Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực của xí nghiệp tàu dịch vụ dầu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.44 KB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

ĐẶNG QUỐC THỊNH

PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA XÍ NGHIỆP TÀU DỊCH VỤ DẦU KHÍ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
ĐỖ VĂN PHỨC
Hà Nội – 2006


LỜI CAM ĐOAN
Sau hai năm học tập tại Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng sau Đại học và Khoa
Kinh tế và Quản lý thuộc Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, do xu thế hội nhập
quốc tế của doanh nghiệp nên tôi đã chọn đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực của Xí nghiệp tàu dịch vụ dầu khí PTSC
Marine”. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự
hướng dẫn của GS.TS Đỗ Văn Phức.


BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

STT
1


Tên viết tắt
PTSC Marine

Nội dung
Petroleum Technical Service Company – Marine
(Xí nghiệp tàu dịch vụ dầu khí PTSC Marine)

2

KNCT, DN

Khả năng cạnh tranh, Doanh nghiệp

3

CBQL

Cán bộ quản lý

4

NCKH

Nghiên cứu khoa học

5

CBCNV

Cán bộ công nhân viên


6

CQ, QTKD, cn Chính quy, Quả trị kinh doanh, Chuyên nghiệp

7

NCYT, KS2

Nghiên cứu ý tưởng, Kỷ sư 2

8

SXCN, SXKD

Sản xuất công nghiệp, Sản xuất kinh doanh

9

BP

British Petroleum

10

JVPC

Japan Vietnam Petroleum Company

11


JOC

Jointventure Company

12

LPG

Liquerfied Petroleum Gas


MỤC LỤC
TT

Nội dung

Số trang

LỜI CAM ĐOAN
BẢNG CÁC CHỬ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU

1

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA DOANH
NGHIỆP TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1

Chất lượng của nhân lực trong kinh tế thị trường


4

1.2

Phương pháp đánh giá chất lượng nhân lực của doanh

6

nghiệp
1.3

Các nhân tố và hướng giải pháp nâng cao chất lượng nhân

23

lực của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường
PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA XÍ
NGHIỆP TÀU DỊCH VỤ DẦU KHÍ PTSC MARINE
2.1

Đặc điểm sản phẩm khách hang, đặc điểm công nghệ và tình

35

hình hiệu quả kinh doanh của Xí nghiệp tàu dịc vụ dầu khí
PTSC Marine
2.1.1 Các đặc điểm sản phẩm khách hàng của Xí nghiệp tàu dịch

36


vụ dầu khí PTSC Marine
2.1.2 Đặc điểm công nghệ củaXí nghiệp tàu dịc vụ dầu khí PTSC

37

Marine
2.1.3 Tình hình hịeu quả kinh doanh của Xí nghiệp tàu dịch vụ

39

dầu khí PTSC Marine
2.2

Đánh giá thực trạng chất lượng nhân lực của Xí nghiệp tàu

41

dịch vụ dầu khí PTSC Marine
2.3

Các nguyên nhân của chất lượng nhân lực nhân lực của Xí

58


nghiệp tàu dịch vụ dầu khí PTSC Marine chưa cao
PHẦN III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA XÍ NGHIỆP TÀU DỊCH VỤ DẦU KHÍ PTSC
MARINE

3.1

Những thách thức yêu cầu mới đối với chất lượng nhân lực

65

của Xí nghiệp tàu dịch vụ dầu khí PTSC Marine
3.2

Giải pháp về đổi mới chính sách thu hút và sử dụng người

67

có trình độ cao của Xí nghiệp tàu dịch vụ dầu khí PTSC
Marine
3.3

Đổi mới chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao của Xí nghiệp

79

tàu dịch vụ dầu khí PTSC Marine
Kết luận

85

Tài liệu tham khảo

86


Phụ lục

87


Luận văn thạc sỹ QTKD

87

Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội

Phần phụ lục

Sinh viên: Đặng Quốc Thịnh

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

1

Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội

Lời mở đầu
1. Lý do chọn đề tài luận văn:
Nm trong vùng kinh t trng im ca khu vc phía Nam, tnh B Ra
Vng Tu c xác nh l v trí then cht ca tam giác ng lc: Thnh ph H
Chớ Minh Biên Hoà - Vng tu. L mt tnh có nhiu tim nng v c s vt
cht phát trin công nghip hóa, hin i hóa nn kinh t theo hng phát

