Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Báo cáo tốt nghiệp ngành công tác xã hội tại thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.28 KB, 81 trang )

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

LỜI CẢM ƠN
Trước đây, em chưa từng bao giờ nghĩ tới việc mình sẽ trở thành nhân
viên công tác xã hội.Mặc dù ấn tượng trong em về những người làm CTXH vẫn
luôn luôn tốt đẹp và cao cả, việc em đăng ký học CTXH cũng chỉ năm trong hai
chữ “duyên phận” mà chính em cũng không ngờ tới.Em chưa bao giờ có ý định
nghiêm túc với những dự định trong tương lai, đến bây giờ em vẫn không rõ sau
này mình sẽ sống bằng nghề gì.Đợt thực tập này đã cho em một chọn lựa.Mặc
dù chưa chuẩn bị sẵn sàng nhưng em nghĩ mình có thể trở thành một nhân viên
CTXH tốt nếu luôn cố gắng học hỏi không ngừng.
Gần 2 tháng thực tập là một thời gian vừa đủ để em nắm bắt và cảm nhận
được một cách chân thực và sinh động nhất về công việc của những người làm
CTXH.Chi cục và các giáo viên hướng dẫn thực tập đã tạo không khí thân mật,
thoải mái và nhiệt tình giúp đỡ chúng em.Em bỗng cảm thấy mình yêu nghề
CTXH một cách rất mãnh liệt và những công việc mình đang làm thật rất hữu
ích cho xã hội.
Để có đủ kiến thức trong đợt thực tập tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lời
cảm ơn sâu sắc tới tất cả các Thầy Cô giáo trong khoa Tâm Lý Giáo Dục Học
Em xin chân thành cảm ơn bác Nguyễn Đức Phan, Chi cục Trưởng Chi
cục phòng chống tệ nạn xã hội Hải Phòng.Nhờ có sự giúp đỡ của bác mà đợt
thưc tập của chúng em đã được thuận lợi và thành công tốt đẹp.Đặc biệt, bác là
một kho tri thức rất to lớn về các đề tài xã hội mà em rất kính nể.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô phụ trách hướng dẫn thực tập:
Cô Nguyễn Thị Lan Hương Trưởng phòng Tuyên truyền và xây dựng phong
trào và Cô Lương Thị Hoài Thu Phó trưởng phòng Tuyên truyền và xây dựng
phong trào, Thầy Nguyễn Văn Hùng chuyên viên phòng tuyên truyền.Các thầy
cô đã tận tình chỉ báo cho chúng em các bước tiếp cận đối tượng và giúp chúng
em tiếp cận các cơ sở thực tế đạt được nhiều thuận lợi.Những kinh nghiệm của
các thầy cô là các kiến thức hết sức thực tế cho hành trang vào nghề của chúng
em.


Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và lời chúc sức khỏe đến tất cả các thầy
cô trong Chi cục, chúc các thấy cô công tác tốt để hoàn thành nhiệm vụ của
mình.

Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

1


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

LỜI MỞ ĐẦU
Ma tuý hai vần chữ nhỏ dễ đọc, dễ nhớ này chứa đựng cả 1 nỗi đe doạ, lo
âu nhức nhối đối với mọi người.Có người bi quan, đã ví sự xuất hiện của nó như
1 lưỡi gươm chém vào nhân loại, để chặt đứt lịch sử nhân loại, đặc biệt là lịch sử
của những ai có liên hệ đến nó thành hai giai đoạn : nghiện - cai nghiện và phục
hồi.Bởi lẽ vướng vào ma tuý là vướng vào hiểm hoạ, nó đang huỷ hoại dần mòn
lớp trẻ, huỷ hoại cá nhân, gây đau khổ cho bao gia đình và làm cho xã hội ngày
càng suy thoái hơn.Điều đáng nói là số người nghiện không dừng lại được mà
càng ngày càng tăng, con số nghiện cũ cắt cơn, điều trị chưa phục hồi đã phải tái
nghiện cộng thêm những người nghiện mới “gia nhập thị trường” làm nên bước
tiến cho con số này
Những bản báo cáo tại cơ quan, trung tâm chức năng, thông tin được đưa,
được đăng tải trên các phương tiện truyền thông đại chúng, thông qua báo chí,
truyền thanh, truyền hình chỉ thấy nói đến con số tái nghiện chiếm hơn 90%,
nghĩa là con số cai nghiện thành công không đến 10%.Con số này tuy là 1 nỗ
lực, 1 thành quả đáng kể nhưng nó lại nhỏ nhoi khiêm tốn đến tội nghiệp so với
con số tái nghiện bao trùm lên cái nhìn, nỗi lo âu, bức xúc của toàn xã hội.
Chuyên ngành CTXH là một chuyên ngành mới ở Việt Nam.Đối tượng
làm việc cũng rất đa dạng.Việc thực hành các kiến thức đã học vào thực tế là vô

cùng cần thiết.Qua đó sẽ rèn luyện cho sinh viên những kỹ năng cần có và bước
đầu hình thành công việc sau này.Đợt thực tập tại Chi cục phòng chống tệ nạn
xã hội là cơ hội tốt để em vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
Dưới sự hướng dẫn tận tình của các thầy cố trong chi cục, em đã hoàn
thành báo cáo CTXH với các vấn đề về ma tuý; áp dụng được các kỹ năng cơ
bản vào thực hiện 3 phương pháp CTXH đó là: CTXH cá nhân, CTXH nhóm và
phát triển cộng đồng.
Bài báo cáo của em chắc chắn còn nhiều điều thiếu sót và không tránh
khỏi những hạn chế.em rất mông nhận được sự góp ý chân thành từ quý thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn
HP, ngày 15 tháng 3 năm 2011

Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

2


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC
♦.Tổn thương về thể xác....................................................................................................51
♦Tổn thương tâm thần.......................................................................................................51

Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

3


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP


PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG
1. Đôi nét về thành phố Hải Phòng
1.1. Tổng quan về thành phố Hải Phòng
Hải Phòng là thành phố ven biển, nằm phía Đông miền Duyên hải Bắc Bộ.
Nằm cách thủ đô Hà Nội 102 km, có tổng diện tích tự nhiên là trên 152.300 ha,
chiếm 0.45% diện tích tự nhiên cả nước; Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh; phía
Tây giáp tỉnh Hải Dương; phía Nam giáp tỉnh Thái Bình; phía Đông giáp biển
Đông.
Nằm ở vị trí chiến lược của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong tam giác
tăng trưởng Kinh Tế: Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh, Hải Phòng là đầu mối
giao thông quan trọng, là cửa chính ra biển của các tỉnh thành phố phía Bắc Việt
Nam. Từ hàng trăm năm nay, Hải Phòng luôn giữ vai trò là hải cảng quốc tế, là
nơi tiếp nhận vận chuyển hàng hoá quốc nội và quốc tế lớn nhất Việt Nam, trong
đó có thể kể tới cảng container Chùa Vẽ, cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng,...
Hải Phòng nằm ở vị trí giao lưu thuận lợi kết nối với Hà Nội và các tỉnh
trong nước thông qua hệ thống giao thông huyết mạch như quốc lộ 5A, quốc lộ
10, đặc biệt là đường ôtô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng tuyến đường xây dựng
theo tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên tại Việt Nam. Cùng với đó, Hải Phòng còn có
hệ thống đường sắt nối liền với Hà Nội, Lào Cai, Côn Minh - Trung Quốc hày
nối với Lạng Sơn, Nam Ninh - Trung Quốc.
Không chỉ phát triển về Cảng biển, giao thông đường bộ, sân bay Cát Bi
cũng là một cảng hàng không quan trọng của miền Bắc và là sân bay quốc tế dự
phòng cho sân bay Nội Bài. Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt
quy hoạch vị trí Cảng hàng không quốc tế Hải Phòng tại huyện Tiên Lãng. Do
vậy, trong tương lai không xa, Hải Phòng sẽ trở thành đầu mối giao thông hàng
không của miền Bắc và Bắc Trung Bộ.
Hải Phòng có hệ thống hạ tầng công nghiệp hiện đại với quy hoạch phát
triển 47 khu cụm công nghiệp trong đó có hơn 30 khu cụm công nghiệp đang
hoạt động hiệu quả như KCN Nomura, KCN Đình Vũ, KCN Đồ sơn... Hải
Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9


