Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

giáo án bam sat dai so 10 ky II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.35 KB, 31 trang )

Ngy son: ././2014

Lp 10C

Lp 10 E

Lp 10 H

..../../2014

..../../2014

..../../2014

Tit:1
H THC LNG GIC TRONG TAM GIC
1. MC TIấU:
Qua bi hc HS cn:
a. V kin thc: Giỳp HS cỏc h thc trong tam giỏc vuụng , ủinh lớ haứm s sin , cosin, cụng thc
tớnh din tớch tam giỏc , t ny bit ỏp dng vo gii tam giỏc v ap dung vo trong thc t trong
o ủaùc
b. V k nng: Rốn luyn kú nng tớnh cnh , gúc trong tam giỏc, tớnh din tớch tam giỏc
c) V thỏi :
Phỏt trin t duy tru tng, khỏi quỏt húa, t duy lụgic,
Hc sinh cú thỏi nghiờm tỳc, say mờ trong hc tp, bit quan sỏt v phỏn oỏn chớnh xỏc, bit
quy l v quen.
2. CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH.
a. giỏo viờn: + giỏo ỏn dựng dy hc
+ bng ph(nu cú) phn bng.
b. hc sinh: + sỏch giỏo khoa, dựng hc tp,
+ chuyn b trc ni dung bi mi


3. TIN TRèNH BI DY
a. Kim tra bi c, t vn d bi mi:
kt hp trong bi dy
b. Dy ni dung bi mi:
hot ng 1:
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh
Ni dung
Thi gian cho hot ng ny l:10phỳt
Giao nhim v cho hc sinh
Gi hc sinh nhc li cỏc
kin thc liờn quan
Hng dn hc sinh lm bi
Gi hc sinh trỡnh by bi
Gi hc sinh nhn xột bi
Chớnh xỏc húa bi tp
Nhn xột cho hc sinh rỳt ra
phng phỏp gii cỏc bi
tp dng ny

- Nghe, hiu nhim v.
- nh li kin thc liờn
quan
-Hot ng nhúm,(hot
ng cỏ nhõn).
- Trỡnh by bi tp.
- nhn xột bi bn
- Chnh sa, hon thin.

Cho tam giỏc ABC cú BC=a, CA=b,

AB=c, ng cao AH=ha v cỏc
ng trung tuyn AM = ma, BN =
mb, CP = mc.
1/ nh lớ cụ sin
a 2 = b 2 + c 2 2bc cos A

- Ghi nhn kin thc

cos A =

b 2 = a 2 + c 2 2ac cos B
c 2 = a 2 + b 2 2ab cos C
H qu:
b2 + c2 a2
2bc
a2 + c2 b2
cos B =
2ac
2
a + b2 c2
cos C =
2ab

2(b 2 + c 2 ) a 2
4
ma2 =
2(a 2 + c 2 ) b 2
4
mb2 =
2

2( a + b 2 ) c 2
4
mc2 =
Hot ng 2:
Bi tp u
1.uuru
Tam
uur giỏc ABC cú AB=5 cm, BC=7cm, CA=8cm.
a) Tớnh AB. AC .
b) Tớnh gúc A.


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Thời gian cho hoạt động này là:10phút

Giao nhiệm vụ cho học sinh
Gọi học sinh nhắc lại các
kiến thưc liên quan
Hướng dẫn học sinh làm bài
Gọi học sinh trình bày bài
Gọi học sinh nhận xét bài
Chính xác hóa bài tập
Nhận xét cho học sinh rút ra
phương pháp giải các bài
tập dạng này

Nội dung


- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
Giải
- nhớ lại kiến thức liên a)
Ta có
uuuu
r2
uuuu
r uuur
quan
BC = ( AC − AB) 2
- Hoạt động nhóm, (hoạt
uuuu
r 2 uuur2
uuuu
r uuur
= AC + AB − 2 AC. AB .
động cá nhân).
- Trình bày bài tập.
Do đó
- nhận xét bài bạn
uuur uuu
r 1 uuu
r 2 uuur 2 uuur2
AC. AB = AB + AC − BC
- Chỉnh sửa, hoàn thiện.
2
1
= ( 52 + 82 − 7 2 ) = 20
2
.

uuur uuur
- Ghi nhận kiến thức
Vậy AC. AB = 20 .
b)
Theo định nghĩa:
uuu
r uuur uuu
r uuur
AB. AC = AB AC .cosA.
Ta có:
uuur uuur
AB.AC
20 1
cosA= uuu
=
r uuur =
AB AC 5.8 2

(

)

0
µ
. Vậy A = 60 .

∆ ABC có C = 90 0 và các cạnh AC = 9, CB = 5
Hoạt động
uuur3:uucho
ur

a).Tính AB. AC
b).Tính cạnh AB, góc A của ∆ ABC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là: 10phút
uuur uuur uuur uuur
Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nghe, hiểu nhiệm vụ.
* AB. AC =| AB |.| AC |.cosA
Gọi học sinh nhắc lại các - nhớ lại kiến thức liên
AC
kiến thưc liên quan
quan
= AB. AC. AB = 81
Hướng dẫn học sinh làm bài - Hoạt động nhóm,(hoạt
0
Gọi học sinh trình bày bài
động cá nhân).
*AB = 106 , A ≈ 29 3'
Gọi học sinh nhận xét bài
- Trình bày bài tập.
Chính xác hóa bài tập
- nhận xét bài bạn
Nhận xét cho học sinh rút ra - Chỉnh sửa, hoàn thiện.
phương pháp giải các bài
tập dạng này
- Ghi nhận kiến thức

Ho¹t ®éng 4: cho ABC có AB = 5, BC = 7, CA = 8
uuur uuur

. AC tính góc A
a).Tính AB
uuu
r uuu
r
b).Tính CA.CB tính góc C
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là: 10phút
uuur2 uuur uuur
Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nghe, hiểu nhiệm vụ.
2
BC
AC - AB )2
=u
Gọi học sinh nhắc lại các - nhớ lại kiến thức liên BC uu
r uuur = (
⇒ AB. AC = 20
kiến thưc liên quan
quan
uuu
r uuu
r
Hướng dẫn học sinh làm bài - Hoạt động nhóm,(hoạt
CA
.
CB
Tương tự
= 44

Gọi học sinh trình bày bài
động cá nhân).
*Dựa vào định nghĩa tích vô hướng
Gọi học sinh nhận xét bài
- Trình bày bài tập.
tính góc A và C
Chính xác hóa bài tập
- nhận xét bài bạn
0
0
A = 60 , C ≈ 38 13'
Nhận xét cho học sinh rút ra - Chỉnh sửa, hoàn thiện.
phương pháp giải các bài


tập dạng này

- Ghi nhận kiến thức

c. Củng cố,luyện tập: (3p’)
+ Cho HS nhắc lại ñinh lí cosin ,
+ Hệ quả, công thức tính đường trung tuyeán của tam giác
d. Hướng dẫn học sinh tự học ỏ nhà: (2p’)
xem tieáp ñinh lí sin ,công thức tính diện tích tam giác và làm bài tập SBT
-Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải.
e. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Nội dung: …………………….………………………………….………………………………
Phương pháp……………….………………………………….…………………………
Thời gian…….………………………………….……………………………………………
Ngày kiểm tra: ……/…../……..

