Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở xã trịnh xá thành phố phủ lý tỉnh hà nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.96 KB, 44 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN TRUNG KIÊN

QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ XÃ TRỊNH XÁ,
THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Văn Cúc

HÀ NỘI – 2016

MỤC LỤC
Lời cảm ơn .............................................................. Error! Bookmark not defined.

i


Danh mục chữ viết tắt........................................ Error! Bookmark not defined.
Mục lục ...................................................................................................................................... i
Danh mục bảng ....................................................................................................................vi
Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình .................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 9
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ
NHIỆMỞ TRƯỜNG PHỔ THÔNG ................................................................... 14


1.1. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................... 14
1.1.1. Nghiên cứu quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trên thế giới ........ 14
1.1.2. Nghiên cứu quản lý đội ngũ GVCN ở Việt Nam ........................................ 15
1.2. Nhữngkháiniệm cơbản liên quan đến đề tài ................................................ 16
1.2.1. Giáo viên, GVCN, đội ngũ GVCN ...................................................................... 16
1.2.2. Cơ sở lý luận về Quản lý giáo dục .................................................................. 17
1.2.3. Trường phổ thông, trường THCS................................................................... 25
1.2.4. Bối cảnh đổi mới giáo dục................................................................................. 26
1.2.5. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của GVCN .......................................... 29
1.2.6. Các yêu cầu đối với GVCN hiện nay............................................................... 34
1.3. Nội dung cơ bản của quản lý đội ngũ GVCN.................................................. 36
1.3.1. Tuyển dụng ............................................................................................................. 36
1.3.2. Bố trí, sử dụng........................................................................................................ 37
1.3.3. Kiểm tra, đánh giá ................................................................................................ 38
1.3.4. Đào tạo, bồi dưỡng............................................................................................... 38
1.3.5. Tạo môi trường và điều kiện làm việcError!

Bookmark

not

defined.
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý đội ngũ GVCNError!

Bookmark

not defined.
1.4.1. Yếu tố chủ quan ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Yếu tố khách quan ................................... Error! Bookmark not defined.


ii


Tiểu kết chương 1 ............................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆMỞ
TRƯỜNG THCS XÃ TRỊNH XÁ, TP PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM.............. Error!
Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về vị trí địa lý, kinh tế, văn hóa xã hội và giáo dục xã Trịnh
Xá, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam ........................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Vị trí địa lý .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội ...... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Giáo dục ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Khái quát về trường THCS Trịnh Xá- Phủ Lý- Hà Nam ................ Error!
Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng đội ngũ GVCN ở trường THCS xã Trịnh Xá-TP Phủ Lýtỉnh Hà Nam .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Tình hình đội ngũ GVCN ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và phụ
huynh về vai trò của GVCN ở trường THCS Trịnh XáError!

Bookmark

not defined.
2.2.3. Thực trạng hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường THCS Trịnh Xá
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng quản lý đội ngũ GVCN trường THCS xã Trịnh Xá, TP Phủ
Lý, tỉnh Hà Nam ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Thực trạng công tác tuyển dụng GV Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Thực trạng công tác sử dụng, phân công GVCN của lãnh đạo nhà trường
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Thực trạng công tác Kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVCN................ Error!

Bookmark not defined.
2.3.4. Thực trạng công tác Đào tạo, bồi dưỡng GVCNError!
not defined.

iii

Bookmark


2.3.5. Công tác tạo môi trường làm việc và chính sách đãi ngộ đối với
GVCN ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ GVCN ở trường THCS Trịnh Xá,
TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam .................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1.Nhữngthuậnlợi,khókhăncủalãnhđạonhàtrườngtrongcôngtácquảnlý
đội ngũ GVCN......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Tồntại, thiếusót ........................................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2 ............................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ
NHIỆMỞ TRƯỜNG THCS TRỊNH XÁ, TP PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAMTRONG
BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ...................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ........ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ ....... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đảm bảo tính khoa học, sáng tạo ...... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa, hướng đích... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với tình hình thực tế của trường
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý đội ngũ GVCNError! Bookmark not
defined.
3.2.1. Biện pháp 1. Bổ sung giáo viên có đủ đức, đủ tài theo định mức biên chế
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Biện pháp 2. Lựa chọn, phân công hợp lý GVCNError!

Bookmark

not defined.
3.2.3. Biện pháp 3. Thực hiện đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ
GVCN trong nhà trường. ................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Biện pháp 4. Bồi dưỡng kiến thức khoa học giáo dục cho GVCN.
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.

iv


3.2.5. Biện pháp 5. Tạo môi trường thuận lợi, động viên khuyến khích
GVCN. ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Biện pháp 6. Thường xuyên tổ chức trao đổi kinh nghiệm cho GVCN.
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Mối quan hệ ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Biện pháp chủ đạo ................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Kết quả khảo nghiệm giá trị khoa học của các biện pháp quản lý đội
ngũ GVCN được đề xuất .................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm .......................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm .......................... Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm ................. Error! Bookmark not defined.
3.4.4. Địa bàn khảo nghiệm và khách thể khảo nghiệm:Error! Bookmark
not defined.
3.4.5. Cách thức tiến hành khảo nghiệm .... Error! Bookmark not defined.
3.4.6. Kết quả khảo nghiệm ............................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết Chương 3 ............................................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................ Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ...................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 39
PHỤ LỤC .............................................................. Error! Bookmark not defined.

