Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở xã trịnh xá thành phố phủ lý tỉnh hà nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.01 KB, 34 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN TRUNG KIÊN
QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆMỞ TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ XÃ TRỊNH XÁ,THÀNH PHỐ PHỦ LÝ,
TỈNH HÀ NAMTRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Văn Cúc
HÀ NỘI –2016

MỤC LỤC


Lời cảm ơn..............................................................Error! Bookmark not defined.
iiDanh mục chữ viết tắt........................................Error! Bookmark not defined.Mục
lục................................................................................................................................
......i
Danh mục
bảng....................................................................................................................vi
Danh mục sơ đồ, biểu đồ,
hình....................................................................................vii
MỞ ĐẦU...................................................................................................................9
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ
NHIỆMỞ TRƯỜNG PHỔ THÔNG...................................................................14
1.1. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài...................................14
1.1.1. Nghiên cứu quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trên thế giới........14
1.1.2. Nghiên cứu quản lý đội ngũ GVCN ở Việt Nam........................................15
1.2. Nhữngkháiniệm cơbản liên quan đến đề tài................................................16
1.2.1. Giáo viên, GVCN, đội ngũ


GVCN......................................................................16
1.2.2. Cơ sở lý luận về Quản lý giáo
dục..................................................................17
1.2.3. Trường phổ thông, trường
THCS...................................................................25
1.2.4. Bối cảnh đổi mới giáo
dục.................................................................................26
1.2.5. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của GVCN..........................................29
1.2.6. Các yêu cầu đối với GVCN hiện
nay...............................................................34
1.3. Nội dung cơ bản của quản lý đội ngũ GVCN..................................................36
1.3.1. Tuyển
dụng.............................................................................................................36


1.3.2. Bố trí, sử
dụng........................................................................................................37
1.3.3. Kiểm tra, đánh
giá................................................................................................38
1.3.4. Đào tạo, bồi
dưỡng...............................................................................................38
1.3.5. Tạo môi trường và điều kiện làm việcError!
defined.

Bookmark

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý đội ngũ GVCNError!
defined.

not


Bookmark not

1.4.1. Yếu tố chủ quan........................................Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Yếu tố khách quan...................................Error! Bookmark not defined.
iiiTiểu kết chương 1...............................................Error! Bookmark not defined.
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆMỞ
TRƯỜNG THCS XÃ TRỊNH XÁ, TP PHỦ LÝ, TỈNHHÀ NAM..............Error!
Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về vị trí địa lý, kinh tế, văn hóa xã hội và giáo dục xã Trịnh Xá, TP
Phủ Lý, tỉnh Hà Nam...........................Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Vị trí địa lý..................................................Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội......Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Giáo dục.......................................................Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Khái quát về trường THCS Trịnh Xá-Phủ Lý-Hà Nam................Error!
Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng đội ngũ GVCN ở trường THCSxã Trịnh Xá-TP Phủ Lý-tỉnh Hà
Nam..........................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Tình hình đội ngũ GVCN.......................Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và phụ huynh
về vai trò của GVCN ở trường THCS Trịnh XáError!
Bookmark not defined.


2.2.3. Thực trạng hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường THCS Trịnh
Xá.....................................................................................Error! Bookmark not
defined.
2.3. Thực trạng quản lý đội ngũ GVCN trường THCSxã Trịnh Xá, TP Phủ Lý, tỉnh
Hà Nam...................................................Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Thực trạng công tác tuyển dụng GVError! Bookmark not defined.

2.3.2. Thực trạng công tác sử dụng, phân công GVCN của lãnh đạo nhà
trường.....................................................................................Error! Bookmark not
defined.
2.3.3. Thực trạng công tác Kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVCN................Error!
Bookmark not defined.
2.3.4. Thực trạng công tác Đào tạo, bồi dưỡng GVCNError!
defined.

Bookmark not

iv2.3.5. Công tác tạo môi trường làm việc và chính sách đãi ngộ đối với
GVCN.........................................................................Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ GVCN ở trường THCS Trịnh Xá, TP Phủ
Lý, tỉnh Hà Nam....................................Error! Bookmark not defined.
2.4.1.Nhữngthuậnlợi,khókhăncủalãnhđạonhàtrườngtrongcôngtácquảnlý đội ngũ
GVCN.........................................................Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Tồntại,thiếusót........................................Error! Bookmark not defined.Tiểu
kết chương 2...............................................Error! Bookmark not defined.
Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ
NHIỆMỞ TRƯỜNG THCS TRỊNH XÁ, TP PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAMTRONG
BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC......................Error! Bookmark not defined.
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp........Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ.......Error!Bookmark not defined.
3.1.2. Đảm bảo tính khoa học, sáng tạo......Error! Bookmark not defined
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa, hướng đích...Error! Bookmark not defined.


3.1.4. Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với tình hình thực tế của
trường.....................................................................................Error! Bookmark not
defined.

3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý đội ngũ GVCNError!
defined.

Bookmark not

3.2.1. Biện pháp 1. Bổ sung giáo viên có đủ đức, đủ tài theo định mức biên
chế.....................................................................................Error! Bookmark not
defined.
3.2.2. Biện pháp 2. Lựa chọn, phân công hợp lý GVCNError!
defined.

Bookmark not

3.2.3. Biện pháp 3. Thực hiện đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVCN
trong nhà trường....................................Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Biện pháp 4. Bồi dưỡng kiến thức khoa học giáo dục cho
GVCN......................................................................................Error! Bookmark not
defined.
v3.2.5. Biện pháp 5. Tạo môi trường thuận lợi, động viên khuyến khích
GVCN.........................................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Biện pháp 6. Thường xuyên tổ chức trao đổi kinh nghiệm cho
GVCN......................................................................................Error! Bookmark not
defined.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp...........Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Mối quan hệ...............................................Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Biện pháp chủ đạo...................................Error! Bookmark not defined.
3.4. Kếtquả khảo nghiệm giá trị khoa học của các biện pháp quản lý đội ngũ
GVCN được đề xuất....................................Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm..........................Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm..........................Error! Bookmark not defined.

3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm.................Error! Bookmark not defined.
3.4.4. Địa bàn khảo nghiệm và khách thể khảo nghiệm:Error! Bookmark not
defined.


3.4.5. Cách thức tiến hành khảo nghiệm....Error! Bookmark not defined.
3.4.6. Kết quả khảo nghiệm.............................Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết Chương 3...............................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................Error! Bookmark not defined.1.
Kết luận...............................................................Error! Bookmark not defined.2.
Khuyến nghị......................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................39
PHỤ LỤC..............................................................Error! Bookmark not defined.


viDANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Nội dung đánh giá về phẩm chất của GVCNError!
defined.
Bảng 2.2: Đánh giá năng lực đội ngũ GVCNError!

Bookmark not

Bookmark not defined.

Bảng 2.3: Kết quả khảo sát nhận thức của cán bộ QL, GV về vai trò của
GVCN.........................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Kết quả khảo sát nhận thức của học sinh về vai trò của
GVCN.....................................................................................Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.5: Kết quả khảo sát nhận thức của phụ huynh HS về vai trò của

GVCN.........................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Nhận thức của GVCN về công tác chủ nhiệmError!
defined.
Bảng 2.7: Đánh giá kết quả công tác chủ nhiệmError!

Bookmark not

Bookmark

not defined.

