Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Các trò chơi và hoạt động ngoài lớp cho trẻ Mẫu giáo theo chủ đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.73 MB, 122 trang )

TRẦN THỊ NGỌC TRÂM - PHÙNG THỊ TƯỜNG
NGUYỀN THỊ NGA

CÁC TRÒ CHƠI
VÀ HOẠT ĐỘNG
NGOÀI LỚP HỌC
CHO TRẺ MẠU GIÁO
THEO CHỞ ĐỀ

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM



TRẦN THỈ N G Ọ C TRÂM - PHÙNG THị TƯÒNG - NGUYỄN THÍ NGA

¿« 4

;
—Ị

c \ 0 Ằ W-l

CÁC TRÒ CHƠI
VÀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI LỚP HỌC
CHO TRE m ẫ u g iá o - THEO CHƯ ĐỀ
(Tái ban lán thứ hai)

NHÀ XUẤT BẢN G IÁ O DỤC VIỆT NAM




LÒI N Ó I Đ Ầ U

Hầu hết trẻ em đểu thích được hoại động ngoài lớp học và trẻ em luôn thích
được ra ngoài trời chơi nếu được khuyến khích ngay lừ khi còn là trẻ sơ sinh.
Hoạt động ngoài lớp học mang lại cho trẻ em nhiều ích lợi và lạo cơ hội cho trè
được tiêp xúc với ánh năng, không khí trong lành, thoáng đãng và không gian
khoáng đạt. Hoạt động ngoài lớp học sẽ giúp trẻ phát trién sức khoè vê thê chât
lẫn tinh thần, mang lại cho trè một trạng thái tâm lí tắt.
Hoạt động ngoài lớp học tạo cho trè nhiều cơ hội vận động loàn thân, phát
triên k ĩ năng vận động thó, thăng bằng, sức mạnh, sự phối hợp giữa các giác
quan và việc liếp nhận cám giác... Qua các hoạt động ngoài trời, Irẻ được phái
Irién toàn diện ve thê chất, nhận thức, ngón ngữ, tình cám - k ĩ năng x ã hội và
thâm mĩ. Hoại động ngoài trời giúp trẻ liêu hao năng lượng và giài toá cáng
thăng sau một thời gian phái lập trung chú ỷ.
Nếu nhà trường không có sân ngoài trời hãy co gắng lìm kiếm một nơi gần
trường có thê tô chức cho trẻ hoạt động ngoài trời an toàn, chang hạn, cóng viên
hoặc khu sinh hoại cộng đồng hoặc vườn cây,... gần trường.
Chúng lôi hi vọng cuốn sách sẽ là nlũmg gợi ý giúp giáo viên mầm non và các
bậc phụ huynh tô chức hoạt động ngoài trời bố ích và lí thú cho trẻ mầm non. Cuốn
sách được biên soạn lần đầu khó tránh khói những thiếu sót, chúng tôi mong nhận
được ý kiến đóng góp cùa các quỷ độc giá đế sách tái bán được tốt hcm.

C ác tác già

3


(Píiần một

NHỮNG VẤN DỂ CHUNG


I. HOẠT Đ Ộ N G N G O À I LỚP H Ọ C

1. T hế nào là hoạt động ngoài lóp học ?
Trong chế độ sinh hoạt cùa trè ở trường mâm non. trè tham gia rât nhiêu hoạt
động khác nhau. H oạt động ngoài trời là những hoại động diễn ra ơ không gian
bên ngoài phòng học như ờ sàn, vườn trường và ờ những nơi trẻ được đi dạo chơi,
tham quan ờ ngoài trời bên ngoài khuôn viên trư ờ n g ...
Những đặc trưng cùa hoạt động ngoài trời là :
- M ôi trường hoại động là toàn bộ không gian bên ngoài phòng học. Môi
trườne hoạt động ngoài trời không chi bó hẹp không gian hoạt động bên trong
những bức tườne bao của trướnq m à còn ờ cá bẽn naoài khuôn viên trường.
- Đoi lượng hoạt động là tất cả những sự vật, hiện tượng tôn tại trong không
gian bên ngoài phòns học mà đứa trẻ quan tâm thích thú và có tính giáo dục. Đó có
thè là sự vật, hiện tượng tự nhiên hoặc là sàn phàm hoạt động cùa xã hội loài người.
Đây là những nét đặc trưng cơ bản cùa hoạt động ngoài trời, chúne quyêt
định sự khác biệt trong nội duna, hình thức và phư ơ na pháp tô chức so với
những hoạt động được tô chức trong phòng học. Đ iều cốt lõi là giáo viên phải
khai thác hết được những tiềm năng m à m ôi trường và đối tượnu hoạt động
ngoài trời m ang lại đê thời gian hoạt động ngoài trời thực sự có ý nghĩa đối với
sự phát triên của trè.
2. M ục đích và ý nghĩa cua hoạt động ngoài lóp học
2.1.

