Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.3 KB, 45 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ THỊ HỒNG NHUNG

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN LIÊN NGÂN
HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ
VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính- ngân hàng
Mã số : 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. LÊ HOÀNG
NGA

Hà Nội – 2016


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................. iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................... iii
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN LIÊN NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............... 4


1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ......................................................... 4
1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở nƣớcngoài ........................................... 4
1.1.2 Các công trình nghiên cứu ở trong nƣớc ........................................... 4
1.2. Những vấn đề lý luận chung về hoạt động thanh toán liên ngân hàng
của ngân hàng thƣơng mại .................................................................................. 10
1.2.1.Thanh toán liên ngân hàng .............................................................. 10
1.2.1.1 Khái niệm ..................................................................................... 10
1.2.2.Phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng .............................. 25
1.2.3. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển hoạt động thanh toán liên ngân
hàng và một số bài học cho Việt Nam ................................................................ 35
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN
VĂN .................................................................................................................... 41
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................... 41
2.1.1.Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ......................................................... 41


2.1.2.Phƣơng pháp phân tích xử lý dữ liệu .............................................. 43
2.1.3.Phƣơng pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết .......................... 44
2.1.4.Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp ............................................... 44
2.1.5.Phƣơng pháp so sánh ...................................................................... 45
2.2 Thiế t kế luâ ̣n văn ................................................................................ 46
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................ 47
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN LIÊN NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
QUỐC TẾ VIỆT NAM ...................................................................................... 48
3.1.1 Các thông tin khái quát ................................................................... 48
3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển ................................................. 49
3.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế
Việt Nam ............................................................................................................. 51
3.1.4Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

Quốc tế Việt Nam ................................................................................................ 52
3.2. Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân
hàng thƣơng mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam .................................................... 59
3.2.1 Các loại hình thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng thƣơng mại
cổ phần Quốc Tế Việt Nam ................................................................................. 59
3.2.2 Tình hinh phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng qua các chỉ
tiêu định lƣợng .................................................................................................... 60
3.2.3 Tình hinh phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng qua các chỉ
tiêu định tính ....................................................................................................... 68
3.3. Đánh giá chung về phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam ............................................ 74
3.3.1. Những ƣu điểm .............................................................................. 74
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ..................................................... 74


KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................ 78
CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT
ĐỘNG THANH TOÁN LIÊN NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM ........................................................ 79
4.1 Định hƣớng phát triển hoat động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân
hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam ...................................................... 79
4.1.1 Hệ thống thanh toán liên ngân hàng của các ngân hàng thƣơng mại
Việt Nam trong tƣơng lai .................................................................................... 79
4.1.2 Định hƣớng phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân
hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam: ..................................................... 80
4.2 Giải pháp phát triển hoat động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân
hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam ...................................................... 81
4.2.1 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ............................................. 81
4.2.2 Hoàn thiện thiết kế tổng thể hệ thống công nghệ thông tin phục vụ
phát triển hệ thống thanh toán liên ngân hàng .................................................... 82

4.2.3 Thực hiện chính sách quản lý chất lƣợng một cách tích cực .......... 83
4.3. Một số kiến nghị ............................................................................... 85
4.3.2. Kiến nghị với các bộ ban ngành có liên quan ................................ 89
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ........................................................................ 90
KẾT LUẬN ............................................................................................. 91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

S

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

CITAD

Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng

2

CTĐT

Chuyển tiền điện tử

3


CNTT

Công nghệ thông tin

4

IPBS

Chƣơng trình xử lý giao dịch Br/CI-TAD

5

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

6

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

7

NHTW

Ngân hàng trung ƣơng

8


SWIFT

Society For Worldwide Interbank Finacial

TT

Telecommunications
9

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

1

TCTD

Tổ chức tín dụng

1

TTKDT

Thanh toán không dùng tiền mặt

TTĐTLN

Thanh toán điện tử liên ngân hàng


TTBT

Thanh toán bù trừ

0

1

M
1

2

H
1

3

i


1

TTBTĐT

Thanh toán bù trừ điện tử

1

TTLNH


Thanh toán liên ngân hàng

1

TK

Tài khoản

1

TKTG

Tài khoản tiền gửi

1

TTTT

Trung tâm thanh toán

1

UNC

Uỷ nhiệm chi

2

UNT


Uỷ nhiệm thu

2

VIB

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt

4

5

6

7

8

9

0

1

Nam

ii



DANH MỤC BẢNG BIỂU

S
TT

Bả

Nội dung

T

ng
1

rang
Kết quả hoạt động kinh doanh của VIB giai

Bả
đoạn

ng 3.1

5
3

2012-2015
2

đoạn 2012-2015


ng 3.2
3

5
5

Doanh số giao dịch và số lƣợng giao dịch qua

Bả

các kênh thanh toán trong nƣớc giai đoạn 2012-2015

ng 3.3
4

Kết quả hoạt động huy động vốn và cho vay giai

Bả

6
0

Giá trị bình quân 1 giao dịch thanh toán liên

Bả

6

ngân hàng qua kênh ngân hàng điện tử giai đoạn 2012- 4


ng 3.4

2015
5

ngoài

ng 3.5
6

Bả

ng 3.7

Bả

6
4

Số lƣợng các điện chuyển tiền đến, chuyền tiền
đi và điểu chuyển vốn tại VIB giai đoạn 2012-2015

