Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại trường mầm non tân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.01 MB, 28 trang )

Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước
MỤC LỤC
Stt
I
1
2

Nội dung
Lý do chọn đề tài

Trang
3

Cơ sở lý luận

3

Cơ sở thực tiễn

3,4

3

Mục đích của đề tài

4

4

Phạm vi của đề tài



4

II

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

4

1

Nội dung lý luận nghiên cứu

4

2

Thực trạng của vấn đề

5

a

Thuận lợi

6

b

Khó khăn


6,7

c

Khảo sát thực tế

7

3

Các biện pháp thực hiện

8

3.1
3.2

Tạo môi trường thuận lợi để phát huy tính tích cực,
khả năng sáng tạo của trẻ
. Phối kết hợp tuyên truyền với phụ huynh

8,9
10

3.3

Tiến hành cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình đã
được chuẩn bị kỹ lưỡng để đưa vào bài dạy


11

a

Chuẩn bị trước khi dạy trẻ làm quen với hoạt động
tạohình

11

b

Gây hứng thú cho trẻ trên hoạt động tạo hình

12

c

Hoạt động tạo hình ở mọi lúc mọi nơi

13

1/26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước
d
đ

Sưu tầm các nguyên vật liệu để dạy trẻ hoạt động tạo 15,16,17

hình và làm đồ dung, đồ chơi đa dạngphóng phú
Hướng dẫn trẻ một số kỹ năng tạo hình

18,19,20

g

Giáo viên biết cách nhận xét, đánh giá sản phẩm, dạy
trẻ cách đánh giá sản phẩm

21

i

Ưng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tạo hình

22

III

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

1

Kết luận

2

Kiến nghị


IV

23
23,24
25

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nhận xét, đánh giá của HĐ trường

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

2/26

25
26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước
I .Lý do chọn đề tài
1. Cơ sở lí luận:
Bác Hồ nói: “Không có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế văn hoá”.
Sản phẩm của giáo dục chính là con người, mà con người là mục tiêu, động
lực của sự phát triển đất nước, trong tương lai, đó chính là thế hệ trẻ. Vì vậy việc
chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sự
nghiệp giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau
này.
Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động tạo hình luôn hấp dẫn
đối với trẻ lứa tuổi mầm non, giúp trẻ phản ánh thế giới xung quanh cuộc sống

con người một cách đa dạng phong phú và hấp dẫn đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu
giáo. Thông qua tạo hình trẻ được thử sức mình trong việc thể hiện và sáng tạo
thế giới riêng theo tư duy của mình.
Hoạt động tạo hình phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trí tưởng tượng
sáng tạo, khả năng phối hợp giữa mắt và tay, hoàn thiện một số kỹ năng cơ bản
(vẽ, phối màu ...). Trẻ thích tự tay vẽ được một cái gì đó dù các họa tiết còn đơn
giản như ngôi nhà, cái cây, bông hoa, mưa, vẽ về biển nhưng mang lại cho
trẻnhững cảm xúc thực sự khi tạo ra được một sản phẩm. Còn đối với những gì
trẻ không thích, không hứng thú thì trẻ sẽ vẽ đại khái cho xong và cảm thấy hài
lòng với sản phẩm đó. Hơn nữa tư duy của trẻ gắn liền với cảm xúc, ý muốn chủ
quan nên trẻ ghi nhớ những gì trẻ cảm thấy thích thú và say mê thực hiện ýtưởng
của mình. Ngoài ra, giờ vẽ còn hình thành ở trẻ những kỹ năng như: tư thế ngồi
ngay ngắn, kỹ năng cầm bút, sử dụng bút mầu ... những kỹ năng rất cần thiết.
Qua việc tổ chức hoạt động tạo hình trẻ có được cái nhìn bao quát về thế
giới xung quanh, có được quan niệm đúng đắn và những nhận xét về cái hay,cái
đẹp trong cuộc sống, hướng trẻ đến với cái “Chân - Thiện - Mĩ”.
2. Cơ sở thực tế
Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình theo phương pháp
hiện hành cũng đã mang lại hiệu quả tới việc phát triển thẩm mỹ cho trẻ.
3/26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước
Xong chất lượng đạt chưa cao và khả năng sang tạo còn hạn chế. Giáo viên
dạy còn mang tính áp đặt, dập khuôn theo mẫu, sao chép, trẻ chưa phát huy
hêt khả năng tư duy sáng tạo và sự linh hoạt của trẻ. Các hoạt động học chưa
tạo được hứng thú, chưa thu hút được sự hứng thú của trẻ. Kỹ năng nặn, vẽ,
cắt xé dán, tô mầu và bố cục tranh còn kém. Với thực tế như vậy nên tôi đi
sâu nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp và qua tài liệu của nghành, để

giúp tất cả các em trong lớp mình đều làm ra những sản phẩm đẹp, trẻ được
thỏa trí tò mò, sáng tạo mong muốn tạo ra sản phẩm bằng chính đôi bàn tay
khéo léo của mình, từ đó nâng cao chất lượng khi tổ chức hoạt động tạo
hình. Đó là lý do tôi chọn đề tài:
“ Một số biện pháp kích thích trẻ 5-6 tuổi hứng thú tham gia hoạt
động tạo hình tại trường mầm non Tân Ước”.
3. Mục đích của đề tài
- Đề tài này đánh giá thực trạng, tìm ra các biện pháp thực hiện nhằm nâng
cao chất lượng cho trẻ đối với hoạt động tạo hình.
4. Phạm vi của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: “Một số biện pháp kích thích trẻ 5-6 tuổi hứng thú
tham gia hoạt động tạo hình tại trường mầm non Tân Ước”.
- Phạm vi: Lớp 5 tuổi A2 Trường Mầm non Tân Ươc - Huyện Thanh Oai TP Hà Nội.
- Thời gian thực hiện đề tài: Trong 1 năm học: Từ tháng 9/ 2015 đến tháng
4/2016
II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Nội dung lý luận nghiên cứu.
Con người sinh ra không phải ai cũng đã có sẵn trong mình những năng
khiếu thẩm mĩ, cũng không ai cũng có những tài năng bên mình, mà phải đòi hỏi
thông qua giáo dục và hoạt động thì từ đó những tài năng và khả năng đó mới
bộc lộ và phát triển. Nhất là đối với trẻ nhỏ, Việc học của trẻ không chỉ đơn
thuần là đưa đứa trẻ vào khuôn phép chặt chẽ, mà học của trẻ ở đây thông qua
chơi, “Trẻ chơi mà học, học mà chơi”.
4/26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước
Vì thế việc chăm sóc, giáo dục trẻ ngay còn nhỏ là vô cùng quan trọng
trong sự nghiệp giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho

trẻ sau này.
Nâng cao chất lượng nói chung, hoạt động tạo hình nói riêng là việc làm
cần thiết để phát huy năng khiếu của trẻ một cách tự nhiên.
Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động tạo hình luôn hẫm dẫn
đối với trẻ mầm non, giúp trẻ phản ánh thế giới xung quanh cuộc sống con
người một cách đa dạng và phong phú và hấp dẫn đối với trẻ mẫu giáo. Hoạt
động tạo hình giúp trẻ khả năng quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả năng
phối hợp giữa mắt và tay, hoàn thiện một số kỹ năng : vẽ ,nặn, xé dán.Thông
qua hoạt động tạo hình mà trẻ được thử sức mình trong viêc thể hiện và sáng tạo
thế giới riêng theo tư duy của trẻ.
Chính vì thế là một giáo viên mầm non tôi muốn được nâng cao
nhận thức của bản thân đồng thời góp phần nhỏ bé của mình về việc nâng cao
chất lượng giáo dục trẻ phát triển toàn diên.
2. Thực trạng của vấn đề
Trẻ mẫu giáo "chơi mà học, học mà chơi". Trẻ rất hiếu động, tò mò, ham
muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới xung quanh. Trong khi chơi, trẻ thực sự học để
lĩnh hội các khái niệm ban đầu hoặc các tri thức tiền khoa học. Biết được tầm
quan trọng đó, là một người giáo viên tôi cần phải coi trọng việc tạo ra môi
trường giáo dục trẻ bằng những hoạt động thiết thực, nhằm phát triển một cách
toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: Trí tuệ - Đạo đức - Thẩm mĩ - Thể lực. Từ đó,
giúp trẻ hoàn thiện nhân cách, ngôn ngữ, tư duy, phát triển các kỹ năng thực
hành, giao tiếp, ứng xử.
Đối với việc giáo dục phát trển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt động
tạo hình có một vị trí rất quan trọng. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt
động hấp dẫn nhất đối với trẻ mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể
hiện một cách sinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh,
những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho chúng những rung động xúc
cảm, tình cảm tích cực. Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện
5/26



Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước
để đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức,
trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu của con
người như một thành viên trong xã hội biết tích cực, sáng tạo. Hiểu được tầm
quan trọng đó, tôi luôn tìm tòi những biện pháp, phương pháp tốt nhất để giúp
trẻ hoạt động tích cực trong lĩnh vực này.
Sau khi khảo sát và thăm dò thì tôi nhận thấy những mặt khó khăn và thuận
lợi như sau.
a. Thuận lợi
- Luôn được ban giám hiệu nhà trường quan tâm giúp đỡ về mọi mặt, đi
sâu, đi sát uốn nắn về nội dung, phương pháp chương trình chăm sóc giáo dục
trẻ. Nhà trường luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong công tác giảng dạy. Tài liệu
về giáo dục mầm non luôn được cập nhập kịp thời, được tham gia đầy đủ các
lớp học bồi dưỡng do phòng Giáo dục và Trường tổ chức… học tập các trường
bạn.
- Về cơ sở vật chất tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy và học.
Cảnh quang nhà trường thoáng mát, có cây che bóng mát, cây cảnh góp phần rất
lớn cho trẻ quan sát trong giờ hoạt động ngoài trời, từ đó cung cấp cho trẻ những
biểu tượng thể hiện sự hiểu biết của mình về thế giới xung quang.
b. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi khi thực hiện đề tài này tôi cũng gặp nhiều khó
khăn:
- Công việc của giáo viên ở lớp rất nhiều, không có thời gian riêng để làm
đồ dùng đồ chơi.
- Đội ngũ giáo viên trong trường trẻ, phần nhiều trong độ tuổi sinh nở và
nuôi con nhỏ nên thời gian trao đổi kinh nghiệm giữa đồng nghiệp còn bị hạn
chế.
* Về phía gia đình:


6/26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước
Nhận thức của một số phụ huynh học sinh còn chưa đồng đều, còn cho
rằng việc trẻ đến trường chỉ là chơi chứ học vẫn là thứ yếu.
* Về phía nhà trường:
Đồ dùng đồ chơi tương đối đầy đủ cho công tác giảng dạy, Ban giám hiệu
tạo điều kiện cho giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi ở các lớp đáp ứng nhu cầu sử
dụng hàng ngày của giáo viên.
- Giáo viên được quán triệt, tiếp thu, bồi dưỡng nội dung kế hoạch chuyên
đề một cách đầy đủ, sử dụng nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương và đã thể hiện
đồng bộ về chương trình đổi mới cho từng độ tuổi.
* Về phía trẻ:
- Số trẻ trong lớp chưa đồng đều về chất lượng, nhiều cháu còn nhút nhát
trẻ vẫn chưa tích cực và chủ động trong học tập. Một số trẻ không học qua lởp
Mẫu giáo nên các kĩ năng vẽ , nặn , xé dán vẫn còn yếu .
- Các bậc phụ huynh mải làm ăn kinh tế ít quan tâm đến việc học tập của
con nên khả năng tiếp cận nghệ thuật của trẻ chưa tốt.
- Nhiều trẻ thiếu tự tin khi tự mình chọn màu để vẽ và tô, khi trên lớp tổ
chức hoạt động tạo hình trẻ rất hay có tâm lý chờ đợi cô hướng dẫn, chưa được
mạnh dạn trong thực hiện tạo hình theo khả năng và ý thích của mình.
c. Khảo sát thực tế (Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài).
Trước khi thực hiện đề tài đầu năm học 2015 – 2016 tôi đã tiến hành khảo
sát chất lượng trên trẻ ở lớp A2 do tôi phụ trách với 37 trẻ/lớp, để nắm bắt được
kỹ tạo hình của trẻ để từ đó có biện pháp hướng dẫn trẻ.
S
TT


