Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

G/A Toán lớp 6 học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.04 KB, 76 trang )

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
TIẾP THEO CHƯƠNG II
Tiết 59 : Quy tắc chuyển vế
I – Mục tiêu:
- Hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a + b = b + c và ngược lại : N ếu a = b thì b = a
- Hiểu và vận dụng thành thạo qtắc chuyển vế
II – Tiến trình lên lớp :
1 – Chuẩn bò : Chiếc cân bàn , 2 quả cân 1kg và 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau
2 – Bài cũ :
3 – Bài mới : Quy tắc chuyển vế
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ND1 : Tính chất của đẳng thức
? Làm ?1: Hs tự do trao đổi và nhận xét ?
Gv gút : Cân thăng bằng nếu cho 2 vật có khối lượng giống nhau
vào 2 đóa cân thì cân vẫn thăng bằng . Nếu lấy bớt thì cân như thế
nào ?
? Đẳng thức có t/c như trên không ?
Gv gthiệu t/c 3 để hs vận dụng vào trong biến đổi biểu thức ,
gptrình , . . . sau này ?
ND2 : Ví dụ
? Thêm 2 vào cả 2 vế biểu thức có bò thay đổi không ?
?Làm?2 :
ND3 : Qtắc chuyển vế
? Nhận xét dấu khi chưa chuyển sang vế kia của đẳng thức ?
 Quy tắc
? Làm ?3
Quy tắc này cũng đúng trong N
* a – b = a + ( -b)
(a – b) + b = a + [ ( -b ) + b]
a + 0 = a
* x + b = a => x = a – b


? Phép trừ là phép như thế nào của phép cộng ?
Nếu a = b
Thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
a = b thì b = a
* x + 4 = - 2
x + 4 – 4 = - 2 – 4
x = - 6
* x - 2 = 3
x = 3 + 2
Hs => qtắc chuyển vế
x + 8 = -5 + 4
x + 8 = -1
x = - 9
4 – Cũng cố :
Làm bài 61; 65 ; 64 sgk
5 – Hướng dẫn: Học quy tắc sgk
Làm bài 62 ; 63 ; 64 sgk
****************************************************************
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 1

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
Tiết 60 : Luyện tập
I – Mục tiêu:
- Cũng cố và khắc sâu qtắc dấu ngoặc
- Vận dụng qtắc vào làm bài tập nhanh và chính xác
- K/n thành thạo viết theo dạngtổng đại số
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bò : Bảng phụ bài 69 ; 72 sgk
2 – Bài cũ : Phát biểu quy tắc , làm bài 57; 58

3 – Bài mới : Luyện tập

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Cho hs áp dụng quy tắc dấu ngoặc
• Đưa về tổng đại số
• Cho hs đọc nội dung của phép toán
? Làm bài 67 sgk
? Làm bài 68 sgk
• Ghi được bàn mang dấu “+”
• Để thủng lưới ghi dấu “-”
- Dùng tổng đại số để làm
? Làm bài 69 sgk : Đưa bảng phụ hs điền vào
? Làm bài 70 sgk ? p dụng t/c nào để tính nhanh
? Làm bài 71 sgk ? Ghi thành tổng đại số -> Tổng hai số
đối nhau
? Làm bài 72 sgk ? Chuyển 6 từ III  I

a) = - 141
b) = 10
c) = -18
d) = -22
e) = -10
Thủng lưới : 27 – 48 = -21
Ghi được : 39 – 24 = 15
9
0
; 6
0
; 12

0
; 10
0
; 12
0
; 7
0
; 15
0
a) 3784 – 3784 + 23 -15 = - 1 +8 = 7
b) = 21 – 11 + 22 – 12 + 23 – 13 +
24 – 14
= 10 + 10 + 10 + 10 = 40
Ta có 6 + 2 – 1 – 3 = 4
5 + 3 – 4 = 4
3 – 5 = 4
4 – Cũng cố : Quy tắc dấu ngoặc
- Tính chất phép cộng  đưa vào dấu ngoặc
5– Hướng dẫn : Làm bài 93; 94 sbt (hs khá)
****************************************************************
Tiết 61: Nhân 2 số nguyên khác dấu
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 2

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
I – Mục tiêu :
- Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổicủa 1 loạt các hiện tượng liên tiếp
- Hiểu qtắc nhân 2 số nguyên khác dấu
- Tính đúng tích của 2 số nguyên khác dấu
II – Tiến trình lên lớp :
1 – Chuẩn bò : Phiêu học tập bài 76sgk

2 – Bài cũ : Tính -3 – 3 – 3 – 3 = ?
- 5 – 5 – 5 –5 = ?
- 6 – 6 = ?
Viết tổng các số hạng bắng nhau thành tích => - 3 . 4 = ?
3 – Bài mới : Nhân 2 số nguyên khác dấu

Hoạt động của thầy
ND1 : Nhận xét mở đầu
Hđ1: a) 3 .(- 1) = 0 – 3 = - 3
3 .(- 2) = - 3 – 3 = - 6
( vì 3.3  3.2 . . . 3. (-1) 3.(-2)
giảm 3  - 3
b) 7.3  . . .  7.(-2) => 7. (-1) = 0 – 7 = -14
7. (-2) = -7 –7 = -14
Hđ2 :Làm ?2
Làm ?3
ND2: Qtắc nhân 2 số nguyên khác nhau
Vd Sản phẩm đúng là 40 . 20 000đ = ?
Sản phẩmsai là 10 . (- 10 000đ) = ?
Lương của công nhân A là ?
Làm ?4
? Tiùch của 1 số t/nhiên a với 0 bằng bao nhiêu ?
? Tiùch của 1 số nguyên a với 0 bằng bao nhiêu ?
 Chú ý
-3. 4 = -12
- 5. 3 = - 15
2. (- 6) = - 12
 Nhận xét
- Nhân 2 gttđ với nhau
- Đặt dấu “-” trước kquả

 qtắc
800 000đ
-100 000đ
700 000đ
a.0 = 0
4 – Cũng cố : Phát phiếu bài 76 cho hs làm , cũng cố qtắc
Bài tập 73; 75 không thực hiện phép tính
2 – Hướng dẫn : Học qtắc sgk – làm bài 74; 75; 77 sgk
****************************************************************************
Tiết 62 : Nhân hai số nguyên cùng dấu
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 3