ng 3.6
7

Số lƣợng tài khoản của VIB tại ngân hàng nƣớc

Bả

6

8

Tỷ lệ khả năng chi trả của VIB tại ngày
31/12/2015

7
3

iii


DANH MỤC HÌNH
S
TT

Hìn

Nội dung

T

h

rang
Hìn

1
h 3.1

Việt Nam

Hìn

2
h 3.2

Mạng lƣới hoạt động của Ngân hàng TMCP Quốc

5
2

Số lƣợng và thị phần thảo luận về các NHTM VN
trên social media

h 3.3

5
1

Tế Việt Nam
Hìn

3

Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng TMCP Quốc Tế

7
0

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
S


Biểu

Nội dung

T

đồ

TT
1

rang
Sự biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận

Biểu
đồ 3.1

2

ròng của VIB giai đoạn 2012-2015

3

2015
Biểu

đồ 3.3
4
đồ 3.4

5
đồ 3.5

Chỉ số an toàn vốn (CAR) của VIB giai đoạn

5
7

Biến động doanh thu, chi phí, lãi thuần từ hoạt
động dịch vụ của VIB giai đoạn 2012-2015

Biểu

5
6

2012- 2015
Biểu

4

Dƣ nợ cho vay và tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2012-

Biểu
đồ 3.2

5

5
8


Biến động doanh số giao dịch và số lƣợng
giao dịch qua các kênh thanh toán trong nƣớc của 1
VIB giai đoạn 2012- 2015

iv

6


6

Biểu
đồ 3.6

7

Tỷ trọng các kênh thanh toán liên ngân hàng
trong nƣớc của VIB giai đoạn 2012- 2015

Biểu
đồ 3.7

6
2

Xu hƣớng biến động số lƣợng khách hàng qua

6


từng kênh thanh toán liên ngân hàng trong nƣớccủa 3
VIB giai đoạn 2012- 2015

8

Biểu
đồ 3.8

9

giai đoạn 2012-2015
Biểu

đồ 3.9
1
0

Doanh số thanh toán liên ngân hàng quốc tế

đồ 3.10

6

Tỷ trọng ngoại tệ trong thanh toán liên ngân
hàng quốc tế tại VIB

Biểu

6


6
7

Thị phần về thanh toán trong nƣớc của hệ
thống các ngân hàng tại Việt Nam năm 2012

v

7
1


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Nền kinh tế ngày càng phát triển thì việc trao đổi hàng hoá dịch vụ
không chỉ bó hẹp ở một địa phƣơng mà nó còn mở rộng ra mọi miền đất
nƣớc. Hiện nay, nhiều hệ thống ngân hàng thƣơng mạivà các tổ chức tín
dụng khác nhau có mạng lƣới chi nhánh trong toàn quốc. Bên cạnh đó,
khách hàng đƣợc quyền lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản cho mình. Do
đó, thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ giữa ngƣời mua và ngƣời bán qua hai
ngân hàng khác nhau là rất cần thiết. Nó giúp cho việc thanh toán các khoản
nợ giữa các tác nhân trong nền kinh tế một cách dễ dàng, nhanh chóng, đem
lại hiệu quả to lớn cho kinh tế-xã hội. Việc cấp chuyển vốn, kinh phí,
chuyển tiền thực hiện nghĩa vụ ngân sách diễn ra thƣờng xuyên, liên tục đòi
hỏi phải có nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng để đáp ứng yêu cầu
của việc chuyển vốn trong nền kinh tế.
Ngân hàng, tổ chức tín dụng không chỉ là nơi cung ứng các dịch vụ
thanh toán mà còn là chủ thể tổ chức tham gia vào hệ thống thanh toán, thực

hiện việc thanh toán trong phạm vi nội bộ của chính hệ thống các ngân hàng
nhƣ: điều chuyển vốn, cấp vốn, chuyển nhƣợng tài sản, nộp khấu hao,
chuyển lãi lỗ… đảo bảo cho việc quản lý và sử dụng vốn đƣợc khép kín
trong toàn hệ thốngngân hàng thƣơng mại. Để làm tốt các nghiệp vụ trên,
thanh toán giữa các ngân hàng ra đời là một tất yếu.
Trong thời kỳ kinh tế mở, mối quan hệ kinh tế giữa các vùng, miền, khu
vực không ngừng tăng lên. Khoa học tính toán, kỹ thuật điện tử không
ngừng phát triển nên xu hƣớng chung là phải mở rộng hệ thống thanh toán
1


