Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giáo án vnen toán 7 phần hình học hay, chi tiết (tiết 1 - tiết 16)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.9 KB, 42 trang )

Tuần: 01
Ngày lập kế hoạch: 15/08/2016
Tiết: 01-02
CHƯƠNG I

ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Đ1. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng - bảng phụ:
HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước bài.
III.Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
A.B : Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
GV: Cho các nhóm nghiên cứu mục 1.Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc
tiêu của bài học.
HS: các nhóm nghiên cứu mục tiêu
của bài học.
HS: nêu mục tiêu bài học.
GV: cho HS đọc nội dung1,a,b,c
HS: Ghi vào vở
Ta có: xOˆ y = 90 0
Và xOˆ y = x' Oˆ y ' = 90 0 (đối đỉnh)
Mặt khác


xOˆ y + x' Oˆ y = 180 0 (kề bù)
⇒ x' Oˆ y = 180 0 − xOˆ y

= 180 0 − 90 0 = 90 0
Mà x' Oˆ y = xOˆ y ' = 90 0 (đối đỉnh)

-GV: hướng dẫn các nhóm tìm hiểu
bài toán 1.d
HS: Thảo luận nhóm
-GV:Kiểm tra các nhóm
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đó
làm
Gv: nhận xét, đánh giá mức độ đạt
được của các nhóm

Vậy các góc xOy’, x’Oy, x’Oy’ đều là các
góc vuông
*Định nghĩa: SGK
Ký hiệu: xx' ⊥ yy '

1


GV: cho HS đọc nội dung1.e,g
HS: Đọc nội dung 1.e,g
Tiết 2
GV: cho HS đọc nội dung 2a.b
HS: Đọc nội dung 2,a,b
-GV: hướng dẫn các nhóm tìm hiểu
bài toán 2.c,d.

HS: Thảo luận nhóm cặp đôi
-GV:Kiểm tra các nhóm
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đó
làm
Gv: nhận xét, đánh giá mức độ đạt
được của các nhóm

*Định nghĩa: SGK

2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng
song song (sgk)

C: Hoạt động luyện tập:
GV: cho HS hoạt động cá nhân làm
bài tập 1, 2, trang 105.
HS: hoạt động cá nhân làm bài tập 1,
2, 3 trang 105.
HS:các nhóm báo cáo kết quả hoạt
động cá nhân của nhóm mình.
GV: tuyên dương các cá nhân hoàn
thành tốt.
D.E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận
dụng
HS: về nhà thực hiện bài 1,2.3 SGK
trang 106-107
RÚT KINH NGHIỆM

2



Tuần: 02
Ngày lập kế hoạch:22/08/2016
Tiết 03-04
Đ2 TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I.Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng - bảng phụ:
HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước bài.
III.Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
HS: Phát biểu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
3. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
A.B : Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
GV: Cho các nhóm nghiên cứu mục 1. Tiên đề Ơclit
tiêu của bài học.
HS: các nhóm nghiên cứu mục tiêu
của bài học.
HS: nêu mục tiêu bài học.
GV: cho HS đọc nội dung1,a,b,c
M ∉ a , b đi qua M và b// a là duy nhất
HS: Ghi vào vở
-GV: hướng dẫn các nhóm tìm hiểu
*Tính chất: SGK
bài toán 1.c
HS: Thảo luận nhóm
-GV:Kiểm tra các nhóm

HS: Các nhóm báo cáo kết quả đó
làm
Gv: nhận xét, đánh giá mức độ đạt
được của các nhóm
-GV: hướng dẫn các nhóm tìm hiểu
bài toán 2.a
HS: Thảo luận nhóm
-GV:Kiểm tra các nhóm
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đó
làm
Gv: nhận xét, đánh giá mức độ đạt
được của các nhóm
GV: cho HS đọc nội dung 2.b
HS: Đọc nội dung 2.b
2.c luyện tập
GV: cho HS hoạt động cá nhân làm
bài tập 1.c