trin chung ca t nc, trng im l công nghip khai thác thm dò Du khí.
Các n v kinh t nói chung, các doanh nghip nh nc nói riêng ang cnh
tranh nhau gay gt nhm chim lnh th trng. Vì vy tn ti v phát trin
òi hi các doanh nghip phi phn u không ngng v phi có chính sách
chin lc phát trin hp lý. Trong lnh vc sn xut kinh doanh các doanh
nghip phi thc s nng ng, i mi cách qun lý, i mi công ngh phù
hp nhm mang li hiu qu kinh t cao nht. Mc tiêu hot ng ca các doanh
nghip l li nhun v mt s mc tiêu kinh t xã hi khác. Mi doanh nghip
u luôn c gng ti thiu hoá chi phí, ti a hóa li nhun v mt trong nhng
yu t không th tách ri t c mc tiêu trên ó chính l ngun nhân lc.
Hin nay nn kinh t Vit nam ang trong giai on chuyn t c ch
qun lý k hoch hóa tp trung quan liêu bao cp sang c ch th trng có s
qun lý v iu tit ca Nh nc theo nh hng XHCN, iu ny ã lm thay
i c bn v c cu t chc b máy qun lý ca các doanh nghip, òi hi b
máy qun lý ca các doanh nghip phi gn nh, gim bt các cp trung gian
không cn thit, đội ngũ nhân lực doanh nghip phi có nng lc chuyên
môn cng nh kin thc v khoa hc qun lý thì mi có th lm cho doanh
nghip ca mình tn ti v phát trin c. các nc phát trin ã có các công
ngh hin i vi các thit b tiên tin v máy tính tr thnh mt phng tin vô

Sinh viên: Đặng Quốc Thịnh

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

2

Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội


cùng c lc, nhng con ngi vn l yu t quan trng hng u v không th
thay th c. Trong mi xã hi cng nh trong các t chc doanh nghip, tp
th nhng ngi lao ng hay ton b ngun lc t cp cao nht n cp c s
vn l yu t quyt nh s thnh công, thc hin thng li các mc tiêu ca xã
hi cng nh ca các t chc v doanh nghip.
Chình vì tm quan trng ó m mi xí nghip, công ty hin nay vn t
ra l phi tìm cách nâng cao cht lng ca i ng nhân lực cho phù hp vi
tính cht c im sn xut kinh doanh ca n v mình ti ich cui cùng l
thu c hiu qu kinh t cao, em li li ích cao hi hòa cho ngi s dng lao
ng, ngi lao ng v xã hi.
Trong bi cnh ó, Xi nghip tu dch v du khí l mt doanh nghip nh
nc thuc Tng công ty du khi Vit Nam ã có nhiu thay i v cht lng
ca i ng nhân lực thích ng vi nn kinh t th trng xong vn cũng có
nhiu im cha phù hp nên ã lm hn ch sc cnh tranh ca doanh nghip
trong th trng cung cp nhân lc v tu dch v cho các nh thu du khí quc
t, c bit trong giai on ti, Vit Nam s chính thc gia nhp các t chc
thng mi quc t ln trong khu vc v th gii nh AFTA, WTOdo ó Vit
Nam s phi m ca chp nhn các nh cung cp dch v quc t vo hot
ng cạnh tranh, trong ó có các nh cung cp dch v du khí. ây chính l
thách thc ln i vi Xí nghip nói riêng v các nh cung cp dch v du khi
Vit Nam nói chung.
Là một cán bộ của xí nghiệp, tôi mong muốn đem những kiến thức
mà thầy cô của Khoa Kinh tế & Quản lý thuộc Trờng Đại học Bách khoa Hà
Nội truyền đạt áp dụng vào thực tế của doanh nghiệp, nên tôi xin chọn đề tài:
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng của Xí nghiệp
tàu dịch vụ dầu khí làm luận văn thạc sỹ kinh tế.

Sinh viên: Đặng Quốc Thịnh


Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

3

Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội

Luận văn gồm 3 phần:
Phần 1 Cơ sở lý luận về chất lợng của doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trờng.
Phần 2 Phân tích thực trạng nhân lực của Xí nghiệp tàu dịch vụ dầu khí
(PTSC Marine)
Phần 3 - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nhân lực của
Xí nghiệp tàu dịch vụ dầu khí (PTSC Marine)
2. Mục đích nghiên cứu:
Lựa chọn và hệ thống hoá cơ sở lý thuyết về chất lợng nhân lực trong
kinh tế thị trờng.
Phân tích thực trạng chất lợng nhân lực của Xí nghiệp tàu dịch vụ dầu khí
PTSC Marine
Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng của Xí nghiệp tàu dịch vụ
dầu khí PTSC Marine.
3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu:
Vấn đề chất lợng nhân lực của PTSC Marine trên cơ sở đó đề xuất một số
giải pháp nâng cao chất lợng nhân lực PTSC Marine.
4. Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luậnvăn:
Tổng kết hệ thống hoá một cách bài bản cơ sở lý thuyết về quản lý nhân
lực của doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng.
Phân tích thực trạng chất lợng nhân lực của PTSC Marine

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của
GS, TS Đỗ Văn Phức cùng các thầy cô trong Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội
để tôi hoàn thành luận này một cách tốt đẹp.