M ụ c đicli cùa lioạl động ngoài lóp liọc

Tận dụng các điều kiện của mõi truờng tự nhiên, xã hội xung quanh ngoài lớp
học để tổ chức cho trè các hoạt động đa dạng nhàm phát triển hứng thú tìm hiểu,
khám phá thế giới xung quanh và thay đổi trạng thái hoạt độna để trê được rèn
luyện sức khoé. kha năng vận động, tăng cường khà năng thích nghi cùa cơ thề

với môi trưòng sông.
4


2.2. Ý ng h ĩa của lio ạ l động Iig o à i lớp liọc

Hoạt động ngoài trời với nhiều nội dung, nguyên vật liệu và điêu kiện hoạt
động phong phú rất tốt đối với sức khoè và việc học tập, vui chơi của trẻ. Tham
gia hoạt động ngoài trời :
• Trè được tiếp xúc trực tiếp và hoạt động với các đối tượng trong môi
trường tự nhiên và xã hội sè giúp tre rén luyện các giác quan, các thao tác
tư duy và mờ rộng vốn hiểu biết cùa trẻ.
• Sự phong phú của các sự vật, hiện tượng sẽ gây hứng thú, kích thích tré
hoạt động khám phá không ngùng, khơi dậy và nuôi dưỡng ở trè ham
m uốn tim hiểu, khám phá môi trường xung quanh.
• Trè được tiêp xúc trực tiêp thường xuyên với mỏi trường ihiẽn nhiên, xã hội sẽ
khiến trè thêm yêu cuộc sống, sự nhạy cảm và dễ hoà nhập với xung quanh.
• Là cơ hội đê trẻ rèn luyện sức khoè và vận động, từ đó tăng cường khả
năng thích nghi cùa cơ thề với môi trường sống.
• Là cơ hội để giáo dục những hành vi văn hoá, thái độ tích cực đối với việc
bào vệ và chung sống với môi trường thiên nhiên.
3. N hữ ng yểu tố ả n h h u ỏ n g đển két q u à của hoạt động ngoài lóp học
Kêt quà cùa hoạt động ngoài trời chịu ành hường cùa nhiều yếu tố, có thể đề
cập đến m ột số yếu tố sau đây :
3 . 1 , y ế u tố c h ù q u a n
- Sự phái trién tám, sinh lí đám bào cho hoại động cùa trẻ
Sự phát triển tâm , sinh lí bao gôm sự hoán thiện về m ặt cấu trúc và chức năng
cùa các cơ quan trong cơ thể, các quá trình nhận thức, các thao tác tư duy, đời
sống xúc cám, tình càm, các phẩm chất tâm lí.
- Tính tích cực cá nhân trong quà trình hoạt động

Tré luôn dóng vai trò là chù thề hoạt động. Trè phải tích cực, chủ động hoạt
động, trai nghiệm để phát triên. Do đó, các hoạt động tổ chức hoạt động ngoài trời
phài phù hợp với nhu cầu, khá năng và hứng thú cùa trè đ : trẻ thực sự tích cực,
chủ động tham gia hoạt động.
3.2. Yếu tố k liá c li quan

- Môi trường hoạt động
Mói trướng hoạt động bao gồm cà môi trường vật chất lẫn môi trường tâm lí

5


N ếu môi trướng vật chất không đầy đù hoặc nhàm chán thi trè không có đôi
tượng và phương tiện đê hoạt động hoặc không hứng thú đê hoạt động.
N ếu không tạo ra môi trường tâm lí thoải mái thì rất khó kích thích trè hoạt
độna tích cực.
- Tác động giáo dục
Tác động giáo đục bao gồm sự lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tồ
chức hoạt động ngoài trời. Những tác động giáo dục phù hợp sè phát huy được
khã năng của trè và khai thác được tiềm năng cùa môi trường hoạt động.
II. H Ư Ớ NG D Ẫ N C H U N G

1. G ọi ý nội dung hoạt động ngoài lóp học ở trư ờ n g m ầm non
Hoạt độna ngoài trời là m ột nội dung hoạt động không thê thiếu trong chế độ
sinh hoạt m ột ngày của tré ờ trường mầm non. Hoạt động ngoài trời ở trường
mầm non có thè là các hoạt động sau đây :
+ Hoạt động quan sát.
+ Hoạt động thử nghiệm / thí nehiệm.
+ Hoạt động lao động chăm sóc cây, con vật.
+ Hoạt động chơi.

+ Hoạt động giao tiêp.
+ Hoạt động theo V thích của trè.
Vi dụ một số hoạt động ngoài lớp học cúa trẻ :
- Leo. trèo, bò, nhảy. đánh đu. tung, bát : Những hoạt động này khuyến khích
phát triên kĩ năng vặn độna thô cùa cơ bấp, các tố chất nhanh, m anh, khéo léo,
thãna bane. phối hợp nhịp nhàna giữa tay và mắt...
- Chơi với nước. cát. bùn...: Hoạt động này khuyến khích trè phát triển óc
thám hiếm, khám phá. tim tòi. Tré có thể chơi trên cát khô hoặc đồ nước làm bánh
cát. làm các hang động.
- Chơi trò chơi đóng vai : Các ngôi nhà nhò bàng thùng gỗ hay giấy sẽ tạo cơ
hội cho các trò chơi đóna vai có thế tiếp tục ờ ngoài trời.
- Tham gia các hoạt động nghệ thuật : Ví dụ. trẻ có thể vẽ trên các giá vẽ
đặt ở góc sân với các vặt liệu khác nhau (bút chì, bút lông các m àu, bút dạ. phấn
bột màu).
6


