Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Nghiên cứu tác động của tham nhũng và chênh lệch tham nhũng đến nguồn vốn FDI vào các nước khu vực đông nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.28 KB, 59 trang )

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTHÀNH PHỐHỒCHÍ
MINH

NGUYỄN THỊTHANH TRÚC

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA THAM NHŨNG VÀ
CHÊNH LỆCH THAM NHŨNG ĐẾN NGUỒN VỐN
FDI VÀO CÁC NƢỚC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thành phốHồChí Minh –Năm 2016


BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTHÀNH PHỐHỒCHÍ MINH
NGUYỄN THỊTHANH TRÚC

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA THAM NHŨNG VÀ
CHÊNH LỆCH THAM NHŨNG ĐẾN NGUỒNVỐN FDI VÀO
CÁC NƢỚC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

Chuyên ngành: Kinh tếphát triển
Mã số:60310105
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. TRẦN TIẾN
KHAI

Thành phốHồChí Minh –Năm 2016



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các sốliệu, kết quảnêu
trong luận vănnàylà trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳcông trình
nào khác.
Học viên
Nguyễn ThịThanh Trúc


MỤC LỤC
TRANG PHỤBÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒTHỊTÓM
TẮT..........................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: GIỚI
THIỆU..............................................................................................2
1.1.Lý do chọn
đềtài......................................................................................................2
1.2.Mục tiêu nghiên
cứu...............................................................................................4
1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu..........................................................................4
1.4.Ý nghĩa bài nghiên
cứu...........................................................................................4
1.5.Phương pháp và nguồn dữliệu nghiên cứu..........................................................5
1.6.Cấu trúc bài nghiên
cứu.........................................................................................5
CHƢƠNG 2: CƠ SỞLÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÀI

LIỆU.............................7
2.1.Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tham
nhũng.........................................................7
2.1.1.Khái niệm đầu tư trực tiếp nước
ngoài...............................................................7
2.1.2.Khái niệm tham
nhũng........................................................................................7
2.2.Các lý thuyết nền tảng vềmối quan hệgiữa FDI và tham nhũng........................9


2.2.1.Lý thuyết vềchi phí giao
dịch.............................................................................9
2.2.2.Lý thuyết vềmô hinh
OLI..................................................................................10
2.2.3.Thểchếquốc gia và tham nhũng......................................................................13
2.2.4.Lý thuyết vềkhoảng cách
thểchế.....................................................................14
2.2.5.Lý thuyết vềkhoảng cách tham nhũng và
FDI.................................................15
2.3.Các nghiên cứu thực nghiệm vềtham nhũng và FDI.........................................17
2.3.1. Mối liên hệgiữa tham nhũng và
FDI...............................................................17
2.3.2. Mối liên hệgiữa chênh lệch tham nhũng và
FDI.............................................20
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU..........................................................243.1.Mô hình nghiên
cứu..............................................................................................243.2.Mẫu, dữliệu
và kỳvọng dấu...........................................................................25
3.2.1.Mẫu nghiên
cứu................................................................................................25

3.2.2.Dữliệu, mô tảbiến và kỳvọng dấu..................................................................25
3.2.3.Giảthuyết nghiên
cứu.......................................................................................31
3.3.Phương pháp nghiên
cứu.....................................................................................32
3.4. Quy trình nghiên
cứu.............................................................................................35
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢNGHIÊN
CỨU......................................................................37


4.1. Đánh giá tổng quan thực trạng tham nhũng và dòng vốn FDI vào các nước khu
vực Đông Nam
Á...........................................................................................................37
4.1.1. Nguồn vốn FDI trong khu vực Đông Nám
Á....................................................37
4.1.2. Thực trạng tham nhũng của các nước trong khu vực Đông Nam
Á.................42
4.2. Thống kê mô
tả.......................................................................................................44
4.3. Kết quảkinh
tếlượng:...........................................................................................46
CHƢƠNG 5 : KẾT
LUẬN..............................................................................................58
TÀI LIỆU THAM
KHẢO...............................................................................................61
PHỤLỤC.....................................................................................................................
....69



TÓM TẮT
Bài nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệgiữa tham nhũng, chênh lệch tham nhũng và
nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước ởkhu vực Đông Nam Á giai
đoạn 2001-2012.Bài nghiên cứu sửdụng mô hình hiệu ứng cốđịnh (FEM) và
mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) cho bộdữliệu bảng đến từchínquốc gia:
Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philipin, Singapore, Thái lan
và Việt Nam. Kết quảcho thấy tham nhũng tại các nước nhận đầu tư có tác động
tích cực đến lượng vốn FDI chảy vào. Đồng thời, bài nghiên cứu cũng không tìm
thấy mối liên hệgiữa chênh lệch tham nhũng giữa nước đầu tư và nước nhận
đầu tư đến lượng vốn FDI thu hút.Qua nghiên cứu này, tác giảhy vọng cung cấp
thêm bằng chứng thực nghiệm đểcác nhà hoạch định chính sách tham khảo
đểđưa ra các quyết định thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ởtừng giai
đoạn. Trong giai đoạn này, tham nhũng có thểđóng vai trò tích cực, nhưng giai
đoạn khác, tham nhũng lại đóng vai trò kiềm hãm dòng chảy đầu tư vào các nước
khu vực Đông Nam Á.
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1.Lý do chọn đềtài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay, việc chu chuyển vốn giữa các nền kinh
tếlà một xu thếtất yếu mà các quốc gia lựa chọn bởi vì những lợi ích mà
chu chuyển vốn mang lại cho cảnước đi đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư. Một
trong những động lực chu chuyển vốn lớn nhất hiện nay đó chính là những dòng
vốn đầu tư của các công ty đa quốc gia (MNEs) thông qua hình thức đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI). Vì vậy, không chỉcác công ty đa quốc gia mà kểcảcác quốc
gia đi đầu tư và quốc gia nhận đầu tư đều mong muốn nắm bắt được các nhân tốtác
động đến dòng chảy FDI này. Bên cạnh những đặc điểm kinh tếđặc thù của mỗi
quốc gia vốn được coi là các tác nhân chính thu hút FDI thì còn có rất nhiều lý
thuyết cho rằng sựkhác biệt vềthểchếgiữa các quốc gia mà cụthểlà sựkhác biệt
vềtham nhũng giữa hai nước cũng có một mối quan hệquan trọng với dòng vốn
FDI. Chủđềtham nhũng và hiệu quảcủa các nền kinh tếlà một chủđềkhá phốbiến,
được nghiên cứu nhiều thời gian qua, nhưng vấn đề tham nhũng ảnh hưởngnhư thế

nào đến thu h t đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào đất nước có mức độ tham
nhũng cao vẫn chưa được đánh giá đầy đủ trong các nghiên cứu hiện có.Có hai


quan điểm vềtác động của tham nhũng đối với FDI. Quan điểm thứnhất theo
nghiên cứu của Kwok và Tadesse (2006) cho rằng các MNEs rất c n thận khi
lựa chọn nước chủ nhà cho các chi nhánh nước ngoài của họ ởi vì sự lo ngại của
họ đối với sự không chắc chắn của chi phí ổ sung liên quan đến tham nhũng vào
chi phí hoạt động. Do đó, tham nhũng được coi là một rào cản đối với FDI Judge
cộng sự, 2011 . Tuy nhiên có một quan điểm trái ngược cho rằng: tham nhũng là
điều cần thiết –một chất ôi trơn cho các giao dịch, đặc iệt khi các ―lỗ hổng thể
chế‖ngày càng phổ iến trong nền kinh tế phát triển. Tham nhũng còn có thể cải
thiện hiệu quả ằng cách giảm các lệch lạc gây ra ởi các tổ chức hoạt động và ộ
máy quan liêu k m hiệu quả(Khanna & Palepu, 2010; Kwok & Tadesse, 2006).
Ngoài ra, chênh lệch tham nhũng giữa nước đầu tư và nước nhận đầu tư là một
đềtài đang rất được quan tâm hiện nay. Có nhiều nghiên cứu đã đềcập đến vấn
đềnày như nghiên cứu của Habib và Zurawicki (2002),Eden và Miller (2004),
Rose-Ackermamn (2008),
3Godinezvà Liu (2013). Các nghiên cứu trảlời cho câu hỏi nước đầu tư có mức
độtham nhũng thấp hơn nước nhận đầu tư và ngược lại thì có ảnh hưởng đến dòng
vốn FDI chảy vào các nước nhận đầu tư hay không.Đông Nam Á có vịtrí địa chiến
lược vô cùng quan trọng trên thếgiới, khu vực này nằm trên tuyến đường biển vận
tải quan trọng, kết nối các quốc gia phát triển của Châu Âu với các quốc gia như
Nhật Bản, Trung quốc,Hàn quốc. Cùng với đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên
đồi dào cũng như giá nhân công rẻđã khiến Đông Nam Á trởthành một điểm thu h t
các nhà đầu tư nước ngoài đến tìm kiếm trịthường đầu tư cũng như tiêu thụ.
Trong những năm gần đây, xu hướng của chuyển dịch của dòng vốn FDI chuyển
dần vềkhu vực Đông Nam Á.Năm 2010 tổng lượng FDI chảy vào khu vực này là
105 tỷ(chiếm 9,9% lượng FDI inflows toàn cầu , năm 2011 giảm nhẹcòn 93,5
tỷ(chiếm 18,13% FDI inflows toàn cầu và năm 2012 tăng mạnh trởlại 108