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
I – Mục tiêu:
- Tích của hai số nguyên cùng dấu là số dương , qtắc dấu khi nhân
- Biết vận dụng qtắc dấu để tính tích các số nguyên
II – Tiến trình lên lớp :
1 – Chuẩn bò :
2 - Bài cũ : 12 . 3 = ? ; 5 . 120 = ? ; (- 1) . ( - 4) = ?
3 – Bài mới : Nhân hai số nguyên cùng dấu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ND1 : Nhân hai số nguyên dương
? Làm ?1 : Chính là phép nhân 2 số t/n ≠ 0
? Làm ?2
 Qtắc
? Tích của 2 số nguyên âm là một số như thế nào ?
(- 4) . (- 25) = ?
? Làm ?3
 kluận
Hs phải có thói quen xác đònh dấu trước khi nhân

 Có 2 trường hợp : * Cùng dấu -> Dương
* Khác dấu -> m
Có ít nhất 1 thsố bằng 0 : * a = 0 hoặc b = 0
* b = 0 hoặc a = 0
 Chú ý
Xét ví dụ :
Khi đổi dấu 1 thsố thì tích đổi dấu không ?
Khi đổi dấu 2 thsố thì tích đổi dấu không ?
? Làm ?4 : * Nếu ab > 0 thì b > 0 cùng dấu
a > 0 * Nếu ab < 0 thì b < 0 ≠ dấu
a) 12 . 3 = 32
b) 5 . 120 = 600
(-1) . (-4) = 4
(-2 ) . (-4) = 8
 qtắc
• a . 0 = 0 . a = 0
• Nếu a, b cùng dấu thì
a. b =
ba.
• Nếu a, b ≠ dấu thì
a. b = -(
ba.
)
Lập bảng xét dấu :
+ . + = +
- . - = +
- . + = -
+ . - = -
a. b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0
4 – Cũng cố : Làm bài 78; 79 ; trả lời ngay

Làm 82 không thực hiện phép tính nhân mà áp dụng qtắc dấu trả lời ngay kết quả
5 – Hướng dẫn : Học quy tắc sgk – làm bài tập 80 ; 81 ; 83 sgk
*****************************************************************
Tiết 63 : Luyện tập
I – Mục tiêu:
- Cũng cố và luyện tập quy tắc nhân , quy tắc dấu
- Thực hiện phép nhân nhanh và chính xác
- Biết áp dụng vào bài toán thực tế
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 4

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bò : Phiếu học tập bài 84 , 86 sgk máy tính bỏ túi
2 - Bài cũ : Nhắc lại quy tắc xét dấu
3 - Bài mới : Luyện tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Làm bài 84
Phát phiếu cho học sinh làm và lấy những phiếu có các kết
quả khác nhau
? a.b
2
= a.b.b
vd : a . b => a . b
2

+ . - + . - . - = +
? Làm bài 85 : Hs trả lời ngay kết quả
Gv mở rộng trường hợp 1
( - 2 )
2

( - 2 )
3
Số mũ chẳn , lẽ của cơ số âm ?
( -2 )
4

? Nhắc lại quy tắc nhân , quy tắc dấu
? Xác đònh dấu của kết quả trước khi nhân
Gv mở rộng : a
mũ chẵn
= (-a)
mũ chẵn

Cơ số là 2 số đối nhau nhưng kết quả có cùng một giá trò
? Phát phiếu bài 86 sgk
? Làm bài 87 , 88 sgk
Hs thực hiện
Trả lời kết quả
87 ) 3
2
= 9
và (-3)
2
= 9
88)
x ∈ Z
-5 x > 0 Khi x < 0
- 5 x < 0 Khi x > 0
- 5 x = 0 Khi x = 0
4 – Cũng cố

Kiểm tra 15 phút: Cộng trừ nhân chia trong Z
5 - Hướng dẫn :
Bài tập hs khá : 125 , 126 , 127 , 132 , 133 sbt
****************************************************************
Tiết 64 : Tính chất của phép nhân
I – Mục tiêu :
- Tính chất của phép nhân trong Ncũng đúng trong Z: giáo hoán , Kết hợp , nhân với 1, phân phối
- Biết áp dụng vào việc tính nhanh
- Biết áp dụng vào bài toán thực tế
II – Tiến trình lên lớp :
1 - Chuẩn bò :
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 5

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
2 - Bài cũ : Cho học sinh nhắc lại t/c phép nhân trong N
3 – Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
->
?1 ; ?2  ( p dụng ngay bài tập 90 )
Qui tắc xác đònh dấu của tích có nhiều thừa số
Đếm thừa số âm : Chẳn -> dương
Lẽ -> âm
a.1 = 1.a -> chính nó
a.(-1) = -1 .a = - a -> Số đối của nó
?3
?4 : Bình phương của 2 số đối nhau luôn bằng nhau
Mũ 2 -> Mũ Chẵn
+ Mở rộng tính chất a ,b, c ∈ Z
Ta có a(b
±

c) = a.b
±
a.c
 ?5
1) Tính t/c giao hoán
2) Tính t/c Kết hợp
• Chú ý
3 - Nhân với 1
4 – T/c phân phối của phép nhân đối
với phép cộng
4 – Cũng cố và hướng dẫn về nhà
91 ) - 57 . 11 = - 57 .(10 + 1) = - 57.10 - 57 .1 = - 627
75. ( - 21 ) = 75 ( - 20 – 1 ) = -75 .20 – 75 .1 = - 1575
92) a) ( 37 – 17 ) ( -5 ) + 23 ( -13 – 17 ) ; b) – 57 ( 67 – 34 ) – 67 (30 –57 )
= 20 .( – 5 ) + 23. (-30) = - 57 . 67 + 57. 34 – 67.34 + 67.57
= - 100 - 690 = 34.(57 – 67 )
= - 790 = 34.( -10) = - 340
93) a) a ( b – c + d) = ab – ac + ad -> (nhân dấu trước -> chữ )
b) (a + b) ( a + b) -> Phân phối 2 lần
c) Làm giống câu a có –ab + ab đối nhau = 0
94 ) a) 5a .5a .(-2b)(-2b) = 25 a
2
. 4b
2
= 100a
2
b
2
b) (5x + 5x + 5x ) ( 2y + 2y +2y) = (5x .3) (2y.3) = 15x 6y = 90 xy
************************************************************