liên ngân hàng với các trung tâm thanh toán hiện đại để đảm bảo thanh toán
liên ngân hàng trong phạm vi khu vực và toàn quốc đạt hiệu quả cao.
Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó và trên cơ sở những kiến thức lý luận
đã đƣợc nhà trƣờng đào tạo, cùng với quá trình nghiên cứu tình hình thanh
toán thực tế, có rất ít đề tài nghiên cứu về vấn đề này, tôi chọn đề tài nghiên
cứu “Phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng thƣơng
mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng các hoạt động thanh toán liên ngân
hàng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam để từ đó đề xuất một số giải pháp
phát triển hoạt động thanh toán cho ngân hàng.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa lý luận cơ bản về hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại ngân
hàng thƣơng mại, các phƣơng thức thanh toán và các yếu tố ảnh hƣởng đến phát
triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng.
Phân tích thực trạng hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng
TMCP Quốc Tế Việt Nam trong giai đoạn từ 2012-2015, trên cơ sở đó phân tích các
yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động thanh toán liên ngân hàng của Ngân hàng TMCP

Quốc Tế Việt Nam hiện nay.
Đề xuất một sốgiải pháp phát triển hoạt động thanh toán tại Ngân hàng TMCP
Quốc Tế Việt Nam nhằm góp phần cho ngân hàng phát triển an toàn, hiệu quả và
bền vững.
3. Câu hỏi nghiên cứu

2


- Những vấn đề cơ bản về phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng của
ngân hàng thƣơng mại là gì?
- Những nhân tố nào ảnh hƣởng đến phát triển hoạt động thanh toán liên ngân
hàng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam giai đoạn 2012-2015?
- Làm thế nào để phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng
TMCP Quốc Tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt
Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Nội dung: Phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân hàng
TMCP Quốc Tế Việt Namqua các chỉ tiêu định tính và định lƣợng
Không gian: Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam .
Thời gian: đề tài sẽ phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán liên
ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2012
đến 2015 và đề xuất giải pháp phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng giai
đoạn 2016-2020.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề lý luận và thực

tiễn về hoạt động thanh toán liên ngân hàng của ngân hàng thƣơng mại
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn
Chƣơng 3: Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng tại Ngân
hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam.
3


Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp phát triển hoạt động thanh toán liên ngân
hàng tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam.

4


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN LIÊN NGÂN HÀNG CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở nướcngoài

Trên phạm vi thế giới, có thể nói số lƣợng các nghiên cứu về thanh toán
quahệ thống ngân hàng nói chung là vô cùng phong phú. Các nghiên cứu này
có thể tập trung vào việc phân tích bản chất của thanh toán và những thay đổi
trong điều kiện toàn cầu hóa nhƣ nghiên cứu của (Geiger, 2000, Globalisation
and Payment Intermediation), haylàm rõ các vấn đề về cơ sở hình thành cũng
nhƣ các yếu tố tác động tới dịch vụ thanh toán giữa các ngân hàng
(McAndrews và Roberds,1999, Payment Intermediation and the Origins of
Banking). Bên cạnh đó cũng có một sốcác nghiên cứu đánh giá sự phát triển
của các dịch vụ thanh toán và những rủi ro của hoạt động này nhƣ nghiên cứu

của Kristinsson, 2000, Payment intermediation – evolution and current status,
Geiger,2000, Globalisationand PaymentIntermediation).
Nghiên cứu của Xavier Freixas , Bruno Parigi. Contagion and Efficiency
in Gross and Net Interbank Payment Systems, Volume 7, Issue 1, January 1998,
nhóm tác giả đã đƣa ra câu hỏi làm cách nào hệ thống thanh toán liên ngân hàng
nên đƣợc thiết kế, bằng cách so sánh hai phƣơng thức chính của hệ thống thanh
toán liên ngân hàng để đƣa ra câu trả lời. Thanh toán liên ngân hàng có thể đƣợc
thực hiện bằng cách thanh toán tiền trực tiếp hoặc bằng cách thanh toán qua hai
ngân hàng ở hai địa điểm khác nhau.Hai cơ chế này đƣợc hiểu cách hệ thống bù
trừ gộp và ròng trong thanh toán liên ngân hàng.
5