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Nội dung đánh giá về phẩm chất của GVCNError!

Bookmark

not defined.
Bảng 2.2: Đánh giá năng lực đội ngũ GVCNError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 2.3: Kết quả khảo sát nhận thức của cán bộ QL, GV về vai trò của
GVCN ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Kết quả khảo sát nhận thức của học sinh về vai trò của GVCN
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5: Kết quả khảo sát nhận thức của phụ huynh HS về vai trò của
GVCN ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Nhận thức của GVCN về công tác chủ nhiệmError!


Bookmark

not defined.
Bảng 2.7: Đánh giá kết quả công tác chủ nhiệmError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 2.8: Kết quả khảo sát học sinh về các biện pháp giáo dục của GVCN
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng2.9:Kếtquảkhảosát HSvề mốiquanhệgiữaGVCN với HS,giađình HS
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về việc
phân công GVCN trong trường THCS. ......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.11. Khảo sát GV về tiêu chí đánh giá, xếp loại GVCN ................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.12. Kết quả khảo sát công tác Đào tạo của giáo viên ................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.13. Kết quả khảo sát việc tổ chức bồi dưỡng GVCN của hiệu trưởng
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.

vi


Bảng 2.14. Kết quả khảo sát về các nội dung bồi dưỡng GVCN ............ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.

vii


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH
Sơ đồ 1.1. Cấu trúc của một hệ thống quản lý ...................................................... 19
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các chức năng quản lý ............ 23
Sơ đồ 1.3. Mối quan hệ giữa GVCN với một số tổ chức đoàn thể trong nhà
trường .................................................................................................................................... 31
Biểu đồ 2.1: Nội dung đánh giá về phẩm chất của GVCNError! Bookmark
not defined.
Biểu đồ 2.2: Đánh giá năng lực đội ngũ GVCNError!

Bookmark

not

defined.
Biểu đồ 2.3: Kết quả khảo sát về nhận thức của cán bộ quản lý và giáo
viên về vai trò của GVCN. ................................. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.4. Kết quả khảo sát nhận thức của HS về vai trò của GVCNError!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.5: Kết quả khảo sát về nhận thức của phụ huynh học sinh về vai
trò của GVCN.......................................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.6: Nhận thức của GVCN về công tác chủ nhiệm ...................... Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.7: Đánh giá kết quả công tác chủ nhiệmError! Bookmark not
defined.

Biểu đồ 2.8: Kết quả khảo sát học sinh về các biện pháp giáo dục của
GVCN ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu

đồ2.9:Kếtquảkhảosáthọc

sinhvề

mốiquanhệgiữaGVCNvớihọc

sinhvàgiađìnhhọcsinh ........................................ Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.10: Kết quả khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về
việc phân công GVCN trong trường THCS . Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.11. Khảo sát GV về tiêu chí đánh giá, xếp loại GVCN ............ Error!
Bookmark not defined.

viii


Biểu đồ 2.12. Kết quả khảo sát công tác Đào tạo của giáo viên ............ Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.13. Kết quả khảo sát việc tổ chức bồi dưỡng GVCN của hiệu
trưởng ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.14. Kết quả khảo sát về các nội dung bồi dưỡng GVCN ...... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý đã đề xuất.............. Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.1. Tương quan về tính cần thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất
……………………………………………………………………………… 92


ix


10
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Trong mỗi cơ quan, đơn vị thì đội ngũ đóng vai trò quyết định tới chất
lượng, hiệu quả công việc. Trong trường phổ thông, GVCN lớp là ngườitổ chức,
quản lý trực tiếp và sâu sát nhất về mọi mặt đối với HS và thực hiện GD đạo đức,
lối sống, phát triển nhân cách cho từng HS. Vì thế, đội ngũ GVCN lớp giữ vai trò
cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng và duy trì nền nếp, góp phần nâng cao chất
lượng GD toàn diện HS. Đồng thời, GVCN lớp là “cầu nối” giữa nhà trường và gia
đình HS, góp phần thực hiện tốt mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Tuy nhiên, việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng GD toàn diện HS,
đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập và tồn tại. Một
trong các nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là nhận thức chưa đầy đủ về vai trò,
trách nhiệm của đội ngũ GVCN trong việc GD toàn diện cho HS ở các trường phổ
thông; sự thiết lập và duy trì mối quan hệ giữa GVCN lớp với GV bộ môn, các đoàn thể
xã hội và gia đình HS.Mặt khác, biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với đội ngũ
GVCN lớp chưa thật hợp lý trong nền kinh tế thị trường.
ĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứIX
triểngiáodụcvàđàotạolàmột

củaĐảngtađãkhẳngđịnh:

