Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

kiem tra 1 tiet hoa 11 lan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.69 KB, 4 trang )

Sở GD-ĐT Tỉnh Cà Mau
Trường THPT Cái Nước

Kiểm tra một tiết học kỳ II - Năm học 2016-2017
Môn: Hóa học lớp 11
Thời gian: 45 phút
Mã đề: 160
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .Lớp: 11A. . .
01. ; / = ~

07. ; / = ~

13. ; / = ~

19. ; / = ~

02. ; / = ~

08. ; / = ~

14. ; / = ~

20. ; / = ~

03. ; / = ~

09. ; / = ~

15. ; / = ~

21. ; / = ~



04. ; / = ~

10. ; / = ~

16. ; / = ~

22. ; / = ~

05. ; / = ~

11. ; / = ~

17. ; / = ~

23. ; / = ~

06. ; / = ~

12. ; / = ~

18. ; / = ~

24. ; / = ~

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Ankin nào sau đây không tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3?
A. Propin.
B. Axetilen.
C. But-2-in.

Câu 2. Số đồng phân có công thức phân tử C5H12 là:
A. 4
B. 2
C. 5
Câu 3. Axetilen cộng nước (điều kiện thích hợp) được sản phẩm chính là:
A. CH 3CHO
B. CH 3COOH
C. CH 2 = CH − OH

D. Pent-1-in.
D. 3
D. CH 3CH 2 OH

Câu 4. khi cho luồng khí etilen vào dung dịch nước brom (màu nâu đỏ) thì xảy ra hiện tượng gì?
A. Không thay đổi gì.
B. Dung dịch mất màu nâu đỏ.
C. Sủi bọt khí.
D. Tạo kết tủa đỏ.
Câu 5. Ankin là
A. hiđrocacbon mạch hở chỉ có một liên kết C≡C.
B. hiđrocacbon mạch hở đồng phân của đien.
C. hiđrocacbon mạch hở chứa liên kết C≡C.
D. hợp chất hữu cơ mạch hở có liên kết C≡C.
Câu 6. Nhị hợp axetilen thu được sản phẩm có tính chất
A. không làm phai màu dung dịch Br2.
B. khi hiđro hóa với xúc tác Pd/to được butan.
C. khi đốt cháy được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
D. tác dụng được với AgNO3/NH3 tạo kết tủa.
Câu 7. Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể khí ?
A. C4H10.

B. CH4, C2H6.
C. C3H8.
D. Cả A, B, C.
Câu 8. Quy tắc Mac-côp-nhi-côp được áp dụng với phản ứng cộng tác nhân
A. không đối xứng vào anken đối xứng.
B. không đối xứng vào anken bất đối xứng.
C. đối xứng vào anken đối xứng.
D. đối xứng vào anken bất đối xứng.
Câu 9. Hợp chất nào sau đây chỉ cho một sản phẩm khi cộng với H2O:
A. H3C-C(CH3)=C(CH3)2
B. H3C-CH=CH-CH2-CH3
C. H3C-C(CH3)=CH-CH3
D. H3C-C(CH3)=CH-CH(CH3)2
Câu 10. Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. CO2, CaCO3.
B. CH3Cl, C6H5Br.
C. NaHCO3, NaCN.
D. CO, CaC2.
Câu 11. Phản ứng đặc trưng của các hiđrocacbon no:
A. thế.
B. nhiệt phân.
C. cháy.
D. oxi hóa.
Câu 12. Tam hợp axetilen (có xúc tác C ở 600oC) thu được:
A. đivinyl.
B. benzen.
C. vinylaxetilen.
D. cupren.
Câu 13. Xét các chất sau:(1) CH3-CH2-CH2-CH3 (2) CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 (3) CH3-CH(CH3)-CH2-CH3
(4) CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3 (5) CH3-CH2-CH2-CHO (6) CH3-CO-CH2-CH3 Những chất đồng phân với nhau là

A. (5) và (6).
B. (2) và (3), (5) và (6).
C. (1) và (2), (3) và (4).
D. (3) và (4).
Câu 14. Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ?
A. Phản ứng đốt cháy.
B. Phản ứng cộng với hiđro.
C. Phản ứng cộng với nước brom.
D. Phản ứng trùng hợp.
Câu 15. Tên chất có công thức cấu tạo sau:

CH3

CH

CH CH2

CH3

CH3 CH3

A. 2,2,3-trimetylbutan.
B. 2,3-đimetylpentan.
C. 2,2-đimetylpentan.
D. 2,2,3-trimetylpentan.
Câu 16. Các chất có ctpt hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 và tính chất hóa học tương tự là các chất:
A. đồng đẳng.
B. đồng vị.
C. đồng phân.
D. đồng khối.

