Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

BÀI GIẢNG hợp ĐỒNG MUA bán HÀNG hóa QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.9 KB, 64 trang )

CH ƯƠNG 6
H ỢP Đ ỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
QU ỐC T Ế
KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
QUỐC TẾ
Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
-Trong pháp luật VN và trong các văn bản pháp luật
quốc tế không đưa ra định nghĩa cụ thể thế nào là hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
- Theo CISG 1980: CISG 1980 không có quy định thế
nào là HĐ MBHHQT. Tuy nhiên, căn cứ vào phạm vi áp
dụng của CƯ được quy định tại Điều 1, HĐ MBHHQT
được hiểu là HĐ MBHH được ký kết giữa các bên có trụ
sở thương mại tại các quốc gia khác nhau.


H ỢP Đ ỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QU ỐC T Ế
• Theo pháp luật Việt Nam
- Điều 428 Bộ luật dân sự 2005, Khoản 1 Điều 27 Luật thương mại
2005, Khoản 8 Điều 3 Luật thương mại 2005
 pháp luật Việt Nam cũng không quy định cụ thể thế nào là hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
 HĐMBHHQT là một dạng hợp đồng TMQT, liên quan đến lĩnh vực
mua bán hàng hóa trong TMQT.Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế mang đầy đủ bản chất của hợp đồng mua bán hàng hóa. Từ khái
niệm hợp đồng mua bán hàng hóa


H ỢP Đ ỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
QU ỐC T Ế


 Khái niệm: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
(HĐMBHHQT) là sự thỏa thuận giữa các chủ thể
làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền và
nghĩa vụ trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc
tế (MBHHQT).
- Tính quốc tế của hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế
+ Tính quốc tế hay đặc điểm có yếu tố nước ngoài
của quan hệ mua bán hàng hóa chính là điểm
khác biệt giữa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế với hợp đồng mua bán hàng hóa thông thường
(trong nước).


HViệc
quốcBÁN
tế củaHÀNG
hợp đồngHÓA
mua
ỢP xác
Đ Ồđịnh
NG tính
MUA
bán
QU
Ốhàng
C T Ếhóa có ý nghĩa pháp lý và thực tiễn hết
sức quan trọng bởi nó gắn liền với việc xác định
luật để điều chỉnh quan hệ của các bên trong
hợp đồng. Nếu là hợp đồng mua bán hàng hóa

quốc tế thì nó sẽ được điều chỉnh bởi
- Luật do các bên lựa chọn (pháp luật của các
quốc gia khác nhau, các điều ước quốc tế liên
quan, tập quán thương mại quốc tế)
- Trong trường hợp không có sự lựa chọn của
các bên thì cần phải chọn luật của quốc gia nào
theo các quy tắc của tư pháp quốc tế.


TÍNH QU ỐC T Ế C ỦA HĐMBHH

-

-

-

Các quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2005
(BLDS 2005) có thể được sử dụng để xác định vấn
đề này thông qua quy định tại Điều 758, theo đó,
xác định yếu tố nước ngoài dựa vào một trong các
căn cứ sau đây:
Có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan,
tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định
cư ở nước ngoài;
Các quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công
dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập,
thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật
nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài;
Tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.



TÍNH QU ỐC T Ế C ỦA HĐMBHH

- Pháp luật quốc tế
+ Theo Công ước Viên năm 1980 của Liên Hiệp Quốc về Hợp đồng Mua
bán Quốc tế Hàng hoá tính chất quốc tế được xác định bởi một tiêu
chuẩn duy nhất, đó là các bên giao kết hợp đồng có trụ sở thương mại
đặt ở các nước khác nhau (khoản 1 Điều 1).