- Dạo chơi tìm hiểu thiên nhiên (quan sát thời tiết, cây, con v ật... ; nhặt hoa,
quà, lá rụng ; nhặt sỏi, đ á ...), chăm sóc cây cối, con vật.
2. N hữ ng k ĩ năng trẽ học dược ở khu vực h o ạ t dộng ngoài lớp học
- Kĩ nàng vận dộng thô, tré học được khi : leo trèo, chạy nhảy, đánh đu,
thăng bang, ném, tung bắt bóng, xách nước, đào xới cát bùn...
Kĩ năng vận động tinh, trè học được khi : Đong đo nước, c á t ; làm lâu đài c á t ;
vẽ bằng ngón tay trên cát.
- Kĩ năng nhận thức, trè học được khi : Quan sát, nhận biết, dự đoán, mô tả
sự thay đồi thời tiết ; đo lường khi chơi với nước, cát và nhận biết các khái niệm
nặng - nhẹ, khô - ướt, chim - n ồ i...
- Kĩ năng xã hội, trè học được khi : Hợp tác
phiên nhau chơi du, chơi các trò chơi theo nhóm.


vớinhau

trong khichơi, thay

- Kĩ năng sáng tạo, trè học được khi : Chơi trò giả bộ và chơi với các dụng cụ
ngoài tr ờ i ; trè tự tạo ra trò chơi riêng cho mình.
- Kĩ năng giao tiếp, trẻ học được khi : Nói chuyện với bạn hoặc với cô ; giúp
đỡ bạn khi được yêu cầu, láng nghe cô hay bạn nói...
3. N hữ ng đầ dùn g , nguycn vật liệu cần thiết cho hoạt động ngoài lớp học
- Sân chơi và các thiết bị đồ chơi ngoài trời.
- Dụng cụ dể leo trèo, bò, chui, đi thăng bàng : cầu trượt, đu quay, đuờng
ống đề chui qua, thang bằng dây thừng, lốp ô tô dụng dứng để chui qua, lốp ô tô
ghép vào nhau thành con đường đề tập đi giữ thăng b à n g ...
- Hố cát, bề nước, bóng, ô tô, xe đạp ba bánh, cây xanh có bóng mát, căn Iihà
hay lều gỗ hoặc mái lá, các vật liệu khác để chơi với cát, nước (xèng, chai lọ, hộp,
ô tô tải, rồ, thìa, bát, cân, xà phòng, giấy gấp thuyền, phẩm màu, m ột số vật chìm,
m ột sổ vật noi trong n ư ớ c.. .)■
- Các mô đất có hình dáng mấp mô cho trè leo trèo, chạy nhảy...
•4. Tổ chức hoại động ngoài lóp học
4.1.

C liu ẩ n b ị

- Giáo viên cần khào sát thực tế địa điểm trè sẽ đến : diện tích, cánh quan
chung, những góc khuất, cây cối. Đặc biệt cần thòa thuận với những người phụ
trách khu vực đó đề nam được những quy định, những đặc điềm đặc trưng.
cà những điêu này cần được ghi chép cân thận.

Tất


7


- Trên cơ sỡ đó. giáo viên xây dựng kế hoạch chi tiết và đề ra các cách chuân
bị môi trườna theo mục đích của mình. Giáo viên có ý tường về không gian hoạt
động ngoài trời sẽ tô chức cho trè (vị trí đặt các đồ vật, tạo thêm những khoáng
không gian m ớ i...).
- Chuẩn bị những thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cần thiết.
- Dự kiến những tinh huống bất ngờ.
- Tính đến mối liên hệ giữa hoạt động ngoài trời và hoạt động trong lớp.
4.2.

Tiến hành

Trước khi cho tré ra hoại động ngoài lớp học, giáo viên cằn :
- Cho trẻ chuân bị trang phục phù hợp với thời tiết.
- Tô chức không gian, đồ dùng, đồ chơi an toàn.
- Chọn nội dung phù họp với độ tuồi, nhu cầu, hứng thú cùa trẻ và phù hợp
với chù đề.
- Lên ý tường trước khi tô chức các hoại động như : Tô chức cho tré

hoạt

động theo nội dung gì ? Dưới hình thức nào ? Địa điểm ờ đâu là tốt nhắt ? cần
thêm các phương tiện vật chât nào ?
Khi cho tre hoạt động ngoài lớp học. giáo viên cần :
- Giới thiệu khu vực hoạt động ngoài trời và ý tưởng các hoạt đ ộng' trò chơi,
sau đó đê tré tùy ý lựa chọn hoạt động/ trò chơi, chỗ chơi và cách chơi. Giáo viên
theo dõi. bao quát và hướng dẫn, giúp đờ trè khi cần thiết.
- Đàm bào :

+ Các dụng cụ chơi, địa điểm hoạt động ngoài trời phài hấp dẫn. an toàn và
được thay đồi khi cần thiết.
+ Môi trườne hoạt động cuốn hút tré tham gia.
+ Phù họp với đặc điềm tâm sinh lí cùa trè theo độ tuồi.
+ Trè được rèn luyện nhiều kĩ năng khi tham gia mỗi trường hoạt động đó.
+ Tré cảm thấy thích thú và thoải mái.
+ Trè được đàm bào an toàn.


