Nguyễn Thị Quỳnh Dung

24


MỤC LỤC

Trang
Néi dung c¸c ho¹t ®éng.....................................................................................14
Néi dung c¸c ho¹t ®éng.....................................................................................16

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN TÂY HỒ
TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA

25


×