Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

PHÂN TÍCH CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ ỨNG DỤNG TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 34 trang )

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THẢO LUẬN CỦA
NHÓM 2


Nhóm 2
Đề Tài : PHÂN TÍCH CÁC PHONG CÁCH LÃNH
ĐẠO VÀ ỨNG DỤNG TRONG QUẢN TRỊ KINH
DOANH


Ứng dụng trong quản trị kinh doanh

2.1. Phong cách lãnh đạo độc đoán

Steve Jobs trong công ty Apple

2.3 Phong cách lãnh đạo tự do
Mai Kiều Liên trong công ty Vinamilk.

2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ
Bill Gate trong công ty Microsoft


2.1. Phong cách lãnh đạo độc đoán


2.1.1. Sự xuất hiện của phong cách lãnh đạo độc đoán

Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập trung
mọi quyền lực vào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo – quản
lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên
trong tập thể.
Phong cách lãnh đạo này xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nói với các
nhân viên chính xác những gì họ muốn các nhân viên làm và làm ra sao
mà không kèm theo bất kỳ lời khuyên hay hướng dẫn nào cả


Đôi nét về công ty Apple và Steve Jobs
• Steve jobs là một nhà lãnh đạo khác thường
• Phong cách quản lý của ông không xuất phát từ bất kỳ sách vở đại học nào.
• Ông cũng không được biết đến bởi phương pháp xây dựng nghệ thuật lãnh
đạo hay tìm kiếm sự đồng thuận cụ thể nào


Đôi nét về công ty Apple và Steve Jobs
Từng là một sinh viên nhưng rồi bỏ học đại học để làm việc tại Atari.
năm 1976 Steve Jobs lập ra Apple cùng bạn thân thời trung học là Steve
Wozniak


Phân tích phong cách lãnh đạo của Steve Jobs
Trong 12 năm ở Apple với cương vị giám đốc điều
hành, với sự lãnh đạo tài tình của Steve Jobs,
Apple đã tạo ra những sản phẩm vô cùng tuyệt vời
như ipod, iphone, imac, macbook air, v.v
Sự ra đời của chiếc máy iMac năm 1997 chính là

minh chứng cho sự độc đoán của ông.


nhưng phong cách lãnh đạo chuyên quyền của ông cũng gây ra những
hệ quả tiêu cực
Ông thường áp đặt suy nghĩ của mình lên cho người khác, không ít lần
khiến mọi người sững sờ bởi những suy nghĩ đó


Với ý tưởng kỳ lạ về thiết kế như quả cầu trong phim khoa học viễn tưởng
- Jobs đã nhận được 38 lý do từ chối từ bộ phận kỹ sư, họ cho rằng ý tưởng này là không
thể thực hiện được.
- Nhưng Jobs gạt phắt đi và khẳng định " Tôi là Tổng giám đốc và tôi nghĩ chúng ta làm
được".
>> Tuy nhiên, không phải lúc nào Jobs cũng đúng


Việc ra những quyết định mang tính độc
đoán mà không bàn bạc kỹ lưỡng và
tham khảo ý kiến của mọi người đã đưa
Jobs đối mặt với những sai lầm chết
người.


• Biện pháp trừng phạt của Apple là hết sức nghiêm khắc: với bất kì ai vi phạm nguyên các nguyên tắc về công việc dù là vô tình hay chỉ là sự vi phạm "chút xíu" đều phải nhận án phạt
thường là sa thải ngay lập tức.


Thành công đạt được trong phong cách lãnh đạo của
Steve Jobs

- Có thể thấy công ty đang trong tình trạng tuột dốc thảm hại
- Đội ngũ nhân viên kỷ luật thấp, không có nghị lực, thiếu tính
sáng tạo, bộ máy hoạt động quan liêu.
Lúc này, chính cách điều hành độc đoán của Jobs đã đưa nhân
viên đi vào khuôn khổ, mội người làm việc trong mội môi trường
chuyên nghiệp, tính kỷ luật cao, bộ máy công ty vận hành mội cách
hiệu quả nhất


Thành công đạt được trong phong cách lãnh đạo của
Steve Jobs

- Góp phần giảm thiểu đến mức tối đa những sai sót, tiết kiệm được
chi phí, tạo ra những sản phẩm tương đối hoàn hảo, mang tính vượt
trội của Apple so với các đối thủ cạnh tranh.


Hạn chế trong phong cách lãnh đạo của Steve Jobs
- Tăng rủ ro trong những quyết định, xác suất xảy ra sai lầm là rất
lớn
- Làm cho nhân viên bất mãn và khó chịu vì ý kiến của mình không
được tôn trọng, làm cho họ thấy nhà lãnh đạo không hiểu được tâm
lý và nguyện vọng của họ, từ đó mỗi quan hệ cấp trên cấp dưới ngày
càng xa cách.


