BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP. HỒCHÍ MINH
CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH
TẾFULBRIGHT
PHẠM THỊPHƢƠNG THÚY
PHÂN TÍCH HIỆUQUẢHOẠT ĐỘNGCỦA CÁC
CÔNG TRÌNH CẤP NƢỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮKGIAI ĐOẠN 2010
-2014
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG
Thành phốHồChí Minh–Năm 2016
BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP. HỒCHÍ MINH
CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾFULBRIGHT
PHẠM THỊPHƢƠNG THÚY
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNGCỦA CÁC CÔNG TRÌNH CẤP NƢỚC
SINH HOẠT NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN
2010 -2014
Chuyên ngành: Chính sách công
Mã số: 60340402
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌCTS. LÊ VIỆT PHÚ
Thành phốHồChí Minh –Năm 2016
-i-LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là do chính tôi thực hiện. Mọi sốliệu và trích
dẫn trong luận văn đều đƣợc dẫn nguồn với mức độchính xác nhất có thể. Luận
văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trƣờng Đại học Kinh
tếTPHCM hay Chƣơng trình Giảng dạy kinh tếFulbright.
Thành phốHồChí Minh, ngày 12tháng 7năm 2016
Tác giả
Phạm ThịPhƣơng Thúy
-ii-LỜI CẢMƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS. Lê Việt Phú, ngƣời trực tiếp
hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Bên cạnh đó, tôi cũng nhận đƣợc nhiều
góp ý, tƣ vấn chân thành của Thầy Đinh Công Khải, Thầy Huỳnh ThếDu,Thầy
Vũ Thành TựAnh và Thầy Cao Hào Thi trong thời gian làm luận văn. Xin cảm
ơn các thầy cô tại FETP, bộphận Thƣ viện và phòng Công nghệthông tinđã rất
nhiệt tình truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức bổích và hỗtrợtôi trong việc tìm kiếm
tài liệu nghiên cứu đểtham khảo.Cảm ơn các bạn lớp MPP7 đã luôn chia sẻ, động
viên tôi trong học tập và cuộc sống. Cảm ơn các ý kiến góp ý sâu sắc của các bạn
đã giúp tôi hoàn thiện hơn bài viết của mình.Tôi cũng chân thành biết ơn các
anh/chịởTTNS, SởTài chính, SởKếhoạch và Đầu tƣ, Cục Thống kê tỉnh Đắk
Lắkđã rất nhiệt tình hỗtrợtôi trong việc tìm kiếm sốliệu đểphân tích và góp ý một
sốkiến thức thực tếrất hữu ích cho luận văn này. Cuối cùng là lời biết ơn sâu sắc
dành cho gia đình, đồng nghiệp đã luôn bên cạnh khích lệvà tạo điều kiện tốt nhất
đểtôi có thểhoàn thành luận văn ởmức tốt nhất có thể.
Thành phốHồChí Minh, ngày 12tháng 7năm 2016
Tác giả
Phạm ThịPhƣơng Thúy
-iii-MỤC LỤC
LỜI CAM
ĐOAN..........................................................................................................................
iLỜI CẢM
ƠN...............................................................................................................................
iiMỤC
LỤC.............................................................................................................................
......iii
DANH MỤC CÁC TỪVIẾT
TẮT..............................................................................................v
DANH MỤC
BẢNG...................................................................................................................vi
DANH MỤC
HÌNH....................................................................................................................vii
TÓM
TẮT.............................................................................................................................
.....viiiCHƢƠNG 1. GIỚI
THIỆU...........................................................................................................1
1.1.Bối cảnh nghiên
cứu.......................................................................................................1
1.2.Mục tiêu nghiên
cứu.......................................................................................................3
1.3.Câu hỏi nghiên
cứu........................................................................................................3
1.4.Đối tƣợng và phạm vi nghiên
cứu..................................................................................4
1.5.Phƣơng pháp nghiên
cứu................................................................................................4
1.6.Kết cấu
đềtài..................................................................................................................4
CHƢƠNG 2. CƠ SỞLÝ
THUYẾT.............................................................................................5
2.1.Nƣớc sạch và dịch vụcung cấp nƣớc
sạch:...................................................................5
2.1.1.Khái niệm và vai trò của nƣớc
sạch............................................................................5
2.1.2.Tính chất của dịch vụcung cấp nƣớc
sạch.................................................................5
2.2.Lý thuyết vềhiệu quảvà đo lƣờng hiệu
quả..................................................................6
2.2.1.Hiệu quảlà
gì?............................................................................................................6
2.2.2.Đo lƣờng hiệu
quả......................................................................................................6
2.3.Tổng quan các nghiên cứu
trƣớc....................................................................................7
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU........................................................................11
3.1.Khung phân
tích...........................................................................................................11
3.2.Nguồn
dữliệu...............................................................................................................11
3.3.Phƣơng pháp phân tích bao sốliệu đểphân tích hiệu
quảkỹthuật.............................12
3.3.1.Cơ sởlý thuyết vềmô hình
DEA.............................................................................12
3.3.2.Các biến lựa chọn sửdụng trong phƣơng pháp
DEA...............................................14
3.4.Mô hình hồi quy dữliệu bịchặn (Tobit) đểphân tích các nhân tốảnh hƣởng đến
hiệu
quảkỹthuật...................................................................................................................
..............15
3.4.1.Cơ sởlý thuyết vềmô hình hồi quy
Tobit................................................................16
3.4.2.Các biến lựa chọn sửdụng trong mô hình
Tobit......................................................17
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢĐO LƢỜNG VỀHIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
CÔNG TRÌNH CẤP NƢỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
ĐẮK LẮK.........18
-iv-4.1.Mô tảdữliệu nghiên
cứu.............................................................................................18
4.1.1.Tổng mức đầu
tƣ.......................................................................................................19
4.1.2.Chiều dài đƣờng
ống................................................................................................19
4.1.3.Sốcông nhân vận
hành.............................................................................................20
4.1.4.Các chi phí đầu vào biến
đổi....................................................................................20
4.1.5.Mật độdân
số...........................................................................................................22
4.1.6.Vềđơn vịvận
hành,..................................................................................................23
4.1.7.Tỷlệthất
thoát..........................................................................................................24
4.1.8.Nguồn
nƣớc..............................................................................................................25
4.2.Kết quảnghiên
cứu......................................................................................................25
4.2.1.Hiệu quảkỹthuật của các CTCN giai đoạn 2010
-2014.........................................25
4.2.2.Ảnh hƣởng của các yếu tốliên quan đến hiệu quảcủa các công trình cấp
nƣớc.....28
4.2.2.1.Ảnh hƣởng của các yếu tốđầu vào và đầu ra đến hiệu quảcủa các
CTCN.........29
4.2.2.1.1.Đo lƣờng các yếu tốảnh hƣởng thông qua chỉsốhiệu quảtheo quy
mô.............29
4.2.2.1.2.Đo lƣờng các yếu tốảnh hƣởng thông qua mức độcải thiện nguồn lực đầu
vào.30
4.2.2.1.3.Tính toán giá nƣớc hợp lý đểcác CTCN đạt hiệu quảkỹthuật thông qua
mức độcải thiện nguồn lực đầu
ra...........................................................................................................33
4.2.2.2.Ảnh hƣởng của các yếu tốkỹthuật thuần
túy.......................................................34
4.2.2.3.Ảnh hƣởng của các yếu tốliên quan đến hiệu quảcủa các CTCN thông qua
mô hình hồi quy dữliệu bịchặn
Tobit..............................................................................................36
4.3.Kết quảkhảo sát các đối tƣợng liên
quan....................................................................38
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊCHÍNH
SÁCH.............................................40
5.1.Kết
luận........................................................................................................................40
5.2.Đềxuất các gợi ý chính
sách........................................................................................40
5.3.Hạn chếcủa
đềtài........................................................................................................42
TÀI LIỆU THAM
KHẢO..........................................................................................................43
PHỤLỤC.....................................................................................................................