tỷ(chiếm 14% lượng FDI inflows toàn cầu . Đặc biệt, trong năm 2010, 82% lượng
FDI tăng trên thếgiới chảy vào khu vực châu Á thì trong đó hơn một phần hai là
chảy vào khu vực Đông Nam Á. Tương tựnăm 2013, 49% lượng FDI tăng trên
thếgiới chảy vào khu vực châu Á, thì gần 56,5% sốđó chảy vào khu vực
Đông Nam Á.Điều này đã củng cốhơn nữa nhận định khu vực Đông Nam Á là
điểm đến mới cho dòng chảy của FDI.Mặc khác,theo đánh giá của tổchức minh
bạch quốc tế(TI), những nước thuộc khu vực Đông Nam Á trừSingapore) có mức
độtham nhũng khá cao. Trong giai đoạn từnăm 2001 đến năm 2012, chỉsốcảm
nhận tham nhũng của khu vực trung bình này là 3,63/10 (0 điểm là tham nhũng
cao, 10 điểm là trong sạch).Tổchức minh bạch quốc tếđã đưa ra lời cảnh báo vềtình
trạng tham nhũng này có thểảnh hưởng đến kếhoạch phát triển kinh tếcủa mỗi


nước trong khu vực. Như vậy, liệu có mối quan hệnào giữa tình trạng tham
nhũng và dòng chảy FDI vào các nước ởkhu vực Đông Nam Á không?Chính vì
sựmâu thuẫn giữa các kết quảnghiên cứu thực nghiệm cùng với tình hình đánh giá
mức độtham nhũng cũng như lượng vốn FDI thu hút tại các nước khu vực Đông
Nam Á đã nói ởtrên, tác giảthực hiện đềtài: ―Nghiên cứu tác động của tham
nhũng vàchênh lệch tham nhũng đến nguồn vốn FDI chảy vàocác nƣớckhu vực
Đông Nam
Á‖ nhằm đánh giá sựtác động của tham nhũng và chênh lệch tham nhũng lên nguồn
vốn FDI ởkhu vực Đông Nam Á.
1.2.Mục tiêu nghiên cứu
Bài nghiên cứu xem xét mối quan hệgiữa các nhân tốliên quan đến tham nhũng,
thểchếquốc gia và các nhân tốvĩ mô khác đến dòng chảy FDIởchín quốc gia
thuộc khu vực ASEAN trong giai đoạn 2001-2012với các mục tiêu nghiên cứu
như sau:Thứnhất, tìm hiểu được mối quan hệgiữa tham nhũng và dòng vốn FDI
vào các quốc gia khu vực Đông Nam Á.Thứhai,đánh giá mối quan hệgiữa
chênh lệch tham nhũng đến dòng vốn FDI vào các quốc gia khu vực Đông Nam
ÁĐểcó thểđạt đượccác mục tiêu trên, bài nghiên cứu đưa ra các câu hỏi nghiên cứu

như sau:Câu hỏi 1:Tham nhũng tác động như thếnào đến dòng vốn FDI ởcác
quốc gia Đông Nam Á?Câu hỏi 2: Chênh lệch tham nhũng giữa quốc gia đầu tư và
quốc gia nhận đầu tư có tác động như thếnào đến dòng vốn FDI đầu tư?1.3.Đối
tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài chảy vào các nước ởkhu vực Đông Nam Á trong khoảng thời gian
2001-2012và mối quan hệvới tham nhũng. Phạm vi nghiên cứu:Nghiên cứu ở9
quốc gia trong khu vực bao gồm: Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia,
Myanmar, Philipin, Singapore, Thái lan và Việt Nam. Ngoài các quốc gia
kểtrên khu vực Đông Nam Á còn có các nước như Đông Timor, Brunei. Tuy
nhiên sốliệu của các quốc gia này chưa đầy đủđểphục vụcho nghiên cứu nên tác
giảchỉlựa chọn 9 quốc gia kểtrên.1.4.Ý nghĩa bài nghiên cứuBài nghiên cứu góp
phần củng cốthêm bằng chứng thực nghiệm vềtác động của tham nhũng của
nước nhận đầu tư và sựchênh lệch tham nhũng giữa nước đầu tư và nước nhận đầu
tư đến việc thu hút nguồn vốn FDI của các nước trên thếgiới.
51.5.Phương pháp và nguồn dữliệu nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu:thực hiện
nghiên cứu định lượng trên dữliệu bảng, sửdụng các phương pháp kiểm định nhằm
kiểm soát các khiếm khuyết trên mô hình hồi quy, từđó lựa chọn phương pháp


kiểm soát các vấn đềkhiếm khuyết tồn tại nhằm đưa ra kết quảđịnh lượng tin
cậy.Bài nghiên cứu sửdụng phầm mềm Stata đểđịnh lượng nhằm kiểm định
mối quan hệgiữatham nhũng, chênh lệch tham nhũng các nước đầu tư và nhận
đầu tư với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của nước nhận đầu tư dưới
sựkiểm soát các biến thểchếvà môi trường kinh tếvĩ mô. Dữliệu:Dữliệu của bài
nghiên cứuđược lấy từnguồn của các tổchức quốc tếđáng tin cậy như Ngân hàng
thếgiới (WB), Tổchức minh bạch quốc tế(IT), Quỹdi sản Thếgiới(Heritage
Foundation), Liên Hiệp Quốc(UNDP), Hiệp hội Thương mại và Phát triển Liên
hợp quốc (UNCTAD).1.6.Cấu trúc bài nghiên cứuBài nghiên cứu được cấu trúc
thành 5 phần. Phần 1giới thiệutổng quan các vấn đềtrong bài nghiên cứu:lí do chọn
đềtài,câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương

pháp và dữliệu nghiên cứu, ý nghĩa của nghiên cứu và bốcục của bài nghiên
cứu.Phần 2trình bày tổng quan các tài liệu có liên quan đến nguồn vốn FDI,
tham nhũng và chênh lệch tham nhũng, mối liên hệgiữa các yếu tốtrên với
nhaucũng nhưcác bằng chứng thực nghiệm vềmối quan hệcủa cácbiến tham nhũng
và cácnhân tốvĩ mô với nguồn vốn FDI vào mỗiquốc gia. Phần 3trình bày phương
pháp nghiên cứu, mang đến một cái nhìn tổng quan vềmô hình dữliệu bảng
động, phương pháp hồi quy FixedEffect và Random Effect, các giảthuyết nghiên
cứu; mô tảmẫu nghiên cứu, dữliệunghiên cứu và nguồn thu thập dữliệu cũng như
nêu rõ cách xác định và ý nghĩa của biến sốđược sửdụng trong mô hình ước lượng.
Phần 4trình bàycác kết quảnghiên cứu bao gồm thống kê mô tả, các kết quảthực
nghiệm từmô hình hồi quy dữliệu bảngđộngbằng phương pháp FixedEffect,
phương pháp Random Effectvà các kiểm định cho khu vực ASEAN. Phần kết
luậntổng quátnhững kết luận chính của bài nghiên cứu, nêu lênmột sốkiến nghị,
gợi ý chính sách cho các nước ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng dựa
trên tình hình dòng vốn FDI và tham nhũng trênthực tếvàkết quảcủa bài nghiên
6cứu,cũng như chỉramột sốđiểm hạn chếcòn tồn tại của bài nghiên cứu và hướng
phát triển đềtàitrong tương lai.