cpíiần Rai

GỢI


Ý MỘT
số HOẠT
ĐỘNG




V À TRÒ CHƠI NGOÀI LÓP HOC

CHỦ DỀ TDƯÒNG MẦM NON
I. C Á C HO ẠT Đ Ộ N G

Quan sát trường mầm non
;V\ụíT á íc k
- Tré nhận biết và gọi tên, vị tri và các phòng, lớp cùa trường.
- T r ẻ thích đi học.

cCX\uẩn bị
Vị trí cho trẻ đứng quan sát.
~TiêV\ hàttU
- Trè quan sát từ phía ngoài cổng trường mầm non.
+ Cho trẻ nhận xét về vị trí của trường. Ví dụ : Trường nam ờ hai ngôi nhà
hay nằm giữa công viên và trạm y tế, hoặc phía bên trái trường là trạm y tế, phía
bẽn phái trường là còng viên.
+ Cho trẻ nhận xét về một số đặc điềm của trường : Tên gọi của trường ; biền
hiệu, chữ viết trên biển hiệu là màu gì ; trường là nhà một tầng hay nhà hai tầng ;
cổng trường xây bằng gạch hay cửa sắ t...
- Trè quan sát phía trong sân trường : Sân trường được lát bàng gạch hay
xi măng, đất, trường có hàng rào bàng gì ; trong sân có cầu trượt, đu quay... có
vườn cây, hoa...
- Tré đi qua các phòng, lớp : phòng bào vệ, các lớp học ; phòng cô hiệu
trường, cỏ hiệu phó, phòng y tế, nhà bếp...

9


Cóng việc của bác bảo vệ
/VAlíc c íc k
- Tre " i r . 'riể: 'r i: 'r i; vệ trcr.Ị

va r-h-T.ỉ ccr.Ị v :ic hSr.g r.zr. cùa bác.

cõ hiệu :rjzr.¡. hiặu phe .

- Trè ;.èu quý. kinh
d \ u ẩ n bị


V; tri cho trẻ quỉr. sát c cr.ỉ việc cùa bác bảo vệ.
'Vi ấn
- Trá xế? ìr.í^h h h h vcr.i CUT.Z xur.ỉ ỊUũnh bác tả o vệ : Trả chao bác báo vệ vá
•én khích r é ¿ ó i thiệu với tấ c bảo vặ ve tỉr. icy. t ỉ a CC- giác.
- T ri lc-i cá: c iu hổ: :
- Bác rio vệ tỉr. lă

?

- Bác rr.Ị; ; - i r . á ; —au z: " Đ ;i —ũ rr.iu ĩ : ? Đi dép

'

- T av 'các r i o v ậ đeo ; i ? B i r .i áó E li- ri 7
- B i: bảo vệ \ỵrr. z: - Neu khe r.; z i bác t ả í vậ thi '~JC7.Z rr.im nor. sẽ r i 5ÌO ?

d -r.i c ú i 'các lã Cíi ĩ: ’
- C háu

y iu qu;. . kinh tr ç r .î b a : b i ; -.é k i c r .r ? V: S i; ■ 3 - : : s ir .2 đến vá

: ihiều khi b i rr.ẹ dir. c i: ch iu vè n h i. c ic c h iu r.ci

V.;-. r á : bảo vệ ?

::è chão b i; 'rảo vệ i-. VẪC' sir. ehe-;.

- K i:

Cóng việc cùa có hiệu trưòng/ hiệu phó

,M*C cïcr\


- Trà lời các câu hỏi :
+ Cô hiệu trường/ hiệu phó tên là gì ?
+ Cô hiệu trưởng/ hiệu phó mặc quân áo màu gi ? Tóc các cô như thê nào ?
+ Cô hiệu trưởng/ hiệu phó làm gì ? (Cô đón trè vào trường học, tổ chức khai
giảng, bế giảng năm học, tiếp khách, gặp mặt các bố/ mẹ cùa trè, đi thăm các lớp.. .)•
+ Đồ dùng cùa cô hiệu trường/ hiệu phó là gì ? (máy tính, bút, kinh, cặp, sách,...).
+ Các cháu có yêu quý, kính trọng cô hiệu trường/ hiệu phó không ? Vì sao
các cháu yêu quý, kính trọng cô hiệu trường/ hiệu phó ? Mỗi khi các cháu gặp cô
hiệu trưởng/ hiệu phó các cháu sẽ nói gi ?
- Ket thúc, trè chào cô hiệu trường/ hiệu phó và đi ra sân chơi.