..............47
TÓM TẮT
Nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm đo lƣờng hiệu quảcủa các CTCNsinh hoạt tập
trung ởkhu vực nông thôn và xu hƣớng thay đổi hiệu quảtrong giai đoạn 2010
–2014và ƣớc lƣợng tác động của các yếu tốbên ngoài đến hiệu quảcủa các CTCN.
Dựa trên lý thuyết vềhiệu quả, nghiên cứu sửdụng mô hình hồi quy bao
dữliệu đểđánh giá hiệu quảcủa các CTCN. Bên cạnh đó, mô hình hồi quy
dữliệu bịchặn (Tobit) cũng đƣợc sửdụng trong việc đánh giá tác động của các
yếu tốbên ngoài đến hiệu quảsản xuất. Kết quảnghiên cứu cho thấyhiệu quảcủa
các CTCNsinh hoạt trong giai đoạn 2010 –2014 mặc dù đã đƣợc cải thiện dần
qua các năm nhƣng hiệu quảtrung bình vẫn còn thấp.Nguyên nhân là do còn nhiều
công trình chƣa sửdụng đƣợc tối ƣu các yếu tốđầu vào, đặcbiệt làchiều dài đƣờng
ống và tổng mức đầu tƣ dựán. Bên cạnh đó, mật độdân sốvùng dựán và tỷlệthất
thoát của các công trình cấp nƣớc cũng có ảnh hƣởng đến hiệu quảkỹthuật của các
công trình cấp nƣớc. Cụthể, những CTCNởvùng có mật độdân sốcao thƣờng có
hiệu quảhơn so với CTCNởvùng có mật độdân sốthấp. Tỷlệthất thoát cũng có tác
động tiêu cực làm giảmhiệu quảhoạt động của các CTCN.Nhằm nâng cao hiệu
quảhoạt động của các công trình cấp nƣớc, nghiên cứu đềxuất một sốnhóm khuyến
nghịnhƣ sau: Thứnhất,các cơ quan có thẩm quyền trong việc thẩm định, quyết định
chủtrƣơng đầu tƣ và quyết định phê duyệt đầu tƣ các công trình cấp nƣớc cần
chặt chẽhơn nữa trong giai đoạn quyết định đầu tƣ đểđảm bảo sựhài hòa giữa
tính cấp thiết của dựán, mật độdân số, tổng mức đầu tƣ và chiều dài đƣờng
ống của công trình. Thứhai, nên dần chuyển giao việc quản lý và vận hành các
CTCN sinh hoạt nông thôn cho các tổchức tƣ nhân nhƣ Hợp tác xã, doanh nghiệp
tƣ nhân đểthúc đẩy cạnh tranh và nâng cao hiệu quảkỹthuật của sản xuất, giảm chi
thƣờng xuyên của các cấp địa phƣơng đểhỗtrợvà vận hành các CTCN. Đồng thời,
có thểxem xét giao những công trình ởcác địa bàn lân cận nhau cho cùng một
đơn vịquản lý đểgiảm thiểu và sửdụng tối ƣu chi phí hoạt động.Thứba,đơn
vịđƣợc giao quản lý, vận hành công trình cần lựa chọn ngƣời có năng lực, trình
độphù hợp đểvận hành công trình. Công nhân đƣợc giao quản lý, vận hành các
công trình cấp nƣớc cần tích cực tuyên truyền, công khai thông tin vềchất
lƣợng nƣớc cung cấp từCTCNtập trung cũng nhƣ kết quảxét nghiệm chất lƣợng
nƣớc giếng khoan ởvùng dựán đểkhuyến cáo, vận động ngƣời dân vùng dựán
kết nối sửdụng nƣớc từhệthống đểnâng cao hiệu quảtheo quy mô của công trình.
Bên cạnh đó, cần có chính sách hỗ
-ix-trợnâng cao năng lực, trình độcủa công nhân vận hành các CTCN nhƣ tổchức
đào tạo, tập huấn thƣờng xuyên cho công nhân vận hành CTCN. Thứtư, tăng
cƣờng thực hiện các giải pháp chống thất thoát nƣớc nhƣ: tính toán tốt hơn vềáp
lực đƣờng ống nƣớc trong quá trình lựa chọn tiêu chuẩn vật liệu trong giai
đoạn quyết định đầu tƣ; thƣờng xuyên bảo dƣỡng toàn bộhệthống cấp nƣớc,
thay thếnhững đoạn ống cũ, chủđộng kiểm tra đểphát hiện rò rỉ, câu trộm nƣớc
hoặc sửdụng nƣớc sai mục đích,nâng cao tay nghềsửa chữa của công nhân vận
hành. Thứnăm, đềxuất tăng giá nƣớc theo lộtrình vào năm 2017 là 4.400 đồng/m3,
áp dụng cho khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Mức giá này chƣa bao
gồm thuếtheo quy định vềthuếgiá trịgia tăng đối với nƣớc sạch.
CHƢƠNG 1.
GIỚI THIỆU
1.1.Bối cảnh nghiên cứu
Nƣớc sạch là một nhu cầu cơ bản đối với cuộc sống hàng ngày của con ngƣời, nó
góp phần vào việc giảm thiểu bệnh tật và nâng cao sức khỏe cho con ngƣời. Ý
thức đƣợc tầm quan trọng nhƣ vậy, nƣớc ta đã có rất nhiều chính sách đầu tƣ
nhằm gia tăng tỷlệngƣời dân sửdụng nƣớc sạch nhƣng kết quảthực hiện vẫn
còn nhiều bất cập. Cụthể, các chính sách khuyến khíchkhông tạo đƣợc động
lực đểthu hút đầu tƣ từkhu vực tƣ nhân. Hàng loạt các công trình cấp nƣớc
(CTCN) sinh hoạtnông thôn đƣợc đầu tƣ từkhu vực công bịhƣ hỏng phải ngừng
hoạt động hoặc hoạt động kém hiệu quả, chất lƣợng nƣớc không đảm bảophục
vụđủnhu cầu sửdụng của ngƣời dân,gây lãng phíkinh phí đầu tƣ từngân sách nhà
nƣớc. Đối với tỉnh Đắk Lắk, dựa trên các tiêu chí đánh giá vềtình trạng hoạt động
của các CTCNsinh hoạt tập trung thì trong 123 công trình đã xây dựng hoàn thành
đến hết năm 2014, chỉcó 24 công trình hoạt động bền vững, 28 công trình hoạt
động bình thƣờng, 25 công trình hoạt động kém hiệu quả, 44công trình ngƣng
hoạt động và 03 công trình không thểhoạt động (Các tiêu chí đánh giá ởPhụlục
số01). Tính theo hiệu suất thì hiện tại các CTCN mới chỉphục vụđƣợc
19.098/1.387.343 ngƣời, chiếm 1,38% dân cƣ nông thôn của tỉnh, đạt 53,58%
tổng quy mô thiếtkếcủa các công trình(1).Tình trạng này không chỉdiễn ra ởĐắk
Lắk mà phổbiến ởcác tỉnh thành khác ởViệt Nam. Chẳng hạn, ởQuảng Bình có
103 CTCN sinh hoạt nông thôn thì có tới 26 công trình ngừng hoạt động và 14
công trình hoạt động kém hiệu quả[5]. Hay tại Gia Lai, trong tổng số137 CTCN
sinh hoạt nông thôn thì chỉcó khoảng 55% sốcông trình hoạt động hiệu quả, sốcòn
lại hoạt động kém hiệu quảdo xuống cấp trầm trọng, thậm chí ngừng hoạt
động. Hoặc tại tỉnh lân cận nhƣĐắk Nông thì trong 208 CTCN có đến52% sốcông
trình ngừng hoạt động, 32% sốcông trình hoạt động kém hiệu quả[7]..1Trung tâm
nƣớc sạchtỉnh Đắk Lắk và Niên giám thống kê của tỉnh Đắk Lắk năm (2014).