Xếp loại kỹ năng tạo
hình

Kết quả đầu năm
Số lượng
trẻ

Tỷ
lệ %

1

Số trẻ đạt loại giỏi

4/37

11

2

Số trẻ đạt loại khá

10/37

27

3

Số trẻ đạt loại trung


14/37

38

7/26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước
bình
4

Số trẻ đạt loại yếu, kém

9/37

24

Qua số liệu điều tra trên đó chính là điều tôi phải suy nghĩ làm thế nào để
dạy trẻ đạt hiệu quả cao và đưa trẻ vào hoạt động tạo hình một cách tự nguyện
tạo cho trẻ học một cách thoải mái, tự tin, không gò bó, trẻ luôn hứng thú trong
giờ học đồng thời tạo cho trẻ có kĩ năng kiến thức phong phú về tạo hình, tôi
thấy kỹ năng tạo hình của trẻ không đồng đều, nhiều trẻ kỹ năng còn yếu và
trung bình. Vậy để nâng cao kỹ năng tạo hình của trẻ, tôi còn tìm tòi các kinh
nghiệm qua sách, báo, intennts và học hỏi những kinh nghiệm của các trường
bạn để tự trau rồi thêm những kiến thức cho mình. Từ đó có những biện pháp
giúp trẻ học tốt hoạt động tạo hình hơn. Trong giờ học tôi luôn quan tâm đến các
cháu trung bình, yếu nhiều hơn bằng gợi ý từng bước. Động viên kịp thời để tạo
hứng thú cho trẻ.

Để hình thành kỹ năng vẽ cho trẻ yếu, tôi lên kế hoạch rèn trẻ vào một buổi
chiều, hoạt động đón trả trẻ, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời. Trong giờhọc
vẽ, tôi xếp những trẻ khá ngồi cạnh những trẻ yếu để trẻ yếu học tập trẻ khá. Đối
với trẻ khá: tôi gợi ý, khuyến khích để phát huy trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ
để tạo ra nhiều bức tranh đẹp.
3.CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
3.1. Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực, khả
năng sáng tạo của trẻ
Môi trường lớp học đẹp cũng là một yếu tố trực tiết tác động hàng ngày
đến trẻ chính vì vậy việc xây dựng cảnh quang trường cũng được tôi đặc biệt
quan tâm.

8/26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước

Tôi trang trí xắp xếp lớp học phù hợp hài hòa, hợp lý sẽ tạo được sự chú ý
hấp dẫn lôi cuốn trẻ, với các góc mở chủ yếu là sản phẩm của cô và trẻ tự làm từ
các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương. Tạo cơ hội cho trẻ khám phá cái mới,
thích thú, sáng tạo, tiếp nhận cảm xúc…Hàng ngày tôi cho trẻ lựa chọn các học
liệu để trẻ thể hiện tuỳ theo ý muốn, qua đó trẻ được học và phát triển những kỹ
năng cơ bản. Trẻ được vẽ, cắt, dán, bằng sự tưởng tượng của chính mình. Tôi
sắp xếp các vật liệu sao cho trẻ có thể thấy rõ và lấy đựơc dễ dàng để thực hiện ý
tưởng của mình, vào bất kỳ lúc nào mà trẻ thích và có thể trưng bày các sản
phẩm của mình. Tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ như: Bầy đồ chơi
đẹp, xắp xếp các nguyên vật liệu một cách hợp lý đẹp mắt…
Trang trí môi trường lớp học đẹp, thẩm mỹ, thường xuyên thay đổi theo
chủ điểm, kích thích trẻ và phụ huynh quan sát ngắm nghía cụ thể:


9/26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước

Hình ảnh đồ chơi làm từ các nguyên vệt liệu chủ điểm động vật
- Ngoài ra tôi còn bố trí không gian góc tạo hình ở phía trên của lớp để tận
dụng tối đa ánh sáng tự nhiên và giúp trẻ có được trạng thái cảm xúc tích cực
khi tham gia vào các hoạt động tạo hình. Hoạt động tạo hình là một hoạt động
mang tính yên tĩnh vì vậy tôi bố trí xa các góc ồn ào, như góc xây dựng, góc
phân vai, để không làm phân tán sự chú ý của trẻ khi tham gia vào hoạt động vì
vậy tôi đã tạo ra khoảng cách đủ rộng để đảm bảo cho trẻ hoạt động dễ dàng
trong góc chơi đồng thời có lối đi lại thuận tiện để mở rộng các mối quan hệ
trong khi chơi, trong lớp tôi đã sử dụng các giá, kệ nhỏ, có chiều cao vừa phải để
tạo ranh giới giữa góc tạo hình với các góc chơi khác, đồng thời giúp trẻ nhận
dạng được phạm vi góc chơi. Sau mỗi chủ đề mỗi tuần tôi tổ chức cho trẻ cùng

10/26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước
tham gia vào việc bố trí, sắp xếp lại vị trí góc chơi, đồ dùng, đồ chơi trong góc
để tạo cảm giác mới lạ, kích thích sự hứng thú của trẻ.
Tôi luôn sưu tầm các nguyên vật liệu như sách báo cũ, bẹ ngô, râu ngô, vải
vụn, hộp sữa chua, vỏ ngao…và các nguyên vật liệu từ thiên nhiên như lá cây,
các loại hạt, hạt gấc, hạt na, các loại que, tăm… để trưng bày ở góc tạo hình, cho
trẻ tạo ra sản phẩm

