Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất của đảng ở tỉnh thanh hóa trong những năm 1988 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.1 KB, 36 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------

LÊ THỊ HIỀN

QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
RUỘNG ĐẤT CỦA ĐẢNG Ở TỈNH THANH HOÁ
TRONG NHỮNG NĂM 1988 - 2006

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ

HÀ NỘI - 2009
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------

LÊ THỊ HIỀN

QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
RUỘNG ĐẤT CỦA ĐẢNG Ở TỈNH THANH HOÁ
TRONG NHỮNG NĂM 1988 - 2006

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Mã số: 60 22 56

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS HOÀNG HỒNG


HÀ NỘI - 2009


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS. TS. Hoàng
Hồng, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm
luận văn.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô và các anh chị cán bộ thuộc khoa Lịch sử
đã giúp tôi trong quá trình làm luận văn.
Cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới các bạn cùng lớp và
những người thân của tôi.

Hà Nội - 2009
Học viên: Lê Thị Hiền


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Luận văn có
kế thừa các công trình nghiên cứu của những người đi trước vá có sự bổ sung
thêm những tư liệu hoàn toàn mới.

Học viên: Lê Thị Hiền


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

................................................................................................... 1


1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ................................................................... 2
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn .......................................................... 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 3
5. Nguồn tƣ liệu, cơ sở lí luận và phƣơng pháp nghiên cứu. ................... 3
6. Đóng góp của luận văn............................................................................ 4
7. Kết cấu của luận văn. .............................................................................. 5
NỘI DUNG

................................................................................................... 6

CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG
NGHIỆP Ở TỈNH THANH HÓA TRƢỚC ĐỔI MỚI ............. 6
1.1 Vài nột về quỏ trỡnh hoạt động của các HTX nông nghiệp ở
tỉnh Thanh Hoỏ. .......................................................................................... 6
1.2 Quỏ trỡnh thực hiện chỉ thị 100 của Đảng ở tỉnh Thanh Hoá. . 11
Tiểu Kết

..................................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐẤT
ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG Ở TỈNH THANH HOÁ GIAI
ĐOẠN 1988-1996 ....................... Error! Bookmark not defined.
2.1 Chính sách ruộng đất đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam.
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Nghị quyết 10 về đổi mới quản lí kinh tế nông nghiệp ......... Error!
Bookmark not defined.
2.1.2 Luật đất đai năm 1993 ...................... Error! Bookmark not defined.
2.2 Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá quán triệt và chỉ đạo thực hiện chính sách
ruộng đất đổi mới trong những năm 1988 - 1996.Error! Bookmark not

defined.


2.3 Thành tựu, hạn chế và những vấn đề nảy sinh.Error! Bookmark not
defined.
2.3.1. Thành tựu ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Hạn chế và những vấn đề nảy sinh: Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết

..................................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3: QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CUỘC VẬN ĐỘNG
"ĐỔI ĐIỀN DỒN THỬA " CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH
THANH HOÁ NHỮNG NĂM 1996-2006.Error!

Bookmark

not defined.
3.1 Chủ trƣơng của Đảng về cuộc vận động " Dồn điền đổi thửa".
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2 Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá chỉ đạo thực hiện cuộc vận động "Dồn
điền đổi thửa " trong những năm 1996- 2006.Error!

Bookmark

not

defined.
3.2.1 Giai đoạn 1996 - 2001 ....................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Giai đoạn 2001- 2006 ........................ Error! Bookmark not defined.

3.3 Thành tựu, hạn chế và những vấn đề nảy sinh.Error! Bookmark not
defined.
3.3.1 Thành tựu .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Hạn chế và những vấn đề nảy sinh .. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết

..................................................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 22
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Các Mác đã chỉ rõ: “Sở hữu ruộng đất...., nguồn gốc đầu tiên của mọi
của cải, đã trở thành một vấn đề lớn mà việc giải quyết sẽ quyết định tương
lai của giai cấp công nhân” [41, tr.202]. Đến V.I Lênin, với khẩu hiệu “ruộng
đất và tự do”, nguời khẳng định đã lôi kéo nông dân về phía giai cấp công
nhân, giành thắng lợi cho cách mạng Tháng Mười năm 1917, biến chủ nghĩa
Mác thành hiện thực. Thấm nhuần lý luận Mác- Lênin và xuất phát từ tình
hình ruộng đất nước ta dưới chế độ thực dân và phong kiến, chủ tịch Hồ Chí
Minh và Đảng cộng sản Việt Nam đã đăt mục tiêu thực hiện khẩu hiệu:
“ruộng đất cho dân cày” là một trong hai nhiệm vụ chiến lược cơ bản của giai
đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở nước ta. Do đó Đảng đã lôi kéo
được một lực lượng đông đảo là quần chúng nhân dân lao động, đi theo giai
cấp công nhân Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và đế
quốc tay sai, giành lại chính quyền cho nhân dân, độc lập cho dân tộc.
Chính sách ruộng đất đang trở thành nội dung quan trọng trong chiến
lược phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá trong cả thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa XHCN. Xét trên phạm vi toàn cục, hiện nay đổi mới
chính sách ruộng đất của tỉnh Thanh Hoá vẫn chưa vượt qua được những thử
thách lớn, những biến động trong việc thực hiện chính sách ruộng đất trước
đổi mới vẫn còn gây ảnh hưởng lớn, tác động đến tình hình kinh tế nông
nghiệp nói riêng và tình hình kinh tế xã hội nói chung. Trước mắt và cả trong
tương lai đổi mới chính sách ruộng đất để phát triển kinh tế nông nghiệp vẫn
là vị trí, mặt trận hàng đầu góp phần quyết định vào việc tăng trưởng và ổn
định tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hoá.
Vì vậy việc nghiên cứu chính sách đổi mới ruộng đất của Đảng bộ tỉnh
Thanh Hoá là công việc cần thiết và cấp bách để khẳng định những thành tựu
và hạn chế, rút ra những bài học kinh nghiệm thiết thực, củng cố lòng tin đối
1


vi ng, i vi cụng cuc i mi ca t nc.
Vỡ nhng lớ do ú, tụi la chn ti Quỏ trỡnh thc hin chớnh sỏch
rung t ca ng tnh Thanh Hoỏ trong nhng nm 1988- 2006
nghiờn cu nhm mang li mt hỡnh nh xỏc thc v quỏ trỡnh ch o thc
hin i mi chớnh sỏch rung t ca ng b tnh Thanh Hoỏ.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu ti
i mi chớnh sỏch rung t ca Nh nc núi chung v ng b tnh
Thanh Hoỏ núi riờng l mt vn quan trng, bi vy ó thu hỳt c s
quan tõm ca nhiu nh nghiờn cu khoa hc. ó cú nhiu cụng trỡnh khoa
hc, nhiu sỏch bỏo vit v vn ny. Cú th k ra õy nhng cụng trỡnh
nghiờn cu khoa hc tiờu biu nh: "i mi c ch qun lý kinh t nụng
nghip Vit Nam" ca Trng Th Tin, Nxb CTQG, nm 1998; "i mi
v hon thin mt s chớnh sỏch phỏt trin nụng nghip nụng thụn", Nxb
Nụng nghip, H, 1995; "Nụng nghip, nụng thụn Vit Nam thi k i mi"
ca PGS.TS Nguyn Sinh Cỳc, Nxb Thụng kờ, nm 2003;"Khoỏn sn phm
trong HTX nụng nghip Thanh Hoỏ", U ban Nụng nghip Thanh Hoỏ;