4


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

Phòng chủ trương thu hút đầu tư vào các ngành công nghiệp then chốt với các
sản phẩm mũi nhọn, có lợi thế cạnh tranh
Ngoài vị thế của thành phố Cảng, trung tâm kinh tế vào loại lớn nhất cả
nước, Hải Phòng còn là một địa danh du lịch hấp dẫn. Đây là vùng đất có truyền
thống, nơi lưu giữ nhiều giá trị lịch sử tự nhiên độc đáo. Các địa danh du lịch
nổi tiếng của Hải Phòng như là Khu du lịch Đồ Sơn, Khu du lịch Cát Bà, suốt
nước nóng Tiên Lãng, khu di tích Núi Voi,....
Với chiến lược phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, Hải Phòng luôn cần
một lực lượng lao động trẻ, năng động. Chính vì thế, hệ thống giáo dục đào tạo
của Hải Phòng luôn đứng trong top đầu của cả nước, với các trường đại học, cao
đẳng, dạy nghề có chất lượng cao. Bên cạnh đó, hệ thống y tế gồm các bệnh viện
lớn như Viện Tiệp, Phụ Sản, Nhi đồng,... cũng là thế mạnh rất lớn của Hải
Phòng với đội ngũ các bác sỹ, y tá có trình độ chuyên môn cao cũng như nhiệt
huyết công việc.
Với những ưu thế trên, Hải Phòng hội tụ đầy đủ các yếu tố để sớm vươn mình
trở thành thành phố năng động phát triển, là trung tâm kinh tế- xã hội của cả
nước.
1.2.Đôi nét về tệ nạn xã hội tại Hải Phòng
Tính đến hết tháng 10-2011, Hải Phòng có 9.936 trường hợp nhiễm HIV,
trong đó 5.681 trường hợp chuyển sang AIDS, 100% các quận, huyện đều có
người nghiện ma túy, nhiễm HIV. Đáng lưu ý tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm gái
mại dâm, phụ nữ có thai, tình dục đồng giới đang có chiều hướng gia tăng.
Trong 10 tháng năm 2011, với các biện pháp quyết liệt, đồng bộ, Hải Phòng
giảm tỷ lệ nhiễm HIV mới xuống còn 1/5 so với cùng kỳ năm 2010; từ chỗ là

địa phương đứng thứ 3 toàn quốc về tỷ lệ nhiễm HIV nay giảm xuống vị trí thứ
9. Công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma túy, mại dâm được đẩy
mạnh; nhiều đường dây buôn bán ma túy, mại dâm được triệt phá, góp phần giữ
gìn an ninh trật tự. Các trung tâm lao động xã hội ngoài công tác cai nghiện chú
Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

5


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

trọng phát triển việc làm, dạy nghề cho người nghiện giúp họ tái hòa nhập cộng
đồng. Thành phố triển khai 8 cơ sở điều trị bằng Methadone, tiếp nhận 1826
người nghiện vào điều trị. Các ngành chức năng mở 70 đợt kiểm tra đối với 363
cơ sở kinh doanh, dịch vụ, quán ba, vũ trường, xóa, phá 14 tụ điểm mại dâm, bắt
xử lý 13 chủ chứa 34 gái mại dâm... Các cấp ủy, chính quyền, đoàn thể đẩy
mạnh xây dựng phong trào toàn dân tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm,
tệ nạn xã hội. Toàn thành phố có 23 xã, phường, hơn 1000 tổ dân cư không có tệ
nạn ma túy, mại dâm...
Tuy nhiên, trong công tác phòng, chống HIV/AIDS, ma túy, mại dâm, Hải
Phòng tồn tại một số hạn chế: công tác thông tin tuyên truyền chưa thường
xuyên, liên tục, nhất là với các địa bàn vùng sâu vùng xa của thành phố, những
đối tượng có nguy cơ cao dễ lây nhiễm HIV/AIDS; hoạt động ma túy, mại dâm
ngày càng tinh vi, phức tạp, số người nghiện có xu hướng trẻ hóa; người sau cai
nghiện chưa có việc làm ổn định; tỷ lệ tái nghiện còn ở mức cao; khó khăn về
kinh phí...
1.3. An sinh xã hội tại Hải Phòng
Vấn đề về bảo đảm an sinh xã hội, Hải Phòng đã thực hiện từ lâu và trong
mấy năm trở lại đây đã cho hiệu quả thiết thực, được nhân dân ghi nhận. Theo
đó, Thành ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam thành phố đã tập trung chỉ

đạo các, cấp, ngành thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách về an sinh xã hội,
trong đó ưu tiên cho các hoạt động đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, nhất là trong
lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, nghề truyền thống… là những nơi tập trung dân
số đông nhất.
UBND thành phố đã trích 707 tỷ đồng (tăng 234 tỷ đồng so với năm 2010)
để thực hiện các chế độ chính sách đối với người có công, gia đình chính sách,
chế độ đối với thanh niên xung phong; mua bảo hiểm y tế cho người cao tuổi,
người nghèo, cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, khám chữa bệnh miễn phí cho
trẻ em dưới 6 tuổi; trợ cấp cho các đối tượng xã hội theo Nghị định 67/NQĐ-CP;
Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

