Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (717.54 KB, 103 trang )

Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 1
Phần I - cơ học
Chơng I động học chất điểm
Tiết 1 Chuyển động cơ
A. Mục tiêu:
Kiến thức
- Hiểu đợc các khái niệm cơ bản: tính tơng đối của chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, xác định vị
trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời
điểm.
- Hiểu rõ là muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết chọn một hệ quy chiếu để xác định
vị trí của chất điểm và thời điểm tơng ứng.
- Nắm vững đợc cách xác định tọa độ và thời điểm tơng ứng của một chất điểm trên hệ trục tọa độ.
Kỹ năng
- Chọn hệ quy chiếu, mô tả chuyển động
- Chọn mốc thời gian, xác định thời gian
- Phân biệt chuyển động cơ với các chuyển động khác
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình vẽ chiếc đu quay trên giấy to
- Chuẩn bị tình huống sau cho học sinh thảo luận: Bạn của em ở quê cha từng đến thị xã Hng yên, em
sẽ phải dùng những vật mốc và hệ toạ độ nào để chỉ cho bạn đến đợc trờng Chuyên thăm em?
2. Học sinh:
Xem lại những vấn đề đã đợc học ở lớp 8: Thế nào là chuyển động? Thế nào là độ dài đại số của một
đoạn thẳng?
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị nhứng đoạn video clip về các loại chuyển động cơ học, các câu hỏi trắc nghiệm,
hình vẽ mô phỏng quỹ đạo của chất điểm.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (5phút) : ổn định tổ chức, chuẩn bị học tập.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo sĩ số học sinh.


- Nêu nhiệm vụ của ngời học sinh.
- Yêu cầu: báo cáo sĩ số.
- Nêu nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2 (15phút) : Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, thời gian trong chuyển
động.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Xem tranh SGK, trả lời câu hỏi:
- Chuyển động cơ là gì? vật mốc? Ví dụ?
- Tại sao CĐ cơ có tính tơng đối? Ví dụ?
- Yêu cầu: HS xem tranh SGK và nêu câu hỏi (kiến
thức lớp 8) để HS trả lời.
- Gợi ý: cho HS một số chuyển động cơ học điển
hình
- Phân tích: dấu hiệu của CĐ tơng đối
- Đọc SGK phần 2. Trả lời câu hỏi:
- Chất điểm là gì? Khi nào một vật đợc coi là chất
điểm?
- Quỹ đạo là gì? Ví dụ.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Hớng dẫn: HS xem tranh SGK và nhận xét ví dụ
của HS.
- Hớng dẫn: HS trả lời câu hỏi C1
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 2
- Tìm cách mô tả vị trí của chất điểm trên quỹ
đạo.
- Vẽ hình
- Trả lời câu hỏi C2
- Gợi ý: trục tọa độ, điểm mốc, vị trí vật tại những
thời điểm khác nhau

- Giới thiệu: hình 1.5
- Đo thời gian dùng đồng hồ nh thế nào?
- Cách chọn mốc (Gốc) thời gian
- Biểu diễn trên trục số
- Khai thác ý nghĩa của bảng giờ tàu SGK
- Giới thiệu cách đo thời gian, đơn vị
- Hớng dẫn cách biểu diễn, cách tính thời gian
Hoạt động 3 (10 phút) : Hiểu Hệ quy chiếu và chuyển động tịnh tiến.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Muốn biết sự chuyển động của chất điểm (vật)
tối thiểu cần phải biết những gì? Biểu diễn chúng
nh thế nào?
- Đọc SGK: Hệ quy chiếu?.
- Biểu diễn chuyển động của chất điểm trên trục
Oxt?
- Trả lời câu C3
- Gợi ý: vật mốc, trục tọa độ biểu diễn vị trí, trục
biểu diễn thời gian
- Nêu đ/nghĩa của hệ quy chiếu
- Yêu cầu: HS trả lời câu C3
- Xem tranh đu quay giáo viên mô tả.
- Trả lời câu hỏi C4
- Lấy một số ví dụ khác về chuyển động tịnh tiến
- Giới thiệu tranh đu quay
- Phân tích dấu hiệu của chuyển động tịnh tiến.
- Yêu cầu: HS lấy ví dụ về CĐTT
- Nhận xét các ví dụ
Hoạt động 4 (12 phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

nội dung câu 1-5 (SGK)
- Làm việc cá nhân giải bài tập 1,2 (SGK).
- Ghi nhận kiến thức: những khái niệm cơ bản; hệ
quy chiếu; chuyển động tịnh tiến.
- Trình bày cách mô tả chuyển động cơ
- Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của
các nhóm.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 (5 phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Chuẩn bị cho bài sau
- Câu hỏi và bài tập về nhà: BT 3 SGK.
- Yêu cầu: HS đọc bài 2.
Tiết 2 vận tốc trong chuyển động thẳng
Chuyển động thẳng đều
A. Mục tiêu:
Kiến thức
- Hiểu rõ đợc các khái niệm vec tơ độ dời, véc tơ vận tốc trung bình, véc tơ vận tốc tức thời.
- Hiểu đợc việc thay thế các véc tơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trng
của véc tơ của chúng.
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 3
- Phân biệt đợc độ dời với quãng đờng đi, vận tốc với tốc độ.
- Biết cách thiết lập phơng trình chuyển động thẳng đều. Hiểu đợc phơng trình chuyển động mô tả đầy
đủ các đặc tính của chuyển động.
- Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định đ ợc các
đặc trng động học của chuyển động.
Kỹ năng

- Phân biệt, so sánh đợc các khái niệm
- Biểu diễn độ dời và các đại lợng vật lí véc tơ
- Lập phơng trình chuyển động
- Vẽ đồ thị
- Khai thác đồ thị
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Câu hỏi liên quan đến véc tơ, biểu diễn véc tơ.
- Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm.
- Một ống thủy tinh dài đựng nớc với một bọt không khí.
- Chuẩn bị thí nghiệm về chuyển động thẳng và chuyển động thẳng đều.
2. Học sinh:
Xem lại những vấn đề đã đợc học ở lớp 8:
- Thế nào là chuyển động thẳng đều?
- Thế nào là vận tốc trong chuyển động thẳng đều?
- Các đặc trng của đại lợng véc tơ?
- Các đặc trng của đại lợng véc tơ?
- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Soạn câu hỏi 1-5 SGK thành câu trắc nghiệm.
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần luyện tập củng cố
- Các đoạn video clip về chạy thi, bơi thi, đua xe.
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố
- Mô phỏng chuyển động bọt khí trong ống nớc
- Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Tiết 2:
Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng đều, tốc

