Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đề cương lịch sử học kì 2 lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.86 KB, 5 trang )

Bài 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
I.THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA
1.Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.
- Lê Lợi (1385-1433)
+ Là một hào trưởng có uy tín ở Lam Sơn.
+ Ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ.
-Tiểu sử Nguyễn Trãi (1380-1442)
+ Là con của Nguyễn Phi Khanh.
+ Học rộng tài cao yêu nước.
- Lê Lợi tổ chức hội thề Lũng Nhai ( Thanh Hóa)
- Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tự xưng Bình Định Vượng.
2.Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.
- Nghĩa quân nhiều lần bị quan Minh bao vây.
- Lực lượng mỏng và yếu.
- Nghĩa quân phải rút lui lên núi Chí Linh ba lần.
- Thiếu lương thực trầm trọng.
- Khởi nghĩa rất khó khăn, gian khổ.
- Nhiều người hi sinh tiêu biểu là Lê Lai.
 Năm 1423, Lê Lợi tạm hòa với quân Minh
II. GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)
1.Giải phóng Nghệ An.
- Kế hoạch Nguyễn Chích được Lê Lợi chấp thuận, chuyển quân từ Thanh Hóa vào Nghệ An.
- Nghệ An :
+ Đất rộng người đông.
+ Nơi hiểm yếu.
- Những thắng lợi nghĩa quân : Đa Căng, Trà Lân, Khả Lưu, Thành Nghệ An.
2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (1425)
- Chỉ huy giải phóng vùng đất Trần Nguyên Hãn Lê Ngân.
- Nghĩa quân nhanh chóng giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.
3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động ( cuối năm 1426 )
- Tháng 9-1426 nghĩa quân tiến ra Bắc với đạo quân.


- Nghĩa quân đi đến đâu được nhân dân ủng hộ.
- Cuộc khời nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công.
II. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG ( CUỐI NĂM 1426 – CUỐI NĂM 1427 )
1.Trận Tốt Động-Chúc Đông ( cuối năm 1426)
- Tháng 10-1426 năm vạn viên binh do Vương Thông chỉ huy tiến vào nước ta.
- Biết trước âm mưu đó nghĩa quân mai phục.
- Kết quả : năm vạn quân Minh bị tử thương bắt sống một vạn tên.
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang (tháng10-1427).
* Nguyên nhân thắng lợi :
- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàng.
- Ý chí bất khuất và quyết tâm giành độc lập.
- Các thành phần dân tộc đoàn kết và tiếp kế lương thực cho nghĩa quân.
- Chiến thuật, chiến lược đúng đắn và sáng tạo đặc biệt là Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chính.
* Ý nghĩa :
- Cuộc khởi nghĩa toàn thắng, kết thúc 20 năm đô hộ toàn bạo của quân Minh.
- Mở ra thời kì mới phát triển đất nước.


Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆ THỜI LÊ SƠ ( 1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT.
1.Tố chức bộ máy chính quyền.

2. Tổ chức quân đội :
- Chính sách quân đội : ngụ binh ư nông.
- Quân đội gồm hai bộ phận chính : quân triều đình và quân địa phương.
- Quân đội : bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí : đạo, kiếm, giáo mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
 Quân đội được luyện tập thường xuyên và canh phòng nơi hiềm yếu.
3.Luật pháp.
- Thời Lê Thánh Tông ban hành Quốc triều hình luật ( Hồng Đức)

- Nội dung
+ Bảo vệ quyền lợi quốc gia.
+ Bảo vệ hoàng tộc, nhà vua.
+ Bảo vệ của người phụ nữ.
+ Khuyến khích tăng gia sản xuất.
II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.
1.Kinh tế
a) Nông nghiệp.
- Binh lính thay nhau về quê sản xuất.
- Đặt chức quan trông coi nông nghiệp.
- Cấm giết hại châu bò.
- Cấm bắt dân phu trong mùa gặt, cấy.
 Nông nghiệp được phục hồi và phát triển.
b) Công thương nghiệp.
- Thợ thủ nghiệp
+ Nhiều làng thủ công nổi tiếng ra đời
+ Thăng Long là nơi tập trung nghề thủ công.
+ Công xưởng do nhà nước quản lí.
2.Xã hội.
- Tầng lớp thống trị : vua, địa chủ, quan lại.
- Tầng lớp bị trị : nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC.
1.Tình hình giáo dục và khoa cử.
* Giáo dục :
- Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long.
- Mở trường học ở các đạo, phủ.
- Mở các khoa thi.
- Nội dung thi cử là đạo Nho.
* Khoa cử.
- Năm 1428 -1527 :

- Năm 1460-1497
+ 26 khoa thi
+ 12 khoa thi
+ 989 tiến sĩ.
+ 501 tiến sĩ
+ 20 trạng nguyên.
+ 9 trạng nguyên.