Bảng 2.8: Kết quả khảo sát học sinh về các biện pháp giáo dục của
GVCN.....................................................................................Error! Bookmark not
defined.
Bảng2.9:KếtquảkhảosátHSvềmốiquanhệgiữaGVCN vớiHS,giađình
HS.....................................................................................Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về việc phân
công GVCN trong trường THCS..........Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.11. Khảo sát GV về tiêu chí đánh giá, xếp loại GVCN.................Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.12. Kết quả khảo sát công tác Đào tạo của giáo viên.................Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.13. Kết quả khảo sát việc tổ chứcbồi dưỡng GVCN của hiệu
trưởng.....................................................................................Error! Bookmark not
defined.


viiBảng 2.14. Kết quả khảo sát về các nội dung bồi dưỡng GVCN............Error!
Bookmark not defined.

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đề
xuất.....................................................................................Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề
xuất.....................................................................................Error! Bookmark not
defined.

viiiDANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH


Sơ đồ 1.1. Cấu trúc của một hệ thống quản lý......................................................19
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các chức năng quản lý............23
Sơ đồ 1.3. Mối quan hệ giữa GVCN với một số tổ chức đoàn thể trong nhà
trường..........................................................................................................................
..........31
Biểu đồ 2.1: Nội dung đánh giá về phẩm chất của GVCNError! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 2.2: Đánh giá năng lực đội ngũ GVCNError!
defined.

Bookmark

not

Biểu đồ 2.3: Kết quả khảo sát về nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai
trò của GVCN..................................Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.4. Kết quảkhảo sát nhận thức của HS về vai trò của GVCNError!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.5: Kết quả khảo sát về nhận thức của phụ huynh học sinh về vai trò của
GVCN..........................................................Error! Bookmark not defined.Biểu đồ

2.6: Nhận thức của GVCN về công tác chủ nhiệm......................Error! Bookmark
not defined.
Biểu đồ 2.7: Đánh giá kết quả công tác chủ nhiệmError! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.8: Kết quả khảo sát học sinh về các biện pháp giáo dục của
GVCN.........................................................................Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ2.9:KếtquảkhảosáthọcsinhvềmốiquanhệgiữaGVCNvớihọc
sinhvàgiađìnhhọcsinh........................................Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.10: Kết quả khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về việc phân
công GVCN trong trường THCS.Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.11. Khảo sát GV về tiêu chí đánh giá, xếp loại GVCN............Error!
Bookmark not defined.
ixBiểu đồ 2.12. Kết quả khảo sát công tác Đào tạo của giáo viên............Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.13. Kết quả khảo sát việc tổ chức bồi dưỡng GVCN của hiệu
trưởng......................................................................Error! Bookmark not defined.


Biểu đồ 2.14. Kết quả khảo sát về các nội dung bồi dưỡng GVCN......Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý đã đề xuất..............Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.1. Tương quan về tính cần thiết, khả thi của các biện pháp đề
xuất.......................................................................................... 92

MỞĐẦU


1.Lý dochọn đề tài
Trong mỗi cơ quan, đơn vị thì đội ngũ đóng vai trò quyết định tới chất lượng, hiệu
quả công việc. Trong trường phổ thông, GVCNlớp là ngườitổ chức, quản lý trực

tiếp và sâu sát nhất về mọi mặt đối với HS và thực hiện GD đạo đức, lối sống, phát
triển nhân cách cho từng HS. Vì thế, đội ngũ GVCNlớp giữ vai tròcực kỳquan
trọng trong việc xây dựng và duy trì nền nếp, góp phần nâng cao chất lượng GD
toàn diện HS. Đồng thời, GVCN lớp là “cầu nối” giữa nhà trường và gia đình HS,
góp phần thực hiện tốt mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.Tuy nhiên,
việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng GD toàn diện HS, đáp ứng yêu cầu
đổi mới giáodục vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập và tồn tại. Một trong các nguyên
nhân dẫn đến tình trạng đó là nhận thức chưa đầy đủ về vai trò, trách nhiệm của
đội ngũ GVCN trong việc GD toàn diện cho HS ởcáctrường phổ thông; sự thiết lập
và duy trì mối quan hệ giữa GVCN lớp với GV bộ môn, các đoàn thể xã hội và gia
đình HS.Mặt khác, biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với đội ngũ GVCNlớp
chưa thật hợp lý trong nền kinh tế thị
trường.ĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứIXcủaĐảngtađãkhẳngđịnh:
“Pháttriểngiáodụcvàđàotạolàmộttrongnhữngđộnglựcquantrọngvàthúc đẩysự
nghiệpCông nghiệp hóa, hiện đại hóa,làđiềukiệnđểpháthuynguồnlựcconngườiyếutốcơbảncủasự pháttriểnxãhội,tăngtrưởngkinhtếnhanhvàbềnvững”.Đây
làyêucầucấpbáchđối vớitoànxãhộinóichung,và
ngànhgiáodụcnóiriêng.ĐạihộiXIđãchỉrõ:“Phảiđổimớicănbảnvàtoàndiệnnềngiáodục
quốcdântheo
hướngchuẩnhóa,hiệnđạihóa,xãhộihóa,dânchủhóavàhộinhậpquốctế,trongđó,
đổimớicơchếquảnlýgiáodục,pháttriển độingũgiáoviênvàcánbộquảnlýlàkhâu then
chốt”.Nhưvậy,pháttriểnGD&ĐTđãtrởthànhmụctiêuchiếnlượccủacông
cuộc
1111đổimớiđấtnước, được xemlàcuộccáchmạngmangtínhthờiđạisâusắc.Độingũ
nhàgiáovàcán bộ QLGDlàlựclượngcáchmạng quantrọng,quyếtđịnhthắnglợisự
nghiệpđổimớigiáodục,gópphầnpháttriểnđấtnước.Trong
nhữngnămgầnđây,dưluậnxãhộirấtbứcxúckhichứngkiếnnhiềuvụbạolực
họcđườngxảyra, hoặc một số HS mắc vào các tai tệ nạn xã hội. Nguyên nhândoHS
thiếu hiểu biết,thiếukĩnăngsốngđãdẫnđếnlốisốnglệchlạctrongmộtbộphận
họcsinh.Điềuđólàmcho hìnhảnhnhàtrường xấuđitrongcáchnhìnnhậncủaxãhội.
Mộttrong những nguyênnhânkhôngnhỏlàdocácnhàtrườngchưadànhsựquantâm