CHƢƠNG 2: CƠ SỞLÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.Đầu tư trực tiếp nước ngoàivà tham nhũng
2.1.1.Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những khái niệm rất quen thuộc với
chúng ta hiện nay. Tuy nhiên có rất nhiều định nghĩa được đưa ra đểđịnh nghĩa cho
nguồn vốn quan trọng này đối với mỗi quốc gia. Theo Quỹtiền tệQuốc Tế IMF
1993 đầu tưtrực tiếp nước ngoài là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt
được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổcủa
một nền kinh tếkhác nền kinh tếnước chủđầu tư, mục đích của chủđầu tư là
giành quyền quản lý thực sựdoanh nghiệp.Một cách định nghĩa khác cũng được
đưa ra ởi Tổchức Thương mại ThếGiới (WTO). Theo đó, đầu tư trực tiếp nước

ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từmột nước nước đầu tư có tài sản ởmột nước
khác (nước nhận đầu tư cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý
là thứđểphân biệt FDI với các công cụtài chính khác. Trong phần lớn
trường hợp, cảnhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ởnước ngoài là các cơ
sởkinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường được gọi là ―công
ty mẹ‖ và các tài sản được gọi là ―công ty con‖ hay ―chi nhánh công ty‖.Ngoài
ra, theo Luật Đầu Tư 2005 của nước Cộng hòa Xã hội Chủnghĩa Việt Nam, đầu tư
trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư ỏvốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt
động đầu tư hoạt động đầu tư. Nhà đầu tư nước ngoài là tổchức, cá nhân nước
ngoài bỏvốn đểthực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam.Như vậy, tổng quát lại có
thểđịnh nghĩa vềđầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: Đầu tư trực tiếp nước
ngoài(FDI)là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào một
nước khác bằng cách thiết lập cơ sởsản xuất kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước
ngoài đó sẽnắm quyền quản lý cơ sởsản xuất kinh doanh này với mục tiếu tối đa
hóa lợi nhuận.2.1.2.Khái niệmtham nhũngTương tựnhư khái niệm FDI nêu ởtrên,
khái niệm tham nhũng cũng được định nghĩa theo nhiều cách khách nhau. Theo
Tổchức Minh bạch Quốc Tế TI , tham nhũng là lợi
8dụng quyền hành đểgây phiền hà, khó khăn và lấy của dân. Tham ô là hành vi lợi
dụng quyền hành đểlấy cắp của công. Tham nhũng và tham ô là hệquảtất yếu của


nền kinh tếkém phát triển, quản lý kinh tếxã hội lỏng lẻo, yếu kém tạo ra nhiều sơ
hởcho các hành vi tiêu cực, hiện tượng tham nhũng và các tệnạn có điều kiện
phát triển vàtại đó một phần quyền lực chính trịđược biến thành quyền lực kinh
tế. Theo định nghĩa trên thì tham nhũng là hành vi của người có địa vịcao trong xã
hội mà từvịtrí họcó thểdễdàng trục lợi cho bản thân thông qua nhũng việc làm trái
pháp luật của mình.Tuy nhiên, theo Ngân hàng Thếgiới (2009) thamnhũng là
―lạm dụng công quỹhoặc chức vụđểtư lợi riêng‖. Định nghĩa này cho rằng căn
nguyên của tham nhũng xuất phát từcông quyền và lạm dụng công quyền, tham
nhũng gắn liền với nhà nước và các hoạt độngcủa nhà nước, việc nhà nước can

thiệp vào thịtrường và từsựtồn tại của khu vực công. Khái niệm này chỉtập trung
vào tình trạng tham nhũng ởkhu vực công.Ngoài ra, theo Luật phòng, chống
tham nhũng(2005)ởViệt Nam thì tham nhũng được định nghĩa như sau: Tham
nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn
đó vì vụlợi.Một cách định nghĩa khác cho khái niệm tham nhũng là sửdụng việc
phân loại tham nhũng. Tổchức Minh bạch Quốc tếcăn cứvào giá trịcủa những
khoản tiền hối lộđểphân loại tham nhũng. Có hai loại tham nhũng là ―tham
nhũng lớn‖ grand corruption) và tham nhũng ―vặt‖ petty corruption . Tham
nhũng lớn là hình thức tham nhũng liên quan đến những hợp đồng kinh tếquốc tế,
các dựán hạtầng trọng điểm củaquốc gia và gắn liền với các quan chức lãnh đạo
cấp cao, các khoản tham nhũng được thực hiện bên ngoài các quốc gia. Còn tham
nhũng vặt là hình thức nhũng nhiễu tồn tại trong các cơ quan quản lý, các đơn
vịcó quyền lực. Tham nhũng vặt hay còn gọi là thamnhũng hành chính, loại tham
nhũng này diễn ra thường ngày khi các nhân viên công quyền tiếp xúc với
người dân. Người dân phải trảchi phí giao dịch không chính thức tại khu vực
công.Chi tiết hơn, trong Báo cáo chống tham nhũng ởĐông Á của Ngân hàng
Thếgiới(2003), tham nhũng được chia ra làm nhiều cấp độvới những biểu hiện
khác nhau như ôi trơn (facititation payments), hối lộ(bri e , nhũng nhiễu
(extortion), lại quả(kickback), sởhữu của nhà nước state capture . Bôi trơn là hành
động chi một khoản nhỏđểđy nhanh
9những thủtục thông thường. Hối lộlà chi tiền cho những kẻtham nhũng đểđy
người khác làm theo quyền lợi của người chi. Nhũng nhiễu là lợi dụng chức quyền
đểthu tiền một cách bất hợp pháp. Lại quảchi tiền cho các nhân vật có tác
động sau khi một giao dịch được thực hiện. Sởhữu của nhà nước là chính sách
hoặcquy chếcủa chính phủchịu tác động của một nhóm tham nhũng.Đối với Việt
Nam, theo Luật Phòng chống tham nhũng 2005 , tham nhũng được phân loại
theo hành vi. Theo đó, các hành vi tham nhũng gồm những hành vi như sau: tham
ô tài sản; nhận hối lộ; lạm dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ,



công vụvì vụlợi; lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụvì vụlợi; lợi dụng
chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác đểtrục lợi; giảmạo trong công
tác vì vụlợi; đưa hối lộ, môi giới hối lộđược thực hiện bởi người có chức vụ,
quyền hạn đểgiải quyết công việc củacơ quan, tổchức, đơn vịhoặc địa phương vì
vụlợi; lợi dụng chức vụ, quyền hạn sửdụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụlợi;
nhũng nhiễu vì vụlợi; không thực hiện nhiệm vụ, công vụvì vựlợi; lợi dụng chức
vụ, quyền hạn để ao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụlợi, cản
trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra,
truy tố, xét xử, thi hành án vì vụlợi.Như vậy, tham nhũnglà một trong những khái
niệm có rất nhiều cách định nghĩa và việc định nghĩa khái niệm này rất khó vì
những vấn đềkéo theo của nó. Trên thếgiới và Việt Nam đã có rất nhiều bài nghiên
cứu đểtìm hiểu vềnguyên nhân, nguồn gốc, những mặt có lợi và có hại cũng như
tác độngcủa tham nhũngđến kinh tế, chính trịvà xã hội của một quốc gia, trong
đó có tác động của tham nhũng đến FDI.Phần tiếp theo sẽtrình bày các lý thuyết
nền tảng đểhỗtrợcho mối quan hệgiữa tham nhũng và dòng vốn FDI.2.2.Các lý
thuyết nền tảng vềmối quan hệgiữa FDI và tham nhũng2.2.1.Lý thuyết vềchi phí
giao dịchKhái niệm chi phí giao dịch đầu tiên được Ronald Coase đềcập trong bài
viết nổi tiếng năm 1937 của mình với tựa đề―Bản chất của doanh nghiệp.‖
Ông đặt ra câu hỏi các lý thuyết kinh tếnhấn mạnh đến vai trò hiệu quảcủa cơ
chếthịtrường cạnh tranh, nhưng tại sao quá nhiều hoạt động kinh tếlại diễn ra ngoài
phạm vi của hệthống giá của thịtrường. Ông kết luận rằng phải tồn tại một chi phí
trên thịtrường mà chỉcó cơ cấu doanh nghiệp
10có thểthểtiết kiệm được. Từđây, Kinh tếhọc vềchi phí giao dịch đã ra đời và nó
là một phần của kinh tếhọc vềthểchếkinh tế. Kenneth Arrow (1996 đã định nghĩa
các chi phí giao dịch là ―các chi phí vận hành hệthống kinh tế‖. Chi phí giao dịch
được phân thành đến trước(trước khi ký kết hợp đồng) hoặc đến sau(saukhi ký kết
hợp đồng). Các chi phí giao dịch đến trước (exante)là các chi phí soạn thảo, thương
lượng, và bảo vệmột hợp đồng. Các chi phí đến sau(ex post)bao gồm các chi phí
vềsựthích nghi sai lầm phát sinh khi các giao dịch chuyển dịch dần dần khỏi tình
trạng liên kết phù hợp; các chi phí mặc cảphát sinhkhi thực hiện các nỗlực song

phương đểchỉnh sửa những tình trạng liên kết sai lầm xảy ra sau khi ký kết hợp
đồng; các chi phí thành lập và điều hành gắn liền với các cấu trúc quản trịvà các
chi phí vềcam kết.Các nghiên cứu vềFDI hầu như tập trung vào tính hiệu
quảdựa trên phân tích chi phí giao dịch (Williamson, 1993). Lý thuyết chi phí
giao dịch (Transaction Cost Economics-TCT) sửdụng các giao dịch như là đơn
vịcơ sởphân tích. Một giao dịch xảy ra khi một hàng hóa hoặc dịch vụđược chuyển
qua một giao diện kỹthuật tách rời. Vì vậy việc tổchức hoạt động kinh tếđược