-2-Hình 1. 1: Bản đồđánh giá mức độkhô hạn tại các tỉnh Tây Nguyên và Nam
Trung bộNguồn: Lấy từBùi Quang Huy và đ.t.g (2016), Hình 3, Trang 14
-3-Thêm vào đó, tình trạng hạn hán đã và đang xảy ra trên diện rộng, đặc biệt
là ởhai tỉnh Tây Nguyên là Đắk Lắk và Gia Lai. Theo báo cáo kỹthuật Ứng dụng
tƣ liệu ảnh vệtinh đa thời gian đánhgiá nhanh mức độkhô hạn khu vực Tây
Nguyên và các tỉnh Nam Trung bộcủa Bùi Quang Huy và đ.t.g (2016)đến ngày
24/3/2016 thì trong 8 tỉnh ởkhu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ, Đắk Lắk là
tỉnh có diện tích khô hạn cao nhất, chiếm 61% diện tích tựnhiên (Hình 1.1).Tính
chi tiết theođơn vịhành chính cấp huyện thì trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thì có
07/15 huyện có diện tích bịhạn hán và hạn hán nặng chiếm trên 80% diện tích
tựnhiên của huyện (Phụlục số02).Hậu quảcủa hạn hán nặng xảy ra trên diện rộng
trong một thời gian dài làm thiệt hại hoa màu và cây công nghiệp ƣớc tính
lên đến 1.550 tỷđồng. Tình trạng thiếu nƣớc sinh hoạt cũng trởnên trầm trọng
hơn. Cụthể, đến hết tháng 4 năm 2016, có 26.740 hộdân trên địa bàn tỉnh bịthiếu
nƣớc (tăng 1.684 hộso với cùng kỳnăm 2015)[1].Tình trạng các CTCN hoạt động
với hiệu suất thấp nhƣ trên, cộng với tình trạng hạn hán đang xảy ra trên địa bàn
tỉnh trong thời gian qua làm cho vấn đềđảm bảo cung cấp đầy đủnƣớc sinh hoạt
cho ngƣời dân ngày càng trởnên cấp thiết. Do đó, tác giảnghiên cứu về“Phân
tích hiệu quảhoạt động của các công trình cấp nƣớc trên địa bàn nông thôn
của tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2010 -2014”đểcó thểtìm ra những vấn đềmấu chốt cần
tập trung khắc phục trong thời gian tới nhằm giúp nâng cao hiệu quảhoạt
động của các CTCN sinh hoạt nông thôn.1.2.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu của
nghiên cứu này là đểđánh giá vềhiệu quảhoạt động của các công trình cấp nƣớc
tập trung ởkhu vực nông thôn trong thời gian gần đây. Đồng thời tìm ra
những nguyên nhân dẫn đến tình trạng kém hiệu quảcủa các công trình cấp nƣớc.
Từđó đềxuấtnhững khuyến nghịchính sách phù hợp đểnâng cao hiệu quảhoạt
động của các CTCN sinh hoạt nông thôntrong thời gian tới.1.3.Câu hỏi nghiên
cứu1.Hiệu quảhoạt động của các CTCN sinh hoạt nông thôn trên địa bàntỉnh Đắk
Lắk trong thời gian qua nhƣ thếnào?2.Những nhân tốnào ảnh hƣởngđến hiệu
quảhoạt động của các CTCN?
-4-3.Cần có những giải pháp gì đểnâng cao hiệu quảhoạt động của các CTCN sinh
hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk?1.4.Đối tƣợng và phạm vi nghiêncứuĐối
tƣợng nghiên cứu: Các CTCN sinh hoạt tập trung ởkhu vực nông thôn trên
địa bàn tỉnh Đắk Lắk.Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộcác CTCN sinh hoạt nông thôn
ởkhu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn từ2010 -2014.
1.5.Phƣơng pháp nghiên cứuKết hợp định tính và định lƣợng. Phƣơng pháp định
lƣợng đƣợc thực hiện thông qua việc sửdụng dữliệu thứcấpvềcác yếu tốđầu vào
và đầu ra của các CTCN đểđo lƣờng hiệu quảhoạt động của các công trình thông
qua mô hình hồi quy bao dữliệu. Từđó,ƣớc lƣợng tác động của các yếu tốbên
ngoài nhƣ mật độdân sốvùng dựán, đơn vịvận hành, tỷlệthất thoát nƣớc, nguồn
nƣớc đến hiệu quảhoạt động của từng công trình thông qua mô hình Tobit.
Ngoài ra, tác giảcòn bổsung phân tích định tính dựa trên thống kê mô tảdữliệu và
khảo sátcác đối tƣợng liên quan nhƣ các chuyên gia quản lý, công nhân vận hành,
ngƣời sửdụng nƣớc từcông trình nhằm đánh giá cụthểhơn vềtác động của các yếu
tốliên quan đến hoạt động của các CTCN. 1.6.Kết cấu đềtàiĐềtài đƣợc thực hiện
bao gồm 5chƣơng. Chƣơng I giới thiệu vềbối cảnh nghiên cứu cũng nhƣ đối
tƣợng và phạm vi nghiên cứu. Chƣơng II trình bày cơ sởlý thuyết. Chƣơng
IIItrình bàyphƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng IV trình bày và phân tích vềkết
quảnghiên cứu. Chƣơng IV kết luận và khuyến nghịchính sách.
CHƢƠNG 2. CƠ SỞLÝ THUYẾT 2.1.Nƣớc sạch và dịch vụcung cấp nƣớc
sạch:2.1.1.Khái niệm và vai trò của nƣớc sạch Nƣớc chiếm 70% khối lƣợng cơ
thểcon ngƣời và là một thành phần quan trọng của quá trình trao đổi
chất(2). Nƣớc cũng là một nhu yếu phẩm cần thiết cho sinh hoạt trong cuộc
sống nói chung. Chất lƣợng nguồn nƣớc không tốt sẽảnh hƣởng đến sức
khỏe. Theo nghiên cứu của World Bank (2011), thiệt hại vềkinh tếdo tình trạng
kém vệsinh của Việt Nam khoảng 780 triệu USD/năm, trong đó thiệt hại do nguồn
nƣớc không tốt và ảnh hƣởng sức khỏe khoảng 260 triệu USD, chiếm khoảng 1/3
tổng thiệt hại. Bên cạnh đó, Banerjee vàDuflo (2011)cũng đã chỉra rằng đầu tƣ cho
sức khỏe sẽgiúp cải thiện vốn con ngƣời –đầu vào quan trọng của tăng trƣởng
kinh tế. Chính vì vậy, nƣớc sạch là một tiêu chuẩn quan trọng đểđánh giá chất
lƣợng cuộc sống, giảm thiểu các bệnh từnƣớc và là một mục tiêu quan trọng
trong chính sách y tếcủa các quốc gia.Nƣớc sạch là nƣớc có đủđộtinh khiết tối
thiểu đểcon ngƣời có thểuống hoặc sửdụng mà ít gặp nguy hại trƣớc mắt hoặc lâu
dài(3). ỞViệt Nam, nƣớc sạch đƣợc định nghĩa là nƣớc có chất lƣợng đạt quy
chuẩn của BộY tế. Ngoài ra, trong hệthống chỉtiêu kinh tế-xã hội còn khái niệm
về“nƣớc sinh hoạt” hoặc “nƣớc hợp vệsinh”. Nƣớc sinh hoạt (hoặc nƣớc hợp
vệsinh) đƣợc định nghĩa là nƣớc có thểdùng cho ăn, uống và vệsinh của con
ngƣời[3]. 2.1.2.Tính chất của dịch vụcung cấp nƣớc sạchTheo cách định nghĩa của
Pindyck, R.S. vàRubinfeld (1999, tr 690)thì nƣớc sạch đƣợc xem nhƣ một loại
hàng hóa công không thuần túy. Nghĩa là bất cứai cũng có thểsửdụng nƣớc sinh
hoạt cung cấp từhệthống. Nhƣng do lƣợng nƣớc là hữu hạn nên việc sửdụng của
ngƣời này vẫn có ảnh hƣởng đến việc sửdụng của những ngƣời khác. Nguyên
nhân của việc các công trình cấp nƣớc đƣợc đầu tƣ công và đƣợc xem nhƣ
một loại hàng hóa công không thuần túy là do chi phí đầu tƣ ban đầu của công
trình cấp nƣớc thƣờng rất lớn. 2Bách khoa toàn thƣ mởWikipedia
