Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

đánh giá, xây dựng các biện pháp an toàn lao động tại công ty gỗ ở bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 30 trang )

XIN CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN!


CHỦ ĐỀ:
ĐÁNH GIÁ, XÂY DỰNG CÁC BIỆN
PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI
CÔNG TY GỖ Ở BÌNH DƯƠNG


THÀNH VIÊN NHÓM
1. TỪ NGHIỆP THÀNH
2. DƯƠNG THỊ Ý
3. NGUYỄN HỒ BẢO TRÂM
4. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH
5. DƯƠNG THỊ MỸ XUYÊN


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU
CHƯƠNG II. HIỆN TRẠNG AN TOÀN LAO
ĐỘNG TẠI CÔNG TY GỖ Ở BÌNH DƯƠNG
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP AN
TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY GỖ
CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU
Các sản phẩm từ gỗ đã gắn liền với cuộc sống con người từ xa xưa và nó đã xưa
mang lại cho con người nhiều giá trị sử dụng và nghệ thuật trong đời sống hàng ngày.
Hiện nay ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm gỗ chế biến các sản phẩm xuất
khẩu mang lại nhiều giá trị cho nền kinh tế quốc gia, hàng loạt các công ty sản xuất


gỗ ra đời đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người, giải quyết công ăn việc làm
cho một bộ phận người lao động.Tuy nhiên việc hình thành các xưởng sản xuất đồ gỗ
kéo theo hàng loạt các áp lực về môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, sức khỏe
người lao động và bên cạnh đó việc thực hiện công tác an toàn lao động cũng cần
được giải quyết.
Và Bình Dương là một trong số những khu vực có nhiều doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất, chế biến đồ gỗ, trong đó có gần 100 doanh nghiệp có vốn đầu
tư của nước ngoài. Với nguồn vốn đầu tư cho sản xuất đồ gỗ xuất khẩu tăng mạnh và
tăng liên tục trong thời gian qua, Bình Dương đã trở thành trung tâm sản xuất và xuất
khẩu đồ gỗ lớn nhất cả nước.


CHƯƠNG ii. Hiện trạng an toàn lao động tại công ty gỗ bình dương

2.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Giai đoạn 1: Tạo phôi nguyên liệu
Sơ đồ quy trình tạo phôi nguyên liệu
THIẾT
KẾ

CHỌN
GỖ

NHẬP
NL

BÀO
RONG

CẮT


GHÉP

BÀO 4
MẶT

PHÔI
NL


2.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Giai đoạn 2: Hoàn thiện sản phẩm
Phôi NL

Khoan lỗ

Ráp cụm
CT

KCS
phôi NL

Chà
nhám

Sơn

Phanh
cạnh


Nhuộm
màu

Sấy

Nhập
kho

Sấy

Phủ
topcoat

Đóng gói

Phanh
mộng


2.2 QUẢN LÝ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY GỖ
Gồm có 5 bộ phận chính

Bộ
phận
sản
xuất
chính

Bộ
phận

sản
xuất
phù trợ

Bộ
phận
phục
vụ sản
xuất

Xưởng
A (phụ
trách
giai
đoạn 1)

Xưởng
B (phụ
trách
giai
đoạn 2)


2.3 HIỆN TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI
CÔNG TY GỖ BÌNH DƯƠNG
 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG

 Hiện trạng môi trường nước
Chất lượng nước đầu vào chưa được kiểm soát chặt chẽ, nên một
số doanh nghiệp nhiều khi chưa xử lý nước thải đạt quy chuẩn môi

trường.
Hệ thống thoát nước chưa được xây dựng một cách đồng bộ nên
tình trạng ô nhiễm còn xảy ra ở một số khu vực có tốc độ phát
triển công nghiệp và đô thị nhanh.


