Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Ứng dụng CNTT trong dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.02 KB, 14 trang )

Đặt vấn đề
Chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2000-2010 đã nhấn mạnh:
Các ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) sẽ trở thành thiết bị dạy học chủ đạo
trong giảng dạy. Nền giáo dục phổ thông muốn đáp ứng đợc đòi hỏi cấp thiết của
công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc hiện nay nhất thiết phải cải cách
phơng pháp dạy học theo hớng vận dụng CNTT mới phát huy t duy sáng tạo của học
sinh.
Nhiều nội dung kiến thức có tính trừu tợng, tính thực tiễn, có yêu cầu thí nghiệm nh-
ng khó thực hiện hoặc nguy hiểm, hay tiết học có nội dung nhắc lại các thao tác thực hiện
thì GAĐT và phần mềm dạy học (PMDH) có u thế hơn so với phơng pháp dạy học truyền
thống. Qua đó giúp giáo viên có phơng pháp dạy học tích cực: Từ trực quan sinh động đến
t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng trở về thực tiễn.
Rất nhiều giáo viên gặp khó khăn trong việc xây dựng các GAĐT vì không có
các cơ sở lý thuyết, tiêu chí để xác định các bớc xây dựng GAĐT, yêu cầu về nội
dung của một GAĐT. Chính vì vậy mà có tâm lý lo ngại, sợ không thiết kế GAĐT
hoặc thiết kế không có hiệu quả. Do vậy một nghiên cứu về GAĐT rất cần thiết đối
với giáo viên cũng nh các cấp quản lý để đánh giá, nhận định một bài giảng có sử
dụng GAĐT.
Trong năm học vừa qua tôi đã thực hiện một số bài giảng có ứng dụng CNTT
và thu đợc những kết quả nhất định. Do vậy muốn chia sẻ suy nghĩ và kinh nghiệm
với đồng nhiệp trong thiết kế GAĐT. Trong bài viết này sẽ cung cấp các nội dung:
Khái niệm GAĐT, một số nội dung liên quan đến GAĐT, các bớc thiết kế GAĐT,
tiêu chí đánh giá một GAĐT, một số GAĐT đã thiết kế,... Do khả năng và kiến thức
còn hạn chế rất mong nhận đợc những đóng góp, nhận xét từ các đồng nghiệp và các
chuyên gia.
1
Nội dung của chuyên đề
I. khái niệm và nội dung của giáo án điện tử
1. Khái niệm Giáo án điện tử, Bài giảng điện tử (BGĐT).
Giáo án điện tử đợc hiểu là giáo án mà một phần hay toàn bộ đợc thiết kế có sự
hỗ trợ của máy vi tính (computer) và các bị đa phơng tiện (multimedia) để thực hiện


kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên. Có thể hiểu GAĐT là bản trình diễn điện
tử. Dựa vào thiết kế trình diễn này giáo viên có thể tổ chức các hoạt động dạy học đ-
ợc thiết kế từng bớc hợp lý trong một cấu trúc chặt chẽ, trong đó sử dụng các công
cụ đa phơng tiện bao gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim minh họa cùng các
hiệu ứng hợp lý để truyền tải tri thức và điều khiển ngời học.
Khi lên lớp với GAĐT ngời thầy sẽ thực hiện một Bài giảng điện tử với toàn
bộ hoạt động đã đợc chơng trình hóa một cách uyển chuyển, sinh động nhờ sự hỗ
trợ của các công cụ đa phơng tiện đã đợc thiết kế trong GAĐT.
2. Cấu trúc của một GAĐT.
Một GAĐT thờng đợc thiết kế theo cấu trúc sau :
Theo cấu trúc trên, GAĐT có những nét phù hợp với Giáo án truyền thống,
tuy nhiên cần thấy đợc sự khác biệt rõ nhất và là u điểm của GAĐT đó là : Ngoài
khả năng trình bày thuyết trình, vấn đáp nó cho phép thực hiện phần minh họa và
kiểm tra tại từng vấn đề nhỏ, điều mà trong bài giảng truyền thống khó thực hiện.
2
Lý thuyết
Minh họa
Bài tập
Tóm tắt - Ghi nhớ
Bài: Tên bài học
Mục 1 Mục 1.1
Mục 1.2
Bài kiểm tra
..............
..............
Qua cấu trúc này GAĐT cần thể hiện đợc :
Tính đa phơng tiện : Là sự kết hợp của các phơng tiện khác nhau dùng để
trình bày thông tin thu hút ngời học bao gồm văn bản, âm thanh, hình ảnh, phim
minh họa, thực nghiệm, ...
Tính tơng tác : Sự trợ giúp đa phơng tiện của máy vi tính cho phép ngời

