Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Quản trị rủi ro trong kinh doanh khách sạn, nghiên cứu trường hợp khách sạn nikko hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.02 KB, 32 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

***

TRẦN DOANH TUYẾN

QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN,
NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHÁCH SẠN NIKKO HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC

HÀ NỘI - 2009

i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

***

TRẦN DOANH TUYẾN

QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN,
NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHÁCH SẠN NIKKO HÀ NỘI
Chuyên ngành: DU LỊCH
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN ĐỨC THANH



HÀ NỘI - 2009

ii


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đề tài: Quản trị rủi trong kinh
doanh khách sạn, nghiên cứu tr-ờng hợp khách sạn
Nikko Hà Nội là đề tài nghiên cứu khoa học của riêng
tôi. Đề tài này ch-a từng đ-ợc công bố ở bất cứ đâu.
Những phần tham khảo từ những kết quả của những
công trình nghiên cứu của ng-ời khác đ-ợc trích dẫn và
chú thích một cách rõ ràng.
Tác giả

Trần Doanh Tuyến

iii


MụC LụC
Lời cam đoan
Bảng các chữ cái viết tắt
DANH MụC BảNG BIểU
PHần mở đầu ............................................................................................... 5
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận chung về quản trị rủi ro .......... 7
1.1 Khái niệm rủi ro..................................................................................... 7
1.2 Phân loại rủi ro ...................................................................................... 7

1.1.1 Theo tính chất khách quan của rủi ro ................................................ 7
1.1.2 Theo hậu quả để lại cho con ng-ời.................................................... 8
1.1.3 Theo nguồn gốc, rủi ro đ-ợc phân chia nh- sau: .............................. 9
1.1.4 Theo khả năng khống chế của con ng-ời ........................................ 10
1.1.5 Theo phạm vi xuất hiện rủi ro ......................................................... 10
1.3 Các quan điểm về quản trị rủi ro ....................................................... 10
1.4 Chi Phí rủi ro........................................................................................ 13
1.4.1 Chi phí rủi ro xác định..................................................................... 13
1.4.2 Chi phí rủi ro không xác định ......................................................... 14
1.5 Nội dung quản trị rủi ro ...................................................................... 14
1.5.1 Nhận dạng rủi ro .............................................................................. 14
1.5.1.1 Lập bảng câu hỏi nghiên cứu về rủi ro và tiến hành điều tra .... 15
1.5.1.2 Phân tích báo cáo tài chính ....................................................... 15
1.5.1.3 Ph-ơng pháp l-u đồ ................................................................... 16
1.5.1.4 Thanh tra hiện tr-ờng ................................................................ 16
1.5.2 Phân tích rủi ro ................................................................................ 17
1.5.2.1 Ph-ơng pháp phân tích điểm hòa vốn ...................................... 17
1.5.2.2 Ma trận B.C.G (Boston Consulting Group Matrix) ................... 18

1


1.5.2.3 Ph-ơng pháp áp dụng lý thuyết mô phỏng ............................... 21
1.5.3 Đo l-ờng rủi ro ................................................................................ 22
1.5.3.1 Ph-ơng pháp đo t-ờng tần số tổn thất của Richart prouty ....... 22
1.5.3.2 Ph-ơng pháp -ớc l-ợng tồn số tổn thất theo số liệu thống kê và
dự báo .................................................................................................... 22
1.5.3.3 L-ợng hóa rủi ro ........................................................................ 22
1.5.4 Nghiên cứu một số ph-ơng pháp xử lý rủi ro đã đ-ợc sử dụng ...... 23
1.5.5 Lật ng-ợc tình thế............................................................................ 26


Ch-ơng 2: Các rủi ro trong kinh doanh khách sạnError! Book
2.1 Rủi ro về vật chất kỹ thuật ..................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Những rủi ro từ thảm họa của tự nhiên Error! Bookmark not defined.
2.3 Những rủi ro về sức khỏe con ng-ời. ...... Error! Bookmark not defined.
2.4. Những rủi ro do những bất ổn về chính trịError! Bookmark not defined.
2.5. Rủi ro mất nguồn doanh thu ................. Error! Bookmark not defined.
2.6 Rủi ro cháy nổ .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.7 Những rủi ro về chính sách, pháp luật và các thủ tục về hành
chính pháp lý .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.8 Rủi ro trong thanh toán .......................... Error! Bookmark not defined.
2.9 Rủi ro đến từ các nhà cung cấp .............. Error! Bookmark not defined.
2.10 Rủi ro do tính mùa vụ của du lịch........ Error! Bookmark not defined.
2.11 Rủi ro chiến l-ợc. ................................... Error! Bookmark not defined.
2.12 Rủi ro th-ơng hiệu ................................. Error! Bookmark not defined.
2.13 Tiểu kết ch-ơng 2 ................................... Error! Bookmark not defined.
Ch-ơng 3. nghiên cứu công tác quản trị rủi ro tại
khách sạn Nikko Hà Nội ... Error! Bookmark not defined.
3.1 Một vài nét chung về khách sạn Nikko và ban quản trị rủi ro của
khách sạn Nikko Hà Nội................................ Error! Bookmark not defined.
2


3.1.1 Một vài nét chung về khách sạn NikkoError! Bookmark not defined.
3.1.2 Ban quản trị rủi ro........................... Error! Bookmark not defined.

3.2 Nội dung hệ thống quản trị rủi ro chung của khách sạn Nikko Hà NộiError! Bookm
3.2.1 Các ph-ơng pháp phát hiện các rủi roError! Bookmark not defined.
3.2.2 Đo l-ờng rủi ro ............................... Error! Bookmark not defined.


3.3 Nội dung hệ thống quản trị nhóm rủi ro của khách sạn Nikko Hà NộiError! Bookm
3.3.1 Nhóm rủi ro thuộc về cơ sở hạ tầng vật chất và an ningError! Bookmark not

3.3.2 Nhóm rủi ro liên quan đến kết qủa hoạt động kinh doanhError! Bookmark no
3.3.3 Nhóm rủi ro liên quan đến nguồn nhân sựError! Bookmark not defined.

3.3.4 Nhóm rủi ro liên quan đến dịch bệnh và an toàn thực phẩmError! Bookmark n
3.4 Tiểu kết ch-ơng 3 ..................................... Error! Bookmark not defined.
Ch-ơng 4 các giảI pháp hoàn thiện công tác quản trị
rủi ro trong kinh doanh khách sạn và những đóng góp
đối với khách sạn Nikko Hà NộiError! Bookmark not defined.
4.1 Hoàn thiện quy trình QTRR chung. ...... Error! Bookmark not defined.
4.2 Xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro sớm Error! Bookmark not defined.
4.3 Hoàn thiện công tác phân tích phát hiện và nhận dạng rủi ro
trong kinh doanh khách sạn ......................... Error! Bookmark not defined.
4.3.1 Cơ cấu, tổ chức phát hiện và nhận dạng rủi roError! Bookmark not defined.

4.3.2 Tổ chức quá trình phân tích phát hiện và nhận dạng rủi roError! Bookmark no

4.3.3 Vận dụng các ph-ơng pháp phân tích phát hiện và nhận dạng rủi roError! Bookma
4.3.4 Nâng cao năng lực phân tích rủi ro . Error! Bookmark not defined.

4.4 Hoàn thiện công tác đo l-ờng, đánh giá mức độ tổn thấtError! Bookmark not de

4.4.1 Yêu cầu của việc xác định mức độ tổn thất do rủi ro gây nênError! Bookmark
4.4.2 Kiến nghị ph-ơng pháp đánh giá tổn thất của rủi ro đối với khách
sạn nikko .................................................. Error! Bookmark not defined.