trongnhữngđộnglựcquan

“Phát

trọngvàthúc


đẩysự

nghiệpCông nghiệp hóa, hiện đại hóa,làđiềukiệnđểpháthuynguồnlựcconngườiyếutốcơ

bảncủasự

pháttriểnxãhội,tăngtrưởngkinhtếnhanhvàbềnvững”.Đây

làyêucầucấpbáchđối vớitoànxãhộinóichung, và ngànhgiáodụcnóiriêng.
Đại

hộiXI

đãchỉrõ:“Phảiđổimớicănbảnvàtoàndiện

nền

giáo

dục

quốcdântheo
hướngchuẩnhóa,hiệnđạihóa,xãhộihóa,dânchủhóavàhộinhậpquốctế,trongđó,
đổimớicơchếquảnlýgiáodục,pháttriển độingũgiáoviênvàcánbộquảnlýlàkhâu then
chốt”.
Nhưvậy,pháttriểnGD&ĐTđã

trởthànhmụctiêuchiếnlượccủacông
10


cuộc


11
đổimới đấtnước, được xemlàcuộccáchmạngmangtínhthời đại sâusắc.Độingũ
nhàgiáovàcán

bộ

QLGDlàlựclượngcáchmạng

quantrọng,quyếtđịnhthắnglợisự

nghiệpđổimớigiáodục, gópphầnpháttriểnđấtnước.
Trong nhữngnămgầnđây,dưluậnxãhộirấtbứcxúckhichứngkiếnnhiềuvụbạolực
họcđườngxảyra, hoặc một số HS mắc vào các tai tệ nạn xã hội. Nguyên nhândo
HS thiếu hiểu biết,thiếukĩnăngsốngđãdẫnđếnlốisốnglệchlạctrongmộtbộphận học
sinh.Điềuđólàmcho

hìnhảnhnhàtrường

Mộttrong

nguyênnhânkhôngnhỏlàdocácnhàtrườngchưadànhsựquantâm

những

xấuđitrongcáchnhìnnhậncủa




hội.

thoảđángđếnhoạtđộngcủa độingũGVCNlớp,nhữngngườicóvaitròquantrọng, trực
tiếp đến việchìnhthànhvàpháttriểnnhâncáchchocácemhọcsinh.
Vấn đề quản lý đội ngũ GVCN ở trường phổ thông chưa được quan tâm
đúng mức để nâng cao chất lượng GD toàn diện. Đểđạtđược cácmụctiêugiáo dục
đề

ra,vấnđềcấpthiếtđặtralàphải“Tiếp

tụcnângcaochấtlượnggiáodụctoàndiện,đổimớinộidung,phươngphápdạyvàhọc”,đồn
g thờiđổimớihoạtđộng quảnlý,trongđócóquảnlýđội ngũ GVCN.
Việc nghiên cứu thực trạng đội ngũ GVCN và quản lý đội ngũ
GVCNởtrường THCSTrịnh Xá, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Namđể đưa ra các biện pháp
quản lý đồng bộ, phù hợp với thực tế của địa phương nhằm tăng cường vai trò của
đội ngũ GVCN, góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng GD toàn diện
HS là vấn đề cấp thiết.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu:
“Quảnlýđội ngũ GVCNởtrườngTHCS xãTrịnh Xá,TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam
trong bối cảnh đổi mới giáo dục”.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm ra biện pháp quản lý đội ngũ GVCNở trường THCS, nhằm
gópphầnnâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trường Trung học cơ sở
nói chung và nâng cao chất lượng của công tác chủ nhiệm lớp nói riêng.
11


12

3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiêncứuvấnđềlýluậncủaquảnlý,quảnlýgiáodục,trongđócóhoạtđộngquảnlýđội
ngũGVCN.
-Khảosát,phântíchvàđánhgiáthựctrạng đội ngũGVCNvàcácbiện phápquản
lýđội ngũGVCN ởtrườngTHCSTrịnh Xá, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
-Đềxuấtbiệnphápquảnlýđội

ngũ

GVCNnhằmnângcaohiệuquảhoạt

độngchủnhiệmlớp ở trườngTHCSTrịnh Xá, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam trong bối
cảnh đổi mới giáo dục.
4. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Đội ngũGVCN ở trường THCS.
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đội ngũ GVCN ở trường THCS xã Trịnh Xá, TP Phủ
Lý, tỉnh Hà Nam.
5. Câu hỏi nghiên cứu
- Quản lý đội ngũ GVCN ở trường phổ thông dựa trên cơ sở lý luận nào?
- Thực trạng đội ngũ GVCN và công tác quản lý đội ngũ GVCN ở trường
THCS Trịnh Xá hiện nay như thế nào?
- Biện pháp nào có thể sử dụng để quản lý đội ngũ GVCN trường THCS
Trịnh Xá trong bối cảnh đổi mới giáo dục?
6. Giả thuyết khoa học
Hiệu quả của hoạt động chủ nhiệm lớp và chất lượng giáo dục toàn diện học
sinh trườngTHCS Trịnh Xá sẽ được nâng cao nếu Hiệu trưởng có những biện pháp
quản lý đội ngũ GVCN một cách khoa học và phù hợp với thực tiễn của địa
phương.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung trọng tâm: Quản lý đội ngũ GVCN ở trường THCS xã Trịnh Xá, TP

Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
12


13
- Thời gian nghiên cứu: Năm học 2013-2014;2014-2015.
- Không gianthực hiện nghiên cứu: Đềtài nghiêncứuđượcthựchiện trên
cơsởđiềutra,khảosát,đánh giáthựctrạngquảnlýđội ngũ GVCNởtrườngTHCS xã Trịnh
Xá, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
8.Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Thu thập và đọc các tài liệu lý luận, các văn bản pháp quy, các công trình
nghiên cứu khoa học về Quản lý giáo dục, quản lýđội ngũ GVCN. Từ đó, phân tích
và tổng hợp các vấn đề lý luận liên quan đến luận văn.
- Phân tích và tổng hợp các quan niệm về QLGD, quản lý đội ngũ GVCN ở
trường THCS.
8.2. Cácphươngphápnghiên cứuthựctiễn
-Phươngphápquansát:Tiếpcận,xemxét,thuthậpdữliệutừthựctiễnđội

ngũ

GVCNvàquảnlý đội ngũGVCNởtrườngTHCSTrịnh Xá, TP Phủ Lý, tỉnh Hà
Nam.
-Phươngphápphỏngvấn.
- Phương pháp trò chuyện: Trao đổi các GVCN để hiểu thêm về nhu cầu,
điều kiện của GVCN. Trao đổi cán bộ quản lý các trường nhằm thu thập những
thông tin cần thiết bổ sung cho phương pháp điều tra khảo sát.
Phươngphápđiềutrabằngbảngphiếu:Xâydựngcácphiếuđiềutrađểkhảosátcácđốitượng
liênquanđếnnộidungnghiêncứu.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Tiến hành nghiên cứu, tiếp

thu các kinh nghiệm quản lý đội ngũ GVCN ở các trường.
8.3. Phươngphápxử lý số liệu
Sửdụngphươngphápthốngkê

toán

họcđể

quả,xửlývàphântíchcácsốliệutừcácphiếuhỏithuthậpđược.
13

tổng

hợp

kết


14
Minh họa bằng biểu đồ.
9.Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài
- Về mặt lý luận:Làm sáng tỏ hơn các khái niệm cơ bản, phát hiện thực trạng
quản lýđội ngũGVCNởtrườngTHCSTrịnh Xá, TP PhủLý, Hà Nam.
- Về mặt thực tiễn:
+

Đềxuấtbiện

phápquảnlý


đội

ngũGVCNcủa

Hiệu

trưởngởtrườngTHCSTrịnh Xá, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
+Gópphầnvàoviệcphổbiếnkinhnghiệmquảnlý đội ngũGVCN của Hiệu
trưởngtrongcác trường THCS.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoàiphầnmởđầu,kếtluậnvàkhuyếnnghị,tàiliệuthamkhảo,phụlục,nộidungchí
nh củaluậnvănđượctrình bàytrong3chương:
-Chương 1:Cơ sở lý luận vềquảnlýđội ngũ GVCN ở trường phổ thông.
- Chương 2:Thực trạng quản lý đội ngũ GVCN ởtrường THCSxã Trịnh Xá,
TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
- Chương 3:Biện pháp quản lýđội ngũ GVCN ở trường THCSxã Trịnh Xá,
TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.

14


15
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG
1.1. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1.1. Nghiên cứu quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệmtrên thế giới
Ngay từ khi bắt tay vào xây dựng nhà nước XHCN, V.I. Lê-nin đã rất coi
trọng việc xây dựng đội ngũ giáo viên. Người viết: “Chúng ta phải làm cho giáo
viên ở nước ta có một địa vị mà trước đây họ chưa từng có, hiện nay vẫn không có

và không thể có được trong xã hội tư sản”.
Trong báo cáo (1996) với nhan đề “Học tập: Một kho báu tiềm ẩn” của
UNESCO đã xem xét vấn đề GD suốt đời như là việc học tập dựa trên bốn trụ cột
lớn: “Học để biết; Học để làm; Học để cùng chung sống; Học để cùng tồn tại”. Đây
chính là định hướng cốt lõi cho GD học sinh trong các trường phổ thông. Vấn đề
GD để làm gì? GD cái gì? và GD như thế nào?
Trong tác phẩm “Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp” (NXB Giáo dục
Matxcơva,1984), Bôn-đư-rép đã trình bày những phương pháp cơ bản về cách thức
thực hiện công tác chủ nhiệm lớp ở các trường phổ thông. [12].
Từ định hướng trên, các nước phát triển đã chỉ ra những nội dung GD cho
HS trung học mà có liên quan đến công tác chủ nhiệm lớp. Những nội dung GD
học sinh như: GD kĩ năng sống, GD những giá trị sống, GD hướng nghiệp, …
Theo quan điểm của UNESCO đã cho rằng GD trung học là giai đoạn mà thế hệ trẻ
lựa chọn cho mình những giá trị cần thiết cho cuộc sống cũng như con đường
chuẩn bị bước vào hoạt động nghề nghiệp và cuộc sống sau này. Đặc biệt, cuốn tài
liệu tập huấn kĩ năng cơ bản trong tham vấn (Unicef 2005) cũng đưa ra những cách
thức tham vấn cho HS lứa tuổi thanh niên. Như vậy, GV cần tổ chức các hoạt động
khác nhau để HS có thể tham gia được dễ dàng và học được rất nhiều thứ từ đó.
Tàiliệu dịchtừ thànhtựunghiêncứucủacác tácgiảnước ngoàivềlĩnhvực này có
cuốnCôngtácchủnhiệmlớpcủatácgiảLêKhánhBằng-Thư việnĐạihọcSưphạmHà Nội.
15