Tiết 65 : Luyện tập
I – Mục tiêu:
Cũng cố quy tắc nhân ,t/c phép nhân
Tính nhanh ,chính xác , biết áp dụng để tính nhanh
Biết áp dụng vào bài toán thực tế
II – Tiến trình lên lớp:
1 –Chuẩn bò :
2 – Bài cũ :
3 – Bài mới
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 6

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Hỏi thêm : ( -1)
3
= - 1
3
không ? Giải thích ?
( - 1)
4
= - 1
4
không ?
a) 4 thừa số âm -> dương > 0 -> không phải tính ra
kết quả?
b) 3 thừa số âm -> âm < 0
-> a = - 8 -> - a = 8 -> (8. 125 = 1000)

Kết quả âm <- 5 thừa số âm

Tính nhẩm 20.20.6
Kt lại cho gọn hơn ( bỏ bớt các dấu ngoặc )
95)
(- 1)
3
= (- 1) ( - 1) ( -1) = -1
và : 0
3
= 0
1
3
= 1
96)
( nhân , chia , dấu , số , chữ )
97)
a) (- 16) 1253. (-8) (- 4) (-3) >0
b) 13. (-24)(-15) (-8) .4 < 0
98)
a) Với a = -8
ta có : (- 125) (-13)(-a)
= -25 . (-13) .8
= 13000
b) (-1)(-2)(-3)(-4)(-5).b
Với b = 20
= (-1)(-2)(-3)(-4)(-5).20 = - 2400
99)
Cho học sinh điền vào ô trống
100)
m =2 ; n =-3
ta có m.n

2
= 2.(-3)
2
= 2.9= 18
4 - Cũng cố và hướng dẫn về nhà
• Quy tắc nhân ?
• Quy tắc dấu ?
• Quy tắc dấu của tích và nhiều thừa số ?
• Tính chất của phép nhân ?
• Mũ chẵn , mũ lẻ của cơ số âm?
***************************************************************
Tiết 66 : Bội và ước của một số nguyên
I – Mục tiêu:
Với a.b ∈ Z và b ≠ 0 ,Nếu a =bq thì a  b hay a là bội của b hoặc b là ước của a
Các số đặc biệt : 0; 1; -1 và các t/c
II – Tiến trình lên lớp :
1 –Chuẩn bò :
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 7

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
2 – Bài cũ: Nhắc lại bội và ướccủa số t/n
3 – Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
?1) 6 = 6.1 =2.3 = (-2).(-3) = (-6).(-1)
-6 = - 6.1 = 6. (-1) = 2(-3) = -2.3
?2 : Nhắc lại đ/n a  b khi nào ?
Nhắc lại một số t/c ,nhận xét về bội và ước trong N
?3 : B96) -> 12; -18
Ư(6) -> -2 ; -3 Vì sao?
Số 0; Số 1 ; số –1 ( là các số đặc biệt )

Vd : Ư(8) = { 1 ; 2; 4; 8}( trong N)
Ư(8) = {
±
1 ;
±
2;
±
4;
±
8}( trongZ)
B(2) = {0; 2; 4; 6 . . .} (trongN)
B(2) = {0;
±
2;
±
4;
±
6 . . .} (trongZ)
Nhắc lại các tính t/c chia hết trong N -> đúng trong Z
Vd : sgk
?4) B(-5) = { 0;
±
5;
±
10 . . . }
Ư(-10) = {
±
1;
±
2;

±
5;
±
10}
a) Bội và ước của một số nguyên
Cho a.b ∈ Z và b ≠ 0 Nếu cósố nguyên q
sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b .
ta còn nói a là bội của b và b là ước của a
Ví dụ : - 9 là bội của 3 và –9 : 3 = -3
• Chú ý
*
*
*
*
2 – T/c
a  b và b  c => a  c

m ∈ Z ; a  b => am  b
a  b và b  c => (a+b)  c và (a-b)  c
4– Cũng cố và hướng dẫn về nhà
101 ) Có thể nói B (3) = B(-3)
102) Làm ngay tại lớp
103) A = { 2; 3; 4; 5; 6}
B = { 21; 22; 23}
Số tổng (a+b) với a ∈ A và b ∈ B là : (15tổng)
Có 7 tổng chia hết cho 2
104 ) a) 15.x= -75 => x < 0 và x = -5
b) 3
x
= 18 =>

x
= 6 vậy x =
±
6
105 ) Cho hs điền vào bảng ngay tại lớp
106) Có trường hợp a ≠ b và a  b đồng thời b  a
Soạn câu hỏi ôn tập và bài tập ôn tập chương II

Tiết 67- 68 : Ôn tập chương II
I – Mục tiêu:

- Cũng cố : Phân biệt và so sánh các số nguyên
- Tìm được số đối và gttđ của 1 số nguyên
- Các quy tắc + ; - ; x và các t/c , chuyển vế , bỏ ngoặc trong các bất đẳng thức của số nguyên
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 8

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
- K/n bội và ước của số nguyên
- Thực hiện và tính toán đúng
- Biết được sự cần thiết của các số nguyên âm trong thực tế và trong toán học
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bò : Câu hỏi ôn tập chương và bài tập
2 - Bài cũ : Hỏi theo câu hỏi ôn tập chương
3 - Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A – Lý thuyết
n theo câu hỏi trong sgk
B – Bài tập
? 107
bb


;
,b ,-a ,0 ,a ,-b

aa

;
• a > 0; - a < 0 ? Nhắc lại a>0
• - b > 0; b < 0 a<0 =>Nếu ?