2. Tính chất 2 đt song song
a / /b

Aˆ 3 = Bˆ1
Aˆ 4 = Bˆ 2
A = Bˆ
1

1

Aˆ 2 = Bˆ 2


*Tính chất: SGK
3


HS: hoạt động cá nhân làm bài tập 1.c
C: Hoạt động luyện tập:
GV: cho HS hoạt động cá nhân làm
bài tập 1, 2, trang 105.
HS: hoạt động cá nhân làm bài tập 1,
2, 3 trang 105.
HS:các nhóm báo cáo kết quả hoạt
động cá nhân của nhóm mình.
GV: tuyên dương các cá nhân hoàn
thành tốt.
D.E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
-GV: hướng dẫn hs tìm hiểu bài toán
3
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận
dụng
HS: về nhà thực hiện bài 1,2.3 SGK
trang 110-111
RÚT KINH NGHIỆM

Tổ chuyên môn kí duyệt ngày: 27/08/2016

4


Tuần: 03
Ngày lập kế hoạch: 29/08/2016

Tiết 05-06
.Đ3. QUAN HỆ GIỮA TÍNH VUÔNG GÓC VÀ TÍNH SONG SONG CỦA
HAI ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng - bảng phụ:
HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước bài.
III.Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: HS: Phát biểu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
3. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
A.B : Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
GV: Cho các nhóm nghiên cứu mục 1. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính
tiêu của bài học.
song song
HS: các nhóm nghiên cứu mục tiêu
của bài học.
HS: nêu mục tiêu bài học.
GV: cho HS đọc nội dung1,a,b c
HS: Ghi vào vở
a ⊥ c
 ⇒ a // b
b ⊥ c

*Tính chất 1: SGK)

a // b 
⇒c ⊥b

c ⊥ a

*Tính chất 2: SGK

-GV: hướng dẫn các nhóm tìm hiểu
bài toán 2.a
HS: Thảo luận nhóm
-GV:Kiểm tra các nhóm
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đó
làm
Gv: nhận xét, đánh giá mức độ đạt
được của các nhóm
GV: cho HS đọc nội dung 2.b.c

2. Ba đường thẳng song song

Cho d ' // d ; d ' ' // d và a ⊥ d
5


HS: Đọc nội dung 2.b.c

d ' // d 
 ⇒ a ⊥ d'
(1)
a ⊥ d
d ' ' // d 
Ta có:
 ⇒ a ⊥ d ' ' (2)
a⊥d

Từ (1) & (2) ⇒ d ' // d ' ' (T/c)

Ta có

*Tính chất 3: SGK
Ký hiệu: d // d’ // d’
C: Hoạt động luyện tập:
GV: cho HS hoạt động cá nhân làm
bài tập 1 trang 115.
HS: hoạt động cá nhân làm bài tập 1,
trang 115.
HS:các nhóm báo cáo kết quả hoạt
động cá nhân của nhóm mình.
GV: tuyên dương các cá nhân hoàn
thành tốt.
D.E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận
dụng
HS: về nhà thực hiện bài 1,2.3 SGK
trang 116
RÚT KINH NGHIỆM

Tổ chuyên môn kí duyệt ngày: 03/09/2016

6


Tuần: 04
Tiết 07-08


Ngày lập kế hoạch: 05/09/2016

.Đ4. LUYỆN TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ HAI
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
.I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng - bảng phụ:
HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước bài.
III.Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: HS: :
Kiểm tra-chữa bài tập
HS1: Vẽ c ⊥ a ; b ⊥ c
Hỏi: a có song song với b không ? Vì sao ?
HS2: Vẽ c ⊥ a ; b // a
Hỏi: c có vuông góc với b không ? Vì sao ?
HS3: Vẽ b // a ; c // a
Hỏi: c có song song với b không ? Vì sao ?
Sau đó GV yêu cầu học sinh phát biểu tính chất
3. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
C: Hoạt động luyện tập:
GV: cho HS hoạt động cá nhân làm
1.luyện tập:
bài tập 1 trang 119
Bài 1: sgk
HS: hoạt động cỏ nhõn làm bài tập 1,
trang 119.
HS:các nhóm báo cáo kết quả hoạt