16
1.1.2. Nghiên cứu quản lý đội ngũ GVCN ở Việt Nam
Vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và
Nhà nước ta hết sức quan tâm. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Nếu không
có thày giáo thì không có giáo dục” [29].
Nhiều Hội thảo khoa học về chủ đề đội ngũ giáo viên dưới góc độ quản lý
giáo dục theo ngành, bậc học đã được thực hiện. Có thể kể đến một số nghiên cứu

loại này của các tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Quốc Chí,
Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Thành Hoàn, Trần Bá Hoành, ... Việc xây dựng đội
ngũ giáo viên cũng đã được một số công trình nghiên cứu, đề cập. Tại Hội thảo
khoa học “Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên” do Khoa Sư phạmĐại học quốc gia Hà Nội tổ chức, nhiều báo cáo tham luận của các tác giả như
Trần Bá Hoành, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Cảnh Toàn, Lê
Khánh Bằng, Đặng Xuân Hải, ... cũng đã đề cập đến việc đào tạo đội ngũ giáo viên
trước nhiệm vụ mới của Giáo dục – Đào tạo.
Các báo cáo tham luận hội thảo cũng bước đầu xác định những dấu hiệu để
nhận biết GVCN bao gồm: là chuyên gia sư phạm, là chuyên gia về khoa học sáng
tạo, là chuyên gia hướng dẫn, tư vấn.
Có nhiều nhà khoa học cũng quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp với các
công trình như: Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ, “Những tình
huống giáo dục HS của người GVCN”, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000; Hà Nhật Thăng
(chủ biên), “Phương pháp công tác của người GVCN trường Phổ thông”, NXB
ĐHQG Hà Nội, 2001; Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ, “Công
tác GVCN ở trường phổ thông”, NXBGD, 1998; Bộ Giáo dục và Đào tạo, “Kỷ yếu
hội thảo Công tác GVCN ở trường phổ thông”, NXBGD, 2010.
Nguyễn Thị Kim Dung: Công tác chủ nhiệm lớp- Nội dung quan trọng trong
Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên. Kỷ yếu Hội thảo khoa học:

16


17
Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên các trường Đại học sư phạm,
năm 2010.
Lưu Xuân Mới: Cải tiến việc quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của
Hiệu trưởng trường phổ thông (Đề tài cấp trường). Trường cán bộ quản lý giáo dục,
Bộ GD- ĐT, Hà Nội 12/1998.
Nội dung về công tác chủ nhiệm cũngđược nghiêncứuquacácluậnvănthạc sỹ

chuyênngànhquảnlý giáodụcnhư:
Nghiêncứucủa tácgiảĐinhThịHàvới đề tàiMộtsố biện pháprèn luyệnkỹnăng
côngtácchủnhiệm lớpchosinhviên trườngCaođẳngSưphạmGiaLainăm2003.
NghiêncứucủatácgiảNgôThịChuyênvớiđềtàiBiệnphápquảnlýnângcao
chấtlượngcôngtácchủnhiệmlớptạitrườngPhổ

thôngMạcĐĩnhChi,quậnDươngKinh

năm2009.
TácgiảVi Thúy Hoa vớiluậnvănQuản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường
Trung học phổ thông Lộc Bình, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn năm 2013.
TácgiảNguyễnXuânTuyênvớiluậnvănBiệnphápquảnlýcôngtácGVCNlớpcủahi
ệutrưởngtrườngTHPTởtỉnhYênBáitronggiai đoạnhiệnnaynăm2006.
Hiện chưa có công trình nghiên cứu nào được thực hiện ở trường
THCSTrịnh Xá, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam về quản lý đội ngũ GVCN.
1.2. Nhữngkháiniệm cơbản liên quan đến đề tài
1.2.1. Giáo viên, GVCN, đội ngũ GVCN
1.2.1.1. Giáo viên
Theo Điều 70,Luật Giáo dục nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: "Nhà giáo là
người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác",
"Nhà giáo ở các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề
nghiệp gọi là giáo viên".
Như vậy, giáo viên là tên gọi chỉ nhà giáo thực hiện hoạt động của giáo dục
17


18
tại các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp và
dạy nghề [33].
Theo đó, giáo viên thực hiện lao động nghề nghiệp của mình tại các trường

THCS được gọi là giáo viên THCS.
1.2.1.2. Giáo viên chủ nhiệm
Tronghệthốngtổchứccủacáctrườngphổ thông,đơnvịcơ bảnđượctổchứcđể giảng
dạy

dụchọcsinhlàlớphọc.Hìnhthứctổ

vàgiáo

chứcdạyhọc,giáo

dụctheolớp

đượchìnhthànhtừthếkỉXVIdonhàgiáodụcTiệpKhắc-Comenxkiđềxướng.Đểquảnlý
lớphọc,nhàtrườngcửramộttrongnhữnggiáoviênđanggiảngdạy
làmchủnhiệmlớp.GVCNlớpđượcHiệutrưởnglựachọntừnhữngGVcókinhnghiệmgiáodụ
c,cóuy