"Những sự kiện lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa 1975-2000"- Nxb Thanh
Hoá 2005;.....
Bờn cnh ú, vn i mi chính sách ruộng đất đã đ-ợc phản ánh
khá nhiều trong sách báo, tạp chí nh: "i mi chớnh sỏch rung t Vit
Nam v vn rung t ca kinh t h nụng dõn", tp chớ Nghiờn cu lch
s ng, s 5- 2004 ca tỏc gi Trng Th Tin; "Ci tin ch khoỏn
trong nụng nghip", tp chớ Cng sn, s 3 nm 1981 ca tỏc gi Vừ Chớ
Cụng; "Chớnh sỏch khoỏn trong nụng nghip nhng mt c v nhng vn
mi ny sinh", tp chớ Thụng tin lý lun, thỏng 11/1992 ca tỏc gi Nguyn
Sinh Cỳc; "Quan h rung t nụng thụn, thc trng v gii phỏp", tp chớ
Nghiờn cu kinh t s 4/1990 ca tỏc gi Nguyn Hu t; "S hu rung
t nhỡn t thc tin", tp chớ Nghiờn cu kinh t, s 193 nm 1993 ca tỏc
gi Nguyn Vn Quy;"Dn in i tha- tn tin t vn manh mỳn",Nụng
thụn mi s 227 k 2 thỏng 7/2008; "Phỳ Vang vi cuc vn ng Dn in
2


đổi thửa" Nông thôn mới số 187 kỳ 2 tháng 7/2006; "Hiệu quả chuyển đổi
ruộng đất liền vùng liền thửa ở Phong Hải" Nông thôn mới số 186 kỳ 1 tháng
10/2006; "Nhờ dồn điền đổi thửa đã đánh thức tiềm năng vùng đất trũng"
Nông thôn mới số 187 kỳ 2 tháng 10/2006...
Dưới góc độ khoa học lịch sử Đảng tôi muốn trình bày rõ và có hệ
thống quá trình thực hiện chính sách ruộng đất của Đảng ở tỉnh Thanh Hoá;
phân tích những nội dung cơ bản của chính sách đó và những vấn đề liên
quan như vấn đề sử dụng đất nông nghiệp, chớnh sỏch dồn điền đổi thửa.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
a. Mục đích
- Làm rõ các chủ trương và biện pháp của Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá
trong quá trình chỉ đạo thực hiện chính sách ruộng đất đổi mới trong những
năm 1988-2006.

- Khẳng định thành tựu, hạn chế và những vấn đề nảy sinh trong quá
trình thực hiện chính sách ruộng đất đổi mới ở tỉnh Thanh Hoá.
b. Nhiệm vụ
- Tập hợp các tài liệu có liên quan đến quá trình thực hiện chính sách
ruộng đất ở tỉnh Thanh Hoá từ năm 1988- 2006.
- Hệ thống các chủ trương và biện pháp của Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá
nhằm chỉ đạo thực hiện chính sách ruộng đất đổi mới và trình bày theo tiến
trình lịch sử.
- Khảo sát thực tiễn thực hiện chính sách ruộng đất đổi mới ở tỉnh
Thanh Hoá và bước đầu đánh giá tổng kết.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
a. Đối tượng nghiên cứu
Các chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá và những diễn biến cụ thể
trong quá trình thực hiện chính sách ruộng đất đổi mới ở tỉnh Thanh Hoá từ
1988 – 2006.
b. Phạm vi nghiên cứu
Các vấn đề liên quan đến chính sách thực hiện chính sách ruộng đất đổi
3


mới của Đảng ở tỉnh Thanh Hoá từ những năm 1988- 2006 bao gồm: Bối
cảnh nông nghiệp nông thôn Thanh Hoá trước đổi mới, sự quán triệt và chỉ
đạo thực hiện chính sách ruộng đất đổi mới của Đảng bộ Thanh Hoá và
những kết quả cụ thể; cuộc vận động dồn điền đổi thửa ở tỉnh Thanh Hoá.
5. Nguồn tƣ liệu, cơ sở lí luận và phƣơng pháp nghiên cứu.
a. Nguồn tư liệu:
Để giải quyết được các vấn đề đặt ra, đề tài sử dụng các nguồn tư liệu
chính sau:
+ Hệ thống các văn kiện Đảng qua một số Hội nghị Ban chấp hành TW
Đảng và các kỳ Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, V, VI, VIII, IX, X và các Nghị

quyết, chỉ thị của Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá.
+ Các số liệu thống kê về quá trình thực hiện chính sách ruộng đất đổi
mới của UBND tỉnh Thanh Hoá, Sở Nông nghiệp, các cấp, các ngành của tỉnh
Thanh Hoá.
+ Các công trình nghiên cứu về chính sách ruộng đất đổi mới .
+ Báo chí: Báo nông thôn Thanh Hoá, Báo Nông nghiệp, Báo Thanh
tra, Báo Nhân dân…
b. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp điều
tra, so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp, thống kê, biểu đồ...để làm sáng tỏ
các vấn đề trong sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá đối với việc quán
triệt và thực hiện chính sách ruộng đất của Trung ương Đảng.
6. Đóng góp của luận văn
- Tái hiện gần 20 năm thực hiện chính sách ruộng đất đổi mới của
Đảng ở tỉnh Thanh Hoá, trong đó đã làm rõ các chủ trương, biện pháp của
Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá cùng hoạt động cụ thể trong toàn tỉnh nhằm thực
hiện một chính sách quan trọng của Đảng.
- Góp phần tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu
lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá và lịch sử địa phương Thanh Hoá những
4


năm 1988- 2006.
- Là tài liệu tham khảo trong nghiên cứu lịch sử Đảng, lịch sử kinh tế.
7. Kết cấu của luận văn.
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo có 3 chương.
Chƣơng 1: Khái quát tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp ở
Tỉnh Thanh Hoá trƣớc đổi mới.
Chƣơng 2: Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ruộng đất đổi
mới của Đảng ở tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 1988-1996.

