Sáng kiến kinh nghiệm - Lê Hồng Anh
Lời cảm ơn
Sau 3 năm học tập, nghiên cứu tôi đã học xong chơng trình đào tạo cử nhân
Quản lý giáo dục khoa s phạm-Đại học quốc gia Hà Nội và đã hoàn thành đề tài:
Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học của ngời hiệu trởng nhằm nâng cao
chất lợng giáo dục trong trờng Tiểu học Quang Châu số1(Việt Yên- Bắc Giang). Tôi
xin đợc bày tỏ lòng biết ơn của mình tới khoa s phạm, các giáo s, phó giáo s, tiến sĩ
khoa s phạm đã tận tình giảng dạy, t vấn cho tôi trong quá trình nghiên cứu.
Tôi xin đợc cảm ơn Sở giáo dục- đào tạo Bắc Giang, phòng giáo dục huyện
Việt Yên, trờng tiểu học Quang Châu số1, các cán bộ quản lý cùng gia đình, bạn bè
đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành công tác điều tra, xử lý thông tin về thực tiễn
quản lý giáo dục.
Việt Yên, tháng 4 năm 2007
Tác giả
Lê Hồng Anh
1
Sáng kiến kinh nghiệm - Lê Hồng Anh
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Chúng ta đang hớng tới một nền kinh tế tri thức một xã hội học tậpvới
những con ngời biết học tập suốt đờivà đợc đào tạo thờng xuyên. Vì vậy giáo dục
với 4 trụ cột của nó:học để biết, học để làm,học để cùng chung sống, học để làm ng-
ời, đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội ở mỗi quốc gia.
ở Việt Nam với quan điểm Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Từ
nhiều năm qua đã đợc coi là kim chỉ nam cho mọi chơng trình hành động,phát triển
sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Giáo dục là một bộ phận hữu cơ rất quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh
tế xã hội và mục tiêu giáo dục đợc coi là một trong những mục tiêu quan trọng của sự
phát triển. Muốn phát triển giáo dục cần nhiều yếu tố bảo đảm, nhng trớc hết phải có
đội ngũ giáo viên có kiến thức, giỏi nghiệp vụ s phạm, có phẩm chất đạo đức, t tởng
chính trị là nguồn nhân lực quan trọng của ngành giáo dục.
Nghị quyết của hội nghị lần thứ 2 của ban chấp hành trung ơng Đảng khoá
VIII chỉ rõ:Giáo dục và đào tạo hiện nay phải có bớc chuyển nhanh chóng về chất l-
ợng và hiệu quả đào tạo đáp ứng yêu cầu của đất nớc.Thực hiện nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất n-
ớc,phải nâng cao chất lợng bảo đảm số lợng giáo viên cho hệ thống giáo dục. Tiêu
chuẩn hoá và hiện đại hoá các điều kiện dạy học.
Quá trình dạy học là một thành tố đặc biệt quan trọng của quá trình giáo dục.
Nâng cao chất lợng và hiệu quả của quá trình dạy học là một nhiệm vụ vô cùng cấp
thiết ở các trờng phổ thông.Bởi chất lợng và hiệu quả của quá trình dạy học quyết
định chất lợng giáo dục, đáp ứng đợc nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc
trong thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH đất nớc.
ở nớc ta hiện nay, chất lợng giáo dục nói chung và chất lợng dạy học nói riêng
đã có nhiều tiến bộ. Nội dung, phơng pháp dạy học đang đợc đổi mới, phong trào học
tập đang diễn ra sôi nổi trên khắp cả nớc.
Tuy vậy, hệ thống giáo dục- đào tạo của nớc ta đang ở trong trạng thái bất cập
so với yêu cầu phát triển của đất nớc, nhất là yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ
sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc.
Công tác quản lý giáo dục còn có những yếu tố,một số chủ trơng về đổi mới
giáo dục- đào tạo cha thực hiện triệt để.
Báo cáo tổng kết năm học trong những năm qua của các cấp quản lý giáo dục
đều khẳng định mâu thuẫn chủ yếu trong quá trình dạy học hiện nay là mâu thuẫn
giữa mục tiêu dạy học với phơng pháp, phơng tiện dạy học lạc hậu.Điều này ảnh h-
ởng không nhỏ tới sự phát triển giáo dục và đào tạo.
Thực tiễn công tác quản lý giáo dục trong trờng tiểu học trong những năm qua
đã có nhiều chuyển biến, song nhìn chung chất lợng, hiệu quả công tác quản lý cha
cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu của thực tiễn cuộc sống. Bởi vậy, việc đổi mới công tác
2
Sáng kiến kinh nghiệm - Lê Hồng Anh
quản lý nhà trờng mà trọng tâm là đổi mới quản lý hoạt động dạy học trong trờng
tiểu học cho phù hợp với điều kiện mới là vấn đề cấp thiết.
Trong nhà trờng nói chung và trong trờng tiểu học nói riêng, ngời hiệu trởng
có vai trò rất quan trọng, hiệu trởng là ngời đứng ra chịu trách nhiệm trớc Đảng, Nhà
nớc và nhân dân để lãnh đạo mọi hoạt động trong nhà trờng, làm cho mọi hoạt động
trong nhà trờng phát triển đồng bộ. Ngời hiệu trởng cũng là ngời làm việc trực tiếp
với đội ngũ giáo viên, chỉ đạo sâu sát nội dung và phơng pháp dạy học.
