Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – CN thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.52 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN TIẾN DŨNG

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

HÀ NỘI - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN TIẾN DŨNG

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã số: 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. TRẦN ĐỨC VUI
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN



XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

HÀ NỘI - 2016


LỜI CAM ĐOAN
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và chƣa từng đƣợc sử dụng.
- Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đƣợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Tiến Dũng

ii


LỜI CẢM ƠN
Quá trình học tập và thực hiện luận văn này tôi đƣợc sự giúp đỡ của
nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất đến tất cả các
cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu. Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Đức
Vui - ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, cán bộ phòng đào tạo
và các phòng, khoa chuyên môn trƣờng Đại học Quốc Gia Hà Nội - Đại học

Kinh tế đã tạo điều kiện giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình cho tôi trong quá trình
học tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong việc thu thập số liệu và những thông tin cần thiết cho việc
nghiên cứu luận văn này.
Tôi xin cảm ơn nhiều tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn ở bên
tôi, động viên, chia sẻ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và
nghiên cứu luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Tiến Dũng

iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ............. Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 7
2. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 8
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 8
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 9

5. Những đóng góp của luận văn ...................................................................... 9
6. Kết cấu của luận văn ................................................................................... 10
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ
LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ..................................... 11
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................. 11
1.2. Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng .................................................. 14
1.2.1. Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại .................................................... 14

1.2.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mạiError! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.
2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Thu thập tài liệu thứ cấp........................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Thu thập tài liệu sơ cấp ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Xử lý số liệu ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu ................. Error! Bookmark not defined.
iv


Chƣơng 3. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN .................... Error! Bookmark not defined.

3.1. Khái quát chung về NHNo&PTNT Chi nhánh tỉnh Thái NguyênError! Bookmark n
3.1.1. Đặc điểm hình thành và phát triển ........ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức và mạng lƣới hoạt động Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên trong thời gian
qua (năm 2013-2015) ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển

nông thôn - Chi nhánh Thái Nguyên ............... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Lập kế hoạch quản trị rủi ro tín dụng của Agribank - Chi nhánh
Thái Nguyên .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Công tác giám sát quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank - Chi nhánh
Thái Nguyên .................................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.3. Đánh giá quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Thái NguyênError! Bookmar

3.2.4. Ngăn ngừa rủi ro tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Thái NguyênError! Bookmar
3.2.5. Các biện pháp nhằm hạn chế tổn thất nếu rủi ro tín dụng xảy raError! Bookmark
3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng tại
Agribank - Chi nhánh Thái Nguyên ................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Các nhân tố bên trong ........................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Các nhân tố bên ngoài ........................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Đánh giá chung về chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Chi nhánh Thái Nguyên .................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Những kết quả đạt đƣợc về việc thực hiện nâng cao chất lƣợng

quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Thái NguyênError! Bookmark not def
3.4.2. Những hạn chế còn tồn tại trong việc nâng cao chất lƣợng quản trị
rủi ro tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Thái NguyênError! Bookmark not defined.
3.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong quản trị rủi ro tín dụng của
Agribank - Chi nhánh Thái Nguyên ................ Error! Bookmark not defined.
v


Chƣơng 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI
RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN - TỈNH THÁI NGUYÊNError! Bookmark not defined.
4.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín


dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Thái NguyênError! Bookmar

4.1.1. Mục tiêu hoàn thiện công tác quản trị tín dụng của Ngân hàngError! Bookmark n
4.1.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác quản trị rủi ro đối với đối tƣợng
khách hàng và sản phẩm ................................. Error! Bookmark not defined.
4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Thái NguyênError! Bookmark not de
4.2.1. Xây dựng chiến lƣợc quản trị rủi ro tín dụng và tiếp tục hoàn thiện
chính sách tín dụng.......................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Xây dựng và hoàn thiện quy trình tín dụng, kiểm tra, giám sát

nhằm nâng cao chất lƣợng hệ thống quản trị rủi ro tín dụngError! Bookmark not define

