Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11 BÀI 20 CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.36 KB, 11 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY
MÔN: LỊCH SỬ 11

Họ tên GV hướng dẫn: Mai Thị Thanh Tâm Tổ chuyên môn: Sử – CD
Họ tên sinh viên: Ksơr Y Lức

Môn dạy: Lịch sử

SV của trường đại học: Đại học Quy Nhơn

Năm học: 2016 – 2017

Ngày soạn:

Thứ/ngày lên lớp: 3 / 14-03-2017

Tiết dạy:

09/03/2017
4

Lớp dạy: 11CB8
BÀI 20

CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA
NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884.
NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
I. Mục tiêu bài học


1. Về mặt kiến thức
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải nắm được:
- Từ 1873 Pháp mở rộng xâm lược cả nước, những diễn biến chính trong quá trình
mở rộng xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.
- Diễn biến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kỳ, Trung Kỳ, kết
quả, ý nghĩa.
2. Về mặt thái đợ, tư tưởng, tình cảm
- Ơn lại truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm.


- Giáo dục ý thức tôn trọng bảo vệ di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp.
- Đánh giá đúng mức trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước.
3. Về mặt kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận xét, rút ra bài học lịch sử, liên hệ với hiện
tại.
- Sử dụng lược đồ trình bày các sự kiện.
II. THIẾT BỊ, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Lược đồ trận Cầu Giấy lần 1 và lần 2.
- Tư liệu về các cuộc kháng chiến ở Bắc Kỳ.
- Tranh ảnh một số nhân vật lịch sử có liên quan đến tiết học.
- Văn thơ yêu nước đương thời.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số, nề nếp, tác phong
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu đặc điểm cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kỳ sau hiệp ước 1862
3. Dẫn dắt vào bài mới
Từ sau năm 1867, thực dân Pháp từng bước mở rộng việc đánh chiếm toàn bộ
Việt Nam. Vậy q trình đó diễn ra như thế nào ? Bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu bài 20.

4. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt đợng của thầy - trị

Kiến thức cơ bản
I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ
lần thứ nhất (1873) kháng chiến lan
rộng ra Bắc Kỳ.
1. Tình hình Việt Nam trước khi
Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất.
(Đọc thêm)

* Hoạt động 1:

2. Thực dân Pháp đánh chiếm, Bắc
Kỳ lần thứ nhất 1873.


- GV: Sau khi chiếm xong Nam kỳ Pháp tất
yếu sẽ mở rộng đánh chiếm toàn bộ Việt
Nam. vậy nơi tiếp theo chúng đánh chiếm
là đâu ? Bắc Kỳ ? hay Trung Kỳ ? Giáo
viên trực tiếp trả lời: Nơi tiếp theo Pháp
đánh không phải là Huế mà là Bắc Kỳ
- GV nêu câu hỏi: Tại sao Pháp xâm lược
Bắc Kỳ mà chưa phải là kinh đô Huế ?
- HS dựa vào những kiến thức đã học và
suy nghĩ trả lời
-GV nhận xét, kết luận: Vì nước Pháp vừa
ra khỏi chiến tranh Pháp - Phổ 1870, Pháp
đã mất 2 tỉnh giàu nguyên liệu về tay Đức

đó là tỉnh Andát và Lozen. Hơn nữa thực
dân Pháp ở Nam Kỳ biết chắc, triều đình
Huế lúc này đã suy yếu sẽ khơng có phản
ứng gì đáng kể như chúng đánh Bắc Kỳ.
- GV nêu câu hỏi: Pháp đã làm gì để dọn
đường cho đội quân xâm lược Bắc Kỳ ?
- HS trả lời.
- GV nhận xét: Trước khi đánh Bắc Kỳ:
Pháp đã cho người do thám chúng truy ra
Bắc bọn gián điệp đội lốt thầy tu để điều tra
tình hình về bản đồ các vị trí bộ phịng của
ta. Giáo dân lầm đường, làm nội ứng.
Chúng còn tổ chức những đạo quân, chúng
còn bắt liên lạc với lái buôn Đuypuy để tạo
cớ xâm lược Bắc Kỳ. Lấy cớ “giải quyết vụ
Đuy-puy” đang gây rối ở Hà Nội bọn thực
dân hiếu chiến Pháp ở Sài Gòn đã đem
quân ra Bắc.