Công việc của cô cấp dưỡng
AAiíic đ!cW
- Trè nhận biết cô cấp dưỡng và những công việc thường ngày của cô.
- Tré yêu quý, kính trọng cô cấp dưỡng.
¿7-kunn bị
Vị trí cho trè quan sát, trao đồi với cô cấp dưỡng.
"Cien KàttK
- Trẻ xếp thành hình vòng cung quan sát công việc của các cô cấp dưỡng ;
trè chào các cô trong bếp.
- Giới thiệu với các cô cấp dưỡng về tên lớp, tên cô giáo cùa lóp mình.
- T r ả lời các câu hỏi :
+ Trang phục cùa các cô : mặc quần áo bào hộ lao động, đầu đội mũ, tay đeo
găng, miệng đeo khẩu trang.
+ Đồ dùng trong bếp : bếp ga, tủ lạnh, xe đẩy, các xoong, nồi, muôi, thìa
đũa, đầu ăn...
+ Công việc của các cò : đi chợ, nhặt, rửa rau, thái thịt, nấu cơm, nấu thức ăn

chia thức ăn cho các nhóm, sau cùng là rửa bát.
+ Các cô nhà bếp làm việc có vất vả không ? Các cô nấu những món ăn gì
cho các cháu ? Các cháu có yêu quý, kính trọng các cô cấp duỡng không ? Vì sao

11


các cháu yêu quý, kính trọng các cô cấp dưỡng ? Mỗi khi gặp các cô. các cháu sẽ
nói gi ?
- Kết thúc, trẻ chào các cô cấp duỡng đi ra sân chơi.

Tham quan lóp học
AAụr. cìíck
- Trè nhận biết trong trường mầm non có các bạn, có lóp các em bé, có lóp
các anh chị lớn hon.
- Trè biết thuơng yêu, chia sẻ với các bạn, nhường nhịn các em nhỏ.
czh u ẩ n bị
Trang phục gọn gàng, xếp hàng ngay ngắn đến thăm lớp các em bé.
TỉêVi h à ttk
- Trẻ đến thăm lớp các em nhà trẻ.
- Trè xếp giày dép gọn gàng rồi khoanh tay chào cô giáo trong lớp.
- Trẻ chơi với các em nhò, giúp đỡ các cô giáo dỗ dành các em.
- Hỏi trẻ đã nhìn thấy những gi ờ lóp : đô chơi, đồ dùng, trang phục cùa các em ...
- Cho trẻ biết trước đây trè cũng đã từng ờ lớp nhà trè như các em bây giờ.
- Ket thúc trè chào cô giáo, các em nhỏ đi ra sân chơi.

Lao động, làm sạch ngôi trưòng thân yêu

- Trẻ rèn luyện kĩ nâng tự phục vụ.
- Biết tham gia vào các hoạt động tập thể vì môi trường xanh sạch.

c \\ u ấ n bị
Một số dụng cụ vệ sinh như : găng tay, thùng rác, khau hót, c h ồ i... Trang
phục phù hợp.
T iế n h à n h
- CÔ trao đôi với trẻ vê mục đích cùa buồi hoạt động ngoài trời hôm nay
(chuẩn bị chào mừng ngày lễ 20 - 11, bế giảng năm h ọ c ...).
12


- Cô và trè cùng làm vệ sinh khu vực xung quanh lớp h ọ c ... (nhặt rác, nhặt lá
rụng, nhổ cò...).
- Ket thúc : Cho tré nhận xét về việc trè đã làm.

II. C Á C TRÒ C H Ơ I

Đu quay
đícM
Trè rèn luyện đi và chạy.
CX\^Kẩn bị
Một dâv thừng, buộc hai dâu dây lại với nhau,
ckơỉ
- Trẻ đứng thành vòng tròn, taỵ phài nẳm vào dây thừng và đi theo vòng
tròn, lúc di chậm sau tăng dần tốc độ. sau đó là chạy. Trẻ vừa di vừa đọc thơ :
Đu quav chấm chậm
Vòng tròn, vòng tròn
Tăng dân tốc độ
Chạy nhanh, chạy nhanh.
- Sau khi trè chạy vòng tròn được 3 - 4 lần, nghe hiệu lệnh cùa cô : "Quaỵ
lại", trè nhanh chóng quay về hướng ngược lại, chuvển tay cầm dây thừng sang
tav trái và tiếp tục chạy. Sau đó cô cùng với trè đọc thơ :

Châm chậm, châm chậm
Chăng nên vội vàng
Đu quav dùng lại
Một hai. một hai.
- Trè chạy chậm và dùng hăn. trê đặt dây thừng xuống đất và nghi ngơi Khi
nehe hiệu lệnh cùa cô. tré lại đứng vào vị trí đề tiếp tục trò chơi...

13


Bác bảo vệ tài giỏi
ýVAục đ íci\
Tré phản xạ nhanh, khéo léo.
C\\wo*v\ bị
- Kẻ vạch trên sân đánh dấu nhà cùa bác bảo vệ, đánh dấu chuông của các
chú chó. Mỗi chuồng có 2 - 3 chú chó.
- Một quà bóng nhựa nhỏ.
- M ột cái còi.
C-ác\\ ckơi
- Một trẻ đóng vai "bác báo vệ” đi ra khòi nhà, đi vòng quanh sân. sau đó
quay về nhà cùa mình.
- Theo hiệu lệnh của cô, tré làm “các chú chó” đi ra chơi, bất chước tiêng chó
sủa “Gâu ! Gâu !”.
- Khi nghe tiếng còi thổi : “Toe ! Toe !”, “chó” chạy nhanh vê nhà minh,
"bác bào vệ” dùng quà bóng nhựa nhò ném vào “các chú chó” . "Chú chó" nào bị
trúng bóng coi như bị bắt.
- “Bác bào vệ” sẽ đưa “chú chó” về nhà cúa mình.
- Trò chơi được bắt đầu lại và trè sẽ chơi vài lần.
- Trong khi chơi có thể thay 2 - 3 lần trẻ khác làm “bác bào vệ”.
Lưu ỷ : “Bác bào vệ” không được ném bóng vào “chó” đang ờ trong chuồng.