4.2.3. Thực hiện tốt việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụngError! Bookmark not define

4.2.4. Nâng cao hiệu quả quản trị công tác xử lý tài sản đảm bảo (TSĐB)Error! Bookma

4.2.5. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàngError! Bookma
4.2.6. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ... Error! Bookmark not defined.
4.2.7. Mở rộng cho vay có tài sản đảm bảo .... Error! Bookmark not defined.
4.2.8. Đa dạng hóa phƣơng thức cho vay và áp dụng các biện pháp phân
tán rủi ro .......................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.9. Thực hiện bảo hiểm tín dụng ................ Error! Bookmark not defined.
4.2.10. Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụngError! Bookmark not defined.
4.3. Kiến nghị .................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 18
PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined.


vi


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Để đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân hàng trƣớc những gia tăng
ngày càng lớn cả về độ rộng và tính phức tạp của rủi ro tín dụng, trong thời
gian vừa qua một sự thay đổi mang tính cách mạng đã diễn ra và trở thành
chuẩn mực quốc tế trong chiến lƣợc hoạt động của ngành tài chính thế giới
nói chung cũng nhƣ ngành Ngân hàng nói riêng: Quản trị rủi ro tín dụng, chứ
không phải chính sách truyền thống về quản trị tăng doanh thu và cắt giảm chi
phí đã trở thành chính sách nòng cốt, đóng vai trò nền tảng cho sự thành công
trong dài hạn của các Ngân hàng. Điều này xuất phát từ thực tiễn rằng sau
một thời gian dài chạy theo việc nâng cao lợi nhuận và thị phần bằng mọi
cách mà không tính toán, bù đắp hết các rủi ro tiềm ẩn, đa số các Ngân hàng
đã phải gánh chịu hậu quả trầm trọng là sự suy thoái trong chất lƣợng hoặc sự
suy giảm nghiêm trọng về thu nhập từ danh mục đầu tƣ tín dụng.
Xét riêng trong bối cảnh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam (Agribank), trải qua nhiều năm tăng trƣởng mạnh mẽ,
liên tục và có những cải cách toàn diện, sâu sắc về thực hành tổ chức, quản
trị, công nghệ cũng nhƣ nhân lực, Ngân hàng đã đạt đƣợc những kết quả tiến
bộ vƣợt bậc trong mọi mặt kinh doanh. Thế nhƣng, những bài học lịch sử
trong quá khứ và những biến động bất lợi lớn lao về kinh tế vĩ mô nói chung
và ngành Ngân hàng nói riêng trong những năm vừa qua và có thể trong một
vài năm tới luôn nhắc nhở rằng, nguy cơ sụt giảm chất lƣợng tín dụng luôn
luôn hiện hữu và có khả năng đe dọa lớn tới sự phát triển bền vững của Ngân
hàng. Để tồn tại và phát triển qua giai đoạn phức tạp này và cao hơn nữa để
nâng cao toàn diện chất lƣợng công tác quản trị rủi ro tín dụng là một vấn đề
mang tính tất yếu trong chiến lƣợc hoạt động của Agribank nói chung và của
Agribank - Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên nói riêng.

7


Với cơ cấu thu nhập chiếm 90% trong tổng thu nhập của Agribank Chi nhánh Thái Nguyên, hoạt động tín dụng có vai trò đặc biệt quan trọng
trong chiến lƣợc kinh doanh, đồng thời cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao
nhất của Chi nhánh. Mặc dù trong những năm gần đây, vấn đề quản trị rủi ro
tín dụng đã nhận đƣợc sự quan tâm của Ban Giám đốc, đội ngũ cán bộ làm
công tác tín dụng, nhƣng trên thực tế công tác này vẫn còn nhiều thiếu sót,
yếu kém, đặt ra yêu cầu: nếu không nghiên cứu, tìm cách khắc phục thì sẽ có
ảnh hƣởng xấu đến hoạt động và kết quả kinh doanh của Chi nhánh.
Xuất phát từ thực tế trên, tôi lựa chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng của
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thái Nguyên”
làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.
2. Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên nhƣ thế nào, và các
giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên?
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu
Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận xung quanh việc quản trị rủi ro
tín dụng của Agribank - Chi nhánh Thái Nguyên. Thông qua đó đƣa ra hệ
thống các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín
dụng của Agribank - Chi nhánh Thái Nguyên.
3.2. Nhiệm vụ
- Hệ thống hoá một số vấn đề cơ sở lý luận liên quan đến rủi ro và quản

trị rủi ro.
- Đánh giá thực trạng rủi ro và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân
hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn chi nhánh Thái Nguyên.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro
tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn chi nhánh
Thái Nguyên.
8