Ngu ồn đi ều ch ỉnh đ ối v ới quy ền
và nghĩa v ụ các bên trong H ợp
Điều ước quốc tế
đ ồng bao g ồm
Các quy định của pháp luật quốc gia

 Tập quán thương mại quốc tế
 Hợp đồng thương mại quốc tế giữa các bên


Công ước Viên năm 1980
 CƯ Viên 1980 về HĐMBHHQT là công ước được ký kết ngày
14/4/1980 tại Viên (Áo) và có hiệu lực từ ngày 1/1/1988. Nội dung
công ước quy định về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Hiện
nay CƯ này có 58 nước thành viên. (VN chưa tham gia vào CƯ này)
 - Mục đích của CƯ: thúc đẩy việc loại trừ các trở ngại pháp lý (rào

cản pháp lý) trong thương mại quốc tế, hỗ trợ cho việc phát triển
TMQT.


Công ước Viên năm 1980
 1. Cơ cấu của CISG 1980:
 Phần 1: Đ1 – Đ13: Phạm vi áp dụng và các quy định chung
 Phần 2: Đ14- Đ24: Ký kết hợp đồng (chào hàng, chấp nhận chào
hàng…)
 Phần 3: Đ25- Đ88: Mua bán hàng hóa (quyền và nghĩa vụ của các bên,
chuyển rủi ro…)
 Phần 4: Đ89 – Đ101: Phê chuẩn và hiệu lực của CƯ


c quốc
Viêntế năm
1980
2. Công
Xác địnhướ
tính
của Hợp
đồng
Theo quy định của CISG 1980: Điều 1 và Điều 10
 Căn cứ vào nội dung của 2 điều luật trên, việc xác định tính quốc tế
của HĐMBHH dựa vào tiêu chí trụ sở thương mại của các bên.
 Một HĐMBHH được coi là HĐMBHHQT khi nó được ký kết giữa các
bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau.


Công

ướ
Viên
1980
 Trong trường
hợpc
các bên
có nhiều năm
trụ sở thương
mại thì trụ sở TM

sẽ là trụ sở có mối liên hệ chặt chẽ nhất đối với hợp đồng và đối với
việc thực hiện hợp đồng đó.

 Trong trường hợp một bên không có trụ sở thương mại thì sẽ lấy
nơi cư trú thường xuyên của họ.


3. Phạm vi điều chỉnh
Theo Điều 1 của CƯ, CƯ sẽ áp dụng
cho các hợp đồng mua bán hàng hóa
giữa các bên có trụ sở thương mại tại
các quốc gia nhau khi:
 - Các quốc gia này là các quốc gia
thành viên của CƯ.
 - Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế
thì luật được áp dụng là luật của
nước là thành viên của CƯ này.





Như vậy, CƯ này sẽ được áp dụng trong 2 trường hợp:

 Trường hợp 1: áp dụng cho các Hợp đồng MBHH được ký kết giữa các
bên có trụ ở thương mại tại các quốc gia khác nhau và những quốc gia
này đều là thành viên của CƯ.
 Vi dụ: Công ty A có trụ sở thương mại tại Canada ký kết HĐ MBHH với
công ty B có trụ sở thương mại tại Đan Mạch. HĐ giữa hai công ty này
sẽ thuộc phạm vi điều chỉnh của CISG 1980 vì Canada và Đan Mạch là
thành viên của CƯ.


 Trường hợp 2: áp dụng cho các HĐ MBHH được ký kết giữa các bên
có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau và theo các nguyên
tắc của tư pháp quốc tế về xác định luật áp dụng điều chỉnh hợp
đồng thì luật được áp dụng là luật của quốc gia là thành viên của
CƯ.


3. Các tr ường h ợp CISG
 CƯ này không áp dụng cho các loại hợp đồng
không
đi

u
ch

nh:
mua bán hàng hóa sau:
- Mua bán hàng hóa dùng cho cá nhân, gia đình,

nội trợ;
- Bán đấu giá;
- Mua bán cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán, chứng
từ lưu thông tiền tệ;
- Mua bán tàu thủy, máy bay, phương tiện vận tải
chạy trên đệm không khí, khinh khí cầu;
- Mua bán điện năng (Đ2)
- Các hợp đồng mua bán mà nghĩa vụ chủ yếu của
bên giao hàng là thực hiện các công việc hoặc
các dịch vụ khác (K2Điều 3)