Người kiểm tra: ……………….
Xếp loại giáo án: ………………


Ngày soạn: …./…./2014

Lớp 10C

Lớp 10 E

Lớp 10 H

…..../……../2014

…..../……../2014

…..../……../2014

Tiết: 2
DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
+ Khái niệm về nhị thức bậc nhất , định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
+ Cách xét dấu tích , thương của nhị thức bậc nhất.
+ Cach bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong biểu thức chứa giá trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất.
b. Kỹ năng:
+ Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất
+ Hiểu và vận dụng thành thạo các bước lập bảng xét dấu
+ Biết cách vận dụng giải các bất phương trình dạng tích, thương hoặc có chứa giá trị tuyệt đối của
nhị thức bậc nhất.

c. Thái độ:
- Hiểu được các bước giải phương trình.
- Quy lạ về quen.
2. CHUÂN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a. Giáo viên: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
- Các bài tập, phiếu học tập, bảng kết quả mỗi hoạt động.
b. Học sinh: - Ôn tập nội dung kiến thức về phương trình.
- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ:
kết hợp trong bài dạy
b. Dạy nội dung bài mới:
hoạt động 1:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là:5 phút
Giao nhiệm vụ cho
- Nghe , hiểu nhiệm
Định lí: Nhị thức f(x) = ax+b ( a ≠ 0) có giá trị
học sinh
vụ.
cùng dấu với hệ số a khi x nằm trong khoảng
Gọi học sinh nhắc lại
- nhớ lại kiến thức liên
b

các kiến thưc liên
quan
( a ;+ ∞ ), trái dấu với hệ số a nếu x nằm

quan
- hoạt động nhóm,
b
Hướng dẫn học sinh
(hoạt động cá nhân).

làm bài
- Trình bày bài tập.
trong khoảng (- ∞ ; a ).
Gọi học sinh trình bày - nhận xét bài bạn
bài
- Chỉnh sửa, hoàn
Gọi học sinh nhận xét thiện.
bài
Chính xác hóa bài tập
Nhận xét cho học sinh
rút ra phương pháp
- Ghi nhận kiến thức
giải các bài tập dạng
này
Hoạt động 2: Bài 1: Giải các bất phương trình sau
x+3
x 2 + 3x + 1
a)
<0
>1
2
( x + 1) ( 2 x − 1)
b) x − 1
Hoạt động của gv

Hoạt động của hs
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là:15phút
Giao nhiệm vụ cho
- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
học sinh
- nhớ lại kiến thức liên
Gọi học sinh nhắc lại quan

a)

x+3
<0
( x + 1) ( 2 x − 1)


các kiến thưc liên
quan
Hướng dẫn học sinh
làm bài
Gọi học sinh trình
bày bài
Gọi học sinh nhận
xét bài
Chính xác hóa bài
tập
Nhận xét cho học
sinh rút ra phương
pháp giải các bài tập
dạng này


- hoạt động nhóm,(hoạt
động cá nhân).
- Trình bày bài tập.
- nhận xét bài bạn
- Chỉnh sửa, hoàn thiện.


 x = −3
x + 3 = 0
 x + 1 = 0 ⇔  x = −1



 2 x − 1 = 0
1
x =

2
Cho

Lập bảng xét dấu vế trái của bpt ( 1)
−∞
x
-3
-1
x+3
x+1
2x-1
VT

-

- Ghi nhận kiến thức

1/2
+
+

⇒ Tập nghiệm của bpt là:
1

T = ( −∞; −3) ∪  −1; ÷
2

2
x + 3x + 1
>1
2
b) x − 1

Lập bảng xét dấu vế trái của bpt ( 2 )
−∞
x
-1
-2/3
3x+2
x-1
x+1
VT
-


1
+
+

⇒ Tập nghiệm của bpt là:
2

T =  −1; − ÷∪ ( 1; +∞ )
3


Hoạt động 3: Xét dấu biểu thức:
3
1

f(x)= 2 x − 1 x + 2
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là: 10phút
Giao nhiệm vụ cho
học sinh
Gọi học sinh nhắc lại
các kiến thưc liên
quan
Hướng dẫn học sinh
làm bài
Gọi học sinh trình
bày bài

Gọi học sinh nhận
xét bài
Chính xác hóa bài
tập
Nhận xét cho học
sinh rút ra phương
pháp giải các bài tập
dạng này

- Nghe , hiểu
nhiệm vụ.
- nhớ lại kiến
thức liên quan
- hoạt động nhóm,
(hoạt động cá
nhân).
- Trình bày bài
tập.
- nhận xét bài bạn
- Chỉnh sửa, hoàn
thiện.
- Ghi nhận kiến
thức

3( x + 2) − (2 x − 1)
x+7
=
(2 x − 1)( x + 2)
f(x)= (2 x − 1)( x + 2)
Trả lời câu hỏi 2:

x+7 có nghiệm là x = 7
1
2x-1 có nghiệm là x = 2
x+2 có nghiệm là x = -2
Bảng xét dấu:
x
-∞
x+7
2x-1
x+2
f(x)

-

-7
0
|
|
0

+
+

1
2
-2
| +
|
|
0

0
+ |
||
- ||

+
+
+
+
+


1
1
1
+
>
Ho¹t ®éng 4: : Giải BPT sau: x − 1 x + 2 x − 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là: 10phút
Giao nhiệm vụ cho
học sinh
Gọi học sinh nhắc
lại các kiến thưc
liên quan
Hướng dẫn học
sinh làm bài
Gọi học sinh trình

bày bài
Gọi học sinh nhận
xét bài
Chính xác hóa bài
tập
Nhận xét cho học
sinh rút ra phương
pháp giải các bài
tập dạng này

- Nghe , hiểu nhiệm
:giải
vụ.
1
1
1
+
>
(1)
- nhớ lại kiến thức liên
x −1 x + 2 x − 2
quan
x( x − 4)

>0
- hoạt động nhóm,
( x − 1)( x + 2)( x − 2)
(hoạt động cá nhân).
Bảng xét dấu vế trái của (1):
- Trình bày bài tập.

x
- ∞ -2
0
- nhận xét bài bạn
x
|
0
+
- Chỉnh sửa, hoàn
x-4
- | - | thiện.
x-1
- | - | x+2
- 0 + | +
- Ghi nhận kiến thức
x-2
- | - | Vt
- || + 0 Nghiệm của bpt là
-2 < x < 0; 1 < x < 2; 4 < x < + ∞ .

1
|
|
0
|
|
||

c: Củng cố (3p’)
- Cho học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản trong tiết học

• Nhấn mạnh:
– Cách xét dấu nhị thức, giải bất phương trình
– Cách vận dụng việc xét dấu nhị thức để giải BPT
d: Hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà (2p’)
- Làm các bài tập SGK và sách bài tập.
e. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Nội dung: …………….………………………………….………………………………
Phương pháp………….………………………………….…………………………
Thời gian…….…………………………….……………………………………………
Ngày kiểm tra: ……/…../……..
Người kiểm tra: ……………….
Xếp loại giáo án ………………