4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động tín dụng, các loại hình rủi ro và hoạt động quản trị rủi ro tín
dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thái Nguyên.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: Số liệu nghiên cứu trong khoảng thời gian 3 năm từ năm
2013 đến năm 2015.
- Về không gian : Đề tài đƣơ ̣c nghiên cƣ́u ta ̣i Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thái Nguyên.
- Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi nội
dung về rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn chi nhánh Thái Nguyên từ năm 2013 đến năm 2015.
5. Những đóng góp của luận văn
Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa thiết thực về mặt lý luận cũng nhƣ
thực tiễn. Về mặt lý luận đề tài sẽ hệ thống một cách đầy đủ các vấn đề liên quan
đến rủi ro và quản trị rủi ro (khái niệm, nội hàm của các thuật ngữ liên quan; đặc
điểm nhận dạng và các lý thuyết liên quan đến rủi ro và quản trị rủi ro...).
Về mặt thực tiễn, đề tài sẽ cung cấp cơ sở khoa học cho nhà quản trị
ngân hàng nhất là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh
Thái Nguyên, các thông tin một cách sát thực về vấn đề quản trị rủi ro tín
dụng trong hoạt động cho vay. Đồng thời đề xuất một số các giải pháp để
những ngƣời có trách nhiệm tham khảo góp phần nâng cao chất lƣợng quản
trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng.
Kết quả thực hiện của đề tài không chỉ cung cấp cho các ngân hàng

những thông tin quan trọng về lý thuyết, kỹ năng quản trị mà còn là tài liệu
tham khảo cho các tổ chức, cá nhân nghiên cứu khoa học, liên quan đến rủi ro
và quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng ở Việt Nam.
9


6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn
về rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thƣơng mại.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thái Nguyên.
Chƣơng 4: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản trị
rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh
Thái Nguyên.

10


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN,
THỰC TIỄN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý RRTD không chỉ là
điều kiện để NHTM hoạt động ổn định và phát triển, mà còn để ngăn ngừa
những tác động xấu đến nền kinh tế. Vì vậy đã có nhiều nhà khoa học, nhà
quản lý kinh tế trên thế giới quan tâm nghiên cứu về vấn đề này. Các nghiên

cứu của họ thƣờng thiên về khía cạnh nhận dạng rủi ro, các kỹ thuật định
lƣợng rủi ro và các giải pháp phòng ngừa rủi ro.
Các kết quả nghiên cứu này đã đƣợc công bố trên một số công trình nhƣ:
Dominic Casserley, Đối mặt với rủi ro, Thông tin phòng ngừa rủi ro Ngân hàng
Công thƣơng Việt Nam Peter S. Rose, Quản trị Ngân hàng thƣơng mại, 2002,
NXB Tài chính, Hà Nội Eddua W. Read, Ph.D và Eddua K.Gill, Ph.D, Ngân
hàng thƣơng mại, 2004, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Tại Việt Nam, khi
chuyển sang cơ chế thị trƣờng, các NHTM đứng trƣớc những khó khăn do sự
khác biệt trong hoạt động giữa cơ chế cũ và cơ chế mới mang lại, trong đó có
vấn đề quản lý rủi ro. Để khắc phục khó khăn, vƣơn lên làm ăn có hiệu quả, giới
lý luận và quản lý ngân hàng bắt đầu quan tâm phân tích, đánh giá và đề xuất các
giải pháp ngăn ngừa, hạn chế RRTD của các NHTM Việt Nam.
Đặc biệt, trong những năm gần đây đã xuất hiện một số công trình
nghiên cứu sâu về hoạt động tín dụng, quản lý RRTD đăng trên các tạp chí
nhƣ: TS. Trần Huy Hoàng - Hạn chế nguy cơ rủi ro hoạt động tín dụng của
các NHTM Việt Nam; Báo Phát triển kinh tế, tháng 12 năm 2004 của tác giả
PGS.TS Nguyễn Đình Tự - Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của
Ngân hàng thƣơng mại; Tạp chí Ngân hàng, Số chuyên đề năm 2005 của tác
11