thầy và ngời học khai thác các đối thoại, xem xét, khám phá các vấn đề của bài học,
đa ra các câu hỏi và nhận xét các câu trả lời.
3. Các yêu cầu đối với một GAĐT.
3.1. Yêu cầu về phần nội dung.
GAĐT cần trình bày nội dung với lý thuyết cô đọng đợc minh họa sinh động và
có tính tơng tác cao, rõ nét mà phơng pháp giảng bằng lời khó diễn tả. Vì vậy ngời
thầy phải hiểu rất rõ vấn đề cần trình bày, phải thể hiện các phơng pháp s phạm
truyền thống và đồng thời có kỹ năng về tin học để thực hiện các minh họa, mô
phỏng hoặc tận dụng chọn lọc t liệu điện tử có sẵn.
3.2. Yêu cầu về phần: câu hỏi- giải đáp.
GAĐT cần thể hiện một số câu hỏi với mục đích:
Giới thiệu một chủ đề mới
Kiểm tra đánh giá ngời học có hiểu nội dung (từng phần, toàn bài) vừa trình
bày không?
Liên kết một chủ đề đã dạy trớc với chủ đề hiện tại hay kế tiếp.
Câu hỏi cần đợc thiết kế sử dụng tính đa phơng tiện để kích thích ngời học vận
động trí não để tìm câu trả lời. Phần giải đáp cũng đợc thiết kế sẵn trong GAĐT
nhằm mục đích:
+ Với câu trả lời đúng: Thể hiện sự tán thởng nồng nhiệt, cổ vũ và kích thích
lòng tự hào của ngời học.
+ Với câu trả lời sai: Thông báo lỗi và tìm chỗ sai bằng cách nhắc nhở cho
quay lại phần đề mục bài học cần thiết theo quy trình s phạm để ngời học chủ động
3
tìm câu trả lời. Đa ra một gợi ý hoặc chỉ ra điểm sai của câu trả lời, nhắc nhở chọn
đề mục đã học để ngời học có cơ hội tìm ra câu trả lời. Cuối cùng đa ra một giải đáp
hoàn chỉnh.
3.3. Yêu cầu về phần thể hiện khi thiết kế.
Các nội dung chuẩn bị của hai phần trên khi thể hiện trình bày, cần đảm bảo
các yêu cầu sau:
Đầy đủ: Có đủ yêu cầu nội dung bài học.

Chính xác: Đảm bảo không có thông tin sai sót.
Trực quan: Hình vẽ, âm thanh, bảng biểu trực quan, sinh động hấp dẫn ngời học.
II. các bớc xây dựng bài giảng điện tử .
1. Lựa chọn chủ đề dạy học thích hợp .
Không phải chủ đề dạy học nào cũng cần tới GAĐT. Chủ đề dạy học thích
hợp là những chủ đề có thể dùng BGĐT để hỗ trợ dạy học và tạo ra hiệu quả dạy
học tốt hơn khi sử dụng các thiết bị dạy học truyền thống.
Có thể chỉ ra một số trờng hợp sau:
Khi dạy các khái niệm, hiện tợng khoa học trừu tợng, trong đó học sinh
khó hình dung ra khái niệm khoa học, có thể dùng mô phỏng để thể hiện các khái
niệm một cách trực quan. Ví dụ khi mô tả khái niệm Cung và góc lợng giác, quỹ
tích của điểm, ...
Khi cần giúp học sinh rèn luyện kỹ năng nào đó, thông qua việc hoàn
thành số lợng lớn các bài tập.
Xây dựng các PMDH thí nghiệm ảo hỗ trợ thực hiện các thí nghiệm trong
điều kiện không thể thực hiện thí nghiệm đó (thiết bị khó khăn, khó thực hiện thí
nghiệm, hoặc thời gian diễn ra thí nghiệm quá nhanh hoặc quá chậm, ...)
4
2. Bớc đầu xây dựng kịch bản.
Bớc 1: Xây dựng mô hình thể hiện các thành tố của nội dung dạy học.
Bớc 2: Mô hình hóa quá trình dạy học, thể hiện các yếu tố HS và các đối tợng khác trong
môi trờng tơng tác, hoạt động tơng tác trong từng tình huống dạy học.
Bớc 3: Hình dung việc thể hiện các thành tố trên màn hình vi tính, cách thể hiện các
thông tin, thể hiện các hiệu ứng phản hồi trong từng tình huống dạy học.
Bớc 4: Mô phỏng toàn bộ các tình huống dạy học theo một trật tự nhất định.
3. Lấy ý kiến chuyên gia về kịch bản.
Tham khảo ý kiến của chuyên gia (các nhà giáo dục, các giáo viên có nhiều
kinh nghiệm trong giảng dạy, các chuyên gia về tin học) có ý nghĩa quan trọng.
Trên cơ sở ý kiến chuyên gia, có thể điều chỉnh kịch bản s phạm, điều chỉnh chiến l-
ợc dạy học và thậm chí có thể thay đổi công cụ thiết kế bài giảng. Bớc này hết sức

cần thiết đối với các giáo viên bắt đầu bắt tay vào xây dựng GAĐT.
4. Thực hiện xây dựng GAĐT theo kịch bản.
Xây dựng các dữ liệu cần thiết nh ảnh 3D, đoạn text, âm thanh, video, ... giai
đoạn này thờng mất rất nhiều thời gian và đôi khi cảm thấy quá nhiêu khê đối với
giáo viên mới làm.
Tích hợp các dữ liệu trong từng tình huống dạy học, lập trình các hiệu ứng
trong các tơng tác ở các tình huống dạy học.
5. Kiểm tra, chạy thử nghiệm
Kiểm tra lại toàn bộ chơng trình, thử các tơng tác cùng các hiệu ứng. Thông th-
ờng việc này đợc thực hiện nhờ một vài giáo viên có kinh nghiệm về chủ đề lựa
chọn đóng góp và cho ý kiến.
6. Thực hiện ở hiện trờng, lớp học cụ thể.
Tiến hành thực hiện GAĐT với lớp học cụ thể, tiết học cụ thể và HS, GV thực.
Việc thể nghiệm thành công hay không ngoài chất lợng giáo án còn phụ thuộc vào
trình độ học sinh và sự thích ứng của HS đối với GAĐT. Việc đánh giá hiệu quả tiết
5

×