Hây chạy nhẹ nhàng
;YAựr. a '\ch
Trè rèn luyện đi và chạy,
bị
Sân chơi rộng rãi.
(Z-ác\\ ckơi
- Một trẻ đóng già là "bác hiệu trường” bịt mẳt kín ngồi một chỗ già làm
phòng làm việc. Những trẻ còn lại đứng ở một bên cạnh sân chia thành các nhóm
từ 6 - 8 trẻ.
14


- Trè chạy thật nhẹ nhàng từ bên này sân qua phòng "bác hiệu trường" sang
bên kia sân. Trẻ cần chạy nhanh, nhẹ không phát ra tiếng động, nếu "bác hiệu
trường” nghe thấy tiếng chạv sẽ nói ‘'Dứng lại” và chi về phía phát ra tiêng động.
- Nếu “bác hiệu trường" chi đúng thi tất cà phải quav lại vị trí ban đâu đê
nhóm tiếp theo chơi.

Phân loại đồ dùng nhà bếp
đ íc k
- Trè phàn xạ nhanh.
- Trẻ biết phân loại đồ dùng nấu ăn theo tên gọi.
c \\ v .ấn bị
Đô chơi băng nhựa : Các đồ dùng nhà bếp để lẫn lộn, một vài cái rô, bát, thìa,
đĩa, nồi, chào, xoong,
chơi
- Chia lớp thành các nhóm chơi từ 4 - 6 trè, đứng thành hàng đỏi ờ một đầu
của sân chơi, ơ đâu kia mỗi dâu hàng đê một cái rổ. Giữa hai rồ là rổ đựng lẫn lộn
các đồ dùng nhà bếp.

- Trong thời gian quy định, các đội chơi sẽ phân loại các đồ dùng nhà bếp :
đội m ột chi nhặt những đồ chơi bát: thìa, đĩa ; đội hai chi nhặt những đồ chơi như :
nồi. chảo, xoong.
- Theo hiệu lệnh cùa cô, cặp đôi thứ nhất chạy từ vạch xuất phát đến chỗ rồ
đô chơi, nhặt đô chơi cùa nhóm minh bó vào rô và chạy về nơi xuất phát, thi tré
thứ hai mới được xuất phát.
- Cô giáo mặc áo cô cấp dưỡng sẽ là trọng tài. Đội nào nhặt đúng và nhanh
nhất thi đội đó chien tháng.

Đuổi bắt
AAục íjíck
Trè rèn luyện đi, chạy, bật, nháy và phàn xạ nhanh.
C\\WắYK b|
Kê m ột số tấm ván gỗ hình chữ nhặt thấp xung quanh sân.

15


¿S ack ckcfi
- Cô chi định m ột trẻ làm người đuồi bắt.
- Trè đi, chạy, chụm hai chân bật nhày khắp sân theo giai điệu của bàn nhạc.
- Khi nghe hiệu lệnh cùa cô : "Đuoi bắt”, tất cà chạv nhanh và cô eăng nhảy
lên các tấm gỗ, trè nào không nhảy kịp bị bạn đuổi bát chạm tay vào người thi coi
như bị bất và phái đứng sang m ột phía cùa sân chơi.
- Trò chơi được nhắc lại 2 - 3 lần, sau đó cô và các bạn đếm số bạn bị bat và
chọn m ột người đuối bất mới.

Nhảy nhanh tới đích
AAwr đíc-U
Trẻ rèn luyện nháy.

CX\wciY\ bị
Vẽ trên sàn các vòng tròn nhỏ đường kính 40 cm, khoảng cách giữa các vòng
khác nhau, có thể là 10, 20, 30, 40 cm.
C~ácU cKơỉ
- Chia trẻ làm hai nhóm đứng hai phía cùa sân chơi. Cô chi định m ột số trẻ
trong cà hai nhóm, trẻ cần bật nháy đến các vòng tròn dề chuyền từ phía bên này
sang sân bên kia.
- Trong khi chơi, có thể thay đổi yêu cầu đối với trẻ : bật nhảy từ vòng tròn
này sang vòng tròn khác trên hai chân, từ chân này sang chân khác, nháy lò cò
trên một chân. Có thể chia tré thành các đội thi đấu xem dội nào nhảy sana bên
kia nhanh và chính xác.