động cá nhân của nhóm mình.
GV: tuyên dương các cá nhân hoàn
thành tốt.
D.E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV: cho HS hoạt động cá nhân làm
bài tập 1 trang 120.
HS: hoạt động cá nhân làm bài tập 1,
trang 120.
HS:các nhóm báo cáo kết quả hoạt
động cá nhân của nhóm mình.
GV: tuyên dương các cá nhân hoàn
thành tốt.
RÚT KINH NGHIỆM
7


Tổ chuyên môn kí duyệt ngày: 10/09/2016

8


Tuần: 05
29/08/2016
Tiết 09-10

Ngày lập kế hoạch:

Đ5 ĐỊNH LÍ. ĐỊNH LÍ ĐẢO
I.Mục tiêu.
II. Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn: SGK, kế hoach bài dạy, mỏy chiếu.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới, ụn tập các kiến thức liờn quan.
III.Các hoạt động lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Tiến trình bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

A.B HĐ KHỞI ĐỘNG VÀ HèNH THÀNH KIẾN THỨC
1.a. Trũ chơi
- GV: HS hoạt động cặp đôi 1.a
1.b. Đọc và làm theo
- HS: Nhận nhiờm vụ
- GV: HS HĐ nhóm 1.b
- HS: Nhận nhiờm vụ
Điền vào bảng 1.b
- GV: Cho hs lờn chia sẻ kết quả nhóm
- GV: HS HĐ cá nhân 2.a, sau đó so sánh 2.a. Đọc và làm theo
kết quả với nhóm
- HS: Nhận nhiờm vụ
2.b. Định lí là một khẳng định được
- GV: HS HĐ cả lớp 2.b
suy ra từ một khẳng định được coi là
GV chốt kiến thức về định lí. Neeo dừ đúng.
GT, KL và CM một định lí
- GV: HS HĐ cá nhân 2.c và sau đó so 2.c. Luyện tập
sánh kết quả làm được với cả nhóm. Mỗi
bạn nêu 3 định lí và ghi GT, KL của định


- HS: Nhận nhiờm vụ
GV cho hs báo cáo kết quả học được
trong tiết này.
GV chốt kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
GV: HS hoạt động cá nhân
Quan sát hỗ trợ các em chưa làm được
HS: Nhận nhiệm vụ
GV: Cho HS lờn bảng chia sẻ kết quả làm
được, các hs khác nhận xét góp ý
9


D. HĐ VẬN DỤNG VÀ TèM TềI, MỞ RỘNG
GV: cho HS về nhà làm mục 1, 2
1. Thực hành.
HS: về nhà làm mục 1, 2
2. Đọc thêm
RÚT KINH NGHIỆM

Tổ chuyên môn kí duyệt ngày: 17/09/2016

10


Tuần: 06
19/09/2016
Tiết: 11-12


Ngày lập kế hoạch:
Đ6 TỔNG BA GểC CỦA MỘT TAM GIÁC

I. MỤC TIấU.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: SGK, kế hoạch bài dạy, mỏy chiếu.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới, ôn tập các kiến thức liờn quan, tầm bỉa cắt hình
tam giỏc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LấN LỚP
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Tiến trình bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
A.B HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG và HèNH THÀNH KIẾN THỨC
1.a
1. Thực hiện các hoạt động sau
GV: HS thực hiện cá nhân mục 1.a,
a. Thực hành cắt giấy và đo góc
sau đó chia sẻ kết quả với cả nhóm
NX: Tổng ba góc trong một tam giỏc
HS: Thực hình 2 hoạt động 1.a và rỳt
bằng 180o.
ra nhận xột
b.
GV: Qua 2 hoạt động trên các em có
c.
nhận xét gỡ?
HS chia sẻ kết quả, các HS cũn lại
d.

A
nhận xột, gúp ý
1.b
GV cho HS HĐ nhóm 1b.
HS làm theo SGK
GV: qua HĐ trên các em đó chứng
minh được điều gỡ?
C
B
HS trả lời
1.c GV cho HS hoạt động cả lớp
GT: ∆ ABC
HS đọc
KL: µA + Bµ + Cµ = 180o
1.d GV cho hs hđ cá nhân
B
Trong tam giỏc vuông hai góc nhọn
- HS vẽ hình, ghi GT, KL và CM
phụ nhau.
GV giới thiệu về tõm giỏc vuông
GT: ∆ ABC cú µA = 90o
GV đl tổng ba góc trong một tam giác
KL: Bµ + Cµ = 90o
áp dụng vào tam giác vuông ta có điều
gi?
C
A
HS trả lời
GV cho hs báo các các kiên thức đó
học được.