độ của một vật ở lớp 8.
- Trả lời câu hỏi C1
- Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ.
- Nêu câu hỏi C1
Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu khái niệm độ dời.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Vẽ hình biểu diễn véc tơ độ dời
- Trong CĐ thẳng: viết công thức (2.1)
- Trả lời câu hỏi C2
- So sánh độ dời với quãng đờng. Trả lời câu hỏi
C3
- Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu C2
- Hớng dẫn: HS vẽ hình, xác định tọa độ của chất
điểm
- Nêu câu hỏi C3
Hoạt động 3 ( phút) : Thiết lập công thức vận tốc trung bình, vận tốc tức thời.
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 4
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi C4
- Thành lập công thức tính vận tốc trung bình
(2.3)
- Phân biệt vận tốc với tốc độ (ở lớp 8)
- Trả lời câu hỏi C5, đa ra khái niệm vận tốc tức
thời
- Yêu cầu: HS trả lời câu C4
- Khẳng định: HS vẽ hình, xác định tọa độ của chất
điểm
- Nêu câu hỏi C5

- Vẽ hình 2.4
- Hiểu đợc ý nghĩa của vận tốc tức thời
- Hớng dẫn vẽ và viết công thức tính vận tốc tức
thời theo độ dời
- Nhấn mạnh: Véc tơ vận tốc
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
dùng câu 1,2 (SGK); bài tập 1,2 (SGK)
- Làm việc cá nhân giải bài tập 4 (SGK).
- Ghi nhận kiến thức: độ dời, vận tốc trung bình,
vận tốc tức thời.
- So sánh quãng đờng với độ dời; tốc độ với vận
tốc.
- Trình bày cách vẽ biểu diễn vận tốc
- Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của
các nhóm.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Chuẩn bị cho bài sau
- SGK: bài 4, 5, 6.
SBT: 1.1; 1.3;
- Yêu cầu: HS đọc tiếp bài 2.
Tiết 3:
Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng đều, tốc

độ của một vật ở lớp 8.
- Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ.
Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu chuyển động thẳng đều.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Cùng GV làm thí nghiệm ống chứa bọt khí
- Ghi nhận định nghĩa chuyển động thẳng đều
- Viết công thức (2.4)
- Vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng
đều?
- So sánh vận tốc trung bình và vận tốc tức thời?
- Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu C2
- Cùng HS làm thí nghiệm SGK
- Hớng dẫn: HS vẽ hình, xác định tọa độ của chất
điểm
- Nêu câu hỏi. Cho HS thảo luận.
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 5
- Cùng GV làm thí nghiệm kiểm chứng - Cùng HS làm các thí nghiệm kiểm chứng
- Khẳng định kết quả.
Hoạt động 3 ( phút) : Thiết lập phơng trình của chuyển động thẳng đều. Đồ thị vận tốc theo thời gian.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Viết công thức tính vận tốc từ đó suy ra công
thức (2.6)
- Vẽ đồ thị 2.6 cho 2 trờng hợp
- Xác định độ dốc đờng thẳng biểu diễn
- Nêu ý nghĩa của hệ số góc?
- Vẽ đồ thị H 2.9
- Trả lời câu hỏi C6
- Yêu cầu: HS chọn hệ quy chiếu.

- Nêu câu hỏi cho HS tìm đợc công thức và vẽ đợc
các đồ thị
- Nêu câu hỏi C6
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
dùng câu 3,4 (SGK); bài tập 3 (SGK)
- Làm việc cá nhân giải bài tập 7 (SGK).
- Ghi nhận kiến thức: chuyển động thẳng đều, ph-
ơng trình chuyển động và đồ thị tọa độ - thời gian;
vận tốc thời gian.
- Khai thác đợc đồ thị dạng này.
- Các ý nghĩa
- Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của
các nhóm.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- SGK câu 4; BT 6, 7, 8.
SBT: 1.5; 1.6; 1.7. 1.8.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 4 Khảo sát thực nghiệm Chuyển động thẳng
A. Mục tiêu:
Kiến thức
- Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng: tìm hiểu tính nhanh, chậm của chuyển
động biểu hiện ở biểu thức vận tốc theo thời gian
- Hiểu đợc: muốn đo vận tốc phải xác dịnh đợc tọa độ ở các thời điểm khác nhau và biết sử dụng dụng

cụ đo thời gian
Kỹ năng
- Biết xử lí các kết quả đo bằng cách lập bảng vả dụng các công thức tính thích hợp để tìm các đại lợng
mong muốn nh vận tốc tức thời tại một điểm
- Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian
- Biết khai thác đồ thị
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 6
- Chuẩn bị bộ thí nghiệm cần rung: kiểm tra bút, mực, làm trớc một số lần
- Chuẩn bị một số băng giấy trắng, thớc vẽ đồ thị
2. Học sinh:
- Học kĩ bài trớc
- Giấy kẻ ô li, thớc kẻ để vẽ đồ thị
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ;
- Phân tích kết quả đo có sẵn từ băng giấy
- Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Chuyển động thẳng?
- Vận tốc trung bình?
- Vận tốc tức thời?
- Dạng của đồ thị?
- Đặt câu hỏi cho HS.
- Yêu cầu: HS vẽ dạng đồ thị
Hoạt động 2 ( phút) : Lắp đặt, bố trí thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm
(Xe lăn, máng nghiêng, băng giấy, cần rung,.)
- Tìm hiểu dụng cụ đo: tính năng, cơ chế, độ
chính xác.
- Lắp đặt, bố trí thí nghiệm
- Tìm hiểu nguyên tắc đo thời gian bằng cần rung
- Giới thiệu cho HS dụng cụ thí nghiệm
- Hớng dẫn cách lắp đặt, bố trí thí nghiệm
- Hớng thao tác mẫu: sử dụng băng giấy
- Giải thích nguyên tắc đo thời gian
Hoạt động 3 ( phút) : Tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Cho cần rung hoạt động đồng thời cho xe chạy
kéo theo băng giấy.
- Lặp lại thí nghiệm vài lần
- Quan sát, thu thập băng giấy
- Lập bảng số liệu: bảng 1(SGK).
- Chú ý: cân chỉnh máng nghiêng, chất liệu băng
giấy, bút chấm điểm
- Làm mẫu
- Quan sát HS làm thí nghiệm
- Điều chỉnh những sai lệch của thí nghiệm
- Thu thập kết quả đo bảng 1: tọa độ theo thời gian
Hoạt động 4 ( phút) : Xử lí kết quả đo.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian H 3.2
- Tính vận tốc trung bình trong các khoảng 0,1 s
(5 khoảng liên tiếp) => lập bảng 2.
- Tính vận tốc tức thời => lập bảng 3. Vẽ đồ thị
vận tốc theo thời gian. H 3.3

- Nhận xét kết quả: biết đợc tọa độ tại mọi thời
điểm thì các đặc trng khác của chuyển động
- Hớng dẫn cách biểu diễn mẫu 1,2 vị trí
- Quan sát HS tính toán, vẽ đồ thị
- Căn cứ vào kết quả gợi ý HS rút ra kết luận
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 7
Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi (SGK)
- Làm việc cá nhân giải bài tập 1 (SGK).
- Ghi nhận kiến thức: Cách khảo sát chuyển động
thẳng biến đổi đều bằng thực nghiệm.
- Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của
các nhóm.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt kiến thức.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thu thập kết quả thí nghiệm, chuẩn bị làm báo
cáo.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Yêu cầu HS về nhà viết báo cáo thí nghiệm, và
thông báo thời gian nộp báo cáo.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 5 Chuyển động thẳng biến đổi đều
A. Mục tiêu:
Kiến thức
- Hiểu đợc: ý nghĩa của gia tốc.

