Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

BÁO CÁO MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN:TĂNG TRƯỞNG, BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ NGHÈO ĐÓI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 62 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO MÔN KINH TẾ
PHÁT TRIỂN
CHUYÊN ĐỀ:
TĂNG TRƯỞNG, BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ NGHÈO ĐÓI

Nhóm báo cáo: 01
GVHD: Ths. Trần Thanh Giang
Tháng 07/ 2016


DANH SÁCH NHÓM 1
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Phạm Hoàng Thu

MSSV: 14120178

Bồ Thụy Ngọc Thuận

MSSV: 14120179



Đỗ Ngọc Phương Anh

MSSV: 14120074

Nguyễn Kim Ngân

MSSV: 14120032

Nguyễn Thị Cẩm Tiên

MSSV: 14120055

Lê Thị Trang

MSSV: 14120057

Trần Phạm Quỳnh Duyên

MSSV: 14120093

Vũ Mạnh Quân

MSSV: 14120162



DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1.1: Bản đồ các quốc gia theo GDP bình quân đầu người năm 2015.
Hình 3.1.2: Một số hình ảnh nghèo đói trên Thế Giới.

Hình 3.1.3: Sự khác biệt trong bình đẳng thu nhập quốc dân trên toàn thế giới được đo
bằng hệ số Gini quốc gia. .
Hình 3.1.4: Dữ liệu dựa trên thành phần dân số của 63 quốc gia đại diện cho 69% lực
lượng trong độ tuổi lao động trên thế giới (15 tuổi trở lên).
Hình 3.1.5: Bảng thống kê % giới tính trong dân số thế giới thuộc độ tuổi lao động.
Hình 3.1.6: Bảng thống kê sự bất bình đẳng trong việc nắm giữ những vị trí quan trọng
trong công việc 2015.
Hinh 3.1.7: Biểu đồ biểu diễn % số lượng phụ nữ giữ những chức vụ quan trọng trong
Nghị Viện, Toà Án, Bộ Trưởng các Bộ 2015.
Hình 3.1.8: Biểu đồ biểu diễn số phút làm việc trong một ngày giữa đàn ông và phụ nữ,
giữa công việc được trả lương và công việc không được trả lương 2015.
Hình 3.2.1 : Tốc độ tăng trưởng các nền kinh tế Đông Nam Á.
Hình 3.2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP của Malaysia.
Hình 3.2.3: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ giàu nghèo của một số nước của ĐNÁ 2015 .
Hình 3.2.4: Sự cách biệt trong mức lương tối thiểu vùng của các quốc gia ASEAN 2015.
Hình 3.3.1: Tốc độ tăng GDP (%) của Việt Nam 2006-2015.
Hình 3.3.2 : Tỷ lệ nghèo (phần trăm nghèo) 1999-2009.
Hình 3.3.3: Sự phân bố tỉ lệ hộ nghèo Năm 2015.
Hình 3.3.4: Sự phân bố tỉ lệ hộ nghèo Năm 2015.
Hình 3.3.5: Bất bình đẳng ở Việt Nam qua hệ số Gini.
Hình 3.3.6: Biểu đồ phân hóa giàu nghèo của Việt Nam năm 2014.
Hình 3.3.7: Quảng cáo việc làm có yêu cầu về giới theo nghề nghiệp.
Hình 3.3.8: Tháp dân số Việt Nam 2016.
Hình 3.3.9: Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội từ Khoá I-XIII.
Hình 3.3.10: Thu nhập bình quân đầu người của người lao động.


Hình 3.3.11: Chỉ số HDI của VN qua các năm.

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1.1: Thu nhập bình quân đầu người theo quốc gia.
Bảng 3.1.2: Số liệu về Chỉ số phát triển con người và thu nhập quốc dân năm 20132014.
Bảng 3.1.3: Bảng số liệu 23 nước nghèo nhất trên thế giới.
Bảng 3.2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP của ASEAN 2006-2014.
Bảng 3.2.2 : Tỉ trọng GDP theo ngành kinh tế của các nước ASEAN 2004-2014.
Bảng 3.2.3 : Tiền lương bình quân hàng tháng của các quốc gia trong khu vực ĐNÁ .
Bảng 3.2.4: thể hiện sự bất bình đẳng qua thu nhập của 10 quốc gia Đông Nam Á.
Bảng 3.2.5: số liệu về thu nhập bình quân, chỉ số phát triển, hệ số bất bình đẳng GINI.
Bảng 3.2.6 : Thể hiện số liệu về bất bình đẳng ở Đông Nam Á.
Bảng 3.2.7: Thể hiện chỉ số phát triển giới tính các nước ĐNÁ năm 2014.
Bảng 3.3.1: Tỷ lệ hộ nghèo qua các năm 2010-2015 .
Bảng 3.3.2: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo thành thị và nông thôn.
Bảng 3.3.3: Hệ số Gini tính theo thu nhập chia theo khu vực thành thị - nông thôn ở Việt
Nam thời kỳ 2002 – 2014.
Bảng 3.3.4 :Thu nhập Bình quân đầu người 1 tháng chia theo khu vực thành thị - nông.
thôn ở Việt Nam thời kỳ 2002 – 2012.
Bảng 3.3.5: Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người 2010-2014.
Bảng 3.3.6: Các chỉ tiêu xã hội 1993-2004.
Bảng 3.3.7: Thống kê điều kiện vật chất tại Việt Nam.
Bảng 3.3.8: Thống kê số trường học tại Việt Nam.
Bảng 3.3.9: Thống kê đội ngũ y bác sĩ tại Việt Nam.
Bảng 3.3.10: Tỷ lệ thất nghiệp phân theo vùng năm 2014.
Bảng 3.3.11: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo thành thị, nông thôn và phân theo vùng.


CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tăng trưởng kinh tế đang là vấn đề nóng bỏng được tất cả các quốc gia trên thế giới
quan tâm trong mọi thời đại, không chỉ về tốc độ tăng trưởng mà còn quan tâm đặc biệt
đến ảnh hưởng của nó tới các vấn đề kinh tế - xã hội. Từ quan điểm cơ bản: " tăng trưởng

kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá
trình phát triển". Ở Việt Nam, Đảng ta đã chủ trương xây dựng một Nhà nước của dân, do
dân và vì dân, lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm căn cứ cho toàn bộ hoạt động của
Nhà nước. Đảng ta cũng đã khẳng định mục tiêu cuối cùng của việc xây dựng nền kinh tế
thị trường định hướng XCHN ở Việt Nam chính là thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ và văn minh. Ngoài ra, Đảng và Nhà nước ta đã vạch ra hàng loạt các
chương trình, mục tiêu quốc gia nhằm giải quyết những vấn đề xã hội: dạy nghề, tạo việc
làm, xuất khẩu lao động, xóa mù, phổ cập tiểu học, xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ các xã đặc
biệt khó khăn, chính sách đối xử với người có công, v. v…Trong những năm qua, nước
ta đã đạt được rất nhiều thành tựu trong cải cách và phát triển kinh tế, từ đó từng bước cải
thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, thực hiện tốt mục tiêu xóa đói giảm
nghèo và công bằng xã hội.
Do đó, bên cạnh mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng nhanh một cách bền vững, Nhà nước
còn phải đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, đảm
bảo cho mọi người chứ không phải chỉ một vài nhóm người được hưởng lợi từ thành quả
tăng trưởng kinh tế chung của đất nước. Trong quá trình đổi mới theo hướng tự do hóa,
mở cửa và hội nhập vào khu vực và thế giới, nền kinh tế Việt Nam ngày càng khởi sắc:
tốc độ tăng trưởng GDP đạt cao, thu nhập của người dân được cải thiện đáng kể. Việt
Nam ngày càng được biết đến là một quốc gia thành công chuyển đổi từ nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa. Mặc dù vậy, quá trình này cũng đã làm nảy sinh những mặt trái, gây trở ngại cho
sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Trong đó, có một thực trạng đáng lo ngại là sự gia
tăng chênh lệch về thu nhập các nhóm dân cư và tỉ lệ nghèo đói vẫn còn. Trong khi nền
6


kinh tế tăng trưởng cao, khoảng cách giàu - nghèo có xu hướng doãng ra, người nghèo
còn tồn tại. Tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập là những chủ đề được quan tâm
nghiên cứu ở Việt Nam. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu một cách hệ thống kết hợp
giữa phân tích định tính và định lượng tác động của bất bình đẳng, nghèo đói đến tăng

trưởng kinh tế giúp đưa ra những luận cứ khoa học để đề xuất quan điểm và giải pháp
bảo đảm gắn kết giữa phát triển kinh tế và thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập
ở nước ta trong thời gian tới có ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.

1.2. MỤC TIÊU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích tình hình tăng trưởng, bất bình đẳng và nghèo đói ở Việt Nam.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể


Khái quát tình hình tăng trưởng, bất bình đẳng và nghèo đói trên Thế Giới và khu vực
Đông Nam Á.



Mô tả đói nghèo và bất bình đẳng giữa các vùng của Việt Nam.



Nghiên cứu các yếu tố địa lý (bao gồm các yếu tố về khí hậu, nông nghiệp và tiếp cận
thị trường) tác động tới đói nghèo thành thị và nông thôn Việt Nam.



Mối liên hệ giữa tăng trưởng, bất bình đẳng và nghèo đói ở Việt Nam.