GV chốt kiến thức.
2.a Đọc và là theo
2.a GV cho hs hđ cá nhân rồi chao đổi * Góc ngoài của tam giỏc là góc kề bù
với góc trong của tam giác đó.
nhóm
11


HS thực hiện nhiệm vụ
GV chốt kiờn thức về góc ngoài
2.b: NX: Góc ngũ bằng tổng hai góc
2.b GV cho hs hoạt động nhóm
trong khụng kề với nú
GV qua hoạt động trên các em có nhận
A
xét gỡ.
2.c GV cho hs hđ chung cả lớp
GV cho hs đọc nội dung
2.d GV cho hs hđ cá nhân và chia sẻ
kết qua với nhóm.
B

C

x

GT: ∆ ABC, ·ACx là góc ngoài
KL: ·ACx = µA + Bµ

GV chốt bài:

- HS báo cáo kết quả đạt được.
- GV chốt kiến thức trọng tõm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HS HĐ cá nhân bài 1, 2
GV quan sát các em làm, hỗ trọ các
em chưa làm được
GV cho hs lờn bảng chia sẻ kết quả, hs
cũn lại nhận xột bổ xung
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG và TèM TềI, MỞ RỘNG
GV cho hs về nhà làm 1.2.3
HS về nhà làm
RÚT KINH NGHIỆM

Tổ chuyên môn kí duyệt ngày: 24/09/2016

Ngày soạn: 30/8/2016
CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
TIẾT 1:
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
12


1. Kiến thức
- HS biết được hai đường thẳng vuông góc, qua 1 điểm chỉ có một đường thẳng
vuông góc với đường thẳng cho trước
2, Kĩ năng
- HS biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường
thẳng cho trước; vẽ đường trung trực của đoạn thẳng; dung thành thạo eke, thước

thẳng để vẽ 2 đường thẳng vuông góc.
3, Thái độ :
- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yờu thương, sống tự chủ, sống cú trỏch nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tỏc,tớnh toỏn
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị phiếu học tập, thước thẳng, êke
- HS: Đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3. Tiến trình bài học:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung chÝnh
Hoạt động 1: Khởi động
- GV giới thiệu nội dung chương I.
Vào bài. Cho HS đọc phần mục tiêu
bài học.
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu hs thực hiện phần 1a.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện mục 1a theo từng cá
nhân.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo
cáo.
- Quan sát trợ giúp học sinh khi cần
thiết.
- Gọi 1 vài hs đứng dậy nêu kết quả
Bước 4: Phương án KTĐG

- Yêu cầu hs trong nhóm kiểm tra
kết quả với nhau. Nhận xét số đo
các góc đỉnh C: ghi bài vào vở.
- HS đối chiếu kết quả trong nhóm.
Hoạt động 2: Hai đường thẳng vuông góc
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Yêu cầu học sinh làm mục
Nếu 1 đường thẳng cắt nhau và
1b;1c;1d;1e;1g
trong các góc tạo thành có 1 góc
13


- Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi thực
hiện mục 1d
- Yêu cầu hs thực hiện mục 1e vào
vở.

vuông thì các góc còn lại cũng là
góc vuông.