+
+
+
+

2
|
|
|
|
0
||

+
+
+
+

-

4
|
0
|
|
|
0

+
+
+
+
+
+
+


Ngy son: ././2014

Lp 10C

Lp 10 E

Lp 10 H

..../../2014

..../../2014


..../../2014

Tit: 3
GII TAM GIC
1. MC TIấU:
Qua bi hc HS cn:
a) V kin thc:
a. V kin thc:
Giỳp HS cỏc h thc trong tam giỏc vuụng , ủinh lớ haứm s sin , cosin, cụng thc tớnh din tớch
tam giỏc , t ny bit ỏp dng vo gii tam giỏc v ap dung vo trong thc t trong o ủaùc
b) V k nng:
Rốn luyn kú nng tớnh cnh , gúc trong tam giỏc, tớnh din tớch tam giỏc
c) V thỏi :
Phỏt trin t duy tru tng, khỏi quỏt húa, t duy lụgic,
Hc sinh cú thỏi nghiờm tỳc, say mờ trong hc tp, bit quan sỏt v phỏn oỏn chớnh xỏc, bit
quy l v quen.
2. CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH.
a. giỏo viờn: + giỏo ỏn dựng dy hc
+ bng ph(nu cú) phn bng.
b. hc sinh: + sỏch giỏo khoa, dựng hc tp,
+ chuyn b trc ni dung bi mi
3. TIN TRèNH BI DY
a. Kim tra bi c:
kt hp trong bi dy
b. Dy ni dung bi mi:
hot ng 1:
3
Cho tam giỏc ABC cú b =7 cm, c = 5 cm v cosA= 5 .
a) Tớnh a, sinA v din tớch S ca tam giỏc ABC.

b) Tớnh ng cao ha xut phỏt t nh A v bỏn kớnh R ca ng trũn ngoi tip tam giỏc
ABC.
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh
Ni dung
Thi gian cho hot ng ny l:10phỳt
Giao nhim v cho hc sinh
Gi hc sinh nhc li cỏc
kin thc liờn quan
Hng dn hc sinh lm bi
Gi hc sinh trỡnh by bi
Gi hc sinh nhn xột bi
Chớnh xỏc húa bi tp
Nhn xột cho hc sinh rỳt ra
phng phỏp gii cỏc bi
tp dng ny

- Nghe , hiu nhim v.
Gii:
- nh li kin thc liờn a)
Theo nh lớ cụ-sin ta cú:
2
2
quan
a = b + c 2 2bc.cos A
- hot ng nhúm,(hot
3
ng cỏ nhõn).
= 7 2 + 52 2.7.5.
5

- Trỡnh by bi tp.
- nhn xột bi bn
= 32 a = 4 2 (cm)
- Chnh sa, hon thin.
sin 2 A = 1 cos 2 A

9 16
=
25 25
4
sin A = ( Do sin A > 0)
5
1
1
4
S = bc.sin A = .7.5. = 14 (cm 2 )
2
2
5
b)
Ta cú
2.S
28
7 2
ha =
=
=
(cm 2 ).
a
2

4 2
Theo nh lớ sin:
= 1

- Ghi nhn kin thc


a
= 2R
sin A
⇒R=

=

a
4 2
=
2sin A 2. 4
5

5 2
(cm)
2

0
µ
Hoạt động 2: Cho tam giác ABC biết A = 60 , b = 8cm, c = 5cm.
Tính đường cao ha và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh
Thời gian cho hoạt động này là:10phút

Giao nhiệm vụ cho học sinh
Gọi học sinh nhắc lại các
kiến thưc liên quan
Hướng dẫn học sinh làm bài
Gọi học sinh trình bày bài
Gọi học sinh nhận xét bài
Chính xác hóa bài tập
Nhận xét cho học sinh rút ra
phương pháp giải các bài
tập dạng này

- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
- nhớ lại kiến thức liên
quan
- hoạt động nhóm,(hoạt
động cá nhân).
- Trình bày bài tập.
- nhận xét bài bạn
- Chỉnh sửa, hoàn thiện.

- Ghi nhận kiến thức

Nội dung

Giải:
Theo định lí cô-sin ta có:

a 2 = b 2 + c 2 − 2b.c.cos A
= 82 + 52 − 2.8.5.cos600 = 49
Vậy a = 7(cm).
Theo công thức tính diện tích
1
S = bc.sin A
2
tam giác
, ta có:
1
S = .8.5.sin 600
2
1
3
= .8.5.
= 10 3(cm 2 ).
2
2

Mặt khác
1
2 S 20 3
S = a.ha ⇒ ha =
=
(cm).
2
a
7
abc
S=

4 R ta có
Từ công thức
abc 7.8.5 7 3
R=
=
=
(cm).
4S 40 3
3
Hoạt động 3: Cho tam giác ABC biết a = 21cm, b = 17 cm, c = 10 cm.
a) Tính diện tích S của tam giác ABC và chiều cao ha .
b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp r của tam giác.
m
Tính độ dài đường trung tuyến a xuất phát từ đỉnh A của tam giác
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thời gian cho hoạt động này là: 10phút
Giao nhiệm vụ cho học
sinh
Gọi học sinh nhắc lại các
kiến thưc liên quan
Hướng dẫn học sinh làm
bài
Gọi học sinh trình bày bài
Gọi học sinh nhận xét bài
Chính xác hóa bài tập
Nhận xét cho học sinh rút

Nội dung


- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
Giải:
- nhớ lại kiến thức liên
21 + 17 + 10
p=
= 24 (cm)
quan
2
a) Ta có
.
- hoạt động nhóm,(hoạt Theo công thức Hê-rông ta có:
động cá nhân).
S = 24 ( 24 − 21) ( 24 − 17 ) ( 24 − 10 )
- Trình bày bài tập.
- nhận xét bài bạn
= 84 (cm 2 )
.
- Chỉnh sửa, hoàn thiện.
2 S 2.84
ha =
=
= 8(cm)
a
21
Do đó
.


ra phương pháp giải các - Ghi nhận kiến thức
bài tập dạng này


b) Ta có:

S = pr ⇒ r =

S 84
=
= 3,5(cm)
p 24
.

c) Độ dài đường trung tuyến ma được
tính theo công thức:
b2 + c 2 a 2
ma =

2
4 . Do đó
17 2 + 102 212 337

=
2
4
4
= 84, 25

ma2 =

⇒ ma = 84, 25 ≈ 9,18(cm) .
Ho¹t ®éng 4: Cho tam giác ABC biết a = 6 cm, b = 2 cm, c = (1 + 3) cm . Tính các góc A, B, chiều

cao ha và bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác ABC.
Hoạt động của giáo viên
Giao nhiệm vụ cho học
sinh
Gọi học sinh nhắc lại các
kiến thưc liên quan
Hướng dẫn học sinh làm
bài
Gọi học sinh trình bày bài
Gọi học sinh nhận xét bài
Chính xác hóa bài tập
Nhận xét cho học sinh rút
ra phương pháp giải các
bài tập dạng này

Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là: 10phút
- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
Theo định lí côsin ta có:
2
- nhớ lại kiến thức liên
2
2
2
4
+
1
+
3

−6 1
b +c −a
quan
cosA=
=
=
- hoạt động nhóm,(hoạt
2bc
2
4. 1 + 3
động cá nhân).
.
- Trình bày bài tập.
o
µ
- nhận xét bài bạn
Vậy A = 60 .
- Chỉnh sửa, hoàn thiện.
a2 + c2 − b2
cos B =
2ac

(

)

(

)


(1+ 3) + 6 − 4
=
2 6. ( 1 + 3 )
2

- Ghi nhận kiến thức

=

Tương tự
sin B =

2
µ = 45o
⇒B
2

ha
⇒ ha
c

(

)

= c.sin B = 1 + 3 .sin 45o
=

(1+ 3)


2

(cm).
2
Ta có
Áp dụng định lí sin:
b
b
= 2R ⇒ R =
sin B
2.sin B
2
=
= 2 (cm)
2
.

c. Củng cố luyện tập(3p’ ):
+ Cách tính hoán vị ,chỉn hợp, tổ hợp
+ Sử dụng tính chất của số
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2p’ ):
-Xem và học lí thuyết theo SGK.


-Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải.
-Làm bài tập 1 a) SGK.
e. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
nội dung: …………………….………………………………….………………………………
phương pháp……………….………………………………….…………………………
thời gian…….………………………………….……………………………………………

Ngày kiểm tra:……/…../……..
Người kiểm tra:……………….
Xếp loại giáo án:………………


Ngày soạn: …./…./2014

Lớp 10C

Lớp 10 E

Lớp 10 H

…..../……../2014

…..../……../2014

…..../……../2014

Tiết: 4
GIẢI TAM GIÁC
1. MỤC TIÊU:
Qua bài học HS cần:
a) Về kiến thức:
a. Về kiến thức:
Giúp HS các hệ thức trong tam giác vuông , ñinh lí haøm số sin , cosin, công thức tính diện tích
tam giác , từ này biết áp dụng vào giải tam giác và ap dung vào trong thực tế đtrong đđo ñaïc
b) Về kỹ năng:
Rèn luyện kó năng tính cạnh , góc trong tam giác, tính diện tích tam giác
c) Về thái độ:

Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,…
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a. giáo viên: + giáo án đồ dùng dạy học
+ bảng phụ(nếu có) phấn bảng.
b. học sinh: + sách giáo khoa, đồ dùng học tập,
+ chuyển bị trước nội dung bài mới
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ:
kết hợp trong bài dạy
b. Dạy nội dung bài mới:
hoạt động 1:
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi a=BC, b=CA, c=AB. Chứng minh rằng:
1
GA2 + GB 2 + GC 2 = ( a 2 + b 2 + c 2 )
3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là:10phút
Giao nhiệm vụ cho học sinh
Gọi học sinh nhắc lại các
kiến thưc liên quan
Hướng dẫn học sinh làm bài
Gọi học sinh trình bày bài
Gọi học sinh nhận xét bài
Chính xác hóa bài tập
Nhận xét cho học sinh rút ra
phương pháp giải các bài
tập dạng này


- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
- nhớ lại kiến thức liên
quan
- hoạt động nhóm,(hoạt
động cá nhân).
- Trình bày bài tập.
- nhận xét bài bạn
- Chỉnh sửa, hoàn thiện.

Giải
Theo tính chất của trọng tâm ta có
2
4
GA = AM ⇒ GA2 = AM 2
3
9
Áp dụng công thức tính trung tuyến
của một tam giác ta có:
1
BC 2 
AM 2 =  AB 2 + AC 2 −
÷
2
2 
1 2
a2
(c + b 2 − )
2
2

4
GA2 = AM 2
9
4 1
a2 
= .  c 2 + b2 − ÷
9 2
2 
=

- Ghi nhận kiến thức

2
a2 
=  b2 + c2 − ÷
9
2 
Tương tự:


2
b2 
GB 2 =  a 2 + c 2 − ÷
9
2
2
c2 
GC 2 =  a 2 + b2 − ÷
9
2

Do đó
2 3

GA2 + GB 2 + GC 2 =  ( a 2 + b 2 + c 2 ) 
9 2

1
= ( a 2 + b2 + c2 )
3
Hoạt động 2:
- Ví dụ 2. Tam giác ABC có a=BC, b=CA, c=AB. Chứng minh rằng
a = b. cosC+c. cosB
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thời gian cho hoạt động này là:10phút
Giao nhiệm vụ cho học sinh
Gọi học sinh nhắc lại các
kiến thưc liên quan
Hướng dẫn học sinh làm bài
Gọi học sinh trình bày bài
Gọi học sinh nhận xét bài
Chính xác hóa bài tập
Nhận xét cho học sinh rút ra
phương pháp giải các bài
tập dạng này

Nội dung

- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
Giải:

- nhớ lại kiến thức liên Theo định lí cô-sin ta có:
quan
b 2 = a 2 + c 2 − 2ac.cosB
- hoạt động nhóm,(hoạt
a 2 + c2 − b2
động cá nhân).
⇒ c.cosB=
( 1)
2a
- Trình bày bài tập.
Ta lại có:
- nhận xét bài bạn
2
2
2
c
=
a
+
b

2
abcosC
- Chỉnh sửa, hoàn thiện.
a 2 + b2 − c 2
( 2)
2a
Cộng từng vế của (1) và (2) ta có b.
2a 2
cosC+c. cosB= 2a =a

⇒ bcosC=

- Ghi nhận kiến thức

Hoạt động 3: Ví dụ 3. Tam giác ABC có a=BC, b=CA, c=AB. Và đường trung tuyến AM=c=AB.
Chứng minh rằng:
2
2
2
a) a = 2(b − c ) ;
b)

sin 2 A = 2 ( sin 2 B − sin 2 C ) .

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Thời gian cho hoạt động này là: 10phút

Giao nhiệm vụ cho học sinh
Gọi học sinh nhắc lại các
kiến thưc liên quan
Hướng dẫn học sinh làm bài
Gọi học sinh trình bày bài
Gọi học sinh nhận xét bài
Chính xác hóa bài tập
Nhận xét cho học sinh rút ra
phương pháp giải các bài
tập dạng này


Nội dung

- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
Giải:
- nhớ lại kiến thức liên
a) Theo định lí về trung tuyến
quan
của tam giác ta có:
- hoạt động nhóm,(hoạt
a2
a2
2
2
2
b
+
c
=
+
2
AM
=
+ 2c 2
động cá nhân).
2
2
- Trình bày bài tập.
2
2
2

⇒ a = 2(b − c )
- nhận xét bài bạn
b) Theo định lí sin ta có:
- Chỉnh sửa, hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức


a
b
c
=
=
sin A sin B sin C
a2
b2

=
sin 2 A sin 2 B
c2
b2 − c2
=
=
(*)
sin 2 C sin 2 B − sin 2 C
2
2
2
Thay a = 2(b − c ) vào (*) ta
có:
2(b 2 − c 2 )

b2 − c2
=
sin 2 A
sin 2 B − sin 2 C
2
1

=
2
2
sin A sin B − sin 2 C
⇒ sin 2 A = 2(sin 2 B − sin 2 C ).
Ho¹t ®éng 4:
Tam giác ABC vuông tại A có các cạnh góc vuông là b và c. Lấy một điểm M trên cạnh BC và cho
bc
AM =
·BAM = α
b.cosα + c.sin α .
. Chứng minh rằng:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là: 10phút

Giao nhiệm vụ cho học - Nghe , hiểu nhiệm vụ.
Giải:
sinh
- nhớ lại kiến thức liên quan S ABC = S MAB + S MAC
Gọi học sinh nhắc lại - hoạt động nhóm,(hoạt

1
1
1
⇔ bc = AM .c.sin α + AM .b.sin(900 − α )
các kiến thưc liên quan động cá nhân).
2
2
2
Hướng dẫn học sinh - Trình bày bài tập.
bc = AM ( c.sin α + b.cosα )
Hay
làm bài
- nhận xét bài bạn
bc
Gọi học sinh trình bày - Chỉnh sửa, hoàn thiện.
AM =
bài
b.cosα +c.sinα
Vậy
Gọi học sinh nhận xét
bài
- Ghi nhận kiến thức
Chính xác hóa bài tập
Nhận xét cho học sinh
rút ra phương pháp giải
các bài tập dạng này
c. Củng cố luyện tập(3p’ ):
+ Cách tính hoán vị ,chỉn hợp, tổ hợp
+ Sử dụng tính chất của số
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2p’ ):

-Xem và học lí thuyết theo SGK.
-Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải.
-Làm bài tập 1 a) SGK.
e. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
nội dung: …………………….………………………………….………………………………
phương pháp……………….………………………………….…………………………
thời gian…….………………………………….……………………………………………
Ngày kiểm tra:……/…../……..
Người kiểm tra:……………….
Xếp loại giáo án:………………


