Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Đề tài Vận dụng phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong môn hóa học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 44 trang )




PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1 VỀ MẶT LÝ LUẬN
1.2. VỀ MẶT THỰC TIỄN
1.3. VỀ CÁ NHÂN
2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI:
3. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
4. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC
HIỆN
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
6. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

PHẦN II: NỘI DUNG
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1. Tính tích cực là gì?
2. Những biểu hiện của tính tích cực:
3. Tác dụng của các phương pháp dạy học tích cực:
4. Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh:

Chương II : THỰC TRẠNG HỌC TẬP CỦA
HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC LỚP 8
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỚI HÒA.
1. Thực trạng học tập của học sinh.
2. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài:

Chương III: VẬN DỤNG MỘT VÀI PHƯƠNG
PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC
SINH TRONG CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ.


MÔN HÓA HỌC – 8
1. PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN TÍCH CỰC
2. PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢN ĐỒ TƯ DUY
3. PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN
4. TRÒ CHƠI HÓA HỌC

PHẦN III: KẾT LUẬN
1. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

PHẦN II: NỘI DUNG
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
Chương II : THỰC TRẠNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI
MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THỚI HÒA.

Câu hỏi Mức độ
Câu 1: Theo em việc học môn
hóa học có cần thiết không?
(Đánh dấu (x) vào ô em chọn)
Rất cần
thiết
Cần thiết Bình
thường
Không
cần thiết
Câu 2: Trong các môn học em
thích nhất là những môn nào?
(Điền theo thứ tự môn học em
thích)

Hạng I Hạng II Hạng III
Câu 3: Em thích học phần nào
của môn hóa học 8
(Đánh dấu (x) vào ô em chọn)

thuyết
Thực
hành
Luyện tập
Câu 4: Theo em tiết học có ứng
dụng công nghệ thông tin có cần
thiết không?
(Đánh dấu (x) vào ô em chọn)
Rất cần
thiết
Cần thiết Bình
thường
Không
cần thiết
PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN CÁ NHÂN VỀ MÔN HÓA HỌC.

Câu hỏi Mức độ Số lượng Tỉ lệ(%) Ghi
chú
Câu 1: Theo em việc học môn
hóa học có cần thiết không?
- Rất cần thiết
- Cần thiết
- Bình thường
- Không cần thiết
50

75
35
2
30.8
46.3
21.6
1.3
Câu 2: Trong các môn học
em thích nhất là những môn
nào?
- Xếp hạng I ( Nhạc)
- Xếp hạng II ( Họa )
- Xếp hạng III ( Tóan)
- Không xếp hạng (Hóa)
66
45
31
20
40.7
27.8
19.1
12.4
Câu 3: Em thích học phần
nào của môn hóa học 8
- Hạng I (Thực hành)
- Hạng II (Lý thuyết)
- Hạng III (Luyện tập)
75
56
31

46.3
34.6
19.1
Câu 4: Theo em tiết học có
ứng dụng công nghệ thông
tin có cần thiết không?
- Rất cần thiết
- Cần thiết
- Bình thường
- Không cần thiết
86
56
15
5
53.0
34.5
9.4
3.1
Tổng 162 100
BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA

ĐIỂM TỔNG KẾT HKI MÔN HÓA HỌC 8
NĂM HỌC 2011 - 2012
Điểm số Số
lượng
Tỉ lệ (%) Ghi chú
- Giỏi: 9 - 10
- Khá: 7 - 8
- TB: 5 - 6
- Yếu:3 - 4

- Kém: 1 - 2
15
65
35
31
16
9.3
40.1
21.6
19.1
9.9

71 %

29 %
Tổng số 162 100

Chương III: VẬN DỤNG MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG
CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ. MÔN HÓA HỌC – 8
1. PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN TÍCH CỰC
Phương pháp kể chuyện tích cực là phương pháp giáo viên
kể chuyện nhưng yêu cầu học sinh phải đặt tên cho câu chuyện
và trả lời các câu hỏi có liên quan.