Câu 17. X là hiđrocacbon. Đốt cháy X thu được n CO2 = n H 2O . X thuộc dãy đồng đẳng nào
A. ankin.
B. ankan.
C. ankđien.
D. anken.


Câu 18. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng đun nóng, sản phẩm chính là:
A. CH2=CHSO4H.
B. CH3CH2SO4H.
C. CH3CH2OH.
D. CH3CH2SO3H.
Câu 19. Trùng hợp buta - 1,3 - đien, có thể thu được tối đa mấy loại polime?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 20. Công thức phân tử nào sau đây là công thức phân tử của hiđrocacbon no?
A. CnH2n.
B. CnH2n-6
C. CnH2n-2.
D. CnH2n+2.
Câu 21. Trong phòng thí nghiệm, metan được điều chế từ:
A. Al4C3
B. CH3-CH2-CH3
C. CH3COONa
D. CH3COONa / Al4C3
Câu 22. Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau
A. theo đúng hóa trị.
B. theo một thứ tự nhất định.

C. theo đúng số oxi hóa.
D. theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định.

CH 3 - CH 2 - CH - CH 3 → CH 3 - CH = CH - CH 3 + H 2O
|
Câu 23. Phản ứng :
thuộc loại phản ứng nào ?
OH

A. Phản ứng thế.
B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách.
D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên.
Câu 24. Cho neo-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là :
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 1.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 25. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: etan, etilen và propin
Câu 26. Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện, nếu có)
CH3COONa  CH4  C2H2 vinyl clorua PVC
Câu 27. Hỗn hợp X gồm hai ankin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) qua bình đựng
dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng thêm 11,4gam. Xác định công thức phân tử của hai ankin đó.
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………


Sở GD-ĐT Tỉnh Cà Mau
Trường THPT Cái Nước

Kiểm tra một tiết học kỳ II - Năm học 2016-2017
Môn: Hóa học lớp 11
Mã đề: 194
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . Lớp: 11A. . .

01. ; / = ~

07. ; / = ~

13. ; / = ~

19. ; / = ~

02. ; / = ~

08. ; / = ~

14. ; / = ~

20. ; / = ~

03. ; / = ~

09. ; / = ~

15. ; / = ~

21. ; / = ~

04. ; / = ~

10. ; / = ~

16. ; / = ~


22. ; / = ~

05. ; / = ~

11. ; / = ~

17. ; / = ~

23. ; / = ~

06. ; / = ~

12. ; / = ~

18. ; / = ~

24. ; / = ~

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho neo-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là :
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 1.
Câu 2. Ankin nào sau đây không tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3?
A. Propin.
B. Axetilen.
C. But-2-in.
D. Pent-1-in.
Câu 3. Phản ứng :


CH 3 - CH 2 - CH - CH 3 → CH 3 - CH = CH - CH 3 + H 2O
|
thuộc loại phản ứng nào ?
OH

A. Phản ứng thế.
B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách.
D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên.
Câu 4. Số đồng phân có công thức phân tử C5H12 là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 5. Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau
A. theo đúng hóa trị.
B. theo một thứ tự nhất định.
C. theo đúng số oxi hóa.
D. theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định.
Câu 6. Axetilen cộng nước (điều kiện thích hợp) được sản phẩm chính là:
A. CH 3CHO
B. CH 3COOH
C. CH 2 = CH − OH
D. CH 3CH 2 OH
Câu 7. Trong phòng thí nghiệm, metan được điều chế từ:
A. Al4C3
B. CH3-CH2-CH3
C. CH3COONa
D. CH3COONa / Al4C3