- Sự chuẩn bị của Pháp:
+ Pháp cho gián điệp do thám tình
hình Miền Bắc
+ Tổ chức các đạo quân nội ứng.
+ Liên lạc với Đuy-puy.

- GV trình bày quá trình Pháp đánh chiếm - 05/11/1873, đội quân tàu chiến của
Bắc Kỳ lần 1 (1873).
Gác-ni-e đến Hà Nội, khiêu khích
quân ta.
- 19/11/1873, Pháp gửi tối hậu thư

cho Tổng đốc thành Hà Nội.


- Giáo viên dẫn dắt: Trước cuộc xâm lược
trắng trợn của thực dân Pháp nhân dân Bắc
Kỳ đã kháng chiến như thế nào? Vào phần
3, Phong trào kháng chiến ở Bắc Kỳ trong
những năm 1873 – 1874.
* Hoạt động 2:

- 20/11/1873 Pháp tấn cơng và chiếm
thành Hà Nội. Sau đó, đánh chiếm
các tỉnh đồng Bằng Sông Hồng.

3. Phong trào kháng chiến ở Bắc
Kỳ trong những năm 1873 - 1874

- GV đặt câu hỏi: Khi Pháp đánh Bắc Kỳ, - Triều đình:
triều đình nhà Nguyễn đối phó ra sao ? u
cầu học sinh theo dõi SGK để trả lời câu + 100 binh lính triều đình đã chiến
đấu và hi sinh anh dũng tại ô Quan
hỏi:
Chưởng.
-HS sinh trả lời.
+ Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân
- GV nhận xét, bổ sung: Khi pháp nổ súng sỹ chiến đấu dũng cảm, hi sinh.
đánh thành Hà Nội: 100 nghĩa binh triều
đình đã chiến đấu anh dũng và hy sinh đến
người cuối cùng tại Ô Quan Chưởng.
GV cung cấp thêm tư liệu về Ô Quan

Chưởng. Đây là một trong những cửa Ơ cịn
sót lại của tòa thành Thăng Long cũ, được
xây dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 10
(1749) đến năm Gia Long thứ 3 được xây
dựng lại và giữ nguyên kiểu cách đến ngày
nay. (Giáo viên có thể cho học sinh xem
ảnh của Ơ Quan Trưởng hoặc trình chiếu
powerpoint). Hiện ở cửa ơ cịn ngun cửa
chính và hai cửa phụ 2 bên. Bên trên cửa
lớn có ghi ba chữ Hán “Đơng Hà Mơn” tức
là cửa ô Đông Hà, tên gọi một phường thời
Lê bao gồm khu vực Hàng Chiếu, Thanh
Hà, Đào Duy Từ. Sở dĩ cửa ơ cịn có tên gọi
là Ơ Quan Chưởng vì ngày 20/11/1873 khi
Pháp đánh thành Hà Nội, chúng đã kéo
quân từ dưới tàu chiến dưới bến sông Hồng
lên, khi đến cửa ô Đông Hà chúng đã vấp
phải sức kháng cự quyết liệt của 100 binh sĩ


triều đình do một viên quan chưởng cơ chỉ
huy anh dũng chặn giặc, kết cục viên
chưởng cơ cùng toàn thể 100 binh sĩ đều
anh dũng hy sinh, để tỏ lòng ngưỡng mộ
người chưởng cơ anh dũng nhân dân đổi
gọi cửa ô là ô Quan Chưởng. Từ bấy đến
nay người ta vẫn chưa xác minh được tên
gọi của vị chưởng cơ anh hùng. Vì vậy tên
Ơ Quan Chưởng vẫn cịn đó như di tích lịch
sử.

+ Trong thành Tổng đốc Nguyễn Tri
Phương đã đối thúc quân sĩ chiến đấu dũng
cảm.
- GV: Quân triều đình khơng thiếu lịng
dũng cảm song do vũ khí thơ sơ, cách tổ
chức đánh giặc nặng về phịng thủ, kém
linh hoạt cho nên nhanh chóng thất bại.
Vậy phong trào kháng chiến của nhân dân
diễn ra như thế nào ?
- GV theo dõi SGK, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung: Ngay từ khi Pháp
chưa đánh thành Hà Nội, nhân dân Hà Nội
đã bất hợp tác với giặc. Khi thành Hà Nội
thất thủ, nhân dân Hà Nội tiếp tục kháng
chiến. Đặc biệt là chiến thắng Cầu Giấy
vang dội 21/12/1873.