Sinh viên: Đặng Quốc Thịnh

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

4

Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội

phần I : Cơ sở lý luận về chất lợng nhân lực của
doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng
Trong giai đoạn tới, Việt Nam sẽ chính thức gia nhập các tổ chức thơng mại
quốc tế lớn của khu vực và thế giới nh AFTA, WTOdo đó Việt Nam sẽ phải mở
cửa để chấp nhận các doanh nghiệp nớc ngoài vào hoạt động và cạnh tranh trực
tiếp với các doanh nghiệp trong nớc. Đây là một khó khăn và thử thách rất lớn đối
với các doanh nghiệp Việt Nam vì các đối thủ cạnh tranh là những doanh nghiệp
vốn đã có u thế vợt trội cả về vốn, năng lực, kinh nghiệm và công nghệ sẽ thu hút
một lợng lớn những lao động có chất lợng trong nớc gây nguy cơ chảy máu chất
xám rất cao. Vì thế, việc chú trọng đầu t cho vấn đề nhân lực đối với các doanh
nghiệp Việt Nam trong lúc này là rất cấp thiết so với các lĩnh vực khác nh: công
nghệ, tài chính, sản xuất, marketing, hành chính...Thực tế, các lĩnh vực đó chỉ thực
sự có vai trò tích cực khi chúng có chất lợng phù hợp nhu cầu. Chất lợng của các
lĩnh vực đó cao hay thấp phụ thuộc chủ yếu vào chất lợng nhân lực của lĩnh vực
đó, của lực lợng lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp.

1.1 Chất lợng nhân lực của doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng
Trong kinh tế thị trờng doanh nghiệp hoạt động là đầu t, sử dụng các
nguồn lực tranh giành với các đối thủ phần nhu cầu của thị trờng. Hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp cũng nh bất kỳ hoạt động nào khác của con ngời có mục
đích đạt đợc hiệu quả cao nhất có thể. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là kết
quả tơng quan, so sánh những lợi ích thu đợc với phần các nguồn lực (chi phí)
cho các lợi ích đó. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu
tố, trong đó yếu tố: chất lợng nhân lực có vai trò, vị trí quan trọng nhất.
Theo GS,TS kinh tế Đỗ Văn Phức, Nhân lực của doanh nghiệp là toàn bộ
những khả năng lao động mà doanh nghiệp cần và huy động đợc cho việc thực
hiện, hoàn thành những nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài của doanh nghiệp. Nhân

Sinh viên: Đặng Quốc Thịnh

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

5

Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội

lực của doanh nghiệp là toàn bộ lực lợng lao động cần và có thể huy động đợc
của doanh nghiệp. Trong kinh tế thị trờng không cần có biên chế, nhân lực của
doanh nghiệp là sức mạnh hợp thành các loại khả năng lao động của những
ngời giao kết, hợp đồng làm việc cho doanh nghiệp. Nhân lực của doanh nghiệp
là đầu vào độc lập, quyết định chất lợng, chi phí, thời hạn của các sản phẩm trung
gian, sản phẩm bộ phận và của các sản phẩm đầu ra.
Chất lợng nhân lực của doanh nghiệp, theo GS,TS Đỗ Văn Phức, là

mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực về mặt toàn bộ và về mặt đồng bộ (cơ cấu) các
loại. Nhu cầu nhân lực cho hoạt động của doanh nghiệp là toàn bộ và cơ cấu các
loại khả năng lao động cần thiết cho việc thực hiện, hoàn thành tốt nhất những
nhiệm vụ của doanh nghiệp trớc mắt và trong tơng lai xác định.
Chất lợng nhân lực của doanh nghiệp là nhân tố quyết định chủ yếu chất
lợng, chi phí, thời hạn của các đầu vào khác; quyết định chất lợng, chi phí,
thời hạn của các sản phẩm trung gian, sản phẩm bộ phận và của sản phẩm đầu ra
của doanh nghiệp.
Con ngời phân tích, dự báo nhu cầu thị trờng, các đối thủ cạnh tranh
quyết định chiến lợc, kế hoạch, phơng án kinh doanh: sản phẩm khách hàng
với chất lợng và số lợng xác định; con ngời sáng tạo, lo chuyển giao công
nghệ, vận hành máy móc, thiết bị và không ngừng cải tiến, hiện đại hoá máy
móc, thiết bị; con ngời xác định nhu cầu vốn, nhu cầu vật t, nhu cầu nhân lực
và tổ chức việc đảm bảo các đầu vào quan trọng đó...
Chất lợng
nhân lực
của DN

