MC LC
Phần a: mở đầu
1. Tờn ti: i mi kim tra ỏnh giỏ trong mụn Ng vn.
2. Lý do chn ti.
2.1. Cơ sở lý luận: Xut phỏt t vai trũ v tớnh c thự ca mụn vn
trong trng THCS.
Vn hc l mụn hc cú vai trũ, v trớ c bit trong nh trng vỡ nú tỏc
ng trc tip vo t tng, nhn thc, tỡnh cm ca con ngi. Khỏc tt c cỏc
mụn hc khỏc, vn hc l s phn ỏnh trc tip v sỏng to cuc sng: "Giỏ tr
giỏo dc c bn ca vn hc l ch nú mụ t i sng bng nhn thc, khụng
ch lnh vc i sng gn gi v quen thuc i vi ngi c, m cũn mụ t
nhng iu ngi ú cú th cha bao gi thy trc tip nh i sng ca cỏc
nc khỏc, ca cỏc tng lp khỏc, thm chớ cũn mụ t cuc sng khụng cũn tn
ti na ... Nh cú vn hc m mi ngi cú kh nng m rng, o sõu v xỏc
minh quan nim ca mỡnh v cuc sng " [14, tr 536].
Tỏc ng trc tip vo nhn thc, tỡnh cm, t tng con ngi, vn hc
gúp phn hỡnh thnh th gii quan, nhõn sinh quan ca con ngi: " Vn tc l
ngi "[14, tr 537]. Do ú, dy hc vn trong nh trng c coi nh mt cụng
c c lc ca vic hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch ngi hc - mt trong
nhng mc tiờu ln ca giỏo dc.
Vn hc l mụn hc cú v trớ, vai trũ c bit trong nh trng cũn vỡ vn
hc cú kh nng cha trong nú thnh tu v cụng c ca mụn hc khỏc: "Vn
hc cha trong s phn ỏnh ca nú nhng cụng thc chớnh xỏc ca toỏn hc,
nhng thnh tu v i nht ca khoa hc t nhiờn khỏc; nhng cht liu c bit
ca khoa hc xó hi. Nú l mt ngh thut tuyt diu v hon b, l tranh ho
bit hot ng v õm nhc bit suy t "[14, tr 528]; " L mt tụn giỏo khụng k
1
vọng"[14, tr 529]. Dạy văn trong nhà trường do đó thường mang tính tích hợp
cao, mang trong nó nội dung của nhiều môn học khác.
Văn học là nghệ thuật ngôn từ nên dạy học văn có những đặc trưng riêng
biệt so với các môn học khác. Ngôn từ là lời nói được dùng làm chất liệu để
sáng tác văn học, được sử dụng với tất cả phẩm chất thẩm mĩ và khả năng nghệ
thuật của nó. Do sử dụng ngôn từ làm chất liệu nghệ thuật nên văn học mang
đặc trưng tính hình tượng. Hình tượng văn học mang tính chỉnh thể, toàn vẹn,
không thể chia cắt được nên việc dạy học văn không đơn thuần là việc chia nhỏ
các kiến thức cho phù hợp với thời gian tiết dạy và trình độ tiếp nhận của HS
như các môn học khác. Là nghệ thuật ngôn từ, văn học có khả năng đưa con
người thâm nhập vào những thế giới cảm xúc, ấn tượng, suy tưởng mà ngôn ngữ
thông thường ít khi truyền đạt được. Do đó, nếu như với các môn học khác, việc
chuyển tải tri thức, kỹ năng là nhiệm vụ chủ yếu thì trong dạy học văn nó được
đặt song song với việc chuyển tải cảm xúc. Khơi gợi hứng thú cho HS trong giờ
văn là việc vô cùng quan trọng. Dạy học văn do đó mang tính đặc thù khi nó gắn
liền với cảm hứng của thầy và trò trong giờ văn.
Tóm lại, đặc trưng của văn học tạo cho môn NV một vai trò, vị trí riêng
trong nhà trường và do đó cũng tạo ra việc dạy học văn mang tính đặc thù.
2.2. C¬ së thùc tiÔn: Xuất phát từ thực trạng dạy học văn trong nhà
trường hiện nay:
Dạy và học văn trong nhà trường đã có những điểm đổi mới, đạt nhiều
thành tựu trong việc góp phần giáo dục nhân cách HS, thực hiện mục tiêu giáo
dục đề ra. Tuy nhiên, thực trạng dạy học văn trong nhà trường hiện nay còn
nhiều bất cập:
Về nội dung: Nội dung môn học NV ngày càng xa thực tế cuộc sống.
Khoảng cách giữa văn hoá xã hội và văn học nhà trường ngày càng rộng. Xã hội
ngày càng phát triển càng cho thấy nội dung giảng dạy trong môn NV còn hạn
chế. Với số lượng thời gian dạy văn có hạn cùng với hệ quả của lối dạy văn
2
truyn th nờn khụng th a vo ni dung mụn NV mi vn dy HS. Do
ú cn cú s chn la trong ni dung ging dy ca mụn NV.
V PP dy hc núi chung, PP dy vn trong nh trng núi riờng hin nay
rt chm i mi.
T ú dn n kim tra ỏnh giỏ trong dy hc Ng vn cũn nhiu hn
ch. Ni dung kim tra ỏnh giỏ ch yu dng li vic ỏnh giỏ kh nng tỏi
hin kin thc ca hc sinh m ớt chỳ ý n tớnh sỏng to ca hc sinh. Hỡnh
thc kim tra ỏnh giỏ cha i mi, ch chỳ ý n hỡnh thc giỏo viờn ỏnh giỏ
hc sinh m cha chỳ ý n vic hng dn hc sinh t ỏnh giỏ. Hiu qu ca
kim tra ỏnh giỏ trong dy hc Ng vn cha cao.
Xuất phát từ cơ sở thực tiễn, với tâm huyết và khả năng của bản thân (vốn
là giỏo viờn Ng vn, cũng đã 13 năm làm công tác quản lý) luôn rất chú ý đến
quản lý hoạt động dạy học môn NV trong nhà trờng, ngời viết xin đợc chọn đề
tài "i mi kim tra ỏnh giỏ trong mụn Ng vn " nhằm bớc đầu đánh giá
về thực trạng vic kim tra ỏnh giỏ trong dạy học văn hiện nay đồng thời đề
xuất một số biện pháp nhằm tăng cờng hiu qu ca kim tra ỏnh giỏ trong dạy
học NV trong nhà trờng.