giả ThS. Nguyễn Hữu Đƣơng - Đẩy mạnh hoạt động thông tin tín dụng nhằm
nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam,
Tạp chí Ngân hàng, tháng 2-2015.
Bài báo nghiên cứu của tác giả Đinh Thị Thanh Vân (2012) - luận văn
thạc sĩ tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đã nghiên cƣ́u phƣơng pháp
trích dự phòng RRTD của Việt Nam và so sánh với phƣơng pháp trích dự phòng
RRTD với nhiề u nƣớc trên thế giới, đƣa ra các kiế n nghi ̣nhằ m tính toán chính
xác và trích đủ dự phòng RRTD. Đây là cơ sở tố t cho luâ ̣n văn này so sánh với
phƣơng pháp trić h dƣ̣ phòng RRTD ta ̣i Chi nhánh với phƣơng pháp trić h dƣ̣

phòng RRTD của các nƣớc phát triển trên thế giới và là gợi ý tốt cho các yêu cầu
triể n khai hiê ̣ucác biện pháp kiểm soát RRTD trong giai đoạn hiện nay
.
- Đề tài nghiên cƣ́u của tác giả Nguyễn Hiê ̣p (2010) - luận văn thạc sĩ
tại Đại học kinh tế Hồ Chí Minh về qu ản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Quảng Ngãi. Trong phần cơ sở lý
luận tác giả đã trình bày đầy đủ về rủi ro tín du ̣ng và kiểm soát rủi ro tín du ̣ng.
Tuy nhiên, hạn chế của nghiên cứu này là do đề tài nghiên cƣ́u ở phƣơng diê ̣n
rô ̣ng nên viê ̣c nghiên cƣ́u công tác kiể m soát RRTD còn hạn chế , phần kiểm
soát rủi ro tín dụng tác giả chƣa đề câ ̣p cu ̣ thể các biê ̣n pháp kiể m soát RRTD
nhƣ né tránh , hạn chế, chuyể n giao, giảm thiểu và hạn chế này đƣợc sẽ đƣợc
tiế p tu ̣c nghiên cƣ́u trong luâ ̣n văn này.
- Tác giả Đỗ Vinh Hân (2011) - luận văn thạc sĩ trƣờng Học viện Ngân
hàng đã nghiên cƣ́u và đƣa nhi ều biện pháp kiểm soát RRTD cũng nhƣ phân
tích đánh giá thực trạng công tác qu ản trị rủi ro tín dụng, các giải pháp hoàn
thiê ̣n công tác kiể m soát rủi ro tín dụng t ại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Tỉnh Hải Dƣơng. Tuy nhiên ha ̣n chế của tác giả là chƣa đƣa
ra các biê ̣n pháp né tránh RRTD. Luận văn này sẽ bổ sung thêm các lý luâ ̣n về
công tác kiể m soát RRTD của tác giả Đỗ Vinh Hân - luận văn thạc sĩ trƣờng
Học viện Ngân hàng, đồ ng thời các giải pháp mà tác giả đƣa ra đƣơ ̣c luâ ̣n văn
12


này nghiên cứu kế thừa và phát triển cho phù hợp với thực tiễn tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn -Chi nhánh Thái Nguyên . Nghiên cƣ́u
của tác giả này có điểm tƣơng đồng với nghiên cứu trong luận văn này là
cùng nghiên cứu hai Chi nhánh của NHNo nhƣng khác địa bàn . Do vâ ̣y, luâ ̣n
văn này đã kế thƣ̀a đƣơ ̣c các nghiên cƣ́u v ề chính sách kiể m soát RRTD ta ̣i
NHNo đồ ng thời là cơ sở để luâ ̣n văn này xem xét nghiên cƣ́u các chính sách
đó trong hoa ̣t đô ̣ng cho vay trên điạ bàn Thái Nguyên.