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phương pháp thống kê mô tả:
Số liệu thứ cấp: Thu thập các văn bản, chính sách kinh tế xã hội, số liệu thống kê điều
kiện tư nhiên – kinh tế - xã hội, các tài liệu nghiên cứu đã xuất bản liên quan đến đề tài

nghiên cứu.
1.3.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu :
7


Kết quả xử lý và phân tích được thể hiện theo dạng phân tích, mô tả bằng bảng và biểu đồ
thực hiện trên phần mềm Excel.
1.3.3. Phương pháp phân tích:
Từ những số liệu đã thu thập được phân tích đánh giá, thiết kế mô hình cần thiết, tính
toán chi phí để thấy được sự cần thiết phải thay đổi hiện tại, từ đó rút ra kết luận.
1.3.4. Phương pháp luận:
Kế thừa các tư liệu và phân tích các tài liệu thứ cấp
* Một số phương pháp đo lường trên thực tế:
- Các chỉ tiêu đo lường về đói nghèo của Foster, Greer, và Thorbecke (1984)
- Các chỉ tiêu đo lường sự bất bình đẳng: hệ số Gini, chỉ số Theil’s L, và chỉ số Theil’s T.

8


CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. KHÁI NIỆM VỀ TĂNG TRƯỞNG
Tăng trưởng kinh tế là một phạm trù về kinh tế, phản ánh sự gia tăng về sản lượng hay
thu nhập của nền kinh tế trong một khoản thời gian nhất định (thường là một năm). Tăng
trưởng kinh tế có thể biểu hiện bằng quy mô tăng trưởng và tốc độ tăng trưởng:


Qui mô tăng trưởng phản ánh sự tăng lên hay giảm đi nhiều hay ít (delta) tiêu chí đo

lường tăng trưởng.
• Tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối (%) và phản ánh sự

gia tăng nhanh hay chậm của nền kinh tế giữa các năm hay các thời kì.

2.2. KHÁI NIỆM VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG
Bất bình đẳng là sự không ngang bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá
nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm. Là sự khác biệt giữa các cá nhân về
các đặc điểm sẵn có như: giới, tuổi, chủng tộc, trí lực, phẩm chất sẵn có…
Bất bình đẳng vượt quá mức sẽ gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống của người dân,
làm tăng tỉ lệ đói nghèo, cản trở tiến bộ trong y tế và giáo dục, góp phần làm tăng tình
trạng tội phạm… Các khía cạnh bất bình đẳng :


Quyền chính trị: bầu cử, pháp luật, tự do ngôn luận, các quyền tự do khác theo hiến

pháp,...
• Cơ hội: giáo dục, việc làm, chấm dứt phân biệt đối xử ( màu da, tôn giáo, giới tính,...)
• Kinh tế: mục tiêu lý tưởng có thu nhập ngang nhau, điều này không có trên thực tế vì
mỗi người khác nhau về trí tuệ, tính cách, nghề nghiệp, điều kiện,...
2.2. KHÁI NIỆM VỀ NGHÈO ĐÓI
Hội nghị chống đói nghèo khu vực châu Á – Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại
Băng Cốc, Thái Lan (9/1993) đã đưa ra định nghĩa chung như sau: nghèo đói là tình
trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con
người mà những nhu cầu này được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh
9


tế xã hội và phong tục tập quán của địa phương. Định nghĩa này hiện nay đang được
nhiều quốc gia sử dụng trong đó có Việt Nam.
Một chỉ tiêu đo lường nghèo đói như: ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục,..
• Nghèo tuyệt đối
Dựa vào tiêu chuẩn, chuẩn nghèo là một con số tuyệt đối, ai ở dưới chuẩn này là nghèo.

Chuẩn nghèo được đo bằng nhiều thước đo: thu nhập, số kg lương thực, số calories,...
Chuẩn nghèo một số nước:
o
o
o
o
o
o
o

Malaysia: 28 USD/ người/ tháng
Srilanca: 17 USD/ người/ tháng
Bangladesh: 11 USD/người/ tháng
Philipines: 7 USD/ người/ tháng
Indonesia: 6 USD/ người/ tháng
Nepan: 9 USD/ người/ tháng
Việt Nam: Năm 2005: Nông thôn: 2.400.000đ/ người/ năm.
Thành thị: 3.120.000đ/ người/ năm.
Năm 2006:

Nông thôn: 4.000.000đ/ người/ năm.
Thành thị: 6.000.000đ/ người/ năm.

Để có một cái nhìn tổng quan về các vấn đề của các nước phát triển, Robert McNamara,
khi là giám đốc của Ngân hàng Thế giới, đã đưa ra khái niệm nghèo tuyệt đối. Ông định
nghĩa khái niệm nghèo tuyệt đối như sau :"Nghèo ở mức độ tuyệt đối... là sống ở ranh
giới ngoài cùng của tồn tại. Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh
để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượt
quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta."



Nghèo tương đối

Trong những xã hội được gọi là thịnh vượng, nghèo được định nghĩa dựa vào hoàn cảnh
xã hội của cá nhân. Nghèo tương đối có thể được xem như là việc cung cấp không đầy đủ
các tiềm lực vật chất và phi vật chất cho những người thuộc về một số tầng lớp xã hội
nhất định so với sự sung túc của xã hội đó.