thoảđángđếnhoạtđộngcủađộingũGVCNlớp,nhữngngườicóvaitròquantrọng,trực tiếp
đến việchìnhthànhvàpháttriểnnhâncáchchocácemhọcsinh.Vấn đề quản lý đội ngũ
GVCNở trường phổ thôngchưa được quan tâm đúng mức để nâng cao chất lượng
GD toàn diện. Đểđạtđượccácmụctiêugiáo dục đề
ra,vấnđềcấpthiếtđặtralàphải“Tiếp
tụcnângcaochấtlượnggiáodụctoàndiện,đổimớinộidung,phươngphápdạyvàhọc”,đồng
thờiđổimớihoạtđộng quảnlý,trongđócóquảnlýđội ngũGVCN.Việc nghiên cứu
thực trạng đội ngũ GVCNvà quản lý đội ngũ GVCNởtrường THCSTrịnh Xá,
TP Phủ Lý, tỉnh Hà Namđể đưa ra các biện pháp quản lý đồng bộ, phù hợp với
thực tế của địa phương nhằm tăng cường vai trò của đội ngũ GVCN, góp phần thực
hiện mục tiêunâng cao chất lượng GD toàn diện HS là vấn đề cấp thiết.Xuất phát
từ những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu:“Quảnlýđội ngũ
GVCNởtrườngTHCSxãTrịnh Xá,TPPhủ Lý,tỉnh Hà Namtrong bối cảnh đổi mới
giáo dục”.2. Mục đích nghiên cứu Tìm ra biện pháp quản lý đội ngũ GVCNở
trường THCS, nhằm gópphầnnâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học
sinhtrườngTrung họccơ sởnói chung và nâng cao chất lượng của công tác chủ
nhiệm lớp nói riêng.
12123. Nhiệm vụ nghiên cứuNghiêncứuvấnđềlýluậncủaquảnlý,quảnlýgiáodục,trongđócóhoạtđộngquảnlýđội
ngũGVCN.-Khảosát,phântíchvàđánhgiáthựctrạng đội ngũGVCNvàcácbiện
phápquản lýđội ngũGVCN ởtrườngTHCSTrịnh Xá, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.Đềxuấtbiệnphápquảnlýđội ngũ GVCNnhằmnângcaohiệuquảhoạt
độngchủnhiệmlớpở trườngTHCSTrịnh Xá, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Namtrong bối cảnh
đổi mới giáo dục.4. Khách thể, đối tƣợngnghiên cứu -Khách thể nghiên cứu: Đội
ngũGVCNở trường THCS.-Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đội ngũ GVCN
ởtrường THCSxã Trịnh Xá, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.5. Câu hỏi nghiên cứu-Quản
lý đội ngũ GVCN ở trường phổ thông dựa trên cơ sở lý luận nào?-Thực trạng đội
ngũ GVCN và công tác quản lý đội ngũ GVCN ở trường THCS Trịnh Xá hiện nay
như thế nào?-Biện pháp nào có thể sử dụng để quản lý đội ngũ GVCN trường
THCS Trịnh Xá trong bối cảnh đổi mới giáo dục?6. Giả thuyết khoa họcHiệu quả

của hoạt độngchủ nhiệm lớp và chất lượng giáo dục toàn diện học sinh
trườngTHCS Trịnh Xá sẽ được nâng cao nếu Hiệu trưởng có những biện pháp
quản lý đội ngũ GVCNmột cách khoa học và phù hợp với thực tiễncủa địa
phương.7. Phạm vi nghiên cứu-Nội dung trọng tâm: Quản lý đội ngũ GVCN ở
trường THCS xã Trịnh Xá, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.


1313-Thời giannghiên cứu: Năm học 2013-2014;2014-2015.-Không gianthực
hiện nghiên cứu: Đềtài nghiêncứuđượcthựchiện trên cơsởđiềutra,khảosát,đánh
giáthựctrạngquảnlýđội ngũ GVCNởtrườngTHCSxã Trịnh Xá, TP Phủ Lý, tỉnh Hà
Nam.8.Phƣơng pháp nghiên cứu8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận-Thu thập và
đọc các tài liệu lý luận, các văn bản pháp quy, các công trình nghiên cứu khoa học
về Quản lý giáo dục, quản lýđội ngũ GVCN. Từ đó,phân tích và tổng hợp các vấn
đề lý luận liên quan đến luận văn.-Phân tích và tổng hợp các quan niệm về QLGD,
quản lý đội ngũ GVCNở trường THCS.8.2. CácphươngphápnghiêncứuthựctiễnPhươngphápquansát:Tiếpcận,xemxét,thuthậpdữliệutừthựctiễnđội ngũ GVC
Nvàquảnlý đội ngũGVCNởtrườngTHCSTrịnh Xá, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.Phươngphápphỏngvấn.-Phương pháp trò chuyện: Trao đổi các GVCN để hiểuthêm
vềnhu cầu, điều kiện của GVCN. Trao đổi cán bộ quản lýcác trường nhằm thu thập
những thông tin cần thiết bổ sung cho phương pháp điều tra khảo sát.Phươngphápđiềutrabằngbảngphiếu:Xâydựngcácphiếuđiềutrađểkhảosátcácđốitượng
liênquanđếnnộidungnghiêncứu.-Phương pháptổng kết kinh nghiệm giáo dục: Tiến
hành nghiên cứu, tiếp thu các kinh nghiệm quản lý đội ngũ GVCN ở các
trường.8.3. Phươngphápxử lý số liệuSửdụngphươngphápthốngkêtoán họcđểtổng
hợp kết quả,xửlývàphântíchcácsốliệutừcácphiếuhỏithuthậpđược.
1414Minh họa bằng biểu đồ.9.Ýnghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài-Về mặt lý
luận:Làm sáng tỏ hơn các khái niệm cơ bản, phát hiện thực trạng quản lýđội
ngũGVCNởtrườngTHCSTrịnh Xá, TP PhủLý, Hà Nam.-Về mặt thực tiễn:+
Đềxuấtbiện phápquảnlý đội ngũGVCNcủa Hiệu trưởngởtrườngTHCSTrịnh Xá,
TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.+Gópphầnvàoviệcphổbiếnkinhnghiệmquảnlý đội
ngũGVCNcủa Hiệu trưởngtrongcác trườngTHCS.10. Cấu trúc luận
vănNgoàiphầnmởđầu,kếtluậnvàkhuyếnnghị,tàiliệuthamkhảo,phụlục,nộidungchính
củaluậnvănđượctrìnhbàytrong3chương:-Chương 1:Cơ sở lý luận vềquảnlýđội ngũ

GVCN ở trường phổ thông.-Chương 2:Thực trạng quản lý đội ngũ GVCN ởtrường
THCSxã Trịnh Xá, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.-Chương 3:Biện phápquản lýđội ngũ
GVCN ở trường THCSxã Trịnh Xá, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam


1515Chƣơng 1CƠ SỞLÝ LUẬNVỀQUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
CHỦNHIỆMỞTRƢỜNG PHỔTHÔNG1.1. Một sốcông trình nghiên cứu liên
quan đến đềtài1.1.1. Nghiên cứu quản lýđội ngũ giáo viên chủnhiệmtrên
thếgiớiNgay từ khi bắt tay vào xây dựng nhà nước XHCN, V.I. Lê-nin đã rất coi
trọng việc xây dựng đội ngũ giáo viên. Người viết: “Chúng ta phải làm cho giáo
viên ở nước ta có một địa vị mà trước đây họ chưa từng có, hiện nay vẫn không có
và không thể có được trong xã hội tư sản”.Trong báo cáo (1996) với nhan đề “Học
tập: Một kho báu tiềm ẩn” của UNESCO đã xem xét vấn đề GD suốt đời như là
việc học tập dựa trên bốn trụ cột lớn: “Học để biết; Học để làm; Học để cùng
chung sống; Học để cùng tồn tại”. Đây chính là định hướng cốt lõi cho GD học
sinh trong các trường phổ thông. Vấn đề GD để làm gì? GD cái gì? và GD như thế
nào?Trong tác phẩm “Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp” (NXB Giáo dục
Matxcơva,1984), Bôn-đư-rép đã trình bày những phương pháp cơ bản về cáchthức
thực hiện công tác chủ nhiệm lớp ở các trường phổ thông.[12].Từ định hướng trên,
các nước phát triển đã chỉ ra những nội dung GD cho HS trung học mà có liên
quan đến công tác chủ nhiệm lớp. Những nội dung GD học sinh như: GD kĩ năng
sống, GD những giá trị sống, GD hướng nghiệp, ... Theo quan điểm của UNESCO
đã cho rằng GD trung học là giai đoạn mà thế hệ trẻ lựa chọn cho mình những giá
trị cần thiết cho cuộc sống cũng như con đường chuẩn bị bước vào hoạt động nghề
nghiệp và cuộc sống sau này. Đặc biệt, cuốn tài liệu tập huấn kĩ năng cơ bản trong
tham vấn (Unicef 2005) cũng đưa ra những cách thức tham vấn cho HS lứa tuổi
thanh niên. Như vậy, GV cần tổ chức các hoạt động khác nhau để HS có thể tham
gia được dễ dàng và học được rất nhiều thứ từ đó.Tàiliệu dịchtừ
thànhtựunghiêncứucủacáctácgiảnướcngoàivềlĩnhvực này có
cuốnCôngtácchủnhiệmlớpcủatácgiảLêKhánhBằng-Thư việnĐạihọcSưphạmHà

Nội.
16161.1.2.Nghiên cứu quản lýđội ngũ GVCN ởViệt NamVấn đề phát triển đội ngũ
giáo viên đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm.