hiểu trong điều kiện chi phí giao dịch. Theo đó, lý thuyết chi phí giao dịch có liên
quan với chi phí tích hợp một hoạt động trong công ty đối lập với chi phí của việc
sửdụng từthịtrường bên ngoài đểhành động cho công ty trong thịtrường quốc
tế(Williamson,1985; Verbeke & Kano,2012).2.2.2.Lý thuyết vềmô hinh OLIDựa
vào lý thuyết chi phí giao dịch Dunning đã phát triển mô hình chiết trung
Ownership-Location-Internalisation OIL đểphân tích hoạt động FDI. Theo
Dunning, một công ty dựđịnh tham gia vào các hoạt động FDI cần có 3 lợi thế:
-Lợi thếvềsởhữu (Ownership advantages -O): Bao gồm lợi thếvềtài sản, lợi
thếvềtối thiểu hoá chi phí giao dịch; -Lợi thếvềkhu vực (Locational advantages –
L):Bao gồm tài nguyên của đất nước, qui mô và sựtăng trưởng của thịtrường,
sựphát triển của cơ sởhạtầng, chính sách của Chính phủ
11-Lợi thếvềnội bộhoá (Internalisation advantages –I):Bao gồm giảm chi phí ký
kết, kiểm soát và thực hiện hợp đồng; tránh được sựthiếu thông tin dẫn đến
chi phí cao cho các công ty; tránh được chi phí thực hiện các bản quyền phát
minh, sáng chế.Theo lý thuyết OLI thì cả3 điều kiện kểtrên đều phải được thoảmãn
trước khi có FDI. Lý thuyết cho rằng: những nhân tố―đy‖ ắt nguồn từlợi thếO và
I, còn lợi thếL tạo ra nhân tố―k o‖ đối với FDI. Những lợi thếnày không cốđịnh
mà biếnđổi theo thời gian, không gian và sựphát triển nên luồng vào FDI ởtừng
nước, từng khu vực, từng thời kỳkhác nhau. Sựkhác nhau này còn bắt nguồn
từviệc các nước này đang ở ước nào của quá trình phát triển.Những tiền đềchính
của mô hình là công ty đa quốc gia phát huy lợi thếcạnh tranh O tại đất nước của

họvà sau đó chuyển ra nước ngoài nơi họcó thểkhai thác (dựa vào lợi thếđịa điểm
L)thông qua FDI, nó cho phép các công ty đa quốc gia tiếp thu tương tựquyền
sởhữu O (Rugman, 2010;Dunning, 1981). Mô hình OLI bao quát một loạt các biến
kinh tếvà xã hội; Cụthể, chi phí kinh tếgây ra bởi khoảng cách địa lý bao gồm
vận chuyển và thuếvà chi phí xã hội phát sinh từviệc không quen biết, rủi ro
quan hệvà phân biệt đối xửmà các công ty nước ngoài đối mặt ởnước sởtại. Tuy
nhiên, các chi phí kinh tếliên quan hiện nay đã giảm với sựphát triển của
công nghệthông tin hiện đại và toàn cầu hóa. Mặt khác, chi phí xã hội
ngày càng được nhấn mạnh trong các nghiên cứu vềchi phí hoạt động ởnước ngoài
(LoF1). Các rủi ro liên quan đến LoF đều dựa trên lý thuyết thểchếvà sửdụng khái
niệm vềkhoảng cách thểchế(Driffield &cộng sự, 2013; Dunning, 1993; Eden &
Miller, 2004; Zaheer,1995,2002;Calhoun,2002).-Thành phần O:Theo Rugman và
Verbeke (1992), các công ty đa quốc gia có thểcn thận khi lựa chọn nước nhận
đầu tư cho các công ty con vì sựkhông chắc chắn và những khó khăn ao gồm
những bất lợi tiềm n vềchi phí của sựkhông chắc chắn đặt những công ty đa quốc
gia 1Liablity of Foreigness là chi phí hoạt động ởnước ngoài là một thuật ngữmô


tảcác chi phí tăng thêm mà công ty hoạt động ên ngoài đất nước của họso với chi
phí của các doanh nghiệp địa phương. Những chi phí này có nguồn gốc từsựgiới
hạn vềkiến thứcđịa phương, thái độkỳthịcác bên liên quan ởđịa phương và những
khó khăn gây ra bởi các tổchức quản lý mà các công ty con của MNE phải gánh
chịu.
12vào thếbất lợivềtài chính so với các doanh nghiệp trong nước). Lợi thếquyền
sởhữu ởnước sởtại cho phép các công ty đa quốc gia vượt qua chi phí khi hoạt
động ởnước ngoài và chi phí gia nhập mới, đặc biệt là đối với đặc thù của tài sản.
Đặc thù của tài sản là một phần quan trọng của lợi thếquyền sởhữu trong mô hình
mà công ty đa quốc gia thường sửdụng trong khi doanh nghiệp địa phương thì
không. Hơn nữa, những lợi thếnày có thểđược tận dụng ởnước ngoài để ù
đắpchonhững bất lợi. Lợi thếquyền sởhữu ràng buộc địa điểm (Location-bound

ownership advantages-OAs), được định nghĩa là những lợi thếsởhữu chỉcó thểkhai
thác ởmột hoặc một vài địa điểm đặc biệt mà không làm giảm hiệu quả, giá trịcủa
nó bịgiới hạn trong một lãnh thổ, không thểchuyển giao dễdàng và cũng không
thểáp dụng hoặc chuyển đổi cho phù hợp ởnhững nước khác(Birkinshaw &
cộng sự,1998; Shan & Song, 1997; Harzing, 2002).Phân tích qua chi phí giao dịch,
tham nhũng ởnước nhận đầu tư có thểquan sát thông qua chỉsốchi phí/lợi nhuận nó
sẽcản trởcác nhà đầu tư nước ngoài nếu chi phí thương lượng tiềm n vượt quá lợi
nhuận của nó (Rose-Ackerman, 2008 . Điều này cho thấy rằng trong khi một
sốcông ty không có kinh nghiệm đối phó với tham nhũng ởtrong nước của mình có
thểlà một bất lợikhi hoạt động ởnhững nước có tham nhũng cao, mà điều này có
thểkhông đ ng đối với những công ty quen hoạt động ởtrong nước tham nhũng cao.
Công ty đa quốc gia có kiến thức xửlý trong môi trường tham nhũng ởnước của
mình có thểđược khuyến khích bằng OAsvà sẵn sàng đầu tư vào các địa điểm
tương tự. Vì vậy, khi phân tích tham nhũng ảnh hưởng đến FDI như thếnào, điều
quan trọng là phải biết rằng nếu một sốcông ty có các kiến thức vềchiến lược
đối phó với tham nhũng ởnước nhà thì họcó thểtái triển khai ởnước ngoài mà
không tốn chi phí cao.-Thành phần L:Một yếu tốquan trọng trong mô hình OLI của
Dunning là lợi thếnội địa hóa L trong nước nhận đầu tư. Công ty đa quốc gia xác
định nơi hoạt động ởnước ngoài mà chi phí hoạt động được tối thiểutrongkhi đó
các công ty nội đia hoạt động ởnước ngoài đểgiảm chi phí bắt nguồn từviệc không
chắc chắn (Wang& cộng sự, 2012a, 2012b). Tuy nhiên, các nhà phê bình lý thuyết
Dunning lập luận rằng phần L của mô hình quá tập trung vào thuộc tính vật lý của
địa điểm nước ngoài và không tính đến địa điểm thểchếcủa nó. Nhận thức