CHƯƠNG 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

10


3.1. TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG, BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ NGHÈO ĐÓI TRÊN
THẾ GIỚI
3.1.1. Tình hình tăng trưởng trên thế giới:

(Nguồn: Tổ

chức Tiền tệ

Thế giới

IMF 2014)

Hình 3.1.1:

Bản đồ các

quốc gia


theo GDP

bình quân

đầu người

năm 2015
Thông qua

biểu đồ trên,

ta có thể dễ

dàng

thấy

được chỉ số

GDP

bình

quân đầu người cao nhất vẫn thuộc về các nước có nên kinh tế đứng đầu thế giới như Mỹ,
Anh, Pháp nói riêng và khối EU nói chung, Úc,…Ngoài ra thì có thể thấy chỉ số GDP
bình quân đầu người thấp hoặc trung bình hầu hết vẫn thuộc châu Phi, các khu vực đang
xảy ra chiến tranh hoặc nội chiến.
DANH SÁCH CÁC QUỐC GIA CÓ GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
CAO NHẤT VÀ THẤP NHẤT NĂM 2014

Hạng
Quốc gia
US$
Hạng
Quốc gia
US$
1
Luxembourg
110665
179
Niger
440
2
Na Uy
97363
180
Gambia
422
Cộng hòa Trung
3
Qatar
93397
181
378
Phi
4
Thụy Sĩ
84733
182
Burundi

295
5
Úc
61887
183
Malawi
253
(Nguồn: Ngân hàng Thế Giới 2014)
Bảng 3.1.1: Thu nhập bình quân đầu người theo quốc gia
Danh sách trên cho thấy khoảng cách giữa các nước có GDP bình quân đầu người cao
nhất so với các nước thấp nhất là rất lớn. Hầu hết các nước cao nhất thuộc châu Âu, trong
11


khi các nước thấp nhất thuộc về châu Phi. Quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao
nhất là Luxembourg với 110665 USD, thấp nhất là Malawi chỉ với 253 USD.
3.1.2. Tình hình nghèo đói trên thế giới:

Quốc gia Ả Rập

0.682

Chỉ số phát
triển con
người
(HDI) năm
2014
0,686

Đông Á và Thái Bình Dương


0.703

0,710

10,499

11,449

Châu Âu và Trung Á

0.738

0,748

12,415

12,791

Mỹ Latin và Ca-ri-bê

0.74

0,748

13,767

14,242

Nam Á


0.588

0,607

5,195

5,605

Tiểu vùng Saharan Châu Phi

0.502

0,518

3,152

3,363

Khu vực

Chỉ số phát
triển con
người (HDI)
năm 2013

Thu nhập
quốc dân
(GNI)
(2011 PPP

$) năm 2013
15,817

Thu nhập
quốc dân
(GNI)
(2011 PPP $)
năm 2014
15,722

(Nguồn: Báo cáo về phát triển con người năm 2015)
Bảng 3.1.2: Số liệu về Chỉ số phát triển con người và thu nhập quốc dân năm 2013- 2014
Chỉ số HDI cho thấy càng ngày thì cuộc sống của con người càng tốt hơn, chỉ số tăng khá
nhiều giữa 2013 và 2014. Chỉ số HDI cao nhất là 0,748 ở Châu Á và Trung Á, Mỹ Latin
và Ca-ri-bê năm 2014, và cả hai khu vực này đều có thu nhập quốc dân (GNI) cao nhất
trong bảng số liệu: Châu Âu và Trung Á với 12,791 USD, Mỹ Latin và Ca-ri-bê với
14,242 USD. Ngoài ra thì chỉ số HDI và GNI thấp nhất là ở Tiểu vùng Saharan Châu Phi.
Có thể thấy chỉ số GNI cũng cho thấy điều tương tự như HDI khi tăng khá đều giữa các
khu vực. Tuy nhiên, các chỉ số tăng như vậy là chưa đủ, các nước giàu ngày càng giàu
hơn, bỏ xa các nước nghèo, các chỉ số này cũng chưa phản ánh đầy đủ được toàn bộ hiện
thực nghèo đói.
* Một số thông tin về nghèo đói trên Thế Giới hiện nay:


Hơn 1 tỷ người trên hành tinh này thì 1,25 USD là khoản chi tiêu hằng ngày cho
thực phẩm, thuốc men và chỗ ở.