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Nếu không có thày giáo thì không có giáo
dục” [29].Nhiều Hội thảo khoa học về chủ đề đội ngũ giáo viên dưới góc độ quản
lý giáo dục theo ngành, bậc học đã được thực hiện. Có thể kểđến một số nghiên
cứu loại này của các tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Quốc
Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Thành Hoàn, Trần Bá Hoành, ... Việc xây dựng
đội ngũ giáo viên cũng đã được một số công trình nghiên cứu, đề cập. Tại Hội thảo
khoa học “Chất lượng giáo dụcvà vấn đề đào tạo giáo viên” do Khoa Sư phạm-Đại
học quốc gia Hà Nội tổ chức, nhiều báo cáo tham luận của các tác giả như Trần Bá
Hoành, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, NguyễnCảnh Toàn, Lê Khánh
Bằng, Đặng Xuân Hải, ... cũng đã đề cập đến việc đào tạo đội ngũ giáo viên trước
nhiệm vụ mới của Giáo dục –Đào tạo.Các báo cáo tham luận hội thảo cũng bước
đầu xác định những dấu hiệu để nhận biết GVCN bao gồm: là chuyên gia sư phạm,
là chuyên gia về khoa học sáng tạo, là chuyên gia hướng dẫn, tư vấn.Có nhiều nhà
khoa học cũng quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp với các công trình như:
Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ, “Những tình huống giáo dục
HS của người GVCN”, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000; Hà Nhật Thăng (chủ biên),
“Phương pháp công tác của người GVCN trường Phổ thông”, NXB ĐHQG Hà
Nội, 2001; Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ, “Công tác
GVCN ở trường phổ thông”, NXBGD, 1998; Bộ Giáo dục và Đào tạo, “Kỷ yếu hội
thảo Công tác GVCN ở trường phổ thông”, NXBGD, 2010.Nguyễn Thị Kim
Dung:Công tác chủ nhiệm lớp-Nội dung quan trọng trong Đào tạo, bồi dưỡng
nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên. Kỷ yếu Hội thảo khoa học:
1717Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên các trường Đại học sư
phạm, năm 2010.Lưu Xuân Mới:Cải tiến việc quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm
lớp của Hiệu trưởng trường phổ thông (Đề tài cấp trường). Trường cán bộ quản lý

giáo dục, Bộ GD-ĐT, Hà Nội 12/1998.Nội dung về công tác chủ
nhiệmcũngđượcnghiêncứuquacácluậnvănthạcsỹ chuyênngànhquảnlý
giáodụcnhư:NghiêncứucủatácgiảĐinhThịHàvới đềtàiMộtsố biện pháprèn
luyệnkỹnăng côngtácchủnhiệm lớpchosinhviên
trườngCaođẳngSưphạmGiaLainăm2003.NghiêncứucủatácgiảNgôThịChuyênvớiđềt
àiBiệnphápquảnlýnângcao chấtlượngcôngtácchủnhiệmlớptạitrườngPhổ
thôngMạcĐĩnhChi,quậnDươngKinh năm2009.TácgiảVi Thúy HoavớiluậnvănQuản
lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông Lộc Bình, huyện Lộc
Bình, tỉnh Lạng Sơn năm
2013.TácgiảNguyễnXuânTuyênvớiluậnvănBiệnphápquảnlýcôngtácGVCNlớpcủahi
ệutrưởngtrườngTHPTởtỉnhYênBáitronggiai đoạnhiệnnaynăm2006.Hiện chưa có
công trình nghiên cứu nào được thực hiện ở trường THCSTrịnh Xá, TP Phủ


Lý, tỉnh Hà Namvề quản lý đội ngũ GVCN.1.2. Nhữngkháiniệm cơbảnliên quan
đến đềtài1.2.1. Giáo viên, GVCN, đội ngũ GVCN1.2.1.1. Giáo viênTheoĐiều
70,Luật Giáo dục nước Cộng hòa XHCNViệt Nam: "Nhà giáo là người làm nhiệm
vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác", "Nhà giáo ở các cơ
sở giáo dụcmầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo
viên".Như vậy, giáo viên là tên gọi chỉ nhà giáo thực hiện hoạt động của giáo dục
1818tại các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp
và dạy nghề[33].Theo đó,giáo viên thực hiện lao động nghề nghiệp của mình tại
các trường THCS được gọi là giáo viên THCS.1.2.1.2. Giáo viên chủ
nhiệmTronghệthốngtổchứccủacáctrườngphổ thông,đơnvịcơ bảnđượctổchứcđể
giảng dạy vàgiáo dụchọcsinhlàlớphọc.Hìnhthứctổ chứcdạyhọc,giáo dụctheolớp
đượchìnhthànhtừthếkỉXVIdonhàgiáodụcTiệpKhắc-Comenxkiđềxướng.Đểquảnlý
lớphọc,nhàtrườngcửramộttrongnhữnggiáoviênđanggiảngdạy
làmchủnhiệmlớp.GVCNlớpđượcHiệutrưởnglựachọntừnhữngGVcókinhnghiệmgiáo
dục,cóuy tín trong họcsinh,phâncông chủnhiệmcáclớp
họcxácđịnhđểthựchiệnmụctiêugiáo dục.Nhưvậy,khinóiđếnngườiGVCN làđềcập

đếnvịtrí,vaitrò,chứcnăngcủangườilàmcôngtácchủnhiệmlớp.GVCNlàthànhviêncủatậ
pthểsưphạmvàhộiđồngsưphạm,làngườithay
mặthiệutrưởng,hộiđồngnhàtrườngvàcha mẹ HSquảnlývàchịutráchnhiệmvềchất
lượnggiáodục toàndiệnhọcsinhlớpmìnhphụtrách,tổchức thực hiệnchủtrương,kế
hoạch củanhàtrườngởlớp.1.2.1.3.Đội ngũGVCNTập hợp cácgiáo viênlàm công tác
chủ nhiệmcủa nhà trườngchính là đội ngũGVCNcủa trường đó.1.2.2. Cơ sởlý luận
vềQuản lý giáo dục1.2.2.1. Quản lýQuản lý là một loại hình laođộng của con người
trong cộng đồng nhằm thực hiện các mục tiêu mà tổ chức hoặc xã hội đặt ra. Loài
người đã trải qua nhiều thời kỳ phát triển với nhiều hình thái xã hội khác nhau nên
cũng trải qua nhiều hình thức quản lý khácnhau.Quản lýlà một phạm trù tồn tại
khách quan và là một tất yếucủalịch sử.
1919Theo C. Mác: "Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào
tiến hành trên quy mô tương đối lớnthì ít nhiều cũng đều cần đến một sự chỉ đạo để
điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh
từ vận động của toàn bộ cơ thểkhác với sự vận động của những khí quan độc lập
của nó. Một người độc tấu vĩ cầm tựđiều khiển lấy mình, cònmột dàn nhạc thì cần
phải có nhạc trưởng [28,tr105].Theo tác giả Frederich William Taylor (1856-1915)
người Mỹ: “QL là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cái đó
thế nào bằng phương pháp tốt nhất và rẻ tiền nhất”.Khi nói về vai trò của quản lý
trong xã hội, Paul Herscy và Ken Blanc Heard trong cuốn "Quản lý nguồn nhân


