Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

GA kỹ thuật công nghiệp lớp 12 cũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.41 KB, 13 trang )

Giáo án Kỹ thuật 12
Ng y soạn 5/9/2007
Chơng I
Mạch điện ba pha
Tiết 1-2
I- dòng điện xoay chiều
A. Yêu cầu
I. Kiến thức
1. Khái niệm: các khái niệm cơ bản nh điện áp cực đạ, tần số góc của điện áp,
trị số tức thời của điện áp...
2. Tổng trở của đoạn mạch xoay chiều: Nắm đợc mối liên hệ u, i trong các loại
đoạn mạch
II. Thực hành rèn luyện kỹ năng
Giải bài tập
B. Tổ chức giờ học
I. Giới thiệu bài học
II. Học sinh tiếp nhận kiến thức
1. Khái niệm
- Cho khung dây quay đều trong từ trờng của một nam châm hoặc ngợc lại để từ
thông qua cuận dây biến thiên thì trong cuộn dây có suất điện động xoay chiều hình sin
- Máy phát xoay chiều chỉ có một dây cuốn gọi là máy phát xoay chiều một pha
- Nối thành mạch kín thì hai đầu cuộn dây có điện áp (hiệu điện thế) xoay chiều
biến thiên tuần hoàn hình sin
Ngời soạn: Nguyễn công Nghĩa
1
S
N
R
Giáo án Kỹ thuật 12
u = U
m


sint
( GV giải thích các đại lợng)
Các trị só hiệu dụng đợc đo bằng đồng hồ đo điện:
I =
2
I
m
U =
2
U
m
Chu kỳ T(s): là thời gian để điện áp (dòng điện) xoay chiều thực hiện dợc một
dao động
Tần số f (Hz): Số chu kỳ thực hiện trong một giây
f = 1/T
= 2f
2. Tổng trở của mạch điện xoay chiều
a) Đoạn mạch thuần điện trở
-Định luật Ôm; I =
R
U
- Dòng điện i trùng pha với điện áp u
- Công suất: P = RI
2
Ngời soạn: Nguyễn công Nghĩa
2
T
t
0
u

~
u
i
R
u
i
t
0
u, i
Giáo án Kỹ thuật 12
b) Đoạn mạch thuần điện cảm
- Cảm kháng: X
L
= 2fL
- Định luật Ôm: I =
L
X
U
- Dòng điện chậm pha so với điện áp 90
0
(1/4 chu kỳ)
- Điện năng không tổn hao
* Ví dụ: (SGK)
c) Đoạn mạch thuần điện dung
- Dung kháng: X
C
=
fC2
1


- Định luật Ôm: I =
C
X
U
- Dòng điện i nhanh pha hơn điện áp u 90
0
(1/4 chu kỳ)
* Ví dụ: (SGK)
d) Đoạn mạch R-L-C ghép nối tiếp
-Tổng trở: Z =
222
CL
2
XR)XX(R
+=+
Trong đó: X = X
L
- X
C
gọi là điện kháng
Z, X đo bằng
+ Khi X
L
> X
C
mạch có tính điện cảm, i chậm pha hơn u
Ngời soạn: Nguyễn công Nghĩa
3
~
u

i
T
t
0
u, i
u
i
T/4
~
u
i
C
u
i
t
0
u, i
Giáo án Kỹ thuật 12
+ Khi X
L
< X
C
mạch có tính điện dung, i nhanh pha hơn u
- Góc lệch giữa u và i đợc xác định theo công thức:
cos = R/Z
- Định luật Ôm:
I =
Z
U
* Ví dụ: (SGK)

III. Kiểm tra, đánh giá BT 3 Tr 14 - SGK
IV. Tổng kết
V. Chuẩn bị bài tiếp theo
Dòng điện ba pha
Tiết 3-4
II- dòng điện ba pha
Ngày soạn: 14/9/2007
A. Yêu cầu
I. Kiến thức
1. Khái niệm:
2. Nối hình sao và tam giác: Nắm đợc cách nối hình sao và tam giác, mối liên
hệ u
p
-u
d
, I
p
-I
d
..
II. Thực hành rèn luyện kỹ năng
Thực hành mắc tải sao và tam giác
B. Tổ chức giờ học
I. Kiểm tra bài cũ
II. Học sinh tiếp nhận kiến thức
1. Khái niệm
- Máy phát điện ba pha tạo ra dòng điện 3 pha. Máy gồm 3 cuộn dây, mỗi cuộn
là một pha
- Hệ thống 3 dòng điện xoay chiều một pha bằng nhau về tần sănhng lệch pha
nhau 120

0
gọi là dòng điện 3 pha
Ngời soạn: Nguyễn công Nghĩa
4
Giáo án Kỹ thuật 12
2. Nối hình sao và hình tam giác
a) Nối hình sao
Ngời soạn: Nguyễn công Nghĩa
5
S N
A
X
Y
B
Z
C
Hộp đầu dây
C
B
A
I
d
I
0
I
p
U
p
U
d

t
0
u
T/3
T/3
u
A
u
B
u
C
T

×