Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 1: Cơ sở hình thành và phát triển của CNYN ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 25 trang )

CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM

BÀI 1


1.CNYN là truyền thống quý báu
của dân tộc ta.

MỤC
ĐÍCH,
Ý
NHĨA
CỦA
MÔN
HỌC

2.Giáo dục CNYN để thêm lòng
tự hào, tự tôn dân tộc.
3.Giáo dục chủ nghĩa yêu nước
là tăng cường giữ gìn bản sắc
văn hóa dân tộc.
4.Giáo dục CNYN là tăng cường
khối đại đoàn kết toàn dân, tạo
động lực mới cho sự nghiệp
CNH-HĐH đất nước.


BỐ CỤC
I.


KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHỦ NGHĨA
YÊU NƯỚC

II.

CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT
NAM


-Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương
-Nằm ở khu vực trung tâm Đông nam Á


I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHỦ NGHĨA
YÊU NƯỚC
1.Các khái niệm:
Yêu
nước
là “một trong những
tình cảm sâu sắc
nhất, đã được củng
cố qua hàng trăm
năm, hàng nghìn
năm tồn tại của các
quốc gia biệt lập” –
Lênin.


Đặc

điểm
của
lòng
Yêu
nước

Mang tính phổ biến của
nhân dân các quốc gia, các dân
tộc trên thế giới
Bắt nguồn từ
người thân, gia
hương, xứ sở …

yêu những
đình, quê

Phát triển cùng với ý thức
cá nhân, ý thức xã hội, nâng lên
thành tư tưởng yêu nước
Nó là bậc thang giá trị chi
phối đời sống tinh thần và hành
động của mỗi cộng đồng xã hội


Trải
qua
quá
trình
phát
triển

lâu
dài
của
lịch
sử

Cùng với
quá trình
dựng nước
và giữ nước

Tư tưởng yêu
nước có thể phát
triển thành chủ
nghĩa yêu nước

Đây là cơ sở lý luận chi phối
quan niệm sống, tồn tại và phát triển
không chỉ của mỗi cá nhân mà còn là
của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia.


Chủ
nghĩa
yêu
nước

“nguyên tắc đạo
đức và chính trị,
tình cảm xã hội mà

nội dung là tình yêu
và lòng trung thành
đối với Tổ quốc, là
lòng tự hào về quá
khứ, hiện tại của Tổ
quốc, ý chí bảo vệ
những lợi ích của
Tổ quốc”.


Chủ nghĩa yêu
nước
không
đồng nhất với
chủ nghĩa dân
tộc, tư tưởng
nước lớn, chủ
nghĩa đại dân
tộc, dân tộc hẹp
hòi, quốc gia vị
kỷ.

Từ thực tế trong
những năm đầu của chính
quyền Xô-viết, Lê nin đã
khẳng định: “CNYN của
con người thà chịu đói 3
năm chứ không giao nước
Nga cho bọn nước ngoài –
đó là chủ nghĩa yêu nước

chân chính mà thiếu nó
chắc hẳn chúng ta không
đứng vững được ba năm,
chúng ta không bảo vệ
được đất nước, không thủ
tiêu được tư hữu …”


Tóm lại:
Chủ nghĩa yêu nước
là một phạm trù thuộc
lĩnh vực ý thức xã hội,
bao gồm những triết
lý, tư tưởng và tình
cảm của một dân tộc.
Nội dung chính của nó
là tình yêu, lòng trung
thành với Tổ quốc


2.Vị trí, ý nghĩa của chủ nghĩa yêu nước
Việt Nam
Chủ
nghĩa
yêu
nước

sợi
chỉ
đỏ


Xuyên suốt quá trình lịch sử
dựng nước và giữ nước
Là chuẩn mực cao nhất của đạo
lý và đứng đầu trong thang bậc giá trị
văn hóa tinh thần của dân tộc VN
Là tình cảm, một giá trị rất
thiêng liêng của toàn dân Việt Nam,
do mỗi người dân Việt Nam tạo thành


Chủ
nghĩa
yêu
nước

sức
mạnh
của
cả
dân
tộc

Sức mạnh ấy tiềm tàng, thường
trực trong lòng dân tộc và không bao
giờ cạn
Nó luôn là động lực to lớn để
đoàn kết, xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Nó là đặc trưng tiêu biểu của
tính cách con người Việt Nam

Nó là cơ sở để thực hiện thắng
lợi công cuộc đổi mới toàn diện đất
nước do Đảng lãnh đạo


II. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM
Chủ nghĩa
yêu nước
Việt Nam
được hình
thành và
phát triển
trên những
cơ sở sau:


1.Lịch sử dựng nước với sự gắn bó của mỗi
người với thiên nhiên, quê hương, xứ sở
CHUNG

Bắt đầu từ tình yêu quê hương, xứ sở,
nơi sinh ra, lớn lên của mỗi người

Từ sự gắn bó giữa các thành viên trong gia đình,
cộng đồng, làng xã, rồi đến quốc gia, dân tộc
TUY NHIÊN, mỗi quốc gia, dân tộc, có quá trình
hình thành lòng yêu nước khác nhau do điều kiện tự
nhiên, xã hội và lịch sử cụ thể khác nhau quy định



Riêng

Khi khai phá mãnh đất này, ông
cha ta đã phải đấu tranh quyết liệt
với thiên nhiên để tồn tại. Vì vậy, mọi
người Việt Nam đều nặng tình, nặng
nghĩa với quê hương

Kinh tế nước ta chủ yếu là nông nghiệp
trồng lúa nước,phụ thuộc nhiều vào thiên
nhiên. Điều đó đã tạo nên sự gắn bó chặt chẽ
giữa con người với thiên nhiên


2. Lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc

Lịch
Lịch sử
sử nước
nước
ta
ta đã
đã khẳng
khẳng
định:
định: Quá
Quá
trình
trình dựng

dựng
nước
nước luôn
luôn
gắn
gắn liền
liền với
với
quá
quá trình
trình giữ
giữ
nước
nước

Mặc dù, chống ngoại xâm là
đặc điểm chung của nhiều
nước trên thế giới trong quá
trình tồn tại và phát triển,
nhưng lịch sử chống ngoại
xâm ở nước ta mang
nhiều đặc điểm riêng


Ba là, sự gắn bó mật
thiết giữa bảo vệ đất nước đi
liền với bảo vệ giống nòi, bảo
vệ bản sắc dân tộc
Hai là, dân tộc ta thường phải
đương đầu với kẻ địch mạnh hơn

gấp nhiều lần
Một là, hiếm có dân tộc nào chống ngoại
xâm nhiều lần như dân tộc ta


Những đặc điểm trên đã tác động rất lớn
đến toàn bộ tiến trình phát triển của dân tộc
Việt Nam. Nó rèn luyện, hun đúc tinh thần yêu
nước, truyền thống đoàn kết; ý chí thống nhất
đất nước, thống nhất dân tộc; tạo nên khí
phách anh hùng, quật cường của dân tộc Việt
Nam, sẵn sàng chịu đựng mọi hy sinh, gian
khổ bảo vệ nền độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh
thổ, chủ quyền quốc gia. Đó là cơ sở rất quan
trọng của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam


3. Nền văn hóa thống nhất mà đa dạng
của cộng đồng dân tộc
Việt Nam có 54
dân tộc, mỗi dân tộc
có một vốn văn hóa,
bản sắc văn hóa
riêng tạo nên sự
thống nhất trong đa
dạng, không hình
thành lãnh thổ riêng
mà sống và cư trú
xen kẽ



Các dân tộc
Việt Nam từ rất
sớm đã sống gắn
bó với nhau trong
một
quốc
gia
thống nhất, dưới
sự quản lý của
nhà nước trung
ương thống nhất,
một tổ tiên chung
là vua Hùng


Sự thống
nhất cao của
nền văn hóa gắn
liền với sự thống
nhất của cộng
đồng trong sự
nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ
quốc


4.Quá trình hình thành và thống nhất
sớm của quốc gia, dân tộc Việt Nam
Trong tiến trình phát triển của lịch sử, Việt

Nam là một trong những nền văn minh đầu tiên
của loài người, vào khoảng thế kỷ thứ VII trước
công nguyên, nhà nước Văn Lang – nhà nước
đầu tiên của người Việt đã ra đời; bằng sức lao
động cần cù, sáng tạo người Việt đã tạo nên
một nền văn minh tỏa sáng khắp vùng Đông
Nam Á.


Nước Việt Nam ra đời sớm là do
nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm
Nước Việt Nam Không trải qua
chế độ chiếm hữu nô lệ
Nhà nước phong kiến tập quyền ra đời
sớm và phát triển mạnh, chi phối toàn bộ sự
phát triển của xã hội
Cùng với quá trình thống nhất quốc gia là
thống nhất dân tộc, thống nhất văn hóa, thống
nhất nền tảng tinh thần của xã hội Việt Nam


T
Ó
M
L

I




×