- Nắm đợc các định nghĩa véc tơ gia tốc trung bình, gia tốc tức thời.
- Hiểu đợc định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra công thức tình vận tốc theo thời
gian.
- Nắm đợc dấu của gia tốc.
Kỹ năng
- Vẽ đồ thị.
- Giải các bài toán liên quan tới gia tốc.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
- Các đặc trng của đại lợng véc tơ?
- Kiến thức về chuyển động thẳng đều.
- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Chuẩn bị một số tranh vẽ hoặc các Video Clip về chuyển động biến đổi
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố
- Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều, chuyển thẳng biến đổi đều.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Chuyển động thẳng đều.
- Vận tốc trung bình và vân tốc tức thời trong
chuyển động thẳng đều.
- Đặt câu hỏi cho HS.
- Nhận xét và đánh giá KQ.
Hoạt động 2 ( phút) : Gia tốc trong chuyển động thẳng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Làm quen và lấy ví dụ về những chuyển động - Yêu cầu: HS quan sát hình vẽ 5.1 và lấy ví dụ t-
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 8

có vận tốc thay đổi.
- Đọc SGK.
- Ghi các công thức (5.1) và (5.2), chỉ rõ các đại l-
ợng và đơn vị của các đại lợng đó
- Giải bài tập 1 (SGK).
ơng tự.
- Yêu cầu: HS đọc SGK
- Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu HS giải bài tập 1 (SGK).
- Nhận xét lời giải của HS.
- Phân biệt gia tốc trung bình và gia tốc tức thời. - Nêu câu hỏi
Hoạt động 3 ( phút) : Chuyển chuyển động thẳng biến đổi đều.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát đồ thị trong hình 4.3 và xử lý đồ thị
(tính nhanh gia tốc trung bình trong những
khoảng thời gian bất kỳ)
- Nêu định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi
đều
- Yêu cầu HS quan sát đồ thị trong hình 4.3 và cho
một số HS tính nhanh vài gia tốc TB .
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét và nêu định nghĩa về
chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Tìm công thức (5.4)
- Vẽ các đồ thị vận tốc theo thời gian
- Trả lời câu hỏi C1 và tìm hiều về chuyển động
nhanh dần đều và chậm dần đều.
- Nêu câu hỏi cho HS tìm đợc công thức.
- Nêu câu hỏi cho HS vẽ đồ thị vận tốc theo thời
gian.
- Nêu câu hỏi C1

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1(SGK) bài tập
2 (SGK)
- Làm việc cá nhân giải bài tập 3 (SGK).
- Ghi nhận kiến thức: chuyển động thẳng biến đổi
đều, gia tốc trong chuyển động nhanh và chậm
dần đều, đồ thị vận tốc thời gian.
- Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của
các nhóm.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 6 Phơng trình Chuyển động thẳng biến đổi đều
A. Mục tiêu:
Kiến thức
- Hiểu rõ: Phơng trình chuyển động là công thức biểu diễn toạ độ theo thời gian..
- Biết thiết lập phơng trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số và nhờđồ thị vận
tốc.
- Nắm vững công thc liên hệ giữa độ dời, vận tốc, gia tốc.
- Hiểu rõ đồ thị của phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều là 1 phần của Parabol.
Kỹ năng
- Vẽ đồ thị toạ độ.
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 9

- Biết áp dụng các công thức toạ độ, vận tốc để giải các bài tập chuyển động của chất điểm, của hai
chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngợc chiều.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một số đồ thị về vận tốc-thời gian của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều.
2. Học sinh:
- Kiến thức về chuyển động thẳng đều.
- Công thức vận tốc (5.4)
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố
- Các dạng đồ thị của chuyển thẳng biến đổi đều.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Phơng trình chuyển động thẳng đều.
- Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến
đổi đều
- Đồ thị vận tốc thời gian trong chuyển động
thẳng đều và thẳng biến đổi đều.
- Đặt câu hỏi cho HS về chuyển động thẳng biến
đổi đều và công thức vận tốc và đồ thị vận tốc
chuyển động.
- Nhận xét và đánh giá KQ.
Hoạt động 2 ( phút) : Phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi C2.
- Ghi các công thức (6.3)
- Giải bài tập 2 (SGK).
- Yêu cầu: HS đọc SGK và xây dựng phơng trình
chuyển động thẳng biến đổi đều theo 2 cách.

- Hớng dẫn HS xử lý đồ thị trong hình 6.2
- Nhận xét kết quả.
- Yêu cầu HS giải bài tập 2 (SGK)
Hoạt động 3 ( phút) : Đồ thị toạ độ thời gian .
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Hoạt động nhóm vẽ đồ thị toạ độ thời gian
- Trình bày kết quả
- Tổ chức hoạt động nhóm và yêu cầu HS vẽ đồ thị
toạ độ thời gian.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
Hoạt động 4 ( phút): Công thức liên hệ độ dời, vận tốc và gia tốc.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Chứng minh công thức (6.4). - Nêu câu hỏi: Yêu cầu HS chứng minh công thức
(6.4).
- Đánh giá kết quả.
Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1(SGK) bài tập
1 (SGK)
- Làm việc cá nhân giải bài tập 3 (SGK).
- Ghi nhận kiến thức: Phơng trình (6.3), công thức
(6.4).
- Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của
các nhóm.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 10
Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Tiết 7 Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều
A. Mục tiêu:
Kiến thức
- Nắm vững các công thức quan trọng trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập
Kỹ năng
- Giải bài tập trong phần động học.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Phơng pháp giải bài tập phần động học
- Một số bài tập, một số câu hỏi, bài tập dạng trắc nghiệm.
- Kiểm tra cẩn thận các bài tập trớc khi lên lớp.
2. Học sinh:
- Làm một số bài tập đã đợc giao về nhà trong buổi trớc.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Đặt câu hỏi cho HS.
- Nhận xét và đánh giá KQ.
Hoạt động 2 ( phút) : Giải bài tập với chuyển động của 1 vật
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Phân tích lời giải