- Phong trào kháng chiến của nhân
dân:
+ Khi Pháp đến Hà Nội, nhân dân bất
hợp tác với giặc.
+ Nhân dân chủ động kháng chiến,
lập Nghĩa hội, bí mật tổ chức chống
Pháp.

- GV dùng lược đồ trận Cầu Giấy để tường
thuật diễn biến trận phục kích (phần chữ + 21/12/1873 quân ta làm nên chiến
nhỏ SGK trang 121). Chiến thắng Cầu Giấy thắng Cầu Giấy lần thứ hai.
có ý nghĩa lớn, khiến cho nhân dân ta vơ
cùng phấn khích, ngược lại làm cho thực

dân Pháp hoang mang lo sợ, chúng tìm cách
thương lượng với triều đình Huế. Song triều
đình lại một lần nữa ký hiệp ước với Pháp
chịu nhiều thiệt thòi.
- GV cung cấp thêm thông tin sau hiệp ước
1874: Triều đình cịn ký với Pháp một bản


thương lượng gồm 29 khoản cho phép thực
dân Pháp xác lập những đặc quyền kinh tế
của chúng trên khắp đất nước Việt Nam.
- Học sinh đánh giá về hiệp ước Giáp Tuất
- Năm 1874 triều đình ký với thực
1874
dân Pháp điều ước Giáp Tuất, dâng
- Giáo viên nhận xét, bổ sung:
toàn bộ 6 tỉnh Nam Kỳ cho Pháp.
Đây là hiệp ước bất bình đẳng thứ hai mà → Hiệp ước gây nên làn sóng bất
nhà Nguyễn phải ký với thực dân Pháp, nhà bình trong nhân dân
Nguyễn đã đánh mất một phần quan trọng
chủ quyền độc lập của Việt Nam. Hiệp ước
một lần nữa chứng tỏ thái độ nhu nhược của
triều Nguyễn trước cuộc xâm lược của thực
dân Pháp. Đi ngược lại quyền lợi của nhân
dân, vì vậy vấp phải những phản ứng quyết
liệt từ phía các sĩ phu đương thời. Từ đây
nội dung chống phong kiến ngày càng rõ
nét trong phong trào đấu tranh của nhân dân
ta nhất là trong cuộc khởi nghĩa của Trần
Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ - Tĩnh.

“Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”
Hiệp ước đánh dấu quá trình đi từ “thủ để
hịa” sang chủ hịa vơ điều kiện của nhà
Nguyễn.
- Giáo viên dẫn dắt: Sau hiệp ước 1874
Pháp rút khỏi Bắc Kỳ, gần mười năm sau
chúng mới mở cuộc xâm lược Bắc Kỳ lần
hai để hiểu được quá trình Pháp xâm lược
Bắc Kỳ lần hai và cuộc kháng chiến của
nhân dân ta. Chúng ta cùng tìm hiểu phần
II.
Hoạt động 3:

II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc
Kỳ lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở
Bắc Kỳ và Trung Kỳ trong những
năm 1882 - 1884
1. Quân Pháp đánh Hà Nội và các
tỉnh Bắc Kỳ lần thứ hai 1882


- Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình
- GV cung cấp kiến thức: cuộc xâm lược Huế vi phạm hiệp ước 1874 để lấy cớ
lần này của Pháp kịch bản tương đối giống kéo quân ra Bắc.
lần một. Từ thập kỷ 70 của thế kỷ XIX
nước Pháp đã bước vào giai đoạn đế quốc - 03/04/1882, Pháp bất ngờ đổ bộ lên
chủ nghĩa, nhu cầu thuộc địa trở nên cấp Hà Nội
thiết → thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm
- 25/04/1882, Pháp nổ súng chiếm

mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam.
thành Hà Nội.
- GV trình bày quá trình Pháp đánh chiếm
Hà Nội và Bắc Kỳ lần thứ hai.
- GV dừng lại khai thác hình 56: Quân Pháp
chiếm thành Hà Nội xây dựng lơ cốt trên
nền điện Kính Thiên để học sinh thấy được
kinh đô xưa ngàn năm văn hiến đã bị thực
dân Pháp dày xéo. Chúng đã xây dựng lơ
cốt trên nền điện Kính Thiên uy nghi của - 03/1883, Pháp chiếm mỏ than Hồng
Thăng Long thành.
Gai, Quảng Yên, Nam Định
- GV: Nhân lúc triều đình Huế cịn đang
hoang mang, lơ là mất cảnh giác. Rivie đã
cho quân chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng
Yên, Nam Định (3 - 1883).
- Giáo viên dẫn dắt: Khi Pháp đánh chiếm
Bắc Kỳ lần hai nhân dân ta đã kháng chiến
như thế nào ? Kết quả ra sao, chúng ta cùng
2. Nhân dân Hà Nợi và các tỉnh
tìm hiểu phần 2.
đồng bằng Bắc Kỳ kháng chiến
* Hoạt động 4:
- Hoàng Diệu chỉ huy quân sỹ chiến
- GV: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta đấu anh dũng bảo vệ thành Hà Nội.
chống thực dân Pháp xâm lược lần hai như
thế nào ?
- HS theo dõi SGK trả lời
- GV bổ sung, kết luận: Vừa đặt chân đến
Hà Nội (4/1882) Rivie đã giở trị khiêu

khích, địi đóng qn trong thành và phá
hủy các cơng sự phòng thủ trên mặt thành.
Mờ sáng ngày 25/4, Rivie gửi tối hậu thư


cho tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp thành.
Hạn trả lời thư chưa hết, chúng đã nổ súng
đánh thành, quan quân triều dình do Hoàng
Diệu chỉ huy kiên quyết chống lại, Hoàng
Diệu xông lên thành chỉ huy quân sỹ chống
cự. Cuộc chiến đấu đang diễn ra quyết liệt
thì bỗng dưng kho thuốc đạn trong thành
bốc cháy (do có nội gián) làm cho quan
quân Hoàng Diệu dao động, hàng ngũ rối
loạn, thừa cơ đó, quân Pháp đội nhập chiếm
thành, đại quân tan rã. Hoàng Diệu chạy
vào hành cung thảo di biểu gửi triều đình,
rồi dùng khăn lụa tuẫn tiết trong vườn Văn
Miếu (dưới chân cột cờ Hà Nội ngày nay)
nêu cao tinh thần yêu nước một lòng sống
chết với Thành.
GV cung cấp thêm những tư liệu về Hoàng
Diệu (giới thiệu chân dung Hoàng Diệu
(hình 57 SGK trang 123). Hoàng Diệu là
người Xuân Đài, Điện Bàn, Quảng Nam.
Sinh ra trong một gia đình nho học, có tài
văn chương, đỗ đạt cao (Năm 1851 đỗ phó
bảng, được bổ nhiệm làm quan). Suốt cuộc
đời làm quan, ông nổi tiếng là người thanh
liêm, thẳng thắn, hết lịng vì dân vì nước.

Đến khi Hà Nội bị uy hiếp, ơng đã một mặt
xin triều đình Huế viện binh, một mặt ra
lệnh giới nghiêm và thông báo các tỉnh đề
phịng, nhưng trong khi Hà Nội đang dầu
sơi, lửa bỏng thì triều đình lại yêu cầu triệt
binh “để người Pháp khỏi nghi ngờ” nhưng
ông đã quyết tâm sống chết với thành. Đến
khi không giữ được thành ông đã tuẫn tiết
để giữ trọn khí tiết. Trong di biểu ơng viết
trước khi chết vẫn tỏ lòng khâm phục
Nguyễn Tri Phương một tấm gương sáng
chói của người từng giữ thành.
“Lịng có trung thề với Long thành


Xin đi theo hương hồn Tri Phương dưới đất”
- GV: Trong khi triều đình nhu nhược, qn
đội nhanh chóng tan rã, thì phong trào đấu
tranh của nhân dân vẫn tiếp tục. Ngay từ
đầu đến Hà Nội và khi mất thành Hà Nội
nhân dân tiếp tục kháng chiến với nhiều
hình thức.
- GV dùng lược đồ trận Cầu Giấy lần hai
tường thuật về chiến thắng Cầu Giấy (theo
- Nhân dân tích cực chống Pháp, tiêu
SGK).
biểu là chiến thắng Cầu Giấy lần hai
- GV khắc sâu ý nghĩa của chiến thắng Cầu
(19/05/1883).
Giấy: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai

làm cho nhân dân cả nước vơ cùng phấn
khởi, nếu có lệnh là nhất tề nổi dậy đánh
đuổi quân địch ra khỏi bờ cõi, giặc Pháp ở
Hà Nội vô cùng hoang mang lo sợ. Nhưng
triều đình vẫn ảo tưởng có thể thu hồi Hà
Nội như mười năm về trước bằng con
đường thương thuyết hịa bình. Vì vậy đã
khơng cho qn tấn cơng, nhưng lúc này
tình hình đã khác trước. Lần trước do
khơng có điều kiện nên Pháp chủ động hòa,
còn lần này - nhu cầu thuộc địa ngày càng
cấp thiết, trong điều kiện cho phép Pháp đã
hạ quyết tâm thơn tính toàn cõi Việt Nam.
Chúng gửi viện binh sang, vạch kế hoạch
đánh kinh đô Huế.
- Giáo viên dẫn dắt: Thực dân Pháp tấn
công Thuận An như thế nào ? Chúng ta
cùng tìm hiểu phần III.
III. Thực dân Pháp tấn công Thuận
* Hoạt động 5:
An, hiệp ước 1883 và 1884
1. Quân Pháp tấn công cửa biển
Thuận An (Đọc thêm)
2. Nhà nước phong kiến Nguyễn
sụp đổ. Hai Hiệp ước 1883 và 1884.

- GV: Nhân lúc Tự Đức qua đời
(17/07/1883), Triều đình cịn đang bận rộn - 25/08/1883, triều đình Huế ký với
Pháp hiệp ước Hác-măng.



chọn người kế vị (vì Tự Đức khơng có con)
thực dân Pháp đã quyết định đánh thẳng
vào Huế, sau đó buộc nhà Nguyễn ký
những Hiệp ước đầu hàng.

→ Việt Nam trở thành một nước
thuộc địa nửa phong kiến.

- 06/06/1884 Pháp ký với triều đình
Huế hiệp ước Patơnốt để xoa dịu dư
- GV trình bày về hiệp ước Hác-măng.
luận và mua chuộc phần tử phong
- Giáo viên đặt câu hỏi: Hiệp ước Hác kiến đầu hàng.
Măng chứng tỏ điều gì ? Em hãy nhận xét,
đánh giá ?
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Giáo viên nhận xét, kết luận: Với bản
Hiệp ước Hác Măng, phong kiến nhà
Nguyễn đã đi sâu hơn một bước trên con
đường đầu hàng thực dân Pháp. Việt Nam
thực sự trở thành một nước thuộc địa nửa
phong kiến. Giáo viên có thể giải thích khái
niệm thuộc địa nửa phong kiến là một nước
chính quyền phong kiến cịn, song chủ
quyền dân tộc bị mất và phải phụ thuộc
nước ngoài. Nhà Nguyễn hầu như khơng
cịn gì để mất nữa, có chăng chỉ cịn lại một
triều đình hữu danh, vơ thực.
- Giáo viên dẫn dắt: Hiệp ước Hác Măng,

triều đình Huế coi như đã phản bội lại nhân
dân cả nước, mặc dù vậy quân dân ngoài
Bắc vẫn quyết tâm kháng chiến đến cùng.
Tiếp đó, cùng triều đình Huế ký một Hiệp
ước mới vào ngày 6 - 6 - 1884. Nội dung
chủ yếu như Hiệp ước Hác Măng song có
sửa chữa một số điều: Trả lại cho nhà
Nguyễn 3 tỉnh ở phía Bắc là Thanh Hóa,
Nghệ An, Hà Tĩnh và Bình Thuận ở phía
Nam (theo Hiệp ước Hác Măng thì Thanh
Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh sát nhập vào Bắc
Kỳ, cịn Bình Thuận sát nhập vào Nam Kỳ.
Nhà Nguyễn chỉ kiểm soát từ Đèo Ngang
(phía Bắc) đến Khánh Hịa (phía Nam).
5. Củng cơ


GV kiểm tra nhận thức HS bằng một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan:
1. Thực dân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ nhất vào ngày:
A. 20/09/1873

B. 20/10/1873

C. 20/11/1873

D. 20/12/1873

2. Viên sĩ quan Pháp chỉ huy cuộc tấn công Hà Nội lần thứ hai (25/04/1882) là:
A. Gác-ni-ê


B. Bơ-na

C. Giơ-nuy-i

D. Ri-vi-e

6. Dặn dị
- Học bài cũ
- Đọc trước bài mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….....
V. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày…..tháng…..năm 2017
DUYỆT GIÁO ÁN CỦA GV HƯỚNG DẪN
(Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày…..tháng…..năm 2017
SINH VIÊN THỰC TẬP
(Ký, ghi rõ họ tên)

Ksơr Y Lức




×