Hai đường thẳng vuông góc là hai
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
đường thẳng cắt nhau và trong các
-HS hoạt động cặp đôi thực hiện góc tạo thành có một góc vuông.
mục 1b; 1d; 1d;1e vào vở.
-HS hoạt động cá nhân mục 1c
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo
Qua một điểm ở ngoài một đường
cáo.

thẳng, có một và chỉ một đường
Bước 4: Phương án KTĐG
thẳng vuông góc với đường thẳng
- Quan sát, trợ giúp hs khi cần thiết đó.
- Yêu cầu hs chia sẻ cách mà em vẽ
được đường thẳng a’ như thế.
Đường thẳng vuông góc với đoạn
? Vậy em vẽ được mấy đường thẳng thẳng tại trung điểm của nó là
a’ như vậy.
đường trung trực của một đoạn
GV hỏi: Qua mục 1 các em nắm
thẳng đó.
được những nội dung gì của bài?
GV chốt kiến thức
Hoạt động 3: Luyện tập
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá
a) Một đường thẳng đi qua trung
nhân điền vào phiếu học tập:
điểm của đoạn thẳng AB là đường
Trong các câu sau ,câu nào đúng , trung trực của AB
câu nào sai ?
b) Đường thẳng vuông góc với
đoạn thẳng AB là đường trung
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành trực của AB
phiếu sau đó đổi phiếu cho nhau
c)Hai mút của đoạn thẳng đối
kiểm tra dưới sự hướng dẫn của GV. xứng nhau qua đường trung trực
của nó
d) Đường thẳng đi qua trung điểm
- Yêu cầu hs giải thích vì sao với

của đoạn thẳng AB và vuông góc
các phần chọn sai?
với đoạn thẳng AB là đường trung
trực của AB
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
-Về nhà tự tìm hiểu.
-Yêu cầu hs về nhà thực hiện mục 1,2,3 phần hai đường thẳng vuông góc.
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 6/9/2016
TIẾT 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
14


- HS biết được hai đường thẳng vuông góc, qua 1 điểm chỉ có một đường thẳng
Song song với đường thẳng cho trước
2, Kĩ năng
- HS biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và song song với 1 đường
thẳng cho trước; vẽ hai đưng th ẳng song song ; dung thành thạo eke, thước thẳng
để vẽ 2 đường thẳng song song
3, Thái độ :
- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yờu thương, sống tự chủ, sống cú trỏch nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: Chuẩn bị phiếu học tập, thước thẳng, êke
- HS: Đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cò: Khi nào hai đường thẳng vuông góc với nhau?
muốn biết hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không ta làm thế nào
-HS lên bảng trả lời
GV nhận xét
3. Tiến trình bài học:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Hoạt động 1: Khởi động
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
Yêu cầu hs chỉ ra các cặp góc so le
trong, đồng vị.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Hoạt động cá nhân làm vào vở sau
đó trao đổi với các bạn trong nhóm.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo
cáo.
HS chỉ ra các cặp góc so le trong,
góc đồng vị
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho hs nhận xét và kết luận.
- Vậy khi 1 đường thẳng cắt hai
đường thẳng song song thì các cặp
góc so le trong, đồng vị có gì đặc
biệt? Nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động 2: Hai đường thẳng song song

Néi dung chÝnh

c

2

a

b

15

3

2
3

1
4
B

1
4
A


Bước 1: Giao nhiệm vụ:
Yêu cầu học sinh làm mục 2a; 2b;
2c; 2d
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm đôi thực hiện
các mục 2a; 2c; 2d

Mục 2b hoạt động cá nhân
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo
cáo.
-HS thảo luận và báo cáo theo nhóm
-Báo cáo kết quả
-HS nhận xét
Bước 4: Phương án KTĐG
GV nhận xét kết quả hoạt động của
các nhóm.

Hoạt động 3: Luyện tập
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá
nhân điền vào phiếu học tập:
-HS hoạt động cá nhân hoàn thành
phiếu sau đó đổi phiếu cho nhau
kiểm tra dưới sự hướng dẫn của GV.
Yêu cầu hs làm bài tập 1 SGK
Làm việc cá nhân và trả lời.
Giải thích.

c

a
b

*Nếu một đường thẳng cắt hai
đường thẳng song song thì tạo ra
các cặp góc so le trong , các cặp góc
đồng vị bằng nhau.
*Dấu hiệu nhận biết hai đường

thẳng song song :
Nếu đường thẳng c cắt cả hai đường
thẳng a và b, đồng thời trong số các
góc tạo thành có một cặp góc so le
trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc
đồng vị bằng nhau ) thì a song song
với b
1). nếu a và b cắt c mà trong các
góc tạo thành có có một cặp góc so
le trong bằng nhau thì……
2) nếu a và b cắt c mà trong các
góc tạo thành có có một cặp góc
….bằng nhau thì a//b
3) nếu a và b cắt c mà trong các
góc tạo thành có có một cặp góc
….bằng nhau thì a//b

Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng , tìm tòi mở rộng
- Yêu cầu hs về nhà thực hiện mục 1,2,3 phần hai đường thẳng song song
-Về nhà tự tìm hiểu.
- GV phân công nhiệm vụ cho tiết học sau.
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 8/9/2016
TIẾT 3: TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
16



- HS biết được qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có duy nhất một đường
thẳng song song với nó
2, Kĩ năng
- HS biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song với nhau,
-Tính được số đo góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song
3, Thái độ :
- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị phiếu học tập, thước thẳng, êke
- HS: Đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cò: Khi nào hai đường thẳng song song với nhau?
muốn biết hai đường thẳng có song song với nhau hay không ta làm thế nào
-HS lên bảng trả lời
GV nhận xét
3. Tiến trình bài học:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung chÝnh
Hoạt động 1: Tiên đề Ơ-clit
GV cho HS đọc mục tiêu bài học
*Tiên đề Ơ–clit về hai đường thẳng
-HS đọc mục tiêu bài học
song song:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng

GV cho hoạt động làm phần 1a; 1b; 1c chỉ có một đường thẳng song song với
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
đường thẳng đó.
HS hoạt động nhóm đôi thực hiện vẽ
hình.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo.
HS báo cáo sau khi hoạt động
Bước 4: Phương án KTĐG
GV nhận xét kết quả hoạt động của các
nhóm.
Hoạt động 2: Tính chất hai đường thẳng song song
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV cho HS Hoạt động phần 2a; 2b
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhóm đôi phần 2a; hoạt
động cá nhân phần 2b
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Các nhóm thảo luận đo các góc và báo
cáo
17


Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho các nhóm khác kiểm tra nhận
xét các kết quả của các nhóm. đánh giá
những nhóm đo đạc cẩn thận.

A4 1
3 2
4

3

1
B 2

Nếu một đường thẳng cắt cả hai đường
thẳng song song thì:
a)Hai góc so le trong bằng nhau.
b)Hai góc đồng vị bằng nhau
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

Ngày soạn: 13/9/2016
TIẾT 4: TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (t2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
18


- HS biết được qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có duy nhất một đường
thẳng song song với nó
2, Kĩ năng
- HS biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song với nhau,
-Tính được số đo góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song
3, Thái độ :
- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.
4.-Định hướng hình thành năng lực

-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị phiếu học tập, thước thẳng, êke
- HS: Đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cò:
? Nêu tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng song song
?Nêu tính chất hai đường thẳng song song
-HS lên bảng trả lời
GV nhận xét
3. Tiến trình bài học:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung chÝnh
Hoạt động 1: Luyện tập
Bước 1: Giao nhiệm vụ
= =370
GV cho HS Thực hiện mục 2c
= =1430
HS nhận nhiệm vụ
=1430
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm đôi
c
GV quan sát hỗ trợ những nhóm cần
600 2 A
thiết.
3
a

Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo.
4
1
HS sinh thảo luận báo cáo gv kết quả
suy luận.
2
b
3
? vì sao em biết sđ của góc B3.
4B
Bước 4: Phương án KTĐG
- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét các nhóm hoạt động
Phần a(h16) phần b (h17)
- HS hoạt động nhóm đôi
- GV quan sát hỗ trợ những nhóm cần
thiết.
-Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Hoạt động 2: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
19

1


Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV cho HS làm thực hành mục 1 sgk.
Cho HS làm mục 2 sgk; mục 3sgk
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra số đo

góc giữa phố Hàng Gà vầ phố Thuốc
Bắc.
HS thảo luận nhóm làm mục 3
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo.
-HS thảo luận nhóm
-GV quan sát theo dõi giúp đỡ những
nhóm cần.
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho đại diện nhóm báo cáo kết quả
Các nhóm còn lại nhận xét

Góc giữa Phố Hàng Gà vầ phố
Thuốc Bắc.là 95034’ vì tạo thành hai
góc đồng vị bằng nhau.
3)
a) =1500; = 900
b) - Hai đt n và p song song với nhau vì
có cặp góc đồng vị bằng nhau
- vì n//q mà m⊥n nên m ⊥q
-q và p song song với nhau vì có cặp
góc đồng vị bằng nhau.

Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

TIẾT 5: §3.

Ngày soạn: 15/9/2016

QUAN HỆ GIỮA TÍNH VUÔNG GÓC
VÀ TÍNH SONG SONG CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
20


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường
thẳng . Tính chất bắc cầu của hai đường thẳng song song.
2, Kĩ năng
- Biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song, vuông góc với nhau.
Thái độ :
- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị thước đo độ, thước thẳng, êke
- HS: Đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cò:
? Nêu tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng song song
?Nêu tính chất hai đường thẳng song song
-HS lên bảng trả lời
GV nhận xét
GV vào bài. Cho HS đọc phần mục tiêu bài học.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: Quan hệ giữa tính song song và tính vuông góc
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
1) Quan hệ giữa tính song song và
- GV yêu cầu hs thực hiện phần 1a.
tính vuông góc
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện mục 1a theo từng cá
nhân.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo.
- Quan sát trợ giúp học sinh khi cần
thiết.
a⊥c
? Nếu đường thẳng a và b cùng vuông b⊥c
=> a // b
góc với đường thẳng c thì a và b có
quan hệ như thế nào?
a // b
? Nếu đường thẳng a//b và đường thẳng c ⊥ a
=> c ⊥ b
c vuông góc với đường thẳng a thì
đường thẳng c và đường thẳng b có
quan hệ như thế nào?
Bước 4: Phương án KTĐG
- HS đối chiếu kết quả thực hiện trong
21


nhóm.
GV đọc mục 1b.

Hoạt động 2: Củng cố kiến thức
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
-GV yêu cầu HS làm phần 1c theo
nhóm đôi
-HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm đôi.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo.
-HS thảo luận trong nhóm
-GV quan sát trợ giúp khi cần thiết
Bước 4: Phương án KTĐG
GV cho 2 nhóm nêu đáp án.
HS nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét. củng cố kiến thức cho
HS.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bước 1: Giao nhiệm vụ
-GV yêu cầu HS làm phần a;b;c theo
nhóm .
-HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-HS thực hiện nhóm
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo.
- Các nhóm thảo luận trong nhóm
- GV quan sát giúp đỡ HS khi cần.
Bước 4: Phương án KTĐG
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.

H22


q

m

n
H23

c
a

b

H25
Vì a ⊥c; b⊥c nên a // b
=> = ( hai góc đồng vị bằng nhau…..
H26
Vì a //b và AB ⊥ a nên AB ⊥ b
=> = 900; = 500
H27:
Vì a ⊥ c và b ⊥c nên a // b
và =1200 (vì và là hai góc trong
cùng phía )
nên = = 1200 ( hai góc đđ)

Hoạt động 4: Dặn dò
- GV yêu cầu HS về nhà học bài,
- Chuẩn bị tiết sau học phần 2
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/9/2016
TIẾT 6: §3.
QUAN HỆ GIỮA TÍNH VUÔNG GÓC
VÀ TÍNH SONG SONG CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG(T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường
thẳng . Tính chất bắc cầu của hai đường thẳng song song.
22


2, Kĩ năng
- Biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song, vuông góc với nhau.
Thái độ :
- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị thước đo độ, thước thẳng, êke
- HS: Đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cò:
? Nêu Mối quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
-HS lên bảng trả lời
GV nhận xét
GV vào bài. Cho HS đọc phần mục tiêu bài học.
3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: Quan hệ giữa ba đường thẳng song song
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
Hai đường thẳng phân biết cùng song
-GV yêu cầu hs thực hiện phần 2a;2b
song với đường thẳng thứ baq thì chúng
m với nhau
- HS nhận nhiệm vụ.
song song
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
n
- HS thực hiện mục 2a theo nhóm đôi.
*Tính chất:
m / /n 
mục 2b từng cá nhân.
 => n / / p
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo.
m / / p p
- Quan sát trợ giúp học sinh khi cần
thiết.
*Nếu a//b và b//c thì a//c (Đ)
? Đường thẳng q có vuông góc với p * nếu a⊥ b và b ⊥ c thì a ⊥ c (S)
hay không?
? Đường thẳng n có song song với p
không
Bước 4: Phương án KTĐG
- HS đối chiếu kết quả thực hiện trong
nhóm.
-GV cho HS đọc mục 2b.