3. KHCH TH V I TNG NGHIấN CU:
3.1. Khỏch th nghiờn cu: Hot ng kim tra ỏnh giỏ ca gỏo viờn v hc
sinh trong dy hc mụn NV ti cỏc trng THCS huyn Thanh Oai - TP H Ni.
3.2. i tng nghiờn cu: trong cỏc trng THCS huyn Thanh OaiTP H Ni.
4. NHIM V NGHIấN CU:
4.1. Nghiờn cu c s lý lun v trong trng THCS .
4.2. Kho sỏt ỏnh giỏ thc trng trong cỏc trng THCS huyn Thanh Oai
- TP H Ni.
4.3. xut mt s bin phỏp i mi kim tra ỏnh giỏ trong dy hc
mụn NV trong cỏc trng THCS huyn Thanh Oai - TP H Ni.
5. GII HN PHM VI NGHIấN CU:
5.1. Gii hn ni dung nghiờn cu:
3
Đề tài tiến hành điều tra ý kiến đánh giá của các GV NV, HS các trường
THCS về thực trạng dạy và các biện pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học môn
NV trong các trường THCS huyện Thanh Oai - TP Hà Nội hiện nay.
5.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu các hoạt động kiểm tra đánh giá trong dạy học môn NV ở các
trường THCS huyện Thanh Oai - TP Hà Nội, đề tài giới hạn ở phạm vi:
- Chủ yếu nghiên cứu các biện pháp kiểm tra đánh giá.
- Chỉ nghiên cứu trong môn NV.
- Chỉ nghiên cứu ở bậc THCS.
- Chỉ nghiên cứu ở địa bàn huyện Thanh Oai - TP Hà Nội.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Đề tài sử dụng PP nghiên cứu sau:
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Nghiên cứu các văn bản, chủ trương, tài liệu lý luận về phát triển giáo dục.
- Nghiên cứu các tài liệu về trong nhà trường và các tài liệu có liên quan.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- PP điều tra bằng phiếu hỏi: Với hệ thống câu hỏi đã được soạn sẵn nhằm
thu thập thông tin cần thiết về vấn đề nghiên cứu.
- PP quan sát: Quan sát HS trong hoạt động học văn; dự giờ của các GV
NV; quan sát trong nhà trường.
- PP tổng kết kinh nghiệm của các GV NV trong các nhà trường THCS
huyện Thanh Oai - TP Hà Nội.
- PP chuyên gia: Gặp gỡ trao đổi và xin ý kiến các chuyên gia có trình độ
cao, có kinh nghiệm về hoạt động dạy học và dạy học NV.
- PP xử lý số liệu bằng thống kê toán học.
7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI:
7.1. Về lý luận:
4
Hệ thống hoá các tri thức về kiểm tra đánh giá, đặc biệt ở môn NV bậc
THCS.
Xác định các biện pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học môn NV bậc
THCS.
7.2. Về thực tiễn:
Góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động đổi mới kiểm tra đánh giá trong
dạy học môn NV. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy học NV
trong nhà trường.
8. KẾ HOẠCH, THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
8.1. Thời gian thực hiện đề tài:
Trong 3 năm: 2009, 2010, 2011.
8.2. Kế hoạch thực hiện đề tài:
Tháng 1 năm 2009: Khảo sát thực tế.
Tháng 3 năm 2009: Xây dựng đề cương.
Tháng 4 năm 2009: Xây dựng phiếu hỏi.
Tháng 5 năm 2009: Điều tra thực trạng, tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng.
Tháng 9 năm 2009 đến tháng 12 năm 2010: Đề xuất cỏc biện pháp đổi
mới kiểm tra đánh giá trong dạy học NV ở các trường trung học cơ sở
huyện Thanh Oai; triển khai thử nghiệm.
Tháng 1 năm 2011: Viết đề tài.
Tháng 3 năm 2011: Đánh giá kết quả thử nghiệm, đề xuất kiến nghị.
Tháng 4, 5 năm 2011: Hoàn thiện đề tài.
5
phÇn B. Néi dung chÝnh .
1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI:
Kiểm tra đánh giá trong dạy học môn NV trong trường THCS.
Kiểm tra là thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống về kết quả thực
hiện mục tiêu dạy học.
Đánh giá là xác định mức độ đạt được về thực hiện mục tiêu dạy học.
Đánh giá trong giáo dục là “quá trình thu thập và xử lý kịp thời, có hệ
thống những thông tin về thực trạng, nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả
giáo dục căn cứ trên mục tiêu giáo dục, nhằm làm cơ sở cho những chủ trương,
biện pháp, hoạt động (quyết định) tiếp theo về giáo dục " [28, tr 8, 9].
Đánh giá là khâu cuối cùng của quá trình giáo dục này và là điểm bắt đầu
của quá trình giáo dục tiếp theo (Mục tiêu --> nội dung --> PP --> phương tiện
--> hình thức tổ chức dạy học --> đánh giá --> mục tiêu ...), là khâu quan trọng,
không thể thiếu và có ý nghĩa với các quá trình giáo dục. Kết quả đánh giá làm
cơ sở để HS nhìn nhận và điều chỉnh quá trình học tập; cũng là cơ sở để GV
nhìn nhận quá trình dạy học và giáo dục, lấy đó làm căn cứ cho những quyết
định tiếp theo về mục tiêu giáo dục, nội dung chương trình...
Đánh giá trong giáo dục có nhiều dạng căn cứ vào mục đích và đối tượng
khác nhau: đánh giá cả hệ thống giáo dục, đánh giá một bậc học, đánh giá một
cơ sở giáo dục, đánh giá GV, đánh giá HS, đánh giá hoạt động của nhà trường...
Đề tài chỉ đề cập đến việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.
Đánh giá kết quả học tập của HS chỉ là một khâu trong quá trình đánh giá
HS trong nhà trường; là hoạt động đánh giá chất lượng học tập sau những tác
động có chủ đích, có quá trình của hoạt động dạy học tới HS. "Đánh giá kết quả
học tập của HS là quá trình thu thập và xử lý các thông tin về chất lượng và hiệu
quả học tập của HS so với mục tiêu học tập nhằm phân loại HS; xác định thực
trạng, nguyên nhân của trình độ HS và đề ra những hoạt động dạy và học tiếp
6
theo nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập của HS" [ 28,tr 12]. Đánh
giá kết quả học tập gắn bó chặt chẽ với mục tiêu giáo dục, chuẩn giáo dục.