Thực tiễn phát triển giáo dục trong những năm qua cho thấy trờng tiểu học nào
ngời hiệu trởng quản lý chỉ đạo hoạt động dạy học, trờng đó có chất lợng giáo dục về
nhiều mặt đợc nâng cao. Những hiệu trởng yếu kém về năng lực, thiếu trách nhiệm,
coi việc chỉ đạo hoạt động dạy học là công việc của hiệu phó chuyên môn sẽ dẫn đến
tình trạng sa sút về chất lợng giáo dục. Chính vì thế, việc chỉ đạo hoạt động học tập
của ngời hiệu trởng,nhằm nâng cao chất lợng giáo dục ở trờng tiểu học là vấn đề cần
thiết không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn to lớn.Vì vậy tôi đã
chọnMột số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học của ngời hiệu trởng nhằm nâng
cao chất lợng giáo dục ở trờng tiểu học Quang Châu số1
2.Mục đích nghiên cứu:
Đề ra một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học của ngời hiệu trởng nhằm
góp phần nâng cao chất lợng giáo dục ở trờng tiểu học Quang Châu số 1( Việt Yên-
Bắc Giang)
3.Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động dạy học.
- Tìm hiểu thực trạng quản lý,chỉ đạo hoạt động dạy học của ngời hiệu trởng ở
trờng tiểu học Quang Châu số 1- Việt Yên-Bắc Giang.
- Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học của ngời hiệu trởng
nhằm nâng cao chất lợng giáo dục.
4. Khách thể nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu:
- Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý của ngời hiệu trởng ở trờng tiểu học.
- Đối tợng nghiên cứu: Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học ở trờng
tiểu học.
5. Giả thuyết khoa học:
Nếu ngời hiệu trởng vận dụng sáng tạo, hợp lý một số biện pháp chỉ đạo hoạt
động dạy học sẽ góp phần nâng cao chất lợng giáo dục ở trờng tiểu học.
6. Phạm vi nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu các biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học có kết quả ở tr-
ờng tiểu học huyện Việt Yên- Bắc Giang trong năm học 2002- 2007
7. Những luận điểm bảo vệ:
3
Sáng kiến kinh nghiệm - Lê Hồng Anh
- Chỉ đạo tốt hoạt động dạy học là một biện pháp nâng cao chất lợng giáo dục
ở trờng tiểu học.
- Việc chỉ đạo hoạt động dạy học xuất phát từ nhu cầu thực tiễn để giải quyết
vấn đề giảng dạy ở trờng tiểu học.
- Để đảm bảo hiệu quả và tính bền vững của chất lợng dạy học cần tăng cờng
chỉ đạo hoạt động dạy học và các biện pháp hỗ trợ khác.
- Ngời hiệu trởng chỉ đạo tốt hoạt động dạy học thúc đẩy phong trào dạy học,
nâng cao chất lợng giáo dục trong trờng tiểu học.
8. ý nghĩa khoa học của đề tài:
- Về lý luận: Trong thời kỳ đổi mới sự nghiệp giáo dục,thực hiện chơng trình
tiểu học mới, các biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học của ngời hiệu trởng là một
biện pháp phù hợp để nâng cao chất lợng giáo
- Về thực tiễn: Tầm nhìn và hành động trong triển khai các biện pháp chỉ đạo
hoạt động dạy học của hiệu trởng trờng tiểu học Quang Châu sô1- Việt Yên.
9. Phơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài chúng tôi đã sử dụng các ph-
ơng pháp nghiên cứu sau:
Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu các nghị quyết, văn
bản, tài liệu, các công trình nghiên cứu về quản lý giáo dục, quản lý chỉ đạo hoạt
động dạy học, các vấn đề có liên quan đến đề tài.
Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Quan sát hoạt động dạy học ở trờng tiểu học Quang Châu số 1- Việt Yên.
+ Điều tra thông qua hồ sơ sổ sách, trao đổi, trò chuyện với các nhà quản lý
giáo viên , học sinh.
Nhóm phơng pháp hỗ trợ:
+ Xin ý kiến chuyên gia.
+ phơng pháp thống kê.
+ Phơng pháp so sánh xử lý các số liệu, t liệu thu thập đợc.
+ Phơng pháp đàm thoại.
10. Cấu trúc:
Ngoài phần mở đầu và kết thúc; đề tài có 3 chơng.
Chơng 1: Cơ sở lý luận.
Chơng 2: Thực trạng về chỉ đạo hoạt động dạy học ở trờng tiểu học Quang
Châu số 1- Việt Yên.
Chơng 3: Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học của ngời hiệu trởng
nhằm nâng cao chất lợng GD trờng tiểu học Quang Châu số 1- Việt yên.
4
Sáng kiến kinh nghiệm - Lê Hồng Anh
Cuối danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục.