6


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

trợ cấp khó khăn cho cán bộ công chức, người hưởng trợ cấp ưu đãi, người có
công, hộ nghèo theo Quyết định số 471/QĐ-TTg của Chính phủ. Ban hành
Quyết định số 569/QĐ-UBND ngày 15-4-2011 về việc trích dự phòng ngân sách
thành phố năm 2011 số tiền 3,232 tỷ đồng để hỗ trợ nông dân chăm bón lúa
xuân năm 2011; Quyết định số 1630/QĐ-UBND ngày 13-10-2011 về phê duyệt
Kế hoạch 2011 thực hiện Nghị quyết 14/2010/NQ-HĐND của Hội đồng nhân
dân thành phố, trong đó hỗ trợ 16,1 tỷ đồng xây dựng 1.390 ha (vùng sản xuất
tập trung) và 900 triệu đồng xây dựng hầm biogas cỡ lớn tại các huyện...
Một trong những giải pháp thực hiện bảo đảm an sinh xã hội mà Hải Phòng
đã và đang thực hiện khá tốt đó là khâu giải quyết việc làm cho người lao động.
Theo đó, năm 2011 ước giải quyết việc làm cho 49.000 lượt người, tăng 3,48%
so với năm 2010, đạt kế hoạch đề ra.
1.4. Về quốc phòng- an ninh
Do chủ động nắm chắc tình hình, làm tốt công tác dự báo, đánh giá đúng

tình hình, công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy-Giám đốc CATP đã được tập
trung triển khai đồng bộ, toàn diện trên các mặt công tác lớn và trọng tâm, chủ
động tham mưu cho cấp ủy, chính quyền các cấp chỉ đạo giải quyết và xử lý có
hiệu quả những vấn đề phức tạp về ANTT ngay từ cơ sở. Các lực lượng CATP
đã tập trung điều tra, khám phá nhanh các vụ trọng án, triệt phá nhiều băng ổ
nhóm tội phạm nguy hiểm.
Đặc biệt đã chặn đứng hoạt động của tội phạm cướp xe máy trên các tuyến
quốc lộ, cướp giật tài sản bằng phương tiện xe máy. Công an các đơn vị, địa
phương đã điều tra khám phá 323/374 vụ phạm pháp hình sự, đạt tỷ lệ 86,3%,
bắt giữ xử lý 394 đối tượng; triệt phá 40 ổ nhóm tội phạm với 196 đối tượng; bắt
192 vụ gồm 291 đối tượng phạm tội về ma túy. TTATGT trên địa bàn thành phố
tiếp tục được đảm bảo, TNGT đường bộ giảm rõ rệt trên cả 3 tiêu chí so với
cùng kỳ, không để xảy ra tình trạng đua xe, lạng lách, đánh võng. Tình trạng đốt
pháo nổ trong dịp tết Nguyên đán được ngăn chặn hiệu quả.

Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

7


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

Lực lượng CATP đã kết phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã
hội, nhất là với các LLVT đóng trên địa bàn thành phố xây dựng nhiều kế
hoạch, triển khai nhiều biện pháp đảm bảo ANTT, huy động sức mạnh của cả hệ
thống chính trị vào công cuộc bảo vệ ANTQ, phục vụ đắc lực sự nghiệp phát
triển KT-XH của thành phố.
2. Đôi nét về Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội Hải Phòng
2.1. Sự hình thành và phát triển của Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội Hải
Phòng.

- Để đáp ứng nhu cầu của thực tế và góp phần vào việc phòng chống, ngăn
ngừa các tệ nạn xã hội thì Chính Phủ đã chủ chương thành lập ở mỗi tỉnh, thành
phố một Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội.
- Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội Hải Phòng trực thuộc Sở lao động hội Hải
Phòng được thành lập năm 1994 với các chức năng nhiệm vụ do Ủy ban nhân
dân thành phố Hải phòng giao nhiệm vụ. Trong quá trình hình thành và phát
triển Chi cục đã từng bước khẳng định vai trò của mình là lực lượng tiên phong
trong công cuộc phòng chống tệ nạn xã hội.
2.2.Chức năng nhiệm vụ của Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội Hải Phòng
2.2.1.Chức năng.
-. Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội là cơ quan quản lí nhà nước trực thuộc Sở
Lao động - Thương binh và Xã hội. Do Ủy ban nhân dân thành phố quyết định
thành lập; có chức năng tham mưu giúp Sở thực hiện việc quản lí Nhà nước về
các hoạt động phòng, chống tệ nạn mại dâm, cai nghiện ma túy và quản lí người
nghiện sau sau cai trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
- Chi cục Phòng chống Tệ nạn xã hội chịu sự chỉ đạo, quản lí về tổ chức và công
tác của giám đốc Sở Lao động - Thương binh - Xã hội; đồng thời chịu sự chỉ đạo
về chuyên môn, nghiệp vụ của Phó Giám đốc theo từng lĩnh vực. - Tuy nhiên
hiện nay, chi cục PCTNXHHP còn đảm nhận thêm các nhiệm vụ như: Tiếp nhận
và hỗ trợ phụ nữ, trẻ em bị buôn bán từ nước ngoài về; hỗ trợ em bị xâm hại tình
dục…

Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

8


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

2.2.2 Nhiệm vụ

- Thường xuyên nắm tình hình về tệ nạn xã hội trên địa bàn thành phố
- Tổ chức và phối hợp với các cấp, các ngành liên quan, thực hiện các kế hoạch,
chương trình dự án được duyệt.
- Phối hợp với các cơ quan liên quan và các đoàn thể tổ chức việc tuyên truyền,
vận động đấu tranh, phòng, chống các TNXH trên địa bàn thành phố.
- Xây dựng và quản lí các cơ sở chữa bệnh cho đối tượng nghiện ma túy, mại
dâm, dạy nghề, tạo việc làm phù hợp cho đối tượng.
- Thống nhất quản lí các nguồn kinh phí sự nghiệp phòng.
- Giúp Giám đốc Sở Lao động- Thương binh và Xã hội trong việc chỉ đạo các
đơn vị trực thuộc làm tốt công tác phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Quản lí đội ngũ cán bộ, công chức công tác tại Chi cục.
2.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức

CHI CỤC
TRƯỞNG

CHI CỤC PHÓ

Phòng tổ chức –
Hành chính –
Kế toán

Phòng tuyên
truyền & Xây
dựng phong trào

Phòng Quản Lý
nghiệp vụ

Trung tâm tư vấn

cai nghiện cộng
đồng Hải Phòng

2.4 Thuận lợi
- Trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. Chi cục phòng chống
tệ nạn xã hội Hải Phòng luôn luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp
lãnh đạo Đảng và Nhà nước từ trung ương đến thành phố.
- Chi cục có đội ngũ nhiệt tình, tâm huyết với nghề.
Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

9


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

2.5 Khó khăn
- Đội ngũ cán bộ còn ít, chưa được đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực công tác xã
hội.
- Cơ sơ vật chất phục vụ cho quá trình hoạt động còn hạn chế.
- Cơ chế chính sách hỗ trợ cho đội ngũ cán bộ xã hội chưa được thỏa đáng.
3) Ma tuý và tác hại của ma tuý
3.1) Định nghĩa các khái niệm cơ bản.
3.1.1) Ma tuý là gì?
Ma tuý là những chất lấy từ thiên nhiên.Ma tuý là những chất tác động
tinh thần mà người lạm dụng sẽ gây cho mình sự lệ thuộc ( viện hàn lâm khoa
học 1990).Những chất này lấy từ thiên nhiên hoặc được tổng hợp gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến thần kinh não bộ, tạo sự lệ thuộc về thể chất và tâm lý.
Bên cạnh đó còn 1 định nghĩa y học dựa trên các tác động của ma tuý đối
với cơ thể: ma tuý là các chất tác động có thể gây các cảm giác, làm cho tâm trí
được nâng lên, làm tăng sức mạnh – chúng gây nên trạng thái lệ thuộc.