tín

trong

họcxácđịnhđểthựchiệnmụctiêugiáo

họcsinh,phâncông

chủnhiệmcáclớp

dục.Nhưvậy,khinóiđếnngườiGVCN


làđềcập

đếnvịtrí, vaitrò,chứcnăngcủangườilàmcôngtácchủnhiệmlớp.
GVCNlàthànhviêncủatập

thểsưphạmvàhội
mẹ

mặthiệutrưởng,hộiđồngnhàtrườngvàcha

đồngsưphạm,làngườithay

HSquảnlývàchịutráchnhiệmvềchất

lượng giáodục toàndiện họcsinhlớpmìnhphụtrách,tổchức thực hiệnchủtrương,kế
hoạch củanhàtrườngở lớp.
1.2.1.3.Đội ngũGVCN
Tập hợp các giáo viên làm công tác chủ nhiệm của nhà trường chính là đội
ngũGVCN của trường đó.
1.2.2. Cơ sở lý luận về Quản lý giáo dục
1.2.2.1. Quản lý
Quản lý là một loại hình lao động của con người trong cộng đồng nhằm thực
hiện các mục tiêu mà tổ chức hoặc xã hội đặt ra. Loài người đã trải qua nhiều thời
kỳ phát triển với nhiều hình thái xã hội khác nhau nên cũng trải qua nhiều hình
thức quản lý khác nhau.Quản lý là một phạm trù tồn tại khách quan và là một tất
yếu của lịch sử.
18


19

Theo C. Mác: "Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào
tiến hành trên quy mô tương đối lớn thì ít nhiều cũng đều cần đến một sự chỉ đạo
để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát
sinh từ vận động của toàn bộ cơ thể khác với sự vận động của những khí quan độc
lập của nó. Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì
cần phải có nhạc trưởng [28, tr105].
Theo tác giả Frederich William Taylor (1856-1915) người Mỹ: “QL là nghệ
thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cái đó thế nào bằng phương
pháp tốt nhất và rẻ tiền nhất”.
Khi nói về vai trò của quản lý trong xã hội, Paul Herscy và Ken Blanc Heard
trong cuốn "Quản lý nguồn nhân lực": "Quản lý là một quá trình cùng làm việc
giữa nhà quản lý và người bị quản lý nhằm thông qua hoạt động cá nhân của nhóm
huy động các nguồn lực khác để đạt mục tiêu của tổ chức" [31].
Theo Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc: "Hoạt động quản lý là tác
động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý "người quản lý" đến khách
thể quản lý "người bị quản lý" trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành
và đạt được mục đích của tổ chức" [14].
Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt cho rằng: "Quản lý là một quá trình định
hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu
nhất định".
Từ các định nghĩa trên có thể rút ra một số điểm chung:
- Quản lý là hoạt động lao động, hoạt động này để điều khiển lao động, hoạt
động khác.
- Yếu tố con người giữ vai trò trung tâm của hoạt động quản lý.
- Trong quản lý, bao giờ cũng có chủ thể quản lý và đối tượng quản lý, quan
hệ với nhau bằng những tác động quản lý. Những tác động quản lý chính là những
quyết định quản lý, là những nội dung chủ thể quản lý yêu cầu đối với đối tượng
19



20
quản lý.
Quản lý là một thuộc tính bất biến nội tại của một quá trình lao động xã hội.
Lao động quản lý là điều kiện quan trọng làm cho xã hội loài người tồn tại, vận
hành và phát triển.Quản lý là một hệ thống xã hội trên nhiều phương diện.Điều đó
cũng xác lập rằng quản lý phải có một cấu trúc và vận hành trong một môi trường
xác định.
Môi trường quản lý
Mục tiêu quản lý

Khách thể quản lý

Chủ thể quản lý

Sơ đồ 1.1. Cấu trúc của một hệ thống quản lý
Hiện nay quản lý được định nghĩa rõ hơn: Quản lý là quá trình đạt đến mục
tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng của các hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa,
tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.
1.2.2.2. Các chức năng của quản lý
- Chức năng kế hoạch hóa:Là quá trình xác định mục tiêu và quyết định
những biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó. Thực chất của kế hoạch hóa là
đưa toàn bộ những hoạt động vào công tác kế hoạch hóa với mục đích, biện pháp
rõ ràng và ấn định tường minh các điều kiện cung ứng cho việc thực hiện mục tiêu.
Kế hoạch hóa là một chức năng quan trọng vì trên cơ sở phân tích các thông
tin quản lý, căn cứ vào những tiềm năng đã có và những khả năng sẽ có mà xác
định rõ hệ thống mục tiêu, nội dung hoạt động, các biện pháp cần thiết để chỉ rõ
trạng thái mong muốn của nhà trường khi kết thúc các hoạt động. Kế hoạch hóa có
vai trò to lớn như vậy vì có những chức năng cơ bản cụ thể sau:
20