/>%91ng3Bách khoa toàn thƣ mởWikipedia />%C6%B0%E1%BB%9Bc_u%E1%BB%91ng
-6-Trong khi giá nƣớc sạch lại phải thực hiện theo quy định của nhànƣớc nên
thƣờng các dựán cấp nƣớc, đặc biệt là cấp nƣớc ởkhu vực nông thôn không
khảthi vềmặt tài chính. Chính vì vậy, nhà nƣớc phải thực hiện đầu tƣ công
đểđảm bảo đáp ứng nhu cầu sửdụng nƣớc sạch của ngƣời dân.Tuy nhiên,
đểkhuyến khích ngƣời dân sửdụng nƣớc một cách tiết kiệm và hiệu quả, đồng thời
tạo nguồn thu cho ngân sách, nƣớc sạch đƣợc tính giá sửdụng. Cũng nhƣ các
loại hàng hóa công không thuần túy khác, khi tính giá nƣớccần cân nhắc kỹba yếu
tốlà tính hiệu quảcủa mức giá, khảnăng tạo nguồn thu và thu hồi chi phí có đánh
đổi với mục tiêu,hiệu quả,tính công bằng đểđảm bảo mọi ngƣời đều có thểtiếp cận
đƣợc dịch vụ.Ngoài ra, nƣớc sinh hoạt cũng có ngoại tác đối với xã hội. Việc đảm
bảo đƣợc nguồn nƣớc sinh hoạt hợp vệsinhvừa có ngoại tác tích cực cho
cuộc sống con ngƣời, nâng cao sức khỏe cộng đồng, vừa góp phần cho
sựphát triển của xã hội. Ngƣợc lại, nếu nguồn nƣớc không đảm bảo, ô nhiễm
sẽtổn hại đến sức khỏe con ngƣời và gây thiệt hại vềmặt kinh tếcũng nhƣ ảnh
hƣởng đến toàn xã hội. 2.2.Lý thuyết vềhiệu quảvà đo lƣờng hiệu quả2.2.1.Hiệu
quảlà gì?Hiệu quảlà khảnăng đểtránh lãng phí nguyên vật liệu, năng lƣợng, công
sức, tiền bạc,.. đểtạo ra một kết quảmong muốn. Hiệu quảlà thƣớc đo mức độmà
đầu vào đƣợc sửdụng đểthực hiện một công việc hoặc một lƣợng đầu ra cụthểđã
dựkiến.(4)Trong kinh tếhọc, theo Stiglitz (2015)khi nói vềhiệu quả, ngƣời ta
thƣờng đềcập đến hiệu quảPareto –là nhữngcách phân bổnguồn lực sao cho không
ai có thểkhấm khá hơn mà không làm ngƣời khác bịthiệt thòi. Theo đó, đểhiệu
quảPareto có thểđạt đƣợc thông qua cơ chếthịtrƣờng cạnh tranh với việc tái phân
phối ban đầu thích hợp.2.2.2.Đo lƣờng hiệu quảCó nhiều phƣơng pháp đểđánh giá
hiệu quả. Tuy nhiên đối với các công trình đƣợc đầu tƣ từkhu vực công -quyết
định đầu tƣ đôi khi còn vì những mục tiêu phi kinh tế, hay có ngoại tác đối với
xã hội thì việc đánh giá hiệu quả, ngoài yếu tốvềmặt tài chính, còn phải cân nhắc
đến các việc thực hiện các mục tiêu đầu tƣ của các công trình đó. 4Từđiển bách
khoa toàn thƣ, truy cập ngày 24/62016 tại địa chỉ:
/>-7-Một trong ba khía cạnh của hiệu quảPareto là hiệu quảsản xuất. Theo
Stiglitz (2015, tr 76), hiệu quảsản xuất đạt đƣợc khi tỷlệthay thếkỹthuật biên giữa
hai yếu tốđầu vào bất kỳphải bằng nhau đối với mọi doanh nghiệp. Trong nghiên
cứu này, hiệu quảchỉđƣợc xem xét dƣới góc độkỹthuật bằng việc đo lƣờng dựa
trên sựso sánh vềtỷlệđầu vào và đầu ra củaquá trình sản xuất. Sựso sánh đó có
thểlàgiữa hai thời kỳkhác nhau của cùng một đơn vịsản xuất, hoặc giữa các đơn
vịsản xuất trong cùng một ngành và một thời kỳgiống nhau. Tuy nhiên, các
cách đo lƣờng này chỉmang tính chất tƣơng đối. Theo Farrell (1957)thì hiệu
quảkỹthuật là thƣớc đo phản ánh khảnăng mà đơn vịsản xuất tối đa đƣợc sản
lƣợng đầu ra với các đầu vào cho trƣớc. Đóng góp vào sựthay đổi hiệu
quảkỹthuật bao gồm sựthay đổi vềhiệu quảquy mô (SECH-Scale efficiency
change) là sựđóng góp củacác yếu tốđầu vào và đầu ra của sản xuấtvà sựthay
đổi vềhiệu quảkỹthuật thuần túy (PECH-Pure technical efficiency change) là
sựđóng góp củatrình độ, thái độcủa nhà quản lý,... Cụthể, mối liên hệgiữa hiệu
quảkỹthuật theo quy mô (Scale efficiency –SE), hiệu quảkỹthuật thuần túy (Pure
technical efficiency-PE) và hiệu quảkỹthuật (Technical efficiency –TE) đƣợc
thểhiện qua công thức:TE = SE x PEDo đó, đểnâng cao hiệu quảkỹthuật của một
đơn vịsản xuất cần xem xét bao quátcảcác yếu tốkỹthuật theo quy mô và các yếu
tốkỹthuật thuần túy.Nghiên cứu sẽdựa trên cơ sởlý thuyết vềhiệu quảđểđo lƣờng
hiệu quảvà những nguyên nhân, yếu tốtác động đến hiệu quảvềmặt kỹthuật của các
CTCN sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn từ2010 –2014. Qua đó,
dựa trên những tính chất cơ bản của dịch vụcung cấp nƣớc sạch, nghiên cứu
sẽđềxuất một sốkhuyến nghịchính sách hợp lý đểvừa có thểnâng cao hiệu quả, vừa
đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu đầu tƣ các CTCN.2.3.Tổng quan các nghiên cứu
trƣớcGần đây, các nghiên cứu liên quan đến hiệu quảthƣờng dựa trên việc sửdụng
các mô hình biên ngẫu nhiên trên cơ sởlý thuyết vềhàm sản xuất nhƣ phƣơng
pháp đƣờng biên ngẫu nhiên (Stochastic ProductionFrontier-SPF) hay phƣơng
pháp phân tích bao sốliệu (Data Envelopment Analysis -DEA). Trong lĩnh vực
đánh giá hiệu quảcủa dịch vụcung cấp nƣớc sạch thì phƣơng pháp DEA đƣợc
sửdụng nhiều hơn và cũng đã đƣợc thực hiện ở
-8-nhiều nƣớc khác nhau nhƣ ởNhật Bản (Aida Kazuo và đ.t.g,1998); ởAnh
(Thanassoulis,2000a, 2000b); Tây Ban Nha (García-Sánchez,2006); ỞMêxico
(Anwandter và Ozuna, 2002),... Cụthể, Anwandter vàOzuna (2002)sửdụng DEA
đểchứng minh rằng cần phải cải cách chính sách đểtăng cạnh tranh giữa các đơn
vịvận hành CTCN cũng nhƣ giảm bất cân xứng thông tin trong việc quản lý
và cung cấp nƣớc đểnâng cao hiệu quảcấp nƣớc cho ngƣời dân. Các biến
sửdụng trong nghiên cứu này bao gồm 07 biến đầu vào là sốcông nhân vận
hành công trình; sốkwh điện sửdụng trong mỗi năm của công trình; chi phí vật liệu
cho hoạt động; chi phí hóa chất đểxửlý nƣớc; chi phí thuê ngoài hàng năm; chi phí
xửlý nƣớc thải hàng năm và các chi phí vận hành khác. Biến đầu ra đƣợc sửdụng
trong mô hình là lƣợng nƣớc cung cấp hàng năm của mỗi công trình. Sau đó, hồi
quy Tobit với các biến nhƣ Tổchức vận hành (tƣ nhân/nhà nƣớc), quy tắc quản lý
của đơn vịvận hành (có quy tắc/không có quy tắc), chếđộcúp nƣớc (có cúp
nƣớc/không cúp nƣớc); mật độdân số; tỷlệphần trăm lƣợng nƣớc không dùng cho
tiêu dùng hộgia đình. Từđó, tác giảkết luận rằng cần tăng cƣờng cải cách chính
sách hơn nữa theo hƣớng tăng tính cạnh tranh và minh bạch giữa các công ty cấp
nƣớc. Bởi vì nếu chỉphân cấp thì ngƣời tiêu dùng không đủcơ sởđểso sánh tiện
ích nƣớc họđang dùng và tiện ích nƣớc ởnơi khác, của đơn vịkhác cung cấp.