12





Số người sống dưới 1,25 USD mỗi ngày đã giảm đáng kể trong ba thập kỷ qua, từ
một nửa dân số các nước đang phát triển vào năm 1981 xuống còn 21% trong năm
2010. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn vẫn khoảng hơn 1,2 tỷ người sống trong nghèo

đói cùng cực.
• Năm quốc gia nghèo nhất trên thế giới là Ấn Độ (chiếm 33% người nghèo trên thế
giới), Trung Quốc (13%), Nigeria (7%), Bangladesh (6%) và Cộng hòa Dân chủ
Congo (5%).
• Thêm năm quốc gia khác là Indonesia, Pakistan, Tanzania, Ethiopia và Kenya sẽ



bao gồm gần 80% dân số cực kỳ nghèo trên thế giới.
Gần 22.000 trẻ em chết đi mỗi ngày vì tình trạng nghèo đói.
Khoảng 1,2 tỷ người – gần bằng toàn bộ dân số Ấn Độ vẫn đang sống không có



điện sinh hoạt.
Vùng lân cận Sahara Châu Phi chiếm hơn 1/3 dân số nghèo khổ cùng cực trên thế

giới.
• Khoảng 75% người nghèo trên thế giới sống ở khu vực nông thôn và nông nghiệp
là kế sinh nhai của họ.
• Vào năm 2010, thu nhập trung bình của những người cực kỳ nghèo ở các quốc gia
đang phát triển là 87 cents/ người/ ngày khoảng 18.000 VND), con số này đã tăng
lên đáng kể so với 74 cents/ người/ ngày (khoảng 15.000 VND) vào năm 1981.
• Ấn Độ hiện nay có tỷ lệ nghèo khổ lớn hơn so với 30 năm trước đây. Lúc đó, Ấn

Độ bao gồm khoảng 1/5 dân số nghèo nhất thế giới. Và ngày nay, 1/3 số người
nghèo khổ cùng cực của thế giới đang tập trung ở Ấn Độ.
• Nhưng nghèo đói không chỉ là vấn đề của riêng các nước đang phát triển. Có 16,4
triệu trẻ em đang sống trong nghèo đói ở Hoa Kỳ, chiếm khoảng 21% dân số – so
với tỷ lệ dưới 10% ở Anh và Pháp. Tỷ lệ trẻ em nghèo ở Mỹ cũng đã tăng thêm
4,6% kể từ đầu cuộc Đại suy thoái năm 2007.
• Israel có tỷ lệ nghèo khổ cao nhất trong các nước phát triển, khoảng 20,9%, theo
một nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế.
• Mặc dù lượng thực phẩm sản xuất ra trên thế giới đủ cung cấp cho tất cả mọi
người một chế độ ăn uống đầy đủ, tuy nhiên có khoảng gần 854 triệu người,
hay bảy người thì có một người phải chịu cảnh đói ăn.
• Xấp xỉ 2,8 tỷ người vẫn đang phải dựa vào gỗ, chất thải cây trồng, phân và các
loại sinh khối khác để nấu ăn và sưởi ấm tại gia.
13




Thế giới đã đạt được Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ thứ nhất – giảm một nửa tỷ
lệ nghèo đói ở các nước đang phát triển, sớm hơn năm năm trước thời hạn đặt ra

vào năm 2010.
• Nếu giữ nguyên tốc độ xóa đói giảm nghèo đã có từ năm 2000 (hoặc hy vọng là
tiếp tục gia tăng), chúng ta có thể đạt được mục tiêu đặt ra vào năm 2025 – 2030.
Bất chấp khủng hoảng tài chính diễn ra và giá lương thực tăng cao, tỷ lệ dân
số “nghèo khổ cùng cực” toàn cầu vẫn tiếp tục giảm đi trong những năm gần đây.

(Nguồn: google.com)
Hình 3.1.2: Một số hình ảnh nghèo đói trên Thế Giới


14


(Nguồn: Tổ chức Tiền tệ Thế giới-IMF 2013)
Bảng 3.1.3: Bảng số liệu 23 nước nghèo nhất trên thế giới
15


Dựa trên dữ liệu từ Tổ chức Tiền tệ Thế giới – IMF, tạp chí đã xếp hạng các quốc gia dựa
trên GDP bình quân đầu người để từ đó phân loại các quốc gia giàu nhất và nghèo nhất.
Ngoài ra, phân tích còn dựa trên yếu tố Sức mua tương đương – PPP, trong đó xem xét cả
yếu tố lạm phát và mức sống để từ đó so sánh tiêu chuẩn sống giữa các quốc gia.
Cộng hòa Dân chủ Congo – DRC là nước nghèo nhất trên thế giới dựa vào thu nhập GDP
bình quân đầu người giai đoạn 2009 – 2013.
Người dân Congo chỉ kiếm được trung bình 394,25 USD một năm (tương đương 8,9 triệu
đồng), hoàn toàn trái ngược hẳn so với mức thu nhập của người dân Qatar, trung bình
105.091,42 USD một năm (tương đương 2,4 tỷ đồng).
Theo ngay sau DRC là Zimbabwe, với mức thu nhập trung bình của người dân trong năm
2013 là 589,25 USD (tương đương 13,3 triệu đồng); Burundi, 648,58 USD một năm
(tương đương 14,6 triệu đồng); Liberia, 716,04 USD một năm (tương đương 16,1 triệu
đồng).
Quốc gia đầu tiên đứng đầu danh sách (từ dưới lên) ngoài các nước Châu Phi là
Afghanistan, xếp thứ 10 trong danh sách và cũng là quốc gia đầu tiên trong danh sách các
nước nghèo có thu nhập bình quân vượt mức 1.000 USD, đạt 1072,19 USD một năm
(tương đương 23,4 triệu đồng).
Các quốc gia khác ngoài các nước Châu Phi trong danh sách 23 nước nghèo nhất là
Nepal, Haiti và Myanmar.

