Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔ HÌNH, PHƯƠNG THỨC, KHUNG PHÁP LÝ VÀ CHUẨN MỰC GIÁM SÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.02 KB, 23 trang )

THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔ HÌNH, PHƯƠNG THỨC,
KHUNG PHÁP LÝ VÀ CHUẨN MỰC GIÁM SÁT
TS Lê Hải Mơ & TS Lê Thị Thùy Vân
Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính

Hà Nội, ngày 8/9/2016


1. Mô hình cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng

2. Phương thức thanh tra, giám sát ngân hàng

3. Cơ sở pháp lý

4. Các chuẩn mực về thanh tra, giám sát ngân hàng

5. Khuyến nghị


1. MÔ HÌNH CƠ QUAN THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG

Kinh
nghiệm
các
nước

Thách thức tại
Việt Nam



CQGS HỢP NHẤT

Chức năng giám sát các lĩnh vực NH, CK, BH
được tập trung vào một cơ quan giám sát duy nhất.

CQGS CHUYÊN NGÀNH

Mỗi lĩnh vực NH, CK, BH có một cơ quan giám sát riêng rẽ.
Cơ quan thanh tra giám sát NH thuộc NHTW đảm nhiệm
giám sát NH

(+) Hiệu quả khi NH có xu hướng mở rộng phạm

(+) Hệ thống giám sát hiệu quả do tính độc lập của các

vi hoạt động ra nhiều lĩnh vực.

CQGS

(-) Hạn chế: Rủi ro lạm dụng quyền lực

(+) Hỗ trợ kịp thời cho NHTW trong việc ra các quyết định
và nâng cao khả năng dự báo


CQGS hợp nhất

CH Séc




Hungary



Bộ Tài chính: Giám sát các công ty BH và quỹ hưu
trí



UBCK: Giám sát hoạt động CK

Trước 2000: Cơ quan thanh tra ngân hàng và thị
trường vốn



Bộ phận giám sát NH nằm trong NHTW Séc

Sau 2000: Cơ quan giám sát tài chính Hungary
HFSA ( Hợp thành từ Cơ quan thanh tra ngân hàng
và thị trường vốn; Thanh tra bảo hiểm; và Thanh tra
Quỹ hưu trí chính thức hợp thành

Ba Lan



Trước 1997: Tổng Thanh tra giám sát ngân hàng trực
thuộc NHTW Ba Lan




Sau 1997: Ủy ban giám sát NH (Cơ quan độc lập với
NHTW nhưng vẫn là đơn vị nằm trong bộ máy của
NHTW và được NHTW cung cấp kinh phí hoạt

CQGS chuyên ngành

động)


CQGS hợp nhất

Brazil

Trung Quốc







Hội đồng tiền tệ quốc gia (CMN): chịu

Ủy ban Quản lý ngân hàng Trung Quốc

trách nhiệm về quản lý thanh khoản, bảo vệ


(CBRC): giám sát sự hoạt động và các

tiền tệ và giám sát

định chế tài chính trên toàn lãnh thổ

NHTW: Có thẩm quyền can thiệp khi cần
thiết và trừ khử các định chế tài chính nếu
sự tồn tại của nó là mối đe dọa đến sự an
toàn và lành mạnh của hệ thống tài chính

CQGS chuyên ngành


KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC

Từ các nước chuyển đổi và đang

Nhận xét chung

Ở giai đoạn phát triển cao hơn

phát triển

thuộc trách nhiệm của NHTW
=> Giúp các NHTW kịp thời ra
các quyết định nhằm hạn chế rủi
ro trong hệ thống

chuyển đổi (Séc, Ba Lan, Hungary)

chuyển sang mô hình thống nhất
=> Tăng cường tính độc lập, nhưng
NHTW vẫn đóng vai trò quan trọng
trong việc phát hiện rủi ro.

Trung Quốc, Brazil

Giám sát ngân hàng trước hết vẫn

Séc, Ba Lan, Hungary

Ba Lan, Séc, Hungary

Giám sát ngân hàng ở một số nước
Cho dù tồn tại ở mô hình thống
nhất hay chuyên ngành, thì vai
trò của NHTW vẫn là chủ đạo


CQGS NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM


Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng (NHNN) chịu trách nhiệm thanh tra, giám sát ngân hàng và phòng chống rửa
tiền (Theo Luật NHNN năm 2010)



Từ tháng 5/2009, Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng đi vào hoạt động trên cơ sở hợp nhất 4 đơn vị của NHNN Việt
Nam, gồm:
(i) Thanh tra ngân hàng

(ii) Vụ các ngân hàng
(iii) Vụ các tổ chức tín dụng hợp tác
(iv) Trung tâm thông tin phòng, chống rửa tiền



Công tác thanh tra, giám sát ngân hàng cụ thể như sau:

(i) Thanh tra NHNN thực hiện thanh tra, giám sát đối với hội sở chính, sở giao dịch của các ngân hàng thương
mại (NHTM)
(ii) Chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố thực hiện thanh tra NHTM cổ phần và các chi nhánh của NHTM ở các
tỉnh, thành phố




Thanh tra định kỳ các chi nhánh của NHTM
Hiệu quả chưa cao và chưa đảm bảo được sự phù hợp với yêu cầu thanh tra, giám sát dựa trên
cơ sở rủi ro (chủ yếu tập trung ở hội sở chính của NHTM).

thanh tra chuyên ngành
hoạt động giám sát an toàn hệ thống ngân hàng cũng như
Thanh tra ngân hàng được giao thực hiện đồng thời cả



Hạn chế việc thực thi có hiệu quả chính sách giám sát ngân hàng.

hiện thanh tra, giám sát các NHTM trên địa bàn quản lý
Phân cấp, ủy quyền cho các NHNN chi nhánh thực





Khó khăn trong thanh tra toàn diện hệ thống NHTM.
Khó khăn trong việc tổ chức, chỉ đạo, điều phối hoạt động thanh tra, giám sát của Thanh tra chi

THÁCH THỨC


2. PHƯƠNG THỨC THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG

Giám sát từ xa
Thanh tra tại chỗ


GIÁM SÁT TỪ XA

Địa điểm

Nguồn thông tin

THANH TRA TẠI CHỖ

Được thực hiện tại trụ sở của cơ quan giám sát

Thực hiện tại TCTD

Dựa trên nguồn thông tin từ chế độ thông tin báo cáo theo quy định, số liệu lịch sử,


Thông tin thu thập trực tiếp khi làm việc tại TCTD



Mục đích

Đưa ra các bản khuyến cáo ngắn nhằm cảnh báo sớm, ngăn ngừa rủi ro, định hướng

Đánh giá tình hình chấp hành chính sách pháp luật, các chế độ, thể lệ, phát hiện

cho thanh tra tại chỗ.

những vấn đề mới phát sinh, những quy định chưa hợp lý để sửa đổi, bổ sung cho
phù hợp với pháp luật hiện hành

Các hoạt động GS/TT
NHTW

Giám sát về cơ cấu, tài sản Nợ, tài sản Có, khả năng chi trả, tình hình thu nhập, chi

Thanh tra tổ chức, quản lý, điều hành, hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ của

phí, kết quả kinh doanh,….

NHTM
Thanh tra công tác kế toán

Thời gian

Tiêu chuẩn


Giám sát được thực hiện liên tục theo các định kỳ ngắn (tháng, quý,…)

Thực hiện trên mạng máy tính và sử dụng các chỉ số phân tích xếp loại đều trên
khuôn khổ CAMELS


VIỆT NAM




Thanh tra tuân thủ
Thực hiện từ năm 1991, luật hóa năm 1999
Theo các tiêu chí CAMELS thông qua việc duy trì 03 loại báo cáo
giám sát: (i) Báo cáo giám sát vĩ mô; (ii) Báo cáo đánh giá xếp hạng;
và (iii) Báo cáo cảnh báo sớm.




Gồm: Thanh tra định kỳ và thanh tra đột xuất
Kế hoạch thanh tra được xây dựng từ kết quả
giám sát của bộ phận giám sát từ xa

Giám sát từ xa

Nguyên tắc giám sát của Ủy ban Basel



Cơ chế và hỗ trợ



Kết quả dự báo



dựng chính sách

chưa hoàn toàn phát huy được tác

dung số liệu tham khảo khi xây

chức tín dụng còn yếu kém nên

dụng báo cáo, mới chỉ đừng ở việc

giá khái quát tình hình của các tổ

các tổ chức tín dụng chỉ để có tác

thanh tra tại chỗ trong việc đánh

Kết quả dự báo cảnh báo đối với

Cơ chế và hỗ trợ cho hoạt động

Hệ thống thông tin




Hệ thống thông tin số liệu sử dụng
trong giám sát từ xa còn chưa
được đảm bảo, chưa có chương
trình cảnh báo sớm.

dụng trong việc phát hiện rủi ro,
cảnh báo để cảnh báo và có biện
pháp phòng ngừa.

THÁCH THỨC


3. CƠ SỞ PHÁP LÝ

Luật NHNN 2010




(i) Luật thanh tra năm 2010;
(ii) Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật thanh tra;



(ii) Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 9/2/2012 của Chính phủ quy định về cơ quan được giao thực
hiện chức năng thanh tra chuyên ngành, đảm bảo tập trung, thống nhất trong chỉ đạo, thực hiện công




tác thanh tra, giám sát ngân hang;

Hoàn thiện khung
pháp lý



(iii) Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 7/4/2014 về tổ chức và hoạt động của thanh tra, giám sát
ngân hàng;



(iv) Quyết định số 35/2014/QĐ-TTg ngày 12/6/2014 về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ
chức của Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng (CQTTGSNH).