Điều này làm các công ty cấp nƣớc không có động lực cải thiện chất lƣợng
và dịch vụcung cấp nƣớc đểlàm thỏa mãn ngƣời tiêu dùng của họ. Hoặc theo Aida
Kazuo và đ.t.g (1998), hiệu quảcung cấp nƣớc đƣợc đo lƣờng dựa trên các yếu
tốđầu vào nhƣ sốnhân viên, chi phí vận hành, chi phí xây dựng và trang thiết bịcủa
nhà máy, dân sốvùng dựán, chiều dài đƣờng ống; Các yếu tốđầu ra là lƣợng nƣớc
ngƣời tiêu dùng sửdụng thểhiện quahóa đơn, tổng doanh thu từviệc vận hành công
trình. Kết quảcủa nghiên cứu này cho thấy việc cung cấp nƣớc cũng có hiệu
quảhơn nhờlợi thếtheo quy mô. Còn nghiên cứu của García-Sánchez (2006)ứng
dụng phƣơng pháp DEA với việc sửdụng 04 biến đầu vào là sốnhân viên vận hành,
chi phí xây dựng nhà máy, chiều dài đƣờng ống, tổng chi phí hoạt động; 03 biến
đầu ra là sốm3nƣớc cung cấp đếnngƣời dân theo hóa đơn, sốhộkết nối sửdụng
nƣớc từcông trình và kết quảphân tích chất lƣợng nƣớc của công trình. Sau
đó, tác giảnày lại tiếp tục sửdụng phƣơng pháp hồi quy Tobit với các giá trịvềhiệu
quảvừa đƣợc tính toán trong mô hình DEA làm biến phụthuộc đểlƣợng hóa sựtác
-9-động của các yếu tốxã hội nhƣ mật độdân số, mức sống của ngƣời dân, đơn
vịvận hành, ... Kết quảcho thấy mật độdân sốcủa khu vực hệthống nƣớc sạch có
thểcung cấp đƣợc có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quảvận hành công trình; cần phải
gia tăng quy mô của công trình đểnâng cao hiệu quảkỹthuật. Nghiên cứu này cũng
cho thấy hình thức sởhữu của công trình không ảnh hƣởng nhiều đến hiệu quảhoạt
động của công trình. Tác giảCubbin vàTzanidakis (1998)lại xem xét hiệu quảcủa
các công ty cấp nƣớc ởAnh bằng việc ứng dụng phƣơng pháp DEA với yếu tốđầu
vào là chi phí hoạt động và các yếu tốđầu ra là khối lƣợng nƣớc cung cấp, chiều
dài đƣờng ống, tỷlệhộgia đình trong vùng dựán chƣa đƣợc sửdụng nƣớc sạch
từcông trình. Tác giảTupper vàResende (2004)sửdụng mô hình DEA kết hợp với
hồi quy Tobit đểđo lƣờng hiệu quảcủa 20 công ty cung cấp nƣớc ởBrazil với các
biến đầu vào là chi phí lao động, chi phí vận hành và chi phí vốn xây dựng công
trình; các biến đầu ra là khối lƣợng nƣớc sản xuất đƣợc và sốdân đƣợc sửdụng
nƣớc từhệthống cấp nƣớc. Hay nghiên cứu của See (2015)sửdụng mô hình
DEA với các biến đầu vào là vốn, lao động, các nguồn đầu vào cho quá trình
vận hành khác; các biến đầu ra là khối lƣợng nƣớc cungcấp đến ngƣời dân hàng
năm và tổng sốhộkết nối sửdụng nƣớc sạch hàng năm (tích lũy). Các biến sửdụng
cho mô hình Tobit là mật độdân số, thu nhập bình quân đầu ngƣời, lƣợng nƣớc
thất thoát, đơn vịvận hành (biến giả), nhiệt độtrung bình trong năm và nguồn nƣớc
(biến giả). Kết quảcho thấy, mật độdân sốvà đơn vịvận hành có tác động rất lớn
đến hiệu quảhoạt động của các công ty cấp nƣớc. Tuy nhiên, nghiên cứu
này lại không chứng minh đƣợc tỷlệthất thoát có ảnh hƣởng nhiều đến hiệu
quảhoạt động. Qua các nghiên cứu trên ta thấy các tác giảđã ứng dụng phƣơng
pháp DEA kết hợp Tobit đểsửdụng rất nhiều trong nghiên cứu đo lƣờng vềtính
hiệu quảcủa các đơn vịcấp nƣớc. Các yếu tốđầu vào và đầu ra đƣợc sửdụng trong
phƣơng pháp DEA và các biến độc lập đƣợc sửdụng trong mô hình hồi quy
Tobit cũng đƣợc sửdụng khá tƣơng đồng giữa các nghiên cứu. Bên cạnh đó,
đặc điểm vềtổchức vận hành của các CTCN ởViệt Nam nói chung và Đắk Lắk
nói riêng cũng do nhiều loại đơn vịtổchức vận hành (đơn vịsựnghiệp công lập,
chính quyền cấp cơ sở, cộng đồng,...). Quy trình sản xuất, cung cấp nƣớc ởcác
quốc gia cơ bản cũng tƣơng đồng nhau với các yếu tốđầu vào cơ bản nhƣ chiều
dài đƣờng ống, nhân viên vận hành công trình, các loại chi phí đểsản xuất nƣớc
sinh hoạt;và các yếu tốđầu ra nhƣ lƣợng nƣớc sản xuất đƣợc, sốhộkết nối sửdụng
nƣớc,... Các biến đƣợc các
-10-tác giảsửdụng nhiều trong việc ƣớc lƣợng tác động của các yếu tốbên ngoài
đến hiệu quảhoạt động của các CTCN thông qua mô hình Tobit là mật độdân
sốvùng dựán; tỷlệthất thoát; đơn vịvận hành, nguồn nƣớc,... Từnhững điểm chung
đó, tác giảsẽlựa chọn những biến sốphù hợp đểtrảlời các câu hỏi nghiên cứu đã
đềra
-11-CHƢƠNG 3.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.Khung phân tíchDựa trên
cơ sởcác nghiên cứu trƣớc, đểthực hiện mục tiêu nghiên cứu, tác giảsửdụng kết
hợp cảphƣơng pháp định tính và định lƣợng, cụthểquy trình nghiên cứu sẽđƣợc
tóm lƣợc qua sơ đồởHình 3.1.Hình 3. 1: Sơ đồquy trình nghiên cứu3.2.Nguồn
dữliệuDữliệu phục vụcho nghiên cứu bao gồm cảdữliệu thứcấp và dữliệu sơ
cấp về123 CTCN sinh hoạt nông thôn tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 2010 –
2014. Dữliệu thứcấp đƣợc thu thập thông qua các đầu mối nhƣ SởTài Chính,
SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn, SởKếhoạch và Đầu tƣ, Cục Thống
kê tỉnh, Chi cục thống kê các huyện. Dữliệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua
tham vấn, khảo sát các đối tƣợng liên quan nhƣ: Đại diện SởTài chính, Đại diện
SởKếhoạch và Đầu tƣ; Đại diện SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn, 37
công nhân vận hành của 37 công trình cấp nƣớc và 60 khách hàng sửdụng nƣớc
từhệthống.