- Tác giả Nguy ễn Xuân Huy (2013) - luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học
Đà Nẵng đã nghiên cƣ́u các giải pháp ha ̣n chế rủi ro tín dụng trong cho vay tại
Ngân hàng Công thƣơng Chi nhánh Đà N ẵng. Tác giả đã nghiên cứu các giải
pháp hạn chế rủi ro trong cho vay

, đánh giá thƣ̣c tra ̣ng công tác ha ̣n chế

RRTD ta ̣i Ngân hàng Công thƣơng Chi nhánh Đà N ẵng. Về mă ̣t không gian ,
các nghiên cứu về hạn chế RRTD trong cho vay của tác giả gần nhƣ tƣơng
đồ ng với luâ ̣n văn này . Do vâ ̣y, các nghiên cứu của tác giả Nguyễn Xuân Huy
là cơ sở để luận văn này tham khả o các đă ̣c điể m cho vay và xem xét la ̣i các
biê ̣n pháp ha ̣n chế rủi ro tin
́ du ̣ng cho phù hơ ̣p với giai đoa ̣n hiê ̣n nay.
- Luận văn Thạc sỹ: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Bắc Á" của tác giả Chu Văn Sơn. Luận văn tập trung nghiên cứu
quản trị rủi ro tín dụng của NHTM cổ phần Bắc á, một NHTM cổ phần có quy
mô nhỏ, trụ sở chính đóng tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Hoạt động tín
dụng của NHTM cổ phần Bắc á chủ yếu cho vay khách hàng đô thị, khách
hàng ngoài quốc doanh, nên thực trạng và các giải pháp quản trị rủi ro tác giả
đề cập chủ yếu đối với nhóm khách hàng này nằm trong phạm vị hẹp.
Các luận văn , bài báo nghiên cứu của các tác giả đã cùng đƣa ra các
tiêu chí đánh giá công tác quản tri ̣rủi ro tín d

ụng, các giải pháp hạn chế

RRTD nhƣ mƣ́c giảm của nơ ̣ xấ u , tỷ lệ trích dự phòng rủi ro , tỷ lệ xóa nợ
ròng, cơ cấ u nơ ̣ xấ u và đây là cơ sở để luâ ̣n văn này tiế p thu để đánh giá công
tác kiểm soát RRTD trong cho vay tại NHNo - Chi nhánh Thái Nguyên.
13



Điể m chung của các nghiên cƣ́u trên là đã s

ử dụng các phƣơng pháp

nghiên cứu thố ng kê, so sánh để đánh giá thƣ̣c tra ̣ng ki ểm soát rủi ro tín d ụng
tại các NHTM, các địa phƣơng khác nhau và là cơ sở quan tro ̣ng cho lu ận văn
này kế thừa và sử dụng các phƣơng pháp trong đánh giá thực trạng RRTD và
các nội dung của công tác kiểm soát RRTD trong cho vay.
Có thể thấy đã có khá nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề
tài này. Nhìn chung các nghiên cứu trƣớc đây đã đề cập đến các vấn đề lý
luận và bài học kinh nghiệm về rủi ro và quản trị rủi ro. Những kết quả này
sẽ đƣợc luận văn chọn lọc, kế thừa, đồng thời bổ sung phát triển thêm. Đối
với trƣờng hợp nghiên cứu về quản trị rủi ro tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn chi nhánh Thái Nguyên, cho đến thời điểm hiện nay
chƣa có công trình nào.
1.2. Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng
1.2.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại
1.2.1.1. Khái niệm
Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử
nhân loại trƣớc khi chủ nghĩa tƣ bản ra đời. Từ khi hình thành và phát triển
cho đến nay cũng có rất nhiều quan điểm đƣa ra những khái niệm về NHTM
và quan điểm phổ biến nhất đều cho rằng: “Ngân hàng thương mại là doanh
nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, một tổ chức cung
ứng vốn chủ yếu và hữu hiệu của nền kinh tế”.
Có nhiều khái niệm về NHTM, một số nƣớc tƣ bản nhƣ Mỹ, Nhật...
NHTM đƣợc định nghĩa nhƣ một tổ chức mà hoạt động kinh doanh chủ yếu
của nó là huy động vốn từ tiền gửi của cá nhân và đơn vị kinh doanh (các
công ty) và để cho vay lại các đối tƣợng đó. Các ngân hàng này không đƣợc
phép kinh doanh tổng hợp các dịch vụ khác nhƣ đầu tƣ tài chính, cung cấp dịch