Chƣơng 3: Quá trình chỉ đạo thực hiện cuộc vận động “Đổi điền
dồn thửa” của Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 1996-2006.

5


NI DUNG
CHNG 1: KHI QUT TèNH HèNH RUNG T V KINH T
NễNG NGHIP TNH THANH HểA TRC I MI
1.1 Vi nột v quỏ trỡnh hot ng ca cỏc HTX nụng nghip tnh
Thanh Hoỏ.
Hoà bình lập lại, nhân dân miền Bắc bắt tay ngay vào công cuộc khôi
phục kinh tế, hàn gắn vết th-ơng chiến tranh, đồng thời tiếp tục hoàn thành
cải cách ruộng đất, tạo tiền đề đ-a miền Bắc quá độ tiến lên CNXH.
Để chuẩn bị cho việc hình thành mô hình tổ chức sản xuất cao hơn,
Đảng và Nhà n-ớc chủ tr-ơng khuyến khích vận động nông dân tham gia các
tổ chức đổi công, giúp đỡ lẫn nhau đẩy mạnh sản xuất và đã tổ chức đ-ợc các
hội nghị đổi công toàn quốc. Các hội này đã có tác dụng thiết thực trong việc
vận động, h-ớng dẫn nông dân phát huy yếu tố tích cực của hình thức hợp tác
lao động giản đơn.
Tháng 8 năm 1955, tại hội nghị Trung -ơng 8 khoá II Đảng ta chủ
tr-ơng xây dựng thí điểm một số HTX nông nghiệp lấy đó làm cơ sở thực tiễn
để định h-ớng công cuộc cải tạo XHCN đối với nông nghiệp. Cuối năm 1955
đã có 6 HTX nông nghiệp đ-ợc xây dựng thí điểm ở Phú Thọ, Thái Nguyên,
Thanh Hoá. Cỏc HTX lỳc ú cũn l bc thp, quy mụ nh; gia ỡnh xó viờn
cũn c hng hoa li phn rung t do h úng gúp v cú quyn rỳt
rung t ca mỡnh ra khi HTX, quay li vi li lm n cỏ th. Hỡnh thc
HTX nh vy cũn c thc hin cho n cui nm 1960 vỡ th cũn c
nụng dõn hng ng v tham gia.
Trong hai năm 1959- 1960, cuộc vận động hợp tác hoá nông nghiệp

đ-ợc triển khai đều khắp và trở thành một cao trào rộng lớn. Quá trình hợp tác
hoá nông nghiệp diễn ra từ thấp đến cao nh-ng với một tốc độ đặc biệt nhanh
chóng. Đến cuối năm 1960, miền Bắc đã căn bản hoàn thành xây dựng HTX
bậc thấp với tổng số 40.422 HTX, thu hút 85,8 % số hộ nông dân tham gia.
6


Trong đó có 4.346 HTX bậc cao và xuất hiện một số HTX có quy mô toàn xã
ở một số địa ph-ơng.
Mỗi b-ớc phát triển của nông nghiệp Thanh Hoá đ-ợc gắn chặt với từng
chặng đ-ờng cách mạng của đất n-ớc, cũng từng trải với những thác ghềnh,
nh-ng đến khi có nghị quyết 19 của Trung -ơng khoá 3, Nghị quyết 22 (1974)
và đặc biệt là hội nghị nông nghiệp toàn quốc tại Thái Bình về cuộc vận động
tổ chức lại sản xuất theo h-ớng sản xuất lớn XHCN, thì Nông nghiệp Thanh
Hoá mới có đ-ợc những biến đổi quan trọng và phát triển với tốc độ nhanh.
Có thể nói rằng phát triển kinh tế HTX là một nhu cầu tất yếu luôn
đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc quan tâm, Thanh Hoá là địa ph-ơng có phong trào
hợp tác hoá khá sớm (1955- 1958). Qua từng thời kì cách mạng của đất
n-ớc HTX đã góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hôi, an
ninh, quốc phòng của đất n-ớc và của Tỉnh. Nhiều điển hình tiên tiến
không chỉ ở tỉnh mà đã v-ợt ra phạm vi cả n-ớc nh-: Xuân Thành, Đông
Hoà, Nga Thuỷ, Thọ Lâm,...
HTX Xuân Thành ( Thọ Xuân) là một điển hình tiên tiến về củng cố
quan hệ sản xuất nông nghiệp, đến năm 1985 trên diện tích 2 lúa 1 màu đạt
17 tấn l-ơng thực quy thóc trên 1 ha đ-ợc Nhà n-ớc tặng danh hiệu anh
hùng lao động.
HTX Nga Thuỷ (Nga Sơn) bố trí cơ cấu sản xuất, hợp lý gắn đ-ợc sản
xuất với chế biến đay, cói ngay từ đầu trong từng gia đình, phát triển mạnh
sản xuất hàng xuất khẩu, đ-ợc nhà n-ớc tằng danh hiệu anh hùng lao động.
Các HTX Thọ Lâm (Thọ Xuân) Hà Tĩnh (Hà Trung) điển hình tiên tiến

về thực hiện Nông Lâm kết hợp.
HTX Quý Lộc (Thiệu Yên) xác định đúng đắn ph-ơng h-ớng sản xuất thâm
canh, chuyên canh kết hợp với kinh doanh tổng hợp có hiệu quả, có 60 lao động
chuyên làm thảm bẹ ngô, quỹ phân đạm có 70 tấn quỹ l-ơng thực có 40 tấn.
HTX Cẩm Tân ( Cẩm Thuỷ) làm tốt công tác hạch toán, tính toán đ-ợc
7