21
+ Chức năng chẩn đoán: Bao gồm việc xác định trạng thái xuất phát và
những phân tích về trạng thái đó.
+ Chức năng dự báo: Bao gồm việc xác định nhu cầu và các mục tiêu trên cơ
sở phân tích và căn cứ vào hướng dẫn của cấp trên về nhiệm vụ của năm học mới
để suy ra những hướng phát triển cơ bản của nhà trường.
+ Chức năng dự đoán: Bao gồm việc phác thảo các phương án chọn lựa có
tính tiềm năng của nguồn lực dự trữ và những mong muốn chủ quan.
- Chức năng tổ chức:Nhờ chức năng tổ chức mà hệ thống quản lý trở nên có
hiệu quả, cho phép các cá nhân đóng góp phần tốt nhất vào mục tiêu chung. Tổ
chức được coi là điều kiện của quản lý. Thực chất của tổ chức là thiết lập mối quan
hệ bền vững giữa con người, giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý. Tổ chức tốt
sẽ khơi nguồn các động lực, tổ chức không tốt sẽ làm triệt tiêu động lực và giảm
sút hiệu quả quản lý.
Tổ chức là một thuật ngữ có tính đa nghĩa, được sử dụng rất linh hoạt. Thứ
nhất, tổ chức là một hệ thống gồm nhiều người cùng hoạt động vì mục đích chung.
Thứ hai, tổ chức là quá trình triển khai các kế hoạch, bao gồm xây dựng những
hình thức cơ cấu tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch và kiểm tra đối với kế
hoạch.Thứ ba, tổ chức là một chức năng của quá trình quản lý.Đó là các hoạt động
được tiến hành sau khi kế hoạch đã được xây dựng nhằm thực hiện kế hoạch đã đề
ra.Chức năng tổ chức là hoạt động quản lý nhằm thiết lập một hệ thống các vị trí
cho mỗi cá nhân và bộ phận sao cho các cá nhân và bộ phận đó có thể phối hợp với
nhau một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu của tổ chức.
Vai trò của chức năng tổ chức: Chức năng tổ chức có tầm quan trọng đặc
biệt, tổ chức là nhân tố sinh thành ra hệ toàn vẹn, tạo ra cái gọi là "hiệu ứng tổ
chức" như Lê-nin nói: "Tổ chức sẽ nhân sức mạnh lên gấp mười lần". Thành tựu
của khâu tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào năng lực và phong cách của chủ thể quản
lý.Nhờ tổ chức có hiệu quả mà người quản lý có thể phối hợp, điều phối tốt hơn
21



22
các nguồn lực.Nhờ có tổ chức mà kỷ cương, nề nếp, tác phong làm việc khoa học,
sự đoàn kết nhất trí trong tổ chức được đảm bảo; năng lực, sở trường của mỗi
người và mỗi bộ phận được phát huy.
Nội dung chủ yếu của chức năng tổ chức: Về bản chất, nội dung tổ chức là
việc thực hiện phân công lao động một cách khoa học, là cơ sở để tạo ra năng suất
lao động cao.
Yêu cầu của công tác tổ chức: Đảm bảo tính khoa học, hiệu quả; Phân cấp rõ
ràng, phối hợp nhịp nhàng; Chỉ rõ nhiệm vụ và quyền hạn, kết hợp trách nhiệm,
quyền hạn và quyền lợi; Cụ thể và sáng tạo; Đảm bảo lợi ích trước mắt và lợi ích
lâu dài v.v...
- Chức năng chỉ đạo:Chỉ đạo là quá trình tác động ảnh hưởng của chủ thể
quản lý đến hành vi và thái độ của những người khác nhằm các mục tiêu đã đề ra.
Chỉ đạo thể hiện quá trình ảnh hưởng qua lại giữa chủ thể quản lý và mọi thành
viên trong tổ chức nhằm góp phần thực hiện hóa các mục tiêu đã đặt ra.
Chức năng chỉ đạo, xét cho cùng là sự tác động lên con người, khơi dậy
động lực của nhân tố con người trong hệ thống quản lý, thể hiện mối quan hệ giữa
con người với con người và quá trình giải quyết những mối quan hệ đó để họ tự
nguyện và nhiệt tình phấn đấu.
Một số học giả gọi chức năng này là chức năng điều khiển. Điều khiển tổ
chức là quá trình chủ thể sử dụng quyền lực quản lý của mình để tác động lên hành
vi của các phần tử trong tổ chức một cách có chủ đích để tổ chức đi đến mục tiêu.
Nhiều học giả gọi chức năng này là chức năng lãnh đạo, chỉ đạo. Theo nghĩa
này, chức năng lãnh đạo, chỉ đạo được hiểu như sau: Lãnh đạo là quá trình tác
động đến con người sao cho họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được các
mục tiêu của tổ chức, bao gồm các hoạt động chỉ đạo, điều hành, hướng dẫn, phối
hợp của người quản lý đối với các cá nhân, bộ phận thừa hành trong tổ chức; Chỉ
đạo là quá trình tập hợp, liên kết các thành viên trong tổ chức theo sát hoạt động