Như vậy, đánh giá kết quả học tập của HS có 4 chức năng:
- Chức năng kiểm tra: đo thực trạng năng lực học tập gồm kiến thức, kỹ
năng, trình độ của HS, năng lực dạy của GV theo mục tiêu giáo dục.
- Chức năng hiệu chỉnh: giúp HS nhận ra ưu điểm và thiết sót trong quá
trình học tập để điều chỉnh quá trình học tập; giúp GV tìm ra nguyên nhân, cách
cải tiến nội dung, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học và cách đánh giá để
chất lượng dạy và học tốt hơn.
- Chức năng giáo dục: giúp HS có động cơ và thái độ học tập đúng đắn,
giúp GV yêu nghề, có ý thức tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề.
- Chức năng xã hội: Thông báo và công khai hoá kết quả học tập của HS với
HS, phụ huynh HS, các cấp và những người quan tâm.
Đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học NV thể hiện rõ nét tính đặc thù
của hoạt động dạy học môn văn trong nhà trường. Việc kiểm tra đánh giá trong
khá nhiều môn học, đặc biệt là các môn khoa học tự nhiên dễ đạt đến tính chính
xác, khách quan, công bằng nên việc đổi mới các hình thức kiểm tra đánh giá
cũng dễ được áp dụng và việc đổi mới kiểm tra đánh giá trong nhiều môn học do
đó cũng dễ thực hiện, không chỉ đơn thuần được về hình thức mà còn được cả
nội dung và chất lượng của việc đổi mới. Trong khi đó, với tư cách là môn khoa
học xã hội nhân văn, lại mang đặc trưng về tính hình tượng và tính biểu cảm
cao, việc kiểm tra đánh giá trong dạy học NV nặng về chủ quan; khó đạt đến
tính chính xác, khách quan, công bằng. Việc đổi mới kiểm tra đánh giá cần được
cân nhắc trong từng nội dung cụ thể (ví dụ: phần lớn các môn học có thể chuyển
sang kiểm tra hoàn toàn bằng trắc nghiệm khách quan thì môn văn lại không
thể). Rõ ràng, hoạt động đổi mới kiểm tra đánh giá trong hoạt động dạy học NV
gặp nhiều khó khăn hơn.
7
Như vậy, kiểm tra đánh giá trong dạy học môn văn trong nhà trường vừa mang
đặc điểm chung của hoạt động dạy học, vừa mang đặc điểm riêng của môn NV.
2. Kh¶o s¸t thùc tÕ:
2.1. T×nh tr¹ng thùc tÕ khi cha thùc hiÖn ®Ò tµi: Thực trạng trong các
trường THCS huyện Thanh Oai - TP Hà Nội về hoạt động kiểm tra đánh giá.
Người ta thường nói: " Đánh giá như thế nào thì người ta dạy và học như
thế ấy". Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình dạy học. Nó là
kết quả của quá trình dạy học này đồng thời cũng mở ra định hướng của quá
trình dạy học tiếp theo. Kết quả kiểm tra đánh giá trong môn NV cho ta biết về
kết quả học tập của HS và kết quả giảng dạy của GV, đồng thời cho biết cả hiệu
quả của hoạt động dạy học trong nhà trường.
Thực tế trong những năm qua, dạy học văn đã bước đầu đạt được những
thành tựu trong đổi mới kiểm tra đánh giá. Cụ thể là:
- Đã sử dụng trắc nghiệm khách quan trong đánh giá: đây là điều hoàn
toàn mới trong đánh giá giảng dạy môn NV. Điều đó làm cho đánh giá trong
môn NV dần tiến tới sự khách quan.
- Sự thay đổi trong chính cách ra đề tự luận: đề kiểm tra văn hiện nay
không còn khép kín trong việc trình bày cảm nhận về văn chương mà đã mở
rộng đến những vấn đề của cuộc sống; gần gũi, thiết thực hơn với HS.
- Sự thay đổi trong quan niệm về kiểm tra bài cũ: được tiến hành vào mọi thời
điểm trong giờ học thay cho việc cứ vào đầu giờ học là GV kiểm tra bài cũ như trước
đây, thường gây ức chế cho GV và HS khi có em không thuộc bài, đôi khi còn làm
hỏng cả giờ học mang đặc trưng cảm xúc là giờ NV.
Tuy nhiên, việc đổi mới kiểm tra đánh giá trong môn NV vẫn còn nhiều
tồn tại, bất cập: hình thức kiểm tra đánh giá còn chưa phong phú, có lúc còn
chưa phù hợp với HS; hiệu quả các hình thức kiểm tra đánh giá đang được sử
dụng chưa cao, đặc biệt là vấn đề tự kiểm tra đánh giá còn hết sức hạn chế.
2.2. Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài:
8
Khảo sát 74 GV về "Các hình thức đánh giá chủ yếu trong giảng dạy NV
hiện nay là" tôi thu được kết quả:
Mức độ sử dụng
Mức độ sử dụng hiệu quả
a. Kiểm tra miệng
b. Kiểm tra viết
c. Thực hành
d. Sáng tác
e. Ngoại khoá
Biểu đồ 1: Mức độ sử dụng và hiệu quả của
các hình thức kiểm tra đánh giá trong dạy học NV.
Như vậy các hình thức chủ yếu được sử dụng kiểm tra đánh giá môn NV
hiện nay là kiểm tra miệng và viết (100%) song hiệu quả chưa cao; chỉ đạt
17,6% và 12,2%. Các hình thức khác được GV sử dụng còn hạn chế như cho HS
sáng tác, thực hành, ngoại khoá ... Mức độ các hoạt động này cũng còn đơn giản
như hình thức cho HS sáng tác nằm trong chương trình giảng dạy 1 đến 2
lần/năm học và qua dự giờ cho thấy hoạt động sáng tác chủ yếu là GV dạy lại
luật thơ và HS cũng chưa biết cách làm thơ; ngoại khoá thường là hoạt động cho
HS đi thăm quan. Có thể nói cách thức kiểm tra trong dạy học NV còn nghèo
nàn, đơn điệu và kết quả đạt được chưa cao.