được việc thiếu nội dung thểchếtrong mô hình, Dunning (1998) mởrộng hơn
chođịa điểm bằng cách bổsung rủi ro chính trị, chính sách, quy định, khác biệt văn
hóa và tỷgiá hối đoái. Công ty đa quốc gia muốn đầu tưFDI phải tính đến đặc điểm
thểchếnước nhận đầu tư, đặc biệt khi phân tích các nền kinh tếphát triển (Peng &
cộng sự, 2008) bao gồm cảchất lượng thểchếvà sựtồn tại của tham

nhũng.2.2.3.Thểchếquốc gia và tham nhũngTheo Wei 2000a, 2000 , tham nhũng
là một phần quan trọng của các thểchếmột quốc gia. Vì thế, tham nhũng nằm ởcốt
lõi của bất kỳmôi trường quốc gia nào. Thểchếđược thiết kếcó một cách có ý thức,
nhân tạo và hữu hình, bao gồm ―cấu trúc của hệthống hóa các quy định rõ ràng và
tiêu chun‖ (Holmes & cộng sự, 2012). Theo North (1990), trong toàn bộmôi
trường quốc gia đềxuất sựđồng phát triển của thểchếchính thức và phi chính
thức, mà theo đó phong tục, tập quán và chun mực xã hội được hệthống
hóavà thểchếhóa. Quan điểm đồng phát triển tiếp tục xuất hiện trong nghiên cứu
của Holmes và đồng sự(2012 ông lưu ý rằng các thểchếchính thức phản ánh
thểhiện và củng cốnền văn hóa của đất nước đến toàn dân. Tương tựnhư vậy,
Dunning và Lundan (2008)tiếp nối bài nghiên cứu của North (1990) nhấn
mạnh rằng ― ất cứđiều gì có thểảnh hưởng đến việc ra quyết định cá nhân như
giáo dục, tập tục xã hội và hệthống tín ngưỡng cũng có thểảnh hưởng đến sựlựa
chọn các thểchếcủa bất kỳnơi nào‖.Xem tham nhũng như là một trong những
thểchếquan trọng nhất của một địa điểm nhất định, các học giảđã lập luận rằng
tham nhũng có thểxem như một kết quảphản ánh cơ sởpháp lý, kinh tế, văn hóa và
chính trịcủa một quốc gia. Hành vi tham nhũng có thểđược thểchếhóa và do đó
trởthành một chuyện ình thường ởnhững địa điểm nhất định. Mức độquốc gia của
tham nhũng không chỉđược xác định bởi các thểchếchính thức của pháp luật và
thực thi pháp luật mà còn bởi các chun mực xã hội phi chính thức mà có thểchấp
nhận được (Peng & cộng sự,2008; Svensson, 2005; Murphy& cộng sự,1993).
Nghiên cứu của Uferevà cộng sự(2012) tìm thấy hành vi hối lộtạo ra bởi
các doanh nhân ởNigeria -một quốc gia bịchi phối bởi một tập hợp tốt vào các
chun mực xã hội, các quy tắc,thói quen và quan hệquyền lực. Đưa và nhận hối lộcó
vẻnhư là một việc phổbiến đơn giản nhưng người nước ngoài có kiến thức hạn
chếvềpháp luật và chun mực địa
14phương có thểcó nguy cơ mắc phải. Các chi phí liên quan trong xây dựng và duy
trì tính hợp pháp này đặt các công ty đa quốc gia vào tình thếbất lợi trong cạnh
tranh (Eden & Miller, 2004). Ví dụ, doanh nghiệp trong nước có nhiều
khảnăng thành công hơn nhờviệc giao dịch với các quan chức tham nhũng cũng



như tiếp cận với các nhà lập pháp; do đó, họcó lợi thếhơn những doanh nghiệp
khác (Anechiarico & Jacobs, 1996). Mặc dù gần đây thuyết chi phí giao dịch trong
mô hình OLI đã không xem x t môi trường thểchếcủa một địa phương nước ngoài
và tác động của sựkhông chắc chắn vềthểchếtrong thu hút vốn FDI (Hosseini,
1994). Các thểchếcó tác động đến hoạt động của các công ty ởnước sởtại và do
đó nó tác động đến chi phí giao dịch và hợp tác trong hoạt động ởnước ngoài
(Mudambi & Navarra, 2002). Bằng cách sửdụng biến thểchếtrong mô hình
OLI, các nhà nghiên cứu đã mởrộng lý thuyết chi phí giao dịch bằng việc kiểm tra
khảnăng mởrộng hoặc nâng cao lợi thếcạnh tranh của công ty trong một thịtrường
cụthể(Brouthers, 2013)Vì thếđểcó được sựhợp pháp theo thểchếởnước nhận đầu
tư tính đến toàn bộmôi trường thểchế), công ty đa quốc gia phải tuân theo
những áp lực từnước nhận đầu tưtrong việctrảtiền hối lộvà có thểlàm như vậy
trừkhi nước của chủđầu tư nghiêm cấm các hành vi đó. Bên cạnh những chi phí tạo
ra bởi các giao dịch kinh doanh, công ty đa quốc gia cũng phải đối mặt với chi phí
hành chính cao hơn cho việc quản lý các mối quan hệgiữa các bên tham gia vào
hoạt động kinh doanh ởnước ngoài (Anderson & Gatignon, 1986; Buckley &
Casson, 1998 ; chi phí này được kết hợp với trách nhiệm của người nước ngoài,
nơi mà khoảng cách thểchếvà ba trụcột chính của nó giữa nước của chủđầu tư và
nước nhận đầu tưlà những nhân tốchính (Eden & Miller, 2004).2.2.4.Lý thuyết
vềkhoảng cách thểchếTrong khi các thểchếnước nhận đầu tư thểhiện những rủi
ro đối với nhà đầu tư nước ngoài, gần đây các nhà nghiên cứu đã lập luận rằng nó
không chỉlà môi trường thểchếcủa nước nhận đầu tư làm tăng chi phí hoạt động
ởnước ngoài mà còn là khoảng cách thểchếgiữa nước nhận đầu tư và nước của
chủđầu tư. Khoảng cách thểchếđược định nghĩa như là mức độchênh lệch tương
đồng giữa thểchếquản lý, nhận thức và chun mực của hai nước được sửdụng
đểgiải thích hành vi của công ty đa quốc gia vềtính hợp pháp
15hoạt động ởnước sởtại, quyết định địa điểm và chiến lược thâm nhập
(Kostove, 1996; Kostova & Zaheer, 1999; Xu & Shenkar, 2002). Khoảng cách

thểchếcàng lớn giữa quốc gia của nhà đầu tư và nước sởtại thì các công ty đa quốc
gia càng khó khăn đểtạo được tính hợp pháp bênngoài (Kostova & Roth, 2002).
Trong nghiên cứu này, khoảng cách tham nhũng như là một chi phí hoạt động
ởnước ngoài và có thểđược xem như là tập hợp con duy nhất của khoảng cách
thểchếliên quan đến cảthểchếchính thức và phi chính thức trong các hình thức
của cảhai ràng buộc vềquy định và chun mực.2.2.5.Lý thuyết vềkhoảng cách tham
nhũng và FDIMặc dù hợp lý khi cho rằng các công ty nước ngoài sẽthiết kếcác
chiến lược đểđối phó với tham nhũng ởnước nhận đầu tư và tham nhũng có
thểkhông tác động giống nhau đến tất cảcác công ty, nhưng điều này thật không


dễdàng (Rodriguez & cộng sự, 2006). Trong khi tham nhũng có thểlà một đặc
trưng của các giao dịch giữa các ên tư nhân và/hoặc bên công cộng, nó thường
được xác định đơn thuần chỉlà sựlạm dụng quyền lực công cộng đểthu lợi cá
nhân (Habib & Zurawicki, 2002; Cuervo-Cazurra, 2006). Các thước đo ởcấp
quốc gia của tham nhũng cũng phản ánh định nghĩa hẹp này, nắm bắt những
người kinh doanh và nhận thức của các chuyên gia quốc gia vềmức độtham
nhũng trong khu vực công (Transparency International, 2010).Có thểcó sựkhác biệt
đáng kểgiữa các nước liên quan đến khoảng cách vềthểchếgiữa các nước nhận đầu
tư và nước chủđầu tư. Sựkhác biệt này có thểcó một tác động đáng kểđối với một
công ty đa quốc gia khi tiếnhành các hoạt động ởnước ngoài vì nó làm tăng chi phí
giao dịch và rủi ro gắn liền với môi trường kinh doanh ―chưa iết‖ Brouthers &
Brouthers,2001 . Môi trường kinh doanh chưa iết như vậy làm tăng thêm khó khăn
cho các nhà quản lý nước ngoài đểhiểu được giá trịvà quy tắc của thịtrường nước
ngoài (Tihanyi& cộng sự, 2005) cũng như tính hợp pháp của tổchức. Tác
giảsửdụng khái niệm khoảng cách tham nhũng đểnói vềsựkhác biệt mức độtham
nhũng giữa hai quốc gia. Trường hợp ủng hộnước nhận đầu tư (tức là nước nhận
đầu tư có mức tham nhũng thấp hơn tương đối so với nước chủđầu tư được gọi là
khoảng cách tham nhũng dương, và ngược lại.
16Trong bài viết của mình, Eden và Miller 2004 đã tập trung vào khoảng cách