3



4.4.3 L-ợng hóa tổn thất rủi ro ................. Error! Bookmark not defined.
4.5 Các biện pháp kiến nghị xử lý các rủi ro Error! Bookmark not defined.
4.5.1 Chuyển giao tài trợ rủi ro ................ Error! Bookmark not defined.
4.5.1.1 Chuyển giao tài trợ rủi ro bằng bảo hiểmError! Bookmark not defined.
4.5.1.2 Chuyển giao tài trợ rủi ro phi bảo hiểm:Error! Bookmark not defined.
4.6 Biến rủi ro thành cơ hội thành công ..... Error! Bookmark not defined.
4.7 Tiểu kết ch-ơng 4 ..................................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận ..................................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục các tài liệu tham khảo ............................................ 28
Phụ lục ........................................ Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 1: 30 dấu hiệu cảnh báo khủng hoảng ..... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 2: Biến rủi ro thành cơ hội thành công .... Error! Bookmark not defined.

Phụ lục 3: Làm thế nào để chủ động đối phó với khủng hoảngError! Bookmark not define
Phụ lục 4: Khủng hoảng kinh tế và dịch cúm ảnh h-ởng đến ngành kinh
doanh khách sạn ............................... Error! Bookmark not defined.

4


PHần mở đầu
1. sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Rủi ro luôn luôn có trong mọi hoạt động của con ng-ời, mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh đặc biệt là những ngành kinh doanh khách sạn. Chúng ta
không thể loại bỏ hết các rủi ro mà chỉ có thể nhận thức đ-ợc rủi ro và dùng
các biện pháp hạn chế những tổn thất do rủi ro gây ra hoặc chấp nhận rủi ro.
Mặt khác trong nền kinh tế thị tr-ờng để muốn đạt đ-ợc những thành công và
lợi nhuận các nhà quản lý cũng phải biết chấp nhận những rủi ro nhất định. Vì
vậy, việc xác định đ-ợc những tổn thất của rủi ro là một điều cần thiết. Ngành

kinh doanh du lịch nói chung và ngành kinh doanh khách sạn nói riêng nhạy
cảm với những rủi ro hơn là những ngành khác do tính đặc thù của ngành là
ngành chịu ảnh h-ởng của những ngành khác, những lịch vực khác, những
nguồn khác nhau, bất cứ những cơn hắt hơi, sổ mũi của một ngành nghề
lĩnh vực nào cũng có thể gây ra những tổn thất nhất định trong hoạt động kinh
doanh khách sạn trên các ph-ơng diện về kinh tế, uy tín, nhân lực, cộng đồng.
Mặt khác, việc xác định các rủi ro trong ngành khách sạn t-ơng đ-ơng với
giải một bài toán nhiều hệ, với nhiều những biến số phức tạp, những kết quả
của dự báo rủi ro cho ngành khách sạn còn quá ít đôi khi là không chính xác.
Việc nhận dạng các rủi ro và xác định đ-ợc mức tổn thất của chúng để đ-a ra
những ph-ơng pháp phòng ngừa và xử lý là rất cần thiết.
Hiện nay có khá nhiều tài liệu trong và ngoài n-ớc đề cập đến rủi ro, tuy
nhiên các tài liệu này chỉ đề cập đến các vấn đề rủi ro nói chung và cho một số
ngành nh- ngành tài chính, kinh doanh tiền tệ, kinh doanh kim quý, kinh
doanh bảo hiểm, sản xuất kinh doanh xây dựng. Trong lĩnh vực KDKS cho tới
nay hầu hết ch-a có một nghiên cứu một cách đầy đủ và có tính hệ thống để
đ-a ra những nhận xét đánh giá, đặc biệt là đ-a ra các ph-ơng pháp nhằm xác
định, đánh giá những tổn thất của rủi ro.
Xuất phát từ yêu cầu lý luận và thực tiễn trong ngành KDKS, ng-ời viết

5


thấy cần thiết phải nghiên cứu đề tài này để góp phần hoàn thiện thêm về hệ
thống lý luận trong ngành kinh doanh khách sạn và đóng góp những giải pháp
cụ thể tăng c-ờng hiệu quả của công tác QTRR đối với khách sạn Nikko và hệ
thống khách sạn ở Việt Nam nói riêng.
2. Mục đích của nghiên cứu
Trên cơ sở một số vấn đề cơ bản về rủi ro trong hoạt động kinh doanh, đề
tài nhằm xác định đ-ợc các loại rủi ro và nguyên nhân xảy ra rủi ro trong

KDKS, nghiên cứu mô hình QTRR của khách sạn Nikko nhằm hoàn thiện mô
hình này để từ đó làm cơ sở tham khảo cho các khách sạn khác xây dựng và
hoàn thiện mô hình QTRR của mình.
3. Phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi của một luận văn, ng-ời viết tập chung vào việc định dạng
các rủi ro th-ờng xảy ra trong hoạt động quản lý và KDKS, nghiên cứu tr-ờng
hợp khách sạn Nikko Hà Nội, xây dựng đ-a ra một số ph-ơng pháp đánh giá
các tổn thất của rủi ro với một số giải pháp nhằm hạn chế và xử lý rủi ro.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Sử dụng ph-ơng pháp duy vật biện chứng kết hợp với ph-ơng pháp
nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích đi từ cơ sở lý thuyết và nghiên cứu
vấn đề xảy ra thực tế để nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu
đ-ợc đặt ra trong luận văn.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đ-ợc chia làm bốn ch-ơng:
Ch-ơng 1 Cơ sở lý luận chung về QTRR
Ch-ơng 2 Các rủi ro trong ngành KDKS
Ch-ơng 3 Nghiên cứu công tác QTRR tại khách sạn Nikko Hà Nội
Ch-ơng 4 Các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong kinh
doanh khách sạn và những đóng góp với khách sạn Nikko Hà Nội

6


Ch-¬ng 1: C¬ së lý ln chung vỊ qu¶n trÞ rđi ro

1.1 Kh¸i niƯm rđi ro
Trong cc sèng chóng ta ph¶i ®èi mỈt víi rđi ro ®ã lµ ®iỊu kh«ng tr¸nh
khái. Cã mét sè kh¸i niƯm vỊ rđi ro nh- sau:
“Rủi ro là điều không lành, không tốt, bất ngờ xảy đến” [14, 1066]

