Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TRÍ THỨC VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.98 KB, 16 trang )

1

BỘ CÔNG THƯƠNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TRÍ THỨC
VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ
THỨC TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

Lớp học phần:
Nhóm:
GVHD: ThS. Lê Hoài Nam

Thành phố Hồ CHÍ minh, tháng ... năm 2015


2

BỘ CÔNG THƯƠNG

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC:


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TRÍ THỨC VỚI
SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC
TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP
HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
LỚP HỌC PHẦN: 123456789
NHÓM: 1
STT

HỌ VÀ TÊN

MÃ SỐ SINH
VIÊN

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tp Hồ Chí Minh, 10/2013

CHỮ KÝ



3

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục

PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................1
Chương 1: QUAN ĐIỂM MÁC XÍT VỀ ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG SỰ NGHIỆP XÂY
DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ..........................................................................................4

1.1.Tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò phát triển của trí
thức trong chủ nghĩa xã hội........................................................................4
1.1.1. Quan niệm mác xít về đội ngũ trí thức........................................4
1.1.2. Tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của đội ngũ trí
thức trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.................................................6
1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh và Đảng ta về vị trí của đội ngũ trí thức
trong sự nghiệp phát triển dân tộc.............................................................10
1.2.1. Đội ngũ trí thức là nguồn vốn trí tuệ quý báu của dân tộc.............10
1.2.2. Trí thức Việt Nam là một lực lượng quan trọng trong sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội..................................................................15
Chương 2: XÂY DỰNG VÀ

PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.............................20

2.1. Phát huy tiềm năng của tầng lớp trí thức gắn liền với công cuộc đổi
mới đất nước .............................................................................................20

2.1.1. Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước......20
2.1.2. Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu của công
cuộc đổi mới.......................................................................................28
2.2. Những giải pháp cơ bản nhằm tăng cường vai trò của đội ngũ trí
thức ............................................................................................................35
2.2.1. Đề ra những chính sách sử dụng bồi dưỡng và đãi ngỗ thóa
đáng của đội ngũ trí thức.....................................................................35


4

2.2.2. Đào tạo đội ngũ trgis tức mới đủ sức đáp ứng với những yêu cầu
phát triển khoa học và công nghệ của đất nước trong những năm sắp
tới.........................................................................................................36
2.2.3. Đổi mới việc tổ chức lãnh đạo cơ chế quản lý đối với đội ngũ trí
thức......................................................................................................37
KẾT LUẬN................................................................................................40
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................42


5

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển có tính bùng nổ của lực lượng sản xuất trong những năm gần
đây, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại
khiến cho thuật ngữ “Kinh tế tri thức” (Knowledge Economy) trở nên phổ biến
hơn bao giờ hết. Đồng hành với nó là trí thức và vai trò của tầng lớp này trong sự
phát triển xã hội, luôn là những đề tài nóng trên các diễn đàn, hội nghị. Bên cạnh
đó sự giao lưu giữa các nước trong khu vực ngày càng mở rộng ra trên toàn thế