giá thành của từng loại sản phẩm, thực hiện thâm canh cây lúa n-ớc và cây
ngô đạt năng suất cao trên diện tích 2 vụ lúa đạt 11 tấn/ ha, ngô đạt 10 tấn/ ha.
ở các huyện miền biển tổ chức lại sản xuất ở các HTX nghề cá do đó
tạo ra đ-ợc b-ớc chuyển biến mới trong đánh bắt thu mua và giao sản phẩm.
Tháng 9/1975 Hội nghị cán bộ toàn tỉnh tổng kết đông xuân 1974-1975 phát
động làm đông xuân 1975-1976 Tỉnh uỷ chủ tr-ơng phát động phong trào
khai hoang phục hoá, san lấp hố bom, hục đấu và chuyển c- trong nội bộ tỉnh,
huyện; Năm 1976 toàn tỉnh điều 14.000 lao động đi khai hoang trên các
huyện miền núi nh-: Nh- Xuân, Thạch Thành, Bá Th-ớc, Cẩm Thuỷ, Tĩnh
Gia; khai hoang mở rộng diện tích đồng cói ở Nga Sơn, Hậu Lộc...
Số HTX loại A từ 13,4 % tăng lên 29,7%, số HTX loại B + C từ 96,6%
giảm xuống 70,3% trong đó số HTX yếu kém từ 39,8% giảm xuống còn 17%;
Trên địa bàn các huyện đã xuất hiện nhiều điển hình tốt về các mặt. Các hình
thức HTX kiểu mới ra đời đi từ thấp đến cao trong từng lĩnh vực, từng khâu,
từng cung đoạn, (hợp tác phòng trừ sâu bệnh trong trồng trọt, hợp tác chế
biến, hợp tác làm v-ờn,...) nhân nhanh các mô hình đã xuất hiện ở các vùng,
các lĩnh vực ra diện rộng
Sản xuất phát triển, quan hệ sản xuất bền chặt đã tạo cho các HTX nông
nghiệp Thanh Hoá hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cách mạng lớn cung cấp cho
Nhà n-ớc một khối l-ợng l-ơng thực nông sản, thực phẩm. Từ 7 vạn tấn l-ơng
thực trong những năm 1976-1980 đã đạt 14 vạn tấn năm 1981, 15 vạn tấn năm
1984 và 20 vạn tấn 1985. Số HTX loại A từ 13,4 % tăng lên 29,7%, số HTX

loại B + C từ 96,6% giảm xuống 70,3% trong đó số HTX yếu kém từ 39,8%
giảm xuống còn 17%; Trên địa bàn các huyện đã xuất hiện nhiều điển hình tốt
về các mặt. Đời sống của nhân dân từng b-ớc đ-ợc ổn định, không phải nhận
viện trợ của Trung -ơng nh- thời kỳ tr-ớc.
Phong trào hợp tác hoá nông nghiệp là con đ-ờng để h-ớng cho ng-ời
nông dân đi lên CNXH. Mục đích tốt đẹp của con đ-ờng hợp tác hoá đã đ-ợc
ng-ời nông dân h-ởng ứng rộng rãi. Sau hơn 30 năm tiến hành phong trào hợp
8


tác hoá không ai nghi ngờ mục tiêu và những thành tựu của nó với việc giải
phóng ng-ời nông dân, đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nh-ng
cũng chính phong trào hợp tác hoá đó đã mắc nhiều sai lầm nghiêm trọng, mà
sai lầm lớn nhất của nó chính là giải quyết không thoả đáng mối quan hệ
ruộng đất dẫn đến làm tha hoá ng-ời nông dân và làm trì trệ sự phát triển của
sản xuất nông nghiệp.
Trong cỏc HTX bõc cao, rung t v cỏc t liu sn xut ch yu khỏc
ca h xó viờn c tp th hoỏ trit v vic phõn phi sn phm hon
ton da vo ngy cụng lao ng c tớnh bng im. Hoa li rung t lỳc
ny cng khụng cũn na. Nh vy quyn s hu t nhõn v rung t v t
liu sn xut ch yu khỏc hon ton b th tiờu; quyn t ch v s dng
rung t ca nụng dõn xó viờn b xoỏ b. Vic tp th hoỏ trit rung t
v iu hnh sn xut tp trung cao trong cỏc HTX bc cao thc t ó lm
ngi nụng dõn th vi cụng vic tp th. Trờn thc t rung t tr thnh
vụ ch; ngi nụng dõn sn xut nụng nghip khụng gn bú vi rung t,
rung t b s dng lóng phớ, kộm hiu qu. i sng xó viờn vỡ th khụng
t mc ti thiu.
Đối với nông dân, b-ớc chuyển lên HTX là một sự thay đổi căn bản
quan hệ rung đất, hộ nông dân mất quyền sở hữu về t- liệu sản xuất cơ bản,
mất quyền sử dụng và mất quyền kinh doanh sản xuất nh- một đơn vị kinh tế

độc lập. Nếu những quyền ấy càng đ-ợc tăng c-ờng về phía HTX bao nhiêu
thì cũng tức là càng tách rời ng-ời nông dân chừng ấy. Sự chuyển biến quan
hệ ruộng đất đáng lẽ phải tạo nên sự phát triển đi lên của HTX, vai trò tích
cực của ng-ời nông dân với t- cách là ng-ời làm chủ tập thể phải trở thành
hiện thực, đời sống mọi mặt của nông dân phải đ-ợc cải thiện, thì trái lại HTX
đã không mang lại đ-ợc kết quả nh- thế.
Quá trình xây dựng phong trào hợp tác hoá, củng cố cải thiện HTX
đ-ợc diễn ra khá nhanh, nh-ng thiếu vững chắc, laị áp dụng một kiểu mô hình
chung cho tất cả các lĩnh vực nông lâm ng- nghiệp, cho tất cả mọi vùng trong
9


tỉnh, trong khi trình độ, điều kiện lực l-ợng sản xuất ch-a phù hơp và mang
tính đặc thù riêng của từng lĩnh vực, từng ngành. Càng củng cố, càng cải
thiện, càng tách ng-ời lao động ra khỏi t- liệu sản xuất, đ-a vị trí mọi ng-ời
lao động, mọi ng-ời nông dân trong HTX thành một đơn vị cộng đồng d-ới sự
điều khiển chỉ huy thống nhất cảu Ban quản trị. Do đó không phát huy đ-ợc
tiềm năng của mọi thành viên. Tổ chức sản xuất và cơ chế quản lý trong HTX
lại theo chỉ tiêu kế hoạch Nhà n-ớc, quan hệ với nhà n-ớc là cấp phát và giao
nạp, sử dụng cơ chế hiện vật hóa, tự túc, tự cấp. Quan hệ giữa nông dân với
Nhà n-ớc là quan điểm công điểm - hiện vật, dẫn đến vừa rong công phóng
điểm, vừa làm giảm giá trị, giảm hiệu quả lao động, không gắn đ-ợc ng-ời lao
động với kết quả cuối cùng của mình.
Mặt khác do quá trình biến động của cách mạng, HTX phải làm cả chức
năng quản lý, bảo hiểm xã hội, từ thiện... Lợi ích của hộ nông dân trong các
HTX lại vi phạm nghiêm trọng, bình quân trong các thời kỳ 1965-1975, ng-ời
lao động chỉ đ-ợc h-ởng 20-25%, giá trị sản phẩm làm ra đối với những vùng
khó khăn chỉ còn khoảng 15%. Do h-ởng thụ thành quả ít nên đã triệt tiêu
động lực của ng-ời lao động, là nguyên nhân cơ bản làm cho ng-ời lao động
không thiết tha vơi HTX, với cơ chế phân phối bình quân thực sự mất công