Ngày soạn: …./…./2014

Lớp 10C

Lớp 10 E

Lớp 10 H

…..../……../2014

…..../……../2014

…..../……../2014

Tiết: 5
DẤU TAM THỨC BẬC HAI
1. MỤC TIÊU:
Qua bài học HS cần:

a) Về kiến thức:
+Củng cố các khái niệm bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn. Nghiệm của bất phương
trình, của hệ bất phương trình. Điều kiện của bất phương trình. Giải bất phương trình.
b) Về kỹ năng:
Biến đổi bất phương trình thành bất phương trình tương đương, BPT hệ quả. Giải bất phương trình,
hệ bất phương trình một ẩn.
c) Về thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,…
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết
quy lạ về quen.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a. giáo viên: + giáo án đồ dùng dạy học
+ bảng phụ(nếu có) phấn bảng.
b. học sinh: + sách giáo khoa, đồ dùng học tập,
+ chuyển bị trước nội dung bài mới
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ: (5p’)
+ ĐK để tam thức f(x)=ax2 + bx + c luôn dương hoặc âm với ∀ x ∈ R
a > 0

ĐA: + Để tam thức luôn dương với ∀ x thì ∆ < 0
a < 0

+ Để tam thức luôn âm với ∀ x ∈ R thì ∆ < 0
b. Dạy nội dung bài mới:
hoạt động 1:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là:5 phút

Giao nhiệm vụ cho học - Nghe , hiểu nhiệm vụ.
sinh
- nhớ lại kiến thức liên
Nhắc lại định lý vè đấu quan
của tam thức bậc hai
- hoạt động nhóm,(hoạt
động cá nhân).
Gọi học sinh trình bày bài - Trình bày
- nhận xét bài bạn
- Chỉnh sửa, hoàn thiện.
Gọi học sinh nhận xét bài
- Ghi nhận kiến thức

Định lý về dấu của tam thức bậc hai
Dấu của tam thức bậc hai
• Cho f(x) = ax2 + bx + c
(a≠0), ∆ = b2 – 4ac.
+ ∆ < 0 ⇒ a.f(x) > 0, x ∈ R
b

+ ∆ = 0 ⇒ a.f(x) > 0, x ≠ 2a
+∆>0
 af ( x ) > 0, x < x1 ∨ x > x2
 af ( x ) < 0, x < x < x
1
2
⇒

Hoạt động 2:
Bài tập 1: Xét dấu các tam thức:

a) f(x) = 3x2 - 2x + 1
b, f(x) =- x2 + 4x + 5
c) f(x) = - 4x + 12x - 9
d) f(x) = 3x - 2x + 8
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là: 15phút
Giao nhiệm vụ cho học - Nghe , hiểu nhiệm vụ.
a) 3x2 - 2x + 1
sinh
- nhớ lại kiến thức liên Ta có: a = 3 > 0 ; ∆' = (1)2 - 3.1 = -2 < 0


Gọi học sinh nhắc lại các
kiến thưc liên quan
Hướng dẫn học sinh làm
bài
Gọi học sinh trình bày
bài
Gọi học sinh nhận xét bài
Chính xác hóa bài tập
Nhận xét cho học sinh
rút ra phương pháp giải
các bài tập dạng này

quan
- hoạt động nhóm,(hoạt
động cá nhân).
- Trình bày bài tập.

- nhận xét bài bạn
- Chỉnh sửa, hoàn thiện.

- Ghi nhận kiến thức

Vậy tam thức luôn dương ∀x∈ R
b) - x2 + 4x + 5
tam thức có hai nghiệm x1 = -1 , x2 = 5
mà a = -1 < 0 nên ta có :
f(x) = -x + 4x + 5 < 0
∀x∈ (-∞; -1) ∪ (5; +∞)
f(x) > 0 ∀x∈ ( -1 ; 5).
c) - 4x + 12x - 9
∆' = 0 ⇒ tam thức có nghiệm kép
3
x1 = x2 = 2
mà a = - 4 < 0 nên tam thức luôn
3
âm∀x≠ 2
d) 3x - 2x + 8
∆ = 25 > 0 ⇒ tam thức có hai nghiệm
2

x1= 3 ; x2 = 2
mà a = 3 > 0 nên
tam thức luôn dương
2

∀x∈( -∞; 3 ) ∪( 2; +∞)
2


tam thức luôn âm ∀x∈( 3 ; 2)

Hoạt động 3: giải các bất phương trình:
a) 2x2 - 5x + 2 < 0
b) - 5x2 + 4x + 12 < 0
c) 16x2 + 40x + 25 > 0
d) - 2x2 + 3x - 7 > 0
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là: 15phút
Giao nhiệm vụ cho học
sinh
Gọi học sinh nhắc lại
các kiến thưc liên quan
Hướng dẫn học sinh
làm bài
Gọi học sinh trình bày
bài
Gọi học sinh nhận xét
bài
Chính xác hóa bài tập
Nhận xét cho học sinh
rút ra phương pháp giải
các bài tập dạng này

- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
- nhớ lại kiến thức liên
quan
- hoạt động nhóm,(hoạt

động cá nhân).
- Trình bày bài tập.
- nhận xét bài bạn
- Chỉnh sửa, hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức

Giải BPT bậc hai
a) 2x2 - 5x + 2 < 0
∆ = 9 > 0 ⇒ tam thức 2x2 - 5x + 2
1
có hai nghiệm: x1 = 2 , x2 = 2
mà tam thức phải trái dấu với hệ số a = 2 >
1
0 nên tập nghiệm của BPT là ( 2 ; 2)
b) - 5x2 + 4x + 12 < 0
∆' = 64 = 82⇒ tam thức có hai nghiệm hai
6
nghiệm phân biệt : x1 = 2 ; x2 = - 5
vì tam thức phải cùng dấuvới hệ số a = - 5
<0
6
nên tập nghiệm của BPT là (-∞; - 5 ) ∪ (2;
+∞)
c) 16x2 + 40x + 25 > 0
∆' = 100 = 102 ⇒ tam thức có hai nghiệm
phân biệt :
15
5
x1 = - 8 ; x2 = - 4



Vì nó phải cùng dấu với hệ số a = 16 > 0
15
nên tập nghiệm của BPT là (-∞; - 8 ) ∪
5
( - 4 ; +∞)
d) - 2x2 + 3x - 7 > 0
∆' < 0
mà a = -2 < 0 nên tam thức âm ∀x∈ R
vậy BPT vô nghiệm.
e) 3x2 - 4x + 4 ≥ 0
∆' = 4- 12 < 0
a = 3 > 0 nên tam thức dương ∀x
vậy, tập nghiệm của BPT là R.
Hoạt động 4:Giải các bất phương trình.
x4 − x2
1
1
≤0
− 2
≥0
2
2
a) x + 5 x + 6
b) x − 7 x + 10 x − 5 x + 6
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là: 15phút
2