KNCT của các

KNCT của

yếu tố sản
xuất

sản phẩm
đầu ra

Hiệu quả
hoạt động

của DN

Nhu cầu nhân lực cho các trờng hợp khác nhau thờng khác nhau. Nhân lực
thực tế thờng sai khác so với nhu cầu. Khi có sự sai khác đó đáng kể hoạt động của
doanh nghiệp thờng có hiệu quả không cao. Cần phải tìm, chỉ ra mức độ sai khác

Sinh viên: Đặng Quốc Thịnh

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

6

Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội

đó cùng các nguyên nhân để có cơ sở, căn cứ cụ thể cho việc thiết kế, thực hiện các
giải pháp, biện pháp nâng cao chất lợng nhân lực của doanh nghiệp góp phần nâng
cao hiệu quả kinh doanh.
1.2 Phơng pháp đánh giá chất lợng nhân lực của doanh nghiệp
Nhân lực của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau (từ 22 đến 35
loại). Mỗi khả năng lao động, mỗi loại nhân lực là một loại sản phẩm vô hình, dặc
thù. Do đó, muốn đánh giá chất lợng nhân lực của doanh nghiệp cần tiếp cận từ
nhiều phía, đánh giá từng mặt, sau đó đánh giá tổng hợp các mặt. Lâu nay vì nhiều
lý do chúng ta cha quan tâm nhiều đến phơng pháp đánh giá và các nhân tố của
chất lợng doanh nghiệp.
Theo GS, TS Đỗ Văn Phức chất lợng nhân lực của doanh nghiệp (tổ chức) cần
đợc đánh giá chủ yếu phối hợp ba mặt: chất lợng chuyên môn đợc đào tạo,
chất lợng công tác (công việc) và hiệu quả hoạt động của toàn doanh nghiệp

(tổ chức). Về toàn diện cần đánh giá theo các mặt sau đây:
1) Đánh giá chất lợng nhân lực của doanh nghiệp về mặt toàn bộ

1. Số lợng thực tế Số lợng nhu cầu
2. Số lợng thực tế / Số lợng nhu cầu x 100%
2) Đánh giá chất lợng nhân lực của doanh nghiệp trên cơ sở kết
quả khảo sát mức độ đáp ứng tiêu chuẩn

1. Lực lợng lãnh đạo, quản lý
% ớc tính
1. Số đạt yêu cầu từ 75 đến 100%
2. Số đạt yêu cầu từ 50 đến 74 %
3. Số không đạt yêu cầu
(Tổng bằng 100%)

Sinh viên: Đặng Quốc Thịnh

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

7

Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội

2. Lực lợng chuyên môn, nghiệp vụ
% ớc tính
1. Số đạt yêu cầu từ 75 đến 100%
2. Số đạt yêu cầu từ 50 đến 74 %

3. Số không đạt yêu cầu
(Tổng bằng 100%)
3. Lực lợng công nhân, nhân viên bán hàng
% ớc tính
1. Số đạt yêu cầu từ 75 đến 100%
2. Số đạt yêu cầu từ 50 đến 74 %
3. Số không đạt yêu cầu
(Tổng bằng 100%)
3) Đánh giá mức độ đạt chuẩn cơ cấu các loại chất lợng nhân lực
của doanh nghiệp
1.

Chất lợng nhân lực theo cơ cấu giới tính: số lợng và % của nam và nữ thực

có; so sánh quan hệ % thực có với cơ cấu chuẩn để đánh giá chất lợng.
Theo giới tính

Số lợng

Cơ cấu

Cơ cấu chuẩn

Đánh giá mức độ

năm 2005

(%)

(%)


đáp ứng

Nam
Nữ

2. Chất lợng nhân lực theo cơ cấu khoảng tuổi: số lợng và % của cao, trung,
trẻ tuổi thực có; so sánh quan hệ % thực có với cơ cấu chuẩn để đánh giá chất
lợng.
Theo khoảng tuổi