3.1.2) Lệ thuộc về ma tuý:
* Về mặt thể chất: Sự lệ thuộc này khiến cho người nghiện ma tuý phải sử dụng
ma tuý bằng bất cứ giá nào, bởi nếu ngưng sử dụng ma tuý sẽ gây ra những cơn
vật vã do thiếu vắng ma tuý có khi rất trầm trọng.Trong lệ thuộc ma tuý về thể
chất, ta thường thấy có hiện tượng tăng liều, là hiện tượng người nghiện sau 1
thời gian dài dùng ma tuý phải tăng liều sử dụng mới có cảm giác sảng khoái
như lúc đầu.
* Về tâm lý:So với mặt thể chất thì sự lệ thuộc về mặt tâm lý mới gây ra nguy
hiểm..Vì cho dù đã được điều trị để không vật vã về thể xác thì người nghiện ma
tuý vẫn bi cám dỗ sử dụng ma tuý trở lại.
3.1.3) Nghiện
Theo tổ chức y tế thế giới ( WHO ) định nghĩa từ năm 1957 nghiện: là
trạng thái ngộ độc kinh niên hay từng thời kỳ do sử dụng lặp đi lặp lại một chất
tự nhiên hay tổng hợp.Nó làm cho người nghiện ham muốn, không kềm chế
được và bằng mọi giá phải tiếp tục sử dụng.Nó gây ra hướng tăng dần liều
Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

10


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

lượng, gây ra lệ thuộc về tâm lý và cả thể chất, gây nguy hại cho chính người
nghiện và xã hội
3.1.4) Tái nghiện
Tái nghiện có nghĩa là không duy trì được sự thay đổi trong hành vi, có
liên quan đến việc quay trở lại việc sử dụng ma tuý.
3.1.5) Thế nào gọi là đã hồi phục thành công:
Theo tài liệu: “ Điều trị - Điều dưỡng - Phục hồi” cho người nghiện ma
tuý của Bác sỹ Nguyễn Khánh Duy – Giám Đốc Trung Tâm Điều Dưỡng và cai

nghiện ma tuý Thanh Đa.
Gọi là phục hồi thành công khi cai nghiện đã:
.) Từ bỏ được ma tuý ( thời gian ít nhất là 1 năm)
.) Tự quản lý bản thân 1 cách tốt đẹp
.) Có 1 lối sống điều độ
.) Thực hiện thành công sự thay đổi nhận thức
3.2) Tác hại của ma tuý
3.2.1) Đối với cá nhân
Về sức khoẻ và tinh thần luôn phải căng thẳng, mệt mỏi và đối phó với ma
tuý.
.) Ma tuý dạng hít gây hư hại niêm mạc vùng mũi.
.) Ma tuý dạng hút làm tổn thương đường hô hấp, làm phổi suy yếu, dễ mắc các
bệnh nhiễm trùng đường phổi.
.) Ma tuý dạng chích dễ làm lây lan các bệnh qua đường máu như sốt rét, viêm
gan siêu vi B, AIDS.
3.2.2) Đối với gia đình người thân
Cha mẹ người nghiện cũng dễ dàng có tâm trạng tiêu cực, thiếu tin tưởng
vào việc điều trị của con cái họ.Nhất là sau nhiều lần cai nghiện thất bại, điều
này làm nảy sinh lòng giận, ghét, xem con cái như là của nợ.Lúc này tư vấn viên
nên thường xuyên trao đổi để giúp họ chuyển đổi suy nghĩ.Các bậc cha mẹ cũng
cần có thời gian đủ dài để hàn gắn vết thương do việc nghiện ngập của con cái
họ gây ra.
Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

11


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

.) Buồn khổ vì trong nhà có người nghiện.Công việc làm ăn của gia đình

dễ bị ảnh hưởng vì khách hàng thiếu tín nhiệm.Gia đình bị mất mát tài sản, ảnh
hưởng về mặt tài chính vì người nghiện phung phí tiền bạc, của cải để mua ma
tuý.
.) Tan vỡ hạn phúc gia đình nếu chồng hay vợ nghiện ma tuý.Con cái bị
bỏ rơi, gia đình bị mang tiếng,, xấu hổ với bà con thân tộc, hàng xóm láng giềng
vì trong nhà có người nghiện.
.) Tốn tiền bồi thường cho nạn nhân của người nghiện do quậy phá, ẩu đả,
đua xe, lạng lách, gây tai nạn giao thông........
.) Tốn tiền bạc nhiều cũng như công sức và thời gian chăm sóc khi người
nghiện mắc những chứng bệnh do sử dụng các chất gây nghiện.
.) Tốn thời gian thăm nuôi khi người nghiện phải vào tù vì phạm pháp.
3.2.3) Đối với xã hội
Ma tuý làm chảy máu ngầm nền kinh tế của đất nước.
.) Để có tiền thoả mãn cơn nghiện, người nghiện không từ bỏ 1 hành vi
nào để kiếm tiền từ việc trộm cắp, giết người đến mại dâm vì vậy ma tuý là đầu
mối dẫn đến các tệ nạn xã hội.
.) Do tác hại ảo giác của 1 số loại ma tuý người nghiện có thể có hành vi
hung hãn, gây gổ, quậy phá, mất trật tự an ninh xã hội hoặc có khi nổi máu anh
hùng, đua xe , lạng lách, gây tai nạn giao thông.
.) Người nghiện ma tuý đánh mất chính mình, huỷ hoại nhân cách, phá
huỷ tương lại, không giúp ích được gì cho xã hội.
.) Xã hội mất tiền do người nghiện sử dụng để mua ma tuý, nếu mỗi người
nghiện sử dụng từ 30.000 đến 50.000đ mua ma tuý mỗi ngày thì người nghiện
nước ta ( Khoảng 150.000 người) tiêu tốn từ 6 đến 10 tỷ đồng một ngày.
.) Xã hội phải tốn kém kinh phí để xây dựng lực lượng phòng chống và
khắc phục các hậu quả do ma tuý đem lại.

Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

12



BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

PHẦN II: BÁO CÁO CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
“ Kế hoạch giúp đỡ một người nghiện ma túy trên địa bàn thành phố Hải
Phòng”
1) Tiếp nhận ca và xác định ban đầu
Không giống như các bạn trong đoàn thực tập tiếp xúc chủ yếu với đối tượng
tại cơ sở methadone xã hội hoá do chi cục giới thiệu.Qua một số mối quan hệ,
em đã được tiếp xúc một thành viên đang cai nghiện tại trung tâm giáo dục lao
động xã hội số II.Sau khi được sự đồng ý của trung tâm em dễ dàng có thể tiếp
cận với thân chủ.Vì thân chủ là hàng xóm cũ của gia đình em nên các cuộc gặp
mặt đã diễn ra với không khì cởi mở và em đã khai thác được nhiều thông tin
hơn so với đối tượng đang điều trị methadone tại cơ sở.
2.Mô tả ca.
2.1. Hoàn cảnh của thân chủ.
- Họ và tên: Nguyễn Văn Tuấn
- Ngày sinh: ngày 12 tháng 7 năm 1965.
- Quê quán: Quận Ngô Quyền - Thành phố Hải Phòng
- Nơi ở: 14c sắt tráng men, Máy Chai, Ngô Quyền
- Tôn giáo: Không
- Trình độ học vấn:9/12
- Nghề nghiệp: lái xe
* Thành phần gia đình:
- Ông bà: đã mất
- Bố: đã mất
- Mẹ: Phạm Thị Cầm sinh năm 1945, hiện đang bán hàng tạp hóa.
- Anh chị em: còn 3 em gái đã lập gia đình, tất cả đều đã ổn định.
2.2 Mô tả vấn đề mà thân chủ gặp phải.