lực": "Quản lý là một quá trình cùng làm việc giữa nhà quản lý và người bị quản lý
nhằm thông qua hoạt động cá nhân của nhóm huy động các nguồn lực khác để đạt
mục tiêu của tổ chức"[31].Theo Nguyễn Quốc Chí -Nguyễn Thị Mỹ Lộc: "Hoạt
động quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý "người
quản lý" đến khách thể quản lý "người bị quản lý" trong một tổ chức nhằm làm cho
tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức" [14].Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ
Hoạt cho rằng: "Quản lý là một quá trình định hướng, quá trình có mục tiêu, quản
lý một hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định".Từ các định nghĩa trên

có thể rút ra một số điểm chung:-Quản lý là hoạt động lao động, hoạt động này để
điều khiển lao động, hoạt động khác.-Yếu tố con người giữ vai trò trung tâm của
hoạt động quản lý.-Trong quản lý, bao giờ cũng có chủ thể quản lý và đối tượng
quản lý, quan hệ với nhau bằng những tác động quản lý. Những tác động quản lý
chính là những quyết định quản lý, là những nội dung chủ thể quản lý yêu cầu đối
với đối tượng
2020quản lý.Quản lý là một thuộc tính bất biến nội tại của một quá trình lao động
xã hội. Lao động quản lý là điều kiện quan trọnglàm cho xã hội loài người tồn tại,
vận hành và phát triển.Quản lý là một hệ thống xã hội trên nhiều phương diện.Điều
đó cũng xác lập rằng quản lý phải có một cấu trúc và vận hành trong một môi
trường xác định.Sơ đồ1.1.Cấu trúc của một hệthống quản lýHiện nay quản lý được
định nghĩa rõ hơn: Quản lý là quá trình đạt đếnmục tiêu của tổ chức bằng cách vận
dụng của các hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.
1.2.2.2. Các chức năng của quản lý-Chức năng kế hoạch hóa:Là quá trình xác định
mụctiêu và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó. Thực
chất của kế hoạch hóa là đưa toàn bộ những hoạt động vào công tác kế hoạch hóa
với mục đích,biện pháp rõ ràng và ấn định tường minh các điều kiện cung ứng cho
việc thực hiện mục tiêu.Kế hoạch hóa là một chức năng quan trọng vì trên cơ sở
phân tích các thông tin quản lý, căn cứvào những tiềm năng đã có và những khả
năng sẽ có mà xác định rõ hệ thống mục tiêu, nội dung hoạt động, các biện pháp
cần thiết để chỉ rõ trạng thái mong muốn của nhà trường khi kết thúc các hoạt
động. Kế hoạch hóa có vai trò to lớnnhư vậy vìcó những chức năng cơ bản cụ thể
sau:


Chức năng chẩn đoán: Bao gồm việc xác định trạng thái xuất phátvà những phân
tích về trạng thái đó.+ Chức năng dự báo: Bao gồm việc xác định nhu cầu và các
mục tiêu trên cơ sở phân tích và căn cứ vào hướng dẫn của cấp trên về nhiệm vụ
của năm học mới để suy ra những hướng phát triển cơ bản của nhà trường.+ Chức
năng dự đoán: Bao gồm việc phác thảo các phương án chọn lựa có tính tiềm năng

của nguồn lực dự trữ và những mong muốn chủ quan.-Chức năng tổ chức:Nhờ
chức năng tổ chức mà hệ thống quản lý trở nên có hiệu quả, cho phép các cá nhân
đóng góp phần tốt nhất vào mục tiêu chung. Tổ chức được coi là điều kiện của
quản lý. Thực chất của tổ chức là thiết lập mối quan hệ bền vững giữa con người,
giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý. Tổ chức tốt sẽ khơi nguồn các động lực,
tổ chức không tốt sẽ làm triệt tiêu động lực và giảm sút hiệu quả quản lý.Tổ chức
là một thuật ngữ có tính đa nghĩa, được sử dụng rất linh hoạt. Thứ nhất, tổ chức là
một hệ thống gồm nhiều người cùng hoạt động vì mục đích chung. Thứ hai, tổ
chức là quá trình triển khai các kế hoạch, bao gồm xây dựng những hình thức cơ
cấu tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch và kiểm tra đối với kế hoạch.Thứ ba, tổ
chức là một chức năng của quá trình quản lý.Đó là các hoạt động được tiến hành
sau khi kế hoạch đã được xây dựng nhằm thực hiện kế hoạch đã đề ra.Chức năng
tổ chức là hoạt động quản lý nhằm thiết lập một hệ thống các vị trí cho mỗi cá
nhân và bộ phận sao cho các cá nhân và bộ phận đó có thể phối hợp với nhau một
cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu của tổ chức.Vai trò của chức năng tổ chức:
Chức năng tổ chức có tầm quan trọng đặc biệt, tổ chức là nhân tố sinh thành ra hệ
toàn vẹn, tạo ra cái gọi là "hiệu ứng tổ chức" như Lê-nin nói: "Tổ chức sẽ nhân sức
mạnh lên gấp mười lần". Thành tựu của khâu tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào năng
lực và phong cách của chủ thể quản lý.Nhờ tổ chức có hiệu quả mà người quản lý
có thể phối hợp, điều phối tốt hơn
2222các nguồn lực.Nhờ có tổ chức mà kỷ cương, nề nếp, tác phong làm việc khoa
học, sự đoàn kết nhất trí trong tổ chức được đảm bảo; năng lực, sở trường của mỗi
người và mỗi bộ phận được phát huy.Nội dung chủ yếu của chức năng tổ chức: Về


bản chất, nội dung tổ chức là việc thực hiện phân công lao động một cách khoa
học, là cơ sở để tạo ra năng suất lao động cao.Yêu cầu của công tác tổ chức:Đảm
bảo tính khoa học, hiệu quả; Phân cấp rõ ràng, phối hợp nhịp nhàng; Chỉ rõ nhiệm
vụ và quyền hạn, kết hợp trách nhiệm, quyền hạn và quyền lợi; Cụ thể và sáng tạo;
Đảm bảo lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài v.v...-Chức năng chỉ đạo:Chỉ đạo là