Câu 8. khi cho luồng khí etilen vào dung dịch nước brom (màu nâu đỏ) thì xảy ra hiện tượng gì?
A. Không thay đổi gì.
B. Dung dịch mất màu nâu đỏ.
C. Sủi bọt khí.
D. Tạo kết tủa đỏ.
Câu 9. Công thức phân tử nào sau đây là công thức phân tử của hiđrocacbon no?
A. CnH2n.
B. CnH2n-6
C. CnH2n-2.
D. CnH2n+2.
Câu 10. Ankin là
A. hiđrocacbon mạch hở chỉ có một liên kết C≡C.
B. hiđrocacbon mạch hở đồng phân của đien.
C. hiđrocacbon mạch hở chứa liên kết C≡C.
D. hợp chất hữu cơ mạch hở có liên kết C≡C.
Câu 11. Trùng hợp buta - 1,3 - đien, có thể thu được tối đa mấy loại polime?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 12. Nhị hợp axetilen thu được sản phẩm có tính chất
A. không làm phai màu dung dịch Br2.
B. khi hiđro hóa với xúc tác Pd/to được butan.
C. khi đốt cháy được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
D. tác dụng được với AgNO3/NH3 tạo kết tủa.
Câu 13. Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể khí ?
A. C4H10.
B. CH4, C2H6.
C. C3H8.
D. Cả A, B, C.

Câu 14. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng đun nóng, sản phẩm chính là:
A. CH2=CHSO4H.
B. CH3CH2SO4H.
C. CH3CH2OH.
D. CH3CH2SO3H.
Câu 15. Quy tắc Mac-côp-nhi-côp được áp dụng với phản ứng cộng tác nhân
A. không đối xứng vào anken đối xứng.
B. không đối xứng vào anken bất đối xứng.
C. đối xứng vào anken đối xứng.
D. đối xứng vào anken bất đối xứng.
Câu 16. Hợp chất nào sau đây chỉ cho một sản phẩm khi cộng với H2O:
A. H3C-C(CH3)=C(CH3)2
B. H3C-CH=CH-CH2-CH3
C. H3C-C(CH3)=CH-CH3
D. H3C-C(CH3)=CH-CH(CH3)2
Câu 17. Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. CO2, CaCO3.
B. CH3Cl, C6H5Br.
C. NaHCO3, NaCN.
D. CO, CaC2.
Câu 18. Phản ứng đặc trưng của các hiđrocacbon no:


A. thế.
B. nhiệt phân.
C. cháy.
D. oxi hóa.
Câu 19. X là hiđrocacbon. Đốt cháy X thu được n CO2 = n H 2O . X thuộc dãy đồng đẳng nào
A. ankin.
B. ankan.

C. ankđien.
D. anken.
Câu 20. Tam hợp axetilen (có xúc tác C ở 600oC) thu được:
A. đivinyl.
B. benzen.
C. vinylaxetilen.
D. cupren.
Câu 21. Xét các chất sau:(1) CH3-CH2-CH2-CH3 (2) CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 (3) CH3-CH(CH3)-CH2-CH3
(4) CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3 (5) CH3-CH2-CH2-CHO (6) CH3-CO-CH2-CH3 Những chất đồng phân với nhau là
A. (5) và (6).
B. (2) và (3), (5) và (6).
C. (1) và (2), (3) và (4).
D. (3) và (4).
Câu 22. Các chất có ctpt hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 và tính chất hóa học tương tự là các chất:
A. đồng đẳng.
B. đồng vị.
C. đồng phân.
D. đồng khối.
Câu 23. Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ?
A. Phản ứng đốt cháy.
B. Phản ứng cộng với hiđro.
C. Phản ứng cộng với nước brom.
D. Phản ứng trùng hợp.
Câu 24. Tên chất có công thức cấu tạo sau:
A. 2,2,3-trimetylbutan.
II. PHẦN TỰ LUẬN

CH3

CH


CH CH2

CH3

CH3 CH3

B. 2,3-đimetylpentan.

C. 2,2-đimetylpentan.

D. 2,2,3-trimetylpentan.

Câu 25. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: Metan, but-1-in và but-2-in
Câu 26. Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện, nếu có)
Al4C3  CH4  C2H2  C2H4  PE
Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 13,44 lít (đktc) CO 2
và 14,175 gam H2O. Xác định công thức phân tử của hai hidrocacbon trong hỗn hợp X .
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×