0
>−=
aa
a=0

0
>−=
bb
m < 0 < dương => dùng dấu “< ”
?110 : Lưu ý trường hợp cùng dấu
? 111 : Ghi thành tổng đại số rồi tính
Yêu cầu hs làm theo nhóm bài 116; 117
b/ làm 2 cách : p dụng t/c gì ?
Tiết 68:
Dạng 1 : Thực hiện phép tính
a/ 215 + ( -38 ) - ( -58) – 15
b/ 231 + 26 - (109+26)
c/ 5.(-3)
2
– 14.(-8) + (-40)

Qua bài này cũng cố bài thứ tự thực hiện phép tính
Qtắc dngoặc
?114/99/sgk : Liệt kê và tính tổng các số nguyên thoả
mãn -8 < x < 8
Dạng 2 : Tìm x
?118/99/sgk: Giải chung toàn lớp
- Thực hiện chuyển vế –35
- Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân
- Cho thêm 4x – (-7) = 27
?115 /99/sgk: Tìm a ∈ Z
Chú ý :
x
= -3
?112/99/sgk: Đố vui
- Hs đọc đề gv hd hs cách lập đẳng thức

Cả lớp cùng nhận xét
108 /
a ≠ 0 Nếu a > 0 thì –a< 0 và –a < a
109/
- 19 < - 17 < - 3 < -1 < 0 < 1 < 3< 20 < 98
Câu c/ sai
116/ a/ = - 120 ; b/ = - 12
117/ a/ (- 7 )
3
.2
4
= ( - 343 ) . 16 = - 5488
=220
=22

=117
x= -7 ;-6 ;-5 ; … ; 6 ;7
Tổng –7+(-6)+…+6+7
2x = 15 + 35
2x = 50
x = 25
x =
5
±
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 9

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
a–10 = 2a – 5
Cho hs thử lại
? 113/99/sgk :Tìm tổng 9 số
Dạng 3 : Bội và ước của số nguyên
? Khi nào a là bội của b; b là ước của a
?120/100/sgk
? Có bao nhiêu tích a.b ( a ∈ A ; b ∈ B )
?Có bao nhiêu tích a.b > 0; < 0
?Có bao nhiêu tích a.b là bội của 6
?Có bao nhiêu tích a.b là ước của 20
? Nêu lại tính chất chia hết trong Z
?Các bội của 6 có là bội của (-3) ; (-2)
? Xét các bài sau đúng hay sai
1/ a= - (-a) 5/27-(17-5)=27-17-5
2/
aa
−−=
6/ -12 -2(4 -2)= -14.2= -28

3/
x
= 5 => x = 5 7/ Với a ∈ Z thì –a < 0
4/
x
= - 5 => x = - 5
x = 0
x
là số không âm
555
±==>=−=
xx
Hs thực hiện
Các bội của 6 cũng là bội của
- 3; bội của–2 vì 6 la øB (-3;-2)
Hs trả lời đ1ng sai làm lại
4– Hướng dẫn về nhà :
n tập theo câu hỏi và các dạng bài tập ôn tập chương 2
*****************************************************************************
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp : . . . . . . . . .
Tiết 69 :Kiểm tra chương II
Thời gian : 45 phút
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 10

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
Điểm
Lời phê
Đề I :
Câu 1(1điểm) : a) Sắp xếp các số nguyên - 4 ; 1 ; -2 ; 0 theo thứ tự tăng dần và biểu diễn chúng

trên trục số
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b) Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau : -4 ; 0 ; 1 ; -75
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 2 (1 điểm ) : Tìm câu sai trong các câu sau đây :
a) Tổng của hai số nguyên âm là số nguyên âm ;
b) Tổng của hai số nguyên dương là số nguyên dương ;
c) Tích của hai số nguyên âm là số nguyên âm ;
d) Tích của hai số nguyên dương là số nguyên dương ;
Câu3(1điểm): Đánh dấu “X” vào câu đúng
Cho a là số nguyên âm ; a.b là số nguyên dương khi :
a) b là số nguyên âm b) b là số nguyên dương
c) b là số 0 d) b bất kỳ
Câu 4(2 điểm) : Tìm các kết quả đúng sau :
a) 5 – ( - 9 + 4 ) = 10 b) 5 – ( -9 – 4 ) = 10
c) – 5 – [ - 9 – ( - 4)]= 10 d) -5 – ( 9 – 4 ) = 10
Câu 5 (2 điểm): Bỏ ngoặc tính :
a) – 75 – ( 29 – 75 ) b) ( a – b ) – ( a – b – c )
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 11

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
c) 29 .( 19 – 13 ) – 19. ( 29 – 13 ) d) 45 – 9 . ( 13 + 5 )
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 6(2 điểm) : Tìm số nguyên x biết
a) 3 – x = - 12 b ) 2x – 35 = 15
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
c) 32 – ( 5 – x ) = 0 c )
553
−=−−−
x
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 7(1 điểm) : Tìm câu trả lời đúng : Từ x
2
= 25 , ta suy ra
a) x = 5 b) x = - 5
c) Cả hai câu trên đều đúng d) Không tìm được x
Chương III : Phân số
Tiết 70 : Mở rộng khái niệm phân số
I – Mục tiêu:

b
a
với a,b ∈ N , b ≠ 0 =>
b
a
với a,b ∈ Z , b ≠ 0
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 12

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
Phân số gần gũi và được sử dụng nhiều ở thực tế
II – Tiến trình lên lớp :
1 - Chuẩn bò :
2 – Bài cũ :
3 – Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 10 : 5 = 2 =
5
10
3 : 7 =

7
3
a :b =
b
a
( a,b ∈ N , b ≠ 0)
4 :5 = 0,8 =
5
4
 Mở rộng
-10 : 5 = -
5
10
3 : (-7) =
7
3

4 : (-5) =
5
4

a  b =
b
a
( a,b ∈ Z , b ≠ 0)
-4 :5 =
5
4

0 : 3 = 0

-5 = -5 : 1 =
1
5

?1
Nhắc lại tại sao b ≠ 0 ?