Chơng I:
Cơ sở lý luận
1. Hoạt động dạy học:
5
Sáng kiến kinh nghiệm - Lê Hồng Anh
1.1.Khái niệm về hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học là một trong những hoạt động giao tiếp s phạm mang ý
nghĩa xã hội. Chủ thể của quá trình dạy là ngời thầy và chủ thể của hoạt động học là
học sinh. Tiến hành các hoạt động khác nhau nhng không phải là những hoạt động
đối lập nhau mà song song tồn tại phát triển trong cùng một quá trình thống nhất
cùng hớng tới một mục đích. Hoạt động dạy của thầy là truyền thụ tri thức, tổ chức,
chỉ đạo, điều khiển, hớng dẫn hoạt động chiếm lĩnh tri thức của học sinh. Vai trò của
ngời thầy là ngời dẫn đờng, là ngời đồng hành với học sinh trên con đờng chiếm lĩnh
tri thức theo nội dung dạy học.
Hoạt động học của học sinh là hoạt động nhận thức, dới tác dụng của ngời dạy
thực sự có ý nghĩa và có kết quả khi nó hoạt động tự giác, tích cực với sự nỗ lực của
ngời học. Hoạt động không chỉ dừng ở việc nhắc lại bài học, nhắc lại hành vi mà còn
tái tạo cho bản thân sáng tạo trong tu duy.
1.2.Các yếu tố cơ bản của hoạt động dạy học:
Có 3 yếu tố: + Nội dung dạy học.
+ Hoạt động dạy của thầy.
+ Hoạt động học của học sinh.
Không có 3 yếu tố này thì hoạt động dạy học không thể xảy ra.Nhng hoạt
động nào cũng có mục đích cần sử dụng những phơng tiện và cuối cùng sẽ đạt kết
quả.
2. Quá trình dạy học:
Quá trình dạy học là một quá trình s phạm bộ phận, một phơng tiện để trau dồi
học vấn, phát triển năng lực và giáo dục phẩm chất, nhân cách thông qua sự tác động
giữa ngời dạy và ngời học nhằm truyền thụ và lĩnh hội một cách có hệ thống những
tri thức khoa học, những kĩ năng, kỹ xảo, nhận thức và thực hành. Nói cách khác dạy
học là quá trình vận động kết hợp hoạt động dạy và học để thực hiện tốt các nhiệm
vụ, mục tiêu nhiệm vụ dạy học.
Quá trình dạy học là một hệ thống cân bằng động toàn vẹn gồm các thành tố cơ bản:
- Nội dung dạy học; học và dạy
- Nội dung dạy học không chỉ là kiến thức mà còn phải chú ý đến phơng
pháp t duy, hay nói cách khác khi triển khai một hoạt động dạy học ngời
dạy phải biết cách lựa chọn phơng thức chuyển tải sao cho đa đến cho ngời
học không chỉ kiến thức mà tạo điều kiện cho họ tái tạo đợc kiến thức đó.
- Học là quá trình tự biến đổi mình và làm phong phú mình bằng cách chọn
nhập và xử lý thông tin từ môi trờng xung quanh.
- Dạy là việc giúp ngời học tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng và hình thành
hoặc tăng cờng tình cảm, thái độ.
Các thành tố của quá trình dạy học tơng tác với nhau theo quy luật riêng. Có
thể sơ đồ hoá quá trình dạy học nh sau:
6
Sáng kiến kinh nghiệm - Lê Hồng Anh
Nội dung dạy học: học và dạy.
Nội dung dạy học không chỉ là kiến thức mà còn phải chú ý đến phơng pháp t
duy hay nói cách khác khi triển khai một hoạt động dạy học thì ngời dạy phải biết
cách lựa chọn phơng thức chuyển tải sao cho đa đến cho ngời học không chỉ kiến
thức mà còn tạo điều kiện cho họ tái tạo đợc kiến thức đó
Học là quá trình tự biến đổi mình và làm phong phú mình bằng cách chọn
nhập và xử lý thông tin từ môi trờng xung quanh.
Dạy là việc giúp ngời học tự mình chiếm lĩnh những kiến thức, kỹ năng và
hình thành hoặc tăng cờng tình cảm , thái độ.
*Các thành tố của quá trình dạy học tơng tác với nhau theo quy luật riêng, có sơ đồ
hoá quá trình dạy học nh sau:
3. Một số vấn đề về lý luận dạy học tiểu học:
3.1. Vị trí trờng tiểu học:
- Vị trí trờng tiểu học đợc xác định trong điều 2 của điều lệ trờng tiểu học:
Trờng tiểu học là cơ sở giáo dục của bậc tiểu học, bậc tiểu học nền tảng của hệ
thống giáo dục quốc dân, trờng tiểu học là có t cách pháp nhân và con dấu riêng
Điều 22 của luật giáo dục ghi rõ Giáo dục tiểu học là bậc học bắt buộc đối với mọi
trẻ em từ lớp 6- 10 tuổi. Thực hiện trong năm học từ lớp 1 đến lớp 5, tuổi học sinh
vào lớp 1 là 6 tuổi.