Tính cách:
* Ưu điểm: thật thà, thông minh và chịu khó.
* Nhược điểm: còn rụt rè, ngại tiếp xúc với người khác
* Tình trạng sức khỏe: đã cắt cơn nghiện ma túy và hiện tại sức khỏe đang phục
hồi tốt, đan tham gia lớp tuyên truyền phòng chống nghiện ma túy cùng với 20
học viên khác.
* Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy:
Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

13


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

Là con trai lớn trong một gia đình có đông anh em, bố mất sớm, kinh tế lại khó
khăn, vì thế mẹ Tuấn phải một mình bươn trải kiếm sống nuôi bốn anh em Tuấn
ăn học. Học xong cấp III do hoàn cảnh gia đình khó khăn, chú Tuấn đã phải
nghỉ học để cùng mẹ nuôi các em ăn học.
Tháng 6 Năm 2004, được người quen giới thiệu chú xin vào học và được
nhận vào làm lái xe cho một công ty xây dựng. Được một năm làm việc, do phải
thường xuyên lái xe vào ca đêm vì thế mà người thấy mệt mỏi, nghe theo lời rủ
rê của mấy người bạn lái xe, chú thử hít hêroin và thấy người tỉnh táo, khỏe
mạnh ra. Ban đầu chỉ mới dùng ít để lái xe tỉnh táo hơn nhưng sau do dùng
nhiều nên chú nghiện lúc nào không biết. Thế rồi tiền lương không đủ mua
thuốc, phải ứng lương và ăn bớt vật liệu của công ty, đến lúc phát hiện ra chú
Tuấn nghiện công ty cho thôi việc và được gia đình cho đi cai 2 năm tại trung
tâm giáo dục lao động xã hội số 1 hải phòng ( Gia Minh, Thuỷ Nguyên )
Năm 2006 trở về cộng đồng, gia đình và họ hàng động viên đi xin việc, chú
Tuấn có theo một nhóm bạn đi đào vàng nhưng rồi lại tái nghiện. Đầu năm
2007, chú lại bị bắt vào Trung tâm giáo dục lao động xã hội số 1 cai nghiện lần

II. Năm 2009, chú được trở về cộng đồng do hết thời gian điều trị. Sau đó, chú
lại theo nhóm bạn đi làm thuê, lúc tỉnh này lúc tỉnh khác. Đến đầu năm 2011 trở
về Hải Phòng, chú bị bắt khi đang chích ma túy và một lần nữa bị bắt và cai
theo lệnh bắt buộc tại Trung tâm giáo dục lao động xã hội số 2 cho đến nay.
Hiện tại, Nguyễn Văn Tuấn đang tham gia lớp tuyên truyền phòng chống
nghiện ma túy. Qua tiếp xúc tôi nhận thấy, chú Tuấn là một người có ước mơ
được trở về, không nghiện, có nghề nghiệp và xây dựng một gia đình nhỏ.
Nhung do chán nản, tự ti trước hoàn cảnh và bị mọi người xa lánh nên hiện tại
chú đang gặp nhiều khó khăn và rất cần đến sự giúp đỡ của gia đình, cán bộ
Trung tâm và sự chấp nhận của cộng đồng.
2.3. Các công cụ sử dụng trong làm việc với thân chủ
* Cây vấn đề

Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

14


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

Không dám thực hiện ước mơ ( Có việc
làm ổn định/ Một gia đình nhỏ)

Mặc cảm, tự ti, thiếu niềm tin vào
sự thay đổi của bản thân.

Đã 3
lần vào
trung
tâm cai

nghiện

Nhận
sự xa
lánh
của
người
xung
quanh

Chưa

người
khích lệ
động
viên

Chưa có cơ hội, chưa được chấp
nhận

Chịu sự
kỳ thị
của xã
hội

Nhiều cơ
sở,
doanh
nghiệp
không

chấp
nhận

Nhìn vào cây vấn đề của thân chủ ta thấy :
Vấn đề chính mà thân chủ Nguyễn Văn Tuấn đang gặp phải là không dám
thực hiện ước mơ của mình đó là có một công việc ổn định và có một gia đình
nhỏ.
Nguyên nhân là do thân chủ còn mặc cảm, tự ti, thiếu niềm tin vào sự thay
đổi của bản thân vì cho rằng mình đã nghiện lâu, vào trung tâm cai nghiện 3 lần
mà vẫn chưa chấm dứt được với con đường nghiện ngập thì khó có thể thay đổi
được, hơn nữa bị mọi người xung quanh xa lánh, không ai khích lệ khi trở về
thường dễ dao động và dễ đi theo nhóm bạn xấu.
Nguyên nhân thứ hai là do thân chủ chưa có cơ hội thực hiện ước mơ vì
phải chịu sự kỳ thị, thiếu sự tin tưởng của xã hội. nhiều người cho rằng bản thân
người nghiện khi quay về thì sẽ không thay đổi được. Nhiều cơ quan doanh

Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

15


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

nghiệp nhiều khi có đơn xin việc của người nghiện sau cai trở về thì không chấp
nhận và xua đuổi.
Chính vì thế, việc vẽ cây vấn đề chỉ ra những khó khăn mà thân chủ gặp
phải, những nguyên nhân chính là do phương pháp đánh giá để tìm ra giải pháp
cho vấn đề.
* Sơ đồ phả hệ :


Mẹ

Em
gái

Em
gái

Em
gái

Nguyễn Tá
Tuấn
Chú giải :
: Đàn ông

: Đàn bà

: : Quan hệ hôn nhân

: : Quan hệ thân thiết hai chiều

: Đã chết
: Quan hệ thân thiết một chiều
: Đã chết

Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

16



BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

Qua sơ đồ phả hệ của gia đình chú Tuấn có thể nhận thấy :
Ông bà nội, ông bà ngoại của thân chủ đều đã mất, bố thì mất sớm, mẹ
phải bươn trải để nuôi 4 anh em ăn học. Mẹ đồng thời cũng là người có quan hệ
thân thiết nhất đối với thân chủ. Ba em gái đều là những người có quan hệ một
chiều đối với thân chủ.
* Sơ đồ sinh thái :

quan, xí
nghiệp

Bạn bè

Chính
quyền,
hàng xóm
Sinh
viên

Thân
chủ
Mẹ
Cán bộ
trung
tâm

Các em
gái


Chú giải :
: Quan hệ thân thiết 2 chiều
: Quan hệ thân thiết 1 chiều
: Quan hệ xa cách
Qua biểu đồ sinh thái ta thấy :
Mối quan hệ giữa thân chủ với mẹ, sinh viên và cán bộ trung tâm là mối quan hệ
thân thiết 2 chiều. Thân chủ có mối quan hệ xa cách với các cơ quan, xí nghiệp,
chính quyền và hàng xóm. Đồng thời nhìn vào sơ đồ ta cũng thấy được mối
quan hệ 1 chiều giữa thân chủ với bạn bè và các em gái.

Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

17


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

* Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu của thân chủ
STT

Đối tượng

Điểm mạnh
Điểm yếu
- Đã ý thức được hoàn cảnh hiện - Còn mặc cảm tự ti, chưa
tại và nhận ra sai lầm trước đây.

thực sự tin tưởng vào khả


- Là con người có ước mơ và luôn năng thay đổi của bản
1.

Thân chủ

mong muốn nhận được sự đón thân, nghĩ rằng đã nghiện
nhận từ phía người thân và cộng thì không thể cai được.
đồng.

- Chưa lập gia đình,

không có nghề nghiệp.
- Có thu nhập, là chỗ dựa tinh - Mẹ đã già, sức khỏe yếu
thần cho chú Tuấn khi chú trở về, nên khó có thể giúp đỡ tốt
có thẻ động viên, giúp đỡ khi chú cho chú Tuấn.
2.

Mẹ

bắt đầu với cuộc sống mới.

- Các em gái đã đều lập gia đình - Do phải lo cho gia đình
và có điều kiện kinh tế.
3.

Các em gái

riêng, xa lánh anh trai và
cho rằng anh sẽ làm ảnh
hưởng xấu đến các con


của họ.
- Cán bộ trung tâm, đặc biệt là - Cán bộ chỉ có thể giúp
cán bộ phòng Quản lý – giáo dục đỡ học viên khi ở trung
có ý thể giúp động viên tinh thần tâm, còn khi tái hòa nhập
tăng thêm nghị lực và niềm tin cộng đồng
cho chú Tuấn.
4.

thì cơ hội

giúp đỡ rất ít, chủ yếu là

Cán bộ trung - Cán bộ phòng Dạy nghề có thể sự trợ giúp từ phía gia
tâm

giúp thân chủ học nghề, cải thiện đình, cộng đồng và bản
đời sống trong trung tâm và có thân đối tượng.
khả năng lao động khi tái hòa
nhập cộng đồng.
- Cán bộ phòng Y tế giúp khám

5.

Cộng đồng

và điều trị bệnh cho chú Tuấn.
- Hàng xóm, các tổ chức đoàn thể - Nhiều người có cái nhìn
là những người có thể khích lệ thiếu thiện cảm với những
thân chủ khi thân chủ trở về.


người cai nghiện khi họ
trở về, vì thế họ thường

Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

18


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

xa lánh làm cho đối tượng
mất lòng tin vào cuộc
sống.
- Các cơ quan, doanh nghiệp trên - Nhiều cơ quan, xí
địa bàn có thể tạo điều kiện việc nghiệp không đón nhận
Cơ quan, xí

6.

làm cho chú Tuấn.

hoặc không tin tưởng vào

nghiệp

khả năng của thân chủ
sau khi chú Tuấn cai

7.


Bạn bè

nghiện trở về.
- Là nguồn động viên tinh thần - Bạn bè toàn đi làm ăn
cho chú Tuấn khi chú cai nghiện xa, hết tỉnh này đến tỉnh
trở về tái hòa nhập cộng đồng.

khác nên không có nhiều
điều kiện động viên tinh
thần cho thân chủ.

Qua việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu của nguồn lực trợ giúp cho thân chủ
Nguyễn Văn Tuấn, nhân viên xã hội có thể cùng với thân chủ của mình thảo
luận và vạch ra bản kế hoạch phù hợp nhất trợ giúp cho thân chủ của mình.
Như vậy, qua việc thực hiện các công cụ trợ giúp trong tiến trình Công tác xã
hội cá nhân, nhân viên xã hội xác định sẽ lên kế hoạch trợ giúp cho thân chủ
bằng phương pháp hỗ trợ về mặt tâm lí, khích lệ, động viên và kết nối nguồn lực
trong và ngoài Trung tâm để trợ giúp cho thân chủ. Trong đó việc nhân viên xã
hội cùng với thân chủ lập bảng kế hoạch hoạt động là việc làm hết sức quan
trọng.
2.4. Lập bảng kế hoạch hoạt động
* Mục tiêu:
Kiểm tra lại hồ sơ của thân chủ Nguyễn Văn Tuấn để có thông tin chính xác,
tạo cơ sở để giúp đỡ. Nhân viên xã hội giúp đỡ thân chủ xóa bỏ mặc cảm, tự ti,
có niềm tin vào sự thay đổi của bản thân thông qua tham vấn cá nhân. Đồng thời
nhân viên xã hội cùng với thân chủ lên bản kế hoạch hoạt động. Trong suốt tiến
trình cùng với thân chủ, nếu có vấn đề khó khăn thì cùng thảo luận và đưa ra
cách thức giải quyết cho phù hợp.
* Bảng kế hoạch hoạt động:

STT

Mục tiêu

Hoạt động

Nguồn lực

Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

Thời

Kết quả
19


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

Bên

Bên ngoài
gian
trong
Tạo lập mối - Trò chuyện, tham - Mẹ, các - Nhân viên Từ

Thân chủ

quan hệ với vấn, khích lệ thân chủ. em gái.

xã hội.


bớt

thân chủ, tìm - Phối hợp với chính -Bản

- Cán bộ 2012

hiểu

những quyền địa phương và thân đối Trung tâm, đến

vướng

1

mắc các tổ chức tư vấn tâm tượng

mặc

cảm

về

bản thân,

các thầy cô 18/3/

tin

mà thân chủ lí phù hợp với thân


giáo

khả năng

đang

tuyên

thay

đổi

phải, từ đó - Gia đình thăm hỏi,

truyền

của

bản

giúp

phòng

thân.

gặp chủ.
thân động viên thân chủ


lớp 2012.

chủ có niềm hàng tuần.

chống

tin vào cuộc - Kết hợp thêm tổ

nạn ma túy.

sống, tin vào chức đoàn thể Trung

-

sự thay đổi tâm cùng tham gia.

quyền

của bản thân.
Tìm kiếm và - Liên hệ với gia đình phát huy các thân chủ.

tệ

Chính
địa

phương.
Gia - Trung tâm

Từ Thân chủ

nhận

nguồn lực trợ - Liên hệ với chính nguồn

trị, tổ chức 2012

được

giúp

các

buổi đến

giúp đỡ từ

- Làm việc với cán bộ viên

sinh

hoạt, 24/3/

phía

Trung tâm, cán bộ thường

dạy

nghề 2012


chính

Phòng dạy nghề-lao xuyên,

cho

thân

quyền địa

cho quyền địa phương.

động sản xuất.

đình

vào

là là nơi điều 19/3/

thân chủ.
2

10/3/

mong đợi

động

hỗ trợ về chủ.


sự

phương,

- Liên hệ với tổ chức mặt tâm - Tổ chức

Trung

việc làm để hỗ trợ khi lí

tâm và gia

cho việc làm tại

thân chủ trở về cộng thân chủ. địa phương.