3.1.3. Tình hình bất bình đẳng trên thế giới:
3.1.3.1. Tình hình bất bình đẳng thu nhập trên thế giới:


16


< 0.25
0.25 - 0.29
0.30 - 0.34
0.35 - 0.39
0.40 - 0.44
0.45 - 0.49
0.50 - 0.54
0.55 - 0.59
> 0.60

no information

(Nguồn: Tổ chức Tiền tệ Thế giới-IMF 2010)
Hình 3.1.3: Sự khác biệt trong bình đẳng thu nhập quốc dân trên toàn thế giới được đo
bằng hệ số Gini quốc gia.
Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc gần đây trong năm 2015, công bố bản báo cáo
về khoảng cách thu nhập của thế giới. Công cụ thông thường để tính toán về sự bất bình
đẳng là hệ số Gini. Hệ số này càng cao, xã hội càng thiếu công bằng. Kết quả năm nay
cho thấy, Đan Mạch là một trong những nền kinh tế phát triển nhất thế giới và đồng thời
cũng có khoảng cách thu nhập thấp nhất thế giới. Hệ số Gini của quốc gia Bắc Âu này chỉ
là 24,7%. Tại châu Á, quốc gia có khoảng cách giàu - nghèo thấp nhất là Nhật Bản với hệ
số Gini là 24,9%

17



Tổ chức hỗ trợ chống đói nghèo Oxfam ngày 18/1/2016 vừa qua công bố tình trạng bất
bình đẳng trong xã hội đã dẫn đến hiện tượng số tài sản mà 62 người giàu nhất thế giới
đang sở hữu bằng với số gia tài của 50% những người nghèo nhất thế giới.
Một điểm đáng chú ý khác được nhắc đến trong báo cáo này đó là sự bất bình đẳng trong
xã hội đối với phụ nữ, những người nắm giữ phần lớn những công việc có mức lương
thấp trên thế giới. Trong số 62 người giàu nhất thế giới kể trên, có 53 người là nam và chỉ
có 9 người là nữ.
Báo cáo trên cũng cho biết trong lúc số người sống trong cảnh nghèo đói cùng cực của
thế giới đã giảm một nửa trong thời gian từ năm 1990 đến 2010 thì thu nhập bình quân
hàng năm của số 10% người nghèo nhất lại chỉ tăng chưa đến 3 USD/năm trong vòng 25
năm vừa qua, tương đương mức tăng chưa đến 1 xu Mỹ/năm.
Ước tính có khoảng 30% số tài sản tài chính của khu vực châu Phi được cất giữ ở nước
ngoài, tương đương với 14 tỷ USD tiền thuế thất thoát mỗi năm.

* Bất bình đẳng ảnh hưởng như thế nào đến Kinh tế – Xã hội
Liên quan đến bất bình đẳng, mô hình ‘đường cong’ mà Kuznets (1955) đưa ra, cho rằng,
bất bình đẳng sẽ tăng lên ở giai đoạn đầu của quá trình tăng trưởng kinh tế, và giảm dần ở
giai đoạn sau. Đường cong có dạng chữ U ngược, sau đó được rất nhiều học giả chứng
minh là phù hợp với thực tế số liệu nghiên cứu về mối quan hệ giữa bất bình đẳng và tăng
trưởng kinh tế ở nhiều quốc gia.
Ngược lại, trong cuốn sách ‘Tư bản trong thế kỷ 21’, Piketty (2014) đã chỉ ra vấn đề bất
bình đẳng không giảm, mà đang ngày càng có xu hướng tăng lên theo thời gian, ở rất
nhiều nước đã phát triển và đang phát triển.
Vai trò và tác động của bất bình đẳng cũng là vấn đề còn nhiều tranh luận trái ngược:
Thứ nhất, có quan điểm ủng hộ hạn chế can thiệp đến bất bình đẳng, vì đây là động lực
cần thiết cho cạnh tranh và tăng trưởng (Feldstein 1999). Mankiw (2013) phân tích bất
bình đẳng dựa trên lý thuyết kinh tế như cung cầu lao động có kỹ năng cao, cải tiến công
nghệ kỹ thuật có thể dẫn tới bất bình đẳng thu nhập. Tuy nhiên, điều đó là lẽ thường vì
người lao động có kỹ năng cao nên nhận được phần thưởng tương xứng với đóng góp của
18