Khảo sát 603 HS với câu hỏi: "Em có thích cách đánh giá môn văn chỉ
bằng kiểm tra miệng và kiểm tra viết như hiện nay không?", chỉ có 224 HS
(37,1%) trả lời có. Lý do các em không thích cách đánh giá môn văn chỉ bằng
kiểm tra miệng và kiểm tra viết được các em nêu ra hết sức phong phú:
+ Gò bó trong khuôn khổ, HS phải viết lại những điều GV đã giảng, đi
vào lối mòn kiến thức làm cho HS lười học đi.
+ Nhiều HS học vẹt, khi làm bài "bê" sách tham khảo vào; làm cho HS
chỉ học thuộc, không biết có hiểu không; không phải là kiến thức của
chính mình.
9
+ Không đánh giá được thực lực của HS do cách đánh giá chưa khách
quan; có những bạn học giỏi lại không đỗ và ngược lại.
+ Còn làm cho HS quay cóp được khi kiểm tra.
+ Không nâng cao được kỹ năng của HS, không phát triển tư duy sáng tạo
của HS.
+ Đề kiểm tra không mới mẻ, hấp dẫn.
+ Đề kiểm tra khó hiểu, dài dòng, mất thì giờ.
+ Bài kiểm tra khó được điểm cao, rất thiệt với những bạn viết chữ xấu.
+ Không nhất thiết cứ phải làm bài kiểm tra vì trong cuộc sống ta sẽ giao
tiếp bằng lời nói.
+ Không thích vì còn nhiều hình thức kiểm tra khác.
Phỏng vấn các em về " hình thức kiểm tra khác là gì? ", các em nêu lên
rất nhiều hình thức phong phú trong hoạt động liên quan đến môn NV như đóng
kịch; viết báo tường; thực tế... hay các kỹ năng khác của học văn như đọc văn,
tóm tắt tác phẩm...
Như vậy việc kiểm tra đánh giá trong môn văn hiện nay còn rất hạn chế,
tập trung vào các biểu hiện sau:
+ Nó khuyến khích HS nói lại những điều đã nghe thầy cô giảng mà ít
khuyến khích sự sáng tạo của các em.
+ Nó tập trung vào rèn luyện kỹ năng viết hơn là rèn luyện kỹ năng nghe
nói của HS.
+ Mức độ đánh giá ít tính phân hoá, chưa đảm bảo yêu cầu cần thiết về độ
khó, độ tin cậy, tính giá trị.
+ Đa số GV chưa xây dựng đề kiểm tra một cách khoa học, đề kiểm tra
thường để sai sót lỗi kỹ thuật.
+ Chưa có chuẩn trong kiểm tra đánh giá.
Thực tế cho thấy GV còn lúng túng trong kiểm tra đánh giá và đặc biệt là
HS bị nhiều ức chế do cách kiểm tra đánh giá hiện nay đem lại. Do đó, đổi mới
kiểm tra đánh giá cũng cần đặt ra nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn NV.
10
3. BiÖn ph¸p thùc hiÖn.
3.1. Mục tiêu của biện pháp:
Kiểm tra đánh giá có tác động trực tiếp đến chất lượng giáo dục:"Chất lượng
giáo dục là hoạt động giáo dục có nhiệm vụ bảo đảm kết quả của các hoạt động giáo
dục đạt được mục tiêu giáo dục. Chất lượng giáo dục được thực hiện thông qua quá
trình đánh giá kết quả HS và đánh giá hoạt động nhà trường " [45, tr 8].
Trong thực tế, hoạt động đánh giá mới chỉ coi trọng chức năng kiểm tra
và chức năng xã hội mà chưa quan tâm đến chức năng hiệu chỉnh và chức năng
giáo dục, tạo thành tâm lý chạy theo điểm số, coi trọng thành tích; đồng nhất
kết quả đánh giá HS với điểm số, dẫn đến thói quen " thi gì học nấy" , "thi gì
dạy nấy"...
Để đổi mới kiểm tra đánh giá, cần có biện pháp phù hợp.
Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá trong môn học NV, Bộ Giáo dục nhấn mạnh:
" Việc đổi mới đánh giá thể hiện ở mục đích, công cụ và chủ thể đánh giá;
cụ thể là:
- Việc đổi mới đánh giá kết quả học tập môn NV không chỉ nhằm phân
loại học lực của HS mà còn nhằm cung cấp thông tin phản hồi về quá trình dạy
học để GV, cán bộ giáo dục, điều chỉnh nội dung chương trình và sách giáo
khoa, PP dạy học...
- Kết hợp các biện pháp đánh giá bằng bài tự luận, bài kiểm tra khách
quan và bằng quan sát của GV nhằm đảm bảo độ chính xác, tin cậy của hoạt
động đánh giá.
- Chủ thể đánh giá không chỉ là GV mà còn là HS. HS tự đánh giá kết quả
của mình, của bạn để hoàn thành một chu trình học tập mang tính tự học. GV giúp
HS hiểu tiêu chuẩn đánh giá để có thể tự đánh giá".
Như vậy đổi mới đánh giá môn Ngữ văn cần:
+ Có sự hướng dẫn, chỉ đạo của các cấp quản lí GD.
+ Có ý kiến xây dựng của học sinh.
11
+ Cú s ng b vi cỏc khõu liờn quan.
+ Cú s tng tỏc vi i mi PPDH.
+ a ni dung i mi ỏnh giỏ vo cỏc cuc vn ng.
Ba phơng diện đổi mới chủ yếu là:
Mục đích đánh giá: Phân loại kt qu hc tp của HS: khách quan, toàn
diện, khoa học, trung thực; cung cấp thông tin phản hồi cho GV, cỏn b QL để
điều chỉnh chng trỡnh, SGK, PP dy hc.
Đa dạng hoá công cụ đánh giá: tự luận kết hợp trắc nghiệm hoặc bằng
hình thức quan sát theo dõi của GV.
Đổi mới chủ thể đánh giá: không chỉ là GV đánh giá HS mà còn rèn cho
HS tự đánh giá.