3. Các tr ường h ợp CISG
 CƯ này không được áp dụng để điều chỉnh các vấn đề sau đây trong
không
đi
ềtế:
u(trừch
ỉnh:
một HĐ MBHHH
quốc
trường
hợp được các bên thỏa thuận rõ

trong hợp đồng)
 - Hiệu lực của hợp đồng, hoặc bất kỳ điều khoản nào của HĐ, hoặc bất
kỳ tập quán nào. (Điều 4)
 - Hậu quả mà HĐ có thể gây ra đối với quyền sở hữu các hàng hóa đã
bán  CƯ Viên vì vậy không điều chỉnh đối với việc chuyển giao
quyền sở hữu đối với hàng hóa.

 - Trách nhiệm của người bán trong trường hợp hàng hóa của người
bán gây thiệt hại về thân thể hoặc làm chết một người nào đó.


4.
ức
ccác
ủa
ptheođhình
ồng
 HĐHình
có hiệu lựcth
khi nó
được
bênh
kýợ
kết
thứcmua
do luật định.
Pháp luật của nhiều nước cho phép các bên được tự do trong việc lựa
bán
hàng
cmột
tếsố:trường hợp pháp luật
chọn hình
thức của hóa
hợp đồngqu
ngoạiốtrừ
bắt buộc phải tuân thủ theo hình thức nhất định. Sự không tuân thủ về
hình thức của hợp đồng không phải là căn cứ để tranh cãi về hiệu lực

của hợp đồng, nếu như luật không trực tiếp quy định những hậu quả
khác của việc không tuân thủ hình thức do luật định.


Hình thức của hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế

 Theo quy định của CISG 1980:
- Theo quy định của CƯ,HĐMBHHQT có thể được
xác lập dưới bất cứ hình thức nào, không bắt buộc
phải bằng hình thức văn bản.
- Điều 11 CƯ quy định: Hợp đồng mua bán không
cần phải được ký kết hoặc xác nhận bằng văn bản
hay phải tuân thủ một yêu cầu nào khác về hình
thức của hợp đồng. Hợp đồng có thể được chứng
minh bằng mọi cách, kể cả những lời khai của
nhân chứng.
- CƯ thừa nhận mọi hình thức của hợp đồng. Điều
này thể hiện sự tôn trọng của CƯ đối với quyền tự
do thỏa thuận khi giao kết hợp đồng của các bên.


Tr
ườtự
ng
hợchọn
p ngo
ại lhợp
ệ:đồng của các bên
Quyền

do lựa
hình thức
-






không phải là một quyền tuyệt đối. Sự tự do thỏa thuận
của các bên sẽ bị hạn chế trong trường hợp sau:
Theo Điều 12 và Điều 96:
Nếu một trong các bên có trụ sở thương mại tại quốc gia
thành viên CƯ,
mà PLQG của nước này quy định hợp đồng mua bán
phải được lập thành văn bản
và quốc gia này đã có một tuyên bố rõ ràng về việc bảo
lưu việc áp dụng điều 11,
thì các bên bắt buộc phải xác lập hợp đồng dưới hình
thức văn bản. Mọi sửa đổi, bổ sung liên quan đến hợp
đồng cũng phải lập thành văn bản.
Các bên có thể loại bỏ việc áp dụng công ước này, có
thể làm trái hoặc sửa đổi hiệu lực của bất kỳ điều khoản
nào của CƯ với điều kiện phải tuân thủ Điều 12 (Điều 6).


 Ðiều 96:
 Nếu luật của một quốc gia thành viên quy định
hợp đồng mua bán phải được ký kết hay xác
nhận bằng văn bản thì quốc gia đó có thể bất cứ

lúc nào tuyên bố chiếu theo Điều 12, rằng mọi
quy định của các Điều 11, 29 hay của phần thứ
hai Công ước này cho phép một hình thức khác
với hình thức văn bản cho việc ký kết, sửa đổi
hay chấm dứt hợp đồng mua bán, hay cho mọi
chào hàng, chấp nhận chào hàng hay sự thể hiện
ý định nào khác sẽ không áp dụng nếu như chỉ
cần một trong các bên có trụ sở thương mại tại
quốc gia.