- Trình bày phơng pháp giải bài tập của mình
- Yêu cầu: HS đọc SGK.
- Đặt câu hỏi định hớng HS phân tích lời giải.
- Yêu cầu HS đa ra phơng pháp giải bài tập dạng
này
- Nhận xét kết quả.
Hoạt động 3 ( phút) : Giải bài tập với chuyển động của 2 vật gặp nhau
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Giải bài toán chuyển động của 2 vật
- Trình bày lời giải lên bảng.
- Nêu bài toán chuyển động của 2 vật
- Nhận xét kết quả.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Hoạt động nhóm giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (SGK)
- Trình bày KQ theo nhóm, thảo luận nhóm
- Tổ chức hoạt động nhóm , yêu cầu: HS giải các
bài tập.
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 11
- Ghi nhận kiến thức: Phơng pháp giải bài toán
động học.
- Yêu cầu: HS trình bày lời giải theo nhóm.
- Nhận xét lời giải và đánh giá KQ của từng nhóm
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức trọng tâm
của bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 8 - Sự rơi tự do
A. Mục tiêu:
Kiến thức
- Hiểu đợc: Định nghĩa về rơi tự do và tính chất của sự rơi..
- Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào vị trí địa lí và độ cao.
Kỹ năng
- Làm thí nghiệm và xử lý kết quả thí nghiệm.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm.
- Một số tranh ảnh
- Làm thí nghiệm vài lần trớc khi lên lớp.
2. Học sinh:
- Công thức vận tốc (6.2)
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Chuẩn bị một số hình ảnh về sự rơi, nột số video clip về sự rơi
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Công thức đờng đi trong chuyển động thẳng
biến đổi đều khi vận tốc ban đầu bằng 0
- Đặt câu hỏi cho HS.
- Nhận xét và đánh giá KQ.
Hoạt động 2 ( phút) : Sự rơi tự do, tính chất của sự rơi
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Làm thí nghiệm đơn giản chứng tỏ sự rơi trong

không khí phụ thuộc vào sức cản của không khí
- Trình bày thí nghiệm .
- Giới thiệu: Dụng cụ thí nghiệm.
- Yêu cầu: HS đa ra phơng án và tiến hành thí
nghiệm.
- Làm mẫu
- Nhận xét kết quả.
- Nêu định nghĩa về sự rơi
- Trả lời câu hỏi C1
- Gợi ý và yêu cầu HS rút ra định nghĩa
- Nêu câu hỏi C1
- Quan sát hình vẽ 7.3 và làm theo - Yêu cầu HS quan sát hình 7.3 và làm thí nghiệm
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 12
- Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận
- Nêu câu hỏi
- Đánh giá KQ
- Làm thí nghiệm 1: lắp đặt, tiến hành làm, xử lý
kết quả, lặp lại thí nghiệm vài lần.
- Trình bày kết quả thu đợc.
- Trả lời câu hỏi C2
- Giới thiệu và làm mẫu thí nghiệm 1
- Yêu cầu HS làm và xử lý kết quả thí nghiệm 1.
- Nhận xét kết quả và yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Nêu câu hỏi C2
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 3 ( phút) : Gia tốc rơi tự do.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Làm thí nghiệm 2: lắp đặt, tiến hành làm, xử lý
kết quả, lặp lại thí nghiệm vài lần.

- Trình bày kết quả
- Giới thiệu và làm mẫu thí nghiệm 2.
- Nhận xét kết quả.
- Nghiên cứu bảng gia tốc rơi tự do.
- Đa ra nhận xét về giá trị của gia tốc rơi tự do.
- Yêu cầu HS xem bảng gia tốc rơi tự do và nêu câu
hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc nhanh phần ghi chú lịch sử.
- Làm việc cá nhân trả lời nhanh câu hỏi 1 và 2
(SGK)
- Làm việc cá nhân giải bài tập 1 (SGK).
- Ghi nhận kiến thức: Định nghĩa, véc tơ gia tốc,
các công về rơi tự do .
- Yêu cầu: HS đọc nhanh phần ghi chú lịch sử.
- Nêu câu hỏi 1 và 2 (SGK).
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức trọng tâm
của bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 9 Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều
A. Mục tiêu:

Kiến thức
- Nắm vững véc tơ vậ
- Nắm vững định nghĩa
- Biết đợc mối quan hệ
- Hiểu đợc
- Vận dụng các hiện tợng thực tế vào bài học
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một số hình vẽ, dụng cụ vẽ hình tròn, tớc kẻ.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm.
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 13
2. Học sinh:
- Ôn lại khái niệm về độ dời.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố
- Chuẩn bị một số hình ảnh hoặc các video clip về chuyển động tròn.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Nhớ lại kiến thức về độ dời. - Đặt câu hỏi cho HS.
- Nhận xét và đánh giá KQ.
Hoạt động 2 ( phút) : Chuyển động tròn đều, vận tốc trong chuyển động cong, vận tốc trong chuyển động
tròn đều
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Xem hình 9.1 SGK
- Nhận xét về sự thay đổi hớng của chuyển động
- Trình bày các ví dụ thực tế về chuyển động
tròn, tròn đều.
- Yêu cầu: HS xem hình 9.1 SGK.

- Đặt câu hỏi.
- Yêu cầu HS lấy các ví dụ thực tế về chuyển động
tròn, tròn đều
bài tập dạng này
- Nhận xét kết quả.
- Đọc SGK
- Trình bày hiểu biết của mình về véc tơ vận tốc
trong cuyển động cong
-
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Hớng dẫn HS tìm hiểu véc tơ vân tốc trong
chuyển động cong
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS trình bày hiểu biết của
mình về
- Nhận xét kết quả
- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi C1
- Trình bày hiểu biết của mình về hình 9.3
- Lấy vài ví dụ tơng tự
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi C1
- Yêu cầu: HS quan sát hình 9.3 và rút ra nhận xét
- Yêu cầu HS lấy một số ví dụ thực tế
- Đánh giá các ví dụ của HS
Hoạt động 3 ( phút) : Tính tuần hoàn trong chuyển động tròn đều. Vận tốc góc. Mối liên hệ gia vận tốc
góc và vận tốc dài trong chuyển động tròn đều
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát chuyển động của một điểm chuyển
động tròn đều
- Nêu nhận xét về tính tuần hoàn trong chuyển
động tròn đều

- Yêu cầu HS quan sát chuyển động của một điểm
chuyển động tròn đều
- Hớng dẫn HS nhận ra sự lặp lại của chuyển động
- Tìm hiểu về vận tốc góc
- Trình bày hiểu
- Yêu cầu HS đọc SGK và tìm ra khái niệm về vận
tốc góc.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 14
- Quan sát bảng chu kỳ tự quay của các hành tinh
xung quanh mặt trời.
- Phát biểu hiểu biết về bảng này
- Trả lời câu hỏi SGK
- Yêu cầu HS quan sát bảng chu kỳ tự quay của các
hành tinh xung quanh mặt trời. Nêu câu hỏi.
- Nêu
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 10 - chuyển động tròn đều
Vận tốc dài và vận tốc góc
A. Mục tiêu:
Kiến thức
- Nắm vững véc tơ vận tốc trong chuyển động thẳng và chuyển động cong.
- Nắm vững định nghĩa chuyển động tròn đều, biết tính vận tốc dài, ý nghĩa của vận tốc dài