Giới thiệu chương
học mới – bài mới
Củng cố kiến
thức đã học.
Bài vận dụng

Câu chuyện 1: Chú dế
đáng thương
Chương 4: OXI
– KHÔNG KHÍ.
Câu chuyện 2: Vị mục
sư thông minh
Bài 27: Điều chế
khí oxi – phản
ứng phân hủy
Câu chuyện 3:Bài
thuyết giảng
Bài 28: Không
khí – sự cháy

2. PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢN ĐỒ TƯ
DUY
HÌNH THỨC 1: thực hiện nhằm củng cố lại kiến thức đã học
Bài vận dụng 1: Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI
GV: yêu cầu mỗi tổ tự vẽ một BĐTD từ những kiến thức mà gv truyền
đạt.

BẢNG ĐỒ TƯ DUY DO HỌC SINH TỰ VẼ


HÌNH THỨC 1: Thực hiện nhằm định hình kiến
thức cơ bản trong bài mới.
Bài vận dụng 2: SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG
DỤNG CỦA OXI.
Gv: vẽ sơ lược sơ đồ tư duy theo cấu trúc cơ bản của bài. Nhằm
định hình kiến thức cơ bản ban đầu khi vừa tiếp xúc với bài

mới.


BẢNG ĐỒ TƯ DUY DO HỌC SINH TỰ VẼ


3. PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN
3.1 THÍ NGHIỆM CỦA GIÁO VIÊN
-
Tiết kiệm được thời gian, hóa chất và đảm
bảo an toàn hơn.
-
Trong quá trình thí nghiệm phải rõ ràng,
học sinh phải được quan sát đầy đủ
-
Các thí nghiệm phải đơn giản, dụng cụ gọn
gàng, mỹ thuật, đồng thời phải đảm bảo tính
khoa học.

Thí nghiệm 1: “Phốt pho cháy trong oxi”
Bài 24: Tính chất của oxi và bài thực hành số 4 )
.
Phốt pho cháy trong Oxi
Lưu ý: Gv có thể sử dụng thêm phông màu tối để học sinh quan
sát rõ hơn phần khói trắng dày đặc khi photpho cháy trong oxi

Thí nghiệm 2: Sắt cháy trong Oxi (Bài 24:Tính chất của oxi)
-
Thu đầy khí oxi, quấn chặt mẩu than hoặc que diêm
-

Cho ít cát dưới đáy bình.
- Sợi dây thép không quá to, đầu dây nhỏ nhọn, nếu dây bị gỉ
phải cạo sạch trước khi đốt.
- Bình đựng oxi phải trong suốt.
-
Quan sát đầu dây thép trước và sau khi tiến hành thí nghiệm.
* Câu hỏi
1. Khi đưa dây thép bị đốt nóng vào lọ đựng khí oxi có hiện
tượng gì?
2. Tại sao sau thí nghiệm đầu dây thép có hình cầu?
3. Tại sao phải cho cát vào lọ đựng khí oxi?
4. Sản phẩm tạo thành sau phản ứng là gì? Viết phương trình
phản ứng xảy ra.
Chú ý:

+ Số lượng thí nghiệm trong bài nên vừa
phải, chỉ chọn những thí nghiệm phục vụ cho
trọng tâm bài học.
+ Phải kết hợp chặt chẽ thí nghiệm với bài
giảng.
+ Trong thời gian tiến hành thí nghiệm, giáo
viên có thể đặt ra những câu hỏi ở những giai
đoạn khác nhau
Thí nghiệm biểu diễn ta cần chú ý một số vấn đề sau:

3.2 THÍ NGHIỆM CỦA HỌC SINH
-
Phát triển tốt năng lực trí tuệ , kích thích hứng
thú của học sinh.
-

Rèn luyện cho các em nhận thức và phân tích
những dấu hiệu, hiện tượng cụ thể bằng kinh
nghiệm riêng của chính mình.
- Thí nghiệm của học sinh được chia thành:

Thí nghiệm để nghiên cứu bài mới

Thí nghiệm thực hành.

×