1.1.2 Các công trình nghiên cứu ở trong nước

Mặc dù vậy các nghiên cứu cụ thể về hoạt động thanh toán liên ngân
hàng tại Việt Nam chƣa có nhiều, chủ yếu tập trung vào thanh toán điện tử,
thanh toán quốc tế và thanh toán không dùng tiền mặt. Một số nghiêncứucó thể
đề cập đến đólà:
Thứ nhất, đề tài “Vai trò của công nghệ ngân hàng trongchiếnlƣợc phát
triển ngành ngân hàng giaiđoạn 2011-2020” năm 2011của Nguyễn Thị Kim
Thanh. Trong nghiên cứu này, tác giả đã chỉ ra, một trong những mục tiêu
chiến lƣợc của NHNN trong thời gian tới là đảm nhận vai trò là trung tâm thanh
toán củanền kinh tế và là nơi xử lý quyết toán tập trung cho các hệ thống thanh
toán trong nƣớc. Theo đó, chú trọng phát triển cơ chế chính sách đối với các
dịch vụ, phƣơng tiện thanh toán mới và các hệ thống thanh toán, củng cố vai
trò vận hành hệ thống thanh toán liên ngân hàng và vai trò tổ chức quyết toán
của NHNN; đồng thời tập trung xây dựng cơ chế và khuôn khổ pháp lý rõ ràng
để cho phép thành lập các tổchức xử lý bù trừ tập trung các giao dịch thanh
toán trên nguyên tắc cạnh tranh, tạo cơ sở phát triển thanh toán trên bề rộng và

nâng cao chất lƣợng dịch vụ thanhtoán.
Thứ hai, “Công nghệ thông tin trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng”,
năm 2011 của Đỗ Thị Bích Hồng. Trong bài viết, tác giả đề cập đến một số dịch
vụ ngân hàng hiện đại nhƣ thanh toán qua POS, máyATM, Internet banking,
Home banking, Phone Banking… Tác giả cũng nêu thực trạng về việcthanh
toán không dùng tiền mặt và dịch vụ ngân hàng trực tuyến tại Việt Nam, rút ra
nhận xét đánh giá và trên cơ sở đó đề xuất một số giải phápchú trọng vào việc
ứng dụng công nghệthông tin để phát triển dịch vụ tiện ích của ngânhàng.
Thứ ba, nghiên cứu về “Pháttriển hệ thốngthanh toán quốc gia: Lĩnh vực
đột phá trong hoạt động ngân hàng giai đoạn chiến lƣợc mới” năm 2011 của
6


Lê Phƣơng Lan. Nghiên cứu chỉ ra rằng phát triển hệ thống thanh toán quốc
giacần đƣợc xem trọng trong giai đoạn chiến lƣợc sắp tới. Cụ thể, cần phát
triển toàn diện các yếu tố cấu thành của hệ thống thanh toán quốc gia,
bao gồm:(i) các công cụ thanh toán hoặc phƣơng tiện thanh toán đƣợc sử dụng
để khởi tạo giao dịch chuyển tiền giữa ngƣời trả tiền và ngƣời nhận tiền trong
các định chế tài chính nhận tiền gửi (thƣờng là các ngân hàng); (ii) cơ sở hạ
tầng thanh toán là nơi tiếp nhận, xử lý, bùtrừ và truyền dữ liệu của khoản thanh
toán; (iii) các định chế tài chính là nơi giữ tàikhoản, cung ứng phƣơng tiện và
dịch vụ thanh toán cho khách hàng là các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có
nhu cầu thanh toán và cũng lànơicó mạng lƣới thanh toán bù trừ và quyết toán
cho khách hàng mở tài khoản trong hệ thống của mình;(iv) các thỏa thuận, quy
định, hợp đồng, quy trình nghiệp vụ giữa các bên liên quan để tạo lập, chuyển
giao, xử lý lệnh thanh toán, chấp nhận các loại hình phƣơng tiện thanh toán
khác nhau; (v) các luật lệ, chuẩn mực, quy định và thủ tục do các nhà lập pháp,
cơ quan quản lý nhà nƣớc ban hành để xác định và quản lý hoạt động thanh
toán và quản lý thị trƣờng dịch vụ thanh toán.
Thứ tư, viết về “ Hƣớng đi hiệu quả cho thị trƣờng thanh toán Việt Nam” ,

2015, TS Nguyễn Thị Quỳnh Anh đã nêu ra đƣợc những ƣu điểm của thị trƣờng
thanh toán tại Việt Nam là đã và đang đƣợc đổi mới, hiện đại, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của xã hội và phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế; góp phần
vào giảm dần tỷ trọng tiền mặt trong tổng phƣơng tiện thanh toán qua các năm
xuống còn 12% ... Tuy nhiên, thị trƣờng thanh toán Việt Nam vẫn còn nhiều hạn
chế và thách thức. Vậy để rút ngắn khoảng cách và hội nhập hiệu quả vào nền
kinh tế thế giới và khu vực, thị trƣờng thanh toán Việt Nam cần phải: (i)tiếp tục
rà soát, sửa đổi, bổ sung khuôn khổ pháp lý và cơ chế chính sách liên quan đến
thanh toán không dùng tiền mặt để đáp ứng yêu cầu thực tế, nhất là cho các dịch

