Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tây Tiến(giáo án 12 mới khác giáo án 12 cũ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.35 KB, 3 trang )

Tuần ,Tiết Ngày soạn:20.8, Ngày dạy:25.8.08 , Gv: Trần Công Hân,Yersin Đà Lạt
Đọc văn: Tây Tiến (Quang Dũng)

A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức :
Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vó mĩ lệ của thiên nhiên miền Tây và nét hào hoa,dũng cảm,vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người
lính Tây Tiến trong bài thơ .
Nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:bút pháp lãng mạn,hình ảnh,ngôn từ,giọng điệu
2.Kó năng : Đọc hiểu một bài thơ .
3.Thái độ : Hiểu một thời lãng mạn và hào hùng,u Tổ quốc
B.Trọng tâm và Phương pháp:
I.Trọng tâm:
-Hình tượng người lính Tây Tiến, Nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
II.Phương pháp: Đàm thoại-Trao đổi,thảo luận nhóm(dạy thơ 1945-1954
C.Chuẩn bò:
1.Công việc chính:
@.Giáo viên: SGK,SGV,GA,Tài liệu
@.Học sinh: Học bài cũ,Chuẩn bò bài mới
2.Nội dung tích hợp: Đồng chí(Chính Hữu),Màu tím hoa sim,Nghò luận về bài thơ,đoạn thơ
D.Tiến trình:
1.n đònh ,sỉ số:
2.Bài cũ: Em biết gì về đồn qn Tây Tiến?
3.Bài mới: Bài thơ còn mãi với thời gian…!
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả và tác
phẩm.
Em hãy trình bày những nét chính về nhà thơ Quang
Dũng ?
GV nhận xét và bổ sung sau đó chốt lại .
Em hãy cho biết bài thơ được sáng tác trong hoàn
cảnh nào ?



GV giới thiệu vò trí và số phận chìm nổi của bài thơ
trong thời gian trước đây .

Giải thích tại sao đổi nhan đề là Tây Tiến mà không
phải là Nhớ Tây Tiến ?
Em hãy cho biết bài thơ được chia làm mấy phần ? Nêu
nội dung chính của mỗi phần ?
Từ kết cấu của bài thơ, em hãy nhận xét mạch cảm
xúc của bài thơ ?
Người lính Tây Tiến:hành qnnghỉchiến
đấuhisinh
Hướng dẫn học sinh đọc hiểu đoạn trích .- Man mác
bâng khuâng .
- Cổ kính trang nghiêm .
- Lãng mạn hào hùng.
Gv gọi học sinh đọc bài thơ .
Chú ý âm điệu + gieo vần .
Nỗi nhớ về thiên nhiên miền Tây và đoàn quân Tây
Tiến được gợi lên qua từ ngữ nào ?
@Phân tích:nhớ chơi vơi?
GV diễn giảng (đọc tham khảo)
.
Thiên nhiên Tây Bắc được vẽ ra trong đoạn 1 với
những vẻ đẹp naò ?
Luận cứ cho vẻ đẹp hùng vó,dữ dội?
GV hướng dẫn để học tìm ra những luận cứ bên!!.
Luận cứ cho vẻ đẹp trữ tình,thơ mộng?
GV hướng dẫn để học tìm ra những luận cứ bên!!.
@Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật trong đoạn thơ 1?

I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả : ( 1921 – 1988 ) .
-Quang Dũng một nghệ só đa tài .
một nhà thơ – chiến só
-Hồn thơ hồn thơ phóng khoáng, đậm chất lãng
mạn tài hoa
2. Tác phẩm :
a. Hoàn cảnh sáng tác :
- Năm 1947 đoàn quân Tây Tiến được thành lập,
phần lớn là thanh niên học sinh Hà Nội, có
nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào để giải phóng
biên giới Việt - Lào .
- QD là đại đội trưởng trong đoàn quân Tây Tiến
,năm 1948 khi chuyển sang đơn vò khác, ở Phù
Lưu Chanh, nhớ về đại đội của mình, Quang
Dũng đã sáng tác bài thơ.
b. Nhan đề :
- Ban đầu có tên : Nhớ Tây Tiến ,năm 1975 khi in
lại lấy tên Tây Tiến
c. Bố cục : 4 phần.
-Đoạn 1:Những cuộc hành quân gian khổ của
đoàn quân Tây Tiến và khung cảnh thiên nhiên
miền Tây
-Đoạn 2:Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân
trong đêm liên hoan thơ mộng
-Đoạn 3:Hình tượng người lính Tây Tiến
-Đoạn 4:Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây
II Đọc hiểu bài thơ :
1. Đọc bài thơ :


2. Tìm hiểu :
a. Hình ảnh thiên nhiên miền Tây(Chiến
trường Tây Tiến) :
* Hai câu thơ đầu: Nỗi nhớ chơi vơi  nhớ sông
Mã : miền Tây.nhớ Tây Tiến : người lính.
→ từ láy : âm thanh của núi rừng và thể hiện nỗi
nhớ tha thiết.
* Hình ảnh thiên nhiên miền Tây :
- Hùng vó, dữ dội.
+ Đòa danh :Mường Lát,Mường Hòch,Sài
Khao
+ Đòa hình: khúc khuỷu, thăm thẳm,heo hút
+Hình ảnh: thác gầm,cọp trêu
-Thơ mộng,trữ tình
+ Đòa danh :Mai Châu,Pha Luông,
+Hình ảnh:hoa đêm hơi,mưa xa khơi,cơm
lên khói,thơm nếp xôi
*Nghệ thuật
-Từ ngữ giàu giá trị tao hình:khúc khuỷu,thăm
4. Củng cố : Đọc lại đoạn thơ thứ 3.Hướng dẫn cách thực hiện luyện tập
5. Dặn dò : - Học thuộc bài thơ. - Chuẩn bò bài mới:Nghò luận ý kiến bàn về văn học
@ Câu hỏi kiểm tra:
1. Em hãy phân tích hình ảnh núi rừng miền Tây trong bài thơ Tây Tiến ?
2. Chân dung người lính trong bài thơ có vẻ đẹp như thế nào ?
D.Rút kinh nghiệm:
Hình ảnh Mai Châu (mùa em thơm nếp xơi)

×