Cú th núi õy l nhng nh hng ht sc ỳng n cho i mi kim
tra ỏnh giỏ. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thc hin cũn nhiu lỳng tỳng do GV vn
quen cỏch ỏnh giỏ c trong ú GV l trng tõm ca quỏ trỡnh ỏnh giỏ. Nguyờn
nhõn ca nhng tn ti ú l do cỏc bin phỏp hot ng i mi kim tra ỏnh
giỏ cha c trin khai hiu qu.
3.2. Ni dung v cỏch thc tin hnh:
3.2.1. Xõy dng chun ỏnh giỏ:
"Chun" (Critecrion, norm, standard) theo T in ting Vit: " Cỏi c
chn lm cn c i chiu, cn hng theo ú m lm ỳng". Chun trong
ỏnh giỏ l nhng yu t c s ch ra nhng yờu cu c bn, ti thiu cn t
dn ti mt s ỏnh giỏ. Mt chun c cu thnh bi cỏc ch s c th, giỳp
lng hoỏ, o m c nhng gỡ cn ỏnh giỏ i tng. Chun l yu t cú
tớnh cht thụng tin, cho phộp quyt nh trong i tng ỏnh giỏ cú hay khụng
cú phm cht no ú.
Trong giỏo dc, chun chớnh l mc tiờu v ni dung giỏo dc c c th
hoỏ trờn cỏc phng din kin thc, k nng, thỏi .
Cỏc tiờu chớ ca chun ỏnh giỏ:
12
- Đảm bảo tính toàn diện.
- Đảm bảo độ tin cậy.
- Đảm bảo tính khả thi.
- Đảm bảo yêu cầu phân hoá.
- Đảm bảo công bằng, hiệu quả.
Chuẩn đánh giá trong môn NV được xây dựng trên cơ sở sau:
+ Bám sát mục tiêu môn học với đặc trưng tính hình tượng. Đây là một
điểm không dễ gì đo lường được bằng một công cụ nhất định. Do đó các hình
thức đánh giá trong môn NV cần linh hoạt, đa dạng, phong phú.
+ Bám sát đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa. Như vậy,
chuẩn đánh giá phải đảm bảo quan điểm tích hợp, chú trọng hình thành và phát
triển cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết; qua đó hình thành và phát triển năng lực
bộc lộ, biểu đạt tư tưởng, tình cảm cho HS, tạo tiền đề cần thiết cho việc hình
thành năng lực sau này cho các em trong cuộc sống; chú trọng giảm kiến thức
hàn lâm, tăng kiến thức và kỹ năng có ý nghĩa và ích dụng trong cuộc sống;
dành thời gian cho những vấn đề có tính địa phương và tính toàn cầu; hướng tới
phát triển năng lực người học, năng lực thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực
tự khẳng định.
+ Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra nhằm góp phần tích cực hoá các
hoạt động của HS. Tiếp tục phát triển thế mạnh của kiểm tra đánh giá, tạo sự
khách quan cho đánh giá, đồng thời cũng phù hợp tâm lý lứa tuổi HS trung học
cơ sở; phù hợp trình độ HS; tạo cho HS hứng thú trong giờ kiểm tra. Khảo sát
603 HS THCS với câu hỏi: "Em thích ( không thích ) kiểm tra trắc nghiệm trong
môn NV? Vì sao?" được kết quả có 525 HS (87%) chọn thích với lý do:
- Đòi hỏi tư duy chính xác.
- Đánh giá được khách quan
- Đánh giá được lượng kiến thức rộng.
13
- Đánh giá được cách hiểu bài, không phải học vẹt.
- Khái quát được bài học dễ dàng.
- Ngắn gọn, tốn ít thời gian.
- Dễ làm, dễ hiểu.
Do đặc trưng của môn NV là hoạt động của HS từ đọc, viết đến sáng tác,
sân khấu hoá... đều mang đậm dấu ấn cá nhân, bộc lộ rõ ràng năng lực cá nhân
nên không nên tiến đến xây dựng đề kiểm tra trong môn NV có 100% là câu hỏi
trắc nghiệm. Tỉ lệ trắc nghiệm / tự luận hiện nay là 30/70. Qua đối chiếu năng
lực học văn đối với điểm số kiểm tra, tỉ lệ này nên đặt ở mức độ 50/50 để HS
không có năng khiếu văn có thể đạt ở mức trung bình. Đồng thời, đề kiểm tra
cần chú trọng sự phân hoá HS ở các mức độ giỏi, khá, đạt và chưa đạt.
Yêu cầu của chuẩn đánh giá được xây dựng phải dựa trên chuẩn chung của
thế giới về nhận thức, trình độ, kỹ năng. Đây là vấn đề khó đối với các môn học
khác song có nhiều thuận lợi trong môn NV vì chuẩn của văn cũng là chuẩn của
giá trị cuộc sống, những đạo đức chung, là cách sống của nhân loại mà mỗi tác
phẩm văn chương được chọn giảng trong nhà trường chỉ là công cụ để đưa HS
đến với chuẩn mực chung đó. Do đó, việc xây dựng chuẩn đánh giá môn NV nằm
trong hệ thống chuẩn chung của đánh giá là hoàn toàn khả thi.
3.2.2 Xây dựng quy trình đo lường chất lượng một cách khách
quan, hiệu quả:
Xây dựng quy trình đo lường là:
+ Thực hiện kiểm định chất lượng dạy học nói chung, chất lượng dạy học
văn nói riêng bằng cả hệ thống kiểm định trong và ngoài.
+ Hệ thống kiểm định cần đảm bảo kiểm soát được mục tiêu, nghĩa là nó phải
cụ thể, có thể đạt được, định hướng được kết quả và có giới hạn về thời gian.
+ Xây dựng được công cụ đo một cách khách quan.
* Quy trình xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng gồm 6 bước:
14
1. Xác định mục đích của đề kiểm tra.
2. Xác định hình thức đề kiểm tra.
3. Thiết lập bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra / Lập ma trận đề.
4. Biên soạn câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra.
5. Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm.
6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra.