Theo Giáo sư Nguyễn L©n “rủi ro (đồng nghiã với rủi) là sự không
may” [8, 1422]
“Rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc bò đau đớn thiệt hại” [28, 4]
“Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên
quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra
cho con người” [22, 3]
Trong lónh vực kinh doanh, rđi ro ®-ỵc đònh nghóa:“là sự tổn thất về tài
sản hay giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến” [15, 8]
“Rủi ro là những bất trắc ngoài ý muốn xảy ra trong qúa trình sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại và phát
triển doanh nghiệp” [12, 9]. XÐt rđi ro lµ mét u tè th-êng g¾n liỊn víi c¸c
ho¹t ®éng kinh doanh, ng-êi viÕt thÊy r»ng ®Þnh nghÜa nµy phï hỵp víi néi
dung qu¶n trÞ kinh doanh vµ phï hỵp víi ph¹m vi nghiªn cøu cđa ®Ị tµi.
1.2 Ph©n lo¹i rđi ro
§Ĩ cã thĨ nhËn biÕt vµ qu¶n lý c¸c rđi ro mét c¸c cã hiƯu qu¶, ng-êi ta
th-êng ph©n biƯt c¸c rđi ro tïy theo mơc ®Ých sư dơng trong ph©n tÝch c¸c
ho¹t ®éng kinh tÕ.
1.1.1 Theo tÝnh chÊt kh¸ch quan cđa rđi ro
Ng-êi ta th-êng chia ra rđi ro rđi ro thn tóy vµ rđi ro suy tÝnh (pure Risk
and Speculative Risk):
Rđi ro thn tóy lµ lo¹i rđi ro tån t¹i khi cã nguy c¬ tỉn thÊt nh-ng
7


không có cơ hội kiếm lời, đó là loại rủi ro liên quan tới tài sản bị phá hủy, khi
có rủi ro thuần túy xảy ra thì hoặc là có mất mát tổn thất nhiều, hoặc là có mất
mát tổn thất ít và khi rủi ro thuần túy không xảy ra thì không có nguy cơ mất
mát. Hầu hết những rủi ro tổn thất chúng ta gặp trong cuộc sống để lại những
thiệt hại tài sản lớn thậm chí là cả tính mạng con ng-ời đều là rủi ro thuần túy.
Thuộc loại rủi ro này ví dụ nh- động đất, bão gió, núi lửa, hạn hán.

Rủi ro suy tính là loại rủi ro tồn tại nguy cơ tổn thất song song với cơ hội
kiếm lời. Chẳng hạn việc tung một sản phẩm mới ra thị tr-ờng bên cạnh cơ hội
kiếm lời thì cũng có thể là thua lỗ.
Việc phân chía rủi ro thành thuần túy và suy tính có ý nghĩa quan trọng
trong việc lựa chọn kỹ thuật để đối phó, phòng tránh rủi ro. Đối với rủi ro suy
tính, ng-ời ta có thể đối phó bằng kỹ thuật Hedging (rào cản). còn rủi ro thuần
túy đ-ợc đối phó bằng cách mua bảo hiểm.
Tuy nhiên hầu hết trong các rủi ro đều chứa cả hai yếu tố: Thuần túy và
suy tính trong nhiều tr-ờng hợp ranh giới của hai loại rủi ro này rất mơ hồ.
1.1.2 Theo hậu quả để lại cho con ng-ời
Ng-ời ta chia thành rủi ro số đông (rủi ro toàn cục), rủi ro bộ phận (rủi
ro riêng biệt).
Rủi ro số đông là rủi ro là các rủi ro gây ra do các biến cố khách quan từ
một nhóm ng-ời hoặc một nhóm các nguyên nhân và hậu quả của nó ảnh
h-ởng đến số đông nguời trong xã hội. Thuộc loại này bao gồm các rủi ro
chiến tranh, động đất, lũ lụt
Rủi ro bộ phận là các rủi ro xuất phát từ các biến cố chủ quan của từng
cá nhân xét theo cả về nguyên nhân và hậu quả. Tác động của loại rủi ro này
ảnh h-ởng tới một số ít ng-ời mà không ảnh h-ởng đến xã hội (tai nạn giao
thông, mất trộm, hỏa hoạn).
Nhận xét: Việc phân chia hai loại rủi ro này có ý ngĩa quan trọng trong
việc tổ chức QTRR. Nếu một rủi ro bộ phận xảy ra, các tổ chức cá nhân có thể
giúp đỡ bằng những khoản đóng góp vào các quỹ trợ giúp. Tuy nhiên việc
phân chia theo cách này cũng không rõ ràng lắm vì rủi ro có thể chuyển từ

8


dạng này sang dạng khác tùy vào sự thay đổi của khoa học ky thuật và khung
cảnh xã hội. Chẳnghạn rủi ro lũ lụt với một quôc gia nào đó là số đông nh-ng

là rủi ro bộ phận với toàn thế giới.
1.1.3 Theo nguồn gốc, rủi ro đ-ợc phân chia nh- sau:
Rủi ro trong môi tr-ờng vật chất. Các rủi ro xuất phát từ nguồn này t-ơng
đối nhiều chẳng hạn nh- hỏa hoạn do bất cẩn, cháy nổ
Rủi ro do các môi tr-ờng phi vật chất: Nguồn rủi ro rất đa dạng. Phần lớn
các rủi ro trong cuộc sống là phát sinh từ môi tr-ờng này, nh-: môi tr-ờng
kinh tế, môi tr-ờng chính trị, môi tr-ờng xã hội, môi tr-ờng luật pháp hoặc
môi tr-ờng hoạt động của các tổ chức. Đ-ờng lối chính sách của mỗi ng-ời
lãnh đạo quốc gia có thể ảnh h-ởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh
của các tổ chức kinh tế, áp dụng quy định về thuế, ban hành các các chính
sách kinh tế, cắt giảm hoặc xóa bỏ các ngành nghề. Quá trình hoạt động của
các tổ chức có thể sẽ làm phát sinh nhiều rủi ro và bất định. Việc thay đổi tỷ
giá hối đoái, tỉ lệ lãi suất, tín dụng, quan hệ cung cầu trên thị tr-ờng có thể
đem lại những rủi ro cho các tổ chức kinh doanh. Có rất nhiều rủi ro xuất phát
từ môi tr-ờng phi vật chất này các rủi ro cứ nối tiếp xảy ra. Rủi ro này bắt
nguồn từ một rủi ro khác, rủi ro bắt nguồn từ môi tr-ờng chính trị dẫn đến các
rủi ro về kinh tế hay xã hội. Chẳng hạn những bất ổn về chính trị dẫn đến rủi
ro về mặt kinh tế (sản xuất bị đình đốn, hàng hóa đắt đỏ và dẫn đến rủi ro về
về mặt xã hội (thất nghiệp). Để nhận biết các rủi ro này cần có sự nghiên cứu
phân tích tỷ mỷ chi tiết và thận trọng . Mặt khác sự đánh giá khả năng và mức
độ xảy ra xuất phát từ nguồn rủi ro phi vật chất cũng hết sức khó khăn với độ
chính xác khác nhau, nó phụ thuộc vào trình độ của ng-ời đánh giá.
Nhận xét: Các tổn thất phát sinh từ các nguồn là rất đa dạng. Một số tổn
thất có thể phát sinh từ cả hai nguồn chẳng hạn rủi ro cháy một ngôi nhà có
thể bất cẩn do đun bếp (môi tr-ờng vật chất) nh-ng cũng có thể do bạo động,
đập phá (chính trị). Việc phân loại các rủi ro theo nguồn phát sinh giúp cho
các nhà quản lý rủi ro tránh bỏ sót cách thông tin khi phân tích đồng thời giúp
cho các biện pháp phòng chống rủi ro sau này.