quá trình tác động ảnh hưởng của chủthể quản lý đến hành vi và thái độ của những
người khác nhằm các mục tiêu đã đề ra. Chỉ đạo thể hiện quá trình ảnh hưởng qua
lại giữa chủ thể quản lý và mọi thành viên trong tổ chức nhằm góp phần thực hiện
hóa các mục tiêu đã đặt ra.Chức năng chỉ đạo, xét cho cùnglà sự tác động lên con
người, khơi dậyđộng lực của nhân tố con ngườitrong hệ thống quản lý, thể hiện
mối quan hệ giữa con người với con người và quá trình giải quyết những mối quan
hệ đóđể họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu.Một số học giả gọi chức năng này là
chức năng điều khiển. Điều khiển tổ chức là quá trình chủ thể sử dụng quyền lực
quản lý của mình để tác động lên hành vi của các phần tử trong tổ chức một cách
có chủ đích để tổ chức đi đến mục tiêu.Nhiềuhọc giả gọi chức năng này là chức
năng lãnh đạo, chỉ đạo. Theo nghĩa này, chức năng lãnh đạo, chỉ đạo được hiểu
như sau: Lãnh đạo là quá trình tác động đến con người sao cho họ tự nguyện và
nhiệt tình phấn đấu để đạt được các mục tiêu của tổ chức, bao gồm các hoạt động
chỉ đạo, điều hành, hướng dẫn, phối hợp của người quản lý đối với các cá nhân, bộ
phận thừa hành trong tổ chức;Chỉ đạo là quá trình tập hợp, liên kết các thành viên
trong tổ chức theo sát hoạt động
2323của bộ máy, hướng dẫn, điều chỉnh công việc nhịp nhàng, động viên, khuyến
khích, khen thưởng người lao động nhằm đạt mục tiêu của tổ chức. Nội dung chủ
yếu của chức năng: Để thực hiện chức năng này, người quản lý phải ra quyết định.
Muốn thực hiện tốt chức năng này, người quản lý phải: Hiểu rõ con người trong tổ
chức;Đưa ra các quyết định lãnh đạo thích hợp;Xây dựng nhóm làm việc và làm
việc với nhóm;Dự kiến các tình huống và tìm cách xử lý tốt các tình huống xảy
ra;Giao tiếp và đàm phán tốt.-Chức năng kiểm tra: Sau khi xác định các mục tiêu,
quyết định những biện pháp tốt nhất để đạt tới các mục tiêu và triển khai các chức
năng tổ chức, chỉ đạo để thực hiện hóa các mục tiêu đó cần phải tiến hành hoạt
động kiểm tra để xem xét việc triển khai các quyết định trong thực tiễn, từ đó có
những điều chỉnh cần thiết trong các hoạt động để góp phần đạt tới mục tiêu đã xác
định.Kiểm tra là việc giúp nhà QLphát hiện các sai sót trong quá trình hoạt động để
có giải pháp xử lý, điều chỉnh. Kiểm tra trong QLlà quá trình theo dõi giám sát, đo
lường, đánh giá diễn biến và kết quả đạt được của các hoạt động, đồng thời tiến

hành các biện pháp sửa chữa, uốn nắn, khắc phục những sai lệch cần thiết. Đó cũng
là quá trình tự điều chỉnh của tổ chức. Nếu tiếp cận theo góc độ lý thuyết thông tin


thì kiểm tra là quá trình thiết lập mối liên hệ ngượcgiữa người quản lý và đối tượng
quản lý. Kiểm tra là hệ thống phản hồi về kết quả của các hoạt động và là hệ thống
phản hồi dự báo trước những kết quả có thể xảy ra.Kiểm tra có vai trò quan trọng
trong quá trình QL, là nhu cầu cơ bản để hoàn thành các quyết định QL. Kiểm tra
còn giúp hoàn thiện các quyết định QLvề nhiều mặt, khẳng định sự đúng sai của
đường lối, chính sách, mục tiêu, cơ cấu, cơ chế của tổ chức. Có thể nói rằng
"không có kiểm tra là không có QL".Nội dung chủ yếu của chức năng kiểm tra:
Nhiệm vụ của kiểm tra trong các tổ chức là xác định, sửa chữa được những sai lệch
trong hoạt động của tổ chức so
2424với mục tiêu, kế hoạch và tìm kiếm các cơ hội, tiềm năng có thể để khai thác,
hoàn thiện, cải tiến, đổi mới không ngừng hệ thống.Tóm lại: Sự phân công và
chuyên môn hóatrong hoạt động quản lý đã hình thành nên các chức năng quản lý,
đó là chức năng kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.Các chức năng này có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Sơ đồ1.2.Sơ đồthểhiện mối quan hệgiữa các chức
năng quản lý1.2.2.3.Quản lý giáo dục* Khái niệm giáo dục: Theo "Từ điển Giáo
dục" -NXB Từ điển bách khoa: "Giáo dục là hoạt động hướng tới con người thông
qua một hệ thống các biện pháp tác động nhằm truyền thụ những tri thức và kinh
nghiệm, rèn luyện kỹnăng và lối sống, bồi dưỡng tư tưởng và đạo đức cần thiết cho
đối tượng, giúp hình thành và phát triển năng lực, phẩmchất, nhân cách phù hợp
với mục đích, mục tiêu chuẩn bị cho đối tượng tham gia lao động sản xuất và đời
sống xã hội"[41,tr.105].Theo Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê: -Nghĩa rộng:
"Giáo dục là sự hình thành có mục đích và tổ chức những sức mạnh thể chất và
tinh thần của con người, hình thành thế giới quan, bộ mặt đạo đức và thị hiếu thẩm
mỹ cho con người".Thông tinLập Kế hoạchChỉ đạoTổ chứcKiểm traMôi trường
2525-Nghĩa hẹp: "Giáo dục bao gồm quá trình hoạt động nhằm tạo ra cơ sở khoa
học của thế giới quan, lý tưởng đạo đức, thái độ thẩm mỹ đối với hiện thực của con

người, kể cả việc phát triển nâng cao thể lực. Quá trình này xem như một bộ phận
của giáo dục tổng thể".* Khái niệm quản lý giáo dục:Nhà nước quản lý mọi hoạt
động của xã hội trong đó có hoạt động giáo dục. Nhà nước quản lý giáo dục thông
quatập hợp các tác động hợp quy luật được thể chế hóa bằng pháp luật của chủ thể
quản lý, nhằm tác động đến các phân hệ quản lý để thực hiện mục tiêu giáo dục mà
kết quả cuối cùng là chất lượng, hiệu quả đào tạo thế hệ trẻ.Đã có nhiều nghiên cứu
về quản lý nói chung cho nên cũng có nhiều quan niệm khác nhau về QLGD.QLGD theo nghĩa tổng quát là: "Hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã
hội nhằm đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội".Ngày nay, với sứ mệnh
phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ


mà cho mọi người; tuy nhiên trọng tâm vẫn là giáo dục thế hệ trẻ cho nên QLGD
được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trường trong hệ thống
giáo dục quốc dân.-QLGD là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội
nhằm đẩy mạnhcông tác giáo dục theo yêu cầu phát triển xã hội.Nguyễn Ngọc
Quang cho rằng: "QLGD là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch
hợp quy luật của chủ thể QLnhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên
lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường XHCNViệt
Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa giáo dục tới
mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất".Như vậy, quản lý giáo dụclà tổng
hợp các biện pháp tổ chức, kế hoạch hóa nhằm bảo đảm sự vận hành bình thường
các cơ quan trong hệ thống giáo dục.
2626QLGD là quá trình vận dụng nguyên lý, khái niệm, phương pháp chung nhất
của khoa học quản lývào lĩnh vực giáo dục. QLGDlà sự tác động có chủ đích của
chủ thể QLđến đối tượng QLtrong lĩnhvực GDnhằm đạt mục tiêu xác định.1.2.2.4.
Quản lý đội ngũ GVCNQLđội ngũ GVCNlà quá trình tác động có mục đích, kế
hoạch của cán bộ QL nhà trường đến độingũ GVCNnhằmđạt được mục tiêu giáo
dụctoàn diện.Quản lý đội ngũ GVCN là hoạt độngcó mục đích, định hướng với các
biện pháp quản lý của Hiệu trưởngđến tập thể GVCNnhằm phát huy một cách có
hiệu quả nguồn nhân lực vào việc tổ chức thực hiện công tác chủ nhiệmnhằm thực

hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện choHS.1.2.3. Trường
phổthông, trường THCSGiáo dục phổ thông là hình thức giáo dục chính quy, thực
hiện theo chương trình giáo dục phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo.Trường
phổ thông là cơ sở GDphổ thông, bảo đảm đủ các điều kiện về cán bộ QL, GVdạy
các môn học, nhân viên hành chính, ...; có cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ
giảng dạy và học tập; có đủ những điều kiện về tài chính theo quy định của Bộ Tài
chính. Trường phổ thông nằm trong hệ thống giáo dục quốc dânđược thành lập
theo quy hoạch, kế hoạch của nhà nước; thực hiện chương trình GDphổ thông và
kế hoạch giảng dạy do Bộ GD&ĐTquy định. Giáo dục phổ thông gồm 2 bậc Tiểu
học và Trung học. Bậc Tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5; bậc Trung học gồm: bậc THCS
từ lớp 6 đến lớp 9 và bậc THPT từ lớp 10 đến lớp 12. Trường phổ thông gồm có
trường Tiểu học, trường THCS và trường THPT.-Trường THCS là cơ sở giáo dục
của cấp Trung học, nối tiếp bậc học Tiểu học của hệ thống giáo dục quốc
dân.Trường THCS có từ lớp 6 đến lớp 9, có tư cách pháp nhân và con dấu riêng.
2727-Trường THPT là cơ sở giáo dục của cấp Trung học nhằm hoàn chỉnh học vấn
phổ thông.Trường THPT có từ lớp 10 đến lớp 12, có tư cách pháp nhân và có con
dấu riêng.1.2.4. Bối cảnh đổi mới giáo dục1.2.4.1. Sự cần thiết phải đổi mới căn


bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo:Qua ba lần cải cách và quá trình đổi mới những
năm gần đây, giáo dục Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu, góp phần quan trọng
vào thắng lợi của công cuộcxâydưngvabaovêTôquôc. Tuy nhiên, giáo dục đã bộc
lộ những yếukém, bất cập, trong đó có những vấn đề gây bức xúc xã hội kéo dài.
Nhiều chính sách, cơ chế, giải pháp về giáo dục có hiệu quả trong giai đoạn vừa
qua, nay đã không còn phù hợp, cần được điều chỉnh.Yêu cầu xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc trong tình hình mới, đặc biệt là yêu cầu chuyển đổi mô hình tăng trưởng
theo chiều sâu và cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng chất lượng, hiệu quả,
cósứccạnhtranhcaođoihoigiáodụcphaiđápứngnhu cầu học tập đa dạng của người
dân, nhanh chóng góp phần tạo ra đội ngũ nhân
lưcchâtlươngcao.NếukhôngđổimớicănbảnvatoandiênGD&ĐTtạothìnhânlực sẽ là

yếu tố cản trở sự phát triển của đất nước.Nước ta đang trong quá trình hội nhập
quốc tế ngày càng sâu rộng; sự phát triểnnhanhchóngcủakhoahọcvacôngnghệ, khoa
học GDvàsưcạnhtranhquyết liệt trên nhiều lĩnh vực giữa các quốc gia đòi hỏi
GDphải đổi mới. Thực chất
cạnhtranhgiữacácquốcgiahiệnnaylàcạnhtranhvênguồnnhânlựcvavềkhoahọc và công
nghệ. Xu thế chung của thế giới khi bước
vàothếkỷXXIlàcacnươctiếnhànhđôimơimanhmehaycảicáchGD.Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ XI đã xác định “Đổi mới căn bản, toàn diện nền GDtheo hướng chuẩn
hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập
quốctế”và“Phattriênnhanhnguônnhânlưc, nhâtlanguônnhânlưcchâtlươngcao,
tâptrungvaoviêcđôimơicănbanvatoandiênnênGDquôcdân


1.2.4.2. Bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo*Thuận lợi-Đất nước ổn định về
chính trị, thành tựu phát triển kinh tế -xã hội trong 10 năm qua, Chiến lược phát
triển kinh tế -xã hội 2011 -2020 với yêu cầu tái cơ cấu nền kinh tế và đổi mới mô
hình tăng trưởng, cùng với Chiến lược và Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn
2011 -2020 là những tiền đề cơ bản để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục Việt Nam.-Đảng, Nhà nước và toàn xã hộiđặc biệt quan tâm, chăm lo phát
triển GD&ĐT, mong muốn đổi mới căn bản, toàn diện nền GD, tận dụng cơ hội
phát triển đất nước trong giai đoạn "cơ cấu dân số vàng" và hội nhập quốc tế mạnh
mẽ.-Cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và
truyềnthôngpháttriểnmanhlàmbiếnđổisâusắccáclĩnhvựccủađờisốngxãhội, tạo điều
kiện thuận lợi đểđổi mới giáo dục.-Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng tạo cơ hội
thuận lợi để nước ta tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo
dục và quản lý giáo dục hiện đại và tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để phát triển
giáo dục.-Nhân dân ta với truyền thống hiếu học và chăm lo cho giáo dục, sẽ tiếp
tục dành sự quan tâm và đầu tư cao cho giáo dục và đào tạo.*Thách thứcNguônlưcNhanươcvàkhảnăngcủaphầnđônggiađìnhđâutưchogiaodụcvàđàotạo,
nhâtlavêtaichinhcònhạnchế,
chưađapưngđươcyêucâuđambảochấtlượnggiáodụctrongkhisựnghiệpcôngnghiệphóa

, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế đòi hỏi phải cónguồn nhân lực chất
lượng cao.-Khoảng cách giàu nghèo giữa các nhóm dân cư, sự phát triển không
đều
giữacácđịaphươngvânlanguyênnhâncuasựbâtbìnhđẳngvềcơhộitiếpcậngiáodụcvàsưc
hênhlêchchấtlượng giáo dục giữa các đối tượng người học và các vùng miền.
2929-Tư duy bao cấp, sức ỳ trong nhận thức,
tácphongquanliêutrongưngxưvơigiáodụccủanhiềucấp, nhiều ngành, của nhà giáo
và cán bộ quản lý giáo dục
cũngnhưtưduybaocâpvatâmlykhoabangcủangườidâncònlớn, không theo kịp sự phát
triển nhanh của kinh tế, xã hội và khoa học công nghệ.-Khoảng cách phát triển về
kinh tế -xã hội, khoahọcvacôngnghệgiữanước ta và các nước tiên tiến có xu hướng
gia tăng.
Hộinhậpquốctếvàhiêntươngthươngmaihoagiaoducđanglàmnảysinhnhiêunguycơtiê
mânnhưsưthâmnhập lối sống không lành mạnh, xói mòn bản sắc văn hoá dân tộc;
sự thâm nhập của các loại dịch vụ giáo dục kém chất lượng, lạm dụng dạy thêm,
học thêm, chạy trường, chạy điểm, v.v...1.2.4.3. Quan điểm chỉ đạo đổi mới căn