Bậc tiểu học có vị trí hết sức quan trọng trong giáo dục cũng nh đời sống xã
hội đòi hỏi các nhà quản lý trờng học phải quan tâm và có chính sách u tiên , u đãi
với bậc tiểu học. Với t cách là bậc học nền tảng cho hệ thống giáo dục quốc dân,
giáo dục tiểu học có vững chắc thì mới đảm bảo đợc nhiệm vụ xây dựng nền móng
không chỉ cho giáo dục phổ thông mà còn cho sự hình thành và phát triển nhân cách
con ngời.
3.2.Vài nét về mục tiêu giáo dục tiểu học:
7
Nội dung dạy học
Truyền đạt
Điều khiển
Lĩnh hội
Tự điều khiển
Tác
Cộng
Dạy
Học
Quá trình dạy học
Sáng kiến kinh nghiệm - Lê Hồng Anh
- Mục tiêu giáo dục tiểu học bao gồm những phẩm chất và năng lực chủ yếu
cần hình thành cho học sinh tiểu học, để góp phần vào quá trình đào tạo nguồn nhân
lực phục vụ cho giai đoạn công nghiệp hoá và hội nhập quốc tế.
Mục tiêu giáo dục tiểu học đợc xác định trong điều 25 của luật giáo dục nh
sau: Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự
phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức,trí tuệ,thể chất,thẩm mĩ và các kỹ năng cơ
bản để học sinh tiếp tục học THCS.
- Mục tiêu giáo dục đã khẳng định:
+ Phát triển toàn diện con ngời là mục tiêu chung và lâu dài của giáo dục phổ
thông. Giáo dục tiểu học chỉ hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển đó.
+ Con ngời phát triển toàn diện phải có đầy đủ các phẩm chất và năng lực về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và phải có các kỹ năng cơ bản để tiếp tục học lên,
sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
+ Học xong bậc tiểu học, học sinh phải học tiếp THCS.
Mục tiêu giáo dục tiểu học đợc cụ thể hoá thành mục tiêu các môn học và các
hoạt động giáo dục khác trong chơng trình tiểu học.Đặc biệt mục tiêu giáo dục tiểu
học đã cụ thể hoá thnhf các yêu cầu cơ bản cần đạt của học sinh tiểu học, bao gồm
các yêu cầu cơ bản về kiến thức, kỹ năng, thói quen, niềm tin, thái độ, hành vi, định
lợng..........Các yêu cầu cơ bản này lại phân định thành các mức độ phù hợp với từng
lớp bậc tiểu học.
4. Một số cơ sở lý luận về quản lý trờng học.
4.1.Khái niệm chung về quản lý:
Trong lịch sử phát triển của loài ngời từ khi có sự phân công lao động đã xuất
hiện một dạng lao động mang tính đặc thù, đó là tổ chức, điều khiển các hoạt động
lao dộng theo những yêu cầu nhất định. Dạng lao động mang tính đặc thù đó gọi là
hoạt động quản lý.
Mọi hoạt động của xã hội đều cần tới quản lý. Quản lý vừa là khoa học vừa là
nghệ thuật, trong việc điều khiển một hệ thống xã hội ở cả tầm vĩ mô và vi mô. Đó là
những hoạt động cần thiết phải thực hiện khi những con ngời kết hợp với nhau trong
các nhóm, các tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung.
Khái niệm Quản lý đợc định nghĩa khác nhau dựa trên cơ sở những cách
tiếp cận khác nhau. Dới đây nêu một số định nghĩa về quản lý lấy từ một số tài liệu
hiện có.
* Quản lý nhà trờng biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cái gì đó
bằng phơng pháp tốt nhất và rẻ nhất"
(F. W.taylor, nhà thực hành quản lý lao động)
* "Quản lý là đa xí nghiệp tới đích, cố gắng sử dụng tốt nhất các nguồn lực
(nhân lực, vật lực) của nó".
( A. fayon. Nhà lý luận quản lý kinh tế)
8
Sáng kiến kinh nghiệm - Lê Hồng Anh
* Quản lý là quá trình chuyển một hệ động lực phức tạp từ trạng thái này sang
trạng thái khác , nhờ sự tác động vào các phần tử biến thiên của nó"
(A. I. berg. Nhà điều khiển học)
* Quản lý là gia công thông tin thành tín hiệu điều chỉnh hoạt động của máy
móc hay cơ thể sống ".
( A. N. kolmogorov. Nhà toán học)
* Quản lý xã hội một cách khoa học có nghĩa là:
- Nhận thức, phát hiện các quy luật, các khuynh hớng phát triển xã hội và h-
ớng ( Kế hoạch hoá, tổ chức điều chỉnh và kiểm tra ) sự vận xã hội cho phù hợp với
khuynh hớng ấy.
- Phát hiện và giải quyết kịp thời các mâu thuẫn của sự phát triển, khắc phục
trở ngại.
- Duy trì sự thống nhất giữa chức năng và cơ cấu của hệ thống.
- Tiến hành đờng lối đúng đắn trên cơ sở tính toán nghiêm túc những khả
năng khách quan, mối tơng quan giữa những lực lợng xã hội, một đờng lối gắn bó,
chặt chẽ của xã hội.