Phân số co ùdạng
b
a
với a,b ∈ Z , b ≠ 0
a là tử , b là mẫu của phân số
Số nguyên a có thể viết là
1
a
4- Cũng cố và hướng dẫn về nhà
1/ a/ b/ c/

3
2

16
7

9
2



7

5

2
0

6/ 5 và 7 ; 0 và –2


5
7

0
2

(sai)
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 13

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
****************************************************************************
Tiết 71 : Phân số bằng nhau
I – Mục tiêu:

d
c
b
a
=
nếu ad = bc
Có kỷ năng khẳng đònh ngay hai phân số bằng nhau , không bằng nhau
Biết áp dụng bài toán vào thực tế

II – Tiến trình lên lớp :
1 – - Chuẩn bò :
2 – Bài cũ :
3 – Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Dạng tổng quát phân số mơ ûrộng
 Bài tập 4,5 /7
 Dùng hình vẽ biểu diễn
16
8
4
2
6
2
3
1
va
va
kết luận gì?
 Nhận xét :
16
8
4
2
6
2
3
1
==

va
 Thực hiện nhân chéo : 6 =1.6 =3.2
và 32 = 2.16 = 4.8
 Xét vd sgk => kết luận
d
c
b
a
−=−

Tích âm
 m ≠ dương ?2
Tích dương
Không bằng nhau
Đinh nghóa: Hai phân số

d
c
b
a
=
được gọi là bằng nhau nếu
a.d = b.c
-> ?1
4 – Cũng cố và hướng dẫn về nhà:
6/ Nhân chéo rồi chia
7/ Tương tự như bài 6
8/
b
a

b
a

=

vì –a.b = -1.a.(-1).b = a.b Nhận xét : Hỏi mẫu âm -> dương

b
a
b
a
=


vì –a.b = -1.ab = a.(-1.b) = -ba
9/ p dụng nhận xét của bài 8
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 14

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
10 Tổngh quát : ab = bc viết được:
c
d
a
b
d
b
c
a
d
c

b
d
d
c
b
a
=
=
=
=
Đổi chỗ hai số nằm chéo
*******************************************************************************
Tiết 72 : Tính chất cơ bản của phân số
I – Mục tiêu:
Hs nắm chắc được t/c cơ bản của phân số
bm
am
b
a
=
( m ∈ Z ; m ≠ 0 )

nb
na
b
a
:
:
=
(n ∈ Z ; n ∈ ƯC(a,b))

Có kỷ năng viết được phân số bắng phân số đã cho
Biết áp dụng vào bài toán thực tế
II – Tiến trình lên lớp:
1 –- Chuẩn bò :
2 – Bài cũ :
3 – Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Xét biểu tượng phân số
Nhận xét :
10
5
8
4
4
2
2
1
===
 Thực hiện bài tập 11/11
 Nhận xét
2
1
5:10
5:5
;
2
1
4:8
4:4
;

6
3
3.2
3.1
;
4
2
2.2
2.1
====

bm
am
b
a
=
( m ∈ Z ; m ≠ 0 )
Tại sao m ≠ 0?
Nếu m = 0 thì sao ?
-> bm = 0 thì sao ?
Nếu m ≠ 0 , Viết được
bao nhiêu phân số bằng phân số đã cho ?
=>
nb
na
b
a
:
:
=

(n ∈ Z ; n ∈ ƯC(a,b))
? Viết được bao nhiêu phân số bằng phân số đã cho ?
 ?2
 Nhận xét giá trò biểu diễn của các phân số
T/c cơ bản củaphân số
VD: hs tự cho
• Nhận xét
Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó
• Chú ý Các phân số bằng nhau
được xem là có cùng một giá trò.
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 15

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
16
12
12
3
8
6
4
3

=

=

=

( cùng một giá trò ) -> số hữu tỷ
Giá trò đó g là 1 số hữu tỷ

4 –Cũng cố và hướng dẫn về nhà
12/ p dụng t/c cơ bản phân số
13/ Có thể dùng đồng hồ dể minh họa
14/ “Có công mài sắt có ngày nên kim”
Tiết 73 : Rút gọn phân số
I – Mục tiêu :
Dùng t/c cơ bản để rút gọn phân số , phân số tối giản
Hs có k/n rút gọn phân số , tối giản phân số
Biết áp dụng việc rút gọn phân số vào việc giải toán
II – Tiến trình lên lớp :
1 – - Chuẩn bò :
2 – Bài cũ :
3 – Bài mới : Rút gọn phân số
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
=> Khi viết phân số bằng phân số đã chobằng cách

nb
na
b
a
:
:
=
(n ∈ ƯC(a,b))
Ta luôn được phân số bằng phân số đã cho nhưng chắc
chắn có cách ghi gọn hơn
Rút gọn phân số
Vd : Hs tự cho => tại sao khác 1 hoặc –1
-> ?2 Đổi mẫu âm -> dương rồi rút gọn
 Rút gọn các phân số :

25
16
;
7
2
;
3
2

 Nhận xét : Tại sao không rút gọn được ?
 Phân số tối giản
 Khi nào phân số tối giản? Nhận xét tử và mẩu
 Cách rút gọn để được phân số tối giản?
Nếu a không đôỉ
a  b = q
1/Cách rút gọn phân số
vd:
?2
2 / Phân số tối giản
vd :
?3
Chú ý :Khi chia tử và mẫu cho UCLN
của chúng ta sẻ được một phân
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 16