họ. Nếu bất bình đẳng là vấn đề, đó là vấn đề tự nó. Quan điểm này đã bỏ qua một số
biến số khác, ví dụ như những nguồn thu nhập bất hợp pháp, hay những chính sách thiên
vị, bị tác động từ các nhóm lợi ích. Bất bình đẳng không đơn giản là vấn đề tự nó, mà là
vấn đề chính sách, cần khắc phục những nguyên nhân gây ra bất bình đẳng, mang các
hiệu ứng tiêu cực
Thứ hai, bất bình đẳng tác động tới cả cá nhân và xã hội, ở cả nước phát triển và đang
phát triển. Wilkinson & Pickett (2012) chỉ ra rằng các nước có tỷ lệ bất bình đẳng cao
thường là những nước có chỉ số về sức khoẻ thấp. Bất bình đẳng dẫn đến những vấn đề
thất bại xã hội, như phân biệt địa vị xã hội, suy giảm niềm tin xã hội và vốn xã hội
(Stiglizt 2012). Bất bình đẳng cao có thể giảm nhịp độ, chất lượng và hiệu quả tăng
trưởng kinh tế (Bourguignon 2003, Perera & Lee 2013).
3.1.3.2. Tình hình bất bình đẳng giới tính trên thế giới:
Biểu đồ cho thấy 21% thời gian làm công việc được trả

lương

thuộc về phụ nữ, trong khi của đàn ông là 38%. Bên cạnh

đó, ta có

thể dễ dàng thấy được phụ nữ là lực lượng lao động chính

trong

các

công việc không được trả lương, chiếm tới 31% trong khi


đàn

ông

chỉ chiếm 10%. Tổng kết lại thì 52% số giờ làm việc của

phụ nữ so

với 48% số giờ làm việc của đàn ông cho thấy phụ nữ

làm

nhiều hơn đàn ông, nhưng họ không được trả lương như

đàn ông.

việc

(Nguồn: UNDP 2015)
Hình 3.1.4: Dữ liệu dựa trên thành phần dân số của 63 quốc gia đại diện cho 69% lực
lượng trong độ tuổi lao động trên thế giới (15 tuổi trở lên).

19


(Nguồn: UNDP 2015)
Hình 3.1.5: Bảng thống kê % giới tính trong dân số thế giới thuộc độ tuổi lao động.
Economically inactive (EI) cho biết phần trăm dân số không tham gia các hoạt động liên
quan đến kinh tế, những người nghỉ hưu, làm các công việc gia đình, làm các công việc
không được trả lương,…Unemployed là % người thất nghiệp, ngược lại với Employed là

những người có việc làm được trả lương.
Có thể thấy trong năm 2015, dân số trong độ tuổi lao động được tuyển dụng và trả lương
có tới 72% là đàn ông so với 47% là phụ nữ. Trong khi có tới 50% dân số là phụ nữ thuộc
diện EI so với 23% dân số là đàn ông.

(Nguồn: UNDP 2015)

20


Hình 3.1.6: Bảng thống kê sự bất bình đẳng trong việc nắm giữ những vị trí quan
trọng trong công việc 2015.
Xanh dương cho biết % phụ nữ nắm giữ những vị trí quan trọng. Vàng cho biết % những
công việc không có phụ nữ nắm giữ những vị trí quan trọng.
Các khu vực điều tra lần lượt là Châu Phi, các nước đã phát triển Châu Á – Thái Bình
Dương, Đông Âu, các nước mới nổi Châu Á – Thái Bình Dương, khối EU, khu vực Mỹ
Latin, Bắc Mỹ.
Biểu đồ cho thấy sự bất bình đẳng diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc các khu vực Châu
Phi, các nước Châu Á – Thái Bình Dương, Mỹ Latin, khối EU. Chỉ có các nước thuộc 2
khu vực Đông Âu, Bắc Mỹ là duy trì được sự cân bằng này.

(Nguồn: UNDP 2015)
Hinh 3.1.7: Biểu đồ biểu diễn % số lượng phụ nữ giữ những chức vụ quan trọng trong
Nghị Viện, Toà Án, Bộ Trưởng các Bộ 2015.
Có thể thấy rõ số lượng phụ nữ tham gia các công việc liên quan đến chính trị và lập
pháp là rất ít.

21



(Nguồn: UNDP 2015)
Hình 3.1.8: Biểu đồ biểu diễn số phút làm việc trong một ngày giữa đàn ông và phụ nữ,
giữa công việc được trả lương và công việc không được trả lương 2015.
Màu xanh là đàn ông, vàng là phụ nữ. Trục tung là số phút/ngày làm công việc trả lương,
trục hoành là số phút/ngày làm công việc không được trả lương.
Có thể dễ dàng nhận ra các dữ liệu của phụ nữ dần di chuyển về bên trái trục hoành và
xuống dưới trục tung, trong khi hầu hết dữ liệu của đàn ông thì ngược lại.
3.2. TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG, BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ NGHÈO ĐÓI Ở CÁC
NƯỚC ĐÔNG NAM Á:
Ở các nước Đông Nam Á, xóa đói giảm nghèo, hướng tới xã hội phồn vinh về
kinh tế, lành mạnh về xã hội, kết hợp với tăng trưởng kinh tế và công bằng xã
hội là vấn đề thời sự hiện nay. Xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là xóa đói giảm
nghèo về kinh tế ở nông thôn đối với các hộ nông dân là tiền đề kinh tế tối cần
thiết để giữ vững ổn định chính trị- xã hội. Chính phủ thực hiện phân cấp quản
lý ngân sách, điều hành hoạt động kinh tế - xã hội cho các cấp chính quyền
tỉnh, từ đó tạo sự phát triển đồng bộ hơn, liên kết chặt chẽ hơn giữa các vùng
phát triển với các vùng lạc hậu. Điều này giúp người nghèo có được điều kiện
tiếp cận nhiều hơn với các cơ hội việc làm cũng như dịch vụ nâng cao chất
lượng cuộc sống của họ.
22