7


vụ, phƣơng tiện thanh toán điện tử nhƣ tiền điện tử, thẻ ảo; (ii) cần có kế hoạch
nâng cấp hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng theo hƣớng: Điều chỉnh mô
hình xử lý bù trừ, chuyển sang mô hình xử lý tập trung tại Trung tâm Xử lý
Quốc gia; nâng cao năng lực, hiệu suất xử lý của hệ thống tại Trung tâm Xử lý
Quốc gia; Tiến tới bổ sung thêm chức năng thanh quyết toán ngoại tệ, xây dựng
cấu phần hệ thống thanh toán ngoại tệ liên ngân hàng; mở rộng kết nối hệ thống
thanh toán điện tử liên ngân hàng với các hệ thống thanh toán khác; nghiên cứu,
áp dụng chuẩn tin điện tử tài chính quốc tế ISO 2022…; (iii) tiếp tục phát triển,
kết hợp sắp xếp, hợp lý hóa mạng lƣới ATM và POS; phát triển mạnh dịch vụ
thanh toán thẻ thông qua thiết bị kết nối với điện thoại di động (mPOS); xây
dựng và ban hành tiêu chuẩn chung đối với thẻ chip nội địa, tạo tiêu chuẩn
chung cho thị trƣờng thẻ Việt Nam nhằm thống nhất việc quản lý, định hƣớng
kỹ thuật đối với hoạt động phát hành thẻ ngân hàng tại Việt Nam; nghiên cứu và
xây dựng hệ thống thanh toán bù trừ điện tử tự động phục vụ giao dịch bán lẻ
phù hợp với xu hƣớng quốc tế; (iv) tăng cƣờng quản lý, giám sát đối với các hệ
thống thanh toán và các phƣơng tiện, dịch vụ thanh toán trên nền tảng công nghệ
hiện đại để đảm bảo sự hoạt động ổn định, an toàn và hiệu quả của hệ thống

thanh toán quốc gia cũng nhƣ hệ thống, phƣơng tiện, dịch vụ thanh toán trong
nền kinh tế; (v) phát triển, mở rộng các mô hình ứng dụng các phƣơng tiện và
hình thức thanh toán mới, hiện đại phục vụ cho khu vực nông thôn, vùng sâu,
vùng xa…
Ngoài ra, một số nghiên cứu khác về có liên quan tới đề tài này tại Việt
Nam có thể liệt kê là:
Nguyễn Thị Phƣợng, “ Giải pháp hoàn thiện hệ thống thanh toán của ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế”, 2007. Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích cơ sở lý luận thực

8


tiễn về hệ thống thanh toán của ngân hàng thƣơng mại. Nghiên cứu kinh nghiệm
phát triển hệ thống thanh toán của các nƣớc để tham khảo và học tập. Tác giả đã
phân tích những mặt mạnh và những hạn chế đồng thời tìm ra những nguyên
nhân tồn tại trong hệ thống thanh toán của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam. Từ đó đƣa ra những giải pháp để hoàn thiện hệ thống
thanh toán của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
Nguyễn Thị Cẩm Vân, “Hoàn thiện thanh toán không dung tiền mặt tại
ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, chi nhánh Phan Đình Phùng”,
2013, xuất phát từ những kiến thức lý luận đã đƣợc nghiện cứu cùng quá trình
công tác tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phan
Đình Phùng, tác giả đã hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về
thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thƣơng mại. Phân tích thực trạng
và ý nghĩa của thanh toán không dùng tiền mặt dối với hoạt động tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Phan Đình Phùng. Từ đó dề
xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện chất lƣợng thanh toán không dùng
tiền mặt, khắc phục những khó khăn vƣớng mắc trong thanh toán.
Lê Thị Thu Hồng, “Phát triển dịch vụ thanh toán trong nƣớc tại chi nhánh

Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển, Thành phố Đà Nẵng”, 2012. Luận văn đã phân
tích, tổng hợp các lý thuyết về dịch vụ thanh toán trong nƣớc qua ngân hàng,
cung cấp những nhận định đánh giá có cơ sở và có thể kiểm chứng về thực trạng
dịch vụ thanh toán trong nƣớc, tổng kết những thành tựu và hạn chế trong phát
triển dịch vụ tại BIDV Đà Nẵng trong giai đoạn 2008-2010 và phân tích các
nguyên nhân của những hạn chế trong thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán
trong nƣớc tại BIDV Đà Nẵng. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm mục
tiêu thúc đẩy sự phát triển dịch vụ này tại BIDV Đà Nẵng.