2
Giao nhiệm vụ cho học - Nghe , hiểu nhiệm vụ.
a x ( x − 1) = 0 ⇔ x = 0 ∨ x = ±1
sinh
- nhớ lại kiến thức liên
x 2 + 5 x + 6 = 0 ⇔ x = −3 ∨ x = −2
Gọi học sinh nhắc lại các quan
kiến thưc liên quan
- hoạt động nhóm,(hoạt Lập bảng xét dấu
Ta được kết quả :S=(-3;-2) ∪ (−1;1)
Hướng dẫn học sinh làm động cá nhân).
bài
- Trình bày bài tập.
1
1
− 2
≥0
2
Gọi học sinh trình bày - nhận xét bài bạn
b) x − 7 x + 10 x − 5 x + 6
bài
- Chỉnh sửa, hoàn thiện.
2x − 4
⇔ 2
≥0
Gọi học sinh nhận xét bài
( x − 7 x + 10)( x 2 − 5 x + 6)
Chính xác hóa bài tập
Lập bảng xét dấu.
Nhận xét cho học sinh rút - Ghi nhận kiến thức

ra phương pháp giải các
Ta được kết quả: S=(2;3) ∪ (5;+∞)
bài tập dạng này
c. Củng cố luyện tập(3p’ ):
Nắm vững các bước xét dấu của tam thức bậc hai, giải bất phương trình bậc hai.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2p’ ):
-Xem và học lí thuyết theo SGK.
-Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải.
-Làm bài tập 1 a) SGK.
e. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
nội dung: …………………….………………………………….………………………………
phương pháp……………….………………………………….…………………………
thời gian…….………………………………….……………………………………………
Ngày kiểm tra:……/…../……..
Người kiểm tra:……………….
Xếp loại giáo án:………………


Ngy son: ././2014
Tit:6

Lp 10C

Lp 10 E

Lp 10 H

..../../2014

..../../2014


..../../2014

GII TAM GIC

1. MC TIấU:
Qua bi hc HS cn:
a) V kin thc:
a. V kin thc:
Giỳp HS cỏc h thc trong tam giỏc vuụng , ủinh lớ haứm s sin , cosin, cụng thc tớnh din tớch
tam giỏc , t ny bit ỏp dng vo gii tam giỏc v ap dung vo trong thc t trong o ủaùc
b) V k nng:
Rốn luyn kú nng tớnh cnh , gúc trong tam giỏc, tớnh din tớch tam giỏc
c) V thỏi :
Phỏt trin t duy tru tng, khỏi quỏt húa, t duy lụgic,
Hc sinh cú thỏi nghiờm tỳc, say mờ trong.
2. CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH.
a. giỏo viờn: + giỏo ỏn dựng dy hc
+ bng ph(nu cú) phn bng.
b. hc sinh: + sỏch giỏo khoa, dựng hc tp,
+ chuyn b trc ni dung bi mi
3. TIN TRèNH BI DY
a. Kim tra bi c:
kt hp trong bi dy
b. Dy ni dung bi mi:
0
à
hot ng 1: bi tp 1 1. Gii tam giỏc ABC bit b=14, c=10, A = 145
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh

Ni dung
Thi gian cho hot ng ny l:10phỳt
Giao nhim v cho hc sinh
Gi hc sinh nhc li cỏc
kin thc liờn quan
Hng dn hc sinh lm bi
Gi hc sinh trỡnh by bi
Gi hc sinh nhn xột bi
Chớnh xỏc húa bi tp
Nhn xột cho hc sinh rỳt ra
phng phỏp gii cỏc bi
tp dng ny

- Nghe , hiu nhim v.
Ta cú:
- nh li kin thc liờn a 2 = b 2 + c 2 2bc.cosA
quan
- hot ng nhúm,(hot
=142 + 102 2.14.10.cos1450
ng cỏ nhõn).
196 + 100 280.(0,8191) 525,35.
- Trỡnh by bi tp.
- nhn xột bi bn
a 23.
- Chnh sa, hon thin.

- Ghi nhn kin thc

a
b

=
sin A sin B
b.sin A
sin B =
a
14.sin1450
=
23

à 200 26 '
0,34913 B
à = 1800 ( àA + B
à)
C
1800 (1450 + 200 26 ')
14034 '
Hot ng 2: bi tp 2 Gii tam giỏc ABC bit a = 4, b = 5, c = 7 .
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh

Ni dung


Thời gian cho hoạt động này là:10phút
Giao nhiệm vụ cho học sinh
Gọi học sinh nhắc lại các
kiến thưc liên quan
Hướng dẫn học sinh làm bài
Gọi học sinh trình bày bài
Gọi học sinh nhận xét bài

Chính xác hóa bài tập
Nhận xét cho học sinh rút ra
phương pháp giải các bài
tập dạng này

- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
Giải:
- nhớ lại kiến thức liên
b2 + c 2 − a 2
c
osA
=
quan
2bc
- hoạt động nhóm,(hoạt
2
5 + 7 2 − 42
động cá nhân).
=
2.5.7
- Trình bày bài tập.
58
- nhận xét bài bạn
=
≈ 0,8286 ⇒ µA ≈ 3403'
- Chỉnh sửa, hoàn thiện.
70
a2 + c2 − b2
cosB=
2ac

2
4 + 7 2 − 52
- Ghi nhận kiến thức
=
2.4.7
40
µ ≈ 440 25'
=
≈ 0, 71428 ⇒ B
56
µC = 1800 − ( µA + B
µ ) ≈ 101032 '

Hoạt động 3:

Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c và đường trung tuyến AM = c = AB. Chứng minh
rằng:
a. a = b cos C + c cos B
2
2
2
b. a = 2(b − c )
2
2
2
c. sin A = 2(sin B − sin C )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thời gian cho hoạt động này là: 10phút


Giao nhiệm vụ cho học sinh
Gọi học sinh nhắc lại các
kiến thưc liên quan
Hướng dẫn học sinh làm bài
Gọi học sinh trình bày bài
Gọi học sinh nhận xét bài
Chính xác hóa bài tập
Nhận xét cho học sinh rút ra
phương pháp giải các bài
tập dạng này

- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
- nhớ lại kiến thức liêna.
quan
- hoạt động nhóm,(hoạtb.
động cá nhân).
- Trình bày bài tập.
- nhận xét bài bạn
- Chỉnh sửa, hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức

Nội dung

HD:
Áp dụng định lý cosin, biến đổi vế
phải suy ra đpcm.
Áp dụng công thức tính độ dài
đường trung tuyến có:
b2 + c 2 a2
MA2 =


= c2
2
4
⇒ a 2 = 2(b 2 − c 2 )
c. Từ phần b, áp dụng định lý sin
suy ra đpcm.

Ho¹t ®éng 4:
Cho tam giác ABC có bc = a . Chứng minh rằng:
2

a. sin A = sin B.sin C
2

.

hb .hc = ha2

b
Hoạt động của giáo viên
Giao nhiệm vụ cho học sinh
Gọi học sinh nhắc lại các
kiến thưc liên quan
Hướng dẫn học sinh làm bài
Gọi học sinh trình bày bài
Gọi học sinh nhận xét bài
Nhận xét cho học sinh rút ra

Hoạt động của học sinh

Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là: 10phút
- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
Hd:
- nhớ lại kiến thức liêna. Áp dụng định lý sin, biến đổi giả thiết
quan
bc = a 2 suy ra đpcm.
- hoạt động nhóm,(hoạt
Do 2 S = a.ha = b.hb = c.hc
động cá nhân).
b.

- Trình bày bài tập.
n
- nhận xét bài bạn


phương pháp giải các bài - Chỉnh sửa, hoàn thiện.
tập dạng này
- Ghi nhận kiến thức

a 2 .ha2 = b.hb .c.hc ⇒ ha2 = hb .hc
(đpcm)

c. Củng cố luyện tập(3p’ ):
+ các định lí cosin, định lý sin trong tam giác
+ Các công thức tính diện tích tam giác, vân dung vào do đạc thực tế
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2p’ ):
-Xem và học lí thuyết theo SGK.
-Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải.

-Làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập
e. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
nội dung: …………………….………………………………….………………………………
phương pháp……………….………………………………….…………………………
thời gian…….………………………………….……………………………………………
Ngày kiểm tra:……/…../……..
Người kiểm tra:……………….
Xếp loại giáo án:………………


Ngày soạn: …./…./2014

Lớp 10C

Lớp 10 E

Lớp 10 H

…..../……../2014

…..../……../2014

…..../……../2014

Tiết: 7
PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
1. MỤC TIÊU:
Qua bài học HS cần:
a) Về kiến thức:
+Khái niệm về bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần suất; bảng phân bố tần số và tần

suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp.
+ Số trung bình cộng, số trung vị, mốt.
+ Phương sai, độ lệch chuẩn.
b) Về kỹ năng:
+ Biết lập các bảng bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần suất; bảng phân bố tần số và
tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp khi đã biết các lớp
cần phân ra.
c) Về thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái qt hóa, tư duy lơgic,…
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đốn chính xác, biết
quy lạ về quen.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a. giáo viên: + giáo án đồ dùng dạy học
+ bảng phụ(nếu có) phấn bảng.
b. học sinh: + sách giáo khoa, đồ dùng học tập,
+ chuyển bị trước nội dung bài mới
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ:
kết hợp trong bài dạy
b. Dạy nội dung bài mới:
hoạt động 1: cơng thức tính , phương sai, độ lệch chuẩn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là:10phút
Giao nhiệm vụ cho học sinh
Gọi học sinh nhắc lại các
kiến thưc liên quan
Hướng dẫn học sinh làm bài
Gọi học sinh trình bày bài

Gọi học sinh nhận xét bài
Chính xác hóa bài tập
Nhận xét cho học sinh rút ra
phương pháp giải các bài
tập dạng này

- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
- nhớ lại kiến thức liên
quan
- hoạt động nhóm,(hoạt
động cá nhân).
- Trình bày bài tập.
- nhận xét bài bạn
- Chỉnh sửa, hồn thiện.

1
(n1c1 + n2c2 + ... + nk ck )
n
= f1c1 + f 2 c2 + ... + f k ck

x=

s2x =

1 k
ni (ci − x )2

n i=1
k


= ∑ fi (ci − x )2
i =1

Độ lệch chuẩn
- Ghi nhận kiến thức

sx =

sx2

Hoạt động 2:
- Tính số trung bình của mẫu số
Điểm kiểm tra cuối học kỳ môn Toán của hai tổ Hs lớp 10T như sau:
Tổ 1: (8)
6
6
7
3
7
5
9
6
Tổ 2: (9)
10
7
3
8
6
4
5

2
6
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là:10phút
Giao nhiệm vụ cho học sinh
Gọi học sinh nhắc lại các
kiến thưc liên quan
Hướng dẫn học sinh làm bài

- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
a) Điểm trung bình của tổ 1 là:
- nhớ lại kiến thức liên
8 + 6 + 7 + +3 + 7 + 5 + 9 + 6 57
x1 =
=
≈ 6,3
quan
9
9
- hoạt động nhóm,(hoạt


Gọi học sinh trình bày bài
Gọi học sinh nhận xét bài
Chính xác hóa bài tập
Nhận xét cho học sinh rút ra
phương pháp giải các bài
tập dạng này


động cá nhân).
- Trình bày bài tập.
- nhận xét bài bạn
- Chỉnh sửa, hồn thiện.

Điểm trung bình của tổ 2 là:
4 + 10 + 7 + 3 + 8 + 6 + 4 + 5 + 2 + 6
x2 =
≈ 5,5
10

- Ghi nhận kiến thức
Hoạt động 3: Điều tra số gạo bán ra hằng ngày ở một cửa hàng lương thực trong tháng 2 và
tháng 3, ta có kết quả sau: (đơn vò: kg)
Tháng 2:
Khối lượng
120
130 150
160
180
190
210
Cộng
gạo
Số ngày
3
5
3
6

6
4
1
28
Tháng 3:
Lớp khối lượng Số ngày
[120; 140)
4
[140; 160)
6
[160; 180)
8
[180; 200)
10
[200; 220)
3
Cộng
31
a) Tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn của các bảng phân bố đã cho (chính xác
đến hàng phần trăm)
b) Xét xem trong tháng nào cửa hàng bán được số gạo trung bình mỗi ngày nhiều hơn, tháng
nào số gạo bán được đồng đều hơn?
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là: 10phút
Giao nhiệm vụ cho
học sinh
Gọi học sinh nhắc
lại các kiến thưc

liên quan
Hướng dẫn học
sinh làm bài
Gọi học sinh trình
bày bài
Gọi học sinh nhận
xét bài
Chính xác hóa bài
tập
Nhận xét cho học
sinh rút ra phương
pháp giải các bài
tập dạng này

- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
a) Trong tháng 2:
- nhớ lại kiến thức liên n = 28;
quan
1  3.120 + 5.130 + 3.150 + 6.160 + 
 ≈ 159,64
- hoạt động nhóm,(hoạt x = 
28  + 6.180 + 4.190 + 1.210

động cá nhân).
2
2
2
2
- Trình bày bài tập.
1  3.120 + 5.130 + 3.150 + 6.160 + 

2


x
=
- nhận xét bài bạn

28  + 6.180 2 + 4.190 2 + 1.210 2

- Chỉnh sửa, hồn thiện.
≈ 26132,14
2

- Ghi nhận kiến thức

S x2 = x 2 − x = 26132,14 − (159,64) 2 ≈ 647,21

S x = S x2 = 647,21 ≈ 25,44
Trong tháng 3:
n = 31;
Các giá trò đại diện lần lượt là: 130; 150; 170;
190; 210.
1  4.130 + 6.150 + 8.170 + 10.190 + 
x = 
 ≈ 171,29
31  + 3.210

x2 =

2

2
2
2
1  4.130 + 6.150 + 8.170 + 10.190
31  + 3.210 2

≈ 29906,45

+





2

S x2 = x 2 − x = 29906,45 − (171,29) 2 ≈ 566,19

S x = S x2 = 566,19 ≈ 23,79
Ho¹t ®éng 4: . Đo độ chịu lực của 200 tấm bê tông người ta thu được kết quả sau: (đơn vị kg/cm2)
Lớp
Số tấm bê tông
[190; 200)
10
[200; 210)
26
[210; 220)
56
[220; 230)
64

[230; 240)
30
[240; 250)
14
Cộng
200
a) Tính giá trị đại diện của mỗi lớp và số trung bình cộng của bảng phân bố đã cho.
b) Tính phương sai và độ lệch chuẩn (chính xác đến hàng phần trăm)
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là: 10phút
Giao nhiệm vụ cho - Nghe , hiểu nhiệm vụ.
a) Giá trị đại diện của 6 lớp lần lượt là: 195;
học sinh
- nhớ lại kiến thức liên 205; 215; 225; 235; 245.
Gọi học sinh nhắc quan
Số trung bình là:
1
lại các kiến thưc - hoạt động nhóm,(hoạt
x=
(195.10 + 205.26 + 215.56 + 225.64
liên quan
động cá nhân).
200
Hướng dẫn học - Trình bày bài tập.
+235.30 + 245.14) = 221
sinh làm bài
- nhận xét bài bạn
1

x2 =
(1952.10 + 2052.26 + 2152.56
Gọi học sinh trình - Chỉnh sửa, hoàn thiện.
200
b) Ta có:
bày bài
2
+225 .64 + 2352.30 + 2452.14) = 48993
Gọi học sinh nhận
xét bài
- Ghi nhận kiến thức
Phương sai là:
2
Chính xác hóa bài
⇒ S x2 = x 2 − x = 48993 − 2212 = 152
tập
Nhận xét cho học
Độ lệch chuẩn là: Sx = 152 ≈ 12,33
sinh rút ra phương
pháp giải các bài
tập dạng này
c. Củng cố luyện tập(3p’ ):
cách lập bảng phân bố tần số v tần suất
: số TBC, Phương sai, dộ lệch chuẩn
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2p’ ):
-Xem và học lí thuyết theo SGK.
-Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải.
-Làm bài tập 1 a) SGK.
e. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
nội dung: …………………….………………………………….………………………………

phương pháp……………….………………………………….…………………………
thời gian…….………………………………….……………………………………………
Ngày kiểm tra:……/…../……..
Người kiểm tra:……………….
Xếp loại giáo án:………………
Ngày soạn: …./…./2014