Đói nghèo về kinh tế luôn dẫn tới những sức ép căng thẳng về xã hội. Sự lệ
thuộc của nó đối với các nước giàu sẽ khó tránh khỏi, bắt đầu từ kinh tế rồi xâm
nhập vào văn hóa, hệ tư trưởng và chính trị. Thực tế cho thấy, trong thời đại
kinh tế thế giới đang phát triển như hiện nay, mỗi quốc gia dân tộc chỉ có thế
giữ vững chế độ chính trị, độc lập chủ quyền với một tiềm lực kinh tế mạnh. Tuy
nhiên, không phải bất cứ tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nào cũng có lợi cho
người nghèo mặc dù tăng trưởng nhanh là yếu tố chung cần thiết và quan trọng
nhất trọng mọi chiến lược phát triển.

3.2.1. Tình hình tăng trưởng của các nước Đông Nam Á
Theo một báo cáo vừa được cơ quan thống kê ASEAN công bố, giá trị tổng sản phẩm
quốc nội thực (GDP) của các nước ASEAN năm 2014 đạt 2,57 nghìn tỷ USD, tăng
trưởng 4,6% so với cùng kỳ năm trước.
Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam năm 2014 đạt 6%, cao hơn tốc độ tăng trưởng chung
của ASEAN, nhưng thấp hơn so với mức bình quân 6,6% của nhóm các nước CLMV
(gồm Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam).

(Nguồn: AMSs data submission)

23


Bảng 3.2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP của ASEAN 2006-2014
GDP bình quân đầu người của ASEAN đã tăng thêm 222 USD, từ 3.908 USD năm 2013
lên 4.130 năm 2014.
GDP bình quân đầu người tính theo giá hiện tại của Việt Nam năm 2014 đạt 2.055 USD,
bằng khoảng một nửa so với mức bình quân chung của ASEAN và chỉ cao các nước
nhóm CLMV.

(Nguồn: AMSs data submission)
Bảng 3.2.2 : Tỉ trọng GDP theo ngành kinh tế của các nước ASEAN 2004-2014
Trong số các nước ASEAN, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong GDP tại hầu hết
các nước, trừ Brunei. Là một trong các khu vực tăng trưởng nhanh nhất thế giới, tỷ trọng
GDP của ASEAN trong nền kinh tế thế giới đã tăng từ 3,18% năm 2013 lên 3,33% năm
2014. Quy mô nền kinh tế ASEAN hiện bằng khoảng 15% GDP của Mỹ, trong khi 10
năm trước chỉ bằng 7% nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Trong 10 quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á thì Brunei là nước đang gần chạm mốc
suy thoái. Dự báo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho biết, tăng trưởng GDP
Đông Nam Á sẽ vượt qua mức 4,4% năm ngoái, lên 4,5% năm nay và 4.8% năm 2017.


24


(Nguồn: ADB)
Hình 3.2.1 : Tốc độ tăng trưởng các nền kinh tế Đông Nam Á
Tuy nhiên, những số liệu này dường như quá lạc quan trong bối cảnh thị trường tài chính
thế giới chứng kiến một loạt sự bất ổn trong năm nay, và dòng vốn nước ngoài đang rút đi
nhanh chóng. Tăng trưởng kinh tế Đông Nam Á cũng đang yếu dần đi.
Năm vừa qua, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,7%, chủ yếu là nhờ vào giá cả xuất khẩu
cạnh tranh. Ở Philippines thì cao hơn một chút nhờ ngành dịch vụ tốt. Đầu tư mới vào cơ
sở hạ tầng cũng đang góp phần thúc đẩy tăng trưởng ở hai quốc gia này. Tuy nhiên, trong
tương lai, sẽ có nhiều biến động ảnh lên kinh tế hai nước này. Sản xuất của Việt Nam sẽ
bị ảnh hưởng do thương mại toàn cầu yếu, trong bối cảnh Chính phủ phải xử lý các doanh
nghiệp Nhà nước hoạt động kém hiệu quả. Còn về Philippines với thế mạnh là các trung
tâm chăm sóc khách hàng qua điện thoại (phục vụ thị trường trong và ngoài nước) sẽ phải
đối mặt với sự cạnh tranh từ các phần mềm tự động.
25


×