9


Đỗ Thị Nhung, “Phát triển thanh toán vốn giữa các ngân hàng tại
Agribank Lý Nhân”, 2007. Luận văn tập trung làm rõ sự cần thiết, ý nghĩa cũng
nhƣ điều kiện thanh toán vốn giữa các ngân hàng, giới thiệu hệ thống thanh toán
vốn giữa các ngân hàng Việt Nam và thực trạng của hệ thống này. Trên cơ sở
đánh giá những thành tựu và khó khăn còn vƣớng mắc trong công tác thanh toán
vốn tại chi nhánh Agribank Lý Nhân, luận văn đƣa ra một số giải pháp nhằm
khắc phục những khó khăn đó, đồng thời đƣa ra những kiến nghị nhằm phát
triển một hệ thống thanh toán hoàn thiện trong cả nƣớc.
Trịnh Thanh Huyền, “Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong
dân cƣ”, Trƣờng Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực VietinBank, 2011.
Lê Thị Hồng Phƣợng, luận văn “Giải pháp mở rộng phƣơng thức thanh
toán không dùng tiền mặt đối với khách hàng cá nhân tại Việt Nam”, 2012.
Đặng Công Hoan, “Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt cho khu
vực dân cƣ ở Việt Nam”, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội,
2015.Tác giả đã hoàn thiện thêm cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ TTKDTM
cho khu vực dân cƣ và lợi ích của phát triển dịch vụ TTKDTM dân cƣ với nền
kinh tế thị trƣờng.Đánh giá đƣợc tình hình phát triển hiện nay của dịch vụ
TTKDTM cho khu vực dân cƣ của nƣớc ta. Làm rõ hơn vai trò của các chính

sách của Nhà nƣớc trong việc thúc đẩy và phát triển dịch vụ TTKDTM cho khu
vực dân cƣ. Đƣa ra một số giải pháp phát triển hiệu quả dịch vụ TTKDTM cho
dân cƣ tại Việt Nam.
ĐÁNH GIÁ CHUNG CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ THỰC HIỆN
Có thể nói trong khả năng có hạn, tác giả đã tìm và lựa chọn nghiên cứu
một số công trình nghiên cứu về phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng

10


tiêu biểu hoặc liên quan trực tiếp do các học giả trong và ngoài nƣớc đã thực
hiện, một số kết luận nhƣ sau:
- Các nghiên cứu đã bƣớc đầu thực hiện luận giải về quá trình chuyển đổi
tất yếu của nền kinh tế từ tiền mặt sang phi tiền mặt, từ thanh toán đơn lẻ sang
thanh toán qua ngân hàng là một tất yếu khách quan, tuy nhiên quá trình chuyển
đổi đó sẽ phát sinh các tác động và phản ứng nhất định từ phía ngƣời sử dụng.
Theo các tác giả, để phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng thì các chính
sách của Nhà nƣớc sẽ là một điều kiện tất yếu của quá trình triển khai cũng nhƣ
giảm thiểu các tác động này.
- Các nghiên cứu của các tác giả nƣớc ngoài cũng phát hiện ra rằng thách
thức trong việc thực hiện hoạt động thanh toán liên ngân hàng chính là cơ sở hạ
tầng thanh toán còn nhiều bất cập (nhƣ hệ thống mạng, nguồn điện không ổn
định…) và trình độ dân trí của ngƣời dân.
- Các nghiên cứu đã chỉ ra khá rõ ràng về lợi ích của hoạt động thanh toán
liên ngân hàng ở trên nhiều yếu tố, trong đó lợi ích trực tiếp cho khu vực dân cƣ
và lợi ích của hoạt động thanh toán liên ngân hàng đối với chính phủ thông qua
một số trƣờng hợp điển hình ở Anh, Australia…ở phƣơng diện minh bạch,
chống tham nhũng, ổn định hệ thống tài chính và tăng thu ngân sách.
Khoảng trống nghiên cứu:Tóm lại đã có các đề tài nghiên cứu đã đƣợc
đƣa ra nhằm nâng cao hiệu quả phát triển dịch vụ thanh toán liên ngân hàng đã