vềthểchếmà không xem x t nước chủđầu tư hay nước nhận đầu tư có thểchếmạnh
hơn và cách thức nó ảnh hưởng đến chi phí hoạt động ởnước ngoài và lợi
thếO như thếnào. Các nghiên cứu hầu như cho rằng sựkhác biệt vềmức độtham
nhũng giữa nước chủđầu tư và nước nhận đầu tư càng lớn thì FDI sẽbịcản trởcàng
nhiều (Habib & Zurawicki, 2002). Có ý kiến cho rằng không chỉmức độkhoảng
cách tham nhũng mà xu hướng của khoảng cách này cũng tác động tới dòng FDI.
Có thểcác công ty đa quốc gia mong đợi sẽcảm thấy ít bịáp lực bởi các mối đe dọa
mang tính hợp pháp, vì họđã tham gia vào quá trình lâu dài và tốn kém phát triển
kiến thức vềcách đối phó với tham nhũng tại nước nhà và có thểsửdụng lợi ích mà
họhọc được từtham gia các cơ quan tham nhũng tại chính quốc (Cuervo-Cazurra,
2006). Mặtkhác, có thểnước chủđầu tư thường là nước phát triển) có mức độtham
nhũng tương đối thấp sẽhạn chếđầu tư vào nước nhận đầu tư có tham nhũng cao
thường là nước đang phát triển) bởi vì công ty đa quốc gia dựkiến sẽgặp khó khăn
do sựbất ổn, chi phítham gia vào tham nhũng địa phương và đáp ứng được các yêu
cầu, duy trì tính pháp lý. Chi phí tách mình khỏi sựcan thiệp của chính phủlà
cao.Tuy nhiên, mức độrủi ro và sựkhông chắc chắn liên quan đến tham nhũng
sẽkhông giống nhau ởcác công ty khác nhau. Có thểlà các nhà đầu tư nước ngoài
của các nước có tham nhũng cao sửdụng kiến thức của họvềcách đối phó với tham


nhũng là một lợi thếcạnh tranh (Cuervo-Cazurra & Genc, 2008) so với những
người không có kiến thức này. Nghiên cứu phân tích các công ty đa quốc gia từcác
nước đang phát triển đã phát hiện ra rằng những kinh nghiệm hoạt động trong điều
kiện thểchếlý tưởng ít hơn có thểđược coi là một lợi thếsởhữu ràng buộc địa điểm
(Buckley&cộng sự, 2007 . Hơn nữa, những lợi thếO cho phép cáccông ty ởcác
nước đang phát triển hoạt động hiệu quảhơn ởcác nước đang phát triển khác
(Cuervo-Cazurra & Genc, 2008). Vì vậy, dựa trên lợi thếO một sốcông ty có
thểthích đầu tư vào các địa điểm nước ngoài tương đồng với môi trường chính
quốc của họ.Dựa trên điều này, tham nhũng có thểđược xem là ảnh hưởng đến lợi
thếL hoặc là ngăn chặn hoặc khuyến khích FDI chảy vào. Kỹnăng có được trong

việc quản lý tham nhũng có thểgiúp phát triển một lợi thếcạnh tranh nhất định
(Habib & Zurawicki, 2002) và do đó, khi quốc tếhoá, các công ty có thểkhông
bịcản trởbởi tham nhũng nước
17nhận đầu tư. Họcó thểtận dụng kiến thức thu được từnhờlàm việc với một
chính phủtham nhũng ngay tại nước nhận đầu tư và ịthu hút bởi nước chủđầu tư
vì 3 lí do:Đầu tiên,họcó thểphải đối mặt với chi phí thấp hơn trong việc đối phó với
tham nhũng của nước nhận đầu tư hơn là các công ty ởcác nước đang phát triển.
Thứhai, thậm chí họcó thểcốtình chọn những nước có mức độtham nhũng cao
nhưng thấp hơn của họ) bởi vì sựtương đồng điều kiện với nước của họ. Thứba,
với việc được trang bịkiến thức tiên tiến trong kinh doanh quốc tếvà một mạng lưới
quốc tếrộng lớn, công ty đa quốc gia đã phát triển các kĩ năng tinh vi của sựhối
lộ(Kwok & Tadesse, 2006). Những công ty đã phát triển kiến thức vềcách đối
phó với tham nhũng ởnước nhà có thểgiảm thiểu rủi ro và chi phí do tham nhũng
ởnước ngoài.2.3.Các nghiên cứuthực nghiệmvềtham nhũng và FDI2.3.1. Mối liên
hệgiữa tham nhũng và FDIVới việc mởrộng các hoạt động kinh doanh quốc
tếcùng với việc công bốcác chỉsốtham nhũng, những nghiên cứu thực nghiệm
đã được tiến hànhđểnghiên cứu mối liên hệtham nhũng của một nước nhận đầu tư
với dòng vốn đầu tư vào trực tiếp nước ngoài của quốc gia Quan điểm của
Applebaum và Katz (1987), Murphy và cộng sự(1991), Shleifer và Vishny
(1993) cho rằng trong ngắn hạn, tham nhũng làm tăng chi phí đầu tư nước ngoài
của công ty. Công ty phải trảtiền hối lộ(giống như thêm một loại thuế), họphải
bỏtiền đểtìm kiếm thông tin giao dịch tham nhũng và họphải chịu thêm rủi ro các
giao dịch liên quan bởi vì giao dịch tham nhũng là giao dịch không được pháp luật
bảo vệ. Tham nhũng ởnước nhận đầu tư đóng vai trò như một bàn tay nắm lại
(grabbing hand) làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp và do đó làm giảm ưu
đãi của một công ty đầu tư nước ngoài. Hơn nữa, tham nhũng làm giảm năng suất
của các yếu tốđầu vào cơ sởhạtầng) làm giảm sức hấp dẫn vềđịa điểm của


một quốc gia (Bardhan, 1997; Rose-Ackermann, 1999; Lambsdorff, 2003).Mặt

khác, các công ty đa quốc gia có thểsẵn sàng đểchấp nhận hối lộđểtăng tốc độxửlý
hồsơ đểcó được những quyền pháp lý cho việc thiết lập một nhà máy tại nước
ngoài
18 Lui, 1985 và đểđạt được quyền hoạt động tại các dựán tài trợcông cộng
(Tanzi &Davoodi, 2000).Trong trường hợp này, tham nhũng đóng vai trò như một
àn tay gi p đỡ helping hand , tăng lợi nhuận của các công ty đa quốc gia. Nếu
những tác động doanh thu lớn hơn những ảnh hưởng chi phí, tham nhũng được
dựkiến sẽtăng vốn FDI. Một sốnghiên cứu thực nghiệm đã cho thấy, tham nhũng
có tác động tiêu cực đến dòng vốn chảy vào các quốc gia đang phát triển, nơi
hệthống pháp luật còn nhiều kẽhởvà tính dân chủchưa cao. Các quốc gia đầu tư có
mức độtham nhũng thấp, chưa có kinh nghiệm đối phóvới tham nhũng, họsẽcó tâm
lý lo sợcác khoản chi phí bổsung ngoài dựkiến gia tăng làm lợi nhuận suy giảm, do
đó họsẽchuyển hướng đầu tư sang quốc gia khác có mức độtham nhũng thấp hơn.
Nghiên cứu của Voyer và Beamish (2004), nghiên cứu gần 30ngàn dựán của Nhật
bản ở59 quốc gia, kết quảcho thấy tại các quốc gia đang phát triển tham nhũng tác
động tiêu cực đến nguồn vốn FDI đến từNhật Bản và tại các quốc gia công
nghiệp hóa tác động này không thấy rõ.Nghiên cứu của Al-Sagid (2009), tác giảđã
sửdụng dữliệu bảng của 117 quốc gia phát triển và đang phát triển trong khoảng
thời gian 1984 -2004 cho thấy tham nhũng có tác động tiêu cực đến dòng vốn
FDI trong phạm vi các nước đang phát triển, đối với các nước có pháp luật nghiêm
minh và dân chủcaothì tác động tiêu cực này không thấy xuất hiện. Nghiên cứu của
tác giảAmarandei (2013) tập trung vào tác động của tham nhũng đối với dòng vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài, bài nghiên cứu sửdụng dữliệu thu thập từ10 nước
Đông Âu trong vòng 12 năm 2000-2012. Các biến được sửdụng gồm biến FDI,
GDP và chỉsốtham nhũng. Kết quảcho thấy một mối quan hệcó ý nghĩa tiêu
cực giữa tham nhũng và FDI và một mối quan hệcó ý nghĩa tích cực nhẹgiữa
GDP và FDI. Những kết quảnày có thểđược giải thích bởi thực tếlà các nhà
đầu tư trực tiếp nước ngoài quyết định đầu tư hay không sau khi đã phân tích các
yếu tốtác động đến môi trường kinh doanh.Theo kết quảnghiên cứcủa Quazi
(2014) vềFDI và các nước khu vực Đông Á và Nam Á, tác giảđã sửdụng một

sốbiến như chỉsốtựdo kinh tế, chỉsốcơ sởvật chất, biến lãi suất, biến chỉsốvốn con
người. Bộdữliệu từ1995-2011 gồm 7 nước Nam Á
(Bangladesh, Bhutan, Ấn độ, Maldives, Nepal, Pakistan và Sri Lanka và 9 nước
Đông Á (Cambodia, Trung quốc, Indonesia, Lào, Malaysia, Philippines, Hàn
Quốc, Thái Lan và Vietnam). Kết quảnghiên cứu cho thấy các yếu tốnhư vốn con