2.3 HIỆN TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI
CÔNG TY GỖ BÌNH DƯƠNG
 Môi trường không khí
Trong quá trình sản xuất công đoạn nào cũng
sinh ra bụi gỗ, hơi nóng…từ những máy móc
gây ra ô nhiễm trong các phân xưởng. Đặc biệt
ở công đoạn trang trí bề mặt như công đoạn bã
bột, in vân, chà nhám thì lượng bụi sinh ra đáng
kể.

Ngoài bụi gỗ còn có bụi sơn nhưng chỉ hấp thu
được 80% lượng còn lại thì phát tán ra môi
trường xung quanh ảnh hưởng tới sức khỏe của
công nhân.


2.3 HIỆN TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI
CÔNG TY GỖ BÌNH DƯƠNG
 Chất thải rắn
Trong công nghiệp chế biến gỗ, chất thải
rắn chủ yếu phát sinh trong quá trình sản
xuất bao gồm: Vỏ cây, bìa bắp, cành
ngọn, mùn cưa, phoi bào.... Tùy theo
mục đích sản xuất các sản phẩm cuối

cùng mà chất thải rắn phát sinh với
lượng khác nhau.


2.3 HIỆN TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI
CÔNG TY GỖ BÌNH DƯƠNG
 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
TẠI CÔNG TY GỖ
 Thiết bị, máy móc được sử dụng trong sản xuất của doanh nghiệp
Có rất nhiều loại máy như là áy cưa vòng, máy cưa pane, máy cưa bàn trượt,
máy cưa vanh, máy xẻ lưỡi, máy cắt đầu, máy bọc veneer, máy bào 4 mặt,…

Máy xẻ lưỡi

Máy cưa panel

Máy bàn trượt


2.3 HIỆN TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI
CÔNG TY GỖ BÌNH DƯƠNG
 Môi trường không khí tại khu vực làm việc

Không khí ô nhiễm do trong quá trình sản xuất gỗ bụi phát sinh từ quá trình
cưa, cắt, chà, nhám…
Điều này sẽ dẫn đến Sức khỏe của người lao động cũng như người dân tại
chính làng nghề bị suy giảm, dẫn tới giảm năng suất lao động, tăng chi phí
khám chữa bệnh… gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động phát triển sản
xuất của công ty.
 Tiếng ồn


Các hoạt động gây tiếng ồn lớn như máy cưa, máy xẻ gỗ, máy chà nhám,
máy phay, máy bào. Gây ảnh hưởng xấu tới hầu hết các bộ phận trong cơ thể
con người: gây mệt mỏi về thính giác, giảm thính lực, nguyên nhân gây bệnh
điếc nghề nghiệp.


2.3 HIỆN TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI
CÔNG TY GỖ BÌNH DƯƠNG
 Hóa chất độc hại
Chủ yếu gồm 2 chất là Formandehit và Sơn hay véc-ni.
 Formandehit hay Formaldehyde hoặc formol là hợp chất hữu cơ dễ bay hơi và
có khả năng chuyển sang thể khí ở điều kiện bình thường, không màu, mùi
cay xốc, khó ngửi. Formaldehyde có nhiều trong keo trộn bột gỗ. Tùy vào
từng loại keo mà thành phần formaldehyde nhiều hay ít.
 Sơn hay véc-ni là hỗn hợp theo một tỷ lệ nhất định giữa bột màu và chất tạo
màng được dùng bằng cách phết với cọ sơn hoặc dùng súng phun, nhiệm vụ là
bảo vệ mặt vật liệu phủ sơn, chống gỉ, tạo thẩm mỹ cho vật liệu. như sơn, véc
ni sử dụng trên đồ gỗ có thể chứa các hợp chất VOCs và khi hít vào, nó có thể
gây đau đầu, kích thích mắt, mũi, cổ họng. Do đó, sử dụng các hóa chất này
đúng kỹ thuật là điều cần thiết.