-12-3.3.Phƣơng pháp phân tích bao sốliệu đểphân tích hiệu quảkỹthuậtNghiên cứu
sửdụng phƣơng pháp hồi quy bao dữliệu (DEA) đểƣớc lƣợng hiệu quảkỹthuật
của các CTCN qua các năm từ2010 đến 2014. Qua đó xem xét sựảnh hƣởng của
các yếu tốđầu vào đến hiệu quảkỹthuật theo quy mô và đóng góp của sựthay đổi
các yếu tốhiệu quảkỹthuật thuần túy vào sựthay đổi hiệu quảkỹthuật của các
CTCN.3.3.1.Cơ sởlý thuyết vềmô hình DEAPhƣơng pháp DEAđƣợc đềxuất đầu
tiên bởi Farrell (1957)bằng cách sửdụng mô hình toán tuyến tính dựa trên
dữliệu vềđầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất đểxây dựng đƣờng biên sản
xuất nhằm đánh giá hiệu quảtƣơng đối giữa các công ty trong cùng một
ngành.Tuy nhiên, sau nghiên cứu của Charnes, Cooper vàRhodes (1978)sửdụng
phƣơng pháp DEA với giảthiết là tối thiểu hóa đầu vào với điều kiện kết quảsản
xuất không đổi theo quy mô thì phƣơng pháp này mới đƣợc áp dụng rộng rãi. Tiếp
đó, Banker, Charnes vàCooper (1984)lại tiếp tục xây dựng thêm mô hình
DEA với điều kiện kết quảsản xuất thay đổi theo quy mô. Phƣơng pháp này
đƣợc thực hiện xây dựng dựa trên lý thuyết vềhàm sản xuất (Phụlục số3).
Hiệu quảkỹthuật của từng đơn vịsản xuất đƣợc đo lƣờng bằng khoảng cách
của nó đến đƣờng biên sản xuất của các đơn vịsản xuất trong mẫu. Đƣờng bao
sốliệu trong phƣơng pháp DEA cũng có đặc điểm tƣơng tựđƣờng giới hạn
khảnăng sản xuất và đƣợc biểu diễn với đồthịlà không gian của các biến
sốnhập lƣợng và xuất lƣợng.Hình 3. 2: Đƣờng bao dữliệu tối thiểu hóa đầu vào
trong trƣờng hợp quy mô không ảnh hƣởng đến kết quảsản xuấtNguồn: Lấy
từCoelli Timothy và đ.t.g (2005), Hình 3.6, trang 52
-13-Hình 3.2là đồthịbiểu diễn hiệu quảtrong trƣờng hợp tối thiểu hóa đầu vàotrong
trƣờng hợp đơn vịsản xuất sửdụng hai đầu vào là x1, x2 đểsản xuất một đầu ra q.
Đƣờng giới hạn hiệu quả(có tính chất tƣơng tựnhƣ đƣờng giới hạn khảnăng sản
xuất) là đƣờng SS‟ là một đƣờng cong lõm, thểhiện những lƣợng đầu vào tối
thiểu nhất đểsản xuất một đơn vịsản lƣợng. Theo đó,Q‟nằm trên đƣờng giới hạn
hiệu quảSS‟ nên đây là điểm sản xuất hiệu quả. Mức độphi hiệu quảkỹthuật
đƣợc phản ánh bằng khoảng cách từQ đến P. Hiệu quảkỹthuật của doanh nghiệp P
đƣợc xác định bằng TEP= 0Q/0P. Hình 3. 3: Hiệu quảtheo quy môNguồn: Lấy
từCoelli Timothy và đ.t.g (2005), Hình 3.9, trang 59Phƣơng pháp DEA còn giúp
ngƣời sửdụng có thểđo lƣờng hiệu quảtheo quy mô (Scale Efficiency –SE) bằng
việc so sánh giữa giá trịƣớc lƣợng hiệu quảtrong trƣờng hợp hiệu quảkhông đổi
(TECRS) và thay đổi theo quy mô (TEVRS). Nếu hai giá trịnày không có sựkhác
biệt thì doanh nghiệp đó đạt hiệu quảvềmặt quy mô (điểm B ởHình 3.3), ngƣợc lại
nếu có sựkhác biệt giữa TECRSvà TEVRSthì doanh nghiệp đó không có hiệu
quảvềmặt quy mô (điểm A và C ởHình 3.3). Đƣờng giới hạn khảnăng sản
xuất (PPF) hay đƣờng biên hiệu quảởHình 3.3là đƣờng thẳng nối liên giữa gốc tọa
độvà đơn vịra quyết định có hiệu quảcao nhất (0B). Trƣờng hợp hiệu quảkhông
đổi theo quy mô, đƣờng PPF không thểhiện đƣợc sựkhác biệt vềquy mô mà chỉso
sánh các tỷsốhiệu quảgiữa việc sửdụng các yếu tốđầu vào đểtạo ra sản lƣợng đầu
ra. Còn đối với trƣờng hợp hiệu quảthay đổi theo quy mô (VRS PPF) thì đƣờng
PPF lại tính toán đến cảyếu tốquy mô và có dạng nhƣ một đƣờng bao quanh các
đơn vịra quyết định kém hiệu quảkhác. Độdốc của phần đồthịVRSPPFtrên điểm B
thoải dần, cho thấy tốc độtăng của sản lƣợng nhỏhơn tốc độtăng của
-14-nhập lƣợng đầu vào, là biểu thịcho các đơn vịsản xuất có hiệu quảgiảm dần
theo quy mô. Ngƣợc lại, phần đồthịdƣới điểm B có tốc độtăng sản lƣợng cao hơn
tốc độtăng của nhập lƣợng đầu vào cho thấy các đơn vịsản xuất này có hiệu
quảtăng dần theo quy mô. DEA đƣợc cáctác giảnhƣ Ramaswamy vàRenforth
(1996),Ruggiero (1996)nhận định rằng nó là công cụphù hợp đểđo lƣờng hiệu
quảtrong khu vực công. Đặc biệt, theo Ruggiero (1996)thì DEA là một phƣơng
pháp hữu hiệu đểđo lƣờng hiệu quảcủa các công trình đầu tƣ công ởcấp địa
phƣơng. Một sốlợi thếtừviệc sửdụng phƣơng pháp DEA trong việc đánh giá hiệu
quảcủa các nhà cung cấp dịch vụcủa chính phủtheo nghiên cứu của Smith (1994)và
Mensah và Li(1993)là chúng bao gồm nhiều đầu vào và nhiều đầu ra, đặc biệt có
rất nhiều yếu tốthƣờng bịáp đặt vềvấn đềgiá cả. Phƣơng pháp này áp dụng đƣợc
cảvới các biến định tính, do đó nó thƣờng đƣợc ứng dụng đểphân tích hiệu
quảhoạt động trong lĩnh vực xã hội nhƣ giáo dục, bảo hiểm, y tế,... hay các lĩnh
vực kinh tếnhƣ ngân hàng, chứng khoán, sản xuất kinh doanh.Ƣu điểm của
phƣơng pháp màng bao dữliệu là nó xây dựng dựa trên các quan sátthực tếnên có
thểáp dụng cho những nghiên cứu có cỡmẫu nhỏ; những nghiên cứu vềhiệu quảcó
nhiều yếu tốđầu vào và đầu ra. Phƣơng pháp này cũng cho phép đánh giá sựđóng
góp của từng yếu tốđầu vào, đầu ra vào hiệu quảcủa đơn vịsản xuất và đánh giá
đƣợc mức độkhông hiệu quảcủa việc sửdụng các nguồn lực. Tuy nhiên, phƣơng
pháp này cũng có một sốhạn chế. Cụthể, vì phƣơng pháp này chỉso sánh hiệu
quảtƣơng đối giữa các đối tƣợng trong phạm vi phân tích nên nếu hiệuquảlà
100% thì cũng không có nghĩa là đối tƣợng đó đã hoạt động với hiệu quảtối ƣu.