22


23
của bộ máy, hướng dẫn, điều chỉnh công việc nhịp nhàng, động viên, khuyến
khích, khen thưởng người lao động nhằm đạt mục tiêu của tổ chức.
Nội dung chủ yếu của chức năng: Để thực hiện chức năng này, người quản
lý phải ra quyết định. Muốn thực hiện tốt chức năng này, người quản lý phải: Hiểu
rõ con người trong tổ chức; Đưa ra các quyết định lãnh đạo thích hợp; Xây dựng
nhóm làm việc và làm việc với nhóm; Dự kiến các tình huống và tìm cách xử lý tốt
các tình huống xảy ra; Giao tiếp và đàm phán tốt.
- Chức năng kiểm tra: Sau khi xác định các mục tiêu, quyết định những biện
pháp tốt nhất để đạt tới các mục tiêu và triển khai các chức năng tổ chức, chỉ đạo
để thực hiện hóa các mục tiêu đó cần phải tiến hành hoạt động kiểm tra để xem xét
việc triển khai các quyết định trong thực tiễn, từ đó có những điều chỉnh cần thiết
trong các hoạt động để góp phần đạt tới mục tiêu đã xác định.
Kiểm tra là việc giúp nhà QL phát hiện các sai sót trong quá trình hoạt động
để có giải pháp xử lý, điều chỉnh. Kiểm tra trong QL là quá trình theo dõi giám sát,
đo lường, đánh giá diễn biến và kết quả đạt được của các hoạt động, đồng thời tiến
hành các biện pháp sửa chữa, uốn nắn, khắc phục những sai lệch cần thiết. Đó cũng
là quá trình tự điều chỉnh của tổ chức. Nếu tiếp cận theo góc độ lý thuyết thông tin
thì kiểm tra là quá trình thiết lập mối liên hệ ngược giữa người quản lý và đối
tượng quản lý. Kiểm tra là hệ thống phản hồi về kết quả của các hoạt động và là hệ
thống phản hồi dự báo trước những kết quả có thể xảy ra.
Kiểm tra có vai trò quan trọng trong quá trình QL, là nhu cầu cơ bản để hoàn
thành các quyết định QL. Kiểm tra còn giúp hoàn thiện các quyết định QL về nhiều
mặt, khẳng định sự đúng sai của đường lối, chính sách, mục tiêu, cơ cấu, cơ chế của tổ
chức. Có thể nói rằng "không có kiểm tra là không có QL".
Nội dung chủ yếu của chức năng kiểm tra: Nhiệm vụ của kiểm tra trong các
tổ chức là xác định, sửa chữa được những sai lệch trong hoạt động của tổ chức so


23


24
với mục tiêu, kế hoạch và tìm kiếm các cơ hội, tiềm năng có thể để khai thác, hoàn
thiện, cải tiến, đổi mới không ngừng hệ thống.
Tóm lại: Sự phân công và chuyên môn hóa trong hoạt động quản lý đã hình
thành nên các chức năng quản lý, đó là chức năng kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo
và kiểm tra.Các chức năng này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Môi trường
Kiểm tra

Lập Kế hoạch

Thông tin

Tổ chức

Chỉ đạo

Sơ đồ 1.2.Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các chức năng quản lý
1.2.2.3. Quản lý giáo dục
* Khái niệm giáo dục:
Theo "Từ điển Giáo dục" - NXB Từ điển bách khoa: "Giáo dục là hoạt động
hướng tới con người thông qua một hệ thống các biện pháp tác động nhằm truyền
thụ những tri thức và kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng và lối sống, bồi dưỡng tư
tưởng và đạo đức cần thiết cho đối tượng, giúp hình thành và phát triển năng lực,
phẩm chất, nhân cách phù hợp với mục đích, mục tiêu chuẩn bị cho đối tượng tham

gia lao động sản xuất và đời sống xã hội"[41,tr.105].
Theo Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê:
- Nghĩa rộng: "Giáo dục là sự hình thành có mục đích và tổ chức những sức
mạnh thể chất và tinh thần của con người, hình thành thế giới quan, bộ mặt đạo
đức và thị hiếu thẩm mỹ cho con người".
24


25
- Nghĩa hẹp: "Giáo dục bao gồm quá trình hoạt động nhằm tạo ra cơ sở khoa
học của thế giới quan, lý tưởng đạo đức, thái độ thẩm mỹ đối với hiện thực của con
người, kể cả việc phát triển nâng cao thể lực. Quá trình này xem như một bộ phận
của giáo dục tổng thể".
* Khái niệm quản lý giáo dục:
Nhà nước quản lý mọi hoạt động của xã hội trong đó có hoạt động giáo dục.
Nhà nước quản lý giáo dục thông qua tập hợp các tác động hợp quy luật được thể
chế hóa bằng pháp luật của chủ thể quản lý, nhằm tác động đến các phân hệ quản
lý để thực hiện mục tiêu giáo dục mà kết quả cuối cùng là chất lượng, hiệu quả đào
tạo thế hệ trẻ.
Đã có nhiều nghiên cứu về quản lý nói chung cho nên cũng có nhiều quan
niệm khác nhau về QLGD.
- QLGD theo nghĩa tổng quát là: "Hoạt động điều hành, phối hợp các lực
lượng xã hội nhằm đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội".
Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục
không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người; tuy nhiên trọng tâm vẫn là giáo
dục thế hệ trẻ cho nên QLGD được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc
dân, các trường trong hệ thống giáo dục quốc dân.
- QLGD là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy
mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát triển xã hội.
Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: "QLGD là hệ thống những tác động có mục

đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể QL nhằm làm cho hệ vận hành theo
đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà
trường XHCN Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ
trẻ, đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất".
Như vậy, quản lý giáo dục là tổng hợp các biện pháp tổ chức, kế hoạch hóa
nhằm bảo đảm sự vận hành bình thường các cơ quan trong hệ thống giáo dục.
25


×