bằng và kiểu chỉ huy tập trung mệnh lệnh. Thực trạng của việc chia tách hay
sát nhập quy mô diễn ra ở các địa ph-ơng hay những thời kỳ này đã thể hiện
sinh động - tâm t- nguyện vọng của nông dân muốn thoát khỏi những ràng
buộc này, trong khi đó lại chỉ tách hay sát nhập thực chất đó là biện pháp cải
tiến, củng cố mang kiểu hành chính, mang tính bắt buộc đã vừa không gỡ
đ-ợc những ách tắc cho sản xuất lại còn gây ra những tốn kém thất thiệt về tài
sản, về cổ phần đóng góp của xã viên.
Có thể nói tình hình hợp tác hóa và tổ chức HTX đã mang nặng tính
phong trào và chủ nghĩa hình thức ch-a xem HTX là một tổ chức kinh tế đích
thực- là ph-ơng tiện để thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển cho phù hợp lực
l-ợng sản xuất các giải pháp đề ra th-ờng nặng về chấn chỉnh tổ chức, về
động viên t- t-ởng nên đã kém hiệu quả.
10


Bên cạnh đó hình thức HTX cũng bắt đầu bộc lộ những vấn đề mới bức
xúc cả về nhận thức, lý luận cả về thực tiễn chỉ đạo và tổ chức thực hiện cần
đ-ợc nghiên cứu, tổng kết để khắc phục tình trạng hiệu quả kinh tế còn thấp,
công nợ chậm đ-ợc xử lý, các nhu cầu bức thiết cho phát triển kinh tế còn
thấp, công nợ chậm đ-ợc xử lý, các nhu cầu bức thiết cho phát triển kinh tế
HTX chỉ mới đáp ứng đ-ợc một phần rất nhỏ, nhiều lĩnh vực quan trọng trong
phát triển kinh tế HTX còn bị bỏ trống, quản lý kinh tế HTX còn bị buông
lỏng. Nhiều HTX cần đ-ợc giải thể hoặc chuyển đổi nh-ng ch-a xử lý đ-ợc
tồn đọng, nhiều nơi cần có HTX nh-ng rất lúng túng ch-a thành lập đ-ợc.
Nhận định trên đây đã đ-ợc thực tế chứng minh trong thời kỳ 19811989 tr-ớc khi nghị quyết 10 của Bộ chính trị ra đời. Vào thời điểm này
những khuyết tật trong chính sách kinh tế và mâu thuẫn trong cơ chế quản lý
đã bộc lộ ngày càng rõ, càng sâu sắc hơn, đã dẫn tới hiện t-ợng khoán chui ở
nhiều nơi, đó là giao khoán màu trên đất vụ đông, giao khoán ruộng ở những
vùng xa, vùng xấu cho các hộ, tập thể định mức một sản l-ợng nhất định rồi
giao cho hộ canh tác, v-ợt bao nhiêu hộ nhận khoán h-ởng bấy nhiêu, ở một

số vùng hoá giá đàn trâu bò cho hộ. Tất cả thực trạng đó chứng tỏ những hình
thức kinh tế đ-ợc tạo lập nên trong thời gian đó đã không thích ứng đ-ợc với
trình độ phát triển của lực l-ợng sản xuất, không thích ứng đ-ợc hoàn cảnh
mới. Kinh tế nông nghiệp đang đứng tr-ớc yêu cầu điều chỉnh lớn các quan hệ
sản xuất.
1.2 Quỏ trỡnh thc hin chỉ thị 100 ca ng tnh Thanh Hoỏ.
Tr-ớc sự khủng hoảng của mô hình quản lý và sự giảm sút của tình hình
sản xuất nông nghiệp, một số tổ chức Đảng và quần chúng đã tự tìm kiếm
cách làm mới. Từ đầu năm 1975 ở một số nơi đã xuất hiện hình thức khoán
đến từng hộ gia đình hoặc cho xã viên m-ợn đất, khuyến khích xã viên khai
hoang phục hoá đất đai. Hải Phòng và Vĩnh Phú là nơi xuất hiện hình thức
khoán hộ từ những năm 60 nh-ng không đựơc chấp nhận. Thập niên 70, hai
địa ph-ơng (Đồ Sơn- Hải Phòng, Vĩnh Lạc- Vĩnh Phú) lại là nơi xuất hiện trở
11


lại hình thức khoán hộ. Sau đó hình thức này lan dần ra các địa ph-ơng với
mức độ khác nhau.
Để chọn lựa một quyết định đúng đắn tr-ớc hiện t-ợng khoán hộ, ngày
21 tháng 10 năm 1980, Ban bí th- Trung -ơng ra thông báo số 22 ghi nhận và
cho phép các địa ph-ơng làm thử hình thức khoán sản phẩm đối với cây lúa.
Sau khi có thông báo số 22, cơ chế khoán hộ đ-ợc triển khai rộng rãi ở nhiều
hợp tác xã trên các vùng đồng bằng, trung du, miền núi.
Năm 1980, phần lớn các HTX của Hải Phòng đã thực hiện chế độ
khoán mới từ 20 đến 100% diện tích lúa mùa. Năng suất bình quân toàn thành
đạt trên 23 tạ/ha (mặc dù vụ mùa năm 1980 miền Bắc kể cả Hải Phòng bị lụt,
úng lụt rất nghiêm trọng. Năng suất lúa bình quân của miền Bắc chỉ đạt 18,8
tạ/ha. Tổng sản l-ợng l-ơng thực cả năm của Hải Phòng tăng 6,3% so với năm
1979. Do đó, Hải Phòng đã hình thành sớm nghĩa vụ đóng góp l-ơng thực cho
Nhà n-ớc với 23299 tấn, v-ợt kế hoạch 299 tấn. Mức ăn (ch-a kể phần v-ợt

khoán sản l-ợng của xã viên) bình quân hàng tháng của mỗi ng-ời tăng thêm
3kg thóc.
Trên cơ sở tổng kết đánh giá tình hình thực tiễn, ngày 13 tháng 1 năm
1981, Ban bí th- Trung -ơng dã ban hành chỉ thị 100 CT- TW, chính thức
quyết định chủ tr-ơng thực hiện cơ chế khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm
và ng-ời lao động.
Chỉ thị 100 CT- TW nêu rõ: mục đích của việc thực hiện cơ chế khoán
mới trong nông nghiệp là nhằm đảm bảo phát triển sản xuất và nâng cao hiệu
quả kinh t, trên cơ sở lôi cuốn đ-ợc mọi ng-ời hăng hái lao động, kích thích
tăng năng suất lao động, sử dụng tốt đất đai, t- liệu sản xuất hiện có, áp dụng
tiến bộ kỹ thuật, tiết kiệm chi phí sản xuất, củng cố, tăng c-ờng quan hệ sản
xuất và xã hội chủ nghĩa ở nông thôn không ngừng nâng cao thu nhập và đời
sống của xã viên, tăng tích luỹ của HTX, làm tròn nghĩa vụ và không ngừng
tăng khối l-ợng nông sản cung ứng cho Nhà n-ớc [94, tr. 71]. Chỉ thị 100 với
nội dung chủ yếu khoán sản phẩm cuối cùng cây lúa đến nhóm và ng-ời lao
12