Số lợng

Cơ cấu

Cơ cấu

Đánh giá mức độ đáp

2005

(%)

chuẩn

ứng

Sinh viên: Đặng Quốc Thịnh

Khoa Kinh tế và Quản lý



Luận văn thạc sỹ QTKD

Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội

8

Trẻ tuổi
Trung tuổi
Cao tuổi

3. Chất lợng nhân lực theo cơ cấu của ba lực lợng quan trọng: Công nhân,
nhân viên (a) Chuyên môn, nghiệp vụ (b) Lãnh đạo, quản lý (c). Cần tính số
lợng và % của (a), (b), (c) thực có; so sánh quan hệ % thực có với cơ cấu chuẩn
để đánh giá chất lợng.
Số lợng

Cơ cấu

Cơ cấu

Đánh giá mức độ

2005

(%)

chuẩn


đáp ứng

Công nhân, nhân viên
Chuyên môn nghiệp vụ
Lãnh đạo, quản lý

4. Chất lợng lực lợng công nhân theo cơ cấu ngành nghề và trình độ. Cần tính
số lợng và % thực có theo ngành nghề và trình độ; so sánh quan hệ % thực có
với cơ cấu chuẩn để đánh giá chất lợng.
Theo ngành nghề

Số lợng

Cơ cấu

Cơ cấu

Đánh giá mức độ

2005

(%)

chuẩn

đáp ứng

Công nhân cơ khí
Công nhân điện
Công nhân xây dựng

..............................

5. Chất lợng lực lợng chuyên môn, nghiệp vụ theo cơ cấu ngành nghề và trình
độ. Cần tính số lợng và % thực có theo ngành nghề và trình độ; so sánh quan hệ
% thực có với cơ cấu chuẩn để đánh giá chất lợng.

Sinh viên: Đặng Quốc Thịnh

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội

9

Số lợng Cơ cấu Cơ cấu
Theo loại chuyên môn

2005

(%)

Đánh giá mức độ

chuẩn

đáp ứng


Chuyên viên công nghệ
Chuyên nghiệp vụ quản lý
Chuyên viên hành chính

6. Chất lợng của lực lợng lãnh đạo, quản lý theo cơ cấu ngành nghề và trình
độ. Cần tính số lợng và % thực có theo ngành nghề và trình độ; so sánh quan hệ
% thực có với cơ cấu chuẩn để đánh giá chất lợng.
Số lợng

Cơ cấu

2005

(%)

Theo cấp đào tạo

Cơ cấu Đánh giá mức
chuẩn

độ đáp ứng

Trung cấp cn và nghề
Trung cấp cn và Đại học tại
chức (cao đẳng) kỹ thuật
Đại học tại chức (cao đẳng) kỹ
thuật và đại học CQ kinh tế
Đại học CQ kỹ thuật và đại học
kinh tế hoặc cao học QTKD


7. Chất lợng nhân lực theo cơ cấu ba loại chủ chốt: nghiên cứu đa ra ý tởng
thiết kế thi công. Cần tính số lợng và % của từng loại thực có; so sánh quan
hệ % thực có với cơ cấu chuẩn để đánh giá chất lợng
Loại nhân lực

Số lợng

Cơ cấu

Cơ cấu

Nhận xét đánh giá

2005

(%)

chuẩn

mức độ đáp ứng

Lực lợng NCYT
Lực lợng thiết kế

Sinh viên: Đặng Quốc Thịnh

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD


10

Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội

Lực lợng thi công

Khi phân tích chất lợng nhân lực của doanh nghiệp cụ thể về mặt đạt
chuẩn cần tính toán cơ cấu theo các dữ liệu từ bảng tổng hợp tình hình
CBCNVC, so với cơ cấu (tỷ lệ%) chuẩn để phát hiện ra loại và mức độ cha đạt
chuẩn cùng các nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân trung gian, nguyên nhân sâu
xa và các tổn thấtCần có cơ cấu chuẩn của các loại theo từng cách phân loại
cho từng loại doanh nghiệp của từng ngành kinh doanh. Ngành điện có các loại
doanh nghiệp nh: doanh nghiệp sản xuất năng lợng điện, doanh nghiệp truyền
tải điện, doanh nghiệp kinh doanh bán điện
Sau khi đánh giá đợc chất lợng nhân lực theo mức độ đạt chuẩn cần
bám theo các nhân tố của chất lợng nhân lực nêu ở trên để tìm và chỉ (nêu) ra
những bất cập, yếu kém cụ thể. Các nguyên nhân sâu xa đợc tìm và chỉ ra theo
mức độ nhận thức của lãnh đạo và mức độ đầu t cho công tác quản lý nhân lực
của doanh nghiệp.