 Căn cứ vào nội dung các điều 6, 12, 11, 29, 96:
các bên có quyền thỏa thuận để sửa đổi hoặc
thay đổi hiệu lực của bất kỳ điều khoản nào của
CƯ ngoại trừ nội dung của Điều 12 và Điều 96
Như vậy, mặc dù CƯ cho phép hợp đồng, việc
thay đổi, đình chỉ hợp đồng, chào hàng, chấp
nhận chào hàng hay bất kỳ sự thể hiện ý chí nào
của các bên có thể được lập dưới bất cứ hình
thức nào, nhưng nếu một trong các bên có trụ
sở thương mại tại một quốc gia thành viên của
CƯ mà luật của quốc gia quy định HĐ MB phải
được ký kết hay xác nhận bằng văn bản và quốc
gia này đã tuyên bố rõ ràng chỉ thừa nhận hình
thức văn bản thì HĐ của các bên và bất kỳ sự thể
hiện ý chí nào của các bên chỉ có giá trị pháp lý
khi được lập thành văn bản.


-


Theo
quy
đ

nh
c

a
PLVN
Điều 401 BLDS 2005

-

Điều 3, 24, 27 LTM 2005

--- Theo các quy định của PLVN, HĐMBHHQT phải được lập thành
văn bản.


5.
Chquy
ủ th
ể của
củCISG
a HĐMBHHQT:
 Theo
định
1980:


 - CISG không có các quy định về chủ thể của
HĐMBHHQT. Vì thương nhân có quyền được ký
kết HĐMBHHQT hay không sẽ phụ thuộc vào quy
định pháp luật của mỗi quốc gia.
 Theo PLVN:
 - Theo quy định của PLVN, chủ thể có quyền ký
kết HĐMBHHQT phải là người có năng lực pháp
luật và có thẩm quyền ký kết hợp đồng.
 - Chủ thể bên nước ngoài là thương nhân và tư
cách pháp lý của họ được xác định theo pháp
luật của quốc gia mà thương nhân đó mang
quốc tịch.
 - Chủ thể bên VN phải là người được phép hoạt
động thương mại trực tiếp với nước ngoài.


6. Đối tượng của HĐMBHHQT
 Theo quy định của CISG 1980:
Điều 2 CƯ quy định một số loại hàng hóa mà việc
mua bán các loại hàng hóa đó không nằm trong
phạm vi điều chỉnh của CƯ.
 Theo quy định của PLVN: Điều 28 Luật Thương
mại 2005
Theo quy định của PLVN, không phải mọi loại hàng
hóa hữu hình đều có thể là đối tượng của
HĐMBHHQT vì sẽ có những loại hàng hóa nằm
trong danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu hoặc cấm
nhập khẩu. Việc xuất hay nhập khẩu những loại
hàng hóa nằm trong danh mục này sẽ bị coi là vi
phạm pháp luật.



7. Các đi ều kho ản c ơ b ản
c ủ
a
HĐMBHHQT
Theo CISG 1980: CISG 1980 không quy định một

cách rõ ràng các điều khoản cơ bản của
HĐMBHHQT là những điều khoản nào.
 Điều 14 :
 1. Một đề nghị ký kết hợp đồng gửi cho một hay
nhiều người xác định được coi là một chào hàng
nếu có đủ chính xác và nếu nó chỉ rõ ý chí của
người chào hàng muốn tự ràng buộc mình trong
trường hợp có sự chấp nhận chào hàng đó. Một
đề nghị là đủ chính xác khi nó nêu rõ hàng hóa và
ấn định số lượng và giá cả một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp hoặc quy định thể thức xác định những
yếu tố này.


×