Hạn chế trong phong cách lãnh đạo của Steve Jobs
- Bỏ phí nguồn ý tưởng dồi dào sáng tạo từ nhân viên của mình
- Tạo áp lực lớn lên nhân viên, kiến nhân viên dễ xảy ra tình trạng
stress, không khí làm việc lúc nào cũng đầy căng thẳng


Hiệu quả công việc giảm sút


Lời Khuyên
- Lãnh đạo của công ty phải chú ý nắng nghe ý kiến của tập thể, tiếp thu

những ý kiến đúng đắn của nhân viên
- Tạo môi trường làm việc thân thiện để nhân viên phát huy sức sáng tạo
của mình
- Tin tưởng khi giao nhiệm vụ cho nhân viên cấp dưới, tránh tình trạng can
thiệp quá sâu vào trong công việc của nhân viên


2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ.
2.2.1 Sự xuất hiện của phong cách lãnh đạo dân chủ

- Nhà quản lý biết phân chia quyền lực của mình, biết nắng nghe ý kiến
của cấp dưới, tạo điều kiện cho cấp dưới được phát huy sáng kiến của
mình, tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, đồng thời
tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trình quản lý.
- Nhà quản lý sẽ để một hoặc một số vài nhân viên tham gia vào quá trình
ra quyết định, tuy nhiên nhà quản lý vẫn duy trì quyền ra quyết định cuối
cùng.
Phong cách này thường xuất hiện khi nhà quản lý không lắm được tất
cả các thông tin trong công ty cũng như lĩnh vực liên quan , vì vậy mà
cần có sự tham gia của nhân viên.


Đôi nét về công ty Vinamilk và bà Mai kiều Liên

Thành lập từ năm 1976 đến nay, vinamilk đã trở thành công ty hàng đầu Việt
Nam về chế biến và cung cấp các sản phẩm về sữa được xếp tốp trong 10
thương hiệu mạnh Việt nam.

Vinamilk không những chiếm 75% thị trường sữa trong nước mà còn xuất
khẩu các sản phẩm sữa ra các nước như Pháp, Mỹ, Canada,…Vinamilk đã
thiết lập được hệ thống phân phối sâu và rộng , công ty có trên 180 nhà phân
phối, hơn 80000 nghìn nhà bán lể phủ rộng khắp toàn quốc


Đôi nét về bà Mai Kiều Liên


Bà Mai Kiều Liên là chủ tịch hđqt
kiêm tổng giám đốc vinamilk,

• Bà sinh trưởng tại pháp và tốt nghiệp
kĩ sư chuyên ngành chế biến sữa tại
Nga.
• Năm 1976, sau khi tốt nghiệp, bà
Mai Kiều Liên trở về Việt Nam và
trở thành kĩ sư sữa và cà phê miền
nam, tiền thân công ty sữa vinamilk


Phân tích phong cách lãnh đạo của bà mại Kiều Liên
- Bà được biết đến là người phụ nữ quyết đoán
và có suy nghĩ cấp tiến.
- Người phụ nữ này đã đưa ra những quyết
định kịp thời như đầu tư vùng nguyên liệu từ

sớm, tiến hành tái cấu trúc Vinamilk, đưa
công ty niêm yết trên thị trường chứng
khoán,…
- Bà Liên khẳng định: Người lãnh đạo không
được độc đoán. thay vào đó là sự quyết
đoán, tránh dao động sau khi ra quyết định.
- Văn hóa của Vinamilk là sẵn sàng lắng nghe
từ toàn thể người lao động


- Bà

Liên cũng cho rằng: “Tôi nghĩ
người lãnh đạo phải có tầm nhìn.
Nhưng tầm nhìn chưa đủ, cần phải
có kế hoạch chi tiết để hoàn thiện
tầm nhìn”,


Những thành công đạt được trong phong cách lãnh đạo
của bà Mai Kiều Liên
- Đưa Vinamilk trở thành một thương hiệu
lớn, lọt vào danh sách 200 doanh nghiệp
xuất sắc nhất tại khu vực châu Á - Thái
Bình
- Nằm trong top 50 doanh nghiệp sữa lớn
nhất thế giới vào năm 2017
- Hơn 200.000 điểm bán lẻ cũng dần được
Vinamilk xây dựng
- Trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó

khăn, thách thức, Vinamilk vẫn tăng
trưởng và phát triển vững mạnh


Hạn chế trong phong cách lãnh đạo của bà Mai Kiều Liên
+ Ở lĩnh vực bia, với sự dẫn dắt của bà trước đây Vinamilk đã đặt vấn
đề hợp tác với Saigon Beer vì thấy ngành này tiềm năng nhưng lại
không đạt được thỏa thuận hợp tác.
+ Tương tự ở lĩnh vực cà phê.
Tiền thân của Vinamilk cũng đã có kinh
doanh cà phê bà Mai kiều Liên đã đặt
vấn đề hợp tác lại với Vinacafé để tham
gia vào ngành hàng này nhưng không
thành công.


Lời Khuyên
Lãnh đạo của công ty phải nhạy bén, quyết toán, biết phân tích, lắng nghe những ý
kiến có ích cho tập thể, từ đó có thể dẫn dắt tập thể để đạt dược mục tiêu của tổ chức.
+

+ Mặc dù nhân viên được tham gia đóng góp ý kiến của mình nhưng nhà lãnh đạo của
công ty vẫn phải là người đưa ra quyết định đúng đắn cuối cùng, mà không nên phụ
thuộc quá nhiều vào nhân viên đồng thời cần phải có biện pháp yêu cầu nhân viên phải
chịu trách nhiệm về những việc làm của mình.
+ Lãnh đạo cần phải có kiến thức chuyên môn, chính kiến riêng của bản thân, đồng thời
cũng phải có phương pháp đổi mới trong quản lý.


2.3 Phong cách lãnh đạo tự do

2.3.1. Sự xuất hiện của phong cách lãnh đạo tự do
- Phong cách lãnh đạo tự do được sử dụng khi các nhân viên có khả
năng phân tích vấn đề, xác định những việc cần làm và biết cách
thực hiện chúng.
- Phong cách lãnh đạo này thường áp dụng cho hàng ngũ cố vấn, các
chuyên gia cao cấp hoặc khi người lãnh đạo đã giao quyền điều
hành công việc nào đó cho cấp dưới, dành cho cấp dưới mức độ tự
do cao


×