vụ ngân hàng cho các nhóm ngành nghề riêng biệt.... đây là các ngân hàng hoạt
14


động theo mô hình chuyên doanh. Trong khi đó, một số nƣớc ở Châu Âu nhƣ
Đức, Hà Lan, Thụy Sĩ... lại quan niệm rằng NHTM có thể kinh doanh đồng thời
tổng hợp tất cả các dịch vụ ngân hàng, đó là mô hình ngân hàng đa năng.
Nhƣng theo quan điểm của Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam ngày
15 tháng 6 năm 2004 của nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thì
“Ngân hàng thƣơng mại là một sản phẩm của nền kinh tế thị trƣờng, NHTM
đƣợc coi là “trái tim lớn”, một doanh nghiệp thực sự - doanh nghiệp kinh
doanh tiền tệ”. Cụ thể “NHTM là một loại hình tổ chức tín dụng (TCTD)
đƣợc phép thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có
liên quan nhƣ: nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán
cho toàn bộ nền kinh tế”. Trên cơ sở dựa trên các hoạt động chủ yếu, NHTM
đƣợc hiểu là “loại hình doanh nghiệp được thành lập theo các quy định của
pháp luật, thực hiện kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung
thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng
các dịch vụ thanh toán; thực hiện các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”
Có thể nói, NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt bởi vì trƣớc hết nó
kinh doanh trong một lĩnh vực đặc biệt đó là tiền tệ. Thứ hai, các hoạt động
của nó cũng mang tính đặc thù để phù hợp với lĩnh vực kinh doanh.
NHTM có vai trò to lớn trong nền kinh tế hiện đại. Hệ thống NHTM
đƣợc ví nhƣ mạch máu, chất dầu bôi trơn của quá trình tái sản xuất xã hội, là
trợ thủ đắc lực của Nhà nƣớc và các chủ thể kinh tế.
1.2.1.2. Các chức năng của Ngân hàng thương mại
a. Chức năng làm trung gian tín dụng
Trong quá trình vận động của vốn tiền tệ trong nền kinh tế, tất yếu sẽ
xảy ra tình trạng có những chủ thể (bao gồm cả doanh nghiệp, cá nhân và các
cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức xã hội) có vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi chƣa sử

dụng đến, đồng thời cũng trong quá trình đó lại có những chủ thể có nhu cầu
15


vốn bổ sung tạm thời, song giữa chủ thể này không phải lúc nào cũng trực
tiếp thoả mãn lẫn nhau về các nhu cầu về vốn. Với vai trò làm trung gian tín
dụng, NHTM đứng ra làm trung gian tập trung huy động các nguồn vốn tạm
thời nhàn rỗi của các chủ thể có vốn chƣa sử dụng đến để cho các chủ thể
thiếu vốn vay. Nhƣ vậy, NHTM vừa là ngƣời nhận tín dụng (ngƣời đi vay) và
vừa là ngƣời cấp tín dụng (ngƣời cho vay).
Chức năng trung gian tín dụng của NHTM có tác dụng rất lớn đối với
toàn bộ nền kinh tế, nó làm cho nguồn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi đƣợc sử dụng
triệt để, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn của toàn xã hội, quá trình tái sản
xuất nhờ vậy đƣợc tiến hành liên tục, khẩn trƣơng và mở rộng.
b. Chức năng làm trung gian thanh toán
Thực hiện chức năng này, NHTM thay mặt cho khách hàng tiến hành
các nghiệp vụ có tính chất kỹ thuật liên quan đến sự vận động của vốn tiền tệ
của khách hàng. Nghiệp vụ này bao gồm: Bảo quản tiền tệ, tiến hành thanh
toán theo uỷ nhiệm của khách hàng, nhập tiền vào tài khoản, theo dõi sổ
sách… Nghĩa là ngân hàng đứng ra làm trung gian thanh toán giữa các khách
hàng, giúp họ không phải trực tiếp thanh toán với nhau. Công việc này của
ngân hàng ngày càng mở rộng về quy mô và phạm vi.
Chức năng này có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với chức năng trung gian
tín dụng. Việc mở tài khoản của khách hàng, nhận tiền gửi và thanh toán hộ
khách hàng đã tạo ra cơ sở để ngân hàng có thêm nguồn vốn để mở rộng cho
vay. K. Mark đã viết: "Công việc của ngƣời thủ quỹ chính là ở chỗ làm trung
gian thanh toán. Khi ngân hàng xuất hiện thì chức năng này đƣợc chuyển giao
sang ngân hàng. Tuy nhiên, khác với nghề kinh doanh tiền tệ dƣới hình thức ban
đầu giản đơn và thuần tuý của nó - nghĩa là tách khỏi chế độ tín dụng - trong
ngân hàng, thì chức năng trung gian tín dụng gắn bó một cách chặt chẽ với trung