( V. G. A fanatsev. Nhà triết học)
* Quản lý là thiết kế và duy trì một mục tiêu mà trong đó các cá nhân làm việc
với nhau trong nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu đã định.
* Quản lý là tác động có mục đích của chủ thể quản lý đến tập thể ngời lao
động nói chung( khách thể quản lý) nhằm thực hiện những mục tiêu dự kiến ( Phạm
Minh Hạc)
Nh vậy, có thể nói quản lý là một quá trình tác động có định hớng, có tổ chức
có lựa chọn trong số các tác động có thể có, dựa trên các thông tin về tình trạng của
đối tợng và mục tiêu nhằm giữ cho sự vận hành của đối tợng đợc ổn định và làm cho
nó phát triển tới mục đích đã định.Vậy bản chất của hoạt động quản lý là sự tác động
có mục đích của ngời quản lý( chủ thể quản lý) đến ngời bị quản lý( khách thể quản
lý) nhằm đạt mục tiêu chung.
9
Chủ thể quản lý Khách thể quản lý
Nội dung quản lý
Khách thể quản lý
Mô hình về quản lý
Mục tiêu
quản lý
Sáng kiến kinh nghiệm - Lê Hồng Anh
4.2 Quản lý giáo dục và quản lý nhà trờng.
4.2.1.Quản lý giáo dục:
Quản lý giáo dục đợc hiểu là sự tác động của chủ thể quản lý đến khách thể
quản lý trong lĩnh vực hoạt động công tác giáo dục. Nói một cách đầy đủ:Quản lý
giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có khoa học, hợp quy luật của chủ
thể quản lý trong hệ thống giáo dục, là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các
cơ sở giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng
nhân tài, quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lợng xã hội
,nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát triển xã hội.
Quản lý giáo dục cũng chịu sự chi phối của các quy luật xã hội và tác động
của quy luật xã hội. Quản lý giáo dục có những đặc trng chủ yếu:
- Sản phẩm của giáo dục là nhân cách, là sản phẩm có tính dặc thù nên
quản lý giáo dục phải ngăn ngừa sự dập khuôn, máy móc trong việc tạo ra sản phẩm
cũng nh không đợc phép tạo ra phế phẩm.
- Quản lý giáo dục nói chung, quản lý nhà trờng nói riêng phải chú ý đế
sự khác biệt giữa đặc điểm lao động s phạm so với lao động xã hội nói chung.
- Trong quản lý giáo dục, các hoạt động quản lý hành chính nhà nớc và
quản lý sự nghiệp chuyên môn đan xen vào nhau, thâm nhập lẫn nhau, không thể
tách rời tạo thành hoạt động quản lý giáo dục thống nhất.
- Quản lý giáo dục đòi hỏi những yêu cầu cao về tính toàn diện, tính
thống nhất,tính liên tục, tính kế thừa, tính phát triển.
- giáo dục là sự nghiệp của quần chúng. Quản lý giáo dục phải quán
triệt quan điểm quần chúng.
4.2.2.Quản lý trờng học:
Trờng học nằm trong hệ thống giáo dục và hệ thống xã hội. Dặc điểm của
thể chế là có sự kết hợp chặt chẽ hữu cơ giữa đặc điểm của nhà nớc và đặc điểm của
xã hội. Vì thế trờng học luôn có mối quan hệ tác động qua lại với môi trờng xã hội.
"Trờng học là một thiết chế xã hội trong đó diễn ra quá trình đào tạo giáo dục
với sự hoạt động tơng tác của hai nhân tố thầy - trò"
" Trờng học là một bộ phận của cộng đồng và trong guồng máy của hệ thống
giáo dục quốc dân, nó là dơn vị cơ sở."
Căn cứ vào nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trờng đợc quy định trong điều 53
chơng III của luật giáo dục nớc CHXHCN Việt Nam năm 1998 thì quản lý trờng học
trớc hết và chủ yếu là quản lý dạy và học, quản lý các hoạt động bên trong của nhà
trờng đồng thời bao gồm quản lý các quan hệ giữa nhà trờng và xã hội bên ngoài.
10
Sáng kiến kinh nghiệm - Lê Hồng Anh
Theo giáo s - viện sĩ: Phạm Minh Hạc: " Quản lý nhà trờng là thực hiện đờng
lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng vận
hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo với
ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh.
Quản lý trờng tiểu học bản chất là quản lý con ngời.Trong nhà trờng hệ bị
quản lý là tập thể giáo viên, học sinh, hệ quản lý lãnh đạo nhà trờng.
Mục tiêu của giáo dục tiểu học là: Hình thành cho học sinh những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất và các kỹ năng
cơ bản.
4.3. Các chức năng quản lý giáo dục:
- Quản lý giáo dục cũng có những chức năng cơ bản của quản lý nói chung,
theo sự thống nhất của đa số các tác giả, dó là bốn chức năng: Lập kế hoạch - tổ
chức- chỉ đạo và kiểm tra.
* Chức năng lập kế hoạch:
Là quá trình thiết lập các mục tiêu của hệ thống, các hoạt động và các điều
kiện đảm bảo thực hiện các mục tiêu đó. Kế hoạch là nền tảng của quản lý:
- Xác định chức năng, nhiệm vụ và các công việc của đơn vị.