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
Giá trò cùng lớn thì thương cùng nhỏ đi
(ƯCLN) Gọn nhất
Bt15/14 : Nhớ đổi mẫu âm -> mẫu dương rồi hãy rút
gọn ) ; (tìm UCLN (a,b) ngoài nháp )

số tối giản
4 – Cũng cố và hướng dẫn về nhà
-> Rút gọn phân số
-> Phân số tối giản
Cách rút gọn phân số
Làm bt 16 -> 27 /sgk
*******************************************************************
Tiết 74,75 : Luyện tập
I – Mục tiêu : Phân số
Luyện tập , cũng cố , khắc sâu T/c cơ bản của phân số
Rút gọn phân số
Có kỷ năng tính nhanh và tính chính xác
Biết áp dụng vào bài toán thực tế
II – Tiến trình lên lớp :
-1 - Chuẩn bò :
2 – Bài cũ :
3 – Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

8
3
32
12
;
8
1
32
4
;
4

1
12
8
=−=−=
 Phân tích thành thừa số giống nhau rồi rút gọn
2
1
2.2.2.7
2.7.2
8.7
14.2
==
; Số nguyên tố có phân tích
được không ? Phân phối
3
1
3
11
3.11
11
)14(11
11
1.114.11
132
114.11
−=

=

=



=


=


Dạng thứ nhất (a,b,c)
16/ Lấy phân số tối giản để biểu diễn
17/
6
7
9.22
11.7.3
2
1
8.7
14.2
64
5
24.8
5.3
=
=
=
2
3
16
3.8

16
)25(8
16
2.85.8
==

=

18/ 20’ =
3
1
h
19/ 450cm
2
=
22
200
9
1000
450
mm
=
20/
35
60
19
12
;
11
3

33
3
;
3
5
9
15

=


=

=
21/
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 17

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
-> nhắc lại ?2/9 và
d
c
b
a
=
Khi a.d = b.c

0; -3
 0 ; 5
b
a

( b ≠ 0)
-3 ; 5
 y =
7
35.3
?
84
)35.(35

=>−

y
( tính nhanh hơn )

2
1
10.10
5.10
4
3
20
15
=
=
20
14
15
10
18
12

;
54
9
18
3
42
7
=>


=

=

=

23/ A= { 0; -3 ;5} ;
B = {
n
m
; m , n ∈ A }
Vậy B = {
};
3
5
;
5
3
;
5

0
;
3
0
−−

24/
84
35
35
3

==
y
x
=>
x =
7
36
84.3
−=

;y =
15
7
35.3
−=

27/
2

1
10
5
1010
510
20
15
==
+
+
=
(sai)
4 - Cũng cố : Có thể cho hs kt 15 phút
**************************************************************
Tiết 76 : QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
I – Mục tiêu :
Nắm vững quy tắc QĐMS
Có kỷ năng QĐMS nhanh
Biết áp dụng thực tế
II – Tiến trình lên lớp:
1 –- Chuẩn bò :
2 – Bài cũ :
3 – Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
?1 ; ?2 ; ?3 -> quy tắc (mẫu dương )
BCNN(5;8) Ta luôn ghi phân
số có mẫu dương
trước khi qui đồng
Bc(5;8) = {0; 40; 80; 120. . .}


Đổidấu cả tử , mẫu
 Quy tắc Qđms : sgk/17
Vd :? 2
?3
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 18

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
Bt 28/ Qđms :
56
21
;
24
5
;
16
3
−−

8
3

Rút gọn trước khi Qđms
BCNN(16;24;8) = 48
Kết luận : * Đổi thành mẫu dương
* Rút gọn => Qđms

4 – Cũng cố và hướng dẫn về nhà

29/ a/ 8 và 27 -> là hai số nguyên tố cùng nhau -> MC : 8.27
c/ Mẫu chung là 15 (đương nhiên )

30/ a/ 120  40 -> mc 120
b/ Rút gọn trước khi quy đồng
c/ Chỉ tìm BCNN của 60; 40
d/ Tính nhẩm MC 90.2 = 180
31/ Rút gọn hoặc nhân chéo

******************************************************************
Tiết 77 : Luyện tập
I – Mục tiêu :
Theo quy tắc
Luyện tập QĐMS
Nhẩm MC
Có kỷ năng QĐMS nhanh , chính xác
II – Tiến trình lên lớp :
1 – Chuẩn bò :
2 – Bài cũ :
3– Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
32/ -> 21.2 = 42
21.3 = 63 (63  9)
2
2
.3

->2.11(thừa số phụ)
MC : 2
3
.3.11
2
3

.11

-> 3
( Mẫu đã được phân tích sẳn ) 60  20
->
30
11
;
20
3
20
3

−−
=

-> 30.2 = 60
32/ a/ 3;7;9;21->
BCNN(21;9) = 63
b/2
2
.3 ; 2
3
.11
 MC : 2
3
.3.11
33/
a/
5

7
;
30
8
;
20
3



MC : 60
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 19

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
60  5
-35 ; -180 ; 28 -> 35 ;180 ;28 -> 35 ; 20 ;28 ->140
Rút gọn
->
Zaa
a
c
b
a
∈≠=
=
−=

;0(
0
0/

1
3
3/
1
5
5
/
 rút gọn nhẩm -> 5.8.9
36/ Đố vui
b/
28
3
;
180
27
;
35
5

−−

MC :140
34/
a/
7
8
;
5
5


MC : 7
b/
6
5
;
5
3
;3
−−
mc: 30
c/
0;
15
19
;
7
9
−−
mc : 105
35/ Rút gọn rồi quy đồng
4 – Cũng cố và hướng dẫn về nhà :
Các cách tìm mẫu chung
Xem trước bài “So sánh phân số”
*******************************************************************
Tiết78 :So sánh phân số
I – Mục tiêu:
Hs hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu , nhận biết
phân sốâm phân số dương
Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương , để so sánh phân
số

II – Tiến trình lên lớp :
1 – Chuẩn bò :
2 – Bài cũ : Hs1 : sữa bài 47 trang 9 sbt
Hs2 : Điền dấu > , < vào ô vuông
- 25 - 10 ; 1 - 1000
hs3 : Nêu qui tắc so sánh 2 số âm ; hai số âm và số dương
1 - Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hđ1: So sánh 2 phân số cùng mẫu
?So sánh 2 phân số cùng mẫu ta so sánh như
thếnào?
Lấy ví dụ minh họa ?
?Làm ?1
? Nhắc lại quy tắc so sánh hai số nguyên âm ? hai số
nguyên dương với số 0 , số nguyên âm với số 0 ,số
nguyên dương với số nguyên âm
Hs : Với các phân số có cùng mẫu
nhưng tử và mẫu đều là số tự nhiên ,
phân số nào có tử lớn hơn thì phân số
đó lớn hơn
Hs : Lấy 2 vd minh họa
?1)
11
0
11
13
;
7
6
7