gian thanh toán. Ngân hàng dùng số tiền của nhà tƣ bản này để cho vay".
16


Chức năng này tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong quan
hệ thanh toán với nhau, làm giảm đi đáng kể những chi phí có liên quan đến
lƣu thông tiền mặt đối với từng doanh nghiệp cũng nhƣ đối với toàn xã hội.
c. Chức năng "tạo tiền"
Hai chức năng làm trung gian tín dụng và trung gian thanh toán là tiền
đề phát sinh chức năng "tạo tiền" của NHTM. Quá trình tạo tiền của hệ thống
NHTM là quá trình mở rộng nhiều lần tiền gửi thông qua kỳ hạn. Quá trình này
đƣợc thực hiện thông qua hoạt động tín dụng và tổ chức thanh toán không dùng
tiền mặt trong hệ thống ngân hàng.
Nếu chỉ xét thuần tuý khả năng tạo ra ngoại tệ thì với một khoản dự trữ
mới đƣợc cung cấp thêm, toàn bộ hệ thống NHTM có thể tạo ra đƣợc một
lƣợng tiền gửi qua ngân hàng gấp nhiều lần dự trữ ban đầu mà họ nhận đƣợc.
Lƣợng tiền này tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tỷ lệ thuận với lƣợng
dự trữ mới đƣợc cung cấp ban đầu.
Mức độ mở rộng tiền gửi của NHTM lên bao nhiêu lần còn phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khác nhƣ: Tỷ lệ rút tiền mặt của khách hàng, mức độ sử
dụng số vốn khả dụng của ngân hàng để cho vay,… chức năng này đã tạo
thêm nguồn vốn cho các NHTM để mở rộng khả năng cho vay.
Các chức năng của NHTM có mối quan hệ bổ sung hỗ trợ lẫn nhau,
trong đó chức năng tín dụng là chức năng cơ bản tạo cơ sở cho việc thực hiện
các chức năng khác. Đồng thời thực hiện tốt chức năng trung gian thanh toán
và "tạo tiền" góp phần mở rộng hoạt động của chức năng trung gian thanh toán.
1.2.1.3. Các nghiệp vụ của NHTM
a. Nghiệp vụ tài sản nợ (nghiệp vụ hình thành nguồn vốn của NHTM)
Đây là nghiệp vụ hình thành nguồn vốn của NHTM. Nguồn vốn của
NHTM gồm có:

* Vốn tự có và coi nhƣ tự có gồm:
- Vốn pháp định: Là mức vốn tối thiểu phải có khi thành lập ngân hàng,
nó đƣợc hình thành tuỳ theo tính chất sở hữu của các ngân hàng.
17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 69/2007/TT-BTC ngày 25/6/2007 hướng
dẫn một số điều của Nghị định số 151/2006/NĐ- CP ngày 20/12/2006 của
Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, Hà Nội.

2.

Bộ Tài Chính (2009), Thông tư số 16/2009/TT-BTC ngày 22/01/2009
hướng dẫn sửa đổi Thông tư số 69/2007/TT-BTC ngày 25/6/2007 hướng
dẫn một số điều của Nghị định số 151/2006/NĐ- CP ngày 20/12/2006
của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước,
Hà Nội.