đình.

đồng.

Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

20


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

Giúp


thân - Nhân viên xã hội tổ -

Bản - Nhân viên Từ

chủ sử dụng chức các buổi gặp thân đối xã hội
tốt những hỗ giữa thân chủ và các tượng
trợ

từ

các nguồn lực hoặc tổ -

quan

hệ

- Trung tâm 30/3 / giữa thân
Gia -

Chính 2012

chủ

với

nguồn lực: tự chức các buổi gặp mặt đình thân quyền thân đến

các nguồn

tin, dám thực riêng giữa các bên để chủ


30/03/

lực. Từ đó

2013.

giúp thân

hiện ước mơ, trao đổi thông tin cũng

chủ

được

học như để thân chủ bày tỏ

chủ



nghề,

được những nguyện vọng

nghị

lực

gia đình và của bản thân mình.


và ý chí

cộng

thực hiện

đồng - Trong thời gian tiếp

tin tưởng.

3

ngày

- Tạo mối

nhận sự giúp đỡ từ các



ước

nguồn lực, nhân viên

sau khi tái

xã hội có thể cùng với

hòa nhập


thân chủ phát hiện và

cộng

giải quyết những khó

đồng.

khăn.
- Cùng với trung tâm,
các thầy cô giáo theo
dõi sự thay đổi của
thân chủ để có thể
chuyển giao sự trợ
giúp cho thân chủ khi
nhân viên xã hội hết
thời gian làm việc ở
Trung tâm.

Để hoàn thành được bản kế hoạch trị liệu này, nhân viên xã hội đã phải
nhờ đến sự hỗ trợ rất lớn từ phía bản thân thân chủ, nhân viên xã hội đã cùng
thân chủ thảo luận và cùng lên kế hoạch. Ngoài ra còn có sự hỗ trợ từ phía các
nguồn lực khác : các cán bộ trung tâm, chính quyền địa phương, các tổ chức
việc làm và gia đình thân chủ. Cùng với thân chủ lập kế hoạch thực hiện trong
thời gian nhân viên xã hội làm việc tại Trung tâm. Trong thời gian này, nhân
viên xã hội cần báo trước cho thân chủ về thời gian chia tay cũng như việc vạch
ra kế hoạch trong thời gian sau khi thân chủ cai nghiện xong và trở về tái hòa
nhập cộng đồng.


Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

21


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

Để thực hiện kế hoạch trị liệu, nhân viên xã hôi đã có nhiều buổi gặp gỡ
thân chủ, với một số nguồn lực hỗ trợ. Một số buổi làm việc được nhân viên xã
hội ghi chép dưới dạng phúc trình.
2.5. Phúc trình:
Phúc trình lần I:
- Họ và tên thân chủ : Nguyễn Văn Tuấn
- Thời gian : Trong giờ giải lao, buổi sáng ngày 10/3/2012
- Địa điểm : thăm gặp
- Mục đích : Tạo lập mối quan hệ và thu thập thông tin về thân chủ.
- Thành phần tham gia : Nhân viên xã hội, thân chủ và cán bộ trung tâm
Tôi đến ngồi cạnh học viên Nguyễn Văn Tuấn và bắt đầu cuộc nói chuyện :
- NVXH: Cháu chào chú!
- TC: Chào cháu!
- NVXH: Cháu rất vui khi được gặp lại chú. Cháu và chú có thể nói chuyện một
lát được không?
- TC: Vâng, trông cháu rất quen hình như chú đã gặp ở đâu rồi thì phải?
- NVXH: Có thể là chú không nhớ cháu vì hồi đó cháu còn bé.Cháu là con bố
hưng, hồi xưa bố cháu cũng hay ngồi uống rượu với chú trước khi gia đình cháu
chuyển đi nơi khác vào năm 2000, cháu tên là Tiệp hiện đang thực tập nghề
công tác xã hội tại chi cục phòng chống tệ nạn xã hội Hải Phòng.
- TC ( giọng ngạc nhiên) : à chú nhớ cháu rồi.Có phải thằng nhóc con hay thích
đá bóng vào cửa nhà hàng xóm không?
NVXH: Vâng, chú vẫn vui tính như xưa.Hồi đó, cháu còn nhỏ nên cũng chỉ nhớ

tên và mặt của chú thôi.Giờ vào đây, gặp chú cháu cũng ngạc nhiên lắm.Giờ
cháu đang trong kỳ thực tập nên sẽ phải tiến hành 1 ca CTXH với cá nhân.Gặp
được chú cháu mừng lắm hy vọng những kiến thức cháu học ở trường sẽ giúp
ích được phần nào cho chú.Chú có thể giới thiệu họ tên đầy đủ và năm sinh của
mình được không?
- TC( giọng chú có vẻ trầm xuống ) : Được cháu quan tâm chú cũng không dám
giấu gì , chú là Nguyễn Văn Tuấn sinh năm 1965.
- NVXH : Có vẻ như chú có điều gì muốn nói phải không ạ?
- TC( Ngập ngừng có vẻ còn e dè ) : Không có chuyện gì đâu cháu, nếu nói về
chuyện của chú thì xấu hổ lắm cháu ạ!
NVXH : Chú T ạ, cháu được biết khi đến với Trung tâm các chú mỗi người đều
có một hoàn cảnh riêng, có những tâm sự riêng. Cháu đến đấy cũng với mong
Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

22


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

muốn được chia sẻ những băn khoăn đó với chú. Một trong những nguyên tắc
làm việc của nghề chúng cháu là giữ bí mật khi chia sẻ thông tin với thân chủ.
Vì thế, trong những cuộc nói chuyện này cháu sẽ giữ bí mật thông tin nếu như
chú không muốn nhiều người biết.
- TC: Cảm ơn cháu nhưng chuyện của chú cũng khó nói lắm, để hôm nào có
dịp tôi sẽ kể cho cháu nghe nhé.
- NVXH ( gật đầu, cười nhìn vào thân chủ ) : Vâng, cháu đồng ý với chú, đến
trung tâm này chúng ta là một gia đình rồi vì thế người trong gia đình là những
người có cùng hoàn cảnh và thương yêu nhau, chú có nghĩ thế không?
- TC (cười) : Vâng, cháu nói đúng đấy.
- NVXH: Vâng, Cũng sắp đến giờ ăn cơm trưa rồi hẹn chú vào hôm khác nhé,