3.2. Phối kết hợp tuyên truyền với phụ huynh
Vào đầu năm học, ban giám hiệu nhà trường đã chỉ đạo các lớp tiến hành
họp phụ huynh để phổ biến nhiệm vụ năm học và mục tiêu phấn đấu của lớp và
nhà trường. Qua cuộc họp tôi đã thông qua một số ý kiến về tầm quan trọng của
việc dạy trẻ hoạt động tạo hình.
Ngoài ra tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh vào giờ đón, trả trẻ, giúp
phụ huynh biết được tình hình học tập của con em mình ở lớp, hướng dẫn phụ
huynh dạy trẻ các kỹ năng tạo hình từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
Khuyến khích phụ huynh cho trẻ tìm hiểu về thế giới xung quanh, để tích
luỹ kinh nghiệm vốn sống cho trẻ, tôi vận động phụ huynh ủng hộ các nguyên
vật liệu, đồ phế thải … để trẻ thỏa mái lựa chon cho mình những gì trẻ thích tạo
ra sản phẩm theo cách riêng của trẻ.
Vào những ngày nghỉ tôi đưa ra một số đề tài cho trẻ làm ở nhà, tuần sau
mang đến.
VD: Sắp đến ngày 20/11 rồi đó là ngày gì chúng mình có biết không? (Đó
là ngày nhà giáo Việt Nam 20/11). Hoặc ngày 22/12 là ngày thành lập Quân đội
dân dân Việt Nam. Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ.). Các con về nhà vẽ những
bông hoa, làm những bưu thiếp thật đẹp để tặng cô giáo nhân ngày 20/11, Tặng
chú bộ đội nhân ngày 22/12, tặng bà, tặng mẹ, chị và các bạn gái, nhân ngày 8/3.
* Kết quả : Sau mỗi chủ nhật, trẻ được làm những đề tài ở nhà, nhận thức
của phụ huynh về nội dung học tập của trẻ ngày càng được nâng cao, cụ thể là:
- Cha mẹ đã động viên con mình tích cực đi học đều. Phụ huynh quan
tâmđến con hơn, đông viên khuyến khích phát triển năng khiếu cho trẻ.

11/26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước
- Tham gia tích cực cùng với giáo viên trong công tác chăm sóc giáo dục

trẻ.
3.3. Tiến hành cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình đã được chuẩn
bị kỹ lưỡng để đưa vào bài dạy.
a. Chuẩn bị trước khi dạy trẻ làm quen với hoạt động tạo hình.
Để có một giờ dạy tốt thì tôi phải soạn giáo án tốt, trong bài soạn tôi phải
nghiên cứu kỹ nội dung của bài dạy và bài đó thuộc chủ điểm gì? Tôi bán sát
vào đó để nghiên cứu kết hợp với nội dung của các hoạt động khác để dạy tạo
hình phù hợp và qua đó gây được hứng thú cho trẻ tiếp thu bài tốt hơn, không
gây mệt mỏi cho trẻ, tổ chức lồng các trò chơi và dẫn dắt thành một chủ đề từ đó
đến cuối tiết học. Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ hẫm dẫn, đẹp, có sáng tạo và thường
xuyên thay đổi đồ dùng kích thích tính tích cực hoạt động của trẻ tạo cho trẻ
hứng thú tham gia tìm tòi, khám phá tính tò mò hiểu biết của trẻ. Có nhiều sáng
tạo trong quá trình hướng dẫn, dẫn dắt bài để giúp trẻ cảm nhận ngay với những
hoạt động mà trẻ thực hiện và giúp trẻ hứng thú, hoạt động tích cực.
Trong mỗi bài dạy tôi đã dành thời gian thoả đáng cho việc soạn bài, tìm
tòi nghiên cứu nắm chắc nội dung yêu cầu của bài dạy, sau đó chuẩn bị đầy đủ
đồ dùng cho cô và trẻ, đồ dùng được làm đa dạng (Mô hình, các vật cắt rời, con
rối, tranh...) phong phú về màu sắc, kích thước, sử dụng đúng lúc đúng chỗ. Tuỳ
vào bài dạy và yêu cầu của bài dạy tôi thường chú ý đến các thủ thuật kết hợp
với đồ dùng trực quan để gây hứng thú vào bài, trước đây các cháu thường học
theo dạng bị động cô nói sao cháu nghe vậy nên trẻ thường quên nhưng để cao
hơn một bước trong giờ học tạo hình là cháu đước hoạt động trực tiếp với các đồ
vật cụ thể, trẻ được thực hành trải nghiệm để tìm kiếm kiến thức, có như vậy thì
kiến thức mới trở thành những ấn tượng sâu sắc khó quên
b Gây hứng thú cho trẻ trên hoạt động tạo hình:
Bên cạnh chuẩn bị cho trẻ những tiền đề làm phong phú vốn hiểu biết, thì
khả năng gây hứng cho trẻ đi vào hoạt động cũng rất quan trọng. Để gây hứng
12/26



Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước
thú cho trẻ tham gia vào hoạt động thì người giáo viên cần phải tìm tòi những
sáng kiến mới, những thủ thuật sư phạm và từ đó dùng ngôn ngữ của mình để
truyền đạt tới trẻ một cách sinh động và lôi cuốn. điều đó muốn nói đến khả
năng ứng xử của người giáo viên cũng như ngôn ngữ và phong cách đứng lớp
thật tự tinh, dí dõm, vui vẻ, ngộ nghĩnh gây sự chú ý của trẻ vào hoạt động. đặc
biệt, người giáo viên cũng phải có khả năng tạo hình và tạo ra những tác phẩm
đẹp, vì trẻ học đa số dựa trên sự bắt chước là chủ yếu, vì thế đòi hỏi người giáo
viên cũng phải đưa ra những hình mẫu đẹp mắt và mang tính nghệ thuật cao.
Trong một tiết hoạt động tạo hình tôi cũng có thể tích hợp lồng ghép các
bài háthay những bài thơ, câu đố hoặc trò chuyện cùng trẻ để làm cho giờ hoạt
động diễn ra một cách nhẹ nhàng hơn. Qua đó ngay từ đầu giáo viên đã lôi cuốn
trẻ chú ý, không khí giờ học trở nên hào hứng không gò bó mà vẫn đạt kết quả
cao.
VD: Ở giờ học: Đề tài “Vẽ hoa mùa xuân”
Chuẩn bị cho trẻ đi thăm quan vườn hoa trong sân trường từ chiều hôm
trước, trẻ rất thích đựơc quan sát vườn hoa trực tiếp dưới sân trường, trẻ được
ngắm nhìn và miêu tả bằng lời nói về đặc điểm của các loại hoa. Điều đó đã gây
ấn tượng mạnh, hình thành biểu tượng về hoa một cách chính xác. “Hôm qua
các con đã được đi quan sát vườn hoa trong trường trong vườn hoa có những
hoa gì? Hoa dùng để làm gì? Trẻ kể theo hiểu biết của mình. Và cho trẻ xem 3
bức tranh vẽ về hoa bằng các chất liệu màu khác nhau để trẻ tự nhận xét các bức
tranh vẽ về hoa theo ý hiểu của mình. Bằng ngôn ngữ miêu tả, tôi hướng trẻ
nhận xét về vẻ đẹp của các bức tranh qua nội dung, màu sắc, bố cục xắp xếp: Có
thể nói hiệu quả ngôn ngữ miêu tả rất cao, giúp trẻ tái tạo, hình dung một cách
sinh động về tranh vẽ của mình. Khi trẻ đã có kiến thức vẽ về hoa, tôi sẽ hỏi trẻ
thích vẽ hoa như thế nào? Vườn hoa có những gì? rồi cô gợi ý cách vẽ vườn hoa
màu xanh của thân cây hoa và lá, hoa cánh tròn, hoa cánh dài màu sắc các chú
bướm đang bay, đậu trên những bông hoa, cách bố cục bức tranh.