Bên cạnh đó, khi so với phƣơng pháp hồi quy thì phƣơng pháp này không tính
toán đến các sai sốnên không tồn tại mức ý nghĩa hay độtin cậy và không tính
đƣợc ảnh hƣởng của các nhân tốkhông kiểm soát đƣợcđến hiệu quả.3.3.2.Các
biến lựa chọn sửdụng trong phương pháp DEATác giảlựa chọn các biến đầu ra
và đầu vào sửdụng trong nghiên cứu đƣợc thểhiện ởBảng 3.1nhƣ sau:
-15-Bảng 3. 1: Mô tảcác biến sửdụng trong mô hình DEABiếnMô tảbiếnNghiên
cứu trƣớcY1Sản lƣợng nƣớc công trình sản xuất đƣợc hàng năm (m3)See
(2015);Tupper và Resende (2004);Anwandter và Ozuna (2002);Cubbin và
Tzanidakis (1998) Y2Tổng doanh thu hàng năm (triệu đồng)Aida Kazuo và đ.t.g
(1998)Y3Sốhộsửdụng nƣớc từcông trình (hộ)See (2015); García-Sánchez (2006)
X1Sốcông nhân vận hành (ngƣời)García-Sánchez (2006);Anwandter và J. Ozuna
(2002) X2Chiều dài đƣờng ống chính (Km)García-Sánchez (2006)X3Tổng mức
đầu tƣ (triệu đồng)García-Sánchez (2006)X4Chi phí tiền điện hàng năm (triệu
đồng)Anwandter và T. J. Ozuna (2002)X5Chi phí hóa chất hàng năm(triệu
đồng)Anwandter và T. J. Ozuna (2002)X6Chi phí xét nghiệm hàng năm (triệu
đồng)García-Sánchez (2006); Anwandter và T. J. Ozuna (2002); Cubbin và
Tzanidakis (1998); X7Chi phí sửa chữa hàng năm (triệu đồng)García-Sánchez
(2006);Anwandter và T. J. Ozuna (2002); Cubbin và Tzanidakis (1998) X8Chi phí
tiền lƣơng hàng năm (triệu đồng)Tupper và Resende (2004)Các biến sửdụng
đểƣớc lƣợng hiệu quảkỹthuật qua phƣơng pháp DEA đƣợc lựa chọn dựa trên
nghiên cứu của García-Sánchez (2006). Bên cạnh đó, tác giảnhận thấy các
biến đƣợc các tác giảSee (2015), Tupper và Resende (2004), Anwandter và T. J.
Ozuna (2002), Aida Kazuo và đ.t.g (1998)sửdụng cũng tƣơng thích với các đầu
vào và đầu ra thƣờng đƣợc sửdụng đánh giá trong lĩnh vực cấp nƣớc và vệsinh
môi trƣờng nông thôn ởđịa phƣơng. 3.4.Mô hình hồi quy dữliệu bịchặn
(Tobit)đểphân tích các nhân tốảnh hƣởng đến hiệu quảkỹthuật
-16-Chính vì những hạn chếcủa phƣơng pháp DEA trong việc ƣớc lƣợng hiệu
quả, nên gần đây có nhiều nghiên cứu mởrộng thêmvềphƣơng pháp DEA đểkhắc
phục một sốhạn chếcủa nó cũng nhƣ mởrộng ứng dụng của phƣơng pháp này
trong phân tích kinh tế. Ngoài những nghiên cứu ứng dụng mô hình hồi quy Tobit
đểđánh giá vềcác yếu tốảnh hƣởng đến hiệu quảhoạt động của các CTCN nhƣ đã
trình bày ởphần tổng quan các nghiên cứu trƣớc, thì ởViệt Nam mô hình hồi quy 2
bƣớc (DEA kết hợp với hồi quy Tobit) cũng đã đƣợc ứng dụng trong nhiều nghiên
cứu. Chẳng hạnnhƣ: Thái Thanh Hà (2009)-Áp dụng phƣơng pháp phân tích bao
dữliệu và hồi quy Tobit đểđánh giá hiệu quảsản xuất cao su thiên nhiên của các
hộgia đình tại tỉnh Kon Tum; Đoàn Hoài Nhân (2010)-Đánh giá hiệu quảmô hình
sản xuất nấm rơm tại tỉnh An Giang; Nguyễn Diệu Thuần và đ.t.g (2012)
-Phân tích hiệu quảhoạt động của các ngân hàng thƣơng mại ởViệt Nam giai đoạn
2008 –2011; Trịnh ThịTrinh (2014)-Ứng dụng màng dữliệu DEA và mô hình Tobit
nghiên cứu hiệu quảhoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam; hay Vũ
và Meyers (2012)-Đánh giá vềhiệu quảkỹthuật của các hộlàm trang trại nhỏởhuyện
Chƣơng Mỹ, tỉnh Hà Tây,Vietnam; hoặc nghiên cứu của Moore (2005)–Nhặt sạch
rác thải: Đo lƣờng hiệu quảdịch vụđô thịởcác thành phốHoa Kỳ,... 3.4.1.Cơ sởlý
thuyết vềmô hình hồi quy TobitKết quảƣớc lƣợng hiệu quảthông qua mô hình
DEA bịgiới hạn từ0 đến 1 nên khi sửdụng ƣớc lƣợng OLS đểƣớc lƣợng tác
động của các yếu tốkhác đến hiệu quảsẽbịchệch. Nguyên nhân gây chệch là do
mô hình OLS hồi quy với tất cảcác quan sát đƣa vào mô hình.Còn mô hình
Tobit chỉhồi quy với những quan sát có giá trịcủa biến phụthuộc nằm trong giới
hạn.Bởi vậy, nghiên cứu sửdụng thêm mô hình hồi quy Tobit với biến
phụthuộc bịchặn đểƣớc lƣợng ảnh hƣởngcủa các yếu tốbên ngoài đếnhiệu
quảnhằm tăng tính thuyết phục của kết quảnghiên cứu. Mô hình Tobit đƣợc phát
triển bởi Tobin (1958). Mô hình hồi quy Tobit này có dạng:E*= ∑jβjzj+ vEi= 1
nếu E*≥ 1 Ei= E*nếu 0< E*< 1Ei= 0 nếu E*≤ 0Trong đó, Eilà hệsốhiệu quả; v có
phân phối ngẫu nhiên v ~ N(0,σ2) và βjlà các tham sốhồi quy; zjlà các biến sốđộc
lập có tác động đến hiệu quảsản xuất.
-17-Theo Wooldridge (2002)thì quy trình ƣớc lƣợng tác động của mô hình Tobit
bản chất bao gồm hai bƣớc. Chẳnghạn, trong trƣờng hợp ƣớc lƣợng tác động của
các yếu tốbên ngoài đến hiệu quảsản xuất của các công trình cấp nƣớc thì bƣớc
thứnhất là ƣớc lƣợng xác suất quan sát đƣợc một công trình cấp nƣớc có hiệu
quảsản xuất; và bƣớc thứhai là ƣớc lƣợng tác động các nhân tốảnh hƣởng đến
hiệu quảsản xuất của công trình đó. 3.4.2.Các biến lựa chọn sửdụng trong mô hình
TobitNghiên cứu sửdụng lại các biến theo mô hình nghiên cứu của See (2015). Các
biến đƣợc sửdụng trong mô hình đƣợc trình bày ởBảng 3.2.Bảng 3. 2: Mô tảcác
biến sửdụng trong mô hình TobitTên biếnDấu kỳvọngMô tảbiếnNghiên cứu
trƣớcMatdo+Mật độdân sốvùng dựán (ngƣời/km2)See (2015); García-Sánchez
(2006); Anwandter và T. J. Ozuna (2002); D1+Đơn vịvận hành là TTNS (1),
Khác (0)See (2015)D2+Đơn vịvận hành là UBND huyện (1); Khác (0)D3+Đơn
vịvận hành là UBND xã (1); Khác (0)D4-Đơn vịvận hành là Hội dùng nƣớc (1);
Khác (0)D5-Đơn vịvận hành là Hợp tác xã (1); Khác (0)Thatthoat-Tỷlệthất thoát
nƣớc (%)See (2015)Nguonnuoc+Nguồn nƣớc sửdụng của dựán. Nƣớc ngầm
(1); nƣớc mặt (0)See (2015);Anwandter và T. J. Ozuna (2002); Theo đó, phƣơng
trình hồi quy Tobit sẽcó dạng:TE = + *Matdo + *D1+ *D2+ *D3+ *D4+ *D5+
*Thatthoat + *Nguonnuoc +
-18-CHƢƠNG 4. KẾT QUẢĐO LƢỜNG VỀHIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA
CÁC CÔNG TRÌNH CẤPNƢỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH ĐẮK LẮK4.1.Mô tảdữliệu nghiên cứuDữliệu nghiên cứu bao gồm
123CTCN ởkhu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Sốliệu đƣợc thu thập
qua 5 năm từ2010 đến 2014. Vịtrí của các công trình đƣợc thểhiện trên bản đồqua
Hình 4.1. Hình 4. 1: Bản đồthểhiện vịtrí của các công trình cấp nƣớc sinh hoạt
nông thôn trên địa bàn tỉnh Đắk LắkNguồn: Tác giả. Bản đồnền lấy từGoogle.