Căn cứ đề ra yêu cầu của việc kiểm tra là chuẩn kiến thức kĩ năng của chương
trình và thực tế học tập của học sinh. Đáng chú ý là phải đổi mới quan niệm về
đề văn. Quan niệm truyền thống cho đề thường có ba phần: phần dẫn, phần nêu
vấn đề; phần yêu cầu kiểu bài; giới hạn vấn đề. Đề văn mới chủ yếu là nêu vấn
đề, đề tài cần bàn bạc và làm nổi bật; còn các thao tác thì HS tuỳ vào cách làm,
tuỳ vào kiểu văn bản cần tạo lập. Bên cạnh đề yêu cầu rõ theo truyền thống có
thêm đề mở nhằm khuyến khích HS giỏi.
Xác định hình thức đề kiểm tra: Đề kiểm tra tự luận; đề kiểm tra trắc
nghiệm khách quan hay đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức có cả câu hỏi dạng
tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.
Thiết lập bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra / Lập ma trận đề theo 3 mức
độ nhận thức nhận thức, thông hiểu, vận dụng ( thấp, cao).
Biên soạn câu hỏi theo ma trận: Số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi (do
ma trận đề quy định), hình thức câu hỏi (câu hỏi có nhiều lựa chọn, câu hỏi tự
luận).Yêu cầu xây dựng câu hỏi: khoa học, sư phạm, hệ thống, hấp dẫn, đa dạng.
Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm: Nội dung khoa
học và chính xác; cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu; phù
hợp với ma trận đề kiểm tra.
Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
- Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm
Phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án.
15
Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và
chính xác.
- Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề:
Xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không?
Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không?
Số điểm có thích hợp không?
Thời gian dự kiến có phù hợp không?
- Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu,
chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện).
- Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
Ví dụ về đề kiểm tra được xây dựng theo quy trình:
Đề 1: Kết hợp đề trắc nghiệm và tự luận.
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS THANH CAO
C©u
Trắc nghiệm.
Truyện cổ tích
NhËn
biÕt
Câu 1
Câu 2
Tổng số
Th«ng
hiÓu
( Tiết 67,68)
VËn dông
thÊp
VËn dông
cao
0,25®
0,25®
0,25®
0,25®
Chỉ từ
Phương thức
biểu đạt
Cụm động từ
Ngôi kể
Từ láy
Văn tự sự
Tự luận:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (2 tiết)
Năm học 2010 – 2011. Môn: Ngữ văn 6
0,25®
0,25®
0,25®
0,25®
2đ
0,5®
1,5 ®
16
2®
6đ
6®
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS THANH CAO
ĐỀ KIỂM TRA 2 TIẾT ( Tiết 67,68)
Năm học 2010 - 2011
Môn: Ngữ văn 6 - Thời gian làm bài: 90 phút
I. Trắc nghiệm khách quan: (2đ)
Đọc đoạn văn sau và trả lời bằng cách ghi ra chữ cái đầu tiên trước câu trả
lời đúng nhất:
"Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước ta tìm
người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu
đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng chưa thấy có
người nào thật lỗi lạc".
(Sách Ngữ văn 6- Tập một.)
1. Đoạn văn trên nằm trong tác phẩm nào?
A, Cây bút thần.
C, Em bé thông minh.
B, Thánh Gióng.
D, Mẹ hiền dạy con.
2.Tác phẩm chứa đoạn văn trên thuộc thể loại nào?
A, Cổ tích.
C,Truyện cười.
B, Truyền thuyết.
D, Truyện ngụ ngôn.
3. Trong đoạn văn trên có mấy chỉ từ?
A, Một .
B, Hai.
C, Ba.
D, Bốn.
4. Đoạn văn trên được viết theo phương thức diễn đạt chính nào?
A, Biểu cảm.
B, Tự sự.
C, Miêu tả. .
D, Nghị luận.
5. Trong câu: ''Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước ta
tìm người tài giỏi.'', vị ngữ có :
A, Một cụm động từ.
C, Hai cụm động từ.
C, Ba cụm động từ.
D, Bốn cụm động từ.
6. Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy?
A, Ngôi thứ nhất số ít.
C, Ngôi thứ ba.
B, Ngôi thứ hai.
D, Ngôi thứ nhất số nhiều.
7. Đoạn văn trên có mấy từ láy?
A, Một .
B, Hai.
C, Ba.
D, Bốn.
8. Đoạn văn trên nhằm mục đích gì?
A, Tả cảnh. B, Kể về người. C, Kể về việc. D, Kể về người và việc.
II. Tự luận: (8đ)
1. Hãy giải thích thành ngữ: "Ếch ngồi đáy giếng" bằng một đoạn văn. (2đ)
2. Hãy nhập vai bác tiều phu trong truyện ''Con hổ có nghĩa" để kể lại câu
chuyện ấy? (6đ ).
- Hết 17
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS THANH CAO
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 2 TIẾT( Tiết 67,68)
Năm học 2010 - 2011
Môn: Ngữ văn 6 - Thời gian làm bài: 90 phút
I. Trắc nghiệm khách quan: (2đ)
Mỗi câu trả lời đúng được: 0,25 đ.
Câu 1
C
Câu 2
A
Câu 3
B
Câu 4
B
Câu 5
D
Câu 6
C
Câu 7
B
Câu 8
D
II. Tự luận:
Câu 1. (2đ). Viết được đoạn văn đúng chủ đề: 1đ.
Giải thích đúng nội dung câu thành ngữ: 1đ.
Câu 2. (6đ).
Về hình thức: (2,5đ).
- Kể ở ngôi thứ nhất: 0,5đ
- Có bố cục đủ ba phần: 1,5đ.
- Diễn đạt ý trôi chảy, không mắc quá 2 loại lỗi chính tả: 0,5 đ.
Về nội dung: (3, 5 đ).
Kể được toàn bộ các sự việc theo trình tự một cách sáng tạo bằng
ngôn ngữ của người kể chuyện.
- Hết -
Đề 2: Sử dụng đề trắc nghiệm hoàn toàn:
18
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
TIẾNG VIỆT (45 phút)
Năm học 2010 – 2011. Môn: Ngữ văn 6
( tiết 46)
TRƯỜNG THCS THANH CAO
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
TSố
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
0,5đ
VẬN DỤNG
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3đ
4đ
Hä vµ tªn:..................................
Líp:...........................................
§iÓm
0,5đ
0,5đ
3đ
KiÓm tra tiÕng ViÖt( tiết 46)
M«n: Ng÷ V¨n 6 (Thêi gian: 45 phót.)