Kết quả không những trẻ khá vẽ được về vườn hoa mà một số trẻ yếu
cũng tạo ra bức tranh có nội dung màu sắc thật sinh động.
Ngoài ra tôi còn cho trẻ tăng cường tiếp xúc với thiên nhiên với xã hội,
giúp trẻ có cảm xúc tốt. Trên cơ sở đó trẻ bộc lộ trí tưởng tượng sáng tạo trong
13/26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước
tranh vẽ của mình bằng các đường nét đơn giản có tính khái quát cao, màu sắc
tươi sáng và quan trọng là sẽ gửi vào đó cảm xúc chân thật của mình về thế giới
xung quanh.
VD: Học bài "Xé dán trang trí thiệp chúc mừng" tôi tạo một tình huống
nhân ngày lễ của các chú bộ đội thì cô cháu chúng mình hãy cùng trang trí
những tấm thiệp chúc mừng đẹp nhất giửi tới các chú bộ đội nhân ngày
22/12.Với tình yêu của các cháu nhỏ dành cho các chú bộ đội, với ước mơ " mai
sau con lớn lên con sẽ làm chú bộ đội" (ước mơ thật bé thơ đó) thì cách dẫn dắt
vào hoạt động đó sẽ làm cho trẻ hào hứng hơn và trẻ sẽ làm tấm thiệp một cách
say sưa và cố gắng hơn. Qua thực tế đã cho thấy, khi sử dụng một hình tượng
hay một tình huống, một câu chuyện nhỏ để giới thiệu trẻ đi vào hoạt động trọng
thì trẻ có hứng thú với hoạt động và kết quả là sản phẩm từ trẻ làm ra có hiệu
quả nghệ thuật cao hơn. Tuy nhiên, để đạt được kết quả đó tôi phải chọn cách
đưa ra tình huống phải phù hợp với nội dung tiết dạy, phù hợp với chủ điểm
cũng như các tình huống trên trẻ trong tiết dạy hôm đó, và đặc biệt tránh việc
đưa ra tình huống lấn chiếm quá nhiều thời gian hoạt động chính.
c. Hoạt động tạo hình ở mọi lúc, mọi nơi.
Ngoài giờ học tạo hình tôi cho trẻ hoạt động tạo hình ở mọi lúc, mọi nơi
như giờ hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ vẽ trên sân trường, làm đồ chơi bằng vật
liệu thiên nhiên, xếp sỏi, vỏ xò ..., rồi tạo nên những con vật dễ thương mà trẻ
thích.


14/26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước
VD: Chủ điểm. Động vật tôi cho trẻ xếp con cá bằng vỏ ngao

15/26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước

(Hình ảnh trẻ xếp côn trùng bằng cánh hoa)

16/26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước
(Hình ảnh trẻ xếp

con

thỏ, con



bằng


hạt

na, hạt

sỏi

Qua đó giáo dục trẻ giữ gìn sinh môi trường. Những sản phẩm do trẻ làm
tôi cho trẻ giữ lại để từ đó trẻ hiểu được từ những lá cây rụng ngoài thiên nhiên
cũng có thể tạo nên những con vật dễ thương mà trẻ thích, đồng thời qua tác
phẩm của con mình mang về nhà từ đó phụ huynh biết được năng khiếu của trẻ
để qua đó phụ huynh bồi dưỡng những trẻ có năng khiếu tạo hình.
Trong buổi sinh hoạt chiều ở hoạt động góc tạo hình, tôi cho các cháu làm
sách tranh theo từng chủ đề để lưu lại những sản phẩm mà trẻ đã tạo ra, từ đó
hình thành cho trẻ biết quý trọng gìn giữ sản phẩm của mình làm ra, thông
quađó tôi khuyến khích trẻ phát triển khả năng cảm thụ thẩm mỹ, phát triển khả
năng hứng thú với hoạt động tạo hình, khiến trẻ hưởng ứng ngay mỗi khi cô cho
trẻ vẽ, xé dán, cắt dán giấy. Qua mỗi chủ đề trí tưởng tượng của trẻ tăng lên, trẻ
có điều kiện tích luỹ, làm phong phú vốn hiểu biết của trẻ về nghệ thuật, đó

17/26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước
chính là nền tảng để phát triển tính sáng tạo. Sách tranh của các chủ đề mà trẻ đã
làm cô đóng thành sách tranh để lưu lại sản phẩm của trẻ.
d Sưu tầm các nguyên vật liệu để dạy trẻ hoạt động tạo hình và làm
đồ dùng, đồ chơi đa dạng phong phú.
Khi thực hiện hoạt động tạo hình thì nguyên vật liệu không thể thiếu được.

