Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GA tuan 1lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.79 KB, 16 trang )

TUẦN 1

Thứ hai, ngày tháng năm 2007
Tập đọc: T1 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
SGK/4 TGDK: 35 phút
I / Mục tiêu :
Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ (ngắn chùn chùn, thui thủi), câu (Em đừng sợ.
Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu), các tiếng có
âm vần dễ lẫn (chăng tơ ).
Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa
hiệp.
II/ ĐDDH: Tranh minh họa SGK và bảng phụ
III / Các hoạt động dạy học:
A / Hoạt động 1:
- GV giới thiệu 5 chủ điểm trong SGK
B / Hoạt động 2:
1- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a / Luyện đọc:
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2, 3 lượt
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một, hai em đọc cả bài.
-Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
b – Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
C - Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dò:
Bổ sung: Tốc độ HS đọc quá chậm, vì mới bước vào đầu năm học. GV chú ý rèn đọc
nhiều
hơn…………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………
………………………………

Toán : T1 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 ( TT )
SGK / 3 TGDK : 35 phút
I / Mục tiêu:
- Cách đọc , viết các số đến 100 000.
- Phân tích cấu tạo số.
II / Các hoạt động chủ yếu:
1 - Hoạt động 1 : Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
a– GV viết số 83251 yêu cầu HS đọc số này, nêu rõ chữ số hàng đơn vị , hàng trăm,
hàng chục, hàng chục nghìn.
b – Tương tự như trên với số 83 001 , 80 201, 80 001.
c- GV cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề.
d- GV cho một vài HS nêu: Các số tròn chục, các số tròn trăm, tròn nghìn , tròn chục
nghìn.
2 - Hoạt động 2: Thực hành.
a- Đọc viết số :
- Bài tập 1 : HS nêu yêu cầu của bài tập, cả lớp làm vào vở , gọi HS nêu kết quả bài
làm.
- Bài tập 2 : Yêu cầu HS trình bày cách làm , cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- Bài tập 3: HS nêu yêu cầu của bài tập , cả lớp tự làm vào vở. Gọi HS nêu kết quả bài
làm.
- b – Tính chu vi của một hình:
-Bài tập 4 : HS tự đọc đề rồi làm vào vở bài tập. Gọi một HS lên trình bày bài giải.
3 - Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò: BT về nhà : 2 / 3
Bổ sung :
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………

______________________________________
Chính tả : ( NV ) : T 1 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
SGK / 5 TGDK : 35 phút
I / Mục tiêu :
1 – Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài : Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu.
2 – Làm đúng các bài tập những tiếng có vần ( an / ang ) dễ lẫn.
II / ĐDDH : Bảng phụ .
III / Các hoạt động dạy học :
1 – Hoạt động 1 : Mở đầu :
GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học Chính tả, việc chuẩn bị đồ
dùng cho giờ học nhằm củng cố nề nếp học tập cho các em.
2 – Hoạt động 2 : Dạy bài mới :
a – Giới thiệu bài :
b – HD HS nghe – viết :
-GV đọc đoạn cần viết, HS theo dõi trong SGK .
- HS đọc lại đoạn viết và lưu ý các từ khó: ( cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn ).GV nhắc
nhở HS một số điểm cần lưu ý khi viết chính tả.
- HS gấp SGK , GV đọc cho HS viết vào vở.
-GV đọc lại bài, HS soát lại bài.
-GV chấm 7-10 bài, nêu nhận xét chung.
3 –Hoạt động 3 : HD làm bài tập chính tả
GV tổ chức cho HS tự làm bài tâp 1b , 2 trong vở BT . HS nhận xét, sửa sai.
4 – Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò.
Bổ sung : Tốc độ HS viết còn chậm, sai nhiều lỗi chính tả, chữ viết chưa đúng cỡ, đúng
mẫu.- GV đọc chậm hơn
…………………………………………………………………......................................
………………………………………………………………………………………………
……….
______________________________________

Đạo đức : T1 : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
SGK / 3 TGDK : 35 phút
I / Mục tiêu :
1 –HS nhận thức được cần phải trung thực trong học tập, giá trị của trung thực nói
chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2 – Biết trung thực trong học tập.
3 – Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu
trung thực trong học tập.
II / Tài liệu và phương tiện : Các mẫu chuyện , tấm gương về sự trung thực trong học
tập.
III / Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống (SGK / 3 )
- HS xem tranh và đọc nội dung tình huống.
HS liệt kê các cách giải quyết, trao đổi, thảo luận nhóm và trình bày trước lớp.
- GV kết luận , yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân ( BT 1 , SGK ).
- GV nêu yêu cầu, HS làm việc cá nhân, trình bày ý kiến, trao đổi chất vấn lẫn nhau.
- GV kết luận.
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( BT 2 , SGK ).
- 1 – GV nêu từng ý trong bàitập và yêu cầu HS lựa chọn, thảo luận và giải thích lí
do.
- 2 – Cả lớp trao đổi , bổ sung.
- 3 – GV kết luận. HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò .
Bổ sung :
…………………………………………………………………………………...........
- ………………………………………………………………………………………
………..

Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2007

Thể dục : T1 : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH.- TC : Chuyền bóng tiếp
sức.
I / Mục tiêu :
- Giới thiệu chương trình Thể dục 4. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của
chương trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản
để thực hiện trong các giờ học thể dục.
- Trò chơi : “ Chuyền bóng tiếp sức.”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện kĩ năng
khéo léo nhanh nhẹn.
II / Địa điểm , phương tiện : Sân trường, còi.
III / Nội dung và phương pháp lên lớp:

Nội dung Định lượng Hình thức tổ chức
1 – Phần mở đầu :
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ
học
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Trò chơi : “ Tìm người chỉ huy”
2 – Phần cơ bản :
a- Giới thiệu chương trình Thể dục 4
b- Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện .
c- Biên chế tổ tập luyện
d- Trò chơi : “ Chuyền bóng tiếp sức”
GV làm mẫu và phổ phiến luật chơi, HS tham
gia chơi .
3- Phần kết thúc :
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-GV hệ thống bài.
-Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học.
6-10 phút

1-2 phút
1-2 phút
2-3 phút
18-22 phút
3-4 phút
2-3 phút
2-3 phút
6-8 phút
4-6 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
Hàng ngang
Vòng tròn
Hàng ngang
Hàng ngang
Hàng ngang
Hàng dọc
Hàng ngang
Bổ sung :
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………
____________________________________________

Luyện từ và câu : T1 : CẤU TẠO CỦA TIẾNG
SGK /6 TGDK : 35 phút
I / Mục tiêu :
- Nắm được cấu tạo cơ bản ( gồm ba bộ phận ) của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt. - Biết
nhận diện các bộ phận của tiếng , từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung

và vần trong thơ nói riêng.
II / Các hoạt động dạy học :
1- Hoạt động 1 : Mở đầu :
GV nói về tác dụng của tiết LTVC mà HS đã làm quen ở lờp 2 – tiết học sẽ giúp các em
mở rộng vốn từ , biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn .
2 – Hoạt động 2 : Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài :
b- Phần nhận xét : HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK.
- Đếm số tiếng trong câu tục ngữ.
- Đánh vần tiếng : “ bầu” .
- Phân tích cấu tạo tiếng “ bầu” .
- Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại. Rút ra nhận xét. GV kết luận .
c- Phần ghi nhớ : HS đọc thầm phần ghi nhớ , 3 , 4 HS đọc trước lớp.
3 – Hoạt động 3 : Thực hành .
GV tổ chức cho HS tự làm các bài tập ở vở BT , nhận xét , sửa sai.
4 – Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò :
Bổ sung :
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……….
Toán : T2 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( TT )
SGK / 4 TGDK : 35 phút
I / Mục tiêu :
HS ôn về : tính nhẩm , cộng trừ các số có đến năm chữ số ; nhân ( chia ) số có đến năm
chữ số với ( cho ) số có một chữ số . So sánh các số đến 100 000 . Đọc bảng thống kê và
tính toán, rút ra nhận xét về bảng thống kê.
II / Các hoạt động dạy học :
1 - Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm :
GV tổ chức cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản, đánh giá kết quả, GV nhận xét
chung.

2 - Hoạt động 2: Thực hành.
a- Cộng, trừ, nhân, chia :
Bài 1 : HS tự làm bài, vài HS lên bảng làm.
Bài 2 : HS tự đặt tính , trình bày vào vở , 1 , 2 em đọc kết quả.
b- So sánh các số :
Bài 3 : HS tự so sánh , nêu cách so sánh hai số.
Bài 4 : HS đọc bảng thống kê , tính kết quả.
2 - Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò Bài tập về nhà : 2 / 4
Bổ sung :
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……….
___________________________________________

Kể chuyện : T1 : SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
SGK / 8 TGDK : 32 phút
I / Mục tiêu :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe. Hiểu
truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. Chăm chú theo dõi bạn kể
chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn.
II / Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện trong SGK, tranh ảnh về hồ Ba Bể ( nếu có
) .
III / Hoạt động dạy học :
1- Hoạt động 1 : Kể chuyện
a- Giới thiệu truyện :
b- GV kể chuyện : ( 2 – 3 lần ) . Giọng kể thong thả rõ ràng.
- Lần 1 : Giải nghĩa một số từ khó.
- Lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
- Lần 3 : (nếu cần )

2- Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập.
a- Kể theo nhóm
b- Thi kể trước lớp .
3- Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò.
Bổ sung :
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……….
____________________________________
Kĩ thuật : T1 : VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU
SGK / 4 TGDK : 33 phút
I / Mục tiêu :
-HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ
đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu .
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ ) .
-Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II / ĐDDH :
Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu :
- Một số mẫu vải ; kim thêu , kim khâu các cỡ ; kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- Khung thêu cầm tay, phấn màu, thước dây…
II / Hoạt động dạy học :
Giới thiệu bài
1- Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát , nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
a- Vải : GV hướng dẫn HS quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày , mỏng của một số mẫu
vải. Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu, thêu.
b- Chỉ : GV hướng dẫn HS nội dung b và trả lời câu hỏi theo hình 1 ( SGK ) . GV giới
thiệu một số mẫu chỉ để minh hoạ đặc điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu.
2- Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
- Hướng dẫn HS quan sát H2 ( SGK ) và gọi HS trả lời câu hỏi về đặc điểm cấu tạo của

kéo cắt vải; so sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ .
- Hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải.
3- Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
4- Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung :
…………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
……….

Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2007

Mỹ thuật : T1 : Vẽ theo mẫu : MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×