giới đã khẳng định rằng; nhu cầu xã hội đòi hỏi con người ngày càng phát triển
cao về trí tuệ, năng lực và nắm vững khoa học kỹ thuật công nghệ. Thời đại ngày
nay là thời đại của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra và phát
triển như vũ bão trên toàn thế giới. Nó đạt được những thành tựu to lớn và được
áp dụng vào quá trình phát triển kinh tế, nhằm nâng cao đời sống của con người,
đồng thời làm giàu cho xã hội. Trình độ lực lượng sản xuất ngày càng phát triển
và không ngừng làm thay đổi quan hệ sản xuất, đáp ứng nhu cầu phát triển toàn
xã hội.
Trước thềm của thế kỷ XXI, khoa học công nghệ ngày càng tiến nhanh, tiến
mạnh. Những thông tin được nắm bắt nhanh chóng như viễn thông, điện tử, tin
học... Đó là tài năng của những nhà khoa học đã cống hiến trí tuệ của mình cho
đất nước. Một trong những nhân tố phát triển về trình độ khoa học và công nghệ,
đó là sự đòi hỏi phải có một đội ngũ những nhà khoa học, tầng lớp trí thức. Vì trí
thức có vai trò quan trọng cho sự nghiệp đổi mới. Để làm thay đổi bộ mặt xã hội,
thay đổi sự phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi sự nhận thức cao của đội ngũ trí thức
nhằm phục vụ đất nước. Để đưa đất nước ngày càng phát triển, tiến nhanh, tiến
mạnh và tiến vững chắc đòi hỏi sự phát huy của tầng lớp trí thức Việt Nam, trong
đó cần tạo điều kiện để đội ngũ trí thức ngày càng đông đảo và không ngừng phát
triển. Vì vậy, để đưa đất nước Việt Nam lên một tầm cao mới ngang tầm với các
nước trên thế giới đòi hỏi chúng ta phải học tập, nghiên cứu đóng góp trí tuệ của
mình xây dựng đất nước. Vì vậy, trí thức ngày nay đóng vai trò rất quan trọng
trong xã hội, nhất là ở Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội


6

đội ngũ trí thức sẽ là động lực thúc đẩy và đóng góp tài trí của mình vào công
cuộc đổi mới đất nước. Cho nên, đội ngũ trí thức là lực lượng then chốt của công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngày nay vị trí và vai trò của trí thức trong sự
nghiệp xây dựng CNXH cần được quan tâm và đó cũng là vấn đề vô cùng cấp

thiết, có ý nghĩa thời sự.
Đó là những lý do để chúng tôi quyết định chọn vấn đề "Tư tưởng Hồ Chí
Minh về trí thức với sự nghiệp xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa" làm tiểu luận kết thúc môn học Tư tưởng
Hồ Chí Minh.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vận dụng sáng tạo tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin và quan điểm của Đảng về
vị trí, vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước
ta. Là một đề tài khá hấp dẫn, mang tính giá trị lớn về mặt lý luận và thực tiễn, thu
hút sự chú ý của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước.
Vấn đề trí thức, tuy chưa có nhiều sách đề cập riêng đến. Nhưng vai trò của
trí thức đều có trong mỗi con người và có trong mọi hoạt động xã hội. Ở đâu
cũng cần có trí thức và trí thức luôn luôn là vấn đề quan trọng trong quá trình
phát triển xã hội.
Đã có một số nhà khoa học viết bài báo, hoặc in thành sách về vấn đề này:
"Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước" (Đỗ
Mười). Nxb CTQG, 1995.
Nghiên cứu đề tài này nhằm nhận thức đúng đắn và khoa học quan điểm
của Đảng về vị trí, vai trò của đội ngũ trí thức ở nước ta trong sự nghiệp xây
dựng CNXH hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của tiểu luận là chỉ ra vai trò và vị trí của đội ngũ trí thức. Đó
chính là nguồn vốn quý báu của dân tộc là lực lượng quan trọng trong sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đồng thời, đề ra phương hướng chủ yếu,
phát huy vai trò của đội ngũ trí thức trong giai đoạn hiện nay.


7

Nhiệm vụ: phân tích đúng đắn quan điểm của Đảng về vị trí và vai trò của

đội ngũ trí thức trong sự nghiệp xây dựng đất nước ngày nay. Đồng thời, khẳng
định đội ngũ trí thức trong quá trình phát triển khoa học công nghệ hiện đại.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn để làm nổi bật vai trò và vị trí
của đội ngũ trí thức. Vận dụng mối liên hệ phổ biến giữa cái chung và cái riêng
với các phương pháp lôgic - lịch sử, phân tích tổng hợp, khái quát hóa... Đặc biệt,
tiểu luận đề cao vai trò hoạt động thực tiễn của đội ngũ trí thức trong cuộc cách
mạng khoa học - kỹ thuật công nghệ.
Giới hạn nghiên cứu của đề tài: đề tài nghiên cứu của tiểu luận chỉ giới hạn
ở sự vận dụng tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm của Đảng ta về vị
trí và vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đồng thời nêu phương hướng chủ yếu nhằm phát huy vai trò của đội ngũ trí thức
trong giai đoạn hiện nay.