Sinh viên: Đặng Quốc Thịnh

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội


11

phiếu xin ý kiến 1
Anh (chị) làm ơn cho biết ý kiến của mình về tỷ lệ % (cơ cấu) hợp lý các
loại nhân lực của Xí nghiệp PTSC Marine theo từng cách phân loại sau đây:
1. Theo giới tính
Loại nhân lực
1. Nam
2. Nữ

Cơ cấu (%) hiện có

Cơ cấu (%) theo anh, chị

Cơ cấu (%) hiện có

Cơ cấu (%) theo anh, chị

Cơ cấu (%) hiện có

Cơ cấu (%) theo anh, chị

2. Theo khoảng tuổi
Loại nhân lực
1. Từ 18 29 tuổi
2. Từ 30 39 tuổi
3. Từ 40 49 tuổi
4. Từ 50 59 tuổi

3. Theo loại lực lợng

Loại nhân lực
1. Công nhân, nhân viên
2. Chuyên môn nghiệp vụ
3. Lãnh đạo, quản lý

4. Theo công trình đợc đào tạo của lãnh đạo, quản lý
Loại nhân lực
1. Trên Đại học
2. Đại học

Cơ cấu (%) hiện có

Cơ cấu (%) theo anh, chị

5. Theo công trình đào tạo của chuyên môn, nghiệp vụ
Loại nhân lực

Cơ cấu (%) hiện


Cơ cấu (%) theo anh,
chị

1. Đại học trở lên
2. Cao đẳng và trung cấp

6. Theo công trình đào tạo của công nhân, nhân viên
Loại nhân lực

Cơ cấu (%) hiện



Cơ cấu (%) theo anh,
chị

1. Sơ cấp
2. Cao đẳng và trung cấp
3. Đại học

Ngời cho ý kiến thuộc _ Lãnh đạo, quản lý

Sinh viên: Đặng Quốc Thịnh

: , Xí nghiệp

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

12

Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội

_ Chuyên môn nghiệp vụ :
_ Công nhân, nhân viện :

Khi đánh giá chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp sản xuất
công nghiệp có thể sử dụng kết quả của đề tài NCKH cấp bộ, mã số B2003-28108 do GS,TS Đỗ Văn Phức làm chủ niệm đợc trình bày ở các bảng sau:
1. Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp sản xuất công nghiệp

Việt Nam 2005

Giám đốc
DN SXCN

Quản đốc
DN SXCN

35-45, tốt

28-45, tốt

2. Đào tạo về công nghệ ngành

Đại học

Trung cấp

3. Đào tạo về quản lý kinh doanh

Đại học

Cao đẳng

Từ 5 năm

Từ 3 năm

5. Có năng lực dùng ngời, tổ chức quản lý


+

+

6. Có khả năng quyết đoán, khách quan, kiên
trì, khoan dung.

+

+

7. Có trách nhiệm cao đối với quyết định

+

+

8. Trình độ ngoại ngữ

C

B

9. Trình độ tin học

C

B

Tiêu chuẩn

1. Tuổi, sức khoẻ

4. Kinh nghiệm quản lý thành công

2. Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
Việt Nam 2010

Tiêu chuẩn
1. Tuổi, sức khoẻ

Sinh viên: Đặng Quốc Thịnh

Giám
Quản đốc
đốc
DN SXCN
DN SXCN
35 - 50,
26 - 45, tốt
tốt

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

13

Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội


2. Đào tạo về công nghệ ngành

Đại học

Cao đẳng

3. Đào tạo về quản lý kinh doanh

Đại học

Cao đẳng

Từ 5 năm

Từ 3 năm

5. Có năng lực dùng ngời, tổ chức quản lý

+

+

6. Có khả năng quyết đoán, khách quan, kiên trì,
khoan dung.

+

+

7. Có trách nhiệm cao đối với quyết định


+

+

8. Trình độ ngoại ngữ

C

B

9. Trình độ tin học

C

B

4. Kinh nghiệm quản lý thành công

3. Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
Việt Nam 2015

Giám đốc
DN SXCN

Quản đốc
DN SXCN

32-55, tốt


26-45, tốt

2. Đào tạo về công nghệ ngành

Đại học

Cao đẳng

3. Đào tạo về quản lý kinh doanh

Cao học

Đại học

4. Kinh nghiệm quản lý thành công

Từ 5 năm

Từ 3 năm

5. Có năng lực dùng ngời, tổ chức quản lý

+

+

6. Có khả năng quyết đoán, khách quan,
kiên trì, khoan dung.

+


+

7. Có trách nhiệm cao đối với quyết định

+

+

8. Trình độ ngoại ngữ

C

C

Tiêu chuẩn
1. Tuổi, sức khoẻ

Sinh viên: Đặng Quốc Thịnh

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

14

9. Trình độ tin học

Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội


C

C

4. Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
Việt Nam 2020

Tiêu chuẩn
1. Tuổi, sức khoẻ
2. Đào tạo về công nghệ ngành
3. Đào tạo về quản lý kinh doanh