Tiết: 8
1. MỤC TIÊU:

Lớp 10C

Lớp 10 E

Lớp 10 H

…..../……../2014

…..../……../2014

…..../……../2014

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG


Qua bài học HS cần:
a) Về kiến thức:
Giúp học sinh nắm cách viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của một đường
thẳng, cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng, nắm vững các công thức tính góc giữa
hai đường thẳng, khỏang cách từ một điểm đến một đường thẳng.

b) Về kỹ năng:
: Rèn lyện kỹ năng viết phương trình tham số, tổng quát của đường thẳng;xác định vị trí
tương đối, tính góc giữa hai đường thẳng; tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng .
c) Về thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,…
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác,
biết quy lạ về quen.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a. giáo viên: + giáo án đồ dùng dạy học
+ bảng phụ(nếu có) phấn bảng.
b. học sinh: + sách giáo khoa, đồ dùng học tập,
+ chuyển bị trước nội dung bài mới
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ:
kết hợp trong bài dạy
b. Dạy nội dung bài mới:
hoạt động 1:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là:10phút
Giao nhiệm vụ cho học
sinh
Gọi học sinh nhắc lại các
kiến thưc liên quan
Hướng dẫn học sinh làm
bài
Gọi học sinh trình bày bài
Gọi học sinh nhận xét bài
Chính xác hóa bài tập

Nhận xét cho học sinh rút
ra phương pháp giải các
bài tập dạng này

- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
- nhớ lại kiến thức liên
quan
- hoạt động nhóm,(hoạt
động cá nhân).
- Trình bày bài tập.
- nhận xét bài bạn
- Chỉnh sửa, hoàn thiện.

- Ghi nhận kiến thức

+ Hệ phương trình
 x = x0 + u1t

 y = y0 + u2t là phương rrình
tham số của đường thẳng ∆ có
r
u = (u1; u2 ) và đi qua điểm
M 0 ( x0 ; y0 ) .
+ (d) qua M 0 ( x0 ; yr0 ) và có
vectơ pháp tuyến n = ( a; b) có
phương trình tổng quát dạng:
a( x − x0 ) + b( y − y0 ) = 0

Hoạt động 2: Hãy viết phương trình tham số của đường thẳng (d). Biết rằng:
a) (d) đi qua A(2; 3) và có vecto chỉ phương u =(7; 2).

b) (d) đi qua B(4; 5) và có vector pháp tuyến n =(3; 8).
c) (d) đi qua điểm C(9; 5) và có hệ số góc k = - 2.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là:10phút
Giao nhiệm vụ cho học
sinh
Gọi học sinh nhắc lại các
kiến thưc liên quan
Hướng dẫn học sinh làm
bài

- Nghe , hiểu nhiệm vụ. . a) Phương trình tham số của (d)
- nhớ lại kiến thức liên
 x = 2 + 7t

quan
 y = 3 + 2t
- hoạt động nhóm,(hoạt là:
động cá nhân).
b) (d) có: n =(3; 8) ⇒ u =(8; - 3).
- Trình bày bài tập.


Gọi học sinh trình bày bài - nhận xét bài bạn
Gọi học sinh nhận xét bài - Chỉnh sửa, hoàn thiện.
Chính xác hóa bài tập
Nhận xét cho học sinh rút
ra phương pháp giải các

bài tập dạng này
- Ghi nhận kiến thức

⇒ Phương trình tham số của (d)
 x = 4 + 8t

là:  y = 5 − 3t

c) Do (d) có k = - 2 ⇒ (d) có u
=(1; - 2).
⇒ Phương trình tham số của (d)
x = 9 + t

là:  y = 5 − 2t

Hoạt động 3: Cho đường thẳng (d) có phương trình tham số:
x = t

 y = 1 + 2t

Hãy viết phương trình tham số của đường thẳng (d1); (d2). Biết:
a) (d1) đi qua điểm M(8; 2) và song song với (d)
b) (d2) đi qua điểm N(1; - 3) và vuông góc với (d).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là: 10phút
Giao nhiệm vụ cho học
sinh
Gọi học sinh nhắc lại các

kiến thưc liên quan
Hướng dẫn học sinh làm
bài
Gọi học sinh trình bày bài
Gọi học sinh nhận xét bài
Chính xác hóa bài tập
Nhận xét cho học sinh rút
ra phương pháp giải các
bài tập dạng này

- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
- nhớ lại kiến thức liên
quan
- hoạt động nhóm,(hoạt
động cá nhân).
- Trình bày bài tập.
- nhận xét bài bạn
- Chỉnh sửa, hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức

a) Do (d1) // (d) nên: (d1) có: u
=(1; 2).
⇒ Phương trình tham số của (d1)
x = 8 + t

là:  y = 2 + 2t

b) Do (d2) ⊥ (d) nên (d2) có: u =(2;
- 1).
⇒ Phương trình tham số của (d2)

 x = 1 + 2t

là:  y = −3 − t

Ho¹t ®éng 4: . Cho đường thẳng (d) có phương trình:
2x - 3y + 1 = 0
a) Hãy tìm vector pháp tuyến và vector chỉ phương của (d).
b) Hãy viết phương trình tham số của (d).
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là: 10phút

Giao nhiệm vụ cho học
sinh
Gọi học sinh nhắc lại các
kiến thưc liên quan
Hướng dẫn học sinh làm
bài
Gọi học sinh trình bày bài
Gọi học sinh nhận xét bài
Chính xác hóa bài tập
Nhận xét cho học sinh rút
ra phương pháp giải các
bài tập dạng này

- Nghe , hiểu nhiệm vụ. a) (d) có: n =(2; - 3); u =(3; 2).
- nhớ lại kiến thức liên
1 2

+ t
quan
3 3 . Phương
b)
Đặt
x=t⇒y
=
- hoạt động nhóm,(hoạt
x = t
động cá nhân).

 1 2
- Trình bày bài tập.
 y = 3 + 3 t
trình
tham
số
của
(d)
là:
- nhận xét bài bạn
- Chỉnh sửa, hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức


c. Củng cố luyện tập(3p’ ):
+ Nêu dạng của PTTQ của đường thẳng
+ Nhắc lại công thức tính góc giữa hai đường thẳng và công thức tính khoảng cách từ một điểm
đến đường thẳng
+ Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng ? khi nào chúng cắt nhau ,song song , trùng nhau


d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2p’ ):
-Xem và học lí thuyết theo SGK.
-Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải.
-Làm bài tập SBT
e. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
nội dung: …………………….………………………………….
………………………………
phương pháp……………….………………………………….…………………………
thời gian…….………………………………….……………………………………………
Ngày kiểm tra:……/…../……..
Người kiểm tra:……………….
Xếp loại giáo án:………………


×