- Biết đợc mối quan hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc
- Hiểu đợc tính tuần hoàn của chuyển động à đại lợng đặc trng cho sự tuần hoàn chính là chu kỳ và tần
số
Kỹ năng
- Vận dụng các hiện tợng thực tế vào bài học
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một số hình vẽ, dụng cụ vẽ hình tròn, tớc kẻ.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm.
2. Học sinh:
- Ôn lại khái niệm về độ dời.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố
- Chuẩn bị một số hình ảnh hoặc các video clip về chuyển động tròn.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Nhớ lại kiến thức về độ dời. - Đặt câu hỏi cho HS.
- Nhận xét và đánh giá KQ.
Hoạt động 2 ( phút) : Chuyển động tròn đều, vận tốc trong chuyển động cong, vận tốc trong chuyển động
tròn đều.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Xem hình 9.1 SGK
- Nhận xét về sự thay đổi hớng của chuyển động
- Trình bày các ví dụ thực tế về chuyển động
tròn, tròn đều.
- Yêu cầu: HS xem hình 9.1 SGK.
- Đặt câu hỏi.
- Yêu cầu HS lấy các ví dụ thực tế về chuyển động
tròn, tròn đều

bài tập dạng này
- Nhận xét kết quả.
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 15
- Đọc SGK
- Trình bày hiểu biết của mình về véc tơ vận tốc
trong cuyển động cong
-
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Hớng dẫn HS tìm hiểu véc tơ vân tốc trong
chuyển động cong
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS trình bày hiểu biết của
mình về
- Nhận xét kết quả
- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi C1
- Trình bày hiểu biết của mình về hình 9.3
- Lấy vài ví dụ tơng tự
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi C1
- Yêu cầu: HS quan sát hình 9.3 và rút ra nhận xét
- Yêu cầu HS lấy một số ví dụ thực tế
- Đánh giá các ví dụ của HS
Hoạt động 3 ( phút) : Tính tuần hoàn trong chuyển động tròn đều. Vận tốc góc. Mối liên hệ gia vận tốc
góc và vận tốc dài trong chuyển động tròn đều
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát chuyển động của một điểm chuyển
động tròn đều
- Nêu nhận xét về tính tuần hoàn trong chuyển
động tròn đều
- Trả lời câu hỏi C2

- Đọc SGK
- Phát biểu định nghĩa về chu kỳ, tần số
- Yêu cầu HS quan sát chuyển động của một điểm
chuyển động tròn đều
- Hớng dẫn HS nhận ra sự lặp lại của chuyển động
- Nêu câu hỏi C2
- Yêu cầu HS đọc SGK, nêu câu hỏi để HS tìm ra
đại lợng đặc trng cho tính tuần hoàn là chu kỳ và
tần số
- Nhận xét sự trình bày của HS
- Tìm hiểu về vận tốc góc
- Trình bày hiểu biết của mình về vận tốc góc
- Trình bày cách chứng minh công thức (9.6)
- Yêu cầu HS đọc SGK và tìm ra khái niệm về vận
tốc góc.
- Nêu câu hỏi
- Yêu cầu HS chứng minh công thức (9.6)
- Nhận xét
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát bảng chu kỳ tự quay của các hành tinh
xung quanh mặt trời.
- Phát biểu hiểu biết về bảng này
- Trả lời câu hỏi SGK
- Giải bài tập 1 SGK
- Trình bày lời giải bài SGK
- Ghi nhận kiến thức: Chuyển động tròn đều, véc
tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều...
- Yêu cầu HS quan sát bảng chu kỳ tự quay của các
hành tinh xung quanh mặt trời. Nêu câu hỏi.

- Nêu câu hỏi SGK
- Nhận xét, đánh giá câu trả lời
- Yêu cầu HS giải bài tập 1 SGK
- Nhận xét lời giải
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức trọng tâm
của bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 16
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 11 Gia tốc trong chuyển động tròn đều
A. Mục tiêu:
Kiến thức
- Hiểu rõ trong chuyển động cong véc tơ gia tốc của chất điểm luôn khác không.
- Hiểu rõ trong chuyển động tròn đều véc tơ gia tốc là hớng tâm và có độ lớn phụ thuộc vạn tốc dài và
bán kính quỹ đạo.
Kỹ năng
- Vận dụng công thức tính gia tốc hớng tâm áp dụng trong một số bài toán đơn giản.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình vẽ 10.1 SGK phóng to.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm.
2. Học sinh:
- Đọc kỹ bài mới trớc khi đến lớp.
- Kiến thức về gia tốc tức thời.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố
- Chuẩn bị hình ảnh10.1 SGK dới dạng hình ảnh động có điều khiển.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Nhớ lại định nghĩa gai tốc tức thời. - Đặt câu hỏi cho HS.
- Nhận xét và đánh giá KQ.
Hoạt động 2 ( phút) : Phơng và chiều của véc tơ gia tốc.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Vận dụng các kiến thức cũ để đa ra phơng và
chiều của véc tơ gia tốc
- Trình bày
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Nêu câu hỏi để HS tìm ra phơng và chiều của véc
tơ gia tốc
- Hớng dẫn HS
- Yêu cầu HS trình bày lập luận về phơng và chiều
của véc tơ gia tốc
- Nhận xét
Hoạt động 3 ( phút) : Độ lớn của véc tơ gia tốc hớng tâm
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Tìm cách xây dựng công thức (10.5)
- Trình bày cách xây dựng công thức (10.5)
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Yêu cầu xây dựng đợc công thức (10.5)
- Hớng dẫn HS những phần khó
- Yêu cầu HS trình bày cách xây dựng công thức

(10.5)
- Nhận xét và đánh giá việc xây dựng của HS
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 17
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc và suy nghĩ để trả lời câu hỏi 1 SGK
- Trình bày câu trả lời của câu 1 SGK
- Đọc và suy nghĩ
- Trình bày câu trả lời của bài tập 1 SGK
- Ghi nhận kiến thức: Véc tơ gia tốc trong chuyển
động tròn đều: Điểm đặt, phơng, chiều, độ lớn,
đơn vị
- Nêu câu hỏi 1 SGK
- Yêu cầu HS trình bày câu trả lời
- Nhận xét và đánh giá câu trả lời
- Nêu bài tập 1 SGK
- Yêu cầu HS trình bày bài 1 SGK
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức trọng tâm
của bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 12 Tính tơng đối của chuyển động
Công thức cộng vận tốc

