Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

KHÁI NIỆM, NHIỆM vụ và các NGHIÊM tắc của LUẬT HÌNH sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.15 KB, 40 trang )

CHƯƠNG I
KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC
NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ

I.
II.
III.
IV.
V.

Khái niệm LHS.
Bản chất giai cấp của LHS.
Nhiệm vụ của luật hình sự.
Các nguyên tắc của luật hình sư.ï
Khoa học luật hình sự và các ngành khoa
học khác liên quan.


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN
TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ

1.
2.
3.

I. KHÁI NIỆM LHS


Đònh nghóa Luật hình sự
Đối tượng điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
I. Khái niệm
1. Đònh nghóa

Thuật ngữ “Luật hình sự” thường được nghiên
cứu theo các phương diện:
-Là một ngành luật độc lập
-Là một đạo luật
-Là một ngành khoa học pháp lý
-Là một mơn học.


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
I. Khái niệm
1. Đònh nghóa

Dưới góc độ là một ngành luật, luật Hình sự
được đònh nghóa như sau:
“Luật hình sự là ngành luật trong hệ thống
pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam, bao
gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà
nước ban hành, xác đònh những hành vi nguy
hiểm cho xã hội bò coi là tội phạm đồng thời quy

đònh hình phạt đối với những tội phạm ấy”.


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
I. Khái niệm
1. Đònh nghóa

Phân tích:
-

Là một ngành luật
Hệ thống QPPLHS


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
I. Khái niệm
1. Đònh nghóa

Hệ thống QPPLHS được phân thành 2 nhóm :
 Các QPPL hình sự phần chung: Quy đònh
khái niệm, nhiệm vụ của luật hình sự và những
vấn đề cơ bản về tội phạm và hình phạt.
 Các QPPL hình sự phần các tội phạm: Quy
đònh dấu hiệu pháp lý của các tội phạm cụ thể,
loại và khung hình phạt có thể áp dụng đối với
các tội phạm đó.



BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
I. Khái niệm
1. Đònh nghóa

2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự.
Khái niệm:
Đối tượng điều chỉnh của LHS là QHXH phát
sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi
người này thực hiện tội phạm.
 Đây cũng chính là khái niệm Quan hệ pháp
luật hình sự.


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
I. Khái niệm
1. Đònh nghóa
2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự.

Chủ thể: Nhà nước,
người phạm tội.

QHPLHS

Nội dung: Quyền và
nghĩa vụ của chủ thể.


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA

LUẬT HÌNH SỰ
I. Khái niệm
1. Đònh nghóa
2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự.

Nhà nước: Cơ quan điều tra,
Viện kiểm sát, Tòa án.

Chủ thể
QHPLHS

Người phạm tội : Là người
có NLTNHS, đạt độ tuổi luật
định và đã thực hiện hành vi
vi phạm PLHS.


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
I. Khái niệm
1. Đònh nghóa
2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự.
NỘI DUNG CỦA QH PLHS
(QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ)
CHỦ THỂ
QUYỀN

NHÀ NƯỚC
tra, truy tố, xét xử người
phạm tội.

Điều

Buộc

người phạm tội phải chịu
TNHS về tội phạm mà họ đã thực
hiện thơng qua trình tự, thủ tục
luật định.
NGHĨA VỤ

Chỉ

được áp dụng HP và các
biện pháp xử lý HS khác trong
giới hạn luật đònh;
Đảm

bảo, tơn trọng quyền, lợi
ích hợp pháp của người phạm

NGƯỜI PT
Yêu

cầu nhà nước áp dụng HP và
các biện pháp xử lý HS khác trong
giới hạn luật đònh;
Yêu

cầu nhà nước đảm bảo, tơn
trọng các quyền, lợi ích hợp pháp

của mình.

Phải chấp hành các quyết đònh
của cơ quan nhà nước áp dụng
đối với mình.


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
I. Khái niệm
1. Đònh nghóa
2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự.

QHPLHS phát sinh và chấm dứt khi nào?
- QHPLHS phát sinh khi có hành vi phạm tội
được thực hiện trên thực tế.

- QHPLHS chấm dứt khi người phạm tội
được miễn TNHS hoặc khi người phạm tội
chấp hành xong các nghĩa vụ của mình đối
với nhà nước.


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
I. Khái niệm
1. Đònh nghóa
2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự.

3. Phương pháp điều chỉnh của

LHS.
Đó là phương pháp “Quyền uy”:
- Định nghĩa
- Nội dung


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
I. Khái niệm
1. Đònh nghóa
2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự.
3. Phương pháp điều chỉnh

Đònh nghóa “Phương pháp quyền
uy”: Là phương pháp sử dụng
quyền lực nhà nước để điều chỉnh
quan hệ pháp luật hình sự.