Ngµy kiÓm tra: /11/2010
Lêi phª cña ThÇy, c« gi¸o
§Ò bµi:
TRẮC NGHIỆM: 10 điểm (mỗi câu đúng 0.5 điểm)
Câu 1 : Trong các ngthĩa sau đây nghĩa nào là nghĩa gốc?
A. Mũi tẹt. ( lỗ mũi )
B. Mũi dao.
C. Mũi thuyền.
D. Mũi kim
Câu 2 : Giữa các nghĩa của từ có mối quan hệ nhất định có thể tìm ra một cơ sở ngữ
nghĩa chung đó là:
A. Từ đồng âm
B. Từ trái nghĩa.
19
C. Từ nhiều nghĩa.
D. Từ hợp nghĩa
Câu 3 : Từ có thể kết hợp được với từ chỉ số lượng ở phía trước và các từ:
“này, nọ, kia, ấy”… ở phía sau là:
A. Động từ.
B. Danh từ.
C. Tính từ.
D. Trạng từ
Câu 4 : Trong các danh từ dưới đây danh từ nào là danh từ chung:
A. Hà Nội
B. Nguyễn Thị Hà.
C. Nước.
D. Cây đa.
Câu 5 : Trong các từ sau đây từ nào là từ mượn?
A. Gió
B. Quả đồi.
C. O - ba - ma.
D. Nước lũ.
Câu 6 : Nghĩa của từ “chạy” được giải thích sau đây bằng cách nào?.
“Chạy là hoạt động dời chân từ vị trí này sang vị trí khác với tốc độ nhanh.”
A. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
B. Đưa ra trái nghĩa với từ cần giải thích.
C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
D. Cả a, b đều đúng.
Câu 7 : Dấu hiệu để ngăn cách phần từ và phần nghĩa là dấu:
A. Dấu phẩy.
B. Dấu chấm.
C. Dấu hai chấm.
D. Dấu chấm than.
Câu 8 : Bộ phận dưới cùng có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác là:
A. Chân tường, chân núi, chân răng
B.Chân giường, chân kiềng, chân đèn
C. Đau chân, nhắm mắt đưa chân, chân mang dép. D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 9 : Lặp có tác dụng nhằm:
A. Gây sự chú ý đối với người đọc.
B. Nhấn mạnh ý muốn nói.
C. Tạo nhịp điệu cân đối hài hoà
D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 10 : Nguyên nhân mắc lỗi dùng từ:
A. Lẫn lộn giữa các từ gần âm
B. Không hiểu nghĩa của từ.
C. Do hiểu sai nghĩ của từ.
D. Cả a,b c, đều đúng.
Câu 11 : Trong câu sau đây có từ nào dùng sai: “Ngôi nhà của tôi đươc xây
dưng rất ngoan cố”
A. Ngôi nhà.
B. Xây dựng.
C. Ngoan cố.
D. Không có từ nào sai.
Câu 12 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: “Quân giải phóng đã
bao quây bốn phía nhưng bọn địch vẫn….. không chịu đầu hàng”.
A. Sự cố.
B. Quá cố.
C. Ngoan cố.
D. Kiên cố.
Câu 13 : Điền từ thích hợp vào phần nghĩa sau đây: “……. Của cải riêng của
một người một gia đình.”.
A. Gia nhân.
B. Gia chủ.
C. Gia cảnh.
D. Gia tài.
Câu 14 : Những từ dùng để chỉ người vật, hiện tượng, khái niệm là:
A. Danh từ.
B. Động từ.
C. Tính từ.
D. Số từ.
20
Câu 15 : Danh từ thường giữ chức vụ gì trong câu:
A. Chủ ngữ.
B. Vị ngữ.
C. Phụ ngữ.
D. Trạng ngữ.
Câu 16 : Khi làm thành phần vị ngữ thì phải có từ “ là “ đúng trước đó là :
A. Danh từ .
B. Số từ.
C. Đông từ
D. Tính từ
Câu 17 : Xác định danh từ chỉ đơn vị tự nhiên ở câu sau: “ Mẹ tôi mua một
con gà:
A. Mẹ
B. Mua.
C. Con gà.
D. Con
Câu 18 : Xác định danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác ở câu sau:” Mẹ
mua một tấn thóc”
A. Mẹ
B. Một.
C. Tấn.
D. Thóc.
Câu 19 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “ Tôi quyết cố gắng... lên trong học
tập”.
A. Tiếng.
B. Tiến.
C. Tuyến.
D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 20 : Xác định từ phức trong câu sau: “ Lan nói năng nhỏ nhẹ”
A. Lan.
B. Nói năng
C. Nhỏ nhẹ.
D. Cả b, c đều đúng.
§¸p ¸n KiÓm tra tiÕng ViÖt 6 ( 45 phút)
Năm học 2010 – 2011. Môn: Ngữ văn 6
( Tiết 46)
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS THANH CAO
TRẮC NGHIỆM: 10 điểm (mỗi câu đúng 0.5 điểm)
C©u
§¸p ¸n
C©u
§¸p ¸n
C©u
§¸p ¸n
C©u
§¸p ¸n
1
A
6
C
11
C
16
A
2
C
7
C
12
C
17
D
3
B
8
B
13
D
18
C
21
4
C
9
D
14
A
19
B
5
C
10
D
15
A
20
D
* Xây dựng công cụ đo độ khó của câu hỏi trắc nghiệm và độ khó của
để trắc nghiệm: Theo tiến sĩ khoa học Lâm Quang Thiệp, cách đánh giá độ khó
của câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm được tính theo công thức sau:
* Đánh giá độ khó của câu trắc nghiệm:
Tổng số thí sinh trả lời câu hỏi đúng
Độ khó của câu trắc nghiệm =
Tổng số thí sinh trả lời câu hỏi
Từ công thức đó, có thể chuyển thành 3 bước trong đánh giá độ khó của
câu kiểm tra trắc nghiệm là:
Bước 1: Xác định độ khó của câu trắc nghiệm:
Tổng số thí sinh trả lời câu hỏi đúng
Độ khó của câu trắc nghiệm =
%
Tổng số thí sinh trả lời câu hỏi
( Tỉ lệ % tỉ lệ nghịch với độ khó )
Ví dụ: Đề trắc nghiệm cho 40 HS.