3.

Chính phủ (1999), Quyết định số 67/QĐ- TTg ngày 30/3/1999 ban hành
một số chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp,
nông thôn, Hà Nội.

4.

Chính Phủ (2010) Nghị định số 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính

sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội

5.

Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam (1999), Công văn số 320/CV-NHNN ngày
30 tháng 3 năm 1999 để hướng dẫn việc thực hiện Quyết định 67 của
Chính phủ. Trong đó giao trực tiếp cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn chịu trách nhiệm chủ yếu tổ chức thực hiện, đồng thời
khuyến khích các Tổ chức tín dụng tham gia cho vay vốn phục vụ phát
triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội

6.

Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam (2010) Thông tư số 14/2010/TT-NHNN
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “ V/v Hướng dẫn chi tiết thực hiện
Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010, Hà Nội

7.

Hội đồng quản trị Agribank (2007), Quyết định số 636/QĐ-HĐQT-XLRR
ngày 22/6/2007 ban hành quyết định phân loại nợ, trích lập dự phòng và
xử lý rủi ro tín dụng, Hà Nội.
18


8.

Hội đồng quản trị Agribank (2011), Quyết định số 1440/QĐ-HĐTVXLRR ngày 30/08/2011 ban hành quyết định sửa đổi bổ sung Quyết định
636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/6/2007, Hà Nội.


9.

Hội đồng thành viên Agribank, Quyết định số 1593/HĐTV-XLRR ngày
26/9/2011 ban hành quyết định về phân loại nợ, trích lập rủi ro theo
Quyết định 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/6/2007, Hà Nội.

10. Hội đồng thành viên Agribank, Quyết định số 469/QĐ-HĐTV-XLRR
ngày 30/3/2012 của Hội đồng thành viên Agribank “V/v ban hành
Quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng trong hệ
thống Agribank”, Hà Nội.
11. Hội đồng thành viên Agribank, Quyết định số 530/QĐ-HĐTV-XLRR
ngày 12/04/2012 của Hội đồng thành viên Agribank “V/v Ban hành quy
định sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hệ thống
Agribank”, Hà Nội
12. Hội đồng thanh viên Agribank, Quyết định số 450/QĐ-HĐTV-XLRR của
Hội đồng thành viên Agribank “V/v ban hành Quy định về phân loại tài
sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự
phòng để xử lý rủi do tín dụng trong hoạt động của Agribank”, Hà Nội.
13. Hội đồng thành viên Agribank, Quyết định số 32/QĐ-HĐTV-KHDN ngày
15 tháng 01 năm 2014 về một số chính sách tín dụng trong hệ thống
Agribank, Hà Nội.
14. Hội đồng thành viên Agribank, Quyết định số 66/QĐ-HĐTV-KHDN ngày
22 tháng 01 năm 2014 của Hội đồng thành viên Agribank “V/v ban hành
Quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”. Quy định này thay thế Quy
định cho vay đối với khách hàng; Quy trình cho vay đối với hội sản xuất
nông nghiệp trong hệ thống Agribank trước đây, Hà Nội.

19



15. Hội đồng thành viên Agribank, Quyết định số 836/QĐ-NHNo-HSX ngày
07 tháng 8 năm 2014 “Ban hành Quy trình cho vay đối với khách hàng là
hộ sản xuất nông nghiệp trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam”, Hà Nội.
16. Tô Ngọc Hƣng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản
thống kê.
17. Agribank (2008), Sổ tay tín dụng của NHNo&PTNT, Hà Nội
18. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên
(2014), Báo cáo tổng kết hoạt động 5 năm của Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn, Thái Nguyên.
19. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - tỉnh Thái Nguyên
(2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tình hình tổng kết hoạt động
năm, Thái Nguyên.
20. Phan Thị Thu Hà (2005), Giáo trình Ngân hàng Nông nghiệp và phát
triển nông thôn, nhà xuất bản Lao động-xã hội, Hà Nội.
21.

Frank Ellis (1995), Chính sách nông nghiệp các nước

đang phát triển, NXB nông nghiệp Hà Nội.

20



×