người, chỉsốphát triển cơ sởhạtầng, chỉsốtựdo nền kinh tếcó tác động tích cực, tuy
vậy yếu tốtham nhũng có tác động tiêu cực nguồn vốn FDI của cácnước.Mặt khác,
một sốtác giảkhác đã tìm thấy rằng tham nhũng có thểcó tác động tích cực đến
nguồn vốn FDI vì nó tạo điều kiện cho các giao dịch ởnhững nước có quá nhiều
quy định Egger Winner, 2005 . Tham nhũng tạo ra chất ôi trơn cho các giao
dịch, góp phần th c đy các giao dịch được nhanh hơn giảm đi chi phí phát sinh
trong quá trình chờđợi vấn đềđược giải quyết của các công ty đa quốc gia đầu tư.
Nghiên cứu của Egger và Winner (2005) vềtác động của tham nhũng đến dòng
vốn FDI đã sửdụng mẫu gồm 73 quốc gia phát triển và đang phát triển trong
khoảng thời gian 1995-1999. Tác giảnhận thấy rằng chất lượng pháp luật, chất
lượng nguồn nhân lực và GDP thực sựtác động tích cực đến thu hút dòng vốn FDI.
Tác động của tham nhũng lên dòng vốn FDI xảy ra trong dài hạn và làm tăng dòng
vốn FDI.Một nghiên cứu khác của Quazi và cộng sự(2014) vềtác động của tham
nhũng đối với FDI tại các nước châu Phi, tác giảsửdụng dữliệu từ1995-2012 của
53 nước châu Phi, trong đó các iến là FDI, chỉsốtham nhũng CPI , kích thước
thịtrường (marketsize), chỉsốhiệu quảcủa chính phủ(government effectiveness ,
độmởnền kinh tế(Economic Openness), chỉsốtựdo kinh tế(Economic
Freedomm), chỉsốcơ sởvật chất (Infrastructure). Qua nghiên cứu, tác giảnhận
ra rằng tham nhũng có tác động tích cực đến FDI của các nước châu Phi. Tham
nhũng gi p ôi trơn các giao dịch, th c đy luồng FDI vào các nước này nhanh
hơn.Tuy nhiên, tác động tích cực này chỉtồn tại một thời gian, khi các nước châu
Phi theo kịp các khu vực khác thì tác động của tham nhũng sẽtheo chiều
hướng tiêu cực.Tuy nhiên cũng có một vài nghiên cứu thực nghiệm vẫn không tìm

thấy mối quan hệnào giữa hai biến tham nhũng và FDI Henisz, 2000; Wheeler
Mody, 1992). Trong nghiên cứu của Wheeler và Mody 1992 đã sửdụng sựkết
hợp giữa chi phí giao dịch và các biến thểchếbao gồm tham nhũng. Họnhận
thấy rằng tham nhũng, rủi ro chính trị, và các
20ưu đãi ngắn hạn ít ảnh hưởng đến việc thu hút FDI của Mỹởnền kinh tếđang phát
triển; các nhà đầu tư ưa thích sựphát triển cơ sởhạtầng tốt, nhà cung cấp chuyên
ngành, và một thịtrường phát triển.Henisz 2000 đã nghiên cứu hoạt động FDI của
các công ty đa quốc gia Mỹởcác nước có rủi ro chính trịcao và kết luận rằng tham
nhũng không có tác động đáng kểđến quyết định địa điểm. Tuy nhiên, một nhược
điểm rõ ràng của nghiên cứu này là Henisz (2000) chỉkiểm tra công ty đa quốc
Mỹmà không quan tâm đến thịtrường nội địa của địa điểm nước ngoài, điều này có
thểlàm ảnh hưởng đến kết quả.Nghiên cứu của Akcay (2001) vềmối quan hệgiữa
tham nhũng và nguồn vốn FDI của 52 quốc gia đang phát triển đã không tìm thấy
bằng chứng vềảnh hưởng của tham nhũng lên sốvốn FDI của các nước.2.3.2. Mối


liên hệgiữa chênh lệch tham nhũng và FDINghiên cứu của Habib vàZurawicki
2002 đã phân tích dòng vốn FDI song phương từ7 nước chủđầu tư và 89 nước
nhận đầu tư. Tác giảđánhgiá tham nhũng theo hai cách: mức độtham nhũng của
nước nhận đầu tư và sựkhác biệt giữa mức độtham nhũng của nước chủđầu tư và
nước nhận đầu tư. Nghiên cứu đã chỉra rằng mức độtham nhũng cao của nước nhận
đầu tư sẽngăn cản FDI. Theo đó, các nước có mức độtham nhũng khác nhau tránh
giao dịch với nhau và ―các công ty nước ngoài không sẵn sàng đối phó với
quy hoạch và những cạm bẫy trong quá trình hoạt động liên quan tới một môi
trường có mức độtham nhũng khác nhau‖.Theo Rose-Ackermamn (2008), nhấn
mạnh rằng chênh lệch tham nhũng là chênh lệch trong khu vực công giữa các
nước đầu tư và các nước nhận đầu tư. Kết quảcho thấy chênh lệch tham nhũng
tác động cùng chiều với nguồn vốn FDI khi mà tham nhũng ởnước đầu tư cao
hơn nước nhận đầu tư và ngược lại.Đáng ch ý nhất là bài nghiên cứu vềmối liên
hệgiữa chênh lệch tham nhũng giữa các nước và FDI tại khu vực MỹLa Tinh

của Godinez vàLiu (2013), tác giảxem xét dòng vốn FDI đến 12 quốc gia
ởMỹLa tinh từnăm 2006-2009: Argentina, Brazil, Chile, Colombia, Costa Rica,
Ecuador, Guatemala, Honduras, Mexico, Nicaragua, Panama, and
21Peru. Bài viết này lập luận rằng khi đầu tư ởnước ngoài, nhà đầu nước ngoài
có thểbịảnh hưởng không chỉbởi tham nhũng ởnước nhận đầu tư, mà còn ởi
khoảng cách tham nhũng và hướng của nó. Đểtìm hiểu vấn đềnày, các tác
giảđềxuất hai giảthuyết. Giảthuyết thứnhất làtham nhũng sẽcó tác động nghịch biến
đến dòng vốn FDI vào các nước MỹLatinh. Giảthuyết thứhai thì được chia thành
hai phần. Phần đầu tiên đềxuất khoảng cách tham nhũng dương sẽcó quan hệđồng
biến với dòng vốn FDI khi nước chủđầu tư có mức tham nhũng cao hơn nước
nhận đầu tư. Trong khi đó phần thứhai cho rằng khoảng cách tham nhũng âm
sẽcó mối quan hệnghịch biến đến dòng vốn vào FDI.Kết quảcủa các tác giảủng
hộgiảthuyết 1 và 2a dựa trên tiền đềlà khoảng cách tham nhũng sẽtác động
nghịch biến đến nhà đầu tư ởnước có mức độtham nhũng thấp khi đầu tư vào các
nước có mức độtham nhũng cao. Các áo cáo này dựa trên chi phí giao dịch thấp và
lợi thếsởhữu của doanh nghiệp có thểđạt được tại nước họvà có thểtriển khai lại
ởnước ngoài khi đầu tư vào nước khác có môi trường thểchếtương tự. Trong khi
đó, các kết quảkhông chỉra được một ý nghĩa thống kê mạnh, chúng còn làm
sáng tỏviệc nghiên cứu vềtham nhũng và những tác động đến FDI. Những kết
quảnày cho rằng mức độtham nhũng không thểngăn cản FDI mà thay vào đó,
khoảng cách tham nhũng và phương hướng phát triển của nó có thểảnh hưởng đến
FDI. Hơn nữa, kết quảcủa các tác giảkhông có ý nghĩa thống kê cho giảthuyết 2 .
Tuy nhiên, điều này có nghĩa là các công ty thành lập ởcác nước có mức tham


nhũng cao khi đi đầu tư ởnước khác thì không bịtác động bởi mức tham nhũng
ởcác nước nhận đầu tư.Hầu hết các nghiên cứu vềđềtài này kết luận rằng tham
nhũng ngăn cản FDI (Judge & cộng sự, 2011). Tuy nhiên, nghiên cứu của các tác
giảchỉrarằng tham nhũng và khoảng cách tham nhũng có tác động khác nhau
phụthuộc vào nguồn gốc nước chủđầu tư. Hơn nữa, khi khoảng cách tham nhũng