đƣợc triển khai nghiên cứu tuy nhiên vẫn còn nhiều khoảng trống cần khỏa lấp
hƣớng tới những góc nhìn toàn diện và tổng thể gắn liền với lợi ích của cả ngƣời
dân, ngân hàng thƣơng mại và nhà nƣớc trên phƣơng diện kinh tế chính trị
chuyên ngành. Qua tìm hiểu của tác giả thấy rất ít nghiên cứu phân tích sâu cụ
thể về phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng của Ngân hàng TMCP
Quốc tế Việt Nam. Bài nghiên cứu này sẽ đi sâu vào nghiên cứu tổng quan
11


khung lý thuyết về phát triển hoạt động thanh toán liên ngân hàng, kết quả
nghiên cứu này nhằm phân tích đánh giá thực trạng phát triển hoạt động thanh
toán liên ngân hàng, lợi ích kết quả đạt đƣợc và hạn chế tồn tại của Ngân hàng
TMCP Quốc tế Việt Nam. Từ phân tích và nghiên cứu này sẽ có cái nhìn nhân
rõ ràng và cụ thể hơn nữa thực trạng phát triển hoạt động thanh toán liên ngân
hàng để từ đó rút ra bài học và đƣa ra một số đề xuất cho Ngân hàng TMCP
Quốc tế Việt Nam.
1.2. Những vấn đề lý luận chung về hoạt động thanh toán liên ngân hàng của
ngân hàng thƣơng mại
1.2.1.Thanh toán liên ngân hàng
1.2.1.1 Khái niệm

Theo giáo trình kế toán ngân hàng, Học viện Tài chính, “ Thanh toán qua
ngân hàng là hình thức thanh toán bằng cách ngân hàng trích từ tài khoản của
khách hàng này sang tài khoản của khách hàng khác theo lệnh của chủ tài khoản.
Vai trò thanh toán là khâu đầu tiên và khâu cuối cùng để kết thúc chu trình sản
xuất kinh doanh. Vì vậy, có thể khẳng định rằng thanh toán là điều kiện quan
trọng để bảo đảm sự tuần hoàn bình thƣờng của quá trình chu chuyển vốn trong
từng doanh nghiệp, từng đơn vị kinh tế hay thậm chí là từng cá nhân trong xã hội
cũng nhƣ toàn bộ nền kinh tế quốc dân. “
Hoặc theo giáo trình kế toán ngân hàng của trƣờng đại học Ngân hàng

thành phố Hồ Chí Minh có viết: “ Thanh toán vốn giữa các ngân hàng là nghiệp
vụ chuyển tiền, qua đó để thanh toán các khoản nợ phát sinh trong nội bộ hệ
thống ngân hàng (giữa các chi nhánh) hoặc thanh toán giữa các ngân hàng”.
Hoặc, theo thông tƣ 23/2010/TT-NHNN về thanh toán điện tử liên ngân
hàng có viết: “Thanh toán điện tử liên ngân hàng là quá trình xử lý các giao dịch

12


thanh toán liên ngân hàng kể từ khi khởi tạo Lệnh thanh toán cho tới khi hoàn tất
thực hiện Lệnh thanh toán, đƣợc thực hiện qua mạng máy tính”.
Nhƣ vậy có thể thấy, chƣa có một khái niệm hoàn thiện nào về thanh toán
liên ngân hàng. Qua tổng hợp và nghiên cứu, theo tác giả:“Thanh toán liên
ngân hàng là việc thanh toán vốn, tiền tệ giữa các chi nhánh ngân hàng trong
cùng hệ thống hoặc giữa các ngân hàng khác hệ thống phát sinh trên cơ sở
đáp ứng yêu cầu thanh toán hàng hoá, dịch vụ và điều chuyển của các đơn vị,
tổ chức kinh tế, cá nhân và nghiệp vụ điều chuyển tiền của chính bản thân
ngân hàng“
1.2.1.2 Vai trò của thanh toán liên ngân hàng
Hoạt động kinh tế ngày càng phát triển, theo đó là sự phát triển của thanh toán tiền
tệ trong nƣớc và quốc tế. Mối quan hệ ngày càng đa dạng, điều đó không chỉ đòi hỏi sự
gia tăng hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung mà còn làm cho hoạt động thanh
toán giữa các ngân hàng ngày càng trở nên cần thiết.

Điều đó thể hiện nhƣsau:
Nền kinh tế ngày càng phát triển thì việc trao đổi hàng hóa dịch vụ không
chỉ bó hẹp ở một địa phƣơng mà nó còn mở rộng ra mọi miền đất nƣớc.Hiện nay,
nhiều hệ thống NHTM và các tổ chức tín dụng khác nhau có mạng lƣới chi nhánh
trong toàn quốc.Bên canh đó, khách hàng đƣợc quyền lựa chọn ngân hàng để mở
tài khoản cho mình. Do đó, thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ giữa ngƣời mua và

ngƣời bán qua hai ngân hàng khác nhau là rất cần thiết. Nó giúp cho việc thanh
toán các khoản nợ giữa các tác nhân trong nền kinh tế một cách dễ dàng nhanh
chóng, đem lại hiệu quả to lớn cho kinh tế- xã hội.
Việc cấp chuyển vốn, kinh phí, chuyển tiền thực hiện nghĩa vụ ngân sách
diễn ra thƣờng xuyên, liên tục, đòi hỏi phải có nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân
hàng để đáp ứng yêu cầu của việc chuyển vốn trong nền kinh tế.
13