Vịtrí của các công trình dựa trên thông tin vềđịa điểm của các CTCN sinh hoạt
nông thôn theo Đềán Phục hồi, sửa chữa, nâng cao hiệu quảvốn đầu tư các CTCN
đã xuống cấp trên địa bàn tỉnh Đắk LắkTrong 123 công trình nêu trên, có 76
côngtrình đang hoạt động, 47 công trình đã ngừng hoạt động do hƣ hỏng hoặc
thiếu điện, nƣớc thô cho sản xuất. Trong phần này, tác giảsẽ
-19-sửdụng thống kê mô tảđểmô tảsơ lƣợc vềcác yếu tốđầu vào, đầu ra của quá
trình sản xuất và cung cấp nƣớc sinh hoạt cũng nhƣ các yếu tốbên ngoài có thểgây
ảnh hƣởng đến hiệu quảsản xuấtcủa 76 công trình đang hoạt động qua các năm
nhằm so sánh việc sửdụng các yếu tốđầu vào, cũng nhƣ các nhân tốbên ngoài có
thểtác động đến hiệu quảcủa các CTCN đang hoạt động. 4.1.1.Tổngmức đầu
tƣBảng 4.1cho thấy, trong tổng số123 công trình, có 119 công trình (chiếm
96,75%) có tổng mức đầu tƣ dƣới 10 tỷ. Theo quy định phân cấp vềthẩm
quyền quyết định đầu tƣ ởgiai đoạn đầu tƣ dựán thì 119 công trình này thuộc
thẩm quyền phê duyệt của cấp huyện. Có 03 công trình có tổng mức đầu tƣ nằm
trong khoảng từ10 đến 20 tỷthuộc thẩm quyền phê duyệt quyết định đầu tƣ của
SởKếhoạch và Đầu tƣ. Và 01 công trình có tổng mức đầu tƣ trên 30 tỷ, thuộc thẩm
quyền phê duyệt của UBND tỉnh.Bảng 4. 1: Mô tảvềtổng mức đầu tƣ của các công
trình cấp nƣớcKhoảng giá trịSốcông trìnhTỷtrọng (%)[0, 10.000)11996.75[10.000,
20.000)32.44[30.000, 40.000)10.81Tổng123100Nguồn: Tính toán của tác
giảtừdữliệu nghiên cứuViệc sửdụng có hiệu quảtổng mức đầu tƣ hay không
phụthuộc vào sựchặt chẽtrong công tác thẩm định quyết định đầu tƣ dựán của cơ
quan có thẩm quyền. Đây là cơ sởđểxem xét ảnh hƣởng của các yếu tốvềhiệu
quảkỹthuậtthuần túy đến hiệu quảkỹthuật của các CTCN sinh hoạt nông
thôn.4.1.2.Chiều dài đƣờng ốngĐộbao phủcủa các công trình cấp nƣớc sinh hoạt
nông thôn là tƣơng đối nhỏ. Theo Bảng 4.2, có tới 115 công trình (chiếm
93,5%) có chiều dài đƣờng ống dƣới 20 km. Trong khi tính trung bình theo
công suất thiết kếcủa các công trình thì mỗi km đƣờng ống chỉphục vụcấp nƣớc
cho 20 hộgia đình. Do đặc trƣng vềđịa hình, và phân bổdân sốcủa vùng dựán mà
hệthống đƣờng ống đƣợc thiết kếcho phù hợp
Bảng 4. 2: Thống kê mô tảchiều dài đƣờng ống các công trình cấp nƣớcKhoảng
giá trịSốcông trìnhTỷtrọng (%)[0, 20)11593.50[20, 40)54.07[40,
100)32,43Tổng123100Nguồn: Tính toán của tác giảtừdữliệu
nghiêncứu4.1.3.Sốcông nhân vận hành Tùy theo quy mô phục vụthực tếcủa công
trình mà đơn vịvận hành xem xét và quyết định sốcông nhân vận hành cho mỗi
công trình. Theo minh họa ởHình 4.2thì trong tổng số76 CTCN sinh hoạt nông
thôn, chỉcó 4 sốcông trình có từ2 công nhân vận hành trởlên (chiếm 5%
trong tổng sốcông trình); 72% sốcông trình có quy mô nhỏchỉcần 01 công
nhân vận hành và 23% sốcông trình có quy mô trung bình cần 02 nhân viên vận
hành. Hình 4. 2: Mô tảsốcông nhân vận hành công trìnhNguồn: Tính toán của tác
giảtừdữliệu nghiên cứu4.1.4.Các chi phí đầu vào biến đổiCác chi phí đầu vào của
quá trình sản xuất nhƣ chi phí tiền điện, hóa chất, sửa chữa, xét nghiệm, tiền
lƣơng thay đổi thƣờng xuyên giữa các năm tùy thuộc vào lƣợng nƣớc sản xuất,
mức lƣơng cơ bản, tình hình cân đối thu chi của đơn vịvận hành. Theo Hình
4.3,chi
-21-phí tiền điện bình quân cao nhất vào năm 2012, tuy nhiên khoảng cách
chênh lệch này không quá lớn (chỉtăng 11% so với mức tiền điện bình quân
thấp nhất trong giai đoạn nghiên cứu). Tiền điện cũng là loại chi phí chiếm tỷtrọng
lớn nhất trong các chi phí chính đểsản xuất nƣớc sạch. Tùy thuộc vào địa hình
vùng dựán mà sốkwh điện cần tiêu hao đểsản xuất 1 m3nƣớc khác nhau. Những
công trình có giếng khoan sâu hơn, hệthống đƣờng ống chính nằm trên địa hình có
đồi núi phức tạp hơn thì cần tiêu hao điện năng nhiều hơn cho sản xuất. Loại chi
phí chiếm tỷtrọng lớn thứhai sau chi phí tiền điện là chi phí trảlƣơng cho
công nhân vận hành các CTCN. Chi phí tiền lƣơng bình quân có xu hƣớng tăng
dần qua các năm cho thấy bức tranh tổng qua là các đơn vịvận hành vẫn đảm
bảo tăng mức lƣơng đểgiữchân ngƣời laođộng gắn bó lâu dài với đơn vị, đồng thời
khuyến khích ngƣời lao động nỗlực hơn nữa đểnâng cao hiệu quảcông việc.
Chi phí sửa chữa bình quân hàng năm của các CTCN dao động từ4,95 đến 11,69
triệu đồng/năm và tăng cao nhất vào năm 2013. Chi phí hóa chấtvà chi phí xét
nghiệm mẫu nƣớc chiếm tỷtrọng tƣơng đối nhỏvà ít biến động qua các năm. Hình
4. 3: Thay đổi các chi phí đầu vào bình quân trên mỗi công trình cấp nƣớc sinh
hoạt qua các nămNguồn: Tính toán của tác giảtừdữliệunghiên cứuCác yếu tốđầu ra