- Dự báo, đánh giá triển vọng.
- Đề ra mục tiêu chơng trình.
- Lập kế hoạch chơng trình.
- Nghiên cứu xác định tiến độ.
- Xác định ngân sách.
- Xây dựng các nguyên tắc tiêu chuẩn.
- Xây dựng các thể thức thực hiện.
* Chức năng tổ chức:
Tổ chức là quá trình sắp xếp và phân bổ công việc,quyền hành và nguồn lực
cho các thành viên của tổ chức để họ có thể hoạt động và đạt đợc các mục tiêu của tổ
chức một cách có hiệu quả.
- Xây dựng các cơ cấu, nhóm.
- Tạo sự hợp tác, liên kết.
- Xây dựng các yêu cầu.
- Lựa chọn, sắp xếp.
- Bồi dỡng cho phù hợp
- Phân công nhóm và cá nhân
* Chức năng chỉ đạo, lãnh đạo, điều khiển: Là quá trình tác động đến các
thành viên của tổ chức làm cho họ nhiệt tình, tự giác nỗ lực phấn đấu đạt mục các
mục tiêu của tổ chức.
11
Sáng kiến kinh nghiệm - Lê Hồng Anh
- Kích thích, động viên.
- Thông tin hai chiều
- Bảo đảm sự hợp tác trong thực tế
* Chức năng kiểm tra: Là những hoạt động của chủ thể quản lý nhằm đánh giá
và xử lý những kết quả của quá trình vận hành tổ chức.
- Xây dựng định mức và tiêu chuẩn
- Các chỉ số công việc, phơng pháp đánh giá
- Rút kinh nghiệm và điều chỉnh
Bốn chức năng này gắn bó chặt chẽ với nhau, đan xe nhau, khi thực hiện chức
năng này thờng cũng có các mặt chức năng khác ở các mức độ khác nhau. Trong mọi
hoạt động quản lý giáo dục thông tin quản lý giáo dục đóng vai trò vô cùng quan
trọng nó đợc coi nh là " mạch máu" của hoạt động quản lý giáo dục.
Sơ đồ chức năng quản lý:
12
Lập kế hoạch
Kiểm tra
đánh giá
Tổ chức thực
hiện
Lập kế hoạch
Mối quan hệ giữa các chức năng cơ bản của QLGD
Kế hoạch
Tổ chứcKiểm tra Chỉ đạo
Thông tin
Quản lý
Sơ đồ các chức năng quản lý
Sáng kiến kinh nghiệm - Lê Hồng Anh
4.4. Bản chất của quá trình quản lý trờng học:
- Quản lý nhà trờng là quản lý quá trình lao động s phạm của ngời thầy và
hoạt động học tập tự giáo dục của học sinh diễn ra trong quá trình dạy học. Bản chất
của quá trình dạy học quyết định tính đặc thù của hoạt động quản lý trờng học.
- Muốn dạy tốt học, học tốt ngời giáo viên phải xuất phát từ lo gic của khái
niệm khoa học, thiết kế bài giảng, tổ chức tối u hoạt động tối u của thầy và trò, thực
hiện tốt các chức năng kép của dạy và học.
- Quản lý trờng học là quản lý hoạt động của tập thể giáo viên, nhân viên và
học sinh trong quá trình dạy học nhằm mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách
con ngời lao động mới cho học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội, của sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc VNXHCN.
- Quản lý trờng học là quản lý dạy học theo chơng trình thống nhất của BGD-
ĐT,chơng trình và SGK, pháp lệnh của nhà nớc.
- Các nhà trờng dới sự điều hành của hiệu trởng phải thực hiện một cách
nghiêm túc, không đợc tự cắt xén,sửa đổi chơng trình hoặc nội dung SGK giảng dạy
trong trờng.
- Một trong những nội dung cơ bản của quản lý trờng học là quản lý nội dung
môn học và nội dung giáo dục cũng nh quản lý chơng trình ,quản lý nội dung dạy
học là quá trình tổ chức, điều khiển để cán bộ giáo viên và học sinh dạy và học
những nội dung mà nhà nớc cho phép, không đợc làm hại đến nhận thức của thế hệ
trẻ.
- Quản lý trờng học thực chất là quản lý quá trình dạy học, là tổ chức điều
khiển giáo viên, học sinh thực hiện những phơng pháp dạy học tiên tiến mang lại
hiệu quả cao.
- Cuộc sống thay đổi hàng ngày, không chỉ có nội dung dạy học phù hợp mà
phơng pháp dạy học cũng phải thờng xuyên đợc cải tiến để có khả năng chuyên tải đ-
ợc lợng tri thức mới, đáp ứng đợc yêu cầu đào tạo. Quản lý trờng học phải căn cứ vào
những yêu cầu của hoạt động dạy và hoạt động học để đề ra những biện pháp tối u.