động mà nhân dân gọi tắt là khoán 100 đã bước đầu góp phàn xoá bỏ
phương thức quản lý tập trung quan liêu, sản xuât tập thể cha chung không ai
khóc. Do đó khoán 100 đã nhanh chóng đi vào cuộc sống nông thôn như là
một luồng gió mới.
Nếu tr-ớc năm 1981, ng-ời nông dân làm việc trong các HTX với tâm
trạng của một người làm thuê ăn điểm thì sau quá trình sản xuất trên ruông
khoán và đ-ợc khuyến khích sản xuất bằng sản phẩm v-ợt khoán, quan tâm
đến kết quả cuối cùng của sản xuất.
Chỉ thị 100 CT- TW và một loạt các chỉ thị tiếp theo của Ban bí thTrung -ơng (khoá V) đã thể hiện rõ hơn những chủ tr-ơng lớn của Đảng về
chớnh sỏch rung t trong giai đoạn này nh-: B-ớc đầu nhận vai trò của kinh
tế hộ gia đình xã viên. Từ chỗ không có vai trò gì đáng kể đối với kinh tế tập
thể, đến nay hộ gia đình xã viên đ-ợc quyền chủ động ở một số khâu sản xuất

và đ-ợc khuyến khích phát triển. Chỉ thị 38/CT- TW của Ban Bí th- Trung
-ơng đã cho phép các hộ gia đình nông dân tận dụng mọi nguồn đất đai mà
hợp tác xã, nông, lâm tr-ờng ch-a sử dụng hết để đ-a vào sản xuất. Đất khai
hoang đất phục hoá đ-ợc miễn thuế trong thời hạn 5 năm. Nhà n-ớc không
đánh thuế sản xuất, kinh doanh đối với kinh tế gia đình. Hộ gia đình nông dân
đ-ợc quyền tiêu thụ các sản phẩm làm ra.
Với chủ tr-ơng này những yếu tố cấu thành mô hình hợp tác xã- tập thể
hoá đã có sự thay đổi. Ruộng đất vẫn thuộc sở hữu tập thể nh-ng đã đ-ợc giao
khoán cho các hộ. ở một số khâu lao động của hộ gia đình đã thay thế cho lao
động tập thể. Chế độ phân phối theo kết quả lao động đã thay thế một phần
cho chế độ phân phối theo công điểm. Cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung
thống nhất đã đ-ợc nới lỏng. Mối quan hệ giữa hợp tác xã với hộ nông dân bắt
đầu có chuyển biến.
Quán triệt chỉ thị 100 CT- TW của Trung -ơng Đảng, thống nhất nhận
thức trong công tác khoán sản phẩm đến nhóm lao động và ng-ời lao động.
Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá đã triển khai và phổ biến rộng rãi trong toàn thể
13


quần chúng nhân dân. Từ tháng 6/ 1980 tiếp theo một vài HTX đã tổ chức
nhóm đến sản phẩm cuối cùng cho xã viên trong vụ chiêm xuân 1980, Th-ờng
vụ Trung -ơng đã giao cho Ty nông nghiệp cùng với Ban nông nghiệp của
Đảng tổ chức nghiên cứu xây dựng ph-ơng án khoán sản phẩm trong nông
nghiệp. Trung tuần tháng 9/1980 Th-ờng vụ Trung -ơng đã thảo luận ph-ơng
án khoán sản phẩm và quyết định làm thí điểm ở một số HTX thuộc các vùng,
các miền, các loại HTX khác nhau: chủ tr-ơng này đang đ-ợc triển khai công
tác chuẩn bị ở một số huyện thì cuối tháng 10/1980 có thông báo 22 của Ban
Th-ờng vụ Trung -ơng, Tỉnh uỷ đã họp phiên toàn thể ban chuyên đề công tác
khoán sản phẩm trong các HTX, sau 2 ngày thảo luận có nhiều ý kiến khác
nhau, nh-ng cuối cùng Tỉnh uỷ đã thống nhất ra thông báo số 9 thực hiện

khoán sản phẩm cuối cùng đến ng-ời lao động nh- nội dung thông báo 22 của
Ban Bí th- Trung -ơng đã chỉ dẫn.
Sau cuộc họp Tỉnh uỷ, các huyện đều tổ chức quán triệt chủ tr-ơng
khoán sản phẩm đến ng-ời lao động cho cán bộ chủ chốt các ngành xung
quanh huyện, cán bộ chủ chốt ở xã HTX, đài báo...và địa ph-ơng tập trung
tuyên truyền h-ớng dẫn công tác khoán sản phẩm. Từ đó, chủ tr-ơng khoán
sản phẩm đến ng-ời lao động đã đ-ợc phát động trong mọi công tác của quần
chúng xã viên. Nói chung, đại bộ phận cán bộ Đảng viên và quần chúng xã
viên nhận rõ chủ tr-ơng khoán sản phẩm trong nông nghiệp là cần thiết, yêu
cầu đ-ợc thực hiện sớm, nh-ng có một số bộ phận cán bộ phân vân, lo sợ
quan hệ sản xuất XHCN bi xói mòn, một bộ phận quần chúng thiếu sức lao
động lo cho nhà mình không thể nhận khoán đ-ợc, không có thu hoạch, cá
biệt có ng-ời phản đối vì tr-ớc đây th-ờng ỷ lại vào tập thể, trốn tránh nghĩa
vụ lao động.
Để thực hiện đ-ợc chế độ khoán mới, chủ tr-ơng của Tỉnh tập trung bồi
d-ỡng đội ngũ cán bộ HTX và đội sản xuất, chỉ trong thời gian ngắn tr-ớc khi
b-ớc vào sản xuất vụ chiêm xuân 1981, các huyện đã chia ra từng cụm nhỏ để
bồi d-ỡng đựơc đại bộ phận cán bộ HTX từ đội tr-ởng đội phó trở lên, đợt bồi
14