Ném xa
;V\ụr

íc k

Trè rèn luyện dây, ném.
C2\\uẩn bị
- Túi cát.
- Một số lá cờ.
16


C~ácW cKcri
- Trẻ đứng thành hai hàng ngang song song với nhau. Mỗi trẻ cầm ư ên tay
m ột túi cát nhò. Phía trước trè khoảng cách 4 - 5 m là một hàng các lá cờ được
cam ờ cùng độ cao.
- Theo hiệu lệnh cùa cô, trè cùng một lúc ném túi cát qua đầu bàng m ột hoặc
hai tay, CO gắng ném xa, qua được hàng lá cờ. Sau đó trẻ chạy tới nhặt túi cát,

chạy về chuyền cho bạn đứng hàng sau. Các bạn dứng hàng sau tiếp tục ném, sau
đó so sánh kết quả.
Lưu ỷ : Sau khi nhặt túi cát, trẻ chuyển cho bạn hàng sau bàng cách ném cho
bạn bắt. Kết quà trò chơi được tinh bàng vị trí rơi của túi cát khi trẻ ném.

Các trò chơi với bóng
;V\ục đícK
Luyện cho trẻ tập ném, đập, bất bóng bàng một tay hoặc hai tay.
G \\u ẫ n bị
Bóng.
C á c h cU&i
- Có thể cho trè chơi với bóng.
- Ném bóng lên cao và bắt bóng bàng một tay.
- Đập bóng xuống đất và bắt bóng bàng m ột tay.
- Ném bóng lên cao, vỗ tay 1 - 3 lần và bắt bóng bàng hai tay.
- Ném bóng đập tường, đợi bóng đập xuống dất, bất bóng bàng m ột tay.
- Ném bóng đập vào tường, vỗ tay 1 lần và bắt bóng bàng m ột tay.

Kéo co
M ụ c đíc.k
- Phát triển các cơ.
- Rèn luyện khả năng hợp tác.


I

17


ú \ \u ẩ n bị

- Một sợi dây thừng dài 6 m.
- Vẽ 1 vạch thang làm ranh giới giữa 2 đội.
1-UẶt ckcfi

Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
C -ácìr\ chct i

- Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai
hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn m ột cháu khoè nhất đứng đầu hàng ở
vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây.
- Khi có hiệu lệnh “kéo” của cô thì tất cả kéo m ạnh dây về phía của nhóm
minh. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuân truớc là
thua cuộc.
Chú ý : Có thể cho hai trè đứng đầu cầm tay nhau kéo, các bạn tiếp theo ôm
ngang lung bạn.

Ném vòng cổ chai
/'AụC- đíc\\
Rèn luyện khả năng định hướng trong không gian, ném trúng đích,
bị
- 3 quà chuỳ hoặc 3 cái chai nhựa.
- 9 cái vòng đường kính từ 15 - 20 cm làm bằng tre (tuỳ theo đích ném, nếu
đích ném là vật có cổ to thì vòng phái to sao cho lọt được vào cả vật làm đích).
C-ắc-U c h ơ i

- Đặt 3 quả chuỳ (3 cái chai) thành 1 hàng ngang, cái nọ cách cái kia 50 - 60 cm.
- Vẽ vạch chuẩn cách quà chùy từ 100 - 150 cm (tuỳ theo khà năng và mức
độ chơi ở các lần khác mà tăng dần khoảng cách.
Trè xếp thành 3 hàng đứng dưới vạch chuẩn, mỗi lần chơi cho 3 trẻ ném, mỗi
trẻ ném 3 vòng, thi xem ai ném được nhiều vòng lọt vào cồ chai (quà chuỳ) là

người thắng cuộc.

18


CHỦ DỀ BẲN THÂN
I. C Á C H O Ạ T Đ Ộ N G

Bé nghe thấy gì ?
/M ụ c ă!cir\

Trè biết tác dụng của tai đề nghe tiếng nói, âm thanh cùa các sự vật, hiện
tượng trong cuộc sống, trong thiên nhiên.
T i ế n Kànk

- Cô yêu cầu trè im lặng lắng nghe xung quanh m inh có những âm thanh gi ?
Ảm thanh đó đuợc phát ra từ đâu ? (Tiếng gió thối, tiếng còi ô tô, xe máy, gà gáy,
chó sùa, tiếng người, chim hót,...). Tại sao con nghe được các âm thanh đó ?
- Cho trè bịt tai lại và hòi : Con có nghe thấy gi không ? Tại sao con không
nghe thấy ? Tai đề làm gi ? Ờ nhà các con có vui vè khi bố mẹ làm vệ sinh tai cho
con không ?

Bé nhìn thấy gì ?
h \ ụ a ¿tick

Tré biết tác dụng của mắt đề nhìn thấy người, đồ vật, cành vật... xung quanh minh.
T iể n
- Cho trè quan sát xung quanh và hòi :
+ Các con nhìn thấy gi ờ xung quanh ?
+ M àu sắc, hình dạng cùa chúng như thế nào ?

+ Tại sao các con lại nhìn được các thứ đó ?
- Cho tré nhắm m ắt lại và hói :
+ Các con có nhìn thấy gi không ?
+ Tại sao các con không nhìn thấy ?
+ Mất đề làm gì ?
+ Buổi sáng ngủ dậy các con phải làm gì ?
19


In bàn chân
j\\ụ c. cfích
Trè so sánh kích thước và nhận biết m àu sắc.
ũ \ \u ẩ n bị
- Sân truờng bàng phẳng, sạch sẽ.
- Giấy 1 m ặt được dinh nối thành những dải dài bề rộng đù để trè đi trên đó.
- Màu rnróc pha vào những chiếc chậu nông, nhỏ.
TiêVi kàrvk
- Trái những dài giấy dài ra sân trường bằng phăng.
- Cho tré bước vào trong chậu nước màu với chân trần và đi bộ trên các dải
giây, đê lại dấu chân.
- Trè so sánh bàn chân cùa m ình với các bạn (màu in, kích thước).