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
I. Khái niệm
1. Đònh nghóa
2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự.
3. Phương pháp điều chỉnh

Nội dung của phương pháp quyền uy:
Nhà nước là chủ thể trực tiếp có quyền buộc người
phạm tội phải chòu TNHS về hành vi phạm tội mà họ đã
thực hiện trên cơ sở quy định của PL mà khơng bị cản trở

bởi bất kỳ ai.
Người phạm tội phải chấp hành đầy đủ những biện
pháp mà nhà nước đã áp dụng đối với họ. Người phạm tội
phải tự mình gánh chòu TNHS trước nhà nước, mà không
được ủy thác TNHS cho người khác.


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
I. Khái niệm
1. Đònh nghóa
2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự.
3. Phương pháp điều chỉnh

TÓM LẠI

I. KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ
1. Đònh nghóa
2. Đối tượng điều chỉnh
3. Phương pháp điều chỉnh


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
I. Khái niệm

II - BẢN CHẤT GIAI CẤP CỦA LHS




LHS phản ánh bản chất của xã hội.
LHS là công cụ mà g/c thống trò sử dụng
nhằm bảo vệ, duy trì địa vị thống trị cũng
như trật tự xã hội do g/c thống trị đặt ra
để quản lý xã hội.


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
I. Khái niệm
II. Bản chất giai cấp của LHS

III. Nhiệm vụ của luật hình sự: Điều 1 BLHS.
 Nhiệm vụ bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của cơng dân, bảo vệ trật tự pháp
luật XHCN.
 Nhiệm vụ đấu tranh phòng ngừa và chống tội
phạm.
 Nhiệm vụ giáo dục mọi người nâng cao ý thức
tn theo pháp luật, nâng cao ý thức phòng ngừa và
chống tội phạm.


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
I. Khái niệm
II. Bản chất giai cấp của LHS

III. Nhiệm vụ của LHS


IV. Các nguyên tắc của LHS.
4.1. Đònh nghóa
4.2. Các nguyên tắc cơ bản của
LHS


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
I. Khái niệm
II. Bản chất giai cấp của LHS
III. Nhiệm vụ của LHS
IV. Các nguyên tắc của LHS

4.1. ĐỊNH NGHĨA:
Ngun tắc của LHS là những tư
tưởng chỉ đạo xun suốt q trình xây
dựng, áp dụng và hồn thiện pháp luật
hình sự.


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
I. Khái niệm
II. Bản chất giai cấp của LHS
III. Nhiệm vụ của LHS
IV. Các nguyên tắc của LHS

Các ngun tắc của LHS được phân
thành 2 nhóm:
-Các nguyên tắc cơ bản của LHS.

-Các ngun tắc đặc thù của LHS.


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
I. Khái niệm
II. Bản chất giai cấp của LHS
III. Nhiệm vụ của LHS
IV. Các nguyên tắc của LHS

-Nhóm nguyên tắc cơ bản của LHS: là
những ngun tắc chung cho tất cả các
ngành luật, trong đó có luật hình sự, bao
gồm:
+Ngun tắc pháp chế XHCN,
+Ngun tắc dân chủ XHCN,
+Ngun tắc nhân đạo XHCN,
+Ngun tắc kết hợp chủ nghĩa u nước và tinh thần
hợp tác quốc tế.


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
I. Khái niệm
II. Bản chất giai cấp của LHS
III. Nhiệm vụ của LHS
IV. Các nguyên tắc của LHS

- Nhóm ngun tắc đặc thù của LHS: là
những nguyên tắc mang tính đặc trưng

riêng cho ngành luật hình sự, bao gồm:
+ Ngun tắc trách nhiệm cá nhân,
+ Ngun tắc có lỗi,
+ Ngun tắc cá thể hóa hình phạt.


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT
HÌNH SỰ
I. Khái niệm
II. Bản chất giai cấp của LHS
III. Nhiệm vụ của LHS
IV. Các nguyên tắc của LHS






4.2. Các ngun tắc cơ bản của LHS.
4.2.1.Nguyên tắc pháp chế XHCN:
Pháp chế XHCN là gì?
Cơ sở pháp lý.
Biểu hiện của nguyên tắc.
Những đảm bảo để thực hiện
ngun tắc.


BÀI 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT
HÌNH SỰ
I. Khái niệm

II. Bản chất giai cấp của LHS
III. Nhiệm vụ của LHS
IV. Các nguyên tắc của LHS

Khái niệm pháp chế: Pháp chế là việc tuân
thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh và triệt
để từ phía các cơ quan nhà nước, tổ chức và
cơng dân.


Cơ sở pháp lý của nguyên tắc: Điều 2, Điều
8 và Điều 26 BLHS.



×