Câu a. 25 HS trả lời đúng thì độ khó của câu a là:
25
= 62,5%
40
Câu b. 10 HS trả lời đúng thì độ khó của câu b là:
10
= 25%
40
Câu c. 40 HS trả lời đúng thì độ khó của câu c là:
40
= 100%
40
Bước 2: Xác định độ khó trung bình:
Độ khó trung bình của câu trắc nghiệm có nhiều phương án là:
( 100% +
1
% ) : 2.
n
Ví dụ: độ khó trung bình câu trắc nghiệm có 3 phương án là :
1
3
( 100% + % ) : 2 = 67%.
22
Độ khó trung bình câu trắc nghiệm có 4 phương án là:
( 100% +
1
% ) : 2 = 62,5%.
4
Độ khó trung bình câu trắc nghiệm 5 phương án là:
( 100% +
1
% ) : 2 = 60%.
5
Độ khó của câu trả lời tự do ( dạng đúng sai, điền khuyết ) là 50%.
Như vậy, độ khó trung bình của câu trắc nghiệm thường nằm trong
khoảng từ 50% đến 67%. Những câu có độ khó dưới 50% càng nhiều càng khó;
trên 67% càng nhiều càng dễ.
Bước 3: Đánh giá độ khó của câu trắc nghiệm:
Như vậy, so với độ khó trung bình; câu a là câu có độ khó vừa phải, phù
hợp với việc phân loại HS nói chung.
Câu b có mức độ khó cao, phù hợp với việc phân loại trình độ HS khá giỏi.
Câu c có độ khó thấp, không có tác dụng trong việc phân loại trình độ HS.
* Về đánh giá độ khó của đề trắc nghiệm, chưa có cách tính nào được
nêu ra. Qua khảo sát bài làm của HS, người viết đề tài xin xây dựng cách tính
như sau:
Đánh giá độ khó của đề trắc nghiệm:
Bước 1: Xác định độ khó trung bình của đề trắc nghiệm:
Giả sử đề có 50 câu, mỗi câu hỏi 4 phương án trả lời: trả lời đúng mỗi câu
được 0,2 điểm thì tối đa là 10 điểm.
Điểm có thể đạt được do chọn ngẫu nhiên là: 10 điểm : 4 = 2,5 điểm.
( Điểm ngẫu nhiên là điểm đạt được với những HS không nắm được bài,
chọn ngẫu nhiên một phương án trong suốt bài làm ).
Điểm trung bình lý tưởng là: ( 10 + 2,5 ) : 2 = 6,25
Bước 2: Xác định điểm trung bình đạt được của HS trong bài kiểm tra.
Tổng điểm HS đạt được
23
Điểm trung bình đạt được =
Số HS
Ví dụ: Khảo sát 400 HS với đề kiểm tra 1, 2, 3 có kết quả số HS đạt điểm
kiểm tra ở từng bài là:
Bảng 1: Điểm trung bình bài kiểm tra trắc nghiệm:
Điểm
Bài kiểm tra 1
Bài kiểm tra 2
Bài kiểm tra 3
( Số HS)
( Số HS)
0
0
1
0
2
18
3
26
18
4
32
11
5
34
83
6
56
108
7
92
72
8
123
51
9
32
31
10
5
8
Tổng
2678
2468
Điểm trung bình đạt được của bài 1 là: 2.678 : 400 = 6,7
( Số HS )
4
34
45
61
17
93
121
9
12
4
1761
Điểm trung bình đạt được của bài 2 là: 2.468 : 400 = 6,17
Điểm trung bình đạt được của bài 3 là: 1.761 : 400 = 4,4
Bước 3: Kết luận về độ khó của đề kiểm tra:
Như vậy đề 1 không quá khó với HS, điểm trung bình đạt được của HS
cao hơn nhiều so với điểm trung bình lý tưởng; mức độ phân hoá HS qua kiểm
tra chưa rõ rệt.
Đề 2 có mức độ khó khá lý tưởng, đạt xấp xỉ điểm trung bình lý tưởng.
Nhìn vào kết quả đánh giá HS đề 2 thấy có mức độ phân hoá khá rõ nét.
Đề 3 có mức độ khó cao đối với HS nên điểm trung bình chỉ đạt 4,4/6,25.
Nhìn vào mức độ HS sau kiểm tra cho thấy mức độ phân hoá cao.
24
Như vậy, những đề có độ khó đạt mức độ lý tưởng sẽ thích hợp với việc
đánh giá phân loại HS. Các câu có độ khó trung bình cần được đưa vào ngân
hàng đề trắc nghiệm để xây dựng được ngân hàng câu hỏi dùng chung cho cộng
đồng. Các đề trắc nghiệm có độ khó trung bình có thể dùng làm thang đo kết quả
các lớp. Ví dụ: đề 2 có độ khó trung bình đo được từ 400 HS khối 6 là 6,3; đem
áp dụng kiểm tra cho 5 lớp 6 được kết quả:
Bảng 2: Kết quả đánh giá chất lượng HS
dựa trên điểm trung bình kiểm tra.
Lớp
Điểm trung bình kiểm tra
Đánh giá
6A1
8,2
Chất lượng tốt
6A2
7,1
Chất lượng khá
6A3
6,2
Chất lượng đạt yêu cầu
6A4
5,0
Chất lượng trung bình
6A5
4,6
Chất lượng yếu
Như vậy, việc xây dựng được quy trình đo lường chất lượng một cách
khách quan là cần thiết. Nó khắc phục việc đánh giá thiên về tình cảm, chưa
công bằng trong đánh giá, làm cho việc đánh giá thiếu hiệu quả như hiện nay.
3.2.3. Coi trọng tự kiểm tra đánh giá:
Một trong những mục tiêu của đổi mới là tạo ra những con người năng
động, tự chủ trong mọi hoàn cảnh và để đạt được mục tiêu đó, kỹ năng tự đánh
giá của mỗi người là hết sức quan trọng. Căn cứ vào sự phát triển tâm sinh lý
của HS trung học cơ sở, hoàn toàn có thể rèn luyện kỹ năng này cho các em.
Khảo sát 603 HS với câu hỏi: "Thầy, cô giáo có cho các em chấm bài, chữa lỗi
cho nhau không?" có kết quả:
a. Thường xuyên sử dụng:
93 em = 15, 4%
b. Ít sử dụng:
212 em = 35, 2%
c. Không sử dụng:
298 em = 49, 4%
25