9



1.1.4 Theo khả năng khống chế của con ng-ời
Theo cách phân loại này, rủi ro đ-ợc chia thành:
Rủi ro không thể khống chế. Đối với một số loại rủi ro khi nó xảy ra con
ng-ời không thể chống đỡ nổi nh- thiên tai, địch họa Đi kèm với nó là
những hậu quả nặng nề.
Rủi ro có thể khống chế. Tuy nhiên đa số các rủi ro con ng-ời có thể
chống đỡ hoặc hạn chế nhằm hạn chế đ-ợc thiệt hại nếu có những nghiên cứu,
dự đoán đ-ợc mức độ và khả năng xảy ra.
1.1.5 Theo phạm vi xuất hiện rủi ro
Có thể chia rủi ro chung và rủi ro cụ thể:
Rủi ro chung là: Rủi ro gắn chặt với môi tr-ờng chính trị kinh tế và pháp luật
Các rủi ro chính trị gồm có rủi ro về hệ thống chính trị, rủi ro chính sách
thuế, rủi ro cấp vĩ mô, rủi ro về chế độ độc quyền, rủi ro chính sách hạn chế
xuất nhập khẩu, rủi ro không đạt đ-ợc hoặc không gia hạn đ-ợc hợp đồng.
Các rủi ro th-ơng mại quốc gia bao gồm các rủi ro lạm phát, rủi ro tỷ lệ
lãi xuất thay đổi, rủi ro sản phẩm hàng hóa mất giá, rủi ro chính sách ngoại
hối, đặc biệt ở Việt Nam còn có thể có loại rủi ro không chuyển đổi đ-ợc
ngoại tệ.
Các rủi ro gắn với môi tr-ờng pháp luật quốc gia gồm có các rủi ro
thay đổi chính sách pháp luật và quy định, thi hành pháp luật, rủi ro trì
hoãn trong việc bồi th-ờng.
Rủi ro cụ thể là: rủi ro gắn với các lĩnh vực kinh doanh cụ thể: rủi ro
trong kinh doanh chứng khoán, rủi ro trong kinh doanh bất động sản, rủi ro
kinh doanh vận tải, rủi kinh doanh du lịch
Việc phân loại rủi ro không thực sự phức tạp nh-ng là một công đoạn
quan trọng trong việc tìm ra bản chất của các loại rủi ro để tìm ra các biện
pháp xử lý.
1.3 Các quan điểm về quản trị rủi ro

QTRR đã đ-ợc thực hiện một cách không chính thức ngay từ thủa ban
đầu của loài ng-ời nh-ng nó đ-ợc phát triển rầm rộ vào thập niên 60 của thế
10


kØ 20. Theo gi¸o s- H. wayne Snider thc ®¹i häc Temple cđa Hoa Kú th×
QTRR b¾t ®Çu ®i vµo mét giai ®o¹n mang tÝnh qc tÕ tõ nh÷ng n¨m 70, «ng
gäi ®ã lµ giai ®o¹n toµn cÇu hãa. Trong nh÷ng n¨m 90, c¸c ho¹t ®éng QTRR
tiÕp tơc ph¸t triĨn, hµng lo¹t c¸c hiƯp héi qu¶n trÞ rđi ro ra ®êi nh- hiƯp héi
QTRR c«ng céng PRIMA, hiƯp héi QTRR vỊ ch¨m sãc søc kháe Mü
ASHRM, hiƯp héi QTRR vµ b¶o hiĨm tr-êng ®¹i häc URMIA… ®· lµm cho
ho¹t ®éng nµy trë thµnh mét ho¹t ®éng kh«ng thĨ thiÕu ®èi víi c¸c tỉ chøc vµ
doanh nghiƯp nhÊt lµ nh÷ng tỉ chøc cã quy m« lín. Vµ ®Õn nay, cïng víi
qu¶n trÞ chiÕn l-ỵc, QTRR trë thµnh mét c«ng t¸c quan träng trong qu¶n trÞ
kinh doanh nãi chung trong mçi doanh nghiƯp. Trong lÞch sư ph¸t triĨn
QTRR, xt hiƯn nh÷ng quan ®iĨm sau:
Quan ®iĨm trun thèng: Nó là quan điểm của người tut ®èi hãa lỵi
nhn vµ kh¶ n¨ng tiªn l-ỵng rđi ro. Hä kh«ng mn t¨ng chi phÝ b»ng việc
mua bảo hiểm. Những người theo truyền thống lý luận rằng b¶n th©n c¸c
doanh nghiƯp cã thĨ khèng chÕ phÇn lín c¸c rđi ro b»ng c¸c nhËn d¹ng vµ tiªn
l-ỵng. Mua b¶o hiĨm sÏ lµm t¨ng c¸c chi phÝ, ¶nh h-ëng ®Õn lỵi nhn cđa
c«ng ty, b¶n th©n c¸c h·ng b¶o hiĨm kh«ng ph¶i lµ c¸c tỉ chøc nh©n ®¹o, sinh
ra ®Ĩ g¸nh chÞu nh÷ng rđi ro cho c¸c c«ng ty kh¸c. C¸c h·ng b¶o hiĨm sinh ra
®Ĩ kiÕm lỵi nhn nªn b¶n th©n c¸c doanh nghiƯp cã thĨ tù kiĨm so¸t rđi ro
nh»m tèi thiĨu hãa chi phÝ vµ tèi ®a hãa lỵi nhn.
Quan ®iĨm nµy xt hiƯn khi ngµnh b¶o hiĨm cßn s¬ khai, ch-a ph¸t
triĨn. Nh÷ng quan ®iĨm nµy trë nªn lçi thêi trong thêi ®¹i mét doanh nghiƯp
ph¶i ®èi mỈt víi qu¸ nhiỊu nh÷ng rđi ro víi nh÷ng hËu qu¶ nỈng nỊ thËm chÝ
ph¸ s¶n vµ c¸ch ngµnh kinh doanh (trong ®ã cã ngµnh kinh doanh b¶o hiĨm)
®-ỵc chuyªn nghiƯp hãa.

Quan ®iĨm thø hai: §-ỵc dựa trên quan điểm lý thuyết tài chính
hiện đại về chức năng quản trò rủi ro, nghóa là quản trò rủi ro là những
quyết đònh tài chính và nên được đánh giá trong mối tương quan ảnh
hưởng của chúng đến giá trò công ty.

11


Quản trò rủi ro là một hình thức quản trò đã xuất hiện chủ yếu trong
cộng đồng ngân hàng giống như một cách tiếp cận có hệ thống để đối phó
với những rủi ro tài chính cụ thể, chẳng hạn như rủi ro tín dụng, rủi ro
chuyển đổi ngoại tệ, rủi ro trong giao dòch; cũng như rủi ro đầu tư.
Qu¶n trÞ rđi ro ®-ỵc ®Þnh nghÜa lµ mét sù cè g¾ng cã tỉ chøc ®Ĩ nhËn ra
vµ l-ỵng hãa c¸c kh¶ n¨ng x¶y ra ®ång thêi ®Ị xt c¸c kÕ ho¹ch nh»m lo¹i
trõ hc gi¶m bít c¸c hËu qu¶ mµ rđi ro cã thĨ x¶y ra.
§Ĩ ®Ị phßng rđi ro biƯn ph¸p th«ng dơng ®-ỵc c¸c c¸ nh©n vµ tỉ chøc
thùc hiƯn lµ viƯc mua b¶o hiĨm nh»m chun c¸c rđi ro nÕu cã sang c¸c h·ng
b¶o hiĨm. Víi biƯn ph¸p nµy viƯc ®èi phã víi c¸c rđi ro mang tÝnh bÞ ®éng v×
viƯc b¶o hiĨm chØ cã hiƯu qu¶ khi rđi ro ®· x¶y ra.
Quan ®iĨm nµy hoµn toµn tr¸i ng-ỵc víi quan ®iĨm trun thèng, coi b¶o
hiĨm lµ c«ng cơ duy nhÊt ®èi phã víi b¶o hiĨm. Trong thùc tÕ cã nh÷ng lo¹i
rđi ro cã thĨ tiªn l-ỵng, gi÷ l¹i vµ tù gi¶i qut ®-ỵc mµ kh«ng cÇn ®Õn viƯc
mua b¶o hiĨm. ViƯc “tèi th­ỵng” hãa kh¶ n¨ng cđa c«ng cơ b¶o hiĨm sÏ lµm
cho chi phÝ t¨ng cao mét c¸ch kh«ng thùc sù cÇn thiÕt.
Cã mét ph-¬ng ph¸p tiÕp cËn rđi ro mang tÝnh tÝch cùc h¬n ®ã lµ chđ
®éng dù kiÕn tr-íc nh÷ng mÊt m¸t tr-íc cã thĨ x¶y ra vµ t×m c¸ch gi¶m nhĐ
hËu qu¶ cđa chóng, khi ®ã b¶o hiĨm kh«ng cßn lµ ph-¬ng ph¸p duy nhÊt n÷a
®Ĩ h¹n chÕ rđi ro mµ chØ lµ ph-¬ng ph¸p quan träng vµ cã hiƯu qu¶ ®Ĩ ®Ịn bï
l¹i phÇn kinh phÝ ®· bÞ mÊt m¸t trong tr-êng hỵp cã rđi ro x¶y ®ã lµ “qu¶n trÞ
rđi ro toµn diƯn”.