- Quản lý trờng học trong thực tiễn là quản lý hoạt động dạy của giáo viên,
hoạt đông học của học sinh phát huy cao nhất năng lực của mình trong quá trình diễn
13
Sáng kiến kinh nghiệm - Lê Hồng Anh
ra hoạt động dạy và học. Mặt khác, còn có những hoạt động kiểm tra, đánh giá, phát
hiện những thiếu sót của giáo viên và học sinh để uốn nắn, sửa chữa.
- Quản lý trờng học còn phải chú ý đến công tác xây dựng và quản lý đội ngũ
cán bộ giáo viên và học sinh đủ mạnh để đảm đơng đợc mục tiêu, nhiệm vụ của nhà
trờng.
Ngoài ra quản lý trờng học còn phải quan tâm quản lý cơ sở vật chất, thiết bị
dạy học, môi trờng , cảnh quan s phạm, tài chính và các hoạt động của các tổ chức
quần chúng trong nhà trờng, cũng nh sự phối hợp sức mạnh tiềm năng của công tác
xã hội hoá sự nghiệp giáo dục nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu và nhiệm vụ đã
đợc giáo dục.
5.Quan niệm về chất lợng dạy học:
Chất lợng là vấn đề quan trọng nhất của tất cả các trờng học. Có nhiều định
nghĩa, quan điểm trái ngợc nhau về chất lợng, quan điểm chất lợng đợc đánh giá
bằng đầu vào cho rằng chất lợng của một trờng phụ thuộc vào chất lợng hay số l-
ợng đầu vào hay yếu tố nguồn lực chính bằng chất lợng. Quan điểm này bỏ qua sự
tác động, vai trò của quá trình đào tạo.
Quan điểm chất lợng đợc đánh giá bằng đầu vào cho rằng đầu ra(sản
phẩm của trờng) quan trọng hơn đầu vào với quan điểm này rất khó đánh giá đầu
ra của các trờng vì mỗi trờng một điều kiện khác nhau, rất khó xây dựng tiêu chí
đánh giá chung cho đầu ra của sản phẩm.Và đây cũng là hạn chế của quan điểm.
Chất lợng đợc đánh giá bằng sự khác biệt trong sự phát triển về trí tuệ và cá nhân của
học sinh. Bởi vì khó có một thớc đo chuẩn để đánh giá( so sánh) chất lợng đầu vào
đầu ra
Ngoài ra còn có quan điểm cho rằng chất lợng đợc đánh giá bằng giá trị học
thuật bằng văn hoá tổ chức riêng đợc đánh giá bằng kiểm toán.
Mỗi quan điểm có một u thế riêng song cũng có những hạn chế nhất định.
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: Chất lợng là cái tạo ra phẩm chất giá trị của mỗi
ngời , mỗi vật. Đó là tổng thể những thuộc tính cơ bản nhất định sự tồn tại của đối t-
ợng và phân biệt nó với sự vật khác
Khái niệm chất lợng dùng để chỉ những giá trị vật chất, giá trị sử dụng của
một vật phẩm, một sản phẩm trong hệ quy chiếu với một giá trị nào đó có tính quy ớc
có tính chất xã hội. Chất lợng đợc đo bằng sự thoả mãn nhu cầu thì luôn biến động
theo thời gian, không gian và điều kiện sử dụng.
Chất lợng là phạm trù động, đời sống xã hội đợc nâng cao thì các sản phẩm
xã hội cũng đợc đánh giá khác đi, nghĩa là yêu cầu chất lợng của một sản phẩm cũng
phải thay đổi. Chỉ số chất lợng của các sản phẩm, các công trình xã hội cũng phải
nâng cao.
Có thể nói: chất lợng là sự phù hợp với mục đích hay chất lợng với t cách
là hiệu quả của việc đạt mục đích của cơ sở đào tạo
Chất lợng giáo dục đào tạo là sự thoả mãn tối đa các mục tiêu đã đặt ra với sản
phẩm của giáo dục đào tạo, là sự hoàn thiện trình độ, kiến thức, kỹ năng, thái độ
14
Sáng kiến kinh nghiệm - Lê Hồng Anh
theo mức độ xác định và khả năng đáp ứng đợc nhu cầu xã hội hoá cá nhân. Đồng
thời thoả mãn yêu cầu đa dạng của kinh tế xã hội luôn phát triển. Nh vậy, chất lợng
gắn với hiệu quả trong và hiệu quả ngoài của sản phẩm GD- ĐT, chất lợng có thể đặc
trng riêng cho từng đối tợng, quốc gia, địa phơng, cộng đồng, nhà trờng, tuỳ theo đối
tợng mà cách nhìn chất lợng hiệu quả khác nhau.
Chất lợng giáo dục là chất lợng của việc dạy và học, sự phát huy tối đa năng
lực của thầy giáo và năng lực của học sinh. Để sau khi kết thúc quá trình giáo dục
thu đợc sản phẩm là những học sinh có đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu của
xã hội của thực tế cuộc sống.
Những yếu tố ảnh hởng tới chất lợng dạy học ở trờng tiểu học:
Muốn có chất lợng đảm bảo phải xác định rõ mục tiêu, lựa chọn nội dung
thích hợp, và triển khai các phơng pháp dạy học phù hợp.
Yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng dạy học chính là yếu tố con ngời: đội
ngũ giáo viên và học sinh
Trong quá trình dạy học đây là yếu tố có tính chất quyết định tới chất lợng;
đội ngũ thầy tốt có tâm huyết, có tri thức, có lòng yêu nghề và học trò biết ham học
thì chắc chắn chất lợng sẽ tốt.
Yếu tố môi trờng và điều kiện cũng ảnh hởng tới chất lợng giáo dục trong tr-
ờng.
Để quản lý chất lợng dạy học trong trờng học phải chú ý tới công tác quản lý
chất lợng. Bởi vì yếu tố quản lý tạo nên động lực cho 3 yếu tố trên( môi trờng, con
ngời,điều kiện) tạo đà cho chất lợng đợc nâng cao. Trong quá trình quản lý trờng tiểu
học thì vai trò của ngời hiệu trởng rất quan trọng.
6. Vai trò của ngời hiệu trởng trong trờng tiểu học:
Trong nhà trờng nói chung và trờng tiểu học nói riêng ngời hiệu trởng có vai
trò quan trọng: Hiệu trởng là ngời đứng ra chịu trách nhiệm trớc Đảng và nhân dân
để lãnh đạo mọi hoạt động trong nhà trờng làm cho mọi hoạt động của nhà trờng
phát triển đồng bộ đúng hớng, theo yêu cầu nhiệm vụ chuyên môn.
* Ngời hiệu trởng trực tiếp làm việc với đội ngũ giáo viên. thực hiện các nhiệm
vụ tổ chức phân công lao động, chỉ đạo các thành viên trong nhà trờng, quán triệt đ-
ờng lối giáo dục của Đảng. Động viên sự nhiệt tình chuyên môn, tinh thần làm chủ
tập thể của mọi ngời.Chỉ đạo sâu sát nội dung và phơng pháp dạy học.
* Hiệu trởng trờng tiểu học là ngời chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động
của nhà trờng do chủ tịch UBND cấp huyện bổ nhiệm theo đề nghị của trởng phòng
giáo dục & đào tạo.
* Hiệu trởng trờng tiểu học phải đợc tín nhiệm về chính trị, đạo đức, chuyên
môn và năng lực quản lý trờng học, có sức khoẻ.
* Hiệu trởng trờng tiểu học có nhiệm vụ lập kế hoạch năm học, tổ chức, chỉ
đạo tập thể cán bộ giáo viên và học sinh thực hiện kế hoạch năm học, trực tiếp quản
lý công tác của GV, nhân viên theo nhiệm vụ đã giao, thờng xuyên kiểm tra giáo
viên trong công tác giảng dạy và các hoạt động khác.
15
Sáng kiến kinh nghiệm - Lê Hồng Anh
* Hiệu trởng trờng tiểu học quản lý chuyên môn của trờng chính là quản lý
công tác dạy của giáo viên, học tập của học sinh và các hoạt động phục vụ giảng dạy
và học tập. Quản lý hoạt động dạy của thầy chính là quản lý việc thực hiện chơng
trình dạy học, soạn bài và chuẩn bị lên lớp, cũng nh việc dạy trên lớp của giáo viên,
kiểm tra đánh giá công tác của giáo viên, quản lý việc sinh hoạt chuyên môn, công
tác học tập, bồi dỡng của giáo viên.
* Ngời hiệu trởng phải là một nhà tổ chức giỏi, nắm vững lý luận quản lý giáo
dục, biết thực hiện kế hoạch đào tạo một cách khoa học, luôn cải tiến việc chỉ đạo
mọi hoạt động phức tạp của nhà trờng, nhằm thực hiện tốt quá trình dạy học giáo
dục. Để chỉ đạo tốt hoạt động dạy học ngời hiệu trởng nhất thiết phải là ngời có trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, có kinh nghiệm về công tác giảng dạy, có uy
tín về chuyên môn với tập thể s phạm.
Ngoài ra ngời hiệu trởng cần có năng lực tập hợp, lôi cuốn, hớng dẫn, kiểm tra
công tác, đồng thời chăm lo đời sống và sự tiến bộ của các thành viên trong tập thể,
biết tuyên truyền giáo dục, vận dụng các nguồn lực tham gia xây dựng trờng. Có đầu
óc thực tế trong quan sát, sử dụng kiến thức vào công việc, biết tự kiềm chế, làm chủ
bản thân. Có nh vậy, ngời hiệu trởng trờng tiểu học mới có đợc uy tín trong tập thể,
xứng đáng với vị trí đứng đầu nhà trờng.
Chơng II
Thực trạng về chỉ đạo hoạt động dạy học ở tr-
ờng tiểu học Quang châu số 1- Việt Yên.
1. Vài nét về trờng tiểu học Quang Châu số 1:
* Vị trí địa lý: Trờng tiểu học quang Châu số 1 thuộc xã Quang Châu - Việt
Yên. Phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh. Diện tích tự nhiên 4km2. Dân số trên 9000 khẩu,
nghề nghiệp chính là sản xuất nông nghiệp. Đời sống nhân dân ổn định và ngày một
phát triển. Toàn xã có 64 hộ với 224 khẩu trong diện nghèo.
16