Giám đốc
DN SXCN

Quản đốc
DN SXCN

30 - 55, tốt

26 - 45, tốt

Cao học hoặc 2 bằng kỹ
s
Cao học hoặc hai đại học
chuyên ngành

Đại học
Đại học


4. Kinh nghiệm quản lý thành công

Từ 5 năm

Từ 3 năm

5. Có năng lực dùng ngời, tổ chức
quản lý

+

+

6. Có khả năng quyết đoán, khách quan,
kiên trì, khoan dung.

+

+

7. Có trách nhiệm cao đối với quyết định

+

+

8. Trình độ ngoại ngữ

C


C

9. Trình độ tin học

C

C

Sinh viên: Đặng Quốc Thịnh

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội

15

5. Cơ cấu ba loại kiến thức quan trọng đối với cán bộ quản lý DOANH
NGHiệP Sản xuất Công nghiệp Việt Nam (%)
Các chức vụ
quản lý điều
hành
1.Giám đốc
công ty SXCN
(doanh nghiệp
độc lập)
2. Giám đốc xí

nghiệp thành
viên
3. Quản đốc
phân xởng
SXCN

Các koại kiến thức

2001 2005

Kiến thức công nghệ

2006 - 2010

2011 - 2015

2016 - 2020

55

45

35

25

Kiến thức kinh tế

20


25

30

35

Kiến thức quản lý

25

30

35

40

Kiến thức công nghệ

70

65

60

50

Kiến thức kinh tế

15


17

19

24

Kiến thức quản lý

15

18

21

26

Kiến thức công nghệ

78

72

68

65

Kiến thức kinh tế

10


12

13

15

Kiến thức quản lý

12

16

18

20

Sinh viên: Đặng Quốc Thịnh

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

16

Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội

phiếu xin ý kiến 2
Anh (Chị) làm ơn cho biết ý kiến của mình về tỷ lệ các loại mức độ đạt yêu cầu của ba
loại nhân lực của Xí nghiệp PTSC Marine


1. Lực lợng lãnh đạo, quản lý
% ớc tính
1. Số đạt yêu cầu từ 75 đến 100%
2. Số đạt yêu cầu từ 50 đến 74%
3. Số không đạt yêu cầu
(Tổng bằng 100%)

2. Lực lợng chuyên môn, nghiệp vụ
% ớc tính
1. Số đạt yêu cầu từ 75 đến 100%
2. Số đạt yêu cầu từ 50 đến 74%
3. Số không đạt yêu cầu
(Tổng bằng 100%)

3. Lực lợng công nhân, nhân viên bán hàng
% ớc tính
1. Số đạt yêu cầu từ 75 đến 100%
2. Số đạt yêu cầu từ 50 đến 74%
3. Số không đạt yêu cầu
(Tổng bằng 100%)
Ngời cho ý kiến thuộc
Lãnh đạo, quản lý:
Chuyên môn, nghiệp vụ:
Công nhân, nhân viên :

Sinh viên: Đặng Quốc Thịnh

của Xí nghiệp


Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội

17

Để có kết quả khảo sát tơng đối chính xác, cần cho cả ba lực lợng đánh
giá về một lực lợng, chọn những ngời tâm huyết và am hiểu, mỗi loại từ 10
đến 60 ngời. Sau đó tổng hợp kết quả, tính mức độ trung bình, so với mức cho
phép để nhận biết, đánh giá tình hình của doanh nghiệp cụ thể đợc khảo sát.
1. Mức độ (%) đạt chuẩn cho phép đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản
lý của doanh nghiệp Việt Nam.

2006 - 2010

Giai đoạn
2011 - 2015

2016 - 2020

45

57

70

35


33

25

20

10

5

Mức độ đạt chuẩn

1. Đạt từ 75 đến 100% mức của
các tiêu chuẩn (Cao).
2. Đạt từ 50 đến 74% mức của
các tiêu chuẩn (TB).
3. Không đạt chuẩn (Thấp)

2. Mức độ (%) đạt chuẩn cho phép đối với đội ngũ công nhân, nhân viên
của doanh nghiệp Việt Nam.

2006-2010

Giai đoạn
2011-2015

2016-2020

60


75

87,5

25

20

10

15

5

2,5

Mức độ đạt chuẩn

1. Đạt từ 75 đến 100% mức
của các tiêu chuẩn (Cao).
2. Đạt từ 50 đến 74% mức
của các tiêu chuẩn (TB).
3. Không đạt chuẩn (Thấp)

Cũng theo kết quả của đề tài NCKH cấp bộ (Mã số: B2003 28-108) do
PGS, TS Đỗ Văn Phức làm chủ nhiệm: tỷ lệ % CBQL doanh nghiệp đạt chuẩn từ
75 đến 100% chiếm 26,5/45, đạt chuẩn từ 50 đến 74% chiếm 46,7/35, số CBQL
doanh nghiệp không đạt chuẩn chiếm 26,8/20 (Lu ý: con số dới dấu / là mức
cho phép).