Qu¶n trÞ rđi ro toµn diƯn: “Lµ một quá trình có hệ thống, dựa trên cơ
sở thống kê và tổng hợp để đánh giá, h¹n chÕ c¸c hËu qu¶ rủi ro” [12, 20].
Trªn quan ®iĨm nµy, COSO - mét tỉ chøc tµi trỵ doanh nghiƯp Nauy ®ịnh
nghĩa quản lý rủi ro doanh nghiệp: “Lµ mét quy tr×nh ®-ỵc thiÕt lËp bëi héi
®ång qu¶n trÞ, ban qu¶n lý vµ c¸c c¸n bé cã liªn quan kh¸c ¸p dơng trong qu¸
tr×nh x©y dùng chiÕn l-ỵc doanh nghiƯp, x¸c ®Þnh vµ h¹n chÕ nh÷ng hiƯn
t-ỵng cã kh¶ n¨ng g©y ¶nh h-ëng xÊu ®Õn doanh nghiƯp”. [28, 12]
12


Cïng víi quan ®iĨm nµy, Ngun Liªn H-¬ng cho r»ng: “Quản trò rủi ro
là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học và có hệ thống nhằm nhận
dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những
ảnh hưởng bất lợi của rủi ro”. [7;15]
Trong t¸c phÈm qu¶n trÞ rđi ro vµ khđng ho¶ng, nhãm t¸c gi¶ §oµn ThÞ
Hång V©n, Kim Ngäc §¹t, Hµ §øc S¬n cho r»ng: “Qu¶n trÞ rđi ro lµ qu¸ tr×nh
tiÕp cËn rđi ro mét c¸ch khoa häc, toµn diƯn vµ cã hƯ thèng, nh»m nhËn d¹ng,
kiĨm so¸t, phßng ngõa vµ gi¶m thiĨu nh÷ng tỉn thÊt, mÊt m¸t, ¶nh h-ëng bÊt
lỵi cđa rđi ro, ®ång thêi t×m c¸ch biÕn rđi ro thµnh nh÷ng c¬ héi thµnh c«ng.
[16, 23]
Quan ®iĨm cđa nhãm t¸c gi¶ trªn ®-ỵc l-u ý h¬n c¶, nã phÇn nµo mang
tÝnh tiÕn bé h¬n v× nã ®Ị cËp tíi mét khÝa c¹nh míi cđa qu¶n trÞ rđi ro. Tõ
tr-íc ®Õn nay, khi nãi vỊ rđi ro, ng-êi ta chØ th-êng nãi ®Õn c¸c hËu qu¶ vµ
c¸c biƯn ph¸p h¹n chÕ h¹n chÕ thiƯt h¹i, nh-ng tõ nh÷ng rđi ro ng-êi ta cã thĨ
biÕn thµnh c¸c lỵi thÕ. §©y còng lµ quan ®iĨm vỊ QTRR ®-ỵc ng-êi viÕt sư
dơng trong qu¸ tr×nh thùc hiƯn ®Ị tµi cđa m×nh.
1.4 Chi PhÝ rđi ro
Rđi ro ¶nh h-ëng rÊt lín ®Õn c¸c tỉ chøc, c¸c doanh nghiƯp, c¸c ho¹t
®éng s¶n xt kinh doanh ë chç nã g©y ra nh÷ng tỉn thÊt ®ßi hái ph¶i tèn kÐm
nh÷ng kho¶n chi phÝ kh«ng nhá ®Ĩ kh¾c phơc hËu qu¶ c¸c chi phÝ nµy ®-ỵc

gäi lµ chi phÝ rđi ro.
Chi phÝ rđi ro lµ kho¶n tỉn thÊt ®èi víi tỉ chøc khi cã rđi ro. Th«ng
th-êng chi phÝ rđi ro cã hai d¹ng: Chi phÝ rđi ro cã thĨ x¸c ®Þnh vµ chi phÝ rđi
ro rÊt khã x¸c ®Þnh.
ë mét gãc ®é kh¸c chi phÝ rđi ro lµ th-íc ®o cđa hiƯu qu¶ cđa ho¹t ®éng
QTRR. Chi phÝ rđi ro bao gåm:
1.4.1 Chi phÝ rđi ro x¸c ®Þnh
Lµ kho¶n tiỊn mµ tỉ chøc hc doanh nghiƯp bÞ tỉn thÊt khi rđi ro x¶y
ra nh- tµi s¶n bÞ ph¸ hđy, con ng-êi bÞ tai n¹n. Kho¶n chi phÝ nµy cã thĨ

13


đ-ợc xác định thông qua các giá trị tài sản bị tổn thất hoặc số tiền đền bù
thiệt hại cho ng-ời bị tai nạn.
1.4.2 Chi phí rủi ro không xác định
Là khoản chi phi phí do lo sợ rủi ro xảy ra. Đối với một cá nhân chi phí
khó xác định thể hiện bằng sự lo sợ, mệt mỏi, mất ngủ, dẫn đến những hàng
động không sáng suốt gây thiệt hại đến tài sản, tính mạng hoạc khoản chi phí
bảo hiểm đã đóng nh-ng không không có rủi ro xảy ra. Đối với một tổ chức,
chi phí rủi ro khó xác định xuất hiện khi có sự lo sợ rủi ro xảy ra dẫn đến việc
bố trí các tài nguyên bất hợp lý, đ-a ra các quyết định yếu kém về mặt tổ chức
hoặc bỏ qua các cơ hội đầu t- vào các dự án có lợi ( thể hiện bằng hành động
dự trữ lớn, mua bảo hiểm cao). Nhìn chung khoản chi phí này rất khó đo l-ờng
một cách chính xác do các tổn thất th-ờng mang tính dây chuyền và trong
nhiều tr-ờng hợp yếu tố định tính không thể l-ợng hóa.
Để đối phó với rủi ro nhằm hạn chế tới mức tối đa các các tổn thất này có
thể xảy ra, các tổ chức kinh doanh sản xuất phải thực hiện các biện pháp
QTRR.
Mặc dù có nhiều chức năng quản trị cơ bản giống nh- các hình thức

quản trị khác trong các tổ chức hoặc các doanh nghiêp nh- quản trị chiến
l-ợc, quản trị hoạt động nh-ng mục đích cuối cùng của các nhà QTRR là giúp
cho các nhà QTRR cắt giảm tối đa các chi phí về rủi ro d-ới mọi hình thức và
làm tăng tối đa những lợi ích của rủi ro nhờ mạo hiểm.
1.5 Nội dung quản trị rủi ro
. Thực chất của công tác quản trị rủi ro đ-ợc thể hiện qua quy trình quản
trị rủi ro. Quản trị rủi ro là một quá trình bao gồm những giai đoạn sau:
Nhn dng ri ro - Phõn tích ri ro - o l-ờng rủi ro - x lý ri ro - Biến
rủi ro thành cơ hội thành công.
1.5.1 Nhận dạng rủi ro
Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục, có hệ thống các rủi ro của
một doanh nghiệp. Các hoạt động nhận dạng rủi ro nhằm thu thập các thông