A. Mục tiêu:
Kin thc
- Hiu c chuyn ng cú tớnh tng i, cỏc i lng ng hc nh di, vn tc cng cú tớnh
tng i
- Hiu rừ cỏc khỏi nim vn tc tuyt i, vn tc tng i, vn tc kộo theo v cụng tc hp vn tc
K nng
- Vn dng cụng thc hp vn tc gii cỏc bi toỏn n gin .
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một số tranh ảnh minh hoạ phóng to, một số ví dụ thực tế
2. Học sinh:
- Xem lại bài Chuyển động cơ
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Chuyển các câu hỏi 1, 2, 3 SGK thành các câu trắc nghiệm
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố
- Chuẩn bị một số hình ảnh minh hoạ một vài video clip về chuyển động tơng đối.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Nhớ lại về hệ quy chiếu - Đặt câu hỏi cho HS.
- Nhận xét và đánh giá KQ.
Hoạt động 2 ( phút) : Tính tơng đối của chuyển động, các đại lợng động học có tính tơng đối.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát hình 11.1
- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS quan sát hình 11.1
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Nêu câu hỏi
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh

Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 18
- Lấy ví dụ thực tế về chuyển động có tính tơng
đối
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về chuyển động tơng đối
trong thực tế
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS chỉ rõ các đại lợng động
học có tính tơng đối.
- Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 3 ( phút) : Vận tốc tuyệt đối, vận tốc tơng đối, vận tốc kéo theo. Công thức hợp vận tốc.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Hoạt động nhóm xây dựng công thức (11.1)
hoặc (11.2)
- Các nhóm trình bày kết quả
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Tổ chức hoạt động nhóm. Yêu cầu các nhóm cụ
thể xây dựng công thức (11.1) Và ( 11.2)
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét và đánh giá KQ của các nhóm
- Lập luận để khái quát công thức (11.1) thành
công thức tổng quát.
- Trình bày lập luận
- Yêu cầu HS khái quát công thức (11.1) thành
công thức tổng quát
- Hớng dẫn HS
- Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Suy nghĩ trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK
- Trình bày câu trả lời
- Giải bài tập 3 SGK
- Trình bày lời giải bài tập 3 SGK lên bảng
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Tính tơng đối
trong chuyển động, các đại lợng động học có tính
tơng đối. Công thức hợp vận tốc.
- Nêu câu hỏi 1, 2, 3 SGK
- Yêu cầu HS trình bày câu trả lời
- Nhận xét và đánh giá câu trả lời
- Nêu bài tập 3 SGK
- Yêu cầu HS trình bày bài 3 SGK
- Nhận xét lời giải của HS
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức trọng tâm
của bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 13 bài tập
A. Mục tiêu:
Kiến thức
- Củng cố cho học sinh công thức cộng vận tốc.
- Nấm đợc phơng pháp giải bài tập về cộng vận tốc.
- Biết vận dụng công thức cộng vận tốc để giải một số bài tập.
- Rèn luyện cho học sinh kyc năng giải bài tập về cộng vận tốc.
B. Chuẩn bị:

Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 19
1. Giáo viên:
- Công thức cộng vận tốc.
- Một số bài tập về cộng vận tốc.
2. Học sinh:
- Công thức cộng vận tốc.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Nhớ lại kiến thức về độ dời. - Đặt câu hỏi cho HS.
- Nhận xét và đánh giá KQ.
Hoạt động 2 ( phút) : Tóm tắt kiến thức:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hoải của thày.
- Nhận xét ...
- Công thức cộng vận tốc.
- Vận tốc trong của thẳng đều: v = s/t
- Vận tốc trong chuyển động biến đổi đều ...
Hoạt động 3 ( phút) : Chữa bài tập.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc kỹ đầu bài
- Tóm tắt và trình bày cách giải.
- Nhận xét bạn...
+ Bài 2 trang 48 SGK
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày cách giải.
- Nhận xét bạn ...
- Đọc kỹ đầu bài
- Tóm tắt và trình bày cách giải.

- Nhận xét bạn...
+ Bài 3 trang 48 SGK
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày cách giải.
- Nhận xét bạn ...
- Đọc kỹ đầu bài
- Tóm tắt và trình bày cách giải.
- Nhận xét bạn...
+ Bài 4 trang 48 SGK
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày cách giải.
- Nhận xét bạn ...
- Đọc kỹ đầu bài
- Tóm tắt và trình bày cách giải.
- Nhận xét bạn...
- Kết quả: AB = 36km, v = 3km/h.
+ BT thêm: Một ca nô đi trên mặt nớc với vận tốc
15km/h. Khi ca nô đi xuôi dòng từ A đến B hết 2h,
khi đi ngợc dòng từ B về A hết 3h. Tìm vận tốc của
dòng nớc và khoảng cách AB.
- Yêu cầu HS toám tắt và trình bày cách giải.
- Nhận xét bạn ...
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Trong giờ.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau thực hành.
Tiết 14 Đại cơng về thí nghiệm thực hành
A. Mục tiêu:
Kiến thức

Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 20
- Thông qua hoạt động thí nghiệm thực hành nhằm củng cố, khắc sâu một cách bản chất về một số kiến
thức cơ bản đã học
- Thông qua việc vận dụng, sẽ ôn lại nhièu kiến thức có liên quan đến mỗi phơng án thí nghiệm khi xử
lý các hiẹn tợng phụ thờng gặp trong thí nghiệm
- Biết thêm kiến thức về thí nghiệm vật lý nói riêng và thí nghiệm khoa học nói chung nh sai số, cơ sở
vật lý trong các nguyên lý hoạt động của một số dụng cụ thí nghiệm, thao tác t duy hùng biện.
Kỹ năng
- Biết sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm để đo độ dài, lực, thời gain, nhiệt độ, khối lợng.
- Biết cách bố trí, lắp đặt, thao tác thu số liệu của các phép đo. Biết xử lí số liệu, tính sai số, phân tích
số liệu, làm báo cáo, viết kết quả hợp lý. Biết nhận xét khái quát hoá, dự doán quy luật.
- Biết phân tích để hiểu nguyên lý cơ bản của một số thiết bị thí gnhiệm thô sơ và hiện đại.
- Bớc đầu làm quen với việc phân tích các phơng án thí nghiệm, cách phán đoán và lựa chọn phơng án
tạo tiền đề hình thành khả năng sáng tạo các phơng án thí nghiệm khả thi.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một số tranh ảnh minh hoạ phóng to về các dụng cụ thí nghiệm
- Kiểm tra lại các thiết bị thí nghiệm trớc khi lên lớp
- Chuẩn bị một số câu trắc nghiệm về hệ đơn vị SI
2. Học sinh:
- Đọc bài mới trớc khi lên lớp
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Chuẩn bị một số thí nghiệm ảo đơn giản
- Chuẩn bị một số hình ảnh minh hoạ.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (phút) : Sai số trong đo lờng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK, tìm hiểu về sai số, các loại sai số,
nguyên nhân và cách hạn chế sai số.