Vậy để hoạt động dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi có hiệu quả, việc sưu tầm và sử
dụng nguyên vật liệu là vô cùng quan trọng.
Muốn dạy trẻ tạo ra những sản phẩm đẹp, hấp dẫn trước hết tôi cần phải
định hướng một số nguyên vật liệu cần thiết sẵn có ở địa phương: Vỏ ốc, lá
cây… nào mà trẻ có thể sưu tầm được: Các loại vỏ hộp, giấy cứng, bình nước
suối, bìa catong, len, giấy màu, xốp, hạt nút…Trên cơ sở đó, tôi sẽ giao nhiệm
vụ và hướng dẫn cho trẻ cách sưu tầm, thu nhặt, và bảo quản các các nguyên vật
liệu.
Tùy vào từng nhiệm vụ và điều kiện cụ thể của trẻ mà qui định thời gian
thực hiện ngắn hay dài. Có những nguyên vật liệu trẻ có thể thu lượm được ngay
trong trường: Vỏ hộp sữa, lá cây, vỏ chai nước suối…tôi hướng dẫn trẻ thu
lượm, làm vệ sinh, phơi khô ráo…
Muốn có nguồn nguyên vật liệu đa dạng và dồi dào tôi phải phối kết hợp
cùng với phụ huynh để tích luỹ những đồ phế thải trong gia đình thì mới có
được. ở xưởng thêu ren có những nguyên vật liệu phế thải nào tôi có thể tận
dụng cho trẻ làm đồ dùng được như: Lõi ống chỉ công nghiệp, các loại hộp to
nhỏ, chỉ màu…Khi có nguyên vật liệu tôi cùng trẻ phân loại và để vào các
thùng, ghi (kí hiệu) rõ loại phế liệu, để tiện cho việc sử dụng
Sự đa dạng về nguyên vật liệu tạo hình, để lựa chọn, để khuyến khích sáng
tạo của trẻ. Để đảm bảo khi sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình, tôi đã chú ý
đến các điểm sau:
- An toàn ( không nhọn, không có cạnh sắc, không độc hại...)
- Dễ cầm ( phù hợp với tầm tay của trẻ)
- Dễ kiếm ( vỏ hến, vỏ ốc, hạt đỗ, hạt na, vải ,chỉ ...)
- Tạo cơ hội để lựa chọn và sắp xếp các nguyên vật liệu.
18/26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước

- Luôn quan sát tưởng tượng và sử dụng trí nhớ linh hoạt.
Muốn trẻ có được sản phẩm đẹp thì đồ dùng của cô cũng như tranh mẫu,
tranh gợi ý phải đẹp, chuẩn và mang tính thẩm mỹ, tư duy của trẻ là tư duy trực
quan hình tượng. Trẻ bị thu hút bởi các nguyên vật liệu tự nhiên đã tạo ra những
hình thù ngộ nghĩnh, sinh động, trẻ em cái gì mới lạ cũng gợi cho trẻ sự tò mò.
Vì lẽ đó tôi đã sưu tầm các nguyên vật liệu dùng cho tạo hình rất đa dạng
và phong phú.
Tôi đã dùng nguyên vật liệu đó để dạy tạo hình và làm đồ dùng của cô phù
hợp với từng bài, từng chủ điểm. Những nguyên vật liệu ở xung quanh ta rất dễ
kiễm đó là lá cây, cỏ khô, bẹ ngô, rơm, báo cũ... Với những vật liệu đơn giản,
những đồ dùng tưởng chừng rất bình thường xung quanh chúng ta có thể tạo ra
những bức tranh rất đẹp để làm tranh mẫu.
VD: Ở chủ điểm “ Thế giới thực vật ’’ với những lá cây, giấy mầu, tôi
hướng dẫn trẻ làm được bức tranh sau:

19/26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước
(Tranh cắt dán hoa mùa xuân)
Những đồ dùng mẫu đó đều đảm bảo về nội dung, mầu sắc, sự an toàn và
sử dụng được lâu dài, để trẻ quan sát và nhận xét, giúp trẻ tích luỹ được nhiều
cảm xúc, vốn hiểu biết để thể hiện trong tranh của mình. Từ đó phát huy được trí
tưởng tượng sáng tạo của trẻ.
Nếu trong hoạt động tạo hình mà cho trẻ chơi với lá cây và các vật liệu tự
nhiên giúp cho trẻ không chỉ nhận biết về các đặc điểm của lá cây khác nhau,
nhận biết được một số loại cây, mà còn giúp trẻ rèn sự khéo léo của đôi bàn tay,
óc quan sát và tâm hồn nhậy cảm với thiên nhiên. Với cách làm vậy trong hoạt
động tạo hình tôi đã có được nhiều sản phẩm của trẻ rất ngộ nghĩnh và phong

phú
đ. Hướng dẫn trẻ một số kỹ năng tạo hình.
Cô không nên lạm dụng các sản phẩm và làm mẫu, càng ít làm mẫu và sử
dụng vật mẫu sẽ càng kích thích trẻ tích cực tư duy, tìm kiếm cách thể hiện. Nếu
xem nhiều các sản phẩm mẫu và xem cô làm mẫu sẽ làm tê liệt những cảm xúc
trước đó ở trẻ, làm giảm tính tích cực hoạt động trí tuệ của trẻ, vì các hoạt động
cần thiết để tạo hình đã được làm mẫu đầy đủ, trẻ chỉ việc ghi nhớ và bắt chước
là đủ.
Mặc dù việc thực hiện các hoạt động tạo hình một cách có kỹ thuật không
phải là điều kiện chủ yếu trong nhiệm vụ của hoạt động tạo hình, song việc nắm
được những kỹ thuật đúng, đa dạng và chuẩn xác là điều cần thiết, bởi lẽ nó cho
phép trẻ có thể miêu tả mọi vật, mọi hiện tượng, tạo các bố cục trang trí...và đưa
vào đó cảm nghĩ, ươc mơ của mình một cách dễ dàng phong phú.
Vì vậy vào đầu năm học tôi hướng dẫn các cháu nắm vững kĩ năng tạo hình
tôi dạy trẻ từ dẽ đến khó như sau:
Dạy vẽ: Tôi giúp trẻ nắm vững cách chuẩn xác về màu sắc, đường nét, hình
dạng, kích thước, bố cục của hình vẽ, bố cục bức tranh. Cần giáo dục trẻ hiểu
được rằng bức tranh được công nhận là đẹp không nhất thiết phải giống mẫu của
cô hay bất cứ ai khác, mà nó đẹp ở sự thể hiện tính độc đáo của sản phẩm qua
cách trình bày, ý tưởng hay và cách tô màu sao cho đẹp mắt và phù hợp với thực
tế.
20/26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước
VD1: Dạy trẻ “Vẽ về lăng Bác Hồ”. Chúng mình đã được bố, mẹ cho đi
thăm lăng Bác chưa? Lăng Bác như thế nào ? Có hình gì? … Và cho trẻ xem 2
bức tranh vẽ về lăng Bác được sắp xếp nội dung bố cục vào thời gian khác nhau
để trẻ tự nhận xét các bức tranh vẽ về lăng Bác theo ý hiểu của mình. Bằng ngôn

ngữ miêu tả, tôi hướng trẻ nhận xét về vẻ đẹp của các bức tranh qua nội dung,
màu sắc, bố cục xắp xếp:

Vẽ có thể nói hiệu quả ngôn ngữ miêu tả rất cao, giúp trẻ tái tạo, hình dung
một cách sinh động về tranh vẽ của mình. Khi trẻ đã có kiến thức về biển, tôi sẽ
hỏi trẻ thích vẽ biển vào thời điểm nào? và có những gì ở biển? rồi gợi ý cách vẽ
21/26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước
bãi cát, màu xanh của mây trời của làn nước, hình dạng của thuyền buồm, dãy
núi, cánh chim hải âu bay lợn…Trẻ đã có những bước đầu thể hiện được những
sắc thái biểu cảm trong tranh của mình nhờ vậy mà những sản phẩm của trẻ tạo
ra trông rất sinh đông, hấp dẫn.
VD2: “Vẽ con vật sống trong gia đình”: Con vịt thì kiếm ăn ở đâu? Đàn gà
đang đi kiếm mồi, gà mẹ đang bới đất tìm giun cho những chú gà con, chúng
mình sẽ vẽ thể hiện hai chân chú gà mẹ đang bới đất nhé. Những chú gà con có
chú thì đang chạy, khi chạy chân chú gà như thế nào?
Dạy nặn: Dạy trẻ nắm vững các kĩ năng xoay tròn, ấn bẹp, bẻ cong, vuốt
nhọn, dàn mỏng, cách chia đất… Giúp cháu biết cách ước lượng tỉ lệ giữa các
phần trong sản phẩm khi chia đất và hiểu được một sản phẩm nặn đẹp là phải có
sự cân đối, bóng, màu sắc hài hòa. Khi trẻ nắm được những thủ pháp nặn và sử
dụng các dụng cụ phụ trợ trẻ sẽ có khả năng thể hiện những đặc điểm về hình
thù và bề mặt của một vật một cách tỉ mỉ hơn, phức tạp hơn, sinh động hơn.
VD: Bài "Nặn con thỏ" đối với dạng bài này tôi phải chuẩn bị vật mẫu của
mình to hơn trẻ nhiều đồng thời cũng chuẩn bị một số vật mẫu nhỏ để cho trẻ
quan sát kĩ hơn, chuẩn bị một bàn xoay để trẻ có thể quan sát tất cả các hướng
của chú thỏ và tôi cho trẻ ngồi đội hình vòng cung. Thông qua việc đàm thoại về
màu sắc và cách chọn màu, cũng như cách chia tỉ lệ đất giúp trẻ thực hiện tốt

hơn bài làm của mình. Thông qua đó tôi cũng lồng hép nội dung giáo dục nhằm
phát triển tình cảm đạo đưc cũng như tình cảm xã hội ở trẻ. Từ những cảm xúc
tạo hình, trẻ bắt đầu cảm nhận, phân biệt hình dạng và thể hình dáng của các vật
mẫu, phát triển các thao tác tạo hình, đồng thời là khả năng tri giác bằng mắt.
Trẻ được bồi dưỡng khả năng điều khiển bằng mắt các thao tác của mình
càng tốt bao nhiêu thì càng có khả năng truyền đạt các hình dáng của các vật
mẫu chính xác bấy nhiêu.
Dạy cắt dán: Cô giúp các cháu biết cách cầm kéo đúng cách, thực hiện
được các kĩ năng cắt nhát thẳng, cong, tròn, cách gấp và cắt giấy sao cho ngay
ngắn, cách ước lượng và sắp xếp bố cục lên bức tranh và phếch hồ sao cho thẳng
và đều. Với kĩ năng cắt gây nhiều khó khăn cho trẻ, cô có thể tìm giấy đã qua sử
dụng (giấy A4 in bị hư, giấy báo…) cho cháu tập cắt từng kĩ năng cùng cô vào
22/26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước
mọi lúc mọi nơi để trẻ có nhiều cơ hội cầm kéo thực hiện kĩ năng cắt hoàn thiện
hơn.
Dạy xé dán: Cô dạy các cháu nắm được kĩ năng xé dọc, xé vụn, xé cong
lượn, cong tròn. Với kĩ năng này nhiều trẻ chưa thành thạo, vì thế cô phải hết
sức kiên nhẫn dạy cháu kiên trì thực hiện nhiệm vụ được giao, tuyệt đối không
nhờ bạn làm giúp hoặc hấp tấp vội vàng cho xong. Trẻ rất hay xé bằng cách cầm
2 đầu giấy và xé thằng theo chiều dọc tờ giấy, cô cần chỉ cho trẻ cách xé bằng 2
ngón tay (cái và trỏ của 2 bàn tay ), xé nhích từng tí một và đề ra yêu cầu là khi
xé nét thẳng hay nét cong thì sản phẩm không nhăn, không bị đứt, nét xé mịn,
sắp xếp bố cục đều, dán phẳng. Cô cũng có thể chuẩn bị cho trẻ tập xé ở mọi luc
mọi nơi qua cách xé theo hình ảnh sưu tầm trên giấy báo, tranh ảnh… để rèn dần
kĩ năng xé giấy cho trẻ.
Việc dạy trẻ nắm vững các kỹ năng, rèn luyện các kỹ xảo có tính chất kỹ