bản, toàn diện giáo dục và đào tạoĐổi mới căn bản,
toàndiệngiaoduclađôimơinhưngvânđêlơn, cốt lõi, cấp thiết, tưtưduy,
quanđiêmđênmuctiêu, hêthông, chươngtrinhgiaoduc, các chính sách, cơ chế và các
điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục; đôimơiơtâtcacáccâphocvatrinhđôđaotao,
ởcảTrungươngvàđịaphương, ởmốiquanhệgiưanhatrương,
giađinhvaxahôi.Đổimớiđểtạorachuyểnbiếnmạnhmẽvềchấtlượngvàhiệuquảgiáodục,
đápứngngàycàngtốthơnyêucầucuasưnghiêp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhu cầu
học tập của nhân dân.Đổimớiphảibảođảmtínhhệthống, có tầm nhìn dài hạn, các giải
pháp đồng bộ, khả thi, có cơ sở khoa học.Đổi mới căn bản và toàn diện không có
nghĩa là làm lại tất cả, từ đầu mà cần vừa củng cố, phát huy các thành tựu và điển
hình đổi mới, vừa kiên quyết chấn chỉnh những lệch lạc, những việc làm trái quy
luật, phát triển những nhân tố tích cực mới; đổi mới có trọng tâm, trọng điểm, có lộ

trình phù hợp với thực tế đất nước, địa phương. Những hạn chế, thách thức của
giáo dục phải được nhận thức sâu sắc, có giải pháp hữu hiệu và lộ trình để khắc
phục, vượtquađêđưasựnghiệp
3030giáo dục lên tầm cao mới.1.2.5. Vịtrí, vai trò, chức năng, nhiệm vụcủa
GVCN1.2.5.1. Vị trícủa GVCNGVCNlà thành viên của Hội đồng sư phạm, là
người thay mặt Hiệu trưởngQLvà chịu trách nhiệm về chất lượng GDtoàn diện
HSlớp mình phụ trách, tổ chức thực hiện chủ trương, kế hoạch của nhà trường ở
đơn vị lớp.GVCNlàcầunốigiữahiệutrưởng,cáctổchức trong
nhàtrường,cácgiáoviênbộmônvớitậpthểhọcsinh.Nóicáchkhác, GVCNlàngườiđại
diệnhai phía,một mặt đạiđiệnchoHộiđồngsưphạm,mặtkháclại đạidiện
chotậpthểhọcsinhtrongquátrìnhthựchiệncôngtácchủnhiệmlớp.1.2.5.2. Vai trò của
GVCNGVCN là người thay mặt hiệu trưởng QLlớp học. Vai trò QLđó được thể
hiện trong việc xây dựng kế hoạch GD; tổ chức các hoạt động GD; hướng dẫn việc
thực hiện các hoạt động GD theo kế hoạch; kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, tu
dưỡng của HS. GVCN chịu trách nhiệm về kết quả học tập và rèn luyện của HS
trong lớp. Do đó, có thể nói trách nhiệm của GVCN lớp rất nặng nề. Đồng thời,
GVCN là linh hồn của tập thể lớp, là người tập hợp HS thành một khối đoàn kết.
GVCNsẽ để lại trong lòng HS những ấn tượng sâu sắc, tốt đẹp nhất. Tình cảm của
lớp càng bền chặt, tinh thần trách nhiệm và uy tín của GVCN càng cao thì chất
lượng giáo dục càng tốt.Trong quá trình làm việc, GVCN là người tổ chức các hoạt
động GD học sinh trong lớp. Vai trò tổ chức của GVCN được thể hiện trong các
việc: Thành lập bộ máy tự quản của lớp; phân công trách nhiệm cho từng cá nhân
và cho các tổ, nhóm; tổ chức các hoạt động của lớp theo mục tiêu GD đã được xây
dựng;các hoạt động của lớp thực hiện theo năm mặt toàn diện. Chất lượng học tập


và tu dưỡng đạo đức của HS trong lớp phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tổ chức
GD của GVCN.
3131GVCN là người cố vấn đắc lực của Chi đội Thiếu niên tiền phong trong việc
tổ chức sinh hoạt tập thể nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục

chung.Trongquanhệvớicáclực lượnggiáo dụckháctrongvàngoàinhàtrường,GVCN
lànhânvậttrungtâmđểhìnhthành,pháttriểnnhâncáchhọcsinhvàlàcầunốigiữa
giađình,nhàtrườngvàxãhội.GVCNvừađưaranhữngđịnhhướng, mục
tiêupháttriển,giáodụcHSvừaphảitổ chức phốihợpvớicáclựclượngxã hộicóliênquan
nhằm thực hiệnmụctiêugiáodục
củalớpchủnhiệm,giáodụcHShiệuquả.GVCNcũnglàngườitriểnkhainhữngyêucầugiáo
dụccủanhàtrườngđến với giađìnhhọcsinh, đồngthờicũnglàngườitiếpnhậncácthông
tinphảnhồitừhọcsinh, giađìnhhọc sinh,cácdưluậnxãhộivềhọcsinhtrởlạivớinhà
trườngđểgiúplãnhđạo nhàtrườngcógiảiphápquảnlý,phốihợphiệuquả,đồng thời
tạolậpmốiliênhệthông tinđachiềugiữanhàtrường–giađìnhhọcsinh–xãhội.GVCNgiữ
vai trò chủ động trong việc phối hợp các lực lượng GD: Gia đình, nhà trường, xã
hội là ba lực lượng GD, trong đó nhà trường là lực lượng GD có tính chất chuyên
nghiệp.GVCN liên hệ chặt chẽ với giáo viên các bộ môn, với Hội đồng nhà trường,
với Ban Giám hiệu. GVCNlà người giữ vai trò chủ động trong việc phối hợp các
lực lượng GD. Do vậy, GVCNphải là người đứng ra điều phối và kết hợp cùng các
lực lượng GD để tổ chức cáchoạt động GD một cách có hiệu quả nhất.Năng lực
chuyên môn, đạo đức, uy tín và kinh nghiệm công tác của GVCN là điều kiện quan
trọng nhất cho việc tổ chức, phối hợp thành công các hoạt động GD học sinh của
lớp.Hiệu trưởng,Phó Hiệu trưởng,Hội đồngtrườngGiáo viênchủ nhiệmCác giáo
viên bộ môn của lớp họcBan cán sự,ban chỉ huychi độiTổ chuyên mônvàTổ chủ
nhiệmBan đại diện cha mẹ học sinh và phụ huynh của lớp
3232Sơ đồ1.3. Mối quan hệgiữa GVCN với một sốtổchức đoàn thểtrong nhà
trường1.2.5.3. Chức năng của GVCN* Chức năng quản lý:GVCN phải biết tổ
chức, quản lý học sinh.Như trên đã nêu, lớp là một tập thể, là một tế bào của tập
thể nhà trường. Vì vậy,bộ máy quản lý lớp nằm trong bộ máy quản lý chung của
nhà trường. GVCN là người thay mặt Hiệu trưởng, chịu trách nhiệmphụ trách công
tác quản lý trong phạm vi lớp mình làm chủ nhiệm.Ở đây,GVCN phải:-Thiết kế
được kế hoạch xây dựng và phát triển tập thể học sinh.-Phát huy được ý thức tự
quản của học sinh, xây dựng được bộ máy của lớp có đủ năng lực và uy tín điều
hành các hoạt động chung.-Cố vấn cho bộ máy này hoạt độngnhằm đạt được các

mục tiêu đã đề ra.-Tổ chức kiểm tra, đánh gia hoạt động của lớp, của từng học
sinh.-Báo cáo Hiệu trưởng theo chế độ đã quy định.Cuối cùng chức năng QL,


×