Hoạt động 2: Vận dụng
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
-GV yêu cầu hs thực hiện mục 1;2
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện mục 1 và 2 theo nhóm
- hai song của sổ và thanh lặp là; hai
23


đôi.
cạnh trên dưới của bảng và cạnh
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo.
bên…
- GV Quan sát trợ giúp học sinh khi cần - Hai đt phân biệt cùng ss với đt thứ
thiết.
ba.
? nêu cách gấp.
- Hai đt cung ss với đt thứ ba.
? Nêu hình ảnh thực tế một đt vuông - một đt vuông góc với một trong hai
góc với hai đường thẳng
đt ss thì vuông góc với đt còn lại.
Bước 4: Phương án KTĐG
- HS đối chiếu kết quả thực hiện trong
nhóm.
Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng
- GV yêu cầu HS về làm mục a; b;c;d;e
SGK.
- Đọc phần đọc thêm.
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

TIẾT 7: §4.

Ngày soạn: 22/9/2016
LUYỆN TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách kiểm tra hai đường thẳng có song song,vuông góc với nhau hay
không
2.Kỹ năng:
- Sử dụng được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường
thẳng để giải bài tập.
3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị thước đo độ, thước thẳng, êke
- HS: Đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cò:
? Nêu Mối quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song?
? viết dạng công thức?
-HS lên bảng trả lời
GV nhận xét

GV vào bài. Cho HS đọc phần mục tiêu bài học.
24


3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu hs thực hiện mục 1
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện mục 1 theo nhóm đôi.
Một người hỏi ,một người trả lời
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo.
- GV Quan sát trợ giúp học sinh khi cần
thiết.
- Đại diện lên trả lời, sau đó đổi vai trò
người hỏi.
Bước 4: Phương án KTĐG
- HS đối chiếu kết quả thực hiện trong
nhóm.
- Các nhóm nhận xét.

Hoạt động 2: Luyện tập
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu hs thực hiện mục a;b
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện theo nhóm đôi.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo.

- GV Quan sát trợ giúp học sinh khi cần
thiết.
- Đại diện nhóm lên bảng vẽ hình
Bước 4: Phương án KTĐG
- HS đối chiếu kết quả thực hiện trong
nhóm.
- Các nhóm nhận xét.

NỘI DUNG CHÍNH
1/ Hai đường thẳng vuông góc là hai
đường thẳng cắt nhau và trong các góc
tạo thành có một góc vuông.
2/ Hai đt song song là hai đường thẳng
không có điểm chung.
3/ - Qua điểm O chỉ kẻ được 1 đt d
vuông góc với đt a
- Qua điểm O chỉ kẻ được 1 đt d song
song với đt a.
-4/ Đường thẳng đi qua trung điểm của
đoạn thẳng và vuông góc với đoạn
thẳng là đường trung trực của đoạn
thẳng đó.
5/ n//p
6/ Các góc so le trong bằng nhau. Các
góc đồng vị bằng nhau. Các góc trong
cùng phía bù nhau.
7/ Chúng song song với nhau.
8/ nó vuông góc với đt còn lại.
9/ Chúng song song với nhau.
a)

M

N

b) Hình a: AB//CG vì có cặp góc trong
cùng phía bù nhau.
Hình b:DE//FH và có cặp góc so le
trong bằng nhau.
Hình c: IK//JL và cung vuông góc với
JK.
Hình d: MN//PQ vì nếu vẽ thêm tia
Ox//MN khi đó Ox //PQ
Hình e: RS//UV
Hình f: AZ//YW vì = 1230 đồng vị
với =1230

Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
25


×