- Trả lời câu hỏi về sai số..
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Hớng dẫn HS tìm hiểu về sai số, các loại sai số và
cách hạn chế sai số
- Nêu câu hỏi về sai số...
- Nhận xét câu trả lời
- Hoạt động nhóm: Thực hành đo và tính sai số
của 1 đại lợng nào đó.
- Trình bày cách đo và tính sai số
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS đo và tính các loại sai số của 1 đại l-
ợng.
- Yêu cầu các nhóm trình bày KQ
- Nhận xét và đánh giá kết quả
Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu hệ đơn vị đo lờng quốc tế SI.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi và ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Nêu câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu một số dụng cụ đo đơn giản.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát GV hớng dẫn. - Giới thiệu với HS về một số dụng cụ đo. Sơ bộ về
cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách đo và một số
chú ý trong quá trình sử dụng. Làm thử, đo mẫu..
- Tổ chức hoạt động nhóm. Yêu cầu các nhóm lần
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 21
- Hoạt động nhóm, tìm hiểu một số dụng cụ đo
- Đo thử một số đại lợng


lợt làm quen với các dụng cụ đo và đo thử.
- Quan sát các nhóm làm việc
- Nhận xét và đánh giá KQ của các nhóm
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Kế tên một số dụng cụ đo trong đời sống thực tế.
- Trình bày câu trả lời
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Sai số, các loại
sai số..
- Yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ đo trong thực
tế
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Nêu câu hỏi trắc nghiệm về nội dung bài
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức trọng tâm
của bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 15+16 thực hành: Xác định gia tốc rơi tự do
A. Mục tiêu:
Kiến thức
- Củng cố kiến thức về chuyển động dời tác dụng của trọng trờng.
- Biết nguyên lý hoạt động của hai dụng cụ đo thời gian.
Kỹ năng
- Biết cách dùng bộ cần rung và ồng nhỏ giọt đếm thời gian.

- Nâng cao kỹ năng làm thí nghiệm, phân tích ssó liệu, vẽ đồ thị và lập báo cáo thí nghiệm đúng thời
hạn.
- Rèn luyện năng lực t duy thực nghiệm; biết phân tích u nhợc điểm của các phơng án lựa chọn; khả
năng làm việc theo nhóm.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm theo SGK, phòng thí nghiệm, bàn ghế và các phụ kiện..
- Tiến hành làm hai phơng án trớc khi lên lớp, dự định một số số liệu cần thiết.
- Chuẩn bị một số kiến thức để giải đáp thắc mắc của HS
2. Học sinh:
- Đọc trớc SƯGK, tìm hiểu cơ sở lý thuyết của 2 phơng án thí nghiệm, chuẩn bị các thắc mắc ..
- Chuẩn bị, tìm kiếm một số dụng cụ đơn giản theo yêu cầu của GV
- Chuẩn bị giấy để viết báo cáo thí nghiệm
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Chuẩn bị video clip về việc hớng dẫn HS làm thí nghiệm này, hoặc làm thí nghiệm mẫu.
- Chuẩn bị một số thí nghiệm ảo về đo gia tốc tơi tự do.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Tiất 15:
Hoạt động 1 (phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 22
- Báo cáo...
- Trả lời thày theo câu hỏi.
- Nhận xét
- Sĩ số và chỗ ngồi học sinh.
- Yêu cầu HS trả lời về mục đích, cơ sở TN.
- Các bớc tiến hành..
- Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 2 ( phút) : Tiến hành TN theo phơng án 1.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm các bớc.
- Theo dõi thày HD.
- Tiến hành TN theo các bớc vạch ra.
- Ghi kết quả.
- Yêu cầu HS đọc SGK
- HD HS các bớc tiến hành.
- Theo dõi, hớng dẫn HS.
- Kiểm tra cách tiến hành TN.
- HD ghi kết quả.
- HD làm ít nhất 3 lần.
Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng, củng cố. Trong giờ.
Hoạt động 4 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị giờ sau làm phơng án 2
Tiết 16:
Hoạt động 1 (phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo...
- Trả lời thày theo câu hỏi.
- Nhận xét
- Sĩ số và chỗ ngồi học sinh.
- Yêu cầu HS trả lời về mục đích, cơ sở TN.
- Các bớc tiến hành..
- Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 2 ( phút) : Tiến hành TN theo phơng án 2.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm các bớc.
- Theo dõi thày HD.
- Tiến hành TN theo các bớc vạch ra.
- Ghi kết quả.
- Yêu cầu HS đọc SGK
- HD HS các bớc tiến hành.
- Theo dõi, hớng dẫn HS.
- Kiểm tra cách tiến hành TN.
- HD ghi kết quả.
- HD làm ít nhất 3 lần.
- Viết báo cáo. - Yêu cầu viết báo cáo TN
- Hoàn thiện báo cáo và nộp.
Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng, củng cố: Nhận báo cáo, nhận xét HS làm bài.
Hoạt động 4 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị giờ sau chữa bài tập.
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 23
Tiết 17 Bài tập
A. Mục tiêu:
Kiến thức
- Củng cố kiến thức của chơng.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bài tập vật lí về phần động học.
- Nâng cao năng lực nhận thức và t duy cho học sinh.
Kỹ năng

- Nâng cao kỹ năng làm bài tập vật lí nói chung, bài tập phần động học nói riêng.
- Giải bài tập phần động học.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hệ thống các kiến thức phần động học.
- Một số bài tập điển hình phần này.
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức của chơng.
- Một số bài tập của chơng.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (phút) : ổn định tổ chức
Hoạt động 2 ( phút) : Tóm tắt kiến thức của chơng:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của thày nêu.
- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi
- Nêu câu hỏi dựa vào tóm tắt chơng 1 trang 57, 57
SGK.
- Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 3 ( phút) : Chữa bài tập.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc kỹ đầu bài
- Tóm tắt và trình bày cách giải.
- Nhận xét bạn...
+ Bài 1.18 trang 12 SBT
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày cách giải.
- Nhận xét bạn ...
- Đọc kỹ đầu bài
- Tóm tắt và trình bày cách giải.