3
3
2
3
1
;
8
7
9
8
<
−−
>

>
−−
<

Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 20

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
So sánh :
7
4
7
3
;
3
2
3

1
−−

−−
vava
HĐ2 : So sánh hai phân số không cùng mẫu
Hoạt động theo nhóm ,tự tìm câu hỏi => ra các bước so
sánh hai phân số không cùng mẫu , rồi 1 nhóm lên
trình bày , các nhóm khác góp ý kiến
Hs nêu qtắc so sánh 2 phân số không cùng mẫu
?2
Nhận xét gì về các phân số này , tối giản chưa ,có
cùng mẫu dương chưa , trước lúc so sánh phải làm gì
khi chưa cùng mẫu ?
?3
Qua việc so sánh các phân số trên với 0 , hãy cho
biết .Nếu tử và mẫu của phân số cùng dấu thì phân số
thì phân số đó như thế nào ? Nếu tử và mẫu của phân
số khác dấu thì phân số thì phân số đó như thế nào?
 Nhận xét :
p dụng : So sánh các phân số với 0
16
15


3
0
;
8
7

;
49
41
;
5
2


Trong 2 sốnguyên âm số nào có gttđ lớn
hơn thì nhỏ hơn
Mọi số nguyên dương lớn hơn 0
Mọi số nguyên âm nhỏ hơn 0
Số nguyên dương lớn hơn, mọi số
nguyên âm
HS hoạt động theo nhóm:
So sánh
5
4
4
3


va

 Quy tắc
Làm ?2
Làm ?3
Nếu tử và mẫu của phân số cùng dấu thì
phân số lớn hơn 0
Nếu tử và mẫu của phân số khác dấu thì

phân số nhỏ hơn 0
Phân số dương
8
7
;
5
2
49
41
;
16
15




2 – Cũng cố và hướng dẫn về nhà
a/ Thời gian nào dài hơn :
hh
4
3
;
3
2
b/ Đoạn thẳng nào ngắn hơn
mm
4
3
;
10

7
Bài 57 trang 11 sbt : Để tìm được số ô thích hợp trước hết ta phải làm gì ?
Bài 41 sgk ? Dùng t/c bắc cầu để so sánh hai phân số
**************************************************************
Tiết 79: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I – Mục tiêu:
• Học sinh hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu , không cùng mẫu .
• Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng .
• Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng ( Có thể rút gọn các phân
số trước khi cộng )
II – Tiến trình lên lớp:
1- Chuẩn bò
GV: Bảng phụ, bút dạ , SGK, SGV
HS: Bảng nhóm , bút dạ
2 / Bài cũ :
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 21

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
HS1: - Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu đã học ở lớp 5 ?
- Tính :
7
3
7
2
+
= ?
- Viết dạng tổng quát ?
HS2: - Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu đã học ở lớp 5 ?
- Tính :
5

2
3
1
+
= ?
- Viết dạng tổng quát ?
Hs dưới lớp :
- Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ?
- Phát biểu quy tắc rút gọn phân số ?
- Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu các phân số ?
ĐẶT VẤN ĐỀ: Quy tắc trên được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên hay
không ? Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này !
3/ Bài mới : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG
ND1 : Cộng hai phân số cùng mẫu
GV: Đưa lên đèn chiếu hình minh họa VD1 và mô tả lại
phép cộng 2 p. số cùng mẫu ở bài cũ của HS1
GV: Nếu
7
3
7
2
+

= ? có vận dụng quy tắc cộng hai p.số
đã học ở lớp 5 hay không ?
HS: Đứng tại chỗ đọc bài làm phép tính
7
3
7

2
+

= ?
HS: Tính
=+

8
9
8
5
?
GV: Lưu ý HS rút gọn kết quả nếu kết quả là p.số chưa tối
giản
HS: Rút ra quy tắc cộng hai p.số cùng mẫu ?
GV: Đưa quy tắc và công thức TQ lên đèn chiếu ; cho HS
đọc , đồng thời đóng khung TQ của HS1 trên bảng
HS: Làm ?1 hoạt động theo nhóm
GV: Lấy kết quả HS đưa lên đèn chiếu và cho HS nhận
xét
HS: Nhận xét
21
14
18
6

va
là những p.số đã tối giản chưa ?
GV: Lưu ý HS trước khi thực hiện phép cộng nên quan sát
xem các p.số đã tối giản hay chưa ? và phải rút gọn p.số

rồi mới thực hiện phép cộng ( GV giải thích rõ hơn , nếu
cần )
1 Cộng hai phân số cùng mẫu
a/ Ví dụ :

7
3
7
2
+

=

=+

8
9
8
5
b/ Quy tắc : (sgk/ 25)
c/ Tổng quát :

m
ba
m
b
m
a
+
=+

( a, b, m ∈ Z ; m ≠ 0 )
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 22

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
HS : Làm ?2 làm miệng
GV: Thu kết quả của các nhóm và cho nhận xét
HS: Làm bài 42 a,b / 26 – SGK
GV: Đưa kết quả của HS lên đèn chiếu và cho nhận xét
• GV: Giới thiệu chuyển mục 2 : Nãy giờ chúng ta thực
hiện Phép cộng p.số cùng mẫu , nếu như cộng hai p.số
khác mẫu ta làm như thế nào ? Có vận dụng được quy
tắc cộng hai p.số không cùng mẫu ở lớp năm hay
không ? Bây giờ cả lớp cùng cô nghiên cứu phần này
ND2 : Cộng hai phân số không cùng mẫu
GV: Nếu viết
5
2
3
1
+
thành
5
2
3
1
+

thì ta thực hiện như
thế nào?
HS: Đứng tại chỗ đọc bài làm , GV ghi bảng .