d-ỡng này đã bồi d-ỡng trên 8000 cán bộ HTX trong đó có trên 6000 đội
tr-ởng đội phó sản xuất, thời gian mỗi lớp 3- 4 ngày, b-ớc đầu góp phần tăng
thêm nhận thức và ph-ơng pháp khoán mới cho đội ngũ cán bộ HTX.
Trên cơ sở đ-ợc trang bị kiến thức, các đảng bộ cơ sở đã tổ chức thảo
luận chủ tr-ơng khoán, mở đại hội HTX quyết định hình thức khoán. Phong
trào quần chúng đòi hỏi đ-ợc thực hiện chế độ khoán mới rất sôi nổi có huyện
lúc đầu muốn làm thí điểm rồi mới mở rộng cho vững chắc hơn, nh-ng về sau
càng thực hiện càng phát triển rộng phong trào khoán, một số HTX tiên tiến
và HTX yếu kém cán bộ có những phân vân ch-a muốn khoán mới, quần

chúng xã viên có những kiến nghị đòi đ-ợc thực hiện.
Mặc dù khoán sản phẩm cuối cùng cho ng-ời lao động đã trở thành
nguyện vọng của quần chúng xã viên, nh-ng là việc làm rất mới ch-a có kinh
nghiệm, cho nên b-ớc đi của các địa ph-ơng có khác nhau, có huyện chủ
động để mở rộng khoán sản ngay từ đầu có địa ph-ơng triển khai chậm nên có
những lúng túng nhất định.
Đến cuối tháng 12/1980 các HTX đồng bằng mới có gần 70% số HTX
thực hiện chế độ khoán đến ng-ời lao động, huyện có nhiều HTX khoán mới
là Triệu Sơn 35/40 HTX, Nông Cống 36/41 HTX, Quảng X-ơng 60/66 HTX,
Trung Sơn 62/71 HTX, Thiệu Yên 62/66 HTX: 7 huyện miền núi làm thí điểm
ở 20 HTX, nhiều nhất Nh- Xuân 10 HTX.
Nh-ng từ sau hội nghị sơ kết công tác khoán của Bộ Nông nghiệp tại
Hải Phòng và tiếp theo chỉ thị 100 của Ban Bí th- Trung -ơng, công tác khoán
mới đ-ợc triển khai hầu hết các HTX đồng bằng, các huyện miền núi cũng
không hạn chế phạm vi thí điểm, kể cả một số HTX đã tiến hành khoán việc ở
các khâu cày, làm mạ và cấy, nhiều HTX sau điều hành cấy xong đã giao
chăm sóc và thu hoạch cho xã viên nhận khoán.
Tính đến 15/3/1981, số HTX đã khoán sản phẩm đến nhóm lao động và
ng-ời lao động nh- sau:
15


Thọ Xuân

36/43 HTX

Triệu Sơn

38/40 HTX


Đông Thiệu

45/47 HTX

Quảng X-ơng

65/60 HTX

Tĩnh Gia

72/80 HTX

Hoằng Hoá

53/55 HTX

Thiệu Yên

60/66 HTX

Nông Cống

40/41 HTX

Hậu Lộc

40/41 HTX

Trung Sơn


70/71 HTX

Tổng cộng số HTX ở vùng đồng bằng 563 HTX, đã thực hiện khoán
sản phẩm cho nhóm và ng-ời lao động 534 HTX= 95%
Miền núi và trung du
Vĩnh Thạch

28/81 HTX

Cẩm Thuỷ

10/51 HTX

Nh- Xuân

30/125 HTX

L-ơng Ngọc

19/161 HTX

Th-ờng Xuân

2/80 HTX

Bá Th-ớc

1/125 HTX

Quan Hoá


0/171 HTX

Tổng cộng số HTX ở trung du và miền núi 793 HTX, đã thực hiện
khoán sản phẩm 80 HTX.
Trong số HTX đồng bằng đã khoán sản, có 6 HTX chỉ khoán một phần
16


diện tích từ 30-70% so với diện tích cấy lúa (Hoằng Hoá 5 HTX, Hậu Lộc 1
HTX) 25 HTX chia nhóm cố định để khoán sản (Tĩnh Gia 18 HTX, Hậu Lộc
4 HTX, Trung Sơn 2 HTX, Quảng X-ơng 1 HTX) miền núi 14 HTX chia
nhóm để khoán (Vĩnh Thạch 5 HTX, Nh- Xuân 8 HTX, Bá Th-ớc 1 HTX). Số
HTX vẫn giữ chế độ khoán việc ở đội sản xuất 29 HTX trong số này có 15
HTX thuộc loại HTX tiên tiến và khá.
Nói chung các HTX ở đồng bằng và trung du, sau khi có chủ tr-ơng
khoán sản phẩm đã tích cực cải tiến ph-ơng pháp giao khoán và điều hành
công việc, kể cả một số HTX vẫn giữ chế độ khoán việc ở đội sản xuất.
Sản l-ợng giao khoán đến nhóm lao động và ng-ời lao động là căn cứ
vào mức năng suất của HTX đã khoán cho đội sản xuất mà tính toán điều
chỉnh cụ thể cho từng thửa ruộng theo độ phì nhiêu của đất, năng suất bình
quân đã đạt đựơc trong những năm gần đây và đầu t- về lao động, phân bón
của HTX trên thửa ruộng đó nhằm bảo đảm cho sản l-ợng thu hoạch của các
thửa ruộng trong đội sản xuất ăn khớp với sản l-ợng HTX giao khoán đến đội
sản xuất.
Ruộng đất giao khoán đến nhóm lao động và ng-ời lao động tiến hành
sản xuất chủ yếu là đối với lao động ngành trồng trọt. HTX căn cứ vào khả
năng lao động, nghĩa vụ lao động và mức đầu t- lao động trên đơn vị diện tích
để tính toán sản l-ợng đất giao khoán cho phù hợp. Cán bộ xã, HTX, đội sản
xuất cũng đựơc tính giao ruộng đất làm khoán t-ơng ứng với số công quy định