NN 1997

VBPL khác


THÁCH THỨC



Đồng bộ hóa các chính sách liên quan đến thanh tra giám sát của NHNN.
Cụ thể hóa các quy định nhằm dảm bảo tính minh bạch, cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng



4. CÁC CHUẨN MỰC THANH TRA GIÁM SÁT NGÂN HÀNG

Khung khổ CAMELS
Hiệp ước vốn Basel


Vốn
của
ngân
Độ

hàng

nhạy

lượng
tài

với
rủi ro

Chất

sản
Khung



khổ
CAM

Khả

ELS

Khả

năng

năng

thanh

quản

toán

Khả
năng
sing
lời




1: Mạnh
2: Thỏa mãn


3: Trung bình




Một số điểm yếu có thể
trở nên trầm trọng

4: Tới hạn



Có thể có rủi ro về khả
năng thanh toán


5: Không thỏa mãn



Thể hiện rõ khả năng không
thanh toán được nợ



Thanh tra liên tục

Thanh tra chặt chẽ



Cần phải thanh tra cao
hơn mức bình thường;


Hợp lý với một số điểm
yếu có thể khắc phục



P/ư của thanh tra không
đáng kể



Đảm bảo tính hợp lý ở
mọi khía cạnh



Không cần p/ư của
thanh tra


VIỆT NAM: ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL
VBPL
Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005

Nội dung
Quy định tất cả các TCTD hoạt động tại Việt Nam phải thực hiện việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro
tín dụng, bù đắp những tổn thất đối với các khoản nợ của TCTD

Quyết định số 18/2007/QĐ - NHNN ngày 25/04/2007


Thông tư 13/2010/TT-NHNN

Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng

Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013

Phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động
của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài,

Thông tư số 07/2013/TT-NHNN ngày 14/3/2013

Về việc kiểm soát đặc biết đối với tổ chức tín dụng.

Thông tư 36/2014/TT-NHNN

quy định các giới hạn, tỷ lệ an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng

Thông tư 06/2016/TT-NHNN

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ an toàn trong hoạt động của các tổ
chức tín dụng


THÁCH THỨC

Hệ thống kiểm soát nội bộ,
kiểm toán nội bộ
Chưa phát huy được đủ vai trò,
trong nhiều trường hợp chỉ là
hình thức;


Minh bạch trong công bố

Thiên về giám sát tuân thủ

thông tin

Thiếu trọng tâm, trọng điểm,

Tình trạng công bố thông tin

nội dung giám sát chưa toàn

của các TCTD thiếu chuyên

diện, thiếu các công cụ hữu

nghiệp, sơ sài trong nội dung

hiệu phục vụ cho giám sát dựa

báo cáo quý và năm.

trên rủi ro.

Mô hình phân tích còn hạn chế
Các mô hình phân tích định lượng, cảnh
báo, kiểm định rủi ro còn ít được phát
triển và ứng dụng, do đó hiệu quả của
công tác đánh giá và cảnh báo rủi ro đối

với từng TCTD cũng như toàn hệ thống
chưa cao.


5. KHUYẾN NGHỊ


Một là, tăng cường tính độc lập của các đơn vị Thanh tra, giám sát ngân hàng và hướng đến một mô hình giám sát độc
lập trong dài hạn.



Hai là, mô hình tổ chức thực hiện hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng cần được sắp xếp từng bước phù hợp với
tiến trình cải cách nền hành chính quốc gia, tuy nhiên, cần đảm bảo nguyên tắc giám sát toàn bộ.



Ba là, từng bước thực hiện việc kết hợp thanh tra tuân thủ với thanh tra trên cơ sở rủi ro dựa trên nguyên tắc thanh tra,
giám sát toàn bộ.



Bốn là, tăng cường hiệu quả của việc sử dụng kết hợp phương thức giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ bằng cách xây
dựng chương trình cảnh báo sớm (EWS),


5. KHUYẾN NGHỊ


Năm là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về an toàn hoạt động ngân hàng theo hướng áp dụng các nguyên tắc

của Basel II và các thông lệ, chuẩn mực quốc tế.



Sáu là, tăng cường giám sát đối với an toàn vốn, xây dựng kế hoạch thanh khoản hiệu quả và tăng cường quản lý rủi ro bởi
đây là những yếu tố cần thiết nhất để hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn và phát triển tốt.



Bảy là, đẩy mạnh thực hiện minh bạch hóa thông tin: Việc minh bạch hóa thông tin trong hoạt động của các ngân hàng sẽ là
một phần không thể thiếu trong việc hỗ trọ các hoạt động giám sát có hiệu quả hơn.



Tám là, tăng cường hợp tác quốc tế trong thanh tra ngân hàng, tham gia các hiệp ước, thỏa thuận quốc tế về giám sát ngân
hàng và an toàn tài chính.


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!



×