giữa nước chủđầu tư có mức tham nhũng thấp và nước nhận đầu tư có mức tham
nhũng cao càng lớn thì mức FDI sẽcàngthấp. Tuy nhiên khi cảnước nhận đầu tư và
nước chủđầu tư đều tham nhũng, khoảng cách tham nhũng không có ảnh hưởng
đáng kểđến FDI. Điều này là do các công ty quen thuộc với hoạt động tại các nước
tham nhũng cao đã tiếp thu những kiến thức đểđối phó với tham nhũng ởnước
ngoài và sửdụng nó như lợi thếcụthểcủa côngty (firm-specific O-advantage)
(Cuervo22Cazurra & Genc, 2008). Mặt khác, những công ty có trụsởtại các nước có tham
nhũng không đáng ch ý thì phải đối mặt với chi phí cao hơn đểhọc cáchđối phó
với tham nhũng ởmột vịtrí nước ngoài.Nghiên cứu này cũng nhóm các iến
thểchếvào phần L của mô hình OLI đểphân tích tham nhũng ảnh hưởng đến FDI
như thếnào. Một gánh nặng lớn hơn của các công ty nước ngoài là việc tăng
chi phí nghiên cứu, đàm phán và thực thi các hoạt động ởnước ngoài, và những
điều này có thểngăn cản FDI vào địa điểm nhất định (Meyer, 2001). Do đó, các
công ty thích đầu tư vào những môi trường tương tựvới đất nước của họ
Johanson Vahlne, 1977 , trong đó có thểbao gồm cảmức độtham nhũng. Do đó
các tác giảđy mạnh các phần L của mô hình OLI bằng cách thêm khoảng cách
tham nhũng nhưng một thước đo cho khoảng cách thểchếgiữa nước nhận đầu tư và
nước chủđầu tư trong khái niệm chi phí hoạt động ởnước ngoài.Bằng cách phân
tích dòng FDI dựa trên nguồn gốc đất nước, hoặc tính tham nhũng cao hay
thấp, là những vấn đềquan trọng nảy sinh. Bài nghiên cứu này khẳng định
tham nhũng ngăn cản thu hút FDI. Tuy nhiên, tuyên bốnày có thểhợp lệnếu nước
chủđầu tư có mức tham nhũng thấp hơn nước nhận đầu tư đang có mức tham
nhũng cao. Kết quảnày cho rằng các công ty có trụsởởcác nước có tham
nhũng thấp thì nhìn thấy tham nhũng là nguy cơ cao và tốn k m, do đó
tránh tham nhũng ởnước ngoài (Habib & Zurawicki, 2001). Tuy nhiêntùy
nguồn gốc FDI được chia vào các nước có mức tham nhũng cao hay thấp,
chúng ta có thấy rằng tham nhũng có những ảnh hưởng khác nhau đối với các
nhà đầu tư nước ngoài.Các công ty có trụsởtại các nước phát triển nói chung
là không quen phải đối phó với tham nhũng ngay trên sân nhà và họđã kí OECD
chống tham nhũng trong các giao dịch kinh doanh quốc tế OECD, 1997 . Do đó

họđối mặt với áp lực lớn hơn đểcó được tính hợp pháp từchính phủnước họvà


trụsởchính của họhơn là các công ty từnhững nướccó tham nhũng cao (RoseAckerman, 1999). Glynn và Abzug (2002) lập luận rằng đểđạt được tính hợp pháp,
các doanh nghiệp phải thích ứng với bối cảnh thểchếnơi mà họsẽhoạt động. Điều
này có nghĩa là các công ty có trụsởtại các nước ít tham nhũng, haytham nhũng
không được tha thứ, thì các công ty này nên tránh tham gia vào các giao dịch
23có tham nhũng ởnước ngoài. Mặt khác, các công ty đa quốc gia (MNEs) có
trụsởởnhững nước có sựtham nhũng cao thì đã từng hoạt động ởcác nước có
thểchếkém phát triển Dawar Frost, 1999 , và không ký vào các điều luật. Vì vậy,
khi đối mặt với các tình huống tương tựởnước ngoài, họđã có kinh nghiệm kểđối
phó những tình huống với áp lực nhỏtừcác cổđông; thêm vào đó, họkhông có
một trởngại pháp lý đểtham gia vào các hành vi tham nhũng. Điều này có thểlà lý
do giải thích tại sao tham nhũng không có tác động nghịch biến đến FDI từnhững
nước có tham nhũng cao đến MỹLatinhTóm lại, các nghiên cứu trước đây đã
sửdụng các yếu tốliên quan đến tham nhũng, khoảng cách tham nhũng, các yếu
tốliên quan đến thểchếquốc gia và các yếu tốvĩ mô khác đểgiải thích cho mức
độdòng vốn FDI chảy vào cácquốc gia với những kết quảkhác nhau. Sửdụng
các kết quảnày, phần tiếp theo sẽtrình ày phương pháp nghiên cứu đểtìm hiểu mối
quan hệgiữa các nhóm nhân tốtrên với tình trạng vốn FDIởkhu vực các nước Đông
Nam Á

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1.Mô hình nghiên cứuBài
nghiên cứu này sửdụng một mô hình hồi quy được đềxuất bởi bài nghiên cứu
của Godinez và Liu (2013)đểlàm rõ mối quan hệgiữa dòng vốn FDIvới các
yếu tốtham nhũng và yếu tốvĩ mô đã được thảo luận ởphần tổng quan tài liệu,


cụthểnhư sau:Mô hình 1:Đánh giá tác động của mức độtham nhũng ởnước nhận
đầu tư đối với dòng vốn FDI chảy vào chính quốc gia đó.(1)Mô hình 2:Đánh giá

tác động của mức độchênh lệch tham nhũng dương giữa nước đầu tư và nước nhận
đầu đối với dòng vốn FDI chảy vào quốc gia nhận đầu tư nước đầu tư ít tham
nhũng hơn nước nhận đầu tư .(2)Mô hình 3:Đánh giá tác động của mức độchênh
lệch tham nhũng âm giữa nước đầu tư và nước nhận đầu đối với dòng vốn FDI
chảy vào quốc gia nhận đầu tư nước đầu tư tham nhũng nhiều hơn nước nhận đầu
tư ..(3)Trong đó:
25FDIlà biến phụthuộc đại diện cho dòng vốn FDI chạy vào quốc gia i tại thời gian
t.CPIi,tlà biến độc lậpđại diện cho mức độtham nhũngởquốc gia i tại thời gian
t.Corr1i,t, Corr2i,tlà biến độc lập đại diện cho các biến liên quan đến khoảng
cách tham nhũng dương và khoảng cách tham nhũng âmởquốc gia i tại thời gian
t.Bureaucracyi,t, ecfreedomi,t, inflationi,t, infrastructi,t, unemployi,t, lngdpi,t,
humani,t, educationi,t, lawi,tlà các biến độc lập đại diện cho các biến liênquan đến
rủi ro chính trịvà các biến vĩ môcủa quốc gia i tại thời gian t như: bộmáy quan liêu;
tựdo kinh tế;lạm phát; cơ sởhạtầng; thất nghiệp; GDP; chỉsốphát triển con người;
giáo dục và luật pháp.εi,tlà sai số.Bởi vì các biến tham nhũngcó thểcó sựtương
quan cao, do đó ài nghiên cứu sẽkiểm định mối quan hệgiữa biến dòng vốn
FDIvới từng biến trong nhóm biến tham nhũng.3.2.Mẫu, dữliệuvà kỳvọng
dấu3.2.1.Mẫu nghiên cứuBài nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệgiữa dòng vốn
FDI chảy vào các quốc giavà các biến liên quan đến tham nhũng cũng như các
iếnvĩ mô ở9quốc gia thuộc khu vựcASEAN (khu vực ASEAN gồm 11nước:
Brunei; Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philipines; Singapore,
Thái Lan, Đông Timorvà Việt Nam, tuy nhiên bài nghiên cứu loại Bruneivà
Đông Timorra khỏi mẫu nghiên cứu do không đảm bảo các dữliệu cần thiết)trong
khoảng thời gian từnăm 2001-2012. Khu vực Đông Nam Ábao gồm các quốc gia
có trình độphát triển khác nhau, do đó đảm bảo được sựđa dạng và khảnăng nắm
bắt toàn diện mức độtác động của các nhân tốtham nhũng và các nhân tốvĩ mô lên
dòng vốn FDI. Thời gian nghiên cứu là 12năm, từnăm 2001-2012đểxem x t đầy
đủsựtác độngcủa tham nhũng đối với dòng vốn FDIởcác nước trên cũng như phù
hợpvới thời gian mà Ngân hàng thếgiới (WB) cập nhật bộdữliệu đo lường
thểchếquốcgia. Như vậy, tổng cộng mẫu nghiên cứu gồm có 108quan sát, trong đó

có một sốbiến không có đủsốliệu cho tất cảcác năm.3.2.2.Dữliệu, mô tảbiếnvà
kỳvọng dấu3.2.2.1.Biến phụthuộc
26Biến phụthuộc trong bài nghiên cứu nàylà biến nguồn vốn đấu tư trực tiếp nước
ngoài. Như đã trình ày cụthểtrong phần tổng quan tài liệu, nguồn vốn đầu tư


×