phải trực tiếp tham gia công tác cho họ. Đối với lao động làm các ngành, nghề
khác nếu xét cần thiết thì cũng có thể đ-ợc giao thêm ruộng đất làm khoán với
tỷ lệ nhất định trên cơ sở bảo đảm kế hoạch phát triển ngành nghề của HTX.
Cần gắn với nghĩa vụ lao động đủ giao mức diện tích khoán cho xã viên nhằm
bắt buộc những ng-ời l-ời lao động cho tập thể cũng phải có nghĩa vụ lao
động nhận khoán với HTX.
Ruộng đất giao khoán đến lao động để thực hiện sản l-ợng không nên
phân tán ra nhiều mảnh, nhiều chỗ, nhiều xứ đồng khác nhau, nh-ng phải đảm
17


bảo có tỷ lệ hợp lý giữa lúa và hoa màu, giữa diện tích cấy lúa sớm, lúa muộn
và lúa đại trà để lao động đ-ợc phân bổ đều vào các tháng trong quá trình sản
xuất. Đối với những ruộng xấu, ruông xa thì chủ yếu định mức khoán điều
chỉnh cho phù hợp để xã viên nhận khoán. Để khắc phục tình trạng xử lý
ruộng đất, khi giao khoán đến nhóm lao động và ng-ời lao động theo kinh
nghiệm của HTX đã làm có thể giải quyết theo cách:
- Xếp các thửa to, nhỏ khác nhau để t-ơng ứng với 1, 2, 3 lao động để tổ
chức việc giao khoán cho 1 thửa ruộng nhiều nhất cũng chỉ giao khoán cho
lao động ở 2 gia đình là cùng. Nếu cần thiết cũng có thể hình thành các bờ
gọn nhỏ để vừa tiện giao cho việc giữ n-ớc, chăm sóc, vừa không ảnh h-ởng
đến diện tích và việc sử dụng cơ giới khi làm đất. Những HTX đ-ợc giao
khoán sản phẩm trồng trọt cho lao động cần khoán hết các loại diện tích cho
xã viên để đảm bảo sự phát triển đồng đều đối với các loại cây trồng. Ruộng
giao khoán cho xã viên nên ổn định trong thời gian 2, 3 năm để xã viên yên
tâm tích cực thực hiện thâm canh. Mức năng suất khoán thì căn cứ vào khả
năng đầu t- phân bón, kĩ thuật của HTX trong từng năm kế hoạch để điều
chỉnh cho hợp lý. HTX chỉ thu lại diện tích khoán đối với ng-ời lao động
không bảo đảm thực hiện đúng ph-ơng h-ớng sản xuất và cơ cấu cây trồng
theo từng vùng sản xuất, không giao nộp đủ sản phẩm cho HTX và lao đồng

có sự biến động mà bản thân họ yêu cầu.
- Dựa vào trình tự là : dựa vào ph-ơng h-ớng sản xuất đã đ-ợc xác định
HTX phải bố trí một cơ cấu cây trồng hợp lý cho từng vùng sản xuất. Trên cơ
sở đó HTX phải bàn bạc với xã viên về các định mức: sản l-ợng, công lao
động và những chi phí vật chất cần thiết cho từng loại cây trồng ở từng vùng,
từng thửa ruộng sau khi đã xác định đ-ợc định mức đó thì mới tiến hành giao
ruộng đất khoán đến nhóm và ng-ời lao động để thực hiện.
Nói chung ruộng đất giao khoán đến nhóm và ng-ời lao động nên kết
hợp giữa sự phân công với sự vận động xã viên tự giác nhận là chính, nh-ng
phải đảm bảo đ-ợc sự công bằng, hợp lý giữa các xã viên trong công việc nhận
khoán mà tính toán các khoản thu, chi của HTX trong từng năm, từng vụ, xác
18


định rõ số công lao động đ-ợc chia, thu nhập một ngày công về giá trị và hiện
vật theo kế hoạch để khuyến khích và nâng cao thu nhập cho xã viên bằng cách
tăng sản l-ợng và tăng giá trị ngày công chia của HTX là chủ yếu nh- chỉ thị
của Ban bí th- đã đề ra. Bộ nông nghiệp đồng thời cũng quy định: giao diện
tích nhận khoán là giao cho lao động trồng trọt kết hợp với khả năng lao động
của từng hộ, đối với cán bộ làm công tác quản lý HTX và lao động làm các
ngành nghề thì căn cứ vào ngay công phải làm trực tiếp sản xuất để giao một số
diện tích t-ơng ứng không giao bình quân theo nhân khẩu. ở tỉnh Thanh Hoá đã
tiến hành là: giao cho lao động trồng trọt kết hợp với nhân khẩu, cách giao kết
hợp với nhân khẩu cũng mỗi nơi vận dụng một khác: Huyện Triệu Sơn giao cho
lao động 60-70%, nhân khẩu 30-40%, Nông Cống 33 HTX giao diện tích cho
lao động quy định kết hợp với nhân khẩu, 7 HTX giao diện tích cho lao động
chính kết hợp với nhân khẩu. HTX Yên Thịnh huyện Thiệu Yên giao cho mỗi
lao động 5 sào, mỗi nhân khẩu nửa sào...Đối với lao động ngành nghề và cán
bộ quản lý riêng Hoằng Hoá quy định không đ-ợc giao diện tích khoán, còn
các huyện khác đều có giao, Triệu Sơn lao động ngành nghề và cán bộ quản lý

đ-ợc nhận bằng 1/3 hoặc 1/2 diện tích khoán so với lao động trồng trọt, Thiệu
Yên đ-ợc nhận 20-30%. Riêng HTX Đức Thuận và Quyết Thắng ở Tĩnh Gia
giao diện tích khoán theo bình quân nhân khẩu.
Sự chuyển biến ruộng đất đáng lẽ phải tạo nên sự phát triển đi lên của
HTX, vai trò tích cực của ng-ời nông dân với t- cách là ng-ời làm chủ tập thể
phải trở thành hiện thực, đời sống mọi mặt của nông thôn phải đ-ợc cải thiện,
thì trái lại HTX đã không mang lại kết quả nh- thế.
Cách giao ruộng nhận khoán cho ng-ời lao động là mọi ng-ời nhận
khoán đều nhận ruộng có các loại cây trồng theo các thời vụ khác nhau, rồi
dùng cách bắt thăm để khắc phục tình trạng suy bì nh-ng cũng còn một số
HTX ở Hậu Lộc, Quảng X-ơng...và ở một số HTX đồng ruộng và cây trồng
phức tạp, nhận tới 18 mảnh ruộng đất khác nhau, phổ biến ruộng nhận khoán
của hộ xã viên là 6-7 mảnh ruộng, chỉ ở những HTX đồng ruộng đỡ phức tạp
thì mỗi gia đình nhận khoán mới đ-ợc làm những miếng ruộng có 2-3 sào
diện tích. Với việc manh muốn ruộng đất nh- vậy đã làm cho diện tích đất
19


×