14


tin đầy đủ về nguồn rủi ro, các yếu tố hiểm họa và nguy cơ rủi ro để từ đó đ-a
ra một danh sách các rủi ro mà doanh nghiệp phải chịu. Danh sách đầy đủ và
càng hệ thống bao nhiêu thì càng giúp quá trình QTRR hiệu quả bấy nhiêu.
Thông th-ờng một nhà QTRR th-ờng khó có thể xác định đ-ợc hết các
rủi ro của dự án nên không thể có biện pháp quản lý đối với các rủi ro ch-a
đ-ợc phát hiện do đó đã vô tình giữ lại các rủi ro này, đó là là điều nên tránh.
Có một số ph-ơng pháp nhận dạng rủi ro đ-ợc áp dụng có hiệu quả nhph-ơng pháp liệt kê, ph-ơng pháp l-u đồ, ph-ơng pháp thanh tra hiện tr-ờng
trong đó ph-ơng pháp sử dụng bảng liệt kê tỏ ra đơn giản và đ-ợc một số tổ
chức kinh tế lớn trên thế giới áp dụng.
1.5.1.1 Lập bảng câu hỏi nghiên cứu về rủi ro và tiến hành điều tra
Một bảng liệt kê các rủi ro mà tổ chức có thể gặp phải đ-ợc hình thành
từ một bảng câu hỏi đ-ợc thiết kế phục vụ cho một mục đích nhất định.
Thông th-ờng, bảng câu hỏi yêu cầu các thông tin có thể nhận dạng và xử lý
các đối t-ợng rủi ro. Các bảng câu hỏi th-ờng đ-ợc thiết kế nhằm mục đích

nhắc các nhà QTRR phát hiện ra các tổn thất có thể có, thu thập thông tin
diễn tả hình thức và mức độ rủi ro mà các dự án có thể gặp phải, dự kiến một
ch-ơng trình quản trị rủi ro hiệu quả. Đối với các rủi ro về mặt kỹ thuật, chỉ
cần lập bảng liệt kê với các dự kiến về mức độ thiệt hại và tần số tổn thất.
Đối với các rủi ro do các nguyên nhân ngẫu nhiên do tác động từ bên ngoài
và các rủi ro xuất phát từ các thủ tục hành chính pháp lý, vấn đề trở lên phức
tạp hơn và đòi hỏi phải có một nhóm chuyên môn đ-ợc đào tạo về QTRR
nghiên cứu đề xuất.
1.5.1.2 Phân tích báo cáo tài chính
Đây là ph-ơng pháp thông dụng, mọi tổ chức đều thực hiện nh-ng ở
mức độ và mục đích sử dụng khác nhau. Trong công tác quản trị rủi ro, bằng
cách phân tích tổng kết tài sản, các báo cáo hoạt động kinh doanh, các tài
liệu hỗ trợ khác, ng-ời ta có thể xác định đ-ợc nguy cơ rủi ro của các tổ chức
về tài sản, nguồn nhân lực và trách nhiệm pháp lý. Ngoài ra, bằng cách kết

15


hợp phân tích các số liệu trong báo cáo có so sánh với các số liệu dự báo cho
kỳ kế hoạch ta có thể phát hiện đ-ợc các rủi ro có thể phát sinh trong t-ơng
lai. Ph-ơng pháp phân tích các báo cáo tài chính không chỉ giúp thấy đ-ợc
các rủi ro thuần túy, mà còn giúp nhận đ-ợc những rủi ro suy đoán.
1.5.1.3 Ph-ơng pháp l-u đồ
Đây là ph-ơng pháp quan trọng để nhận dạng rủi ro. Để thực hiện
ph-ơng pháp này tr-ớc tiên cần xây dựng l-u đồ trình bày tất cả các hoạt động
của các tổ chức. Kinh doanh khách sạn là một ngành kinh doanh đa dạng và
phức tạp bao gồm nhiều quy trình, không nhất thiết phải trình bày toàn bộ
hoạt động của khách sạn trong một quy trình, ng-ời ta có thể chia làm nhiều
quy trình nhỏ khác nhau nh-ng nhìn chung quy trình hoạt động của một
khách sạn có thể đ-ợc mô hình hóa nh- sau:

Nghiên cứu thị tr-ờng, lựa chọn khách hàng - Đàm phán, kí kết hợp đồng
(nhận yêu cầu từ khách hàng) - Tổ chức thực hiện hợp đồng.
1.5.1.4 Thanh tra hiện tr-ờng
Đối với các nhà quản trị rủi ro, thanh tra hiện tr-ờng là công việc phải
làm th-ờng xuyên, nhờ quan sát, theo dõi trực tiếp hoạt động của các bộ phận
trong tổ chức, trên cơ sở đó tiến hành tiến hành phân tích, đánh giá, các nhà
quản trị có khả năng nhận dạng đ-ợc những rủi ro mà tổ chức có thể gặp phải.
Sau cụng on nhn dng ri ro, mt bng lit kờ tng i y cỏc
ri ro cú th xy ra vi doanh nghip ó c hỡnh thnh, trờn c s ú cn
phõn loi cỏc ri ro theo tiờu chớ c th ( hu qu li, ngun gc phỏt sinh,
kh nng qun tr) cú bin phỏp ỏnh giỏ phự hp.
Nhn dng v phõn loi ri ro l bc u v cú ý ngha quan trng
trong quỏ trỡnh qun tr ri ro, nú cho bit mt danh sỏch tng i y cỏc
ri ro cú th xy ra i vi mt doanh nghip no ú. Tuy nhiờn thụng tin ú
khụng ch l cỏi duy nht m cỏc nh QTRR cn i phú khi ri ro xy ra.
cú th ra cỏc bin phỏp x lý ri ro cú hiu qu cn cú thờm cỏc
thụng tin o lng mc ca ri ro i vi t chc. C th l o lng
tn s tn tht cú th xy ra. cú th o lng tn sú tn tht v mc
nghiờm trng ca tn tht, cỏc nh QTRR thng phi s dng cỏc k thut
xỏc sut thng kờ toỏn hc.
16