2.Văn học,khoa học,nghệ thuật.
* Văn học.
* Nghệ thuật.
- Chữ Hán chiếm ưu thế.
- Ca hát, múa, nhạc , chèo, tuồng….
- Văn học chữ nôm giữ vị trí quan trọng.
- Nội dung :
+ Ca ngợi tình yêu quê hương.
+ Ca ngợi anh dũng, bất khuất, tự hào.
* Khoa học :
- Toán học.
- Y học.
- Địa lí.
- Sử học
IV. MỘT SỐ DANH NHÂN DÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC
1.Nguyễn Trãi ( 1380-1442)
2. Lê Thánh Tông (1442-1497)
3.Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV)
4.Lương Thế Vinh (1442-?)
BÀI 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI.

1. Triều đình nhà Lê.
- Đầu thế kỉ 16 nhà Lê suy yếu, vua quan ăn chơi xa xĩ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.
- Nội bộ triều Lê chia bè kéo cánh tranh dành quyền lực.
- Dưới triều Lê uy mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền binh, giết hại công thần tôn thất nhà Lê.
- Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới, đánh giết nhân liên miên suốt hơn 10 năm.
2.Phong trào khởi nghĩa.
*Nguyên nhân
- Đời sống nhân dân cực khổ, mất mùa đói kém diễn ra thường xuyên.
- Mâu thuẫn gia cấp lên cao, làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa Trần Cảo đầu năm 1516 ở Đông Triều ( Quảng Ninh)
*Kết quả :
- Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê càng mau chóng sụp đỗ.
II.CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH- NGUYỄN.
1.Chiến tranh Nam - Bắc triều
* Nguyên nhân :
- Triều đình nhà Lê suy yếu.
- Tranh chấp giữa các phe phái ( Mạc-Lê)
* Hậu quả :
- Nhân dân đói kém diễn ra.
- Làng mạc điêu tàn và xơ xác.
- Mùa màng bị tàn phá.
- Nhân dân bị bắt đi lính, đi phu.
2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài.
- Họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần.
- Lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài.
BÀI 23 : KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
I.KINH TẾ
1.Nông nghiệp
Đàng Ngoài
- Không quan tâm khai hoang và thủy lợi.
- Cường hào cướp đoạt ruộng đất.

- Mất mùa, đói kém, diễn ra thường xuyên.

Đàng Trong
- Ra sức khai hoang đất đai.
- Tổ chức di dân khai hoang, cung cấp công cụ.
- Miễn thuế 3 năm cho người dân.

 Phát triển : chống lại Trịnh Lê, đánh chúa Trịnh


2.Phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
- Các nghành nghề thủ công.
+ Dệt vải lụa, gốm, rèn sắt, đúc đồng, dệt chiếu. làm giấy, khắc bản in.
+ Buôn bán .
- Có những trung tâm buôn bán.
- Buôn bán với nước ngoài.
II.VĂN HÓA.
1.Tôn giáo.
Nho giáo, Phật giáo, đạo giáo.
- Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại.
- Nhân dân ta vẫn giữ vựng nhiều phong tục tập quán : đua thuyền, chèo tuồng, đoàn kết, thờ cúng tổ tiên…
Thiên chúa giáo.
- Ra đời ở châu Âu thời Trung Cổ
- Giáo sĩ Bồ Đào Nha truyền đạo vào nước ta
2. Sự ra dời chữ quốc ngữ.
- Hoàn cảnh ra đời :
+ Các giáo sĩ nhằm truyền đạo thiên chúa.
+ Họ dung chữ cái La-tinh ghi âm Tiếng Việt.
+ Người có công sáng tạo giáo sĩ A-lêc-xang đơ- Rốt.
+ Chữ quốc ngữ là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ hiểu, phổ biến.

3. Văn học và nghệ thuật dân gian.
- Văn học : truyện Nôm dài ( Phan Trần, Nhị Độ Mai, Thạch Sanh )
- Truyện tiếu lâm : Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, còn những thể thơ lục bát và song thất lục bát.
- Nghệ thuật nhân gian :
+ Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa.
+ Chào thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày.
+ Biểu diễn múa dây, múa đèn và trò ảo thuật.
Bài 24 : KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XIII.
1.Tình hình chính trị.
- Phủ chúa quanh năm hội hè yến tiệc.
- Quan lại, binh lính hoành hành đục khoét nhân dân.
- Chúa Trịnh đặt ra nhiều loại thuế vô lí.
- Mất mùa đói kém diễn ra thường xuyên.
- Công thương nghiệp sa sút, điêu tàn.
 Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân diễn ra.
2.Những cuộc khởi nghĩa.
- Nguyễn Dương Hương (1737)
- Lê Duy Mật (1738-1770)
- Nguyễn Danh Phương ( 1740-1751)
- Nguyễn Hữu Cầu ( 1741-1751)
- Hoàng Công Chất ( 1739-1769 )




×