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là trí thức Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu từ năm 1986 cho tới nay
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Quá trình thực hiện tiểu luận và sự tập duyệt ban đầu làm quen với công tác
nghiên cứu khoa học về Hồ Chí Minh của tác giả. Tiểu luận góp phần nâng cao
kiến thức khoa học cho bản thân và những ai muốn tìm hiểu nghiên cứu vấn đề này.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang trên con đường xây dựng chủ
nghĩa xã hội, tiểu luận góp phần nhỏ bé vào việc phát huy đội ngũ trí thức trong
sự phát triển kinh tế xã hội, khoa học và công nghệ. Thúc đẩy sự nghiệp đổi mới
của đất nước trong giai đoạn hiện nay về mặt lý luận.
Tiểu luận góp phần củng cố và nắm vững thêm lý luận trong việc giảng dạy
ở các trường: trung học, cao đẳng và đại học. Đặc biệt là trong các trường lý
luận.
7. Cấu trúc của tiểu luận



8

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, tiểu luận gồm
gồm 2 chương:
Chương 1: Quan điểm mác xít về đội ngũ trí thức trong sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
Chương 2: Phương hướng chủ yếu nhằm phát huy vai trò của đội ngũ trí
thức trong giai đoạn hiện nay.


9

Chương 1
QUAN ĐIỂM MÁC XÍT VỀ ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC
TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. TƯ TƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ VAI TRÒ
PHÁT TRIỂN CỦA TRÍ THỨC TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1.1. Quan niệm mác xít về đội ngũ trí thức
1.1.2. Tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của đội ngũ trí
thức trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
1.2. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG TA VỀ VỊ TRÍ
CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN DÂN
TỘC
1.2.1. Đội ngũ trí thức là nguồn vốn trí tuệ quý báu của dân tộc
1.2.2. Trí thức Việt Nam là một lực lượng quan trọng trong sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội


10


Chương 2
XÂY DỰNG PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2.1. PHÁT HUY TIỀM NĂNG CỦA TẦNG LỚP TRÍ THỨC GẮN
LIỀN VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC
2.1.1. Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước
2.1.2. Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu của công
cuộc đổi mới
2.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ
CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC
2.2.1. Đề ra chính sách sử dụng bồi dưỡng và đãi ngộ thỏa đáng đối với
trí thức
2.2.2. Đào tạo đội ngũ trí thức mới đủ sức đáp ứng với những yêu cầu
phát triển khoa học và công nghệ hiện đại của đất nước trong những năm
sắp tới
2.2.3. Đổi mới việc tổ chức lãnh đạo cơ chế quản lý đối với đội ngũ trí
thức


11

KẾT LUẬN
Trên cơ sở tiếp thu và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin với điều
kiện hoàn cảnh cụ thể của nước ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng; đi theo
con đường Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại, nắm vững ngọn cờ độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, đấu tranh giành được độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa
xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đi theo con đường của Bác
và Đảng ta đã vach ra, nhân dân ta đã giành được thắng lợi hoàn toàn trong cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc và đang từng bước thực hiện thắng lợi trong sự

nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, Đảng ta đã động viên toàn dân tạo
thành sức mạnh chiến thắng kẻ thù, chiến thắng quân xâm lược giải phóng đất
nước. Đó chính là thành quả của chính sách đoàn kết, cố kết cộng đồng, những
cống hiến lớn về trí tuệ và sức lực đã phát huy sức mạnh của toàn dân làm nên
chiến thắng lịch sử vĩ đại của dân tộc mùa xuân 1975, đất nước hoàn toàn sạch
bóng quân xâm lược. Có được những thành công đó chúng ta phải đổ biết bao
xương máu, nước mắt nhưng dân tộc Việt Nam đã sống những năm tháng hào
hùng, oanh liệt, cả nước tham gia kháng chiến tham gia chống giặc.
Trong sự nghiệp xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc. Để vượt qua những
khó khăn và thử thách, trí thức Việt Nam cùng sát cánh với công nông để tạo
thành khối liên minh công nông trí thức vững chắc bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nước
nhà.
Ngày nay, vị trí vai trò của đội ngũ trí thức ngày càng góp phần quan trọng
cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Sự phát triển của khoa học và công nghệ hiện đại thúc đẩy
sự phát triển nhanh của nền kinh tế xã hội, từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc
hậu trong thời kỳ quá độ bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa tiến thẳng
lên chủ nghĩa xã hội. Tuy còn có nhiều khó khăn trở ngại và những thử thách lớn,
nhưng chính sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, tầng lớp trí thức đã không ngừng tự
rèn luyện mình, phấn đấu vươn lên không biết mệt mỏi. Không những chỉ có giới
hạn mà trí thức ngày càng đông đảo hơn, lực lượng càng nhiều càng mạnh. Nhiều


12

nhà nghiên cứu khoa học, cống hiến trí tuệ của mình cho sự nghiệp đất nước, cho
sự phát triển của xã hội, tiến kịp với xu thế của thế giới. Sự phát triển của khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, văn học - nghệ thuật - y tế v.v... đó chính là những nỗ
lực của tầng lớp trí thức Việt Nam. Vì vậy trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội, trí thức Việt Nam là vốn trí tuệ lớn, đồng thời nó là một lực lượng quan trọng

cho xã hội. Ngày nay, lực lượng sản xuất càng phát triển mạnh đòi hỏi quan hệ
sản xuất phải phù hợp để thích ứng với trí tuệ của con người. Trí thức ngày nay
không thể đứng ngoài mà trực tiếp đứng vào trong mọi công việc và hoạt động của
mọi lĩnh vực. Trong bất cứ chỗ nào, trong bất kỳ mọi hoạt động nào diễn ra đều cần
có trí thức, cần có sự nghiên cứu sáng tạo của các nhà khoa học. Để tiến tới một xã
hội công bằng, văn minh, một xã hội tươi đẹp, nhân dân có đủ ấm no hạnh phúc mà
phần quan trọng chính là nhờ sự đóng góp trí tuệ của tầng lớp trí thức. Một lực
lượng quan trọng quyết định vận mệnh cho toàn xã hội và cho đất nước.
Trí thức Việt Nam phải thực sự đoàn kết, cộng tác chặt chẽ, nối chí cha ông
"quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách". Với tinh thần đó trí thức mới tập trung
được sức mạnh tổng hợp về trí tuệ, đồng tâm nhất trí, đóng góp vào công việc
chung của đất nước, xứng đáng với lòng tin của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.
Sự phát huy trí tuệ và sức mạnh của tầng lớp trí thức phục vụ sự nghiệp đất nước.
Đảng ta phải quan tâm hơn nữa về đội ngũ trí thức, có chính sách bồi dưỡng đãi
ngộ, khuyến khích, đó là mục tiêu cho đội ngũ trí thức ngày càng phát triển.
Nghiên cứu và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong
giai đoạn hiện nay là nhiệm vụ lớn lao của toàn Đảng, toàn dân và đặc biệt là đội
ngũ trí thức để xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng vững mạnh.