HS: Từ cách làm trên em hãy phát biểu quy tắc cộng hai
p. số không cùng mẫu ?
GV: Đưa quy tắc lên đèn chiếu và cho 1HS đọc
HS: Làm ?3 theo nhóm
GV: Cho HS nhận xét bài làm của các nhóm?
GV: Lưu ý HS ở cấp I hai p.số không cùng mẫu ta quy
dồng mẫu bằng cách nhân mẫu của p.số này cho tử của
p.số kia …
Còn ở đây ta tìm mẫu chung bằng cách tìm BCNN của các
mẫu
HS: Làm bài 42 c,d / 26-SGK ?
HS: Tính :
5
2
8
4
3
1
+

+


2 - Cộng hai phân số không
cùng mẫu
a/ Ví dụ :

5
2
3

1
+
=

5
2
3
1
+

=
b/ Quy tắc : (Sgk/26)
3 / Củng cố :
• HS Làm bài 44/26 - SGK
• HS Làm bài : Chọn câu đúng trong các câu sau :
Để cộng hai p.số ta làm như sau :
a) Cộng tử với tử , cộng mẫu với mẫu .
b) Đưa hai p.số về dạng cùng mẫu rồi cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu .
c) Cộng tử với tử , nhân mẫu với mẫu .
d) Đưa hai p.số về dạn g cùng mẫu rồi cộng tử với tử , mẫu với mẫu .
• HS làm bài - SGK ( nếu còn nhiều thời gian )
• HS Làm bài toán vận dụng thực tế sau :
Hôm qua An được điểm mười
Mẹ khen em ,giỏi mẹ cười rất vui .
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 23

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
Hôm nay,mẹ đi chợ xuôi
Mua về ổ bánh mẹ cười đố em :
“Con giải bài toán này xem

Một nửa ổ bánh mẹ đem biếu bà
Phần năm ổ bánh dành cha
Một phần tư ổ chính là của con
Con tìm giúp mẹ xem nào
Cả nhà ăn được mấyphần bánh kem”
GV tổ chức trò chơi : “ Thi làm toán nhanh ”
4/ Hướng dẫn về nhà :
• Học thuộc QT cộng phân số
• Chú ý rút gọn p.số ( nếu có thể) trước khi làm hoặc kết quả
• Bài tập : 43, 45 46( nếu chưa làm ở phần trên) /SGK -26
58, 59 , 60 , 61 , 63 – SBT/ 12
* Hướng dẫn làm bài tập 45b)
****************************************************************************
Tiết 80 : Luyện tập
I – Mục tiêu:
Hs vận dụng quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu
Có kỷ năng cộng phân số nhanh và đúng
Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số cộng nhanh và đúng có thể rút gọn phân số trước
khi cộng , rút gọn kết quả )
II – Tiến trình lên lớp:
1 – Chuẩn bò :
2 – Bài cũ :
? Nêu quy tắc cộng phân số cùng mẫu và làm bài 43 sgk
? Nêu quy tắc cộng phân số cùng mẫu và làm bài 45 sgk
3 – Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bái 1 : Cộng các phân số
5
2
6

1
/
+
a
= ?
?)2(
6
5
/
?
4
7
5
3
/
=−+

=

+
c
b
Bài 59/sbt : Qua bài này lưu ý hs rút gõn kết quả
5
2
6
1
/
+
a

4
1
4
3
4
2
=+

=
b/ =
20
23
20
23
20
35
20
12

=

=

+
c/ =
6
17
6
5
6

12

=

+

Gọi 3 hs lên làm
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 24

GIÁO ÁN TOÁN 6 H Ọ C K Ỳ II
nếu có
Bài 60 /sbt : Yêu cầu hs đọc đề bài nhận xét
trước khi thực hiện phép cộng ta phải làm gì ? vì
sao ?
Bài 63 / sbt : 2 hs đọc đề và tóm tắt đề
Gv : Nếu làm riêng thì 1 giờ làm được mấy phần
của công việc ?
Nếu làm chung thì 1 giờ cả 2 cùng làm sẽ được
bao nhiêu công việc ?
Hs trình bày bài giải hoàn chỉnh
Đưa về phân số tối giản vì khi qđms
sẽ gọn hơn
Tóm tắt đề :
Người thứ nhất làm mất 4 giờ
Người thứ hai làm mất 3 giờ
Nếu làm chung thì 1 giờ làm được bao nhiêu ?
Giải : Một giờ người thứ nhất làm được
4
1
công việc

Một giờ người thứ hai làm được
3
1
công việc
Một giờ cả hai người cùng
làm được
12
7
12
4
12
3
3
1
4
1
=+=+
(cv)
4
5– Củng cố và hướng dẫn về nhà :
Tổ chức cho hs trò chơi tính nhanh (bài 62b / sbt )
Hoàn chỉnh bảng sau :
( )
12
1

+
2
1


3
2
6
5
4
3

-1
• Làm bài 61; 65 sbt
• n lại t/c cơ bản của phép cộng số nguyên
• Đọc trước bài t/c cơ bản của phép cộng phân số
*******************************************************************
Tiết 81 : Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
I – Mục tiêu:
- Hs biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: g/h ,k/h , cộng với 0
-Bước đầu có k/n để vận dụng các tính t/c trên để tính được hợp lý nhất là khi cộng nhiều phân số
-Có ý thức quan sát đặc biệt các psố để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số
II – Tiến trình lên lớp:
1 - Chuẩn bò: gv: Các tấm bìa hình 8 /28 sgk ; 2 bảng trò chơi phép tính
hs : Bảng nhóm , bút viết bảng , Mỗi hs mang 4 phần của tấm bìa được cắt ra như
hình 8 , bán kính 10 cm
2 – Bài cũ :
Hs1 : Nêu t/c cơ bản của phép cộng số nguyên
Giáo viên soạn : Nguyễn Viết Dũng. TRANG: 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×