Sinh viên: Đặng Quốc Thịnh

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

18

Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội

Theo kết quả của đề tài NCKH cấp bộ (Mã số: B2005 28 182) do PGS,
TS Đỗ Văn Phức làm chủ nhiệm: tỷ lệ % ngời thừa hành (công nhân, nhân viên)
đạt chuẩn từ 75 đến 100% chiếm 31,5/60, số đạt chuẩn từ 50 đến 74% chiếm
41/25, số không đạt chuẩn chiếm 27,5/15 (Lu ý: con số dới dấu / là mức cho
phép).

4. Đánh giá chất lợng nhân lực của doanh nghiệp bằng cách điều
tra, phân tích chất lợng các công việc đợc phân công đảm
nhiệm

Theo nguyên lý quản lý và đặc điểm lao động quản lý; theo nguyên lý và
đặc điểm của lao động chuyên môn nghiệp vụ; lao động của công nhân sản xuất
công nghiệp, của nhân viên bán hàng chúng ta đa ra đợc các biểu hiện của
chất lợng công việc không đảm bảo. Từ đó lập phiếu để những ngời thuộc đối
tợng tự cho ý kiến và xin ý kiến của hai loại ngời liên quan. Cụ thể là: Để đi
đến đánh giá chất lợng công việc của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý doanh
nghiệp cần có ý kiến tự nhận xét của bản thân họ; ý kiến của đại diện đội chuyên
môn - nghiệp vụ; ý kiến của đại diện công nhân, nhân viên. Để di đến đánh giá

chất lợng công việc của đội ngũ chuyên môn nghiệp vụ cần có ý kiến tự nhân
xét của bản thân họ; ý kiến của đại diện lãnh đạo, quản lý; ý kiến của đại diện
công nhân, nhân viên. Để di đến đánh giá chất lợng công việc của đội ngũ công
nhân, nhân viên cần có ý kiến tự nhân xét của bản thân họ; ý kiến của đại diện
lãnh đạo, quản lý; ý kiến của đại diện chuyên môn nghiệp vụ.
Sau khi có kết quả điều tra, khảo sát về chất lợng công việc của ba loại
ngời cần so sánh các kết quả đó với mức độ cho phép để có sự đánh giá cụ thể
đạt cao hay trung bình (TB) hay thấp.

Sinh viên: Đặng Quốc Thịnh

Khoa Kinh tế và Quản lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

19

Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội

phiếu xin ý kiến 3
Anh (Chị) làm ơn cho biết ý kiến của mình về tỷ lệ % các loại yếu kém
trong công tác, công việc của ba loại nhân lực của Xí nghiệp PTSC Marine
1. Lực lợng lãnh đạo, quản lý
% ớc tính
1. Bất lực trớc các vấn đề, tình huống nảy sinh
2. Chậm và sai ít khi giải quyết các vấn đề, tình huống nảy sinh
3. Kịp nhng sai lớn khi giải quyết các vấn đề, tình huống nảy sinh
4. Kịp và tốt khi giải quyết các vấn đề, tình huống nảy sinh
(Tổng bằng 100%)


2. Lực lợng chuyên môn, nghiệp vụ
% ớc tính
1. Sai lỗi đáng kể thờng xuyên
2. Sai lỗi đáng kể không thờng xuyên
3. Sai lỗi nhỏ thờng xuyên
4. Sai lỗi nhỏ không thờng xuyên
5. Không sai lỗi
(Tổng bằng 100%)

3. Lực lợng công nhân, nhân viên bán hàng
% ớc tính
1. Sai lỗi đáng kể thờng xuyên
2. Sai lỗi nhỏ thờng xuyên
3. Sai lõi nhỏ không thờng xuyên
(Tổng bằng 100%)
Ngời cho ý kiến thuộc
Lãnh đạo, quản lý:
Chuyên môn, nghiệp vụ:
Công nhân, nhân viên :

Sinh viên: Đặng Quốc Thịnh

của Xí nghiệp

Khoa Kinh tế và Quản lý


×