13

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Ðảng toàn tập, tập 51, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Đảng Lao động Việt Nam (1957), Chính sách của Đảng Lao động Việt
Nam đối với trí thức, Nxb Sự thật, Hà Nội
3. Trần Đương (2005), Bác Hồ với nhân sĩ trí thức, Nxb Thông Tấn, Hà
Nội.
4. Ngô Văn Hà (2000), "Việc trọng dụng trí thức - nhân tài xưa và nay",

Tạp chí Huế Xưa và Nay, (6), tr.9-16.
5. Nguyễn Văn Khánh (2002), "Trí thức Việt Nam với sự nghiệp đấu tranh
giải phóng dân tộc", Tạp chí Nghiên cứu Lich sử, (1), tr.9-6.
6. Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề trí thức
Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội.
7. Trần Huy Liệu (1966), "Trí thức Việt Nam trong quá trình đấu tranh giải
phóng dân tộc", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (83), tr.60-64.
8. Trịnh Khắc Mạnh (2006), Văn bia đề danh tiến sĩ Việt Nam, Bài ký đề
danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo năm thứ 3, Nxb Giáo Dục.
9. Hồ Chí Minh (1976), Vấn đề trí thức và cách mạng, Nxb Sự Thật, Hà
Nội.
10. Xuân Nam (1982), "Vài nét về trí thức và quá trình cách mạng giải
phóng dân tộc, cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thế kỷ XX", Tạp chí
Nghiên cứu Lịch sử, (1), tr.50-55.
11. Trần Thị Rồi (2000), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc tổ chức Chính
phủ ở Việt Nam (thời kỳ 1945 - 1954)", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử , (3)


14

PHỤ LỤC

Là nơi để số liệu, hình ảnh minh họa chứng minh cho những số liệu,
sự kiện đã đề cập tới trong tiểu luận.


15

QUY ĐỊNH CHUNG
1. CÁCH VIẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO

(Tối thiểu phải có 5 tài liệu liên quan đến đề tài Tiểu luận)
* Báo chí:
Tác giả (năm đăng báo, tạp chí), “Tên tác phẩm”, Tên tạp chí
(báo) in nghiên, số (62), trang.
Ví dụ:
1.
Phạm Đình Ái (2004), "Đi theo kháng chiến toàn quốc", Hồi
ký Quốc học, Tạp chí Huế Xưa và
*Sách:
Tác giả (năm xuất bản), Tên tác phẩm (in nghiêng), Nhà xuất bản,
nơi xuất bản.
Ví dụ:
2. Nguyễn Quang Ân (1998), Những gương mặt trí thức, tập 1, tập 2,
Nxb Thuận Hóa, Huế.
3. Đào Duy Anh (2003), Nhớ nghĩ chiều hôm, Hồi ký, Nxb Văn nghệ
Thành phố Hồ Chí Minh
2.

VỀ FONT CHỮ
- Font: Time New Roman
- Cỡ chữ : 14
- Dãn dòng: 1.5
- Lề trái = 3cm, Lề phải = trên = dưới = 2cm
- Đánh số trang : Bottom + center ( dưới + giữa)

3.

TRÍCH DẪN TÀI LIỆU
Cách thức trích dẫn, đánh số tài liệu tham khảo trong tiểu luận:
Ví dụ trích câu nói của Nguyễn Ái Quốc: “muốn cứu nước,

muốn giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài
con đường cách mạng vô sản” [3, tr.40]
Vậy [3, tr.40] là gì: 3 là nói đến câu nói trên được trích dân từ
tài liệu có số thứ tự thứ 3 ở sau phần tài liệu tham khảo của
tiểu luận. tr.40 là số trang trong cuốn tài liệu có chứa câu trích
dẫn ở trên.

LƯU Ý:


16

- Gửi qua mail. Được căn chỉnh đúng quay cách của
word
- Không được sử dụng chữ Nghệ thuật, Không được để hình
ảnh, bản đồ vào bìa, Không được sử dụng họa tiết hoa văn.
- Không sử dụng Header & footer
- Để ảnh, bản đồ trong phần Phụ lục không để ở phần nội
dung
- Phần tiêu đề mới sử dụng chữ in Đậm, những phần cần
nhấn mạnh thi in nghiêng.
- Độ dài của tiểu luận tối thiểu 15 đến 20 trang, không tính
phần phụ lục và tài liệu tham khảo.
- Số lượng chữ trích dẫn chiến không quá 20% số chữ của
tiểu luận.
Gửi về e-mail:




×