Ngân hàng, tổ chức tín dụng không chỉ là nơi cung ứng các dịch vụ thanh
toán mà còn là chủ thể tổ chức tham gia vào hệ thống thanh toán, thực hiện việc
thanh toán trong phạm vi nội bộ của chính hệ thống các ngân hàng nhƣ: điều
chuyển vốn, cấp vốn, chuyển nhƣợng tài sản, nộp khấu hao, chuyển lãi lỗ… đảm
bảo cho việc quản lý và sử dụng vốn đƣợc khép kín trong toàn hệ thống NHTM
Để làm tốt các nghiệp vụ trên, thanh toán giữa các ngân hàng ra đời là một
tất yếu.
Ýnghĩa :
Thanh toán giữa các ngân hàng có ý nghĩa rất to lớn:
* Đối với ngân hàng
- Thể hiện chức năng tập trung thanh toán của ngân hàng đối với nền kinh tế
quốc dân
- Thực hiện điều hòa vốn trong nội bộ ngân hàng, đảm bảo cho các ngân
hàng trong hệ thống luôn đủ vốn để hoạt động.
- Tạo điều kiện để các ngân hàng sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả.
* Đối với xã hội
- Thực hiện tốt nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng chính là thực hiện
đƣợc yêu cầu của công tác thanh toán không dùng tiền mặt: nhanh chóng, chính xác, an
toàn tài sản, tăng nhanh vòng quay của vốn.
- Giảm chi phí lƣu thông do không phải vận chuyển tiền mặt từ nơi này đến
nơi khác; Giảm chi phí kiểm đếm, giao nhận tiền.

* Đối với cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp
- Đƣợc cung cấp các phƣơng tiện thanh toán nhanh chóng, thuận lợi, an toàn trong
giao dịch thƣơng mại cũng nhƣ phi thƣơng mại.
* Đối với Ngân hàng Nhà nước
14


- Tạo điều kiện cho Ngân hàng Nhà nƣớc thực thi có hiệu quả chính sách
tiền tệ thông qua việc tăng cƣờng quản lý vốn khả dụng và làm cho các giao dịch trên thị
trƣờng liên ngân hàng diễn ra mạnh mẽ, sôi động hơn. Điều này chỉ có thể có đƣợc do
hiện đại hóa các hệ thống thanh toán sẽ dẫn đến việc quản lý tập trung các tài khoản
thanh, quyết toán của các tổ chức tín dụng mở tại trung ƣơng và đẩy mạnh tốc độ xử lý
thanh quyết toán.
1.2.1.3 Các hình thức của thanh toán liên ngân hàng
Tổ chức hệ thống thanh toán giữa các ngân hàng ở Việt Nam gắn liền với việc
hoàn thiện mô hình tổ chức của hệ thống ngân hàng Việt Nam qua các thời kỳ:
Thời kỳ trước năm 1989: Thời kỳ này hệ thống ngân hàng Việt Nam tổ chức thành
ngân hàng một cấp (không tách biệt giữa NHNN và các TCTD), nên hệ thống thanh toán
vốn giữa các chi nhánh ngân hàng cũng chỉ có một hệ thống. Phƣơng thức thanh toán vốn
giữa các ngân hàng đƣợc sử dụng là phƣơng thức thanh toán liên chi nhánh ngân hàng
trong đó các chi nhánh trong hệ thống trực tiếp chuyển tiền thanh toán vốn với nhau,
ngân hàng trung ƣơng làm nhiệm vụ kiểm soát, đối chiếu liên hàng cho toàn hệ thống.
Thời kỳ từ 1989 đến nay: Thời kỳ này nền kinh tế nƣớc ta đã chuyển từ cơ
chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trƣờng, theo đó hệ thống ngân hàng một cấp
cũng đƣợc chuyển thành ngân hàng hai cấp với nhiều hệ thống khác nhau nhƣ hệ thống
NHNN, các hệ thống NHTM… Việc cân đối vốn, điều hòa vốn đƣợc tổ chức theo từng
hệ thống, do vậy mỗi hệ thống ngân hàng đã tổ chức một hệ thống thanh toán để giải
quyết quan hệ thanh toán trong nội bộ hệ thống. Ngoài thanh toán nội bộ của từng hệ
thống NH, còn có hệ thống thanh toán liên ngân hàng để giải quyết quan hệ thanh toán
vốn giữa các đơn vị ngân hàng khác hệ thống.

Trong thời kỳ kinh tế mở, mối quan hệ kinh tế giữa các vùng, miền, khu vực
không ngừng tăng lên. Khoa học tính toán, kỹ thuật điện tử không ngừng phát triển nên
xu hƣớng chung là phải mở rộng hệ thống thanh toán liên ngân hàng với các trung tâm

15


×