- Nhận xét bạn...
+ Bài 1.19 trang 12 SBT
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày cách giải.
- Nhận xét bạn ...
- Đọc kỹ đầu bài
- Tóm tắt và trình bày cách giải.
- Nhận xét bạn...
+ Bài 1.22 trang 12 SBT
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày cách giải.
- Nhận xét bạn ...
- Đọc kỹ đầu bài
- Tóm tắt và trình bày cách giải.
- Nhận xét bạn...
+ Bài 1.12 trang 11 SBT
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày cách giải.
- Nhận xét bạn ...
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố: Trong giờ

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Về ôn tập chơng và xem và làm bài tập.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau kiểm tra
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 24
Tiết 18 Kiểm tra
A. Mục tiêu:
Kiến thức
- Hiểu đợc chuyển động có tính tơng đối, các đại lợng động học nh độ dời, vận tốc cũng có tính tơng

đối
- Hiểu rõ các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tơng đối, vận tốc kéo theo và công tức hợp vận tốc
Kỹ năng
- Vận dụng công thức hợp vận tốc để giải các bài toán đơn giản .
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một số tranh ảnh minh hoạ phóng to, một số ví dụ thực tế
2. Học sinh:
- Xem lại bài Chuyển động cơ
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
- Chuyển các câu hỏi 1, 2, 3 SGK thành các câu trắc nghiệm
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố
- Chuẩn bị một số hình ảnh minh hoạ một vài video clip về chuyển động tơng đối.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
Hoạt động 2 (phút) : Đề kiểm tra:
Đề 1
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (Khoanh tròn chữ in hoa đứng trớc phơng án lựa chọn đúng)
Câu 1 (0,5 điểm)
Trong trờng hợp dới đây, quãng đờng vật đi đợc tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động?
A. Vật rơi tự do; B. Vật bị ném theo phơng nằm ngang.
C. Vật chuyển động với gia tốc bằng không.; D. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều.
Câu 2 (0,5 điểm) Chuyển động của vật nào dới dây là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Vật có gia tốc biến đổi đều. B. Vật có véc tơ gia tốc không đổi và cùng phơng với véc tơ vận tốc.
C. Vật có gia tốc tỉ lệ thuận với vận tốc. D. Vật có véc tơ gia tốc khác phơng với véc tơ vận tốc.
Câu 3 (0,5 điểm) Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
A. gia tốc tăng dần theo thời gian; B. vận tốc tăng đều theo thời gian.
C. vận tốc tăng đến cực đại rồi giảm dần.; D. vận tốc của vật tỉ lệ thuận với bình phơng thời gian.
Câu 4 (0,5 điểm) Công thức nào sau đây biểu diễn không đúng quan hệ giữa các đại lợng của một vật
chuyển động tròn đều : chu kỳ T, vận tốc dài v, vận tốc góc , bán kính quỹ đạo R?

A. T =
R2
v

; B. T =
v
R2

; C. V = R ; D. =
T
2

Câu 5 (0,5 điểm) Véc tơ gia tốc của vật chuyển động tròn đều:
A. giống nhau tại mọi điểm trên quỹ đạo.; B. có độ lớn băng không.
C. luôn cùng hớng với véc tơ vận tốc.; D. luôn vuông góc với véc tơ vận tốc.
Câu 6 (0,5 điểm) Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu. Khi vật rơi đợc đoạn đờng bằng h thì có vận
tốc là v. Kể từ lúc đó cho tới khi vận tốc của vật bằng 2v thì vật rơi thêm một đoạn đờng bằng :
A. h; B. 2h; C. 3h; D. 4h
Câu 7 ( 0,5 điểm) Đúng 12 giờ kim giờ và kim phút trùng nhau. Hai kim này sẽ trùng nhau vào những
thời điểm cách nhau: A.
11
12
h; B.
12
11
h; C.
12
13
h; D.
13

12
h
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh
Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 25
Câu 8 (0,5 điểm)
Trong đồ thị vận tốc theo thời gian vẽ ở hình bên, đoạn nào ứng với chuyển động nhanh dần đều?
A. Đoạn AB v B C
B. Đoạn BC
C. Đoạn CD
D. Đoạn AB và đoạn CD A D t
Câu 9 (0,5 điểm) Điều nào sau đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A.Véc tơ gia tốc không đổi và cùng hớng với véc tơ vận tốc. B. Gia tốc có độ lớn không đổi
C. Vận tốc có độ lớn tăng đều theo thời gian. D. Vận tốc có độ lớn là hàm bậc nhất của thời gian.
Câu 10 (0,5 điểm) Một giọt nớc rơi tự do với vận tốc ban đầu băng 0, từ độ cao 45m xuống. Thời gian giọt
nớc ma rơi tới mặt đất là: (với g = 10m/s
2
)
A. 2,12s B. 4,50s ; C. 3s ; D. 9s
Câu 11 (0,5 điểm) Một chiếc xà lan chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất 3giờ. Biết A, B cách nhau 36km
và nớc chảy với vận tốc 4km/h. Vận tốc của xà lan so với mặt nớc là:
A. 32km/h; B. 8km/h ; C. 16km/h ; D. 12km/h.
Câu 12 (0,5 điểm) Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không thể là đơn vị của gia tốc hớng tâm:
A. rad/s
2
; B. m/s
2
; C. N/kg; D. km/h
2
.
Phần II. Tự luận (4 điểm)

Câu 13 (2 điểm) Một vật rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0 từ một điểm A có độ cao h. Biết vật chạm
đất sau thời gian 3s và g = 10m/s
2
.
a. Tính độ cao h.
b. Sau khi vật nói trên rơi đợc 1s thì một vật thứ hai đợc ném lên từ điểm B trên mặt đất theo phơng
thẳng đứng đi qua A với vận tốc là 15m/s. Xác định thời gian để hai vật gặp nhau kể từ lúc ném vật thứ
hai.
Câu 14 (2 điểm) Cùng một lúc, từ 2 điểm A & B cách nhau 85m có hai vật chuyển động đến gặp nhau.
Vật từ A hớng về B có vận tốc 10m/s của chậm dần đều với gia tốc 2m/s
2
. Vật từ B chuyển động về A có
vận tốc 2m/s chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 4m/s
2
.
a/ Tìm thời gian và vị trí hai xe gặp nhau?
b/ Tìm quãng đờng mà mỗi xe đi đợc.
Đề 2
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (Khoanh tròn chữ in hoa đứng trớc phơng án lựa chọn đúng)
Câu 1 ( 0,5 điểm) Đúng 12 giờ kim giờ và kim phút trùng nhau. Hai kim này sẽ trùng nhau vào những
thời điểm cách nhau: A.
12
13
h; B.
11
12
h; C.
13
12
h; D.

12
11
h;
Câu 2 (0,5 điểm)
Trong trờng hợp dới đây, quãng đờng vật đi đợc tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động?
A. Vật chuyển động với gia tốc bằng không.; B. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều.
C. Vật rơi tự do; D. Vật bị ném theo phơng nằm ngang.
Câu 3 (0,5 điểm)
Trong đồ thị vận tốc theo thời gian vẽ ở hình bên, đoạn nào ứng với chuyển động nhanh dần đều?
A) Đoạn CD v B C
B) Đoạn BC
C) Đoạn AB
D) Đoạn AB và đoạn CD A D t
Câu 4 (0,5 điểm) Chuyển động của vật nào dới dây là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Vật có gia tốc tỉ lệ thuận với vận tốc. B. Vật có véc tơ gia tốc khác phơng với véc tơ vận tốc.
C. Vật có gia tốc biến đổi đều. D. Vật có véc tơ gia tốc không đổi và cùng phơng với véc tơ vận tốc.
Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh

×