2.3 HIỆN TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI
CÔNG TY GỖ BÌNH DƯƠNG

 Công tác bảo hộ lao động

• Công tác bảo vệ sức khỏe người lao động
Giảm thiểu nguy cơ khi thao tác với máy móc và hãy đảm bảo rằng phải

hiểu rõ cách thức vận hành máy và những nguy hiểm có thể xảy ra, đảm
bảo rằng máy được bảo dưỡng đúng cách.
Giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm tiếng ồn cần lựa chọn những loại máy
có độ ồn thấp, sử dụng các thiết bị bảo vệ tai thích hợp, không để người
lao động làm việc quá lâu trong điều kiện nhiều tiếng ồn.
Giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh hen phế quảng, ung thư và các bệnh khác
do bụi gỗ gây nên công nhân cần tách riêng các hoạt động tạo ra bụi gỗ.
Tránh trơn trượt và vấp ngã hãy giữ cho xưởng làm việc luôn gọn gàng
đảm bảo rằng các đường dây cáp không nằm trên mặt đất, được cố định
và che chấn đảm bảo mặt sàn phẳng mà không trơn.


2.3 HIỆN TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI
CÔNG TY GỖ BÌNH DƯƠNG
 Công tác trang bị đồng phục lao động, đồ bảo hộ
lao động

Cần trang bị đồ bảo hộ lao động cho các công việc
như vận chuyển gỗ, xẻ gỗ, cưa gỗ, cắt gỗ, đứng máy
móc, máy cắt gỗ, đứng máy chế biến gỗ, đánh bóng
gỗ, đánh véc ni thủ công,... cho đến thợ mộc, thợ đồ
gỗ mỹ nghệ. Do tính chất công việc tiếp xúc nhiều với
bụi, hóa chất hay máy móc vận hành nên cần trang bị
đồ bảo hộ lao động kín, an toàn như là:
 Quần áo lao động phổ thông.
 Mũ chống chấn thương sọ não.
 Găng tay vải bạt.
 Giầy vải bạt thấp cổ.
 Yếm da.
 Kính trắng chống bụi hoặc chống chấn thương cơ

học.
 Khẩu trang lọc bụi.
 Xà phòng.


2.3 HIỆN TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI
CÔNG TY GỖ BÌNH DƯƠNG
Công tác trang bị bảo hiểm lao động cho công nhân
Công nhân khi có bảo hiểm lao động sẽ được hưởng những quyền lợi nhất định
như:
+ Được cấp sổ BHXH.
+ Nhận sổ BHXH khi không còn làm việc.
+ Nhận lương hưu và trợ cấp BHXH đầy đủ, kịp thời.
+ Hưởng BHYT trong các trường hợp: Đang hưởng lương hưu; Nghỉ việc hưởng
trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng; Đang hưởng trợ cấp thất
nghiệp;
+ Ủy quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp BHXH.
+ Yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp thông tin về việc đóng BHXH của
người lao động; yêu cầu tổ chức BHXH cung cấp về việc đóng, quyền được hưởng
chế độ, thủ tục thực hiện BHXH.
+ Khiếu nại, tố cáo về BHXH.
+ Các quyền khác theo quy định của pháp luật.


2.3 HIỆN TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI
CÔNG TY GỖ BÌNH DƯƠNG
 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
Nhìn chung môi trường làm việc của các công ty gỗ vẫn còn những bất cập nhất
định và có ảnh hưởng đến sức khoẻ của người lao động cũng như năng suất lao
động của họ. Tuy nhiên, ở mỗi vùng, miền, mỗi loại hình doanh nghiệp thì môi

trường làm việc của người lao động trong các doanh nghiệp đều có sự khác nhau.
Nhưng vẫn có điểm chung đó chính là các doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn,
đảm bảo tính khoa học về trang bị cho hoạt động sản xuất cũng như cho người
lao động của doanh nghiệp.
Cần nhìn nhận và khắc phục nhìu hơn các vấn đề về độ bụi, về khí độc, về độ ồn
và quan trọng hơn là về thiết bị lao động vì nó là yếu tố mang tính vật chất có
tính quyết định đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.


CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP AN TOÀN LAO
ĐỘNG TẠI CÔNG TY GỖ
3.1 TỔ CHỨC CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG

 Bố trí sử dụng con người hợp lý.
 Tăng cường củng cố, ổn định bộ máy làm công tác an toàn lao
động và tạo điều kiện để cán bộ làm công tác an toàn lao động
được đào tạo nâng cao.
 Phân công, phân cấp rõ ràng trong công tác an toàn lao động, phổ
biến để đảm bảo từng cán bộ quản lý đều nắm rõ được nhiệm vụ
của mình.
 Nâng cao nhận thức về an toàn lao động cho người sử dụng lao
động và người lao động


3.2 SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ KỸ THUẬT LAO ĐỘNG
• Lắp đặt các thiết bị bảo vệ
• Lắp đặt các tín hiệu, biển báo
• Bảo quản thiết bị



3.2 SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ KỸ THUẬT LAO ĐỘNG
• Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động
• Yêu cầu chung về trang bị bảo vệ cá nhân
• Các loại trang bị bảo vệ cá nhân


3.2 SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ KỸ THUẬT LAO ĐỘNG
• Thực tốt công tác phòng chống cháy nổ tại nơi làm việc

Đối với hệ thống điện và thiết bị điện:
 Kiểm tra thường xuyên tình trạng hoạt động của thiết bị
 Thiết bị khởi động máy trong xưởng sản xuất gỗ phải là khởi
động từ, không cho phép sử dụng cầu dao làm thiết bị khởi động.
 Phải tách riêng các nguồn điện sản xuất, nguồn điện bảo vệ, chiếu
sáng sự cố, chỉ dẫn lối thoát nạn và điện phục vụ hệ thống PCCC
 Các thiết bị tiêu thụ điện lắp đặt trong xưởng sản xuất gỗ phải là
loại thiết bị chống nổ và phải có các thiết bị bảo vệ
 Phải trang bị đèn chiếu sáng sự cố trên lối thoát (EXIT) tại các
cửa ra vào và đèn chỉ dẫn lối thoát nạn


3.2 SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ KỸ THUẬT LAO ĐỘNG
• Thực tốt công tác phòng chống cháy nổ tại nơi làm việc
Đối với hệ thống thông gió hút bụi và vận chuyển khí thải:
Trong các hệ thống thông gió, hút bụi và khí thải phải dùng các
loại quạt an toàn chống sinh ra tia lửa khi hoạt động.
Máy hút bụi, khí thải phải bố trí ở phòng riêng cách biệt nằm
ngoài xưởng.



3.2 SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ KỸ THUẬT LAO ĐỘNG
• Thực tốt công tác phòng chống cháy nổ tại nơi làm việc
Đối với các giải pháp ngăn cháy cho dây chuyền công
nghệ:
Trong cùng một phòng, buồng, xưởng có các hãng sản xuất
khác nhau thì phải có giải pháp phòng nổ và chống cháy lan
truyền
Sàn của các phòng sản xuất có sử dụng hoặc bảo quản chất
lỏng dễ cháy phải làm bằng vật liệu không cháy


3.2 SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ KỸ THUẬT LAO ĐỘNG
• Thực tốt công tác phòng chống cháy nổ tại nơi làm việc
Đối với công đoạn sấy gỗ:
 Tường, trần lò sấy gỗ phải làm bằng vật liệu không cháy và phải có giới
hạn chịu lửa không được nhỏ hơn 2 giờ.
 Vật liệu bảo ôn, cách nhiệt của lò sấy phải là loại vật liệu không cháy.
 Các ống dẫn nhiệt là ống nhẵn làm bằng vật liệu không cháy và phải đặt
cách vật liệu sấy ít nhất 10 cm.
 Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ không khí trong buồng sấy
 Phải thu dọn buồng sấy, không để phôi bào, mùn cưa , gỗ vụn đọng lại
trong buồng sấy trước và sau mỗi lần sấy.
 Việc sắp xếp gỗ trong lò sấy, thời gian sấy phải thực hiện đúng quy định,
yêu cầu và quy trình kỹ thuật


×