Ai cao hon ?
AAwc đ íc\\
Trè trau doi kĩ năng quan sát và so sánh.
T iế n k à n h
- Cho trè lần lượt đứng thành từng đôi và quay lưng lại với nhau. Còn các trè
khác quan sát và đưa ra nhận xét xem ai cao, ai thấp.
- Có thể cho trẻ đứng sát vào tường, giáo viên dùng vạch phấn vạch đánh đấu
chiều cao cùa tré để tré so sánh.


Khám phá âm thanh
;V\ụr đ íc h
Tré tò mò, khám phá các âm thanh khác nhau.
CX\uar\ bị
- Bóng bay đã thổi.
20


- Chuông nhỏ.
- Vò ôc biên...
T iế n kàttU
- Cô trao đồi với trè về cách mà tré tạo ra âm thanh bằng cơ thẻ mình : nói,
dậm chân, vỗ tay ...
- Cho m ột trẻ quan sát, trẻ khác giậm chân m ạnh sẽ thấy phát ra âm thanh
m ạnh, nhẹ tùy theo cách m à trè dậm chân.
- Cho trẻ khám phá âm thanh cùa chuông, tháo hơi trong quà bóng, nghe ôc
biền. Cho trè suy đoán và lí giải hiện tượng xảy ra theo cách hiểu cùa trè.
- Cho trè nghe âm thanh của các loại phương tiện giao thông xung quanh
trường và so sánh : khi phương tiện ở xa - tiếng kêu nhò, khi phương tiện đến gần
tiếng kêu lớn hơn. T ừ việc nghe, phát hiện âm thanh mà con người phải biết tránh
đề không bị đau...

Đánh dấu bóng
;V\ụíT- ntíc h
Trẻ rèn luyện khà năng quan sát, chú ý.
ũ l \u ẩ n bị
Phấn, sân trường bang phang, giấy AO.
T ì ể n kàrtK
- C hia trè thành từng cặp chơi.

- Chọn thời điềm có nắng (nếu nắng gất thì cho trè đội mũ) cho trè quan sát
bóng nắng.
- Phát cho mỗi trẻ m ột mẩu phấn đánh dấu chỗ trè đứng.
- Trè theo dõi bóng cùa m ình trên sân trường (bóng dài hay bóng ngắn, bóng
nghiêng về phía n à o .. .)•
- Cho trè dự đoán : Vi sao có lúc bóng dài, có lúc bóng ngắn ?...
- Cho trẻ thay đổi vị trí cho nhau đề kiềm tra bóng cùa minh. (Cô giải thích
cho trè hiểu về bóng nắng : vào buổi sáng và chiều tối thì bóng càng dài, đến giữa
trưa khi m ặt trời lên đến đinh đầu thi bóng ngấn và trò n ...).
- Cho trẻ đặt giấy AO vào phía bóng cùa m inh để theo dõi bóng. Sau đó cho
từng cặp trè vẽ theo hình bóng cho nhau trên giấy và trẻ tự tô m àu bóng cùa m inh
21


Vẽ các khuòn mật
;V\ục đ íc k
Trè sử dụne các kĩ năng để vẽ các khuôn mật ngudi ở các trạng thái khác
nhau : vui, buôn. giận....
íZX\uẩr\ bị
Phấn.
X iể n kcmk
- Cho trè quan sát và nhận xét m ột số bạn thể hiện các khuôn m ặt ớ các trạng
thái khác nhau : vui. buồn. giận,...
- Trè vẽ khuõn m ặt



các trạng thái theo

V


thích bãns phản trên sán.

- Cò cùng cà lớp nhận xét ai vẽ khuôn m ặt thể hiện rõ trạng thái cám xúc
nhất (Vui, buôn. giận).

Xếp hình em bé tập thế dục
AAi^c đ ích
- T r e khéo léo xếp hình em bé tập ihể dục bãns hột. hạt. sói.
- Tré tò mò. khám phá thiẻn nhiên.
bị
- Cho trè quan sát các bạn làm m ột 50 độnz tác lặp thề dục.
- Các nguyên vặt liệu khác nhau : hột, hạt. que...


~C\ển hành
—Cô cho trè xem cô xếp hình em bé tập thề dục bằng các hạt, hột...
- Trè tự chọn nguyên vật liệu và xếp.
- Cô giúp đỡ những trẻ còn lúng túng.
—Động viên trẻ xếp và có sáng tạo.
Tương tự cho trè xếp hình bé tập thề dục bằng các que.

Vẽ đồ chơi
;V\ụíT cfíck
Trẻ sử dụng các kĩ năng vẽ để vẽ các đồ chơi yêu thích,


Phấn.



- Cho trẻ kề về những đồ chơi mà trè thích : hình dáng, màu sấc.
23


×