SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG TRỊ
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 12 THPT
Khóa thi ngày 01 tháng 3 năm 2017
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 02 trang)
Câu 1. (4,0 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho dung dịch NaOH, dung dịch NH 3, khí
Cl2, bột Mg, dung dịch HNO3 (tạo khí NO duy nhất) lần lượt tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2.
2. Hợp chất A được tạo thành từ các ion đều có cấu hình electron 1s 22s22p63s23p6. Trong
một phân tử A có tổng số hạt cơ bản là 164.
a) Hãy xác định A.
b) Hòa tan chất A ở trên vào nước được dung dịch B làm quì tím hóa xanh. Xác định công
thức đúng của A và viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho dung dịch B lần lượt vào các
dung dịch FeCl3, AlCl3, MgCl2.
3. Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M vào 125 ml dung
dịch HCl 0,1M và khuấy đều. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được V ml khí CO 2 (đktc). Viết
các phương trình phản ứng xảy ra dạng ion và tính giá trị của V.
4. Cho a gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô
cạn dung dịch Y thu được (a + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Nếu cho 2a gam X vào nước
dư, thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl 3 1M, thu được
m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của m.
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Nung đá vôi đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và khí C. Sục đến
dư khí C vào dung dịch NaAlO2 (Na[Al(OH)4]) thu được kết tủa D và dung dịch E. Đun nóng
dung dịch E thu được dung dịch chứa muối F. Nung D đến khối lượng không đổi thu được chất
rắn G. Điện phân nóng chảy G thu được kim loại H. Cho chất rắn B vào nước được dung dịch K.
Cho kim loại H vào dung dịch K thu được muối T. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch muối T.
Xác định các chất B, C, D, E, F, G, H, K, T và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Cho cacbon lần lượt tác dụng với Al, H2O, CuO, CaO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3,
CO2 ở điều kiện thích hợp. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X (oxi chiếm 8,75% về khối lượng) gồm Na, Na 2O, K, K2O,
Ba và BaO vào nước, thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H 2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch
Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H 2SO4 0,15M thu được 400 ml dung dịch có
pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định giá trị của m.
4. Cho 3,64 gam hỗn hợp R gồm một oxit, một hiđroxit và một muối cacbonat trung hòa
của một kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 117,6 gam dung dịch H 2SO4 10%. Sau phản
ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và dung dịch muối duy nhất có nồng độ 10,867% (khối lượng
riêng là 1,093 gam/ml); nồng độ mol là 0,545M.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.
b) Tính % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp R.
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Chia 1,6 lít dung dịch A chứa HCl và Cu(NO3)2 làm 2 phần bằng nhau.
a) Phần 1 đem điện phân (điện cực trơ) với cường độ dòng 2,5 ampe, sau thời gian t giây,
thu được 3,136 lít khí (đktc) một chất khí duy nhất ở anot. Dung dịch sau điện phân phản ứng vừa
đủ với 550 ml dung dịch NaOH 0,8M và thu được 1,96 gam kết tủa. Viết các phương trình phản
ứng xảy ra, tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A và thời gian t.
b) Cho m gam bột sắt vào phần 2, lắc đều để cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng
thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7m gam và V lít khí. Tính m và V (đktc).
2. Hai hợp chất X, Y đều chỉ chứa C, H, O; khối lượng phân tử của của chúng là M X và
MY, trong đó MX < MY < 130. Hoà tan hỗn hợp hai chất đó vào dung môi trơ, được dung dịch E.
Cho E tác dụng với NaHCO3 dư, thì số mol CO2 bay ra luôn bằng tổng số mol của X và Y, không
phụ thuộc vào tỉ lệ số mol của chúng trong dung dịch. Lấy một lượng dung dịch E chứa 3,6 gam
1
hỗn hợp (ứng với tổng số mol của X và Y bằng 0,05 mol), cho tác dụng hết với Na, thu được 784
ml H2 (đktc).
a) Hỏi X, Y chứa những nhóm chức gì?
b) Xác định công thức phân tử của chúng, biết chúng không có phản ứng tráng bạc, không
làm mất màu dung dịch nước brom.