lúc đó chú nhất định kể cháu nghe về câu chuyện của chú nhé!.
- TC: Chú đồng ý với cháu.
* Nhận xét :
- Mặt đạt được : Buổi đầu tiên trò chuyện với thân chủ, nhân viên xã hội cảm
nhận được sự gần gũi, chân thật với thân chủ của mình. Bước đầu tạo lập được
mối quan hệ và thiết lập được lòng tin giữa hai bên, khai thác được thông tin cá
nhân của thân chủ.
- Mặt hạn chế : Tuy nhiên, do điều kiện thời gian có hạn, thân chủ chưa thực sự
chuẩn bị tâm lý nên tôi chưa tìm hiểu được hoàn cảnh, những suy nghĩ, mong
muốn của thân chủ mình.
Trong buổi gặp gỡ đầu tiên, nhân viên xã hội sử dụng kỹ năng trong nhóm
tham vấn như kỹ năng tạo lập mối quan hệ, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đặt câu
hỏi, kỹ năng phản hồi để giao tiếp và khai thác thông tin.
Phúc trình lần II :
- Họ và tên thân chủ : Nguyễn Văn Tuấn
- Thời gian : buổi chiều ngày 11 /3/2012
- Địa điểm : Phòng ở của thân chủ
- Mục đích : Khai thác thông tin thân chủ, tìm hiểu nhu cầu và những khó khăn
mà thân chủ đang gặp phải.
- Thành phần tham gia : Nhân viên xã hội, thân chủ Nguyễn Tá T, các học viên
cùng buồng, cán bộ trung tâm.
Sau buổi gặp gỡ đầu tiên, nhân viên xã hội bước đầu tạo lập được mối
quan hệ với thân chủ. Để tiếp tục tiến trình trợ giúp thân chủ, nhân viên xã hội
đã có buổi gặp gỡ lần thứ hai để khai thác một số thông tin cá nhân, hoàn cảnh,
Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

23


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP


nhu cầu của thân chủ mình để có hướng trợ giúp về sau. Buổi gặp trong buồng
A2, thân chủ đang ở cùng phòng với 3 học viên khác, số còn lại đang đi làm
việc.
- NVXH ( tôi được anh cán bộ quản lý giáo dục dẫn vào buồng A2 là buồng của
học viên Nguyễn Văn Tuấn và 9 học viên khác ): Xin chào gia đình !
- Buồng A2: Chào thầy giáo!
- NVXH: Tôi xin giới thiệu với gia đình, tôi là Tiệp – Nhân viên công tác xã
hội. Hôm nay tôi rất vui và muốn được làm quen với gia đình ta, gia đình có
đồng ý không ạ?
- Buồng A2 ( đồng thanh ): Gia đình tôi sẵn sằng và rất vui được làm quen với
thầy giáo mới.
( Sau đó học viên Trường là trưởng buồng mời tôi ngồi xuống ghế, lấy nước mời
tôi uống ).đ
- NVXH: Cảm ơn anh, hôm nay được sự đồng ý của các thầy cô giáo tại trung
tâm, tôi đến đây thăm các mọi người. Lời đầu tiên tôi muốn chúc mọi người hồi
phục sức khỏe, quyết tâm rèn luyện bản thân, cai nghiện thành công để trở về
với gia đình, với cộng đồng của mình, và bắt đầu một cuộc sống mới tốt đẹp.
- Buồng A2( anh Trường thay mặt cả phòng nói ): cảm ơn thầy giáo đã quan
tâm đến gia đình. Buồng A2 cũng đang cố gắng đây ạ!
- NVXH: Nhìn các bạn ai cũng khỏe mạnh rồi nhi? Sao phòng mình có ít người
ở nhà nhỉ?
- Buồng A2 ( chú Tuấn nói ): phòng có 10 người nhưng có 6 người đi cuốc đất
để trồng rau còn 4 người ở nhà để dọn dẹp phòng.
- NVXH: bây giờ tôi xin phép gia đình được nói chuyện với chú Tuấn một chút
được không ạ?
- Buồng A2 : vâng, mời thầy ngồi chơi nói chuyện.
- NVXH : Chú T ạ, hôm trước do chưa có thời gian để nghe câu chuyện chú
định kể, hôm nay cháu đến đây cũng một phần biết nơi ở của gia đình và nhất là
được chú chia sẻ về hoàn cảnh cũng như nhưng mơ ước của chú, chú có nhất chí

không ạ?
- TC : cháu đã thực sự quan tâm và tin tưởng như thế, thú thật với cháu chú
cũng không muốn kể ra những câu chuyện của mình, vì kể ra cũng xấu hổ lắm,
nhưng nếu có được cháu quan tâm như thế này thì chú cũng xin chia sẻ, mong
cháu đừng chê cười ( đôi mắt chú dưng dưng muốn khóc )
Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

24


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

- NVXH : Chú nên bình tĩnh, cháu nghĩ rằng mỗi người đều có hoàn cảnh riêng
nhân viên xã hội chúng cháu tôn trọng những điều riêng tư của thân chủ, nếu
chú thực sự có mong muốn làm lại từ đầu sau khi trở về gia đình thì cháu sẽ
cùng chú chia sẻ và tìm ra hướng giải quyết được không chú?
- TC: Vâng, vậy thì cảm ơn cháu
( Trong câu chuyện của mình chú kể lại hoàn cảnh gia đình, nguyên nhân dẫn
đến con đường nghiện ma túy, rồi 3 lần vào trung tâm, dừng lại một chút rồi tôi
thấy giọng chú xuông dần, tôi bắt đầu hiểu thêm nhiều điều về hoàn cảnh và con
người chú T ).
- NVXH: Vậy là cháu đã biết được câu chuyện của chú. Dường như chú có tâm
sự gì muốn nói tiếp phải không ạ?
- TC: cháu thật quan tâm thế này chú cũng thấy rất vui rồi, giá mà gia đình chú
cũng…
( Cúi mặt xuống )
- NVXH: Có vẻ chú có điều gì muốn chia sẻ phải không? Ví dụ như chuyện gia
đình, bạn bè chẳng hạn.
- TC: Nói đến chuyện gia đình chú buồn lắm cháu ạ! Mẹ chú đang ốm nên 5
tháng nay không có ai vào thăm. Ba cô em gái thì không nhìn mặt chú nữa.

- NVXH: Vậy từ trước đến giờ mẹ chú là người thường xuyên vào thăm và động
viên chú phải không ạ?
- TC: Vâng cháu nói đúng. Trước đây, cứ 2 tuần mẹ lại mang quà vào thăm, nộp
tiền ăn và động viên chú. Nhiều lúc nghĩ rất thương mẹ nhưng đã đi vào con
đường này thì không thể làm lại được. Có lúc nghĩ cũng quyết tâm nhưng rồi về
gặp bạn buồn lại hít, rồi lại không dứt ra được. Giờ thế này rồi cũng muốn có
một gia đình nhỏ như người ta lắm chứ nhưng mà cũng tủi nhục lắm, đi đâu
người ta cũng xì xào thì cháu bảo còn ai muốn nói chuyện để mình tìm hiểu
nữa.
- NVXH: Vậy là cháu hiểu rằng chú đã có suy nghĩ xây dựng một tổ ấm nhỏ để
làm lại cuộc đời nhưng chưa thực sự tin là mình sẽ làm được đúng không ạ?
- TC: Vâng, mọi người thì xa lánh. Chú có lần đi xin việc, trở lại quê nội để làm
tờ khai lý lịch người ta biết đã vào trại cai hai lần rồi người ta lại không nhận
nữa cháu ạ. Rồi dần dần không có thu nhập gì đỡ đần cho mẹ chú lại đi làm ăn
xa với mấy bạn cũ.

Sinh viên: Nguyễn Đức Tiệp - Lớp: Công tác xã hội K9

25


×