1.5.2 Phân tích rủi ro
Nhận dạng đ-ợc rủi ro và lập bảng liệt kê tất cả các rủi ro có thể đến
đ-ợc với tổ chức tuy là công việc quan trọng không thể thiếu nh-ng mới chỉ
là b-ớc khởi đầu, b-ớc tiếp theo là tiến hành phân tích các rủi ro, phải xác
định đ-ợc nguyên nhân gây ra rủi ro trên cơ sở đó mới có tìm ra những
ph-ơng pháp phòng ngừa. Cần l-u ý rằng đây là quy trình phức tạp bởi vì
không phải mỗi rủi ro là do một nguyên nhân gây ra, trong đó có những

nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp, nguyên nhân gần và nguyên
nhân xa. Để phân tích đ-ợc rủi ro ng-ời ta có những ph-ơng pháp sau:
1.5.2.1 Ph-ơng pháp phân tích điểm hòa vốn [11]
Phân tích điểm hòa vốn là một kỹ thuật phân tích tối thiểu mà mọi nhà
kinh doanh đều phải nắm vững để tránh rủi ro thua lỗ. Mục đích của việc phân
tích này là nhằm tìm ra điểm hòa vốn là điểm mà ở đó doanh thu vừa đủ để bù
đắp tất cả các chi phí khả biến và các chi phí bất biến. Nói cách khác, đây là
kỹ thuật phân tích nhằm tìm ra mối liên hệ t-ơng quan giữa định phí (Chi phí
bất biến), biến phí (chi phí khả biến), lợi nhuận. Để phân tích điểm hòa vốn
cần phân tích hai yếu tố: Sản l-ợng hòa vốn và doanh thu hòa vốn.
Sản l-ợng hòa vốn là số l-ợng sản phẩm (tính theo hiện vật) của dự án
phải sản xuất trong một thời gian (th-ờng là một năm) để doanh thu vừa đủ
trang trải mọi chi phí cho sản xuất và ch-a có lợi nhuận trong ngành kinh
doanh khách sạn sản l-ợng đ-ợc hiểu ở đây là số l-ợng buồng phòng và các
dịch vụ bổ xung.
Nếu ký hiệu sản l-ợng hòa vốn là Qh, giá bán một đơn vị sản phẩm là Gd,
chi phí bất biến (chi phí cố định) tính cho một năm là C, chi phí khả biến (chi
phí biến đổi) tính cho một đơn vị sản phẩm là Vd. Sản l-ợng hòa vốn sẽ đ-ợc
xác định từ ph-ơng trình sau:
Qh.Gd= C + Vd . Qh
>

Qh

=

C

(1.1)


Gd - Vd

17


Nh- vậy, xét về mặt sản l-ợng của doanh nghiệp nếu Qvốn (có rủi ro) và ng-ợc lại, nếu Q>Qh thì có lãi (không có rủi ro).
Việc kinh doanh mang lợi nhuận cực đại khi sản l-ợng hàng năm của
doanh nghiệp khách sạn đạt công suất Qmax.
Việc kinh doanh có Qh càng bé và mức chi phí t-ơng ứng với nó càng
thấp thì càng an toàn, xác suất rủi ro càng thấp và ng-ợc lại.
Nhận xét: Đây là ph-ơng pháp phânt ích rủi ro đ-ợc sử dụng khá
phổ biến trong kinh doanh khách sạn, các nhà quản lý th-ờng sử dụng
ph-ơng pháp để xác định ở mức công suất buồng phòng bao nhiêu thì
doanh nghiệp khách sạn hòa vốn và bắt đầu có lãi. Ph-ơng pháp có -u
điểm rất lớn là kỹ thuật tính toán rất đơn giản nh-ng nh-ợc điểm là là
việc phân tích còn đơn thuần, ch-a tính đến các yếu tố tác động bên
ngoài và các yếu tố bất định khác.
1.5.2.2 Ma trận B.C.G (Boston Consulting Group Matrix) [11]
Ph-ơng pháp này do nhóm t- vấn Boston của Mỹ pháp minh ra và nó lấy
tên là ph-ơng pháp ma trận B.C.G, đây cũng là ph-ơng pháp ma trận để phân
tích rủi ro. Ma trận này gồm 4 ô Nó không miêu tả rõ nét các rủi ro mà doanh
nghiệp có thể sẽ gặp phải một cách chi tiết nh- ma trận phân tích rủi ro nhựng
nó chỉ ra cho các nhà kinh doanh thấy đ-ợc vị trí của doanh nghiệp cũng nhmức độ pháp triển của thị tr-ờng của các loại sản phẩm hàng hóa mà doanh
nghiệp đang kinh doanh. Từ đó các nhà kinh doanh biết rõ sản phẩm hàng hóa
nào của doanh nghiệp sẽ bị rủi ro đe dọa làm mất thị tr-ờng, sản phẩm hàng
hóa nào đang đ-ợc -a chuộng, tiềm năng, loại sản phẩm hàng hóa nào sẽ mang
lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp trong thời gian tới, Trên có sở đó đề ra
các chiến l-ợc hoạt động và phát triển của doanh nghiệp tránh đ-ợc những rủi
ro hoặc mang lại những hiệu quả kinh tế không đ-ợc nh- mong muốn.

Để có đ-ợc ma trận này doanh nghiệp phải tiến hành tổng kết, phân tích
hoạt đông kinh doanh của từng loại sản phẩm bằng những số liệu cụ thể, chính
xác, phân tích đánh giá đúng tình hình cạnh tranh, phân tích đúng tình trạng
hoạt động kinh doanh của đơn vị mình để từ đó đề ta chiến l-ợc cạnh tranh

18


trong thời gian tới. Ma trận đ-ợc vẽ theo hai trục: Trục tung thể hiện gia tăng
thị tr-ờng và trục hoành thể hiện mức chiếm lĩnh thị tr-ờng t-ơng đối của các
sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp. Với việc chia thành 2 mức độ cao và thấp
trên mỗi trục, sẽ hình thành ở hình 4 ô nh- sau:
Tỷ lệ
gia tăng
thị tr-ờng

Cao

I Giai đoạn sản phẩm

II Giai đoạn sản phẩm đang phát

Mới xuất hiện trên thị tr-ờng

triển mạnh

Thấp IV Giai đoạn suy tàn của

III Giai đoạn bão hoà của


Sản phẩm
Thấp

sản phẩm
Cao

1.2

Mức chiếm lĩnh
thị tr-ờng

Ma trận này không mô tả rõ nét các rủi ro mà doanh nghiệp có thể sẽ gặp
phải một cách chi tiết giống nh- ma trận phân tích rủi ro nh- trên nh-ng lại
giúp ích nhiều cho việc dự đoán các rủi ro khi lập chiến l-ợc cạnh tranh thị
tr-ờng. Ng-ời kinh doanh có thể dựa vào dự báo nh- ma trận trên để đánh giá
đúng vị trí của doanh nghiệp trên thị tr-ờng và quyết định xem nên chọn loại
sản phẩm nào làm tăng vị thế của doanh nghiệp trên thị tr-ờng.
Sơ đồ trên: Trục tung thể hiện tỷ lệ gia tăng thi tr-ờng tức là tỷ lệ tăng
hàng năm của thị tr-ờng trong đó có sản phẩm bán ra, trục hoành thể hiện
mức chiếm lĩnh thị tr-ờng của sản phẩm. Đối với mỗi trục có hai mức độ đánh
giá cao và thấp, với các mức độ đánh gia nh- vậy sẽ tạo thành 4 vị trí đánh
giá. Vị trí số I t-ơng ứng với vị trí mà ở đó sản phẩm bắt đầu xuất hiện trên thị
tr-ờng, chính vì thế mà chúng có mức chiếm lĩnh thị tr-ờng thấp trong khi thị
tr-ờng có mức gia tăng cao. Các sản phẩm ở vị trí này có xu h-ớng phát triển
nh-ng cần xem xét, nghiên cứu, đánh giá nhiều hơn. Vị trí số II là vị trí trong
đó sản phẩm có mức chiếm lĩnh thị tr-ờng cao trong khi tỷ lệ gia tăng thị