thuật cần đòi hỏi sự ôn luyện bền bỉ và có hệ thống.
Trẻ nắm tốt kỹ thuật thì quá trình tạo hình đối với trẻ sẽ trở nên dễ dàng,
thú vị và nhờ đó mà làm tăng hứng thú của trẻ đối với hoạt động, làm phát triển
khả năng sáng tạo của trẻ. Với những kiến thức, kỹ năng xé dán trẻ đã được học,
bằng đôi bàn tay khéo léo của mình các cháu đã tạo ra những sản phẩm đẹp.
g. Giáo viên biết cách nhận xét, đánh giá sản phẩm, dạy trẻ cách
đánh giá sản phẩm.
Bên cạnh những định hướng , những phương pháp giúp trẻ học tốt hoạt
động tạo hình, thì có một điều không thể thiếu được, đó chính là sự khích lệ
động viên kịp thời của cô giáo đối với những sản phẩm mà trẻ làm ra, hay đối
với những trẻ hưa làm tốt hay chưa hoàn thành xong sản phẩm của mình thì một
lời khích lệ sẽ làm cho trẻ cố gắng hơn nữa trong giờ hoạt động lần sau. Việc
nhận xét sản phẩm của giáo viên đối với sản phẩm của trẻ cũng rất quan trọng,
nó giúp cho trẻ rút được những kinh nghiệm để làm tốt hơn vào lần sau, cũng
như bước đầu hình thành khả năng nhận xét đánh giá tác phẩm nghệ thuật trên
bản thân trẻ.
Biết rõ điều đó trong các giờ tạo hình tôi luôn biết cách động viên khích lệ
trẻ dúng lúc và cũng khéo léo nêu ra những hạn chế còn trên trẻ để không làm

23/26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước
trẻ tự thấy thỏa mãn ở khả năng bản thân của mình để tiếp tục cố gắng hơn nữa,
bên cạnh đó, trong các giờ hoạt động tôi luôn đặt những câu hỏi như: “con thấy
thích sản phẩm nào nhất? Vì sao con lại thích sản phẩm đó nhất?
Để làm nên sản phẩm này thì con phải làm như thế nào?”, để hình thành ở
trẻ những tiền đề đánh giá, nhận xét sản phẩm. Tuy nhiên việc đánh giá sản
phẩm của trẻ cũng cần phải chính xác, phù hợp với cách nhìn, cách nghĩ cũng

như cách cảm nhận của trẻđối với tác phẩm nghệ thuật của mình. Khi đánh giá
sản phẩm tạo hình của trẻ tôi luôn căn cứ vào các điểm sau:
Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi: ở mỗi lứa tuổi đều có một mức độp khả
năng TH khác nhau, vì thế dánh giá dược khả năng của trẻ thì chúng ta phải nhìn
vào khả năng của trẻ từng độ tuổi làm được gì?
Bên cạch đặc điểm tâm sinh lí thì cần phải dựa vào mục tiêu đặt ra trong
giờ hoạt động tạo hình cũng rất quan trọng. Không nên ôm đồm quá nhiều mục
tiêu trong một giờ hoạt động quá mà cần đưa ra những mục tiêu phù hợp và từ
đó dựa vào những mục tiêu đó để đánh giá cái gì trẻ đạt được nvà chưa đạt
được.
Dựa vào nội dung của hoạt động tạo hình để đánh giá năng lực của trẻ,
cũng như sự tiến bộ dần của quá trình từ đầu năm học cho đến cuối năm để thấy
được sự chuyển biến rõ rệt ở khả năng tạo hình trên trẻ.
Khi nhận xét cô cũng phải khéo léo, lời lẽ nhận xét sản phẩm phải gây cho
trẻ niềm vui sướng vì những gì chúng đã tao nên, phải nhấn mạnh những thành
công sáng tạo, những ý định tạo hình thú vị của trẻ, phải chỉ cho tyer thấy sự
giống nhau giữa sự vật với hình ảnh được miêu tả và giúp cho trẻ thể hiện tình
cảm , thái độ trước kết quả hoạt động. Bằng lời nói của mình tôi rèn luyện cho
trẻ khả năng nhận xét kết quả hoạt động của trẻ, nhận ra những thiếu xót và có
hướng sửa chữa những thiếu xót ấy.
i. Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tạo hình.
Ngày nay lĩnh vực công nghệ thông tin phát triển với tốc độ nhanh chóng,
tôi cũng cập nhật thông tin từ internet để download hình ảnh, video clip ứng
dụng vào dạy trẻ. Trẻ được chính xác hoá các biểu tượng, hấp dẫn, cuốn hút trẻ

24/26


Một số biện pháp kích thích trẻ 5 – 6 tuổi gây hứng thú hoạt động tạo hình tại
trường Mầm non Tân Ước

vào giờ hoạt động hơn. Đặc biêt giúp giảm bớt đồ dùng không cần thiết, giảm
bớt sức lao động của giáo viên và giảm bớt chi phí. Tôi còn thiết kế các bài
giảng điện tử trên chương trình powerpoint hoặc kidpix như: ở bài dạy “Vẽ một
số con vật nuôi trong gia đình). Tôi cho trẻ xem một số hình ảnh động mà tôi đã
quay video cho trẻ xem để giới thiệu bài dạy. Hay bài (Nặn một số con vật sống
trong rừng). Tôi đã tìm trên mạng internet để download hình ảnh, con vật sống
trong rừng cho trẻ quan sát qua đó tôi giới thiệu cho trẻ về các con vật, tư thế,
dáng đi, màu lông, nó đang làm gì…
4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm
Qua thời gian nghiên cứu và thực hiện các biện pháp trên vào dạy ở lớp của
tôi có thể nói hình thức truyền đạt có khoa học, truyền thụ kiến thức có phần
sáng tạo, áp dụng các phương pháp trên và luôn thay đổi giáo án, sử dụng công
nghệ thông tin cho hoạt động tạo hình thêm sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn trẻ vào
một hoạt động thật sự thoải mái và nhẹ nhàng, trẻ được hoà vào một thế giới
nghệ thuật qua đó trẻ rất ham học hỏi, phát huy được óc tư duy tính sáng tạo và
tích cực hoạt động từ đó dần tăng số cháu có khả năng về tạo hình tốthơn.
Kết quả được thể hiện rõ qua việc đánh giá sản phẩm của trẻ về hoạt động
tạo hình đầu năm và cuối năm học 2015 - 2016 như sau
TT

Xếp
loại
các
KNTH

So với đầu năm
Đầu năm

Cuối năm


Số
Tỷ lệ Số
Tỷ lệ Tăng
lượng %
lượng %
SL
Tỷ
trẻ
trẻ
trẻ
%

Giảm
lê SL
trẻ

Tỷ
lê %

1

Tốt

4/37

11

14/37

38


10

27

0

0

2

Khá

10/37

27

15/37

41

5

14

0

0

3


TB

14/37

38

8/37

21

0

0

6

16

25/26


×