Câu 4. (4,0 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho lần lượt các chất sau tác dụng với nước
brom: glucozơ, axit fomic, p-crezol, anilin, ancol anlylic, xiclopropan.
2. Hoàn thành các phản ứng: C4H5O4Cl + NaOH → A + B + NaCl + H2O
B + O2 → C + H2O
C + [Ag(NH3)2]OH → D + NH3 + Ag +H2O (nC:nAg=1:4)
D + NaOH → A + NH3 + H2O
3. Cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron:
C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
4. Cho hỗn hợp gồm tristearin và một este đơn chức, no, mạch hở X tác dụng với 2 lít dung
dịch NaOH 0,3M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch
Y bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch B chứa a gam hỗn hợp ancol và b gam hỗn hợp
muối. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp ancol trên trong khí oxi dư, thu được 35,2 gam CO 2 và
18 gam nước. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b gam muối trong oxi dư, thu được 32,9 gam chất rắn
khan; 334,80 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định công
thức phân tử của X.
Câu 5. (4,0 điểm)
1. Ba chất hữu cơ X1, Y1, Z1 có cùng công thức phân tử C4H8O2, có đặc điểm sau:
- X1 có mạch cacbon phân nhánh, tác dụng được với Na và NaOH.
- Y1 được điều chế trực tiếp từ axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
- Z1 tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc.
Xác định các chất X1, Y1, Z1 và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Cho 3 chất hữu cơ X, Y, Z (mạch hở, không phân nhánh, chỉ chứa C, H, O) đều có khối
lượng mol là 82 gam (X và Y là đồng phân của nhau). Biết 1 mol X hoặc Z tác dụng vừa đủ với 3
mol AgNO3 trong dung dịch NH3 dư, 1 mol Y tác dụng vừa đủ với 4 mol AgNO 3 trong dung dịch
NH3 dư. Xác định X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. A là amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH, B là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch
hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-A-A và B tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M,
thu được m gam muối A1. Đốt cháy hoàn toàn A1 cần vừa đủ 25,2 lít khí O2 (đktc), thu được N2,
Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Viết sơ đồ các phản ứng và gọi tên A, B.
4. Hỗn hợp N gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam N vào bình kín có chứa một ít bột
Ni làm xúc tác, nung nóng, thu được hỗn hợp M. Đốt cháy hoàn toàn M cần dùng vừa đủ V lít O2
(đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch
có khối lượng giảm 21,45 gam. Nếu cho M đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl 4
thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp N đi qua bình đựng dung dịch
brom dư trong CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tìm
giá trị của V.
Cho: H=1; O=16; Mg=24; S=32; Cl=35,5; Ca=40, Cr=52; Fe=56; Cu=64.
…………HẾT…………
Thí sinh được dùng bảng HTTH và tính tan
2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 12
THPT
Khóa thi ngày 01 tháng 3 năm 2017
Môn thi: HÓA HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Câu Ý
Câu 1
1
Nội dung
2NaOH + Fe(NO3)2 → 2NaNO3 + Fe(OH)2
2NH3 + 2H2O + Fe(NO3)2 → 2NH4NO3 + Fe(OH)2
3Cl2 + 6Fe(NO3)2 → 2FeCl3 + 4Fe(NO3)3
Mg + Fe(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Fe
4HNO3 + 3Fe(NO3)2 → 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Gọi P là số proton trong A, N là số nơtron trong A
Giả sử trong A có a ion
N
1 ≤ ≤ 1,5
P
Ta có: 2P + N = 164 và
164
164
≤a≤
3.18 ⇒ 2, 6 ≤ a ≤ 3, 03
⇒ 3,5.18
Số proton trong A = 18a (hạt)
⇒
Với a là số nguyên
⇒
2
Điểm
A có dạng M2X
⇒
a=3
K2S hoặc MX2
⇒
CaCl2
Cho A vào H2O được dung dịch xanh quỳ tím
K2S
→
2K+
€
3K2S + 2FeCl3
→
6KCl + 2FeS + S
3K2S + 2AlCl3 + 6H2O
K2S + MgCl2 + 2H2O
0,005
→
0,01
→
HCO3- + H+
3
0,0075
→
→
0,0075
→
→
6KCl + 2Al(OH)3 + 3H2S
2KCl + Mg(OH)2 + H2S
CO2 + H2O
0,005
CO2 + H2O
→
1,0
0,0075
Nếu phản ứng xảy ra vừa đủ thì : 0,0175 mol H+
Theo bài ra axit thiếu
4
M + HCl
→
M + HOH
-
A là K2S
HS- + OH-
S + H2O
Các phương trình:
CO32- + 2H+
1,0
+ S2-
2-
→
⇒
⇒
0,0125 mol H+
⇒
→
→
0,0125 mol CO2
1/112 mol CO2
V=0,2 lít = 200 ml
1,0
MCl +1/2H2
→
1,0
MOH + 1/2H2
nOH = nCl = 31,95/35,5 = 0,9 mol
→
nOH- (Z) = 1,8 mol
3
Câu
Ý
Cr3+ + 3OH0,5
→
→
→
1,5
Nội dung
Điểm
Cr(OH)3
0,5
→
Cr(OH)3 + OH-
CrO2- + 2H2O
¬
0,3
0,3
Vậy : m = 103x0,2 = 20,6 gam
Câu 2
0
CaCO3
t
→
CaO + CO2
→
CO2 + H2O + NaAlO2
Al(OH)3 + NaHCO3
0
t
→
2NaHCO3
CO2 + H2O + Na2CO3
t0
1
2Al(OH)3
→
Al2O3 + 3H2O
1,0
®iÖn ph©n nãng ch¶y trong criolit
2Al2O3
→
CaO + H2O
→
4Al + 3O2
Ca(OH)2
→
2Al + 2H2O + Ca(OH)2
→
Ca(AlO2)2 + 8HCl
Ca(AlO2)2 + 3H2
CaCl2 + 2AlCl3 + 4H2O
t0
→
3C + 4Al
Al4C3
t0
→
C + 2H2O
CO2 (hoặc CO)+ 2H2
t0
C + 2CuO
→
2Cu + CO2
t0
2
3C + CaO
→
CaC2 + CO
1,0
0
C + 4HNO3 đặc
t
→
CO2 + 4NO2 + 2H2O
t0
C + 2H2SO4 đặc
→
CO2 + 2SO2 + 2H2O
t0
3C + 2KClO3
→
2KCl + 3CO2
t0
→
C + CO2
2CO
Trong m gam X có 0,9125m gam nguyên tố kim loại
nH+ = 0,2.0,5 = 0,1 mol, nOH- = a mol, nH2 = 1,568/22,4 = 0,07 mol
Do pH=13
3
⇒
[H+] = 10-13
⇒
[OH-] = 0,1M
a − 0,1
= 0,1 ⇒ a = 0,14 mol ⇒ 2a = 0,28 mol
0,4
Ta có :
1,0
→
Sơ đồ : X + H2O
Na+ + K+ + Ba2+ + OH- + H2 (1)
Theo ĐLBT : m+(0,07+0,28/2)18=0,9125m+0,28.17+0,07.2
⇒
m=12,8 gam
4
Câu
Ý
Nội dung
a) Đặt số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.
Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng
MO + H2SO4
M(OH)2 + H2SO4
→
→
→
MSO4
+ H2O
(1)
MSO4
+ 2H2O
(2)
MCO3 + H2SO4
MSO4 + H2O + CO2
Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng
MO + 2H2SO4
→
M(OH)2 + 2H2SO4
→
4
(3)
M(HSO4)2 + H2O
→
M(HSO4)2
(4)
+ 2H2O
(5)
MCO3 + 2H2SO4
M(HSO4)2 + H2O + CO2
D.C%.10 1, 093.10,876.10
M Muôi =
=
≈ 218
CM
0,545
Ta có :
-TH1: Nếu muối là MSO4
⇒
M +96 = 218
⇒
⇒
⇒
(6)
1,0
M=122 (loại)
-TH2: Nếu là muối M(HSO4)2
M + 97.2 = 218
Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2
b)Theo (4,5,6)
(I)
⇒
M = 24 (Mg)
Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 mol
117,6.10
= 0,12
98
Điểm
⇒
z = 0,02
⇒
Số mol H2SO4 =
mol
2x + 2y + 2z = 0,12
Đề bài:
40x + 58y + 84z = 3,64
Giải hệ (I, II, III) : x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02
%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%
%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%
%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%
(II)
(III)
Câu 3
1
a) Điện phân dung dịch A bằng điện cực trơ:
2,0
®iÖn ph©n dd
→
2HCl + Cu(NO3)2
Cu + Cl2 + 2HNO3 (1)
- Ta có: n(Cl2) = 0,14 mol = nCu
- Dung dịch sau điện phân phản ứng với NaOH:
NaOH + HCl (dư) → NaCl + H2O (2)
NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O (3)
Cu(NO3)2 (dư) + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3 (4)
1,96
98
⇒
Ta có: nNaOH = 0,55 . 0,8 = 0,44 mol
nCu(OH)2 =
= 0,02 mol
Theo (1,4) : Số mol Cu(NO3)2 trong 0,8 lít dung dịch A là: 0,14+0,02=0,16
0,16
0,8
CM(Cu(NO3)2)=
= 0,2M
- Theo (3,4): nNaOH=0,28+0,04=0,32 mol
0,32=0,12
⇒
⇒
Theo(2): nHCl=0,44-
CM(HCl) = (0,28+0,12)/0,8 = 0,5M
5
Câu
Ý
Nội dung
mCu
Điểm
m .n.F 0,14.64.2.96500
A It
= . ⇒ t = Cu
=
n F
A.I
2,5.64
- Tính thời gian t :
t = 10.808 giây = 180 phút 8 giây
b) Ta có nH+=0,4 mol, NO3- =0,32 mol, nCu2+ =0,16 mol
Cho hỗn hợp bột sắt vào phần 2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu
được hỗn hợp kim loại gồm Cu và Fe dư, NO3- dư :
→
3Fe + 8H+ + 2NO33Fe2+ + 2NO + 4H2O(1)
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
(2)
nFe(1, 2)= 0,2 + 0,16=0,36 mol, nCu (2)= 0,16 mol
⇒
Tăng giảm khối lượng : 0,3m=0,15.56 -8.0,16
m=23,73 gam
V=0,1.22,4 = 2,24 lít
a) X và Y có 2 loại nhóm chức:
- Nhóm chức -COOH vì khi phản ứng với NaHCO3
⇒
→
CO2
Mặt khác: nX + nY = nCO2 X và Y chứa 1 nhóm -COOH
- Nhóm chức -OH vì khi hỗn hợp tác dụng với Na
0, 784
tạo số mol H2 = 22, 4 = 0,035 mol >1/2( tổng số mol X + Y)= 0,25mol.
b) -Xác định X:
3, 6
M ( X ,Y ) =
= 72
⇒
0,
05
+
gam/mol
MX < 72 < MY < 130
+ MX < 72 có thể là HCOOH, CH3-COOH, CH ≡ C-COOH
⇒
Vì X và Y không tráng bạc, không mất màu nước brom
X là CH3COOH
- Xác định chất Y: amol X và b mol Y : (HO)nR- COOH trong 3,6 gam
→ 2CH3-COONa + H2
2CH3-COOH + 2Na
2
→
(HO)nR- COOH + (n+1)Na
(HO)nR- COONa +(n+1)/2H2
a + b = 0, 05
⇒ nb = 0, 02
0,5a + 0,5b(n + 1) = 0, 035
2,0
Từ : 60a + (R + 45 + 17n)b = 3,6
*) Khi n = 1
⇒
b = 0,02 mol
⇒
a = 0,03 mol
⇒
60. 0,03 + (R + 45 + 17). 0,02 = 3,6 R= 28 là -C2H4Vậy Y có CTPT: HO- C2H4- COOH hay C3H6O3
⇒
⇒
⇒
*) Khi n = 2
b = 0,01mol, a = 0,04 mol
R = 41
-C3H5Vậy Y có công thức (HO)2C3H5-COOH hay C4H8O4
⇒
*) Khi n = 3
gốc R tối thiểu có 3C, và để Y có
KLPT nhỏ nhất Y phải là: HOCH2(CHOH)2-COOH
có MY = 136 > 130 trường hợp này loại
Vậy: X là CH3-COOH, Y là HO- C2H4- COOH hoặc (HO)2C3H5COOH
Câu 4
1
HOCH2(CH[OH])4-CHO + Br2 + H2O
HCOOH + Br2
→
→
HOCH2(CH[OH])4-COOH + 2HBr
1,0
CO2 + 2HBr
6
Câu
Ý
p-CH3C6H4OH + 2Br2
→
C6H5NH2 + 3Br2
→
Nội dung
Điểm
p-CH3C6H2Br2OH +2HBr
C6H2Br3NH2 + 3HBr
→
CH2=CHCH2OH + Br2
→
CH2BrCHBrCH2OH
C3H6 + Br2
BrCH2CH2CH2Br
Nhận xét: A và B phải có cùng số nguyên tử cacbon.
C là HCHO hoặc anđehit 2 chức. Nhưng nếu C là HCHO thì không phù
hợp vì khi đó sẽ tạo D là (NH 4)2CO3 và do vậy A là Na 2CO3 là không phù
hợp
⇒
C là OHC-CHO
0
2
HOOC-COOCH2CH2Cl + 3NaOH
H2O(1)
t
→
Na2C2O4+ HOCH2-CH2OH + NaCl +
1,0
0
HOCH2-CH2OH + O2
Cu,t
→
OHC-CHO + H2O (2)
t0
→
(OHC)2 + 4[Ag(NH3)2]OH
(NH4OOC)2 + 2H2O + 6NH3 + 4Ag (3)
NH4OOC-COONH4 + 2NaOH→ NaOOC-COONa + 2NH3 + 2H2O (4)
3x
−1 −2
+7
3
+3 +4
C +C → C +C + 10e
+4
10x Mn + 3e → Mn
3C6H5-CH=CH2+10KMnO4
4H2O
0,5
→
4
3C6H5-COOK +3K2CO3+10MnO2+KOH+
1,5
0
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH
a
3a
t
→
3C17H35COONa + C3H5(OH)3
3a
a
0
t
→
RCOOR’ + NaOH
RCOONa + R’OH
b
b
b
b
→
HCl + NaOH
NaCl + H2O
c
c
c
⇒
3a + b +c = 0,6 (1)
Đốt ancol thu được: 0,8mol CO2 và 1mol H2O
→
C3H8O3
3CO2 + 4H2O
a
3a
→
CnH2n+2O
nCO2 + (n+1)H2O
b
nb
nH 2O − nCO2
= 1-0,8=0,2 (mol)
nhỗn hợp ancol =
⇒
a + b = 0,2 (2)
Đốt D (3amol C17H35COONa, bmol CmH2m+1COONa, c mol NaCl):
→
2C17H35COONa + O2 35CO2 + Na2CO3 + 35H2O
3a
105a/2
1,5a
105a/2
→
2CmH2m+1COONa + O2
(2m+1)CO2 + Na2CO3 + (2m+1)H2O
7
Câu
Ý
⇒
b
Nội dung
0,5b
(2m+1)b/2
Điểm
(2m+1)b/2
(1,5a +0,5b)106 + 58,5c = 32,9 (3)
Giải hệ (1), (2), (3) ta được: a=b=0,1 mol và c=0,2 mol
⇒
⇒
Từ phản ứng đốt cháy ancol ta có: 3a + nb = 0,8
n=5
ancol C5H11OH
⇒
Từ phản ứng đốt cháy muối ta có: [(105a/2 +(2m+1)b/2].62 = 334,8
m=1
⇒
Công thức của este X là CH3COOC5H11 (C7H14O2)
Câu 5
X1 là CH3CH(CH3)-COOH, Y1 là CH3COOC2H5, Z1 là HCOOC3H7
CH3CH(CH3)-COOH + Na
→
CH3CH(CH3)-COOH + NaOH
CH3CH(CH3)-COONa + 1/2H2
→
CH3CH(CH3)-COONa + H2O
H2SO4 ®Æc, to
→
1
CH3COOH + C2H5OH
¬
1,0
CH3COOC2H5 + H2O
t0
HCOOC3H7 + 2[Ag(NH3)2]OH
2Ag
→
H4NOCOOC3H7 + H2O + 3NH3 +
⇒
Theo bài ra Y có chứa 2 nhóm –CHO
Y là OHC-C≡C-CHO
t0
OHC-C≡C-CHO+4[Ag(NH3)2]OH
⇒
2
→
H4NOOC-C≡C-COONH4
+2H2O+6NH3 + 4Ag
X là HC≡C-CO-CHO
0
HC≡C-CO-CHO+3[Ag(NH3)2]OH
⇒
t
→
AgC≡C-CO-COONH4
+2H2O+5NH3 + 2Ag
1,0
Z là HC≡C-CH2CH2-CHO
0
t
→
HC≡C-CH2CH2-CHO+3[Ag(NH3)2]OH
AgC≡C-C2H4COONH4
+2H2O+5NH3 + 2Ag
3
Phản ứng: H(NH-RCO)3OH + 3NaOH
→
x
R/COOH + NaOH
y
→
y
→
→
3x
→
→
3H2N-RCOONa + H2O
1,0
3x
R/COONa + H2O
y
8
Câu
Ý
A1 +
→
O2
→
Nội dung
Na2CO3
Điểm
+ N2 + CO2 + H2O
→
→
1,125
0,225
a
b
44a + 18b = 50,75
a = 0,775
Ta cã :
⇒
0,9 + 2,25 = 0,225.3 + 2a + b b = 0,925
2C3H6O2NNa
x
→
→
→
2CnH2nO2NNa
→
2x
→
2CmH2m-1O2Na
→
y
5CO2 + 6H2O
2,5x
→
3,5x
(2n-1) CO2 + 2nH2O
(2n-1)x
→
2nx
(2m-1) CO2 + (2m-1) H2O
→
(2m-1)y/2
(2m-1)y/2
1,5x
+
(2nx
+
my)
−
0,5y
=
0,775
x = 0,1
Ta cã : 3x + +(2nx + my) − 0,5y = 0,925 ⇒ 2nx + my = 0,7
3x + y = 0, 45
y = 0,15
⇒
⇒
⇒
2n.0,1 + m.0,15=0,7
4n+3m=14
n=2 và m=2
A: H2NCH2COOH : glixin, B: CH3COOH: axit axetic
⇒
Quy C4H10 thành 2C2H2.3H2
Hỗn hợp: C3H6: x mol, C2H2: y mol và H2: z
mol
C3H6 + 9/2O2
x
→
4,5x
C2H2 + 5/2O2
y
→
2,5y
H2 + 1/2O2
→
4
→
→
→
3CO2 + 3H2O (1)
2CO2 + H2O (2)
H2O (3)
z 0,5z
(3x + 2y).100 − [(3x + 2y).44 + (3x + y + z).18] = 21,45
x + 2y = z + 0,15
x + y + z x + 2y
=
0,4
0,5
1,0
114x + 94y − 18z = 21, 45 x = 0,15
⇒ y = 0,075
x + 2y = z + 0,15
0,1x + 0, 6y − 0, 4z = 0
z = 0,15
Vậy: V=22,4(4,5.0,15 + 2,5. 0,075 + 0,15.0,15) = 21 lít
- Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu. Nếu thiếu
điều kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó.
- Làm tròn đến 0,25 điểm.
………………………HẾT…………………
9
10