19



tr-ờng cũng đang ở mức cao. Khi phân tích nếu các sản phẩm của doanh
nghiệp đang ở vi trị này cần có biện pháp và kế hoạch phát triển để gia tăng số
l-ợng sản phẩm bán ra, tuy nhiên cũng cần chú ý đến chất l-ợng đồng thời
cũng cần đề phòng những rủi ro có thể phát sinh do cạnh tranh trên thị tr-ờng.
Do sản phẩm đang ở vị trí hấp dẫn nên các doanh nghiệp khác có thể cũng đầu
t- để sản xuất loại sản phẩm đó gây nên tình trạng cung v-ợt cầu. Khi đó
doanh nghiệp cần chuẩn bị ph-ơng án cải tiến sản phẩm nhằm thích nghi tới
mức tối đa nhu cầu của ng-ời sử dụng. Vị trí số III là vị trí mà các sản phẩm
đã và đang mang lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp, tuy nhiên cần có các
biện pháp đàu t- nhằm kích thích đầu t- của thị tr-ờng nh- cải tiến chất l-ợng
cũng nh- những mẫu mã của sản phẩm, nếu không sản phẩm sẽ nhanh chóng
chuyển sang giai đoạn suy tàn. Vị trí số IV là vị trí suy tàn của sản phẩm
t-ơng ứng với giai đoạn cuối cùng trong giai đoạn cuối cùng trong chu kì sản
phẩm, ở vị trí này các sản phẩm có mức độ chiếm lĩnh thị tr-ờng thấp trong thị
tr-ờng gia tăng thấp. Các sản phẩm này không còn khả năng mang lại lợi
nhuận cho doanh nghiệp vì vậy cần nghiên cứu để chuyển h-ớng sản phẩm
không nên đầu t- vào các sản phẩm của vị trí này Ngành kinh doanh khách
sạn khi so sánh với những ngành sản xuất khác hàng hóa khác, sản phẩm ít
mang tính biến động hơn, có nghĩa là tính đổi mới của sản phẩm không hẳn là
yếu tố quyết định đặc biệt là những khách sạn cao cấp khi đã xây dung th-ơng
hiệu và những quy chuẩn. Khoảng cách thời gian giữa những lần thay đổi sản
phẩm mang tính chiến l-ợc dài hơn có khi là 10 năm, 15 năm .
Nhận xét: Ma trận B.C.G giúp các nhà kinh doanh có cái nhìn tổng quát
về các rủi ro bất trắc có thể xảy ra làm cản trở chiến l-ợc phát triển của đơn vị
mình. ở mỗi sản phẩm hàng hóa dịch vụ đều có những nguy cơ tiềm ẩn nhất
định, trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn chu trình vòng đời nó đ-ợc bắt đầu
từ khi doanh nghiệp khách sạn ra đời và kết thúc ở lúc khách sạn giải thể trong
đó có những chu trình nhỏ hơn đó là các chính sách, chiến l-ợc của sản phẩm
dịch vụ mà khách sạn cung cấp cho khách hàng.


20


1.5.2.3 Ph-ơng pháp áp dụng lý thuyết mô phỏng [13]
Cùng với các ph-ơng pháp phân tích khác, mô phỏng là một công cụ để
phân tích định l-ợng trong kinh doanh, quản lý, từ đó nhận dạng các rủi ro và
đề xuất các biện pháp phòng tránh hiệu quả. Ngày nay các mô hình mô phỏng
là một trong các công cụ định l-ợng đ-ợc sử dụng rộng rãi nhất là ở những
n-ớc phát triển, ở Mỹ, qua điều tra cho thấy 30% các công ty cổ phần có sử
dụng các mô hình mô phỏng trong công việc hoạch định các chiến l-ợc của
công ty.
Ph-ơng pháp mô phỏng gồm các b-ớc sau:
1 Xác định vấn đề
2 Định nghĩa các b-ớc liên quan đến vấn đề
3 Xây dựng mô hình mô phỏng
4 Chuẩn bị các tình huống có thể xảy ra để thử nghiệm
5 Tiến hành thử nghiệm mô phỏng
6 Phân tích và kiểm tra các kết quả
7 Quyết định và lựa chọn ph-ơng án
Ph-ơng pháp này đ-ợc sử dụng rộng rãi vì nó có một số -u điểm nổi trội
nh- sau:
Đó là một ph-ơng pháp trung thực, khách quan
Có thể áp dụng để phân tích các tình huống phức tạp
Cho phép đối thoại trực tiếp với ch-ơng trình tính toán để giải quyết vấn
đề với việc đặt ra các câu hỏi và điều kiện
Có khả năng cho phép nghiên cứu ảnh h-ởng luân phiên của các biến lên
kết quả của bài toán, từ đó giúp ta xác định biến quan trọng nhất ảnh h-ởng
đến kết quả.
Cho phép giải quyết các tình huống phức tạp so với các ph-ơng pháp khác.
Các mô hình mô phỏng tuy có khả năng áp dụng rộng rãi nh-ng lại có

những nh-ợc điểm cụ thể là:
Cần có một thời gian nhiều năm để phát triển một mô hình mô phỏng
hoàn chỉnh mà mô hình này lại chỉ có thể áp dụng cho một bài toán duy nhất
trong quản trị chứ không vận dụng đ-ợc để giải bài toán t-ơng tự

21


Phải đầu t- khá tốn kém
Không đ-a ra những lời giải tối -u của bài toán một cách cụ thể nh- các
ph-ơng pháp khác
1.5.3 Đo l-ờng rủi ro
Để đo l-ờng rủi ro, ng-ời ta sử dụng ph-ơng pháp sau:
1.5.3.1 Ph-ơng pháp đo t-ờng tần số tổn thất của Richart prouty [6]
Cách đây gần 50 năm, một nhà quản lý rủi ro của một doanh nghiệp lớn
ở Mỹ tên Richart Prouty đã đề xuất mang tính định tính để tính -ớc l-ợng các
các xác suất xảy ra do các biến cố rủi ro. Đó là các khái niệm:
Hầu nh- không xảy ra.
Hiếm khi xảy ra.
Thỉnh thoảng xảy ra.
Th-ờng xảy ra.
Ph-ơng pháp đo l-ờng tần số tổn thất của Prouty có -u điểm là không
cần giả định một l-ợng thông tin lớn về rủi ro, tuy nhiên nó t-ơng đối mơ hồ
khó xác định và việc -ớc l-ợng một cách khó chính xác.
1.5.3.2 Ph-ơng pháp -ớc l-ợng tồn số tổn thất theo số liệu thống kê và dự báo
Qua các số liệu thống kê, xác định xác suất để một nguy hiểm sẽ gây ra
tổn thất gây ra trong một năm ví dụ khi tổn thất xảy ra trung bình 10 năm thì
xác suất xảy ra trung bình trên 1 năm là 1/10, trên cơ sở đó nhà quản trị rủi ro
dự báo tần số tổn thất xảy ra trong những năm tiếp theo.
1.5.3.3 L-ợng hóa rủi ro

Đối với một số tổn thất của rủi ro mang tính định l-ợng, để đánh giá
đ-ợc những tổn thất của rủi ro này ng-ời ta cần l-ợng hóa nó, ph-ơng pháp
th-ờng đ-ợc sử dụng nhiều nhất là cho điểm các tổn thất. Theo đó tùy vào
mức độ nghiêm trọng theo tính toán và kinh nghiệm nhà QTRR đ-a ra những
thang điểm đánh giá khác nhau cho mỗi loại tổn thất, một rủi ro xảy sẽ gây ra
nhiều hậu quả, mỗi hậu quả lại có thể có những mức độ khác nhau vì vậy
trong bảng đánh giá các hậu quả cần đ